Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Nhac 8 dt 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.14 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần:1 Ngày soạn: 16/08/2010
Tiết: 1 Ngày dạy : 18/08/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


HỌC HÁT BÀI : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
I/ Mục tiêu


1/ Kiến thức


Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát
2/ Kỹ năng


Hs thể hiện một vài động tác tự nhiên khi hát.
Hs hát tốp ca


3/ Thái độ


Hs yêu mến mái trường hơn, kính trọng thầy cô, yêu mến bạn bè
Hs thêm yêu quê hương, yêu đất nước hơn


II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên


Sgv, Sgk âm nhac 8


Đàn và hát thuần thục bài hát
Chỉ huy nhịp 2


4
2/ Học sinh



Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
III/ Tiến trình lên lớp


1/ Ôn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
<i>Giới thiệu bài</i>


Những ngày còn là học sinh, đó là quãng thời gian rất đẹp trong mỗi chúng ta. Hôm
nay chúng ta sẽ được học một bài hát nói về mái trường. Làm ta nhớ về mái trường một
ngày khó quên.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs
-Gv ghi


bảng
-Gv thực
hiện
-Gv gọi


<b>Nội dung: </b>


Học hát: “Mùa thu ngày khai trường”
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
- Gv ghi bảng phụ


- Đàn giai điệu bài hát một lần
- Hát mẫu bài hát một lần


- Một học sinh đọc bài
(?) Bài hát nói lên điều gì.


- Bài hát nói về sự vui mừng phấn, khởi của


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Gv hướng
dẫn


-Gv đàn


-Gv dạy


-Gv hướng
dẫn


các em học sinh trong ngày khai trường với
bao niềm vui mới, với bao ước mơ mới.
* Nhận xét bài hát


(?) Nhịp : 2
4


(?) Chia đoạn : 2 đoạn.
(?) Chia câu : 6 câu.


(?) Trong bài sử dụng các dấu :
- Luyện thanh


ă&2âRââSââT




ââSââRââ:


Mi…..


Mô….


Ma….
- Tập hát


- Giáo viên chia câu 1 ra làm 2 ý


- Gv đàn ý 1, 2 lần, hát mẫu 2 lần rồi hô
(1-2)


- Tương tự như ý 1 tập với ý 2 rồi ghép hai
ý lại


- Tương tự như đoạn 1, tập với đoạn 2 rồi
ghép cả bài lại


- Hs hát theo giai điệu của đàn


- Học sinh vừa hát vừa kết hợp gõ vào thanh
phách theo nhịp


- Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại
- Tổ 2 vừa hát kết hợp gõ vào thanh phách
theo nhịp, cả lớp nhận xét


- Dãy 1 hát kết hợp gõ vào thanh phách theo
nhịp, dãy 2 nhận xét và ngược lại



- 2 bàn cuối đứng lên hát cả lớp nhận xét
- Gv nhận xét chung


- Cả lớp hát
- Gv chỉ huy


-Hs trả lời
và ghi bài


-Hs luyện
thanh


-Hs học hát


-Hs thực
hiện


IV/ Củng cố
-Cả lớp hát


-Gv chỉ huy
V/ Nhận xét, dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gv nhận xét giờ học của lớp.


Tuần:2 Ngày soạn : 24/08/2010
Tiết: 2 Ngày dạy : 25/08/2010
<i>Tên bài soạn</i>:



ÔN TẬP HỌC HÁT BÀI : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 1


<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b> 1/ Kiến thức.</b>


Hs hát bài “Mùa thu ngày khai trường” ở mức độ hoàn chỉnh
Hs hát đúng các dấu trong bài


Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 1
2/ Kỹ năng.


Hs hát lĩnh xướng


Hs hát tự nhiên có động tác phụ họa


Dựa vào cao độ hát đúng lời ca của bài TĐN số 1
3/ Thái độ.


Hs yêu quê hương, đất nước, yêu mái trường thầy cô và bạn bè
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b> 1/ Giáo viên.</b>


Đàn và hát thuần thục bài hát: “Mùa thu ngày khai trường”
Chỉ huy nhịp 2


4



Đàn, đọc đúng tiết tấu, cao độ, ghép lời ca bài TĐN số 1
<b> 2/ Học sinh.</b>


Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
<b>III/ Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1/ Ơn định tổ chức.</b>
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.


(?)Em hãy hát bài “ Mùa thu ngày khai trường ”
3/ Dạy bài mới.


<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Đối với các em ngày nào là ngày vui nhất. Để chúc tết các em nhân ngày trung thu
nhạc sĩ Phạm Tuyên đã sáng tác bài hát “Chiếc đèn ông sao”. Hôm nay sẽ được học
Tập đọc nhạc. Nội dung bài học hôm nay gồm 2 phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Gv ghi
bảng
-Gv chỉ
định
-Gv hướng
dẫn
-Gv ghi
bảng
-Gv thực
hiện



- Gv hướng
dẫn


-Gv dạy


-Gv hướng
dẫn


-Gv gọi


Ôn tập hát bài: “Mùa thu ngày khai trường”
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường


- Lớp phó văn thể bắt nhịp
- Gv chú ý sửa sai


- Cả lớp hát, kết hợp gõ vào thanh phách theo
nhịp


- Hát lĩnh xướng


- Gv hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2 kết hợp gõ vào
thanh phách theo nhịp


- 1 hs đứng dậy hát cả lớp lĩnh xướng
- Hs hát theo giai điệu của đàn


- Gv chỉ huy
<b>Nội dung 2</b>



- Tập đọc nhạc : TĐN số 1
“Chiếc đèn ông sao”
(trích)


Nhạc và lời: Phạm Tuyên
-Đàn tên nốt của bài TĐN số 1, 2 lần
* Nhận xét bài TĐN số 1


(?) Nhịp : 2
4


(?) Cao độ: Đô- Rê – Mi – Son – La – (Mi)
(?) Trường độ


(?) Dấu : luyến, chấm giật
(?) Chia câu : 4 câu


Gam Đô trưởng:


â&ârâsâtâuâvâwâxây


đ



Tp c nhc:


-Gv n cõu 1, 3 lần rồi hô (1-2)


-Tương tự gv tập ý 2 cho hs rồi ghép cả bài lại
-Gv đọc bài TĐN 1 lần rồi hô cho hs đọc



-Hs vừa đọc vừa gõ vào thanh phách theo tiết tấu
-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 ghép lời ca, kết hợp gõ vào
thanh phách và ngược lại


-Cả lớp ghép lời ca


-Dãy 1 đọc nhạc dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Cả lớp ghép lời ca


-Cả lớp đọc nhạc
-Gv chỉ huy
-Tổ 2 đọc nhạc


-Hs ghi bài
-Hs hát


Hs thực
hiện


-Hs ghi bài


-Hs nghe
-Hs trả lời
và ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

IV/ Củng cố bài học:
-Cả lớp đọc nhạc


-Tổ 3 và 4 đọc nhạc




V/ Nhận xét, dặn dò.


- Btvn : 1, 2 (Sgk trang 8)
- Học thuộc bài cũ


- Xem trước bài mới


- Gv nhận xét giờ học của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần:3 Ngày soạn : 28/08/2010
Tiết: 3 Ngày dạy : 01/09/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


ÔN TẬP BÀI HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 1


ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ TRẦN HOÀN
VÀ BÀI HÁT: MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ
I/ Mục tiêu


1/ Kiến thức


Hs hát thuần thục bài hát “Mùa thu ngày khai trường”
Hs đọc chính xác tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 1


Hs biết đôi nét về nhạc sĩ Trần Hồn và một số tác phẩm nổi tiếng của ơng
2/ Kỹ năng



Hs hát bài hát và có động tác phụ họa
Hs hát tốp ca, song ca


Hs chỉ huy nhịp 2 vào bài TĐN số 1
4


Hs biết một số ca khúc của Trần Hoàn
3/ Thái độ


Hs yêu mái trường hơn và cảm nhận trách nhiệm của mình với Tổ quốc
Hs có thái độ trân trọng các nhạc sĩ hơn


II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên


Một số ca khúc của Trần Hoàn


Đàn và hát thuần thục bài hát: “Mùa thu ngày khai trường”
Chỉ huy nhịp 2


4


Đàn, đọc đúng tiết tấu, cao độ, ghép lời ca bài TĐN số 1
2/ Học sinh


Chuẩn bị thanh phách
Đọc trước tên nốt nhạc
III/ Tiến trình lên lớp


1/ Ôn định tổ chức


Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Em hãy kể một bài hát phổ từ thơ. Hôm nay chúng ta sẽ được học về 1 nhạc sĩ đã
phổ nhạc rất thành công từ bài thơ. Đó là nhạc sĩ Trần Hồn. Nội dung bài học hơm
nay gồm có 3 phần.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs
-Gv ghi


bảng
-Gv thực
hiện
-Gv gọi


-Gv hướng
dẫn


- Gv ghi
bảng


-Gv chỉ
định


-Gv đàn


-Gv ghi
bảng



-Gv gọi


<b>Nội dung 1</b>


Ôn tập bài hát: “Mùa thu ngày khai trường”
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường


- Treo bảng phụ


-Lớp phó văn thể bắt nhịp
-Gv chú ý sửa sai


-Dãy 1 vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo
nhịp, dãy 2 nhận xét và ngược lại


-Cả lớp hát theo giai điệu của đàn
-Tổ 1 hát


-Gv gọi 2 hs lên bảng hát


-Cả lớp hát kết hợp gõ vào thanh phách theo
nhịp


- 1 Hs lên bảng hát thể hiện động tác phụ và
cho điểm


<b> Nội dung 2</b>


Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1


“Chiếc đèn ơng sao”
(trích)


Nhạc và lời : Phạm Tuyên
-Lớp phó văn thể bắt nhịp


-Gv chú ý sửa sai


-Dãy 1 đọc nhạc, kết hợp gõ vào thanh phách,
dãy 2 nhận xét và ngược lại


-Cả lớp ghép nhạc, ghép lời ca
-Hs hát lời ca


-Cả lớp đọc nhạc
-Gv chỉ huy


-1 hs lên bảng đọc nhạc và cho điểm
<b>Nội dung 3</b>


Âm nhạc thường thức
1) Nhạc sĩ Trần Hồn (1928-2003)
-1 hs đọc bài


(?) Hãy nêu đơi nét về nhạc sĩ Trần Hoàn
-Tên khai sinh là Nguyễn Tăng Hích quê ở
Quảng Trị, bút danh Hồ Thuận An


-Hs ghi bài



-Hs quan sát
và nghe


-Hs thực
hiện


Hs ghi bài


-Hs đọc
nhạc


-Hs thực
hiện


-Hs ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Gv thực
hiện


-1945 tham gia công tác : ủy viên thường vụ
học sinh cứu quốc Huế, Ban tuyên truyền văn
nghệ kháng chiến, cùng với sự chuyển biến
mạnh mẽ về tư tưởng.


-Cuối 1948 hoạt động ở liên khu IV trong
đoàn vă nghệ kháng chiến và sau đó ở vùng
địch hậu Bình – Trị - Thiên ơng bước vào con
đường sáng tác thực sự.


-Ông sáng tác nhiều tác phẩm cs giá trị như:


“Đường yêu nhất, đường ra mặt trận” (1967) ;
“Tiến về thành Hếu” (1968), …


- Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật


2) Bài hát : “Một mùa xuân nho nhỏ”
Lời thơ : Thanh Hải
Nhạc : Trần Hoàn
-1 hs đọc bài


-Gv hát bài hát một lần
(?) Bài hát nối lên điều gì


-Bài hát là một bức tranh xuân đầm ấm và
tràn đầy tình cảm yêu thương của con người
với quê hương, đất nước


-Hs nghe
-Hs trả lời
Và ghi bài


IV/ Củng cố bài học


-Hãy kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn
V/ Nhận xét, dặn dò


- Btvn : 1, 2(Sgk trang 11)
- Học thuộc bài cũ



- Xem trước bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuần: 4 Ngày soạn:04/09/2010
Tiết: 4 Ngày dạy : 11/09/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


HỌC HÁT BÀI : LÍ DĨA BÁNH BỊ
I/ Mục tiêu


1/ Kiến thức


Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Lí dĩa bánh bị
2/ Kỹ năng


Hs hát bài hát thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài hát.
3/ Thái độ


Hs cảm thấy yêu quê hương, yêu đất nước và có ý thức giữ gìn nền dân ca của đất
nước


II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên


Sgv, Sgk âm nhac 8


Đàn và hát thuần thục bài hát
Chỉ huy nhịp 2


4
2/ Học sinh



Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
III/ Tiến trình lên lớp


1/ Ôn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ


(?) Hãy đọc bài TĐN số 1.


(?) Hãy nêu đôi nét về nhạc sĩ Trần Hoàn.
3/ Dạy bài mới


<i>Giới thiệu bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs


-Gv ghi
bảng
-Gv thực
hiện
-Gv gọi


-Gv hướng
dẫn


-Gv đàn


-Gv dạy



-Gv hướng
dẫn


<b>Nội dung: </b>


Học hát: “Lí dĩa bánh bị”
Dân ca Nam Bộ
- Gv ghi bảng phụ


- Đàn giai điệu bài hát một lần
- Hát mẫu bài hát một lần
- Một học sinh đọc bài
(?) Bài hát nói lên điều gì.


- Bài hát nói lên tình thương của cơ gái với
anh học trị nghèo. Cơ đã lén lút lấy trộm dĩa
bánh bò của cha mẹ cho anh học trò. Giai
điệu của bài hát vui tươi, hóm hỉnh, dễ đi vào
lịng người.


* Nhận xét bài hát
(?) Nhịp : 2


4


(?) Dấu: nhắc lại, chấm dôi, lặng đơn, .
(?) Khung thay đổi .


- Luyện thanh



ă&2âRââSââT



ââSââRââ:



Mi ….
Mô….


Ma….
- Tập hát


- Gv đàn câu 1, 2 lần, hát mẫu 2 lần rồi hô
(2-1).


- Tương tự như câu 1 tập với các câu còn lại
rồi ghép cả bài lại.


- Gv nhắc hs khung thay đổi.


- Học sinh vừa hát vừa kết hợp gõ vào thanh
phách theo nhịp


- Dãy 1 hát, kết hợp gõ vào thanh phách, dãy
2 nhận xét và ngược lại


- Lớp phó văn thể bắt nhịp cho từng tổ hát rồi
gọi các tổ nhận xét.


- Hs hát theo giai điệu của đàn.
- Cả lớp hát



- Gv chỉ huy


- Dãy 1 hát kết 1 lần, dãy 2 hát nhăc lại 2 lần
- Gv chỉ huy.


-Hs ghi bài
-Hs quan sát
-Hs nghe
-Hs đọc bài
-Hs trả lời
và ghi bài


-Hs trả lời
và ghi bài


-Hs luyện
thanh


-Hs học hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

IV/ Củng cố


-Gv gọi tổ 2 đứng lên hát.
-Cả lớp hát.


- Gv chỉ huy
V/ Nhận xét, dặn dò


- Btvn : 1, 2(Sgk trang 13)


- Học thuộc bài hát


- Xem trước bài mới


- Gv nhận xét giờ học của lớp.




Tuần:5 Ngày soạn : 15/09/2010
Tiết: 5 Ngày dạy : 18/09/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


ÔN TẬP HỌC HÁT: BÀI LÍ DĨA BÁNH BỊ
NHẠC LÍ: GAM THỨ, GIỌNG THỨ


TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 2
I/ Mục tiêu


1/ Kiến thức


Hs hát thuần thục bài “Lí dĩa bánh bị”, hát tốp ca, song ca, đơn ca.
Hs biết gam thứ, giọng thứ.


Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 2.
2/ Kỹ năng


Hs thể hiện một vài động tác phụ họa trong khi hát.
Hs có thể phân biệt gam thứ, giọng thứ.



Dựa vào cao độ bài TĐN số 2 hs ghép đúng lời ca.
3/ Thái độ


Hs có thái độ trân trọng và giữ gìn các làn điệu dân ca.
Hs có hứng thú với giờ học nhạc.


II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên


Đàn và hát thuần thục bài hát: “Lí dĩa bánh bị”
Chỉ huy nhịp 2


4


Đàn, đọc đúng tiết tấu, cao độ, ghép lời ca bài TĐN số 2
Tham khảo sách lí thuyết âm nhạc


2/ Học sinh


Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
Soạn trước bài TĐN số 2
III/ Tiến trình lên lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ


(?)Em hãy hát bài “Lí dĩa bánh bò”
3/ Dạy bài mới



<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Để các em có thể xác định giọng thứ, gam thứ, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Nội
dung bài học hôm nay gồm 3 phần.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs


-Gv ghi
bảng
-Gv chỉ
định


-Gv hướng
dẫn


-Gv ghi
bảng
-Gv hỏi


- Gv hướng
dẫn


<b>Nội dung 1 </b>


Ôn tập hát bài: “Lí dĩa bánh bị”
Dân ca Nam Bộ


- Lớp phó văn thể bắt nhịp
- Gv chú ý sửa sai



- Cả lớp hát, kết hợp gõ vào thanh phách theo
nhịp


- Hát lĩnh xướng


- Gv hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2 kết hợp gõ
vào thanh phách theo nhịp


- 1 hs đứng dậy hát cả lớp lĩnh xướng
- Hs hát theo giai điệu của đàn


- Gv chỉ huy
<b>Nội dung 2</b>


Nhạc lí
1/ Gam thứ.


(?) Gam thứ là gì.


-Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc dựa
trên công thức cung và nửa cung.


I II III IV V VI VII (I)


1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
- Quy luật sắp xếp gam thứ:


2T - 2t - 2T - 2T - 2t - 2T - 2T
- Âm ổn định nhất trong gam là âm chủ


(bậc I)


- Ví dụ : trong sách giáo khoa trang 14.
2/ Giọng thứ.


(?) Thế nào là giọng thứ.


-Là các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để


-Hs ghi bài


-Hs hát


-Hs thực
hiện


-Hs ghi bài


-Hs trả lời
và ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Gv hướng
dẫn


-Gv ghi
bảng


-Gv thực
hiện



- Gv hướng
dẫn


-Gv đàn


-Gv dạy


-Gv ghi
bảng


- Gv hướng
dẫn


xây dựng giai điệu một bài hát hay một bản nhạc.
VD : sgk trang 14.


(?) Bài TĐN số 7 viết ở giọng gì
(?) Âm chủ trong bài là âm nào
<b>Nội dung 3:</b>


Tập đọc nhạc : TĐN số 2
“Trở về su- ri- en- tô”
(trích)


Bài hát I- ta- li – a
-Treo bảng phụ.


-Đàn tên nốt của bài TĐN số 2, 2 lần, đọc
mẫu 1 lần



* Nhận xét bài TĐN số 2
(?) Nhịp : 3


4


(?) Cao độ: Đô- Rê – Mi – Fa – La – Si
(?) Trường độ : móc đơn, nốt đen, nốt trắng
(?) Dấu : Lặng đen


(?) Chia ý : 4 ý
-Gam ĐÔ trng:


â&ârâsâtâuâvâwâxâ




* Tập đọc nhạc


-Gv đàn ý 1, 2 đọc mẫu 2 lần lần rồi hô (2-3)
-Tương tự gv tập ý 2 như ý 1 rồi cho hs ghép 2
câu lại


- Tương tự như ý 1 và 2 tập với ý 3 và 4 rồi ghép
cả bài lại


-Cả lớp đọc bài TĐN một lần
-Âm hình, tiết tấu chính:


#

n

n

n

|

q

q

Q

|




-Gv gõ mẫu 2 lần rồi hô ( 1- 2) cho hs gõ theo
-Hs vừa đọc vừa gõ vào thanh phách theo tiết tấu
-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 ghép lời ca, kết hợp gõ
vào thanh phách và ngược lại


-Cả lớp ghép lời ca


-Dãy 1 đọc nhạc dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Cả lớp ghép lời ca


-Cả lớp đọc nhạc
-Gv chỉ huy
-Tổ 3 đọc nhạc.


