Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

CAU CHUYEN TINH HUONG DAO DUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI DỰ THI:</b>


<b>"CÂU CHUYỆN TÌNH HUỐNG ĐẠO ĐỨC PHÁP LUÂT"</b>
<b>Người dự thi: NGUYỄN THỊ THANH MINH</b>


<b>Đơn vị: Trường THPT </b>


THẢM HOẠ CỦA MỘT KIỂU "CHỢ NGƯỜI"


Ngôi nhà của bà có sân vườn khá rộng nằm trong ngõ nhỏ trồng đầy tre gai
cách chợ non kilômet. Một người đàn bà chừng 45 tuổi, da ngăm, dáng gầy,
cổ đeo dây chuyền to tướng và cả chục vòng vàng trên tay, hỏi: “Ch. đây,
tìm có việc gì?”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xác, nhưng từ hồi làm nghề “cò người” phất lên thấy rõ, xây nhà xây cửa,
vàng vịng đeo đỏ tay. Khơng chỉ một mình bà Ch., ở tỉnh nghèo nhất nhì
miền Tây này có hàng chục “đại lý” như thế... Út H. có biệt tài “thổi lỗ tai”
mấy cơ thơn nữ, những viễn cảnh được làm việc trong các công ty, nhà máy
lớn luôn làm mấy cô mất hồn, nhưng thật sự điểm đến lại là chốn buôn
hương bán phấn... Hôm ở ấp Đa Hòa Nam, xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành,
chúng tơi đang lóng ngóng tìm nhà Út H. thì một thanh niên chạy xe ôm
nhanh nhạy dẫn vào tận nhà, nhưng đáng tiếc: “Nó vừa dắt sáu đứa đi Sài
Gịn sáng nay rồi” - người nhà Út H. nói. Các “đại lý” vùng nông thôn bây
giờ cạnh tranh nhau cũng rất dữ, phải sục sạo đi tìm. Như “đại lý” T. khi vừa
gặp chúng tôi đã khoe ngay: “Bây giờ tìm đào đâu phải dễ, phải chạy khắp
các tỉnh mới gom đủ người. Tuần rồi phải qua tới Cần Thơ “gù” được bảy
đứa giao hàng cho chủ nhà hàng ở Phú Quốc. Hơm qua lại có người trên Sài
Gịn đặt “hàng” cả chục đứa nên bây giờ không dám hứa với anh khi nào có
hàng, phải đi tìm nữa, mà giá cao lắm à nghen...”. Sự săn lùng của “đại lý”
T. mới thật đáng khâm phục, hôm chúng tôi về vùng sâu Long Phú, Sóc
Trăng lại chạm mặt T., T. than thở: “Sao biết ở đây còn gái mà mò tới vậy?


Gái vườn ở Kinh Ba còn nhiều lắm, tui đã để ý mấy lần rồi, thấy có năm đứa
dễ thương cực kỳ nhưng phải “gù” dữ lắm tụi nó mới xiêu xiêu...”. T. hớn
hở khi nghe chúng tơi đề nghị “chia” lại mấy cô thôn nữ: “Hay mấy anh lấy
mấy con đào của em đi, không đẹp bằng gái ở đây nhưng đang mắc nợ em,
mỗi đứa 500.000 đồng được khơng? Đang nợ nên bắt gì tụi nó cũng làm
mà...”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×