-Hs ghi bài


-Hs quan sát


-Hs nhận
xét và ghi
bài


-Hs đọc


-Hs đọc
nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

IV/ Củng cố bài học
-Cả lớp đọc nhạc



-Tổ 3 và 4 đọc nhạc
V/ Nhận xét, dặn dò


- Btvn : 1, 2(Sgk trang 15)
- Học thuộc bài hát


- Xem trước bài mới


- Gv nhận xét giờ học của lớp




Tuần:6 Ngày soạn : 22/09/2010
Tiết: 6 Ngày dạy : 25/09/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


ÔN TẬP BÀI HÁT : LÍ DĨA BÁNH BỊ
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 2


ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ HOÀNG VÂN
VÀ BÀI HÁT: HÒ KÉO PHÁO
I/ Mục tiêu


1/ Kiến thức


Hs hát thuần thục bài hát “Lí dĩa bánh bò”


Hs đọc chính xác tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 2



Hs biết đơi nét về nhạc sĩ Hồng Vân và một số tác phẩm nổi tiếng của ông
2/ Kỹ năng


Hs hát bài hát và có động tác phụ họa
Hs hát tốp ca, song ca


Hs chỉ huy nhịp 3 vào bài TĐN số 2
4


Hs biết một số ca khúc của Hoàng Vân
3/ Thái độ


Hs yêu mái trường hơn và cảm nhận trách nhiệm của mình với Tổ quốc
Hs có thái độ trân trọng các nhạc sĩ hơn


Hs yêu nhạc nước ngoài hơn
II/ Chuẩn bị


1/ Giáo viên


Một số ca khúc của Hoàng vân


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chỉ huy nhịp 2 , nhịp 3
4 4


Đàn, đọc đúng tiết tấu, cao độ, ghép lời ca bài TĐN số 2
2/ Học sinh


Chuẩn bị thanh phách
Đọc trước tên nốt nhạc


Học thuộc bài TĐN số 2


Tìm hiểu một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân
III/ Tiến trình lên lớp


1/ Ơn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ


Cô sẽ kiểm tra sau khi ôn tập
3/ Dạy bài mới


<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Em hãy kể một bài hát của nhạc sĩ Hồng Vân mà em biết. Hơm nay chúng ta sẽ
được học về nhạc sĩ Hoàng Vân. Nội dung bài học hơm nay gồm có 3 phần.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs


-Gv ghi
bảng
-Gv thực
hiện


-Gv gọi


-Gv ghi
bảng


-Gv chỉ


định


<b>Nội dung 1</b>


Ôn tập bài hát: “Lí dĩa bánh bị”


Dân ca Nam Bộ
- Treo bảng phụ.


-Lớp phó văn thể bắt nhịp
-Gv chú ý sửa sai


-Dãy 1 vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo
nhịp, dãy 2 nhận xét và ngược lại


-Cả lớp hát theo giai điệu của đàn
-Tổ 1 hát


-Gv gọi 2 hs lên bảng hát


-Cả lớp hát kết hợp gõ vào thanh phách theo nhịp
- 1 Hs lên bảng hát thể hiện động tác phụ và cho
điểm


<b> Nội dung 2</b>


Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 2
“Trở về su- ri- en- tô”
(trích)



Bài hát I- ta- li- a
-Lớp phó văn thể bắt nhịp


-Gv chú ý sửa sai


-Dãy 1 đọc nhạc, kết hợp gõ vào thanh phách,
dãy 2 nhận xét và ngược lại


-Hs ghi bài
-Hs hát


-Hs hát


-Hs ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Gv đàn
-Gv gọi
-Gv ghi
bảng
-Gv gọi
-Gv hỏi


-Gv thực
hiện
-Gv hỏi


-Cả lớp ghép nhạc, ghép lời ca
-Hs hát lời ca


-Cả lớp đọc nhạc


-Gv chỉ huy


-1 hs lên bảng đọc nhạc và cho điểm
<b>Nội dung 3</b>


Âm nhạc thường thức
1/ Nhạc sĩ Hoàng vân (1930)
-1 hs đọc bài


(?) Hãy nêu đơi nét về nhạc sĩ Hồng vân


-Nhạc sĩ Hồng Vân sinh năm 1930 tại Hà Nội.
Tên thật là Lê Văn Ngọ ( bút danh là Y Na)
- Sau cách mạng Tháng Tám- 1945 ông tham gia
cuộc kháng chiến chống Pháp. Sau chiến dich
Điện Biên Phủ ông lên đường đi học tập ở nước
ngoài


- Âm nhạc của Hồng Vân thắm đượm tình cảm
u thương


- Hồng Vân viết nhiều thể loại phức điệu cho
pi- a- nô, độc tấu… Ơng cịn là nhạc sĩ của tuổi
thơ với các ca khúc: Em yêu trường em; Ca ngợi
tổ quốc…


- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học - nghệ thuật


2) Bài hát : “Hò kéo pháo”


-1 hs đọc bài


-Gv hát


(?) Bài hát nói lên điều gì


-Bài hát gắn với chiến dịch lịch sử Điện Biên
Phủ( 1954) – Là ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ
Hoàng Vân . Bài hát cổ vũ tinh thần chiến


đấucủa các chiến sĩ với ý chí gang sắt, nung nấu
lòng quyết tâm giết giặc bảo vệ tổ quốc


-Hs thực
hiện
-Hs đọc
nhạc


-Hs ghi bài
-Hs đọc bài
-Hs trả lời
và ghi bài


-Hs nghe
-Hs trả lời
và ghi bài


IV/ Củng cố bài học


-Hãy kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân


V/ Nhận xét, dặn dò


- Btvn : 1, 2(Sgk trang 18)
- Học thuộc bài cũ


- Xem trước bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>





Tuần: 7 Ngày soạn: 27/09/2010
Tiết: 7 Ngày dạy : 29/09/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


ÔN TẬP
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b> 1/ Kiến th.ức</b>


-Hs hát bài hát hát đúng 2 bài hát đã học và thể hiện một vài động tác tự nhiên
-Hs biết khái niệm gam thư, giọng thứ


-Hs biết đôi nét về nhạc sĩ Trần Hoàn và nhạc sĩ Hoàng Vân
-Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ bài TĐN số 1 và 2


2/ Kỹ năng.


-Hs hát đúng các kí hiệu trong bài hát



-Dựa vào tiết tấu và cao độ bài TĐN số 2, hs ghép được lời ca
- Hs biết thêm một số tác phẩm của hai nhạc sĩ


3/ Thái độ.


-Hs cảm thấy yêu nền âm nhạc Việt Nam nói riêng và âm nhạc nói chung có ý thức trân
trọng,có ý thức trân trọng và bảo vệ các làn điệu dân ca Việt Nam.


-Hs yêu quê hương, đất nước hơn
-Hs có hứng thú với giờ học nhạc
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b> 1/ Giáo viên.</b>
- Đàn c- gan.
- Đài đĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ơn lại kiến thức từ tiết 1 đến tiết 6
<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1/ Ổn định tổ chức.</b>
Kiểm diện sĩ số


2/ Kiểm tra bài cũ.


Cơ sẽ kiểm tra trong q trình ơn tập.
<b> 3/ Ôn tập:</b>


Hđ của Gv





Nội dung Hđ của Hs
-Gv ghi


bảng


-Gv chỉ
định


-Gv hướng
dẫn


-Gv bật đài


-Gv ghi
bảng


-Gv chỉ
định


-Gv hướng
dẫn


-Gv đàn
-Gv thực
hiện


<b>Nội dung 1: </b>


Ôn tập hai bài hát.



1/ Ôn tập hát bài: “Mùa thu ngày khai trường”
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường.
2/ Ơn tập hát bài: “Lí dĩa bánh bò”


Dân ca Nam Bộ.
- Lớp phó văn thể bắt nhịp.


- Gv chú ý sửa sai
- Hát lĩnh xướng


- Lớp phó văn thể hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2
- Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét kết hợp gõ vào
thanh phách theo nhịp và ngược lại


- Cả lớp hát
- Gv chỉ huy
- Tổ 4 hát
<b>Nội dung 2: </b>


<b> Ôn tập Tập đọc nhạc. </b>
<b> 1/ Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1</b>
“Chiếc đèn ông sao”
(trích)


Nhạc và lời : Phạm Tuyên.
<b> 2/ Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 2</b>


“Trở về su- ri- en- tô”
(trích)



Bài hát I- ta- li- a.
-Lớp phó văn thể bắt nhịp


-Gv chú ý sửa sai


-Dãy 1 đọc nhạc, kết hợp gõ vào thanh phách,
dãy 2 nhận xét và ngược lại


-Cả lớp ghép nhạc, ghép lời ca
-Hs hát lời ca


-Cả lớp đọc nhạc
-Gv chỉ huy


-1 hs lên bảng đọc nhạc và cho điểm.


Hs ghi bài


-Hs hát


-Hs ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Gv ghi
bảng


-Gv hướng
dẫn


-Gv ghi


bảng
-Gv hỏi


<b>Nội dung 3:</b>


Ôn tập Nhạc lí
1/ Gam thứ.


(?) Gam thứ là gì.


(?) Âm ổn định nhất trong gam
2/ Giọng thứ.


(?) Thế nào là giọng thứ.
<b>Nội dung 4:</b>


Ôn tập Âm nhạc thường thức
1/ Nhạc sĩ Trần Hồn (1928-2003)


(?) Hãy nêu đơi nét về nhạc sĩ Trần Hoàn
*) Bài hát : “Một mùa xuân nho nhỏ”


Lời thơ : Thanh Hải
Nhạc : Trần Hoàn
2/ Nhạc sĩ Hoàng vân (1930)


(?) Hãy nêu đơi nét về nhạc sĩ Hồng vân
*) Bài hát : “Hò kéo pháo”


-Hs trả lời


và ghi bài


-Hs ghi bài






IV/ Củng cố bài học


-Hãy kể tên các nội dung mà em vừa ôn.
V/ Nhận xét, dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tuần:8 Ngày soạn:05/10/2010
Tiết: 8 Ngày dạy : 06/10/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu


<b> 1/ Kiến th.ức</b>


-Hs biết các kí hiệu trong bài hát
-Hs biết khái niệm gam thư, giọng thứ


-Hs biết đôi nét về nhạc sĩ Trần Hoàn và nhạc sĩ Hoàng Vân
-Hs biết tiết tấu và cao độ bài TĐN số 1 và 2


2/ Kỹ năng.



-Hs làm đúng các kí hiệu trong bài hát


-Dựa vào tiết tấu và cao độ bài TĐN số 2, hs ghép được lời ca
- Hs biết thêm một số tác phẩm của hai nhạc sĩ


3/ Thái độ.


-Hs cảm thấy yêu nền âm nhạc Việt Nam nói riêng và âm nhạc nói chung có ý thức trân
trọng,có ý thức trân trọng và bảo vệ các làn điệu dân ca Việt Nam.


-Hs yêu quê hương, đất nước hơn
-Hs có hứng thú với giờ học nhạc
II/ Chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Ra đề và đáp án.
2/ Học sinh


- Ôn tập kiến thức từ tiết 1 đến tiết 6.
III/ Tiến trình lên lớp


1/ Ổn định tổ chức
-Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra:


<b>ĐỀ RA</b>:


I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 8 điểm) Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
Câu 1: Bài hát : Mùa thu ngày khai trường có nhịp đi. ?


a. Tưng bừng. b. Trong sáng. C. Tưng bừng- Trong sáng.


Câu 2: Bài hát : Mùa thu ngày khai trường của nhạc sĩ nào ?


a. Vũ Trọng Tường. b. Lê Quốc Thắng. C. Phạm Tuyên.
Câu 3: Bài hát : Mùa thu ngày khai trường có sử dụng dấu gì.?


a. Lặng đơn. b. Lặng đen. C. Cả hai đáp án trên đúng.
Câu 4: Bài hát : Mùa thu ngày khai trường viết ở nhịp nào ?


a. Nhịp

#

.

b. Nhịp

$

. C. Nhịp

@

.
Câu 5: Bài hát: Mùa thu ngày khai trường chia thành mấy đoạn ?


a. 1 đoạn. b. 2 đoạn. C. 3 đoạn.
Câu 6: Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 1 viết ở nhịp nào?


a. Nhịp

#

.

b. Nhịp

$

. C. Nhịp

@

.
Câu 7 : Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 1 của nhạc sĩ nào?


a. Hoàng Vân. b. Lê Quốc Thắng. C. Phạm Tuyên.
Câu 8: Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 1 có sử dụng dấu gì.?


a. Lặng đơn. b. Lặng đen. C. Cả hai đáp án trên sai.
Câu 9: Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh- mất năm nào.?


a. ( 1928- 1985) b. ( 1928- 1967) C. ( 1928- 2003)
Câu 10: Nhạc sĩ Trần Hoàn tên khai sinh là.?


a. Lê Huy Ngọ. b. Lê Trí Trực. C. Nguyễn Tăng Hích.
Câu 11: Nhạc sĩ Trần Hoàn quê ở.?


a. An Giang. b. Hà Giang. C. Quảng Trị .


Câu 12: Bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn sáng tác năm nào.?


a. Năm 1943. b. Năm 1953. C. Năm 1963.


Câu 13: Bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn sáng tác trong kháng chiến chống.?
a. Đế quốc Mỹ. b. Phát xít Nhật. C. Cả hai đáp án trên sai.
Câu 14: Bài hát : Lí dĩa bánh bị là dân ca miền nào?


a. Bắc Bộ. b. Trung Bộ. C. Nam Bộ.
Câu 15: Bài hát : Lí dĩa bánh bị viết ở nhịp nào?


a. Nhịp

#

.

b. Nhịp

$

. C. Nhịp

@

.
Câu 16: Bài hát : Lí dĩa bánh bị có sử dụng dấu gì.?


a. Quay lại. b. Nhắc lại. C. Cả hai đáp án trên đúng.
Câu 17: Gam thứ là.?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a. Âm chủ. b. Bậc I. C. Cả hai đáp án trên đúng.
Câu 19: Âm ổn định nhất trong gam LA thứ là.?


a. Âm LA. b. Âm FA. C. Âm ĐÔ.
Câu 20: Giọng thứ là.?


a. Các bậc âm trong gam thứ. b. Các bậc âm trong gam trưởng.
C. Cả hai đáp án trên đúng.


Câu 21: Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 2 có nhịp đi. ?


. a. Tha thiết. b. Khoan thai. C. Cả hai đáp án trên đúng.
Câu 22: Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 2 chia thành?



a. 2 câu

.

b. 4 câu. C. 6 câu.
Câu 23: Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 2 viết ở nhịp nào ?


a. Nhịp

#

.

b. Nhịp

$

. C. Nhịp

@

.
Câu 24: Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 2 nhạc nước nào ?


a. Việt Nam. b. Pháp. C . I- ta- li- a.
Câu 25: Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Việt đặt lời của. ?


a. Lê Huy Ngọ. b. Lê Trí Trực. C. Cả hai đáp án trên sai.
Câu 26: Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 2 có sử dụng dấu gì.?


a. Lặng đơn. b. Lặng đen. C. Cả hai đáp án trên sai.
Câu 27: Bài hát : Hò kéo pháo của nhạc sĩ nào ?


a. Hoàng Vân. b. Lê Trí Trực. C. Nguyễn Tăng Hích.
Câu 28: Bài hát : Hò kéo pháo sáng tác năm nào.?


a. Năm 1943. b. Năm 1953. C. Năm 1954.
Câu 29: Bài hát : Hò kéo pháo gắn với chiến dịch nào.?


a. Điện Biên Phủ. b. Biên giới. C . Thu - Đơng.
Câu 30: Nhạc sĩ Hồng Vân sinh tại đâu?


a. An Giang. b. Hà Giang. C. Hà Nội .
Câu 31: Nhạc sĩ Hoàng Vân sinh năm nào.?


a. 1910 b. 1920 C. 1930
Câu 32: Nhạc sĩ Hoàng Vân tên khai sinh là.?



a. Lê Huy Ngọ. b. Lê Trí Trực. C. Nguyễn Tăng Hích.
II/ PHẦN TỰ LUÂN: ( 2 điểm)


Câu 1: ( 1 điểm)


Em hãy Viết công thức gam thứ ?
Câu 2: ( 1 điểm)


Em hãy cho ví dụ về gam LA thứ?


ž&žžžžžžžžžžžžžžžž®



Đáp án


<b> </b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 8 điểm) <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Câu 6 : c Câu 22: b
Câu 7: c Câu 23: a
Câu 8: c Câu 24: c
Câu 9: c Câu 25: c
Câu 10: c Câu 26: b
Câu 11: c Câu 27: a
Câu 12: c Câu 28: c


Câu13: c Câu 29: a
Câu 14: c Câu 30: c
Câu 15: c Câu 31: c
Câu 16 : b Câu 32: a
II/ PHẦN TỰ LUÂN: ( 2 điểm)



Câu 1: ( 1 điểm)


I II III IV V VI VII (I)


1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c


Câu 2: ( 1 điểm)


ž&žpžžqžžržžsžžtžžužžvžžwž®



IV/ Thu bài kiểm tra.
V/ Nhận xét, dặn dò.
- Ôn tập lại


- Xem lại bài làm kiểm tra.
- Xem trước bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tuần: 9 Ngày soạn: 10/10/2010
Tiết: 9 Ngày dạy : 13/10/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


HỌC HÁT BÀI : TUỔI HỒNG
I/ Mục tiêu


1/ Kiến thức


Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: “Tuổi hồng”.
Hs thể hiện hát đồng ca, tốp ca.



2/ Kỹ năng


Hs hát bài hát và thể hiện đúng âm sắc của bài hát.
Hs tập thể hiện một vài động tác phụ họa.


3/ Thái độ


Hs cảm thấy yêu mến mái trường và bạn bè mình hơn.
II/ Chuẩn bị


1/ Giáo viên


Sgv, Sgk âm nhac 8


Đàn và hát thuần thục bài hát
Chỉ huy nhịp

$



2/ Học sinh


Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
III/ Tiến trình lên lớp


1/ Ơn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ


Giờ trước kiểm tra nên hôm nay cô không kiểm tra bài cũ.
3/ Dạy bài mới



<i>Giới thiệu bài</i>


Nói đến tuổi hồng là mỗi chúng ta liên tưởng ngay đến sự ngây thơ, hồn nhiên, trong
sáng của lứa tuổi thân tiên. Hôm nay các em sẽ được học bài hát mang cái tên dễ
thương này.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs


-Gv ghi
bảng
-Gv thực
hiện


-Gv gọi


<b>Nội dung: </b>


Học hát: “Tuổi hồng”


Nhạc và lời : Trương Quang Lục
- Gv treo bảng phụ


- Đàn giai điệu bài hát một lần
- Hát mẫu bài hát một lần
- Một học sinh đọc bài


(?) Theo em bài hát nói lên điều gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Gv hướng


dẫn


-Gv đàn


-Gv dạy


-Gv hướng
dẫn


- Bài hát là chuỗi kỉ niệm đẹp của tuổi học trò
dưới mái trường mến yêu, cái tuổi mà trong mỗi
con người khơng ai có thể qn được. Vì nó để lại
trong lịng người những cảm xúc thật đẹp, thật khó
quên.


* Nhận xét bài hát:
(?) Nhịp :

$



(?) Dấu: nhắc lại, chấm dôi, lặng đơn, lặng đen,
luyến, thăng, quay lại.


(?) Khung thay đổi
(?) Chia đoạn : 2 đoạn


- Đoạn 1 từ đầu đến bình minh rực lên
- Đoạn 2 từ la la … đến hết.


- Luyện thanh


ă&2âRââSââT



ââSââRââ:



Mi..
Mô….
Ma….
- Tập hát


-Gv dạy đoạn 1.


-Gv đàn câu 1, 2 lần hát mẫu 2 lần rồi hô (2-1)
-Tương tự như câu 1, tập với câu 2 rồi ghép 2 câu
lại.


Tập câu 3 và 4 giống câu 1 và 2 rồi ghép cả đoạn 1 lại
-Tập với đoạn 2 giống đoạn 1 rồi ghép cả bài lại.
-Gv nhắc hs hát khung thay đổi


- Hát lời 2.


-Hs hát theo giai điệu của đàn


-Cả lớp vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo
nhịp


-Hs vừa hát vừa kết hợp gõ vào thanh phách theo
nhịp.


-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại.
-Cả lớp hát .



-Gv chỉ huy.


và ghi bài


Hs trả lời và
ghi bài


-Hs luyện
thanh


-Hs học hát


-Hs thực
hiện


IV/ Củng cố


-Gv gọi tổ 2 đứng lên hát.
-Cả lớp hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

V/ Nhận xét, dặn dò


- Btvn : 1, 2(Sgk trang 21)
- Học thuộc bài hát


- Xem trước bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tuần:10 Ngày soạn : 16/10/2010
Tiết: 10 Ngày dạy : 20/10/2010
<i>Tên bài soạn</i>:



ÔN TẬP HỌC HÁT BÀI : TUỔI HỒNG


NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG; GIỌNG LA THỨ HỊA THANH
TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 3


I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức


Hs hát bài “ Tuổi hồng ” một cách thuần thục


Hs biết thế nào là giọng song song, giọng la thứ hòa thanh
Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 3


2/ Kỹ năng


Hs hát lĩnh xướng bài “ Tuổi hồng ”, hát tốp ca, hát song ca
Hs biết phân biệt giọng song song với giọng la thứ hòa thanh
3/ Thái độ


Hs yêu bạn bè hơn và cảm nhận được ý nghĩa của cuộc sống
Hs có hứng thú với giờ học nhạc


II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên


Đàn và hát thuần thục bài hát: “ Tuổi hồng ”
Tư liệu nhạc lí


Chỉ huy nhịp

$,#




Đàn, đọc đúng tiết tấu, cao độ, ghép lời ca bài TĐN số 3
Hát lĩnh xướng


2/ Học sinh


Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
III/ Tiến trình lên lớp


1/ Ôn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ


(?) Em hãy hát bài “ Tuổi hồng ”
3/ Dạy bài mới


<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Giọng thứ là gì. Vậy thế nào là giọng song song, giọng la thứ hịa thanh. Hơm nay
sẽ được học Tập đọc nhạc. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Nội dung bài học
hơm nay gồm 3 phần.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs
-Gv ghi bảng <b>Nội dung 1 </b>


Ôn tập hát bài: “ Tuổi hồng ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Gv chỉ định



-Gv hướng
dẫn


-Gv ghi bảng
-Gv gọi


-Gv giải thích


Nhạc và lời: Trương Quang Lục
- Lớp phó văn thể bắt nhịp


- Gv chú ý sửa sai


- Cả lớp hát, kết hợp gõ vào thanh phách theo
nhịp


- Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại
- Dãy 1 hát lĩnh xướng, dãy 2 hát đoạn 2
- 2 học sinh hát lĩnh xướng


- Gv chỉ huy


<b>Nội dung 2: Nhạc lí</b>
1) Giọng song song.


(?) Thế nào là giọng song song.


-Là các giọng trưởng và thứ có thành phần âm
thanh giống nhau, hay nói cách khác giọng
trưởng và thứ có số hóa biểu theo khóa giống


nhau.


Ví dụ:


ž&žržsžtžužvžwžxžy®



Đô trưởng


ž&žpžqžržsžtžužvžwž


®



La thứ


(?) Vì sao hai giọng này lại song song với nhau
Ví dụ 2:


&ăuvwxyz{|



đ



pha trng.


&ăstuvwxyzđ



Rấ th.


(?) Vỡ sao hai giọng này lại song song với nhau.
(?) Hãy so sánh hai ví dụ


2) Giọng La thứ hịa thanh.


(?) Giọng La thứ hịa thanh là gì.


+ Là giọng có âm bậc (VII) tăng lên nửa cung so với
giọng La thứ tự nhiên


-Giọng La thứ tự nhiên.


VII


-Hs hát


-Hs hát


-Hs ghi bài
-Hs trả lời
và ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Gv ghi bảng


-Gv đàn
-Gv ghi bảng


-Gv đàn
-Gv hướng
dẫn


-Gv đàn


-Gv dạy



-Gv hướng
dẫn


ž&žpžqžržsžtžužvžwž


®



-Giọng La thứ hịa thanh.


VII


ž&žpžqžržsžtžužvžwž


®



-Giọng La thứ tự nhiên và giọng La thứ hòa thanh
(?) So sánh hai giọng


<b>Nội dung 3: </b>


- Tập đọc nhạc : TĐN số 3


“ Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót ”
(trích)


Nhạc: Ba Lan
Lời : Anh Hoàng


-Đàn giai điệu của bài TĐN số 3, 2 lần
* Nhận xét bài TĐN số 3


(?) Nhịp :

#




(?) Cao độ: Son-La-Si-Đô-Rê-Mi


(?) Trường độ: móc đơn, móc kép, nốt đen, nốt
trắng


(?) Dấu : thăng, chấm dôi, chấm giật
(?) Chia câu : 4 câu.


-Gam ĐÔ trưởng:


â&ârâsâtâuâvâwâxây


đ



-Tp c nhc:


-Gv n cõu 1, 3 lần rồi hô (2-3)


-Tương tự gv tập câu 2 cho hs rồi ghép 2 câu lại
-Tập câu 3 và 4 giống câu 1 và 2 rồi ghép cả bài lại
-Giáo viên hô cho học sinh vừa đọc vừa gõ vào
thanh phách theo nhịp


-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 ghép lời ca và ngược lại
-Gv chỉ huy


(?) Bài TĐN số 3 viết ở giọng gì.
-Giọng La thứ hịa thanh



-Hs ghi bài


-Hs nghe
-Hs ghi bài


-Hs nghe
-Hs trả lời
và ghi bài


-Hs đọc


-Hs đọc
nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



IV/ Củng cố bài học


-Bài TĐN số 3 viết ở giọng gì
-Cả lớp đọc bài TĐN số 3


V/ Nhận xét, dặn dò


- Btvn : 1, 2 (Sgk trang 23)
- Học thuộc bài cũ


- Xem trước bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tuần: 11 Ngày soạn : 19/10/2010
Tiết: 11 Ngày dạy : 25/10/2010


<i>Tên bài soạn</i>:


ÔN TẬP BÀI HÁT : TUỔI HỒNG
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 3


ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU
VÀ BÀI HÁT: BÓNG CÂY KƠ NIA
I/ Mục tiêu


1/ Kiến thức


Hs hát thuần thục bài hát “ Tuổi hồng ”


Hs đọc chính xác tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 3


Hs biết đôi nét về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “ Bóng cây Kơ nia ”
2/ Kỹ năng


Hs biết một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
Hs hát lĩnh xướng, hát song ca, tốp ca


Dựa vào cao độ đọc tiết tấu ghép lời ca của bài TĐN số 3
3/ Thái độ


Hs yêu thích giờ học nhạc


Hs có thái độ trân trọng các nhạc sĩ
II/ Chuẩn bị


1/ Giáo viên



Một số ca khúc của Phan Huỳnh Điểu


Đàn và hát thuần thục bài hát: “ Bóng cây Kơ nia ”
Chỉ huy nhịp

$

, nhịp

#



Đàn và đọc chính xác bài TĐN số 3
Tư liệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
2/ Học sinh


Chuẩn bị thanh phách
Đọc trước tên nốt nhạc
Học thuộc bài TĐN số 3


Tìm hiểu một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
III/ Tiến trình lên lớp


1/ Ôn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ


(?) Hãy hát bài “ Tuổi hồng ”
(?) Hãy đọc bài TĐN số 3
3/ Dạy bài mới


<i>Giới thiệu bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs
-Gv ghi



bảng
-Gv thực
hiện
-Gv chỉ
định


-Gv hướng
dẫn


-Gv đàn
-Gv ghi
bảng


-Gv chỉ
định


-Gv đàn


-Gv ghi
bảng
-Gv gọi
-Gv hỏi


<b>Nội dung 1</b>


Ôn tập bài hát: “ Tuổi hồng ”
Nhạc và lời : Trương Quang Lục
-Treo bảng phụ


-Đàn giai điệu bài hát 1 lần


-Lớp phó văn thể bắt nhịp
-Gv chú ý sửa sai


-Hs vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo nhịp
-Gv chỉ huy


-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Hát lĩnh xướng


-2 hs hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2
-Hs hát theo giai điệu của đàn
<b>Nội dung 2</b>


Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 3


“ Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót ”
(trích)


Nhạc : Ba Lan
Đặt lời: Anh Hồng
-Lớp phó văn thể bắt nhịp


-Gv chú ý sửa sai


-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Cả lớp ghép lời ca


-Hs đọc nhạc


-Hs vừa đọc nhạc vừa gõ vào thanh phách theo tiết


tấu


<b>Nội dung 3</b>


Âm nhạc thường thức
1/ Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
-1 hs đọc bài


(?) Hãy nêu đôi nét về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
-Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sinh ngày 11 tháng 11
năm 1924 tại Đà Nẵng. Ông thuộc thế hệ nhạc sĩ
trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp
- Ông gia nhập quân khu V và sáng tác âm nhạc
tương đối đều


- Nổi bật nhất trong sáng tác của ơng là những bài hát
về đề tài tình yêu như: “ Thuyền và Biển ” (thơ Xuân
Quỳnh), “ Anh ở đầu sông, em ở cuối sông ” (thơ
Hoài Vũ), … một số ca khúc viết cho thiếu nhi như: “


-Hs ghi bài


-Hs quan sát
-Hs thực
hiện


-Hs hát


-Hs ghi bài



-Hs đọc
nhạc


-Hs thực
hiện


-Hs ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Gv ghi
bảng
-Gv gọi
-Gv thực
hiện


Đội kèn tí hon ”, “ Nhớ ơn Bác ”, …


- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học - nghệ thuật


2) Bài hát : “Bóng cây Kơ nia”.
Nhạc Phan Huỳnh Điểu


Lời : Ngọc Anh (phỏng dịch dân ca H rê)
-1 hs đọc bài


-Hát bài hát 1 lần


(?) Bài hát nói lên điều gì


-Bài hát nói lên tình thương nhớ của người mẹ với


con trai và tình yêu của cô gái ở hậu phương đối với
anh lính. Đồng thời tác giả mượn hình ảnh cây Kơ nia
để nói lên tâm trạng của đồng bào miền Nam luôn
hướng ra miền Bắc ruột thịt chờ tin thắng trận.


-Hs ghi bài


-Hs đọc
-Hs nghe


IV/ Củng cố bài học


-Hs đọc bài TĐN số 3, 1 lần


-Hãy kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
V/ Nhận xét, dặn dò


- Btvn : 1, 2 (Sgk trang 26)
- Học thuộc bài cũ


- Xem trước bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tuần: 12 Ngày soạn: 02/11/2010
Tiết: 12 Ngày dạy : 05/11/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


HỌC HÁT BÀI : HỊ BA LÍ
I/ Mục tiêu


1/ Kiến thức



Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: “Hị ba lí”.
Hs thể hiện hát đồng ca, tốp ca.


2/ Kỹ năng


Hs hát bài hát và thể hiện đúng âm sắc của bài hát.
Hs tập thể hiện một vài động tác phụ họa.


3/ Thái độ


Hs cảm thấy yêu mến dân ca Việt Nam nói chung và dân ca Quảng Nam nói riêng.
II/ Chuẩn bị


1/ Giáo viên


Sgv, Sgk âm nhac 8


Đàn và hát thuần thục bài hát
Chỉ huy nhịp

@



2/ Học sinh


Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
III/ Tiến trình lên lớp


1/ Ôn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ



Giờ trước kiểm tra nên hôm nay cô không kiểm tra bài cũ.
3/ Dạy bài mới


<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Em hãy hát một bài dân ca mà em biết. Hôm nay các em sẽ được học bài hát dân ca
Quảng Nam.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs


-Gv ghi
bảng
-Gv thực
hiện
-Gv gọi


<b>Nội dung: </b>


Học hát: “Hị ba lí”


Dân ca Quảng Nam
- Gv treo bảng phụ


- Đàn giai điệu bài hát một lần
- Hát mẫu bài hát một lần
- Một học sinh đọc bài


(?) Theo em bài hát nói lên điều gì.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Gv hướng
dẫn


-Gv đàn


-Gv dạy


-Gv hướng
dẫn


- Bài hát có giai điệu vui tươi, lời ca có tác dụng cổ vũ,
động viên người dân lao động cũng như giải chí sau
những giờ làm việc mệt nhọc.


* Nhận xét bài hát:
(?) Nhịp :

@



(?) Dấu: chấm dôi, lặng đơn, lặng đen, luyến, dấu nối
(?) Chia câu : 3 cõu.


-Luyn thanh


ă&2âRââSââT


ââSââRââ:



Mi…..
Mô….
Ma….
- Tập hát.



-Gv chia câu 1 thành 2 ý.


-Gv đàn ý 1, 2 lần hát mẫu 2 lần rồi hô (2-1)
-Tương tự ý 1, tập với ý 2 rồi ghép câu 1 lại.
-Tập câu 2 và 3 giống câu 1 và 2 rồi ghép cả bài lại
-Hs hát theo giai điệu của đàn


-Cả lớp vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo nhịp
-Hs vừa hát vừa kết hợp gõ vào thanh phách theo
nhịp.


-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại.
-Cả lớp hát .


-Gv chỉ huy.


- Gv tập cho hs cách hát phần “ xướng” và phần “ xô”
- Gv đọc từng phần xướng và xô cho hs đánh dấu trong
sách giáo khoa.


- Gv hát phần “ xướng” hs hát phần “ xô”


- Dãy 1 hát phần “ xướng” Dãy 2 hát phần “ xô”


- Gv gọi 2 hs hát tốt hát phần “ xướng” cả lớp hát phần
“ xô”


-Gv chỉ huy.


-Cả lớp vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo nhịp.



và ghi bài


-Hs trả lời
và ghi bài


-Hs luyện
thanh


-Hs học hát


-Hs thực
hiện




IV/ Củng cố


-Gv gọi tổ 2 đứng lên hát phần “ xướng” và phần “ xô”.
-Cả lớp hát.


- Gv chỉ huy
V/ Nhận xét, dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học của lớp
Tuần: 13 Ngày soạn: 05/11/2010
Tiết: 13 Ngày dạy : 08/11/2010
<i>Tên bài dạy</i>:


ƠN TẬP BÀI HÁT : HỊ BA LÍ



NHẠC LÍ :THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU
-GIỌNG CÙNG TÊN.


TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
I/ Mục tiêu


1/ Kiến thức


Học sinh hát thuần thục phần “ xướng” và phần “ xô”
Học sinh biết thứ tự các dấu thăng và dấu giáng ở hóa biểu.
Học sinh đọc đúng tết tấu và cao độ của bài TĐN số 4.
2/ Kỹ năng


Học sinh vận dụng phần “ xướng” và phần “ xơ” để có thể hát một số bài hát khác.
Học sinh thể biết xác định được dấu thăng và dấu giáng ở hóa biểu.


Học sinh ghép được lời ca vào bài TĐN số 4.
3/ Thái độ


Học học sinh muốn tìm hiểu tự khám phá mơn âm nhạc
Học sinh yêu thích giờ học nhạc


Học sinh cảm thấy yêu cuộc sống hơn.
II/ Chuẩn bị


1/ Giáo viên
Tài liệu nhạc lí
Bảng phụ



Đàn đọc đúng tiết tấu và cao độ bài TĐN số 4
Chỉ huy nhịp

@



2/ Học sinh


Chuẩn bị thanh phách
Soạn trước bài TĐN số 4
Học thuộc bài hát: Hò ba lí.
III/ Tiến trình lên lớp


1/ Ơn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ


(?) Em hãy hát bài “Hị ba lí.”
3/ Dạy bài mới


<i>Giới thiệu bài</i>


Ở lớp 7 các em đã được học về dấu hóa. Vậy thứ tự xuất hiện của chúng thé nào bài
học hơm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu. Nội dung bài học gồm 3 phần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Gv ghi
bảng
-Gv đàn


-Gv chỉ
định


-Gv hướng


dẫn


-Gv ghi
bảng
-Gv hỏi


-Gv ghi
bảng


<b>Nội dung 1</b>


Ơn tập hát bài: “Hị ba lí”
Dân ca Quảng Nam.


-Luyện thanh


ă&2âRââSââT


ââSââRââ:



Mi…..
Mô….
Ma….


- Lớp phó văn thể bắt nhịp.
- Gv chú ý sửa sai ( nếu có)


-Cả lớp vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo nhịp
-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại.


-Cả lớp hát .


-Gv chỉ huy.


- Gv chỉ định hs hát phần “ xướng” và phần “ xô”
- Gv đọc từng phần xướng và xô cho hs đánh dấu
trong sách giáo khoa.


- Gv hát phần “ xướng” hs hát phần “ xô”


- Dãy 1 hát phần “ xướng” Dãy 2 hát phần “ xô”


- Gv gọi 2 hs hát tốt hát phần “ xướng” cả lớp hát phần
“ xô”


-Gv chỉ huy.


-Cả lớp vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo nhịp
<b>Nội dung 2</b>


Nhạc lí.


<b>1/ Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.</b>
(?) Hóa biểu là gì.


-Là những dấu thăng hoặc dấu giáng nằm
ở dầu khuông nhạc.


a/ Hóa biểu có dấu thăng.(

<b> </b>

<b>B</b>

<b> </b>

<b> ) </b>
- Một dấu thăng ( FA thăng)



â&âĂââââââââ


đ



- Hai du thng ( FA thăng, Đô thăng)

©&©



-Hs ghi bài


- Hs đọc


- Hs hát


-Hs ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Gv ghi
bng


-Gv ghi
bng


-Gv thc


Âââââââââđ



- Ba dấu thăng ( FA thăng, Đô thăng, SON thăng)




â&âÊââââââââ


đ




-Bn du thng ( FA thng, ụ thng, SON thng, Rấ
thng )




â&âÔââââââââ


đ



b/ Húa biu có dấu giáng.(

<b>b</b>

<b> </b>

<b> )</b>

<b> </b>


- Một dấu giáng ( SI giỏng)


â&âăââââââââ


đ



- Hai dấu giáng ( SI giáng, MI giỏng)


â&âââââââââ


âđ



- Ba dấu giáng (SI giáng, MI giáng, LA giáng )


â&âêââââââââ


đ



-Bn du giỏng (SI giỏng, MI giỏng, LA giỏng, Rấ
giỏng)





â&âôââââââââ


đ



(?) Hóy so sánh sự giống và khác nhau của thứ tự các
dấu thăng, giáng ở hóa biểu.


-Hs trả lời
và nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

hiện


-Gv hướng
dẫn


-Gv đàn


-Gv dạy


-Gv hướng
dẫn


2/ Giọng cùng tên.


(?) Giọng cùng tên là gì.


-La một giọng trưởng và một giọng có chung nốt kết
thúc( âm chủ bậc I). Nhưng khác nhau về hóa biểu.


- VD sách giáo khoa.


<b>Nội dung 3</b>


Tập đọc nhạc : TĐN số 4
“Chim hót đầu xn.”
(trích)


Nhạc và lời : Nguyễn Đình Tấn
-Treo bảng phụ


- Đàn giai điệu của bài TĐN số 4 một lần
- Đọc mẫu bài TĐN số 4 một lần.


* Nhận xét bài TĐN số 4.
(?) Nhịp:

@



(?) Dấu : chấm giật, Dấu giáng, dấu hoa mỹ
(?) Cao độ : Đô-Rê-Mi- Fa-Son-La.


(?) Trường độ: nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép.
(?) Chia câu : 4 câu.


- Gam Đô trưởng.


â&ârâsâtâuâvâwâxâyđ


+Tp c nhc


-Gv n cõu 1, hai lần, đọc mẫu hai lần rồi hô (1-2).


-Tương tự tập với câu 2 rồi ghép hai câu lại


-Tập với câu 3 và câu 4 giống câu 1 và câu 2 rồi ghép cả
bài lại


-Hs đọc theo đàn


-Hs vừa đọc nhạc vừa gõ vào thanh phách theo nhịp
-Dãy một đọc nhạc, dãy hai ghép lời ca và ngược lại kết
hợp gõ vào thanh phách theo nhịp.


-Cả lớp ghép lời ca
-Gv chỉ huy


-Dãy một đọc nhạc kết hợp gõ vào thanh phách theo
nhịp,dãy hai nhận xét và ngược lại


và nghe
-Hs trả lời
và ghi bài


-Hs đọc


-Hs học
TĐN


-Hs thực
hiện


IV/ Củng cố bài học


- Hs đọc nhạc


- Gv chỉ huy


-Gv chú ý đến một số đối tượng Hs
V/ Nhận xét, dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Học thuộc bài cũ


- Chép bài TĐN số 4 vào vở.
- Xem trước bài mới


- Gv nhận xét giờ học của lớp.


Tuần: 14 Ngày soạn : 11/11/2010
Tiết: 14 Ngày dạy : 15/11/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


ÔN TẬP BÀI HÁT : HỊ BA LÍ


ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4


ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC.
I/ Mục tiêu


1/ Kiến thức


Hs hát thuần thục bài hát “ Hị ba lí ”


Hs đọc chính xác tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 4


Hs biết đôi nét một số nhạc cụ dân tộc.


2/ Kỹ năng


Hs biết phân biệt giữa nhạc cụ dân tộc và nhạc cụ phương tây.
Hs hát phần xướng và phần xô, hát song ca, tốp ca


Dựa vào cao độ đọc tiết tấu ghép lời ca của bài TĐN số 4
3/ Thái độ


Hs yêu thích giờ học nhạc


Hs có thái độ trân trọng các nhạc cụ dân tộc.
II/ Chuẩn bị


1/ Giáo viên


Một số ca khúc dân tộc ngoài SGK


Đàn và hát thuần thục bài hát: “ Hò ba lí ”
Chỉ huy nhịp nhịp :

# , $



Đàn và đọc chính xác bài TĐN số 4
2/ Học sinh


Chuẩn bị thanh phách
Đọc trước tên nốt nhạc
Học thuộc bài TĐN số 4


Tìm hiểu một số nhạc cụ dân tộc.


III/ Tiến trình lên lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2/ Kiểm tra bài cũ


(?) Hãy hát bài “ Hò ba lí ”
(?) Hãy đọc bài TĐN số 4
3/ Dạy bài mới


<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Em hãy kể một nhạc cụ dân tộc mà em biết. Hôm nay chúng ta sẽ được học về một
số nhạc cụ dân tộc. Nội dung bài học hôm nay gồm có 3 phần.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs
-Gv ghi


bảng
-Gv thực
hiện
-Gv chỉ
định


-Gv hướng
dẫn


-Gv đàn
-Gv ghi
bảng


-Gv chỉ


định


-Gv đàn
-Gv ghi
bảng
-Gv gọi
-Gv hỏi


<b>Nội dung 1</b>


Ơn tập hát bài: “Hị ba lí”


Dân ca Quảng Nam.
-Lớp phó văn thể bắt nhịp


-Gv chú ý sửa sai( nếu có)


-Hs vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo nhịp
-Gv chỉ huy


-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Hát lĩnh xướng


-2 hs hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2
-Hs hát theo giai điệu của đàn
<b>Nội dung 2</b>


Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số


“ Chim hót đầu xuân”


(trích)


Nhạc và lời : Nguyễn Đình Tấn
-Lớp phó văn thể bắt nhịp


-Gv chú ý sửa sai


-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Cả lớp ghép lời ca


-Hs đọc nhạc


-Hs vừa đọc nhạc vừa gõ vào thanh phách theo tiết tấu
<b>Nội dung 3</b>


Âm nhạc thường thức
1/ Cồng, chiêng.


-1 hs đọc bài


(?)Cồng, chiêng là nhạc cụ của dân tộc nào.


-Là nhạc cụ thuộc bộ gõ. Dùng để tế lễ thần linh và
dùng trong hội dân gian.


2) Đàn t` rưng.
-1 hs đọc bài


(?)Đàn t` rưng là nhạc cụ của dân tộc nào.
(?)Sự độc đáo của đàn t` rưng



-Hs ghi bài


-Hs quan sát
-Hs thực
hiện
-Hs hát


-Hs ghi bài


-Hs đọc
nhạc
-Hs thực
hiện


-Hs ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Gv ghi
bảng
-Gv gọi
-Gv thực
hiện


-Là nhạc cụ độc đáo của dân tộc Tây Nguyên mà khơng
có một nơi nào có thể làm ra loại nhạc cụ từ tre nứa như
thế.


3) Đàn đá.


-1 hs đọc bài



(?) Nét đặc sắc của loại nhạc cụ này.


- Là nhạc cụ cổ nhất ở Việt Nam. Người xưa quan niện
âm thanh của đàn đá như một phương tiện để nối liền cõi
âm với cõi dương giữa con người với trời đất thần linh,
giữa hiện tại với quá khứ.


(?) Từ nội dung vừa học em hãy cho biết nhạc cụ là gì.
- Là phương tiện để diễn tả âm nhạc. Những nhạc cụ đầu
tiên xuất hiện từ thời xa xưa và có nguồn gốc từ các công
cụ lao động


-Hs ghi bài
-Hs đọc


IV/ Củng cố bài học


-Hs đọc bài TĐN số 4, 1 lần


-Hãy kể tên một số bài hát dân ca Quảng Nam mà em biết.
V/ Nhận xét, dặn dò


- Btvn : 1, 2 (Sgk trang 32)
- Học thuộc bài cũ


- Xem trước bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Tuần: 15 Ngày soạn : 19/11/2010
Tiết: 15 Ngày dạy : 22/11/2010


<i>Tên bài soạn</i>:


DẠY BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu.


1/ Kiến thức.


Hs đúng giai điệu và lời ca bài “ Ước mơ xanh”
Hs hiểu ý nghĩa của âm nhạc với đời sống.
2/ Kỹ năng.


Hs thể hiện tốp ca, đồng ca.
3/ Thái độ.


Hs cảm nhận được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống từ đó góp phần hồn thiện
nhân cách.


II/ Chuẩn bị.
1/ Giáo viên.


Đàn và hát thuần thục bài“ Ước mơ xanh”
Chỉ huy nhịp

@



2/ Học sinh.


Chuẩn bị thanh phách.


Đọc trước bài hát“ Ước mơ xanh”
III/ Tiến trình lên lớp.



1/ Ôn định tổ chức.
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.


(?) Thế nào là ca khúc mang âm hưởng dân ca.


(?) Đặc điểm và ý nghĩa của ca khúc mang âm hưởng dân ca.
3/ Dạy bài mới.


<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Tuổi thơ gắn liền với những gì (hồi bão, ước mơ,…). Trong chương trình dạy bài
hát tự chọn hơm nay cơ sẽ giới thiệu cho các em 1 bài hát có nội dung trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs


-Gv ghi
bảng
-Gv thực
hiện


-Gv hướng
dẫn


-Gv dạy


-Gv ghi
bảng


<b>Nội dung . </b>



1/ Học hát bài:


“ Ước mơ xanh”


Nhạc và lời: Thy mai.
-Đàn giai điệu bài hát 1 lần.


-Hát mẫu bài hát 1 lần.
* Nhận xét bài hát.
-Luyện thanh.


ă&2âRââSââT


ââSââRââ:



Mi..
Mô….
Ma….
-Học hát.


-Gv đàn câu 1, 2 lần hát mẫu 2 lần rồi hô (2-1) cho hs.
-Gv chú ý những chỗ hát khó và hướng dẫn cho hs hát
cho đúng.


-Cả lớp vừa hát vừa kết hợp gõ vào thanh phách theo
nhịp.


-Dãy 1 hát lời 1, dãy 2 hát lời 2.
-Gv chỉ huy.



2/ Ý nghĩa của âm nhạc với cuộc sống.


(?) Hãy cho biết ý nghĩa của âm nhạc với đời sống.
(?) Cho 1 ví dụ để chứng minh.


-Hs ghi bài


-Hs nghe
-Hs trả lời
và nghe


- Hs hát


-Hs ghi bài


IV/ Củng cố bài học.
- Cả lớp hát lại bài hát.


(?) Hãy hát 1 bài hát nói về quê hương.
V/ Nhận xét, dặn dò.


- Về nhà ôn tập lại các bài hát đã học.
- Gv nhận xét giờ học của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Tuần : 16 Ngày soạn : 27/11/2010
Tiết: 16 Ngày dạy : 29/11/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


<b> </b>



<b>Ơ</b>

<b>N TẬP HỌC KÌ I </b>
<b> I/ Mục tiêu.</b>


1/ Kiến thức.


Hs hát thuần thục 4 bài hát.


Hs đọc chính xác 4 bài tập đọc nhạc.
2/ Kỹ năng


-Hs hát một cách tự nhiên, có phụ họa.


-Hs ghép được lời ca dựa vào cao độ của bài TĐN
3/ Thái độ


-Hs có hứng thú với giờ học nhạc từ đó muốn tìm hiểu, khám phá bộ môn.
-Hs yêu quê hương, đất nước thông qua các bài học.


II/ Chuẩn bị.
1/ Giáo viên


Đàn và hát thuần thục 4 bài hát.
Đọc chính xác 4 bài TĐN.


Tư liệu về âm nhạc thường thức.
2/ Học sinh


Thanh phách


Học thuộc các bài hát


Học thuộc các bài TĐN
III/ Tiến trình lên lớp.


1/ Ôn định tổ chức.
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.


Cơ sẽ kiểm tra trong q trình ơn tập.
3/ Dạy bài mới.


<i>Giới thiệu bài</i>


Hôm nay cô và các em sẽ ơn tập học kì I, để chuẩn bị thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Gv ghi
bảng


-Gv chỉ
định


-Gv đàn
-Gv gọi


-Gv ghi
bảng


-Gv thực
hiện


-Gv hướng


dẫn


-Gv đàn


<b>Nội dung 1:</b>


1/ “ Mùa thu ngày khai trường ”


Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
2/ “ Lí dĩa bánh bị ”.


Dân ca Nam Bộ
3/ “ Tuổi hồng ”


Nhạc và lời: Trương Quang Lục
4/ “ Hị ba lí ”


Dân ca Quảng Nam
-Lớp phó văn thể bắt nhịp


-Gv chú ý sửa sai


-Học sinh hát theo giai điệu của đàn
-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Cả lớp hát theo giai điệu của đàn
-Gv chỉ huy


-2 hs lên bảng hát
<b>Nội dung 2:</b>



Ôn tập tập đọc nhạc


1/ TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao
( Trích)


Nhạc và lời: Phạm Tuyên.
2/ TĐN số 2: Trở về Su- ri- en- tô


( Trích)


Bài hát: I-ta-li-a
3/ TĐN số 3: Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót.
Nhạc: Ba Lan
Đặt lời: Anh Hoàng
4/ TĐN số 4: Chim hót đầu xn


( Trích)


Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn
-Lớp phó văn thể bắt nhịp


-Gv chú ý sửa sai


-Dãy 1 đọc, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Cả lớp ghép lời ca


-Gv chỉ huy


-Học sinh đọc và gõ vào thanh phách
-Tổ 3 đọc nhạc



-Gv gọi 2 hs lên bảng đọc nhạc và cho điểm


-Hs ghi bài


-Cả lớp hát


-Hs hát


-Hs ghi bài


-Hs trả lời
và ghi bài


-Hs đọc


-Hs đọc
nhạc


-Hs thực
hiện
IV/ Củng cố bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

V/ Nhận xét, dặn dò


- Hs về nhà ôn tập để giờ sau thi học kỳ.
- Gv nhận xét giờ học của lớp.


<b> </b>



Tuần : 17 Ngày soạn : 03/12/2010
Tiết: 17 Ngày dạy : 06/12/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


<b> </b>


<b>Ơ</b>

<b>N TẬP HỌC KÌ I </b>
<b> I/ Mục tiêu.</b>


1/ Kiến thức


-Hs nắm được kiến thức nhạc lí đã học.


-Hs nắm được sơ lược về một số nhạc sĩ và các nhạc cụ đã học.
2/ Kỹ năng


-Hs vận dụng các kí hiệu nhạc lí vào các bài hát, bài TĐN.
3/ Thái độ


-Hs có hứng thú với giờ học nhạc từ đó muốn tìm hiểu, khám phá bộ môn.
-Hs yêu quê hương, đất nước thông qua các bài học.


II/ Chuẩn bị.
1/ Giáo viên.
Kiến thức nhạc lí.


Tư liệu về âm nhạc thường thức.
2/ Học sinh



Thanh phách
Ơn tập nhạc lí.


Ơn tập âm nhạc thường thức.
III/ Tiến trình lên lớp.


1/ Ơn định tổ chức.
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.


Cô sẽ kiểm tra trong q trình ơn tập.
3/ Dạy bài mới.


<i>Giới thiệu bài</i>


Hôm nay cô và các em sẽ ôn tập học kì I, để chuẩn bị thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Gv ghi
bảng
-Gv chỉ
định


-Gv đàn
-Gv gọi


-Gv ghi
bảng


-Gv gọi
-Gv hỏi



<b>Nội dung 1:</b>


Ơn tập nhạc lí.
1) Gam thứ, giọng thứ.


(?) Gam thứ, giọng thứ.


(?) Công thức và quy luật Gam thứ.
2) Giọng song song.


(?) Giọng song song là gì ? Cho ví dụ.
3) Giọng la hịa thanh.


(?) Viết cơng thức .


4) Thứ tự các dấu Thăng, giáng ở hóa biểu.
(?) Hóa biểu là gì.


(?) Viết thứ tự các dấu.
5) Giọng cùng tên.


(?) Thế nào là giọng cùng tên.
(?) Cho ví dụ.


<b>Nội dung 2:</b>


Ôn tập Âm nhạc thường thức:
1) Nhạc sĩ Trần Hoàn ?



2) Nhạc sĩ Hoàng Vân ?


3) Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu ?
4) Một số nhạc cụ dân tộc ?


-Hs ghi
bài


-Hs ghi
bài


-Hs trả lời
và ghi bài


IV/ Củng cố bài học


-1 hs lên bảng và nêu các nội dung đã học.
V/ Nhận xét, dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Tuần : 18 Ngày soạn : 18/12/2009
Tiết: 18 Ngày dạy : 21/12/2009
<i>Tên bài soạn</i>:


<b> KIÊM TRA HỌC KỲ I</b>
I/ Mục tiêu


1/ Kiến thức


-Hs nắm được các kiến thức đã học: các bài hát, các bài TĐN, âm nhạc thường thức,
nhạc lí.



2/ Kỹ năng


-Hs biết vân dụng các kiến thức đã học để áp dụng vào các tác phẩm âm nhạc.
3/ Thái độ


-Hs cảm thấy yêu nền âm nhạc Việt Nam nói riêng và âm nhạc nói chung có ý thức trân
trọng và bảo vệ các làn điệu dân ca Việt Nam


-Hs có hứng thú với giờ học nhạc
II/ Chuẩn bị


1/ Giáo viên
Ra đề và đáp án
2/ Học sinh


Ôn lại kiến thức từ tiết 1 đến tiết 13
III/ Tiến trình lên lớp


1/ Ổn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Làm bài:


ĐỀ THI .


Thời gian : 45 phút.( Không kể thời gian chép đề)
<b>I.Phần trắc nghiệm : (3 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Câu 1. Câu hát </b><i>Tung bay màu khăn thắm...</i> có trong bài hát nào?


<b> A. Mùa thu ngày khai trường</b><i>. </i>C. Tuổi hồng<i>.</i>


B. Lí dĩa bánh bò<i>. </i>D. Hò ba lí<i>.</i>
<b> Câu 2. Giọng La thứ hồ thanh là gì?</b>


A. Giọng thứ có âm bậc IV nâng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên.
B. Giọng thứ có âm bậc V nâng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên.
C. Giọng thứ có âm bậc VI nâng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên.
D. Giọng thứ có âm bậc VII nâng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên.
<b> Câu 3. Hố biểu có hai dấu giáng gồm những âm nào giáng?</b>


A. Mi giáng, Si giáng. C. Si giáng, Mi giáng.
B. Si giáng, Đô giáng. D. Si giáng, Rê giáng.
Câu 4. Bài TĐN nào viết ở nhịp 3 ?


4


<b> A. TĐN số 1- Chiếc đèn ông sao</b><i>. </i>C<i>. </i>TĐN số 4- Chim hót đầu xuân<i>.</i>
B. TĐN số 2- Trở về Su-ri-en-tô<i>. </i>D<i>. </i>Cả A và C.


Câu 5. Nhạc sĩ Hoàng Vân là tác giả bài hát nào?


A. Một mùa xuân nho nhỏ. C. Hò kéo pháo<i>.</i>
B. Bóng cây kơ-nia<i>. </i>D. Tuổi hồng.
<b> Câu 6. Nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam là nhạc cụ nào?</b>


<b> A. Trống. B. Cồng, chiêng . C. Đàn t’ rưng. D. Đàn đá.</b>


<b>II.Phần tự luận (7 điểm). </b>



Câu 1: ( 1 điểm)


Chép lời bài hát :<i><b>Hò ba lí</b></i><b>.</b>
<b> Câu 2: ( 3 điểm)</b>


Hãy cho biết gam thứ là gì? Viết quy luật và công thức gam thứ?
<b>Câu 3: ( 3 điểm)</b>


Hãy nêu đơi nét về nhạc sĩ Trần Hồn?


<b>ĐÁP ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 8.</b>
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Câu 5. C
Câu 6. D


II. Phần tự luận. ( 7 điểm)
<b>Câu 1: ( 1 điểm)</b>


Ba lí tang tình mà nghe ta hị ba lí tình tang ba lí tình tang. Trèo lên trên rẫy khoai lang.
Ba lí tang tình mà nghe, ta hị ba lí tình tang ba lí tình tang. Trẻ tre mà đan sịa là hố, cho
nàng phơi khoai khoan hố khoan là hố hò khoan.


<b>Câu 2: ( 3 điểm)</b>


-Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc dựa trên công thức cung và nửa
cung.


-Quy luật: 2T- 2t -2T- 2T- 2t- 2T- 2T
-Công thức: I II III IV V VI VII I


1c ½c 1c 1c ½c 1c 1c


<b>Câu 3: ( 3 điểm)</b>


- Nhac sĩ Trần Hoàn ( 1928- 2003) Tên khai sinh là Nguyễn Tăng Hích quê ở Quảng Trị,
bút danh là Hồ Thuân An.


-1945 tham gia công tác: ủy viên thường vụ học sinh cứu quốc Huế, Ban tuyên truyền văn
nghệ kháng chiến, cùng với sự chuyển biến mạnh mẽ về tư tưởng.


-Cuối 1948 hoạt động ở liên khu IV trong đồn vă nghệ kháng chiến và sau đó ở vùng địch
hậu Bình – Trị - Thiên ơng bước vào con đường sáng tác thực sự.


-Ông sáng tác nhiều tác phẩm cs giá trị như: “Đường yêu nhất, đường ra mặt trận” (1967)
; “Tiến về thành Hếu” (1968), …


- Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
Tuần: 20 Ngày soạn: 02/01/2010


Tiết: 20 Ngày dạy : 04/01/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


HỌC HÁT BÀI : KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
I/ Mục tiêu


1/ Kiến thức


Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: “ Khát vọng mùa xuân ”.
2/ Kỹ năng



Hs thể hiện hát đồng ca, tốp ca.


Hs tập thể hiện tương đối tốt loại nhịp 6.
8
3/ Thái độ


Hs cảm nhận sự gần gũi của âm nhạc với cuộc sống.
Hs có hứng thú muốn khám phá môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

1/ Giáo viên


Sgv, Sgk âm nhac 8


Đàn và hát thuần thục bài hát
Chỉ huy nhịp 6.


8
2/ Học sinh


Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
III/ Tiến trình lên lớp


1/ Ôn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ


Giờ trước kiểm tra học kì nên hơm nay cơ khơng kiểm tra bài cũ.
3/ Dạy bài mới



<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Một năm có mấy mùa (?) Trong bốn mùa, em thấy mùa nào là mùa cho cây cối sinh
sôi nảy lộc. Không chỉ cây cối mong chờ mùa xuân đến mà ngay cả con người cũng
vậy. Hôm nay các em sẽ được học bài hát nói về mùa xuân.


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi bảng


Gv thực hiện


Gv hỏi


GV giảng


<b>Nội dung.</b>


<b>Học hát : Bài </b><i><b>Khát vọng mùa xuân.</b></i>


<i> Nhạc : </i>Mô-da


<i> Phỏng dịch lời Việt :</i> Tô Hải<i>.</i>
- Treo bảng phụ.


- Đàn giai điệu bài hát một lần.
- Hát mẫu bài hát một lần.
-Một Hs đọc bài


(?) Bài hát nói lên điều gì.



Nghe giai điệu của bài hát ta cảm nhận
được sự trong sáng, nhẹn hàng,uyển
chuyển, du dương. Lời ca như sự vẫy gọi
mùa xuân về, gợi cho ta cảm xúc với thiên
nhiên.


<i><b>Giới thiệu tác giả:</b></i>


- Nhạc sĩ Vôn-gang A-ma-đơ Mơ-da
(1756 - 1791) là người Áo. Ơng là một
danh nhân âm nhạc thế giới, một thần
đồng trong âm nhạc, một nhạc sĩ tài năng
xuất chúng. Mặc dù cuộc sống của ông
ngắn ngủi nhưng nhạc sĩ Mô-da thiên tài


HS ghi bài


HS nghe và ghi
bài


HS ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GV hướng
dẫn


GV điều
khiển


GV dạy



GV điều
khiển


đã để lại cho nền văn hoá nhân loại rất
nhiều tác phẩm thuộc các thể loại âm nhạc
khác nhau, và ở thể loại nào ông cũng có
những tác phẩm nổi bật, từ những ca khúc
đến các bản giao hưởng, các xô nát và các
vở nhạc kịch (ô-pê-ra).


<i><b>Giới thiệu bài hát:</b></i>


- Từ nhiều năm nay, bài hát <i>"Khát vọng</i>
<i>mùa xuân"</i> của Mô-da đã được phổ biến ở
nước ta. Bài hát có giai điệu đẹp, trong
sáng, viết theo nhịp 6/8 tạo nên sự nhịp
nhàng, uyển chuyển. Cùng với lời ca diễn
tả những hình ảnh tươi đẹp của thiên
nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu
đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ
trước mùa xuân và cuộc sống.


* Nhận xét bài hát.
(?) Nhịp : 6.
8


(?) Trường độ: móc đơn, móc kép, nốt
đen, nốt trắng



(?) Dấu :


(?) Chia đoạn: 2 đoạn.


(?) Chia câu : mỗi đoạn 4 câu.
- Luyện thanh


Mi…..
Mô….
Ma….
-Học hát.


-Gv dạy đoạn 1.


-Gv đàn câu 1, 2 lần hát mẫu 2 lần rồi
hô (2-1)


-Tương tự như câu 1, tập với câu 2 rồi
ghép 2 câu lại.


Tập câu 3 và 4 giống câu 1 và 2 rồi ghép
cả đoạn 1 lại


-Tập với đoạn 2 giống đoạn 1 rồi ghép
cả bài lại.


-Gv nhắc hs hát khung thay đổi
-Hát lời 2.


-Hs hát theo giai điệu của đàn



HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV yêu cầu


-Cả lớp vừa hát vừa gõ vào thanh
phách theo nhịp


-Hs vừa hát vừa kết hợp gõ vào thanh
phách theo nhịp.


-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược
lại.


-Cả lớp hát .
-Gv chỉ huy.


- Sau khi HS hát được toàn bài GV cho HS
hát kết hợp gõ phách (2 lần) yêu cầu HS
gõ đều đặn các phách. GV nghe và sửa sai
cho HS.


- GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần
lượt các nhóm trình bày bài hát, nhóm cịn
lại nghe và nhận xét.


- GV hướng dẫn HS cách hát lĩnh xướng
và hoà giọng (hoặc hát đối đáp), GV cho 2
HS hát tốt đứng dậy hát lĩnh xướng đoạn
a, cả lớp hát đoạn b.



- HS hát thể hiện rõ tính chất của bài hát.
- Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát.


- GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS
thực hiện tốt.


- Cho HS kể 1 số bài hát viết về mùa xuân
<i>(Hoa lá mùa xuân, Xuân về trên bản, Mùa</i>
<i>xuân tình bạn, Xuân yêu thương, Sắp đến</i>
<i>tết rồi...).</i>


HS hoạt động
theo nhóm


<b> IV. Củng cố bài dạy :</b>


- Cả lớp hát kết hợp gõ vào thanh phách theo nhịp.
- Cho HS hát theo nhóm.


<b> V. Dặn dò : </b>
- BTVN: 1,2 sách giáo khoa.
- HS về nhà học thuộc bài hát.
- Hs xem trước bài mới.


<b>- </b>Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần: 21 Ngày soạn: 09/01/2010
Tiết: 21 Ngày dạy : 11/01/2010
<i>Tên bài soạn</i>:



<b> ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN.</b>
NHẠC LÍ : NHịP 6


8


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>I/ Mục tiêu</b>
<b> 1/ Kiến thức</b>


Hs hát thuần thục bài “ Khát vọng mùa xuân ”, hát tốp ca, song ca, đơn ca.
Hs biết thế nào là nhịp 6


8.


Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 6.
2/ Kỹ năng


Hs thể hiện một vài động tác phụ họa trong khi hát.
Hs biết cách đọc đúng nhịp 6


8.


Dựa vào cao độ bài TĐN số 6 hs ghép đúng lời ca.
3/ Thái độ


Hs cảm nhận âm nhạc hết sức gần gũi với cuộc sống con người.
Hs có hứng thú với giờ học nhạc.


II/ Chuẩn bị
<b> 1/ Giáo viên</b>



Đàn và hát thuần thục bài hát: “ Khát vọng mùa xuân ”
Chỉ huy nhịp 6


8


Đàn, đọc đúng tiết tấu, cao độ, ghép lời ca bài TĐN số 6
Tham khảo sách lí thuyết âm nhạc


<b> 2/ Học sinh</b>


Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
Soạn trước bài TĐN số 6
<b> III/ Tiến trình lên lớp</b>


<b> 1/ Ôn định tổ chức</b>
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ


(?) Em hãy hát bài “ Khát vọng mùa xuân ”
<b> 3/ Dạy bài mới</b>


<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Bài hát “ Khát vọng mùa xuân ”dđược viết ở nhịp nào. Vậy nhịp 6
8


là gì. Để áp dụng nhịp 6



8

vào đọc bài TĐN số 5 cho đúng

<b>. </b>

Hôm nay chúng ta sẽ tìm


hiểu. Nội dung bài học hơm nay gồm 3 phần.


<b>Hoạt động</b>


<b>của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>của HS</b>
-Gv ghi bảng.


-Gv chỉ định.


<b>Nội dung 1: Ôn tập bài hát:</b>


" Khát vọng mùa xuân "
Nhạc: Mô-Da.


Lời Việt: Tơ Hải.
- Lớp phó văn thể bắt nhịp


- Hs ghi vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Gv hướng
dẫn.


-Gv yêu cầu.
-Gv ghi bảng.
-Gv hỏi



-Gv ghi bảng.


-Gv hỏi.


-Gv ghi bảng.


-Gv hướng
dẫn Hs đánh
nhịp


- Gv điều
khiển.


-Gv ghi bảng.


-Gv giới thiệu


- Gv chú ý sửa sai


- Cả lớp hát, kết hợp gõ vào thanh phách
theo nhịp


- Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại
- Dãy 1 hát lĩnh xướng, dãy 2 hát đoạn 2
- 2 học sinh hát lĩnh xướng


- Gv chỉ huy.
- Tổ 2 hát.



- 1 hs lên bảng hát và cho điểm.
<b>Nội dung 2: </b>


<b> Nhạc lý: Nhịp </b>6
8


(?) Nhịp 6


8 là gì?


- Nhịp 6


8 mỗi nhịp có 6 phách, mỗi


phách tương ứng với một hình nốt móc
đơn. Mỗi nhịp có 2 trong âm. Trọng âm
thứ nhất được nhấn vào phách 1, trong
âm thứ hai được nhấn vào phách 4.
Ví dụ trong sách giáo khoa.


? Hs gạch nhịp và phân tích trọng âm
của nhịp 6


8 qua ví dụ trong SGK.


-Đường nét cơ bản của nhịp 6
8


Gv đánh mẫu rồi hô (1-2) cho Hs đánh
nhịp 6



8


- Mở tiết tấu đàn cho Hs tập đánh nhịp 6
8


theo giai điệu bài hát "Khát vọng mùa
xuân".


<b>Nội dung 3: (19') </b>


Tập đọc nhạc: TĐN số 5.
LÀNG TÔI


(trích).


Nhạc và lời:Văn Cao.
Lớp 6 các em đã biết về nhạc sĩ Văn Cao
và bài hát Làng tôi. Bài TĐN số 5 là
đoạn trích trong bài hát đó.


- Hs thực hiện.
- Hs trình bày.
- Hs lên kiểm
tra


- Hs ghi vở.
- Hs trả lời.
-Hs theo dõi và
ghi bài



- Hs nghe và
cảm nhận.
- Hs kẻ vào vở


- Hs tập đánh
nhịp


- Hs thực hiện.
- Hs ghi bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Gv treo bảng
phụ .


- Gv thực hiện


- Gv hướng
dẫn


- Gv đàn.


-Gv dạy
-Gv yêu cầu.


-Gv điều


khiển.


-Gv đàn giai
điệu.



-Gv hướng
dẫn.


-Bảng phụ chép bài TĐN số 5.


- Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs nghe 1
lần.


- Đọc cao độ bài TĐN cho Hs nghe 1
lần.


- Nhận xet bài TĐN số 5
(?) Nhịp ( nhịp 6


8).


(? ) Chia câu (2 câu).


(?) Mỗi câu có mấy nhịp ? (4 nhịp)


(?) Câu 1 kết ở nốt nào (nốt Son) ? câu 2
kết ở nốt nào? (nốt Đô).


(?) Dấu: chấm dôi, lặng đơn, dấu luyến
- Đàn và yêu cầu Hs đọc gam Đô trưởng


- Học hát.


- Đàn giai điệu câu một, 2 lần, đọc mẫu


2 lần rồi hô ( 2-3)


- Tương tự tập vơi câu 2 rồi ghép cả bài
lại


- Cả lớp đọc nhạc cả bài


- Nửa lớp đọc nhạc, nửa kia ghép lời ca.
Gv đệm đàn.


- Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời.
- Gv chỉ huy


- Chia Hs trong lớp thành 4 nhóm luyện
tập.


- Gọi lần lượt từng nhóm lên trình bày
hồn chỉnh bài TĐN. Gv nhận xét- sửa
sai (nếu có).


- Hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp
đánh nhịp 6


8.


- Hs quan sát.
- Hs nghe.


- Hs trả lời và
ghi bài.



- Hs đọc đi lên,
xuống 2-3 lần


- Hs hát


- Hs thực hiện.
- Hs đọc nhạc,
hát lời theo
đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b> </b></i><b>IV. Củng cố bài học: </b>
- Cả lớp đọc nhạc.
- Tổ 2 đọc nhạc.


<i><b> </b></i><b>V. Nhận xét, dặn dò:</b>


- BTVN: 1, 2 trong Sách giáo khoa.
- Về nhà tập đánh thành thạo nhịp 6
8.


- Xem trước bài mới.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần: 22 Ngày soạn : 1501/2010
Tiết: 22 Ngày dạy : 18/01/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


ÔN TẬP BÀI HÁT : KHÁT VỌNG MÙA XUÂN


<b> ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 5</b>


<b> ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN </b>
<b> VÀ BÀI HÁT: BIẾT ƠN CHỊ VÕ THỊ SÁU </b>
<b> I/ Mục tiêu</b>


<b> 1/ Kiến thức</b>


Hs hát thuần thục bài hát “ Biết ơn chị Võ Thị Sáu ”.
Hs đọc chính xác tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 5.


Hs biết đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát “ Biết ơn chị Võ Thị Sáu ”.
2/ Kỹ năng


Hs biết một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
Hs hát lĩnh xướng, hát song ca, tốp ca


Dựa vào cao độ đọc tiết tấu ghép lời ca của bài TĐN số 5.
3/ Thái độ


Hs yêu thích giờ học nhạc.


Hs có thái độ trân trọng các nhạc sĩ.
II/ Chuẩn bị


<b> 1/ Giáo viên</b>


Một số ca khúc của Nguyễn Đức Toàn.


Đàn và hát thuần thục bài hát: “ Biết ơn chị Võ Thị Sáu ”.


Đàn và đọc chính xác bài TĐN số 5.


Tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
2/ Học sinh


Chuẩn bị thanh phách.
Đọc trước tên nốt nhạc.
Học thuộc bài TĐN số 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> III/ Tiến trình lên lớp</b>
<b> 1/ Ôn định tổ chức</b>
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ


(?) Hãy hát bài “ Khát vọng mùa xuân ”.
(?) Hãy đọc bài TĐN số 5.


3/ Dạy bài mới
<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Em cho biết mình đã nghe hay hát bài “ Biết ơn chị Võ Thị Sáu ” chưa . hãy kể một bài
hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu mà em biết. Hôm nay chúng ta sẽ được tác giả bài hát này
là ai. Nội dung bài học hơm nay gồm có 3 phần.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs
Gv ghi bảng


-Gv chỉ
định
-Gv đàn



-Gv ghi
bảng


-Gv chỉ
định


-Gv ghi
bảng


<b>Nội dung 1</b>


Ôn tập bài hát: “ Khát vọng mùa xuân”.
Nhạc: Mô-Da.
Lời Việt: Tô Hải.
-Treo bảng phụ


-Đàn giai điệu bài hát 1 lần
-Lớp phó văn thể bắt nhịp
-Gv chú ý sửa sai


-Hs hát theo giai điệu của đàn


-Hs vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo nhịp
-Gv chỉ huy


-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Hát lĩnh xướng


-2 hs hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2


-Hs hát theo giai điệu của đàn.
<b>Nội dung 2</b>


Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 5.
“ Làng tôi. ”


(trích)


Nhạc : Văn Cao.
-Lớp phó văn thể bắt nhịp


-Gv chú ý sửa sai


-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Cả lớp ghép lời ca


-Hs đọc nhạc


-Hs vừa đọc nhạc vừa gõ vào thanh phách
theo tiết tấu


<b>Nội dung 3</b>


Âm nhạc thường thức
1/ Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.


-Hs ghi bài


-Hs hát



-Hs hát


-Hs ghi bài


-Hs đọc nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Gv gọi
-Gv hỏi


-Gv ghi
bảng
-Gv gọi
-Gv hỏi


-1 hs đọc bài


(?) Hãy nêu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức
Toàn.


-Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.sinh ngày 10
tháng 03 năm 1929, quê ở Hà Nội. Ông vừa là
nhạc sĩ vừa là họa sĩ.


- Ông tham cách mạng tháng Tám-1945 và đã
viết bài hát đầu tiên “ Ca ngợi cuộc sống mới
”.


- Âm nhạc của ơng phóng khống, tươi trẻ
đậm chất trữ tình, mềm mại và sâu sắc. Thể
hiện qua một số ca khúc như: “ Em u hịa


bình ”, “ Khâu áo gửi người chiến sĩ ”.
- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.


2) Bài hát : “ Biết ơn chị Võ Thị Sáu ”.
Nguyễn Đức Toàn.


-1 hs đọc bài
-Hát bài hát 1 lần


(?) Bài hát nói lên điều gì


-Bài hát ca ngợi nữ anh hùng Võ Thị Sáu, đã
hiến dâng cả tuổi thanh xuân của mình cho
Tổ quốc. Bằng sự kính u vơ hạn nhạc sĩ
Nguyễn Đức Toàn đã thay lời Tổ quốc cảm ơ
chị, chúng ta cần khắc ghi sự hy sinh cao cả
ấy.


-Hs trả lời và
ghi bài


-Hs ghi bài


-Hs trả lời và
ghi bài


<b> IV/ Củng cố bài học:</b>


-Hs đọc bài TĐN số 5, 1 lần.



-Hãy kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
V/ Nhận xét, dặn dò:


- Btvn : 1, 2 (Sgk trang 45).
- Học thuộc bài cũ.


- Xem trước bài mới.


- Gv nhận xét giờ học của lớp.


Tuần: 23 Ngày soạn: 23/01/2010
Tiết: 23 Ngày dạy : 25/01/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> 1/ Kiến thức.</b>


Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
Hs thể hiện hát đồng ca, tốp ca.


2/ Kỹ năng.


Hs hát bài hát và thể hiện đúng âm sắc của bài hát.
Hs tập thể hiện một vài động tác phụ họa.


3/ Thái độ.


Hs có hứng thú với giờ học nhạc.



Hs cảm nhận sự gần gũi của âm nhạc với cuộc sống.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b> 1/ Giáo viên.</b>


Sgv, Sgk âm nhạc 8


Đàn và hát thuần thục bài hát
Chỉ huy nhịp 2


4
2/ Học sinh.


Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


1/ Ơn định tổ chức.
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.
(?) Hãy đọc bài TĐN số 5.


(?) Hãy nêu đơi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn.
<b> 3/ Dạy bài mới.</b>


<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Nhắc đến dòng dõi “ Con Rồng cháu Tiên ” ta liên tưởng đến ai ( Âu Cơ và Lạc Long
Quân ). Hôm nay các em sẽ được học bài hát ca ngợi mẹ Âu Cơ.



HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs
- Ghi bảng


- Thực hiện


-Gv gọi
- Hỏi


<b>Nội dung: </b>


Học hát: “ Nổi trống lên các bạn ơi ”.
Nhạc và lời : Phạn Tuyên.


- Gv treo bảng phụ


- Đàn giai điệu bài hát một lần
- Hát mẫu bài hát một lần
- Một học sinh đọc bài


(?) Theo em bài hát nói lên điều gì.


- Bài hát ca ngợi mẹ Âu Cơ, qua đó nói lên tình
đồn kết, nhất trí của các dân tộc Việt Nam, coi
nhau như anh, em một nhà để cùng xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.


- Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Hướng
dẫn



-Gv dạy


-Gv hướng
dẫn


- Đàn


* Nhận xét bài hát
(?) Nhịp : 2


4


(?) Dấu: nhắc lại, chấm dôi, lặng đơn, lặng đen,
luyến, thăng.


(?) Khung thay đổi
(?) Chia đoạn : 2 đoạn
- Đoạn 1: 4 ý.


- Đoạn 2: 4 ý.
- Học hát


- Gv dạy đoạn 1.


- Gv đàn ý 1, 2 lần hát mẫu 2 lần rồi hô (2-1)
- Tương tự như ý 1, tập với ý 2 rồi ghép 2 ý lại.
- Tập ý 3 và 4 giống ý 1 và 2 rồi ghép cả đoạn 1
lại.



- Tập với đoạn 2 giống đoạn 1 rồi ghép cả bài
lại.


- Gv nhắc hs hát khung thay đổi.
- Hát lời 2.


- Hs hát theo giai điệu của đàn.


- Cả lớp vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo
nhịp.


- Hs vừa hát vừa kết hợp gõ vào thanh phách
theo nhịp.


- Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại.
- Cả lớp hát .


- Gv chỉ huy.


-Hs nhận xét


-Hs học hát


-Hs học hát


-Hs hát


IV/ Củng cố:
- Cả lớp hát.
- Gv chỉ huy.



V/ Nhận xét, dặn dò:


- Btvn : 1, 2 (Sgk trang 47).
- Học thuộc bài hát.


- Xem trước bài mới.


- Gv nhận xét giờ học của lớp.


Tuần: 24 Ngày soạn : 30/02/2010
Tiết: 24 Ngày dạy : 01/02/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
<b> TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> 1/ Kiến thức.</b>


Hs hát bài “ Nổi trống lên các bạn ơi ” ở mức độ hoàn chỉnh và hát bè đuổi nhạc.
Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 6.


2/ Kỹ năng.


Hs thể hiện bài hát một cách tự nhiên.
Hs thể hiện đúng nhịp 6


8<b>, ghép đúng lời ca của bài TĐN số 6.</b>



3/ Thái độ.


Hs cảm nhận sự ghần gũi của âm nhạc với đời sống con người.
Hs cảm thấy yêu quê hương đất nước.


<b>II/ Chuẩn bị.</b>
<b> 1/ Giáo viên.</b>


Đàn và hát thuần thục bài hát: “ Nổi trống lên các bạn ơi ”.
Chỉ huy nhịp 6


8<b>.</b>


Đàn, đọc đúng tiết tấu, cao độ, ghép lời ca bài TĐN số 6.
2/ Học sinh.


Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
<b> III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1/ Ơn định tổ chức.</b>
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.


(?) Em hãy hát bài “ Nổi trống lên các bạn ơi ”.
3/ Dạy bài mới.


<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Hãy hát một bài hát ca ngợi về mẹ. Nói đến mẹ, mỗi người đều cảm thấy gần gũi, thân


thương. Đã có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ viết các tác phẩm ca ngợi về mẹ. Hôm nay
chúng ta sẽ được học hai ca khúc nói về mẹ. Nội dung bài học hôm nay gồm 2 phần.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs


-Gv ghi
bảng
-Gv chỉ
định


-Gv hướng
dẫn


<b>Nội dung 1 </b>


Ôn tập hát bài: “ Nổi trống lên các bạn ơi ”
Nhạc và lời: Phạm Tuyên.


- Lớp phó văn thể bắt nhịp
- Gv chú ý sửa sai


- Cả lớp hát, kết hợp gõ vào thanh phách theo
nhịp


- Hát lĩnh xướng


- Gv hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2 kết hợp gõ
vào thanh phách theo nhịp


- 1 hs đứng dậy hát cả lớp lĩnh xướng


- Hs hát theo giai điệu của đàn


-Hs ghi bài
-Hs hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-Gv ghi
bảng


-Gv thực
hiện


- Gv hướng
dẫn


-Gv dạy


-Gv hướng
dẫn


-Gv gọi


- Gv chỉ huy
<b>Nội dung 2</b>


- Tập đọc nhạc : TĐN số 6.


“ Chỉ có một trên đời ”.
(trích)


Nhạc : Trương Quang Lục.


Lời: dựa theo ý thơ Liên Xô.
-Treo bảng phụ.


-Đàn tên nốt của bài TĐN số 1, 2 lần.
-Đọc mẫu bài TĐN 1 lần.


* Nhận xét bài TĐN số 6.
(?) Nhịp : 6


8 .


(?) Cao độ: Son – Si – Đô- Rê- Fa- Son (La)
(?) Trường độ: nốt đen, móc đơn, nốt đen,
chấm dơi, chùm 2 móc kép.


(?) Dấu : luyến, chấm dôi.
(?) Chia câu : 4 câu.


Gam Đô trưởng:


+Tập đọc nhạc:


-Gv đàn câu 1, 3 lần rồi hô (1-2)


-Tương tự gv tập câu 2, 3 và câu 4 cho hs rồi
ghép cả bài lại.


-Gv đọc bài TĐN 1 lần rồi hô cho hs đọc.
-Hs vừa đọc vừa gõ vào thanh phách theo tiết
tấu.



-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 ghép lời ca, kết hợp.
gõ vào thanh phách và ngược lại.


-Cả lớp ghép lời ca.


-Dãy 1 đọc nhạc dãy 2 nhận xét và ngược lại .
-Cả lớp ghép lời ca.


-Cả lớp đọc nhạc.
-Gv chỉ huy.
-Tổ 2 đọc nhạc.


-Hs ghi bài


-Hs nghe
-Hs trả lời và
ghi bài


-Hs đọc nhạc


-Hs thực hiện


-Hs đọc nhạc


IV/ Củng cố bài học.


- Hs hát lời ca bài TĐN số 6.
- Hs đọc nhạc.



- Hs ghép lời ca.
V/ Nhận xét, dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Học thuộc bài cũ.
- Xem trước bài mới.


- Gv nhận xét giờ học của lớp.


Tuần: 25 Ngày soạn : 20/02/2010
Tiết: 25 Ngày dạy : 22/02/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


ÔN TẬP BÀI HÁT : NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
<b> ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 6</b>


<b> ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ</b>
I/ Mục tiêu:


<b> 1/ Kiến thức.</b>


Hs hát thuần thục bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi ”.
Hs đọc chính xác tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 6.


Hs biết thế nào là hát bè.
2/ Kỹ năng.


Hs hát bè đuổi, hát đơn ca.
Hs đọc đúng nhịp 6


8 vào bài TĐN số 6.



Hs biết phân biệt hát bè.
<b> 3/ Thái độ.</b>


Hs muốn tìm hiểu, khám phá môn âm nhạc.


Hs cảm nhận sự gần gũi của âm nhạc với đời sống con người.
II/ Chuẩn bị:


<b> 1/ Giáo viên.</b>


Đàn và hát thuần thục bài hát.
Tư liệu hát bè.


Đàn và đọc chính xác bài TĐN số 6.
Một số bài hát.


2/ Học sinh.


Chuẩn bị thanh phách.
Đọc trước tên nốt nhạc.
Học thuộc bài TĐN số 6.
III/ Tiến trình lên lớp:


<b> 1/ Ơn định tổ chức.</b>
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.


(?) Hãy đọc bài TĐN số 6.
(?) Hãy đọc bài TĐN số 3


3/ Dạy bài mới.


<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Các em đã được hát bè chưa. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em thế nào là hát bè và
áp dụng vào bài hát cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs
-Gv ghi


bảng
-Gv thực
hiện
-Gv chỉ
định


-Gv hướng
dẫn


-Gv đàn
-Gv ghi
bảng


-Gv chỉ
định


-Gv đàn


-Gv ghi
bảng


-Gv gọi
-Gv hỏi


<b>Nội dung 1</b>


Ôn tập hát bài: “ Nổi trống lên các bạn ơi ”
Nhạc và lời: Phạm Tuyên.


-Treo bảng phụ


-Đàn giai điệu bài hát 1 lần
-Lớp phó văn thể bắt nhịp
-Gv chú ý sửa sai


-Hs vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo nhịp
-Gv chỉ huy


-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Hát lĩnh xướng


-2 hs hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2
-Hs hát theo giai điệu của đàn
<b>Nội dung 2</b>


Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 6
“ Chỉ có một trên đời ”.
(trích)


Nhạc : Trương Quang Lục.
Lời: dựa theo ý thơ Liên Xơ.


-Lớp phó văn thể bắt nhịp


-Gv chú ý sửa sai


-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Cả lớp ghép lời ca


-Hs đọc nhạc


-Hs vừa đọc nhạc vừa gõ vào thanh phách
theo tiết tấu


<b>Nội dung 3</b>


Âm nhạc thường thức
-1 hs đọc bài


<b>1/ Hát bè. </b>
(?) Hát bè là gì.


- Là gồm 2 người hoặc 2 nhóm người hát
cùng một lời ca và hát cùng nhau, nhưng khác
nhau về cao độ.


- Ví dụ : “ Con chim non ” (sgk trang 40).
-Gv cho học sinh thực hành.


a. Hai bè hòa âm.


(?) Thế nào là hai bè hòa âm.



- Là hai bè cách nhau một quãng 3.
b. Hai bè kiểu hát đuổi.


(?) Thế nào là hai bè hát đuổi.


- Là gồm hai nhóm người hát giống nhau về


-Hs ghi bài


-Hs quan sát
-Hs thực hiện


-Hs hát


-Hs ghi bài


-Hs đọc nhạc


-Hs thực hiện
-Hs ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Gv ghi
bảng
-Gv gọi
-Gv thực
hiện


-Gv ghi
bảng


-Gv gọi


-Gv ghi
bảng
-Gv gọi


lời ca và cao độ. Nhưng một nhóm hát trước,
một nhóm hát sau.


(?) Cho ví dụ.


- Thực hành bài hát: “Hành khúc tới trường”.
c. Phân loại giọng hát.


(?) Hãy nêu các loại giọng hát.


- Giọng nữ cao: có đặc điểm khỏe, có độ vang
âm sắc mềm mại, linh hoạt.


- Giọng nữ trung: có âm sắc ấm áp, êm dịu,
nghe khỏe, đầy đặn.


- Giọng nữ trầm: có đặc điểm khỏe, trầm ấm
hơi tối, nghe như giọng nam trung.


- Giọng Nam cao: có âm sắc trong sáng, linh
hoạt, âm khỏe vang, cường độ lớn.


- Giọng Nam trung: có đặc điểm vang trịn,
mềm, giàu chất trữ tình.



- Giọng Nam trầm: có âm sắc trầm ấm, đầy
đặn nhưng ít linh hoạt.


d. Cách phân chia các kiểu bài hát, xây
<b>dựng dàn hợp xướng.</b>


(?) Hợp xướng là gì.
- Hs dọc bài đọc thêm.


- Hợp xướng gồm có nhiều bè với nhiều thủ
pháp (thể hiện trong một bài hát có bè chính,
bè đuổi và bề hịa âm).


- Người ta xây dựng dàn hợp xướng thành các
kiểu sau: Hợp xướng giọng nam, giọng nữ,
giọng nam và giọng nữ, thiếu nhi.


2/ Ý nghĩa của hát bè.
(?) Hát bè có ý nghĩa gì.


- Tạo nên dịng âm thanh đầy đặn, nhiều âm
sắc.


-Hs trả lời và
ghi bài


-Hs trả lời và
ghi bài



-Hs trả lời và
ghi bài


IV/ Củng cố bài học:


- Hs hát bè đuổi bài: “ Nổi trống lên các bạn ơi ”.
V/ Nhận xét, dặn dò:


- Học thuộc bài cũ.
- Xem trước bài mới.


- Ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết.
- Gv nhận xét giờ học của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Tiết: 26 Ngày dạy : 03/03/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


ÔN TẬP
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b> 1/ Kiến thức.</b>


-Hs hát bài hát hát đúng 2 bài hát đã học và thể hiện một vài động tác tự nhiên
-Hs biết khái niệm nhịp 6


8


-Hs biết đơi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn và Hát bè
-Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ bài TĐN số 5và 6
2/ Kỹ năng.



-Hs hát đúng các kí hiệu trong bài hát


-Dựa vào tiết tấu và cao độ bài TĐN số 5và 6 , hs ghép được lời ca
- Hs biết thêm một số tác phẩm của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- Hs biết thế nào là hát bè và các kiểu hát bè.


3/ Thái độ.


-Hs cảm thấy yêu nền âm nhạc Việt Nam nói riêng và âm nhạc nói chung có ý thức trân
trọng


-Hs có hứng thú với giờ học nhạc
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b> 1/ Giáo viên.</b>


Tổng hợp các nội dung ôn tập.
2/ Học sinh.


Ôn lại kiến thức từ tiết 20 đến tiết 25.
<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1/ Ổn định tổ chức.</b>
Kiểm diện sĩ số


2/ Kiểm tra bài cũ.


<b> Cơ sẽ kiểm tra trong q trình ơn tập.</b>
<b> 3/ Dạy bài mới</b>



<i>Giới thiệu bài</i>


Hôm nay cô sẽ ôn tập để kiểm tra 1 tiết


HĐ của Gv




Nội dung HĐ của Hs


-Gv ghi
bảng


-Gv thực


<b>Nội dung 1</b>


Ôn tập hát
1/ “ Khát vọng mùa xuân”
Nhạc : Mô - Da


Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải
2/ “ Nổi trống lên các bạn ơi ”


Nhạc và lời: Phạm Tuyên.
-Đàn giai điệu 2 bài hát 1 lần


-Hs ghi bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

hiện
-Gv chỉ
định
-Gv hướng
dẫn
-Gv đàn
-Gv ghi
bảng
-Gv chỉ
định
-Gv đàn
-Gv ghi
bảng
-Gv gọi
-Gv hỏi
-Gv ghi
bảng
-Gv gọi
-Gv thực
hiện


-Lớp phó văn thể bắt nhịp
-Gv chú ý sửa sai


-Hs vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo nhịp
-Gv chỉ huy


-Hát lĩnh xướng


-2 hs hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2


-Hs hát theo giai điệu của đàn
<b>Nội dung 2</b>


Ôn tập Tập đọc nhạc :


1/ TĐN số 5: “ Làng tôi”


Nhạc và lời: Văn Cao
2/ TĐN số 6 “ Chỉ có một trên đời ”.


(trích)


Nhạc : Trương Quang Lục.
Lời: dựa theo ý thơ Liên Xô.
-Lớp phó văn thể bắt nhịp


-Gv chú ý sửa sai


-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Cả lớp ghép lời ca


-Hs đọc nhạc


-Hs vừa đọc nhạc vừa gõ vào thanh phách
theo tiết tấu


<b>Nội dung 3</b>


Ơn tập nhạc lí
1/ Nhịp 6



8


2/ Đường nét cơ bản của Nhịp 6
8



<b>Nội dung 3</b>


Ôn tập Âm nhạc thường thức


I/ Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát
Biết ơn chị Võ Thị Sáu


<b> II/ Hát bè. </b>
<b> 1// Hát bè. </b>
(?) Hát bè là g


a. Hai bè hòa âm.


b. Hai bè kiểu hát đuổi.
c. Phân loại giọng hát.


d. Cách phân chia các kiểu bài hát, xây
<b>dựng dàn hợp xướng.</b>


2/ Ý nghĩa của hát bè.
(?) Hát bè có ý nghĩa gì.



-Hs thực hiện


-Hs hát


-Hs ghi bài


-Hs đọc nhạc
-Hs thực hiện


-Hs ghi bài


-Hs thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

IV/ Củng cố bài học:


- Hs hát bè đuổi bài: “ Nổi trống lên các bạn ơi ”.
V/ Nhận xét, dặn dò:


- Học thuộc bài cũ.
- Xem trước bài mới.


- Ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết.
- Gv nhận xét giờ học của lớp.


Tuần: 27 Ngày soạn: 08/03/2010
Tiết: 27 Ngày dạy : 11/03/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


KIỂM TRA 1 TIẾT
<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b> 1/ Kiến thức.</b>


-Hs hát bài hát hát đúng 2 bài hát đã học
-Hs biết khái niệm nhịp

P



-Hs biết đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và Hát bè
-Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ bài TĐN số 5 và 6
2/ Kỹ năng.


-Hs hát đúng các kí hiệu trong bài hát


-Dựa vào tiết tấu và cao độ bài TĐN số 5và 6 , hs ghép được lời ca
- Hs biết thêm một số tác phẩm của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- Hs biết thế nào là hát bè và các kiểu hát bè.


3/ Thái độ.


-Hs cảm thấy yêu nền âm nhạc Việt Nam nói riêng và âm nhạc nói chung có ý thức trân
trọng


-Hs có hứng thú với giờ học nhạc
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b> 1/ Giáo viên.</b>


Tổng hợp các nội dung ơn tập.
2/ Học sinh.


Ơn lại kiến thức từ tiết 20 đến tiết 25.


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1/ Ổn định tổ chức.</b>
Kiểm diện sĩ số


2/ Kiểm tra bài cũ.
<b> 3/ Kiểm tra</b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM( 8điểm) </b>


Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

A. Mô - Da. B. Bét Tô Ven. C. Từ Hải.
<b>Câu 2:</b> Bài hát: Khát vọng mùa xuân viết ở nhịp?


A.. Nhịp

@

B. Nhịp

#

C. Nhịp

P



<b>Câu 3:</b>: . Nhịp 6 là gì ?
8


A. Mỗi phách tương ứng với một hình nốt đen B. Mỗi phách tương ứng với một hình nốt
trắng.


C.. Mỗi phách tương ứng với một hình nốt móc đơn.


<b>Câu 4:</b> Nhịp

P

gồm mấy trọng âm ?


A. 1 Trọng âm B. 2 Trọng âm C. 3 Trọng âm


<b>Câu 5::</b> Nhịp

P

là trong mỗi ô nhịp gồm mấy phách ?


A. 2 phách. B. 4 phách. C. 6 phách.


<b> Câu 6:</b> Bài TĐN số 5 viết ở nhịp nào?


A.. Nhịp

P

B. Nhịp

@

C. Nhịp

$



<b>Câu 7:</b> Bài TĐN số 5 viết ở nhạc và lời của ai?


A. Văn Chung. B. Văn Cao. C. Nam Cao.
<b>Câu 8:</b> Bài TĐN số 5 chia thành mấy câu?


A.. 1 câu B.. 2 câu C. 4 câu


<b>Câu 9:</b> Bài TĐN số 5 sử dụng dấu gì?


A.. Lặng đơn B.. Lặng đen C. Lặng kép.


<b>Câu 10:</b> Bài TĐN số 5 có nhịp đi?


A.. hơi nhanh. B.Vừa phải. C. hơi chậm.


<b>Câu 11:</b> Bài TĐN số 6 có nhịp đi?


A.. hơi nhanh. B.Vừa phải. C. Nhịp nhàng.


<b>Câu 12:</b> Bài TĐN số 6 viết ở nhịp nào?


A.. Nhịp

P

B. Nhịp

@

C. Nhịp

$





<b>Câu 13: </b>Bài TĐN số 6 viết ở nhạc của ai?


A. văn chung B. Trương Quang Lục C. Tô hải


<b>Câu 14:</b> Bài TĐN số 6 chia thành mấy câu?


A.. 2 câu B. 4 câu C. 6 câu


<b>Câu 15:</b> Bài TĐN số 6 sử dụng dấu gì?


A.. Lặng đơn B. Lặng đen C. Cả hai đáp án trên đúng.


<b>Câu 16:</b> Bài hát: “ Nổi trống lên các bạn ơi” nhạc và lời của ai?


A. Trương Quang Lục B. Phạm Tuyên. C. Từ Hải.


<b> Câu 17:</b> Bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi viết ở nhịp?


A.. Nhịp

@

B. Nhịp

#

C. Nhịp

P



<b> Câu 18:</b> Bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi chia thành?


A.. 1 đoạn B. 2 đoạn C. 3 đoạn
<b>Câu 19:</b> Bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi có nhịp đi?


A.. Sôi nổi – Hơi nhanh. B.Vừa phải. C. Nhịp nhàng.


<b> Câu 20:</b> Bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi sử dụng mấy khung thay đổi?



A.. 1 khung thay đổi. B. 2 khung thay đổi. C. 3 khung thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

A. 1929 B. 1939 C. 1949


<b>Câu 22: N</b>hạc sĩ Nguyễn Đức Tồn ngồi sáng tác ơng còn là?


A. Ca sĩ B. Họa sĩ C. Bác sĩ


<b>Câu 23: N</b>hạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác ca khúc đầu tiên có tên là gì?
A. Ca ngợi cuộc sống mới B. Khâu áo gủi người chiến sĩ.
C. Biết ơn chị Võ Thị Sáu


<b> Câu 24:</b> Bài hát: Biết ơn chị Võ Thị Sáu sáng tác năm nào?


A.. 1948. B. 1958. C. 1968.


<b> Câu 25:</b> Chị Võ Thị Sáu mất khi bao nhiêu tuổi ?


A.. 14. tuổi B. 15. tuổi C.16 tuổi


<b>Câu 26:</b> Hát bè là gì?


A.. Là gồm 2 nhóm người hát 1 lời ca B Là gồm 2 nhóm người hát khác cao
độ


C. Cả hai đáp án trên đúng.


<b>Câu 27:</b> Có mấy kiểu hát bè?


A.. 1 kiểu B. 2 kiểu C. 3 kiểu



<b>Câu 28:</b> Hai bè hòa âm là?


A.. Là Hai bè cách nhau một quãng 2 B Là Hai bè cách nhau một quãng 3
C. Là Hai bè cách nhau một quãng 4


<b>Câu 29:</b> Hai bè kiểu hát đuổi là?


A.. Là Hai bè hát giống nhau về lời B. Là Hai bè hát giống nhau về cao độ.
C. Cả hai đáp án trên đúng


<b>Câu 30:</b> Có mấy kiểu phân loại giọng hát?


A.. 3 kiểu B. 5 kiểu C. 6 kiểu


<b>Câu 31: </b>Ý nghĩa của hát bè?


A.. Tạo nên dòng âm thanh đầy đặn B. Là gồm 2 nhóm người hát khác cao độ C. Cả hai
đáp án trên đúng.


<b>Câu 32:</b> Người ta xây dựng dàn hợp xướng thành mấy kiểu giọng hát?


A.. 3 kiểu B. 4 kiểu C. 5 kiểu


<b>PHẦN TỰ LUẬN ( 2 điểm)</b>


<b>Câu 33: Em hãy vẽ đường nẻt cơ bản của nhịp </b>

<b>P</b>

<b> ( 2 điểm) </b>
<b> </b>


<b> ĐÁP ÁN</b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 8 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b> Câu 13: B Câu 29:C</b>
<b> Câu 14: B Câu 30:C</b>
<b> Câu 15: C Câu 31:A</b>
<b> Câu 16: B Câu 32:B</b>


<b>PHẦN TỰ LUẬN ( 2 điểm)</b>
<b>Câu 33:</b>


<b>IV/ Thu bài.</b>


<b>V/ Nhận xét, dặn dò:</b>


- Ôn tập lại


- Xem lại bài làm kiểm tra.
- Xem trước bài mới


- Gv nhận xét giờ kiểm tra của lớp.


Tuần: 28 Ngày soạn:15/03/2010
Tiết: 28 Ngày dạy : 17/03/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


HỌC HÁT BÀI : NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA
I/ Mục tiêu


1/ Kiến thức



Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Ngôi nhà của chúng ta.
2/ Kỹ năng


Hs hát bài hát thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài hát.
3/ Thái độ


Hs cảm thấy yêu quê hương, yêu đất nước, yêu trái đất và có ý thức giữ gìn.
II/ Chuẩn bị


1/ Giáo viên


Sgv, Sgk âm nhac 8


Đàn và hát thuần thục bài hát
Chỉ huy nhịp 2


4
2/ Học sinh


Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
III/ Tiến trình lên lớp


1/ Ơn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

3/ Dạy bài mới
<i>Giới thiệu bài</i>



(?) Hãy hát một bài hát ca ngợi về trái đất. Hôm nay chúng ta sẽ được học một bài hát
ca ngợi về trái đất. Đó là nội dung của bài học hôm nay.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs


-Gv ghi
bảng
-Gv thực
hiện
-Gv gọi


-Gv hướng
dẫn


-Gv đàn


-Gv dạy


-Gv hướng
dẫn


<b>Nội dung: </b>


Học hát: “Ngôi nhà của chúng ta”
Nhạc và lời: Hình Phước Liên.
- Gv ghi bảng phụ


- Đàn giai điệu bài hát một lần
- Hát mẫu bài hát một lần


- Một học sinh đọc bài
(?) Bài hát nói lên điều gì.


- Bài hát ca ngợi trái đất- Người mẹ hiền của
con người luon che trở, đảm bảo sự sinh tồn
của con người cũng như thiên nhiên .Vì thế
mỗi chúng ta phải có ý thức bảo vệ trái đất.
* Nhận xét bài hát


(?) Nhịp : 2
4


(?) Dấu: nhắc lại, chấm giật, lặng đơn, nối.
(?) Khung thay đổi .


- Luyện thanh


Mi…..
Mô….
Ma….
- Tập hát


- Gv đàn câu 1, 2 lần, hát mẫu 2 lần rồi hô
(2-1).


- Tương tự như câu 1 tập với các câu còn lại
rồi ghép cả bài lại.


- Gv nhắc hs khung thay đổi.



- Học sinh vừa hát vừa kết hợp gõ vào thanh
phách theo nhịp


- Dãy 1 hát, kết hợp gõ vào thanh phách, dãy
2 nhận xét và ngược lại


- Lớp phó văn thể bắt nhịp cho từng tổ hát


-Hs ghi bài
-Hs quan
sát


-Hs nghe
-Hs đọc bài
-Hs trả lời
và ghi bài


-Hs trả lời
và ghi bài


-Hs luyện
thanh


-Hs học hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

rồi gọi các tổ nhận xét.


- Hs hát theo giai điệu của đàn.
- Cả lớp hát



- Gv chỉ huy


- Dãy 1 hát kết 1 lần, dãy 2 hát nhăc lại 2 lần
- Gv chỉ huy.


IV/ Củng cố


-Gv gọi tổ 2 đứng lên hát.
-Cả lớp hát.


- Gv chỉ huy
V/ Nhận xét, dặn dò


- Btvn : 1, 2(Sgk trang 54)
- Học thuộc bài hát


- Xem trước bài mớ
- Gv nhận xét giờ học của lớp.




Tuần: 29 Ngày soạn : 20/03/2010
Tiết: 29 Ngày dạy : 24/03/2010
<i>Tên bài soạn</i>:


ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA
<b> TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b> 1/ Kiến thức.</b>



Hs hát bài “Ngôi nhà của chúng ta” ở mức độ hoàn chỉnh và hát lĩnh xướng.
Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 7


2/ Kỹ năng.


Hs thể hiện bài hát một cách tự nhiên.


Hs thể hiện đúng nhịp

@

<b>, ghép đúng lời ca của bài TĐN số 7.</b>
3/ Thái độ.


Hs cảm nhận sự ghần gũi của âm nhạc với đời sống con người.
Hs cảm thấy yêu quê hương đất nước.


<b>II/ Chuẩn bị.</b>
<b> 1/ Giáo viên.</b>


Đàn và hát thuần thục bài hát: “Ngôi nhà của chúng ta”.
Chỉ huy nhịp 6


8<b>.</b>


Đàn, đọc đúng tiết tấu, cao độ, ghép lời ca bài TĐN số 7.
2/ Học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Đọc lời bài hát trước
<b> III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1/ Ôn định tổ chức.</b>
Kiểm diện sĩ số


2/ Kiểm tra bài cũ.


(?) Em hãy hát bài “Ngôi nhà của chúng ta”.
3/ Dạy bài mới.


<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Hãy hát một bài hát ca ngợi về mẹ. Nói đến mẹ, mỗi người đều cảm thấy gần gũi, thân
thương. Đã có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ viết các tác phẩm ca ngợi về mẹ. Hôm nay
chúng ta sẽ được học hai ca khúc nói về mẹ. Nội dung bài học hơm nay gồm 2 phần.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs


-Gv ghi
bảng
-Gv chỉ
định


-Gv hướng
dẫn


-Gv ghi
bảng


-Gv thực
hiện


- Gv hướng
dẫn



<b>Nội dung 1 </b>


Ôn tập hát bài: “Ngôi nhà của chúng ta ”
Nhạc và lời: Hình Phước Liên.
.


- Lớp phó văn thể bắt nhịp
- Gv chú ý sửa sai


- Cả lớp hát, kết hợp gõ vào thanh phách theo
nhịp


- Hát lĩnh xướng


- Gv hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2 kết hợp gõ
vào thanh phách theo nhịp


- 1 hs đứng dậy hát cả lớp lĩnh xướng
- Hs hát theo giai điệu của đàn


- Gv chỉ huy
<b>Nội dung 2</b>


- Tập đọc nhạc : TĐN số 7.


“ Dòng suối chảy về đâu ”.
(trích)


Nhạc : Nga.



Đặt Lời: Hoàng lân.
-Treo bảng phụ.


-Đàn tên nốt của bài TĐN số 1, 2 lần.
-Đọc mẫu bài TĐN 1 lần.


* Nhận xét bài TĐN số 6.
(?) Nhịp :

@

.


(?) Cao độ: Đô- Rê- Fa- Son –La- Si
(?) Trường độ: nốt đen, móc đơn,
(?) Dấu : lặng đơn, chấm dơi.


-Hs ghi bài
-Hs hát


-Hs thực hiện


-Hs ghi bài


-Hs nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-Gv dạy


-Gv hướng
dẫn


-Gv gọi


(?) Chia câu : 4 câu.


Gam Đô trng:



â&ârâsâtâuâvâwâx


âyđ



+Tp c nhc:


-Gv n cõu 1, 2 lần đọc mẫu 2 lần rồi hô
(2-1)


-Tương tự gv tập câu 2, giống câu 1 rồi ghép
2 câu lại.


-Tập câu 3 và câu 4 giống câu 1 và câu 2 rồi
ghép 2 câu lại.


cho hs rồi ghép cả bài lại.


-Gv đọc bài TĐN 1 lần rồi hô cho hs đọc.
-Hs vừa đọc vừa gõ vào thanh phách theo tiết
tấu.


-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 ghép lời ca, kết hợp.
gõ vào thanh phách và ngược lại.


-Cả lớp ghép lời ca.


-Dãy 1 đọc nhạc dãy 2 nhận xét và ngược lại .
-Cả lớp ghép lời ca.



-Cả lớp đọc nhạc.
-Gv chỉ huy.
-Tổ 2 đọc nhạc.


-Hs đọc nhạc


-Hs thực hiện


-Hs đọc nhạc


IV/ Củng cố bài học.


- Hs hát lời ca bài TĐN số 7.
- Hs đọc nhạc.


- Hs ghép lời ca.
V/ Nhận xét, dặn dò.


- Btvn : 1, 2 (Sgk trang 56).
- Học thuộc bài cũ.


- Xem trước bài mới.


- Gv nhận xét giờ học của lớp.
<b> </b>


Tuần: 30 Ngày soạn : 29/03/2010
Tiết: 30 Ngày dạy : 31/03/2010
<i>Tên bài soạn</i>:



ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA
<b> ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>I/ Mục tiêu</b>
<b> 1/ Kiến thức</b>


Hs hát thuần thục bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”.
Hs đọc chính xác tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 7.
Hs biết đôi nét về nhạc sĩ Sô-Panh và Bản nhạc buồn.
2/ Kỹ năng


Hs biết một số bài hát của nhạc sĩ Sô-Panh.
Hs hát lĩnh xướng, hát song ca, tốp ca


Dựa vào cao độ đọc tiết tấu ghép lời ca của bài TĐN số 7.
3/ Thái độ


Hs yêu thích giờ học nhạc.


Hs có thái độ trân trọng các nhạc sĩ.
II/ Chuẩn bị


<b> 1/ Giáo viên</b>


Một số ca khúc của Sô-Panh.


Đàn và hát thuần thục bài hát: “Ngôi nhà của chúng ta”
Đàn và đọc chính xác bài TĐN số 7.



Tư liệu về nhạc sĩ Sô-Panh.
2/ Học sinh


Chuẩn bị thanh phách.
Đọc trước tên nốt nhạc.
Học thuộc bài TĐN số 7.


Tìm hiểu một số bài hát của nhạc sĩ Sô-Panh.
<b> III/ Tiến trình lên lớp</b>


<b> 1/ Ơn định tổ chức</b>
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ


(?) Hãy hát bài “Ngôi nhà của chúng ta”.
(?) Hãy đọc bài TĐN số 7.


3/ Dạy bài mới
<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Em cho biết tên một tác giả nước ngồi mà em đã học . Hơm nay chúng ta sẽ được tác
giả người nước Ba Lan. Nội dung bài học hơm nay gồm có 3 phần.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs
Gv ghi bảng


-Gv chỉ
định
-Gv đàn



<b>Nội dung 1</b>


Ôn tập bài hát: “Ngôi nhà của chúng ta ”
Nhạc và Lời: Hình Phước Liên.
-Treo bảng phụ


-Đàn giai điệu bài hát 1 lần
-Lớp phó văn thể bắt nhịp
-Gv chú ý sửa sai


-Hs hát theo giai điệu của đàn


-Hs ghi bài


-Hs hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

-Gv ghi
bảng


-Gv chỉ
định


-Gv ghi
bảng
-Gv gọi
-Gv hỏi


-Gv gọi


-Gv hỏi



-Hs vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo nhịp
-Gv chỉ huy


-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Hát lĩnh xướng


-2 hs hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2
-Hs hát theo giai điệu của đàn.
<b>Nội dung 2</b>


Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 7.
“ Dòng suối chảy về đâu? ”
Nhạc : Nga.


Đặt lời: Hồng Lân.
-Lớp phó văn thể bắt nhịp


-Gv chú ý sửa sai


-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Cả lớp ghép lời ca


-Hs đọc nhạc


-Hs vừa đọc nhạc vừa gõ vào thanh phách
theo tiết tấu.


-Tổ 1 đọc
- Hs nhân xét.


-Gv chốt ý.
<b>Nội dung 3</b>


Âm nhạc thường thức
1/ Nhạc sĩ Sô - Panh.


-1 hs đọc bài


(?) Hãy nêu đôi nét về nhạc sĩ Sô - Panh
-Nhạc sĩ Sô - Panh ( 22/02/1810) tại Vác –
Sa- Va ( Ba Lan) Ông bộc lộ tài năng âm
nhạc từ rất sớm. 3 tuổi đã nhớ và đàn lại được
những bản nhạc mà mẹ thường chơi. 8 tuổi
diễn xuất sắc trước công chúng và sáng tác
một số bản nhạc nổi tiếng.


(?) Em liên tưởng đến nhạc sĩ nào


- Âm nhạc của ông được sáng tác rất cơng
phu, mang đậm tính cách dân tộc Ba Lan.
- 17/10/1849 nhạc sĩ đã ra đi tại paris( Pháp)
-Gv kể cho học sinh nghe một số câu chuyện
về ông.


2/ Khúc luyện tập số 3
-1 hs đọc bài


-Hát bài hát 1 lần


(?) Cảm xúc của em khi nghe bài hát.



-Hs ghi bài


-Hs đọc nhạc


-Hs ghi bài
-Hs trả lời và
ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b> IV/ Củng cố bài học: </b>


-Hs hát bài hát: “Ngôi nhà của chúng ta ”
-Gv chỉ huy.


-Hs đọc bài TĐN số 7, 1 lần.
-Gv chỉ huy.


V/ Nhận xét, dặn dò:


- Btvn : 1, 2 (Sgk trang 59)
- Học thuộc bài cũ.


- Xem trước bài mới.


- Gv nhận xét giờ học của lớp.


<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b> 1/ Kiến thức.</b>


Hs hát bài “ Nổi trống lên các bạn ơi ” ở mức độ hoàn chỉnh và hát bè đuổi nhạc.


Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 6.


2/ Kỹ năng.


Hs thể hiện bài hát một cách tự nhiên.
Hs thể hiện đúng nhịp 6


8<b>, ghép đúng lời ca của bài TĐN số 6.</b>


3/ Thái độ.


Hs cảm nhận sự ghần gũi của âm nhạc với đời sống con người.
Hs cảm thấy yêu quê hương đất nước.


<b>II/ Chuẩn bị.</b>
<b> 1/ Giáo viên.</b>


Đàn và hát thuần thục bài hát: “ Nổi trống lên các bạn ơi ”.
Chỉ huy nhịp 6


8<b>.</b>


Đàn, đọc đúng tiết tấu, cao độ, ghép lời ca bài TĐN số 6.
2/ Học sinh.


Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
<b> III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1/ Ôn định tổ chức.</b>


Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.


(?) Em hãy hát bài “ Nổi trống lên các bạn ơi ”.
3/ Dạy bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

(?) Hãy hát một bài hát ca ngợi về mẹ. Nói đến mẹ, mỗi người đều cảm thấy gần gũi, thân
thương. Đã có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ viết các tác phẩm ca ngợi về mẹ. Hôm nay
chúng ta sẽ được học hai ca khúc nói về mẹ. Nội dung bài học hơm nay gồm 2 phần.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs


-Gv ghi
bảng
-Gv chỉ
định


-Gv hướng
dẫn


-Gv ghi
bảng


-Gv thực
hiện


- Gv hướng
dẫn


-Gv dạy



-Gv hướng
dẫn


<b>Nội dung 1 </b>


Ôn tập hát bài: “ Nổi trống lên các bạn ơi ”
Nhạc và lời: Phạm Tuyên.


- Lớp phó văn thể bắt nhịp
- Gv chú ý sửa sai


- Cả lớp hát, kết hợp gõ vào thanh phách theo
nhịp


- Hát lĩnh xướng


- Gv hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2 kết hợp gõ
vào thanh phách theo nhịp


- 1 hs đứng dậy hát cả lớp lĩnh xướng
- Hs hát theo giai điệu của đàn


- Gv chỉ huy
<b>Nội dung 2</b>


- Tập đọc nhạc : TĐN số 6.


“ Chỉ có một trên đời ”.
(trích)



Nhạc : Trương Quang Lục.
Lời: dựa theo ý thơ Liên Xô.
-Treo bảng phụ.


-Đàn tên nốt của bài TĐN số 1, 2 lần.
-Đọc mẫu bài TĐN 1 lần.


* Nhận xét bài TĐN số 6.
(?) Nhịp : 6


8 .


(?) Cao độ: Son – Si – Đô- Rê- Fa- Son (La)
(?) Trường độ: nốt đen, móc đơn, nốt đen,
chấm dơi, chùm 2 móc kép.


(?) Dấu : luyến, chấm dơi.
(?) Chia câu : 4 câu.


Gam Đô trưởng:


+Tập đọc nhạc:


-Gv đàn câu 1, 3 lần rồi hô (1-2)


-Tương tự gv tập câu 2, 3 và câu 4 cho hs rồi
ghép cả bài lại.


-Hs ghi bài


-Hs hát


Hs thực hiện


-Hs ghi bài


-Hs nghe
-Hs trả lời và
ghi bài


-Hs đọc nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

-Gv gọi


-Gv đọc bài TĐN 1 lần rồi hô cho hs đọc.
-Hs vừa đọc vừa gõ vào thanh phách theo tiết
tấu.


-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 ghép lời ca, kết hợp.
gõ vào thanh phách và ngược lại.


-Cả lớp ghép lời ca.


-Dãy 1 đọc nhạc dãy 2 nhận xét và ngược lại .
-Cả lớp ghép lời ca.


-Cả lớp đọc nhạc.
-Gv chỉ huy.
-Tổ 2 đọc nhạc.



-Hs đọc nhạc


IV/ Củng cố bài học.


- Hs hát lời ca bài TĐN số 6.
- Hs đọc nhạc.


- Hs ghép lời ca.
V/ Nhận xét, dặn dò.


- Btvn : 1, 2 (Sgk trang 48).
- Học thuộc bài cũ.


- Xem trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b> 1/ Kiến th.ức</b>


-Hs hát bài hát hát đúng 2 bài hát đã học và thể hiện một vài động tác tự nhiên
-Hs biết khái niệm gam thư, giọng thứ


-Hs biết đơi nét về nhạc sĩ Trần Hồn và nhạc sĩ Hoàng Vân
-Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ bài TĐN số 1 và 2


2/ Kỹ năng.


-Hs hát đúng các kí hiệu trong bài hát


-Dựa vào tiết tấu và cao độ bài TĐN số 2, hs ghép được lời ca
- Hs biết thêm một số tác phẩm của hai nhạc sĩ



3/ Thái độ.


-Hs cảm thấy yêu nền âm nhạc Việt Nam nói riêng và âm nhạc nói chung có ý thức trân
trọng


-Hs có hứng thú với giờ học nhạc
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b> 1/ Giáo viên.</b>
Ra đề và đáp án
2/ Học sinh.


Ôn lại kiến thức từ tiết 1 đến tiết 6
<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1/ Ổn định tổ chức.</b>
Kiểm diện sĩ số


2/ Kiểm tra bài cũ.
<b> 3/ Kiểm tra:</b>


Hđ của Gv Nội dung Hđ của Hs
-Gv ghi


bảng


<b> kiểm tra</b>


<b>I) Phần trắc nghiệm (3 điểm)</b>


Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
1) Bài TĐN số 1 sử dụng ?


a. Dấu nhắc lại.
b. Dấu quay lại.


c. Cả hai đáp án trên đúng.


2) Bài hát “Mùa xuân nho nhỏ” (Trần Hoàn)
sáng tác năm ?


a. Năm 1980.
b. Năm 1975.
c. Năm 1985.


3) Bài hát “Lí dĩa bánh bị” thuộc thể loại ?
a. Nhạc thiếu nhi.


b. Nhạc dân ca.
c. Nhạc nước ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>II) Phần tự luận (7 điểm)</b>


1) Thế nào là gam thứ ? Hãy viết quy luật và
công thức của gam thứ.?


2) Hãy nêu đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Vân ?


Đáp án.


<b>I) Phần trắc nghiệm (3 điểm)</b>
1) - a. Dấu nhắc lại.




2) - a. Năm 1980.


3) - b. Nhạc dân ca.


<b>II) Phần tự luận (7 điểm)</b>


1) Thế nào là gam thứ ? Hãy viết quy luật và
công thức của gam thứ.


- Học sinh trả lời được khái niệm gam thứ: Là hệ
thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc dựa trên
công thức cung và nửa cung


- Quy luật 2T-2t-2T-2T-2t-2T-2T
- Công thức:


I II III IV V VI VII I
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c


2) Hãy nêu đơi nét về nhạc sĩ Hồng Vân ?
- Năm sinh.


- Bút danh.



- Kể một chút về cuộc đời và sự nghiệp của ông.
- Học sinh kể một số tác phẩm nổi tiếng của ông.


IV/ Thu bài.


<b> V/ Nhận xét, dặn dị:</b>
- Ơn tập lại


- Xem lại bài làm kiểm tra.
- Xem trước bài mới


- Gv nhận xét giờ học của lớp.


Tuần: 11 Ngày soạn: 04/10/2009
Tiết: 26 Ngày dạy : 07/10/2009
<i>Tên bài soạn</i>:


HỌC HÁT BÀI : HỊ BA LÍ
<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: “Tuổi hồng”.
Hs thể hiện hát đồng ca, tốp ca.


2/ Kỹ năng.


Hs hát bài hát và thể hiện đúng âm sắc của bài hát.
Hs tập thể hiện một vài động tác phụ họa.



3/ Thái độ.


Hs cảm thấy yêu mến mái trường và bạn bè mình hơn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b> 1/ Giáo viên.</b>


Sgv, Sgk âm nhac 8


Đàn và hát thuần thục bài hát
Chỉ huy nhịp 4


4
2/ Học sinh.


Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


1/ Ơn định tổ chức.
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.


Giờ trước kiểm tra nên hôm nay cô không kiểm tra bài cũ.
<b> 3/ Dạy bài mới.</b>


<i>Giới thiệu bài</i>


Nói đến tuổi hồng là mỗi chúng ta liên tưởng ngay đến sự ngây thơ, hồn nhiên, trong
sáng của lứa tuổi thân tiên. Hôm nay các em sẽ được học bài hát mang cái tên dễ


thương này.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs


-Gv ghi
bảng
-Gv thực
hiện
-Gv gọi


-Gv hướng


<b>Nội dung: </b>


Học hát: “Tuổi hồng”


Nhạc và lời : Trương Quang Lục
- Gv treo bảng phụ


- Đàn giai điệu bài hát một lần
- Hát mẫu bài hát một lần
- Một học sinh đọc bài


(?) Theo em bài hát nói lên điều gì.


- Bài hát là chuỗi kỉ niệm đẹp của tuổi học
trò dưới mái trường mến yêu, cái tuổi mà
trong mỗi con người khơng ai có thể qn
được. Vì nó để lại trong lòng người những
cảm xúc thật đẹp, thật khó quên.



* Nhậ xét bài hát


-Hs ghi bài
-Hs quan
sát


-Hs nghe
-Hs đọc bài
-Hs trả lời
và ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

dẫn


-Gv đàn


-Gv dạy


-Gv hướng
dẫn


(?) Nhịp : 4
4


(?) Dấu: nhắc lại, chấm dôi, lặng đơn, lặng
đen, luyến, thăng.


(?) Khung thay đổi
(?) Chia đoạn : 2 đoạn



- Đoạn 1 từ đầu đến bình minh rực lên
- Đoạn 2 từ la la … đến hết.


- Luyện thanh


Mi…..
Mô….
Ma….
- Tập hát


-Gv dạy đoạn 1.


-Gv đàn câu 1, 2 lần hát mẫu 2 lần rồi hô
(2-1)


-Tương tự như câu 1, tập với câu 2 rồi ghép
2 câu lại.


Tập câu 3 và 4 giống câu 1 và 2 rồi ghép cả
đoạn 1 lại


-Tập với đoạn 2 giống đoạn 1 rồi ghép cả
bài lại.


-Gv nhắc hs hát khung thay đổi
- Hát lời 2.


-Hs hát theo giai điệu của đàn


-Cả lớp vừa hát vừa gõ vào thanh phách


theo nhịp


-Hs vừa hát vừa kết hợp gõ vào thanh
phách theo nhịp.


-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại.
-Cả lớp hát .


-Gv chỉ huy.


-Hs luyện
thanh


-Hs học hát


-Hs thực
hiện




<b> IV/ Củng cố:</b>


-Gv gọi tổ 2 đứng lên hát.
-Cả lớp hát.


- Gv chỉ huy
V/ Nhận xét, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Học thuộc bài hát
- Xem trước bài mới



- Gv nhận xét giờ học của lớp.


Tuần:2 Ngày soạn : 26/08/2009
Tiết: 27 Ngày dạy : 28/08/2009
<i>Tên bài soạn</i>:


ÔN TẬP HỌC HÁT BÀI : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 1


<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b> 1/ Kiến thức.</b>


Hs hát bài “Mùa thu ngày khai trường” ở mức độ hoàn chỉnh
Hs hát đúng các dấu trong bài


Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 1
2/ Kỹ năng.


Hs hát lĩnh xướng


Hs hát tự nhiên có động tác phụ họa


Dựa vào cao độ hát đúng lời ca của bài TĐN số 1
3/ Thái độ.


Hs yêu quê hương, đất nước, yêu mái trường thầy cô và bạn bè
<b>II/ Chuẩn bị.</b>


<b> 1/ Giáo viên.</b>



Đàn và hát thuần thục bài hát: “Mùa thu ngày khai trường”
Chỉ huy nhịp 2


4


Đàn, đọc đúng tiết tấu, cao độ, ghép lời ca bài TĐN số 1
2/ Học sinh.


Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
<b> III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1/ Ôn định tổ chức.</b>
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.


(?)Em hãy hát bài “ Mùa thu ngày khai trường ”
3/ Dạy bài mới.


<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Đối với các em ngày nào là ngày vui nhất. Để chúc tết các em nhân ngày trung thu
nhạc sĩ Phạm Tuyên đã sáng tác bài hát “Chiếc đèn ông sao”. Hôm nay sẽ được học
Tập đọc nhạc. Nội dung bài học hôm nay gồm 2 phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-Gv ghi
bảng
-Gv chỉ
định



-Gv hướng
dẫn


-Gv ghi
bảng


-Gv thực
hiện


- Gv hướng
dẫn


-Gv dạy


-Gv hướng
dẫn


<b>Nội dung 1 </b>


Ôn tập hát bài: “Mùa thu ngày khai trường”
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường


- Lớp phó văn thể bắt nhịp
- Gv chú ý sửa sai


- Cả lớp hát, kết hợp gõ vào thanh phách
theo nhịp


- Hát lĩnh xướng



- Gv hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2 kết hợp
gõ vào thanh phách theo nhịp


- 1 hs đứng dậy hát cả lớp lĩnh xướng
- Hs hát theo giai điệu của đàn


- Gv chỉ huy
<b>Nội dung 2</b>


- Tập đọc nhạc : TĐN số 1
“Chiếc đèn ông sao”
(trích)


Nhạc và lời: Phạm Tuyên
-Đàn tên nốt của bài TĐN số 1, 2 lần
* Nhận xét bài TĐN số 1


(?) Nhịp : 2
4


(?) Cao độ: Đô- Rê – Mi – Son – La –
(Mi)


(?) Trường độ


(?) Dấu : luyến, chấm giật
(?) Chia câu : 4 câu


Gam Đô trưởng:



Tập đọc nhạc:


-Gv đàn câu 1, 3 lần rồi hô (1-2)


-Tương tự gv tập ý 2 cho hs rồi ghép cả bài
lại


-Gv đọc bài TĐN 1 lần rồi hô cho hs đọc
-Hs vừa đọc vừa gõ vào thanh phách theo tiết
tấu


-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 ghép lời ca, kết hợp
gõ vào thanh phách và ngược lại


-Cả lớp ghép lời ca


-Dãy 1 đọc nhạc dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Cả lớp ghép lời ca


-Cả lớp đọc nhạc
-Gv chỉ huy


-Hs ghi bài
-Hs hát


Hs thực
hiện


-Hs ghi bài



-Hs nghe
-Hs trả lời
và ghi bài


-Hs đọc
nhạc


-Hs thực
hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

-Gv gọi -Tổ 2 đọc nhạc nhạc


IV/ Củng cố bài học.
-Cả lớp đọc nhạc


-Tổ 3 và 4 đọc nhạc
V/ Nhận xét, dặn dò.


- Btvn : 1, 2 (Sgk trang 8)
- Học thuộc bài cũ


- Xem trước bài mới


- Gv nhận xét giờ học của lớp.


Tuần: 13 Ngày soạn : 19/09/2009
Tiết: 28 Ngày dạy : 21/09/2009
<i>Tên bài soạn</i>:



ÔN TẬP BÀI HÁT : TUỔI HỒNG
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 3


ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU
VÀ BÀI HÁT: BÓNG CÂY KƠ NIA
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b> 1/ Kiến thức.</b>


Hs hát thuần thục bài hát “ Tuổi hồng ”


Hs đọc chính xác tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 3


Hs biết đôi nét về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “ Bóng cây Kơ nia ”
2/ Kỹ năng.


Hs biết một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
Hs hát lĩnh xướng, hát song ca, tốp ca


Dựa vào cao độ đọc tiết tấu ghép lời ca của bài TĐN số 3
3/ Thái độ.


Hs yêu thích giờ học nhạc


Hs có thái độ trân trọng các nhạc sĩ
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b> 1/ Giáo viên.</b>



Một số ca khúc của Phan Huỳnh Điểu


Đàn và hát thuần thục bài hát: “ Bóng cây Kơ nia ”
Chỉ huy nhịp 4 , nhịp 3


4 4


Đàn và đọc chính xác bài TĐN số 3
Tư liệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
2/ Học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Học thuộc bài TĐN số 3


Tìm hiểu một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1/ Ôn định tổ chức.</b>
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.


(?) Hãy hát bài “ Tuổi hồng ”
(?) Hãy đọc bài TĐN số 3
3/ Dạy bài mới.


<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Em hãy kể một bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu mà em biết. Hôm nay chúng ta
sẽ được học về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và một bài hát do ông sáng tác. Nội dung bài
học hôm nay gồm có 3 phần.



HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs
-Gv ghi


bảng
-Gv thực
hiện
-Gv chỉ
định


-Gv hướng
dẫn


-Gv đàn
-Gv ghi
bảng


-Gv chỉ
định


-Gv đàn


-Gv ghi


<b>Nội dung 1</b>


Ôn tập bài hát: “ Tuổi hồng ”
Nhạc và lời : Trương Quang Lục
-Treo bảng phụ


-Đàn giai điệu bài hát 1 lần


-Lớp phó văn thể bắt nhịp
-Gv chú ý sửa sai


-Hs vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo nhịp
-Gv chỉ huy


-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Hát lĩnh xướng


-2 hs hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2
-Hs hát theo giai điệu của đàn
<b>Nội dung 2</b>


Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 3


“ Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót ”
(trích)


Nhạc : Ba Lan
Đặt lời: Anh Hồng
-Lớp phó văn thể bắt nhịp


-Gv chú ý sửa sai


-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Cả lớp ghép lời ca


-Hs đọc nhạc


-Hs vừa đọc nhạc vừa gõ vào thanh phách


theo tiết tấu


<b>Nội dung 3</b>


-Hs ghi bài


-Hs quan sát
-Hs thực
hiện


-Hs hát


-Hs ghi bài


-Hs đọc
nhạc


-Hs thực
hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

bảng
-Gv gọi
-Gv hỏi


-Gv ghi
bảng
-Gv gọi
-Gv thực
hiện



Âm nhạc thường thức
1/ Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
-1 hs đọc bài


(?) Hãy nêu đôi nét về nhạc sĩ Phan Huỳnh
Điểu


-Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sinh ngày 11
tháng 11 năm 1924 tại Đà Nẵng. Ông thuộc
thế hệ nhạc sĩ trưởng thành trong kháng chiến
chống Pháp


- Ông gia nhập quân khu V và sáng tác âm
nhạc tương đối đều


- Nổi bật nhất trong sáng tác của ông là
những bài hát về đề tài tình yêu như: “


Thuyền và Biển ” (thơ Xuân Quỳnh), “ Anh ở
đầu sông, em ở cuối sơng ” (thơ Hồi Vũ), …
một số ca khúc viết cho thiếu nhi như: “ Đội
kèn tí hon ”, “ Nhớ ơn Bác ”, …


- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật


2) Bài hát : “Bóng cây Kơ nia”.
Nhạc Phan Huỳnh Điểu


Lời : Ngọc Anh (phỏng dịch dân ca H rê)


-1 hs đọc bài


-Hát bài hát 1 lần


(?) Bài hát nói lên điều gì


-Bài hát nói lên tình thương nhớ của người
mẹ với con trai và tình u của cơ gái ở hậu
phương đối với anh lính. Đồng thời tác giả
mượn hình ảnh cây Kơ nia để nói lên tâm
trạng của đồng bào miền Nam luôn hướng ra
miền Bắc ruột thịt chờ tin thắng trận.


-Hs đọc


-Hs ghi bài


-Hs đọc
-Hs nghe


IV/ Củng cố bài học:


-Hs đọc bài TĐN số 3, 1 lần


-Hãy kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
V/ Nhận xét, dặn dò:


- Btvn : 1, 2 (Sgk trang 26)
- Học thuộc bài cũ



- Xem trước bài mới


- Gv nhận xét giờ học của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

HỌC HÁT BÀI : HỊ BA LÍ
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b> 1/ Kiến thức.</b>


Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: “Tuổi hồng”.
Hs thể hiện hát đồng ca, tốp ca.


2/ Kỹ năng.


Hs hát bài hát và thể hiện đúng âm sắc của bài hát.
Hs tập thể hiện một vài động tác phụ họa.


3/ Thái độ.


Hs cảm thấy yêu mến mái trường và bạn bè mình hơn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b> 1/ Giáo viên.</b>


Sgv, Sgk âm nhac 8


Đàn và hát thuần thục bài hát
Chỉ huy nhịp 4


4


2/ Học sinh.


Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


1/ Ơn định tổ chức.
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.


Giờ trước kiểm tra nên hôm nay cô không kiểm tra bài cũ.
<b> 3/ Dạy bài mới.</b>


<i>Giới thiệu bài</i>


Nói đến tuổi hồng là mỗi chúng ta liên tưởng ngay đến sự ngây thơ, hồn nhiên, trong
sáng của lứa tuổi thân tiên. Hôm nay các em sẽ được học bài hát mang cái tên dễ
thương này.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs


-Gv ghi
bảng
-Gv thực
hiện
-Gv gọi


<b>Nội dung: </b>


Học hát: “Tuổi hồng”



Nhạc và lời : Trương Quang Lục
- Gv treo bảng phụ


- Đàn giai điệu bài hát một lần
- Hát mẫu bài hát một lần
- Một học sinh đọc bài


(?) Theo em bài hát nói lên điều gì.


- Bài hát là chuỗi kỉ niệm đẹp của tuổi học
trò dưới mái trường mến yêu, cái tuổi mà
trong mỗi con người khơng ai có thể qn


-Hs ghi bài
-Hs quan
sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

-Gv hướng
dẫn


-Gv đàn


-Gv dạy


-Gv hướng
dẫn


được. Vì nó để lại trong lịng người những
cảm xúc thật đẹp, thật khó quên.



* Nhậ xét bài hát
(?) Nhịp : 4
4


(?) Dấu: nhắc lại, chấm dôi, lặng đơn, lặng
đen, luyến, thăng.


(?) Khung thay đổi
(?) Chia đoạn : 2 đoạn


- Đoạn 1 từ đầu đến bình minh rực lên
- Đoạn 2 từ la la … đến hết.


- Luyện thanh


Mi…..
Mô….
Ma….
- Tập hát


-Gv dạy đoạn 1.


-Gv đàn câu 1, 2 lần hát mẫu 2 lần rồi hô
(2-1)


-Tương tự như câu 1, tập với câu 2 rồi ghép
2 câu lại.


Tập câu 3 và 4 giống câu 1 và 2 rồi ghép cả


đoạn 1 lại


-Tập với đoạn 2 giống đoạn 1 rồi ghép cả
bài lại.


-Gv nhắc hs hát khung thay đổi
- Hát lời 2.


-Hs hát theo giai điệu của đàn


-Cả lớp vừa hát vừa gõ vào thanh phách
theo nhịp


-Hs vừa hát vừa kết hợp gõ vào thanh
phách theo nhịp.


-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại.
-Cả lớp hát .


-Gv chỉ huy.


Hs trả lời
và ghi bài


-Hs luyện
thanh


-Hs học hát


-Hs thực


hiện




<b> IV/ Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Gv chỉ huy
V/ Nhận xét, dặn dò:


- Btvn : 1, 2(Sgk trang 21)
- Học thuộc bài hát


- Xem trước bài mới


- Gv nhận xét giờ học của lớp.


Tuần:2 Ngày soạn : 26/08/2009
Tiết: 30 Ngày dạy : 28/08/2009
<i>Tên bài soạn</i>:


ÔN TẬP HỌC HÁT BÀI : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 1


<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b> 1/ Kiến thức.</b>


Hs hát bài “Mùa thu ngày khai trường” ở mức độ hoàn chỉnh
Hs hát đúng các dấu trong bài


Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 1


2/ Kỹ năng.


Hs hát lĩnh xướng


Hs hát tự nhiên có động tác phụ họa


Dựa vào cao độ hát đúng lời ca của bài TĐN số 1
3/ Thái độ.


Hs yêu quê hương, đất nước, yêu mái trường thầy cô và bạn bè
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b> 1/ Giáo viên.</b>


Đàn và hát thuần thục bài hát: “Mùa thu ngày khai trường”
Chỉ huy nhịp 2


4


Đàn, đọc đúng tiết tấu, cao độ, ghép lời ca bài TĐN số 1
<b> 2/ Học sinh.</b>


Chuẩn bị thanh phách
Đọc lời bài hát trước
<b>III/ Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1/ Ôn định tổ chức.</b>
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.



(?)Em hãy hát bài “ Mùa thu ngày khai trường ”
3/ Dạy bài mới.


<i>Giới thiệu bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs


-Gv ghi
bảng
-Gv chỉ
định


-Gv hướng
dẫn


-Gv ghi
bảng


-Gv thực
hiện


- Gv hướng
dẫn


-Gv dạy


-Gv hướng
dẫn


<b>Nội dung 1 </b>



Ôn tập hát bài: “Mùa thu ngày khai trường”
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường


- Lớp phó văn thể bắt nhịp
- Gv chú ý sửa sai


- Cả lớp hát, kết hợp gõ vào thanh phách
theo nhịp


- Hát lĩnh xướng


- Gv hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2 kết hợp
gõ vào thanh phách theo nhịp


- 1 hs đứng dậy hát cả lớp lĩnh xướng
- Hs hát theo giai điệu của đàn


- Gv chỉ huy
<b>Nội dung 2</b>


- Tập đọc nhạc : TĐN số 1
“Chiếc đèn ông sao”
(trích)


Nhạc và lời: Phạm Tuyên
-Đàn tên nốt của bài TĐN số 1, 2 lần
* Nhận xét bài TĐN số 1


(?) Nhịp : 2


4


(?) Cao độ: Đô- Rê – Mi – Son – La –
(Mi)


(?) Trường độ


(?) Dấu : luyến, chấm giật
(?) Chia câu : 4 câu


Gam Đô trưởng:


Tập đọc nhạc:


-Gv đàn câu 1, 3 lần rồi hô (1-2)


-Tương tự gv tập ý 2 cho hs rồi ghép cả bài
lại


-Gv đọc bài TĐN 1 lần rồi hô cho hs đọc
-Hs vừa đọc vừa gõ vào thanh phách theo tiết
tấu


-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 ghép lời ca, kết hợp
gõ vào thanh phách và ngược lại


-Cả lớp ghép lời ca


-Dãy 1 đọc nhạc dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Cả lớp ghép lời ca



-Hs ghi bài
-Hs hát


Hs thực
hiện


-Hs ghi bài


-Hs nghe
-Hs trả lời
và ghi bài


-Hs đọc
nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

-Gv gọi


-Cả lớp đọc nhạc
-Gv chỉ huy
-Tổ 2 đọc nhạc


-Hs đọc
nhạc


IV/ Củng cố bài học:
-Cả lớp đọc nhạc


-Tổ 3 và 4 đọc nhạc
V/ Nhận xét, dặn dò.



- Btvn : 1, 2 (Sgk trang 8)
- Học thuộc bài cũ


- Xem trước bài mới
- Gv nhận xét giờ học của lớp.


Tuần: 13 Ngày soạn : 19/09/2009
Tiết: 31 Ngày dạy : 21/09/2009
<i>Tên bài soạn</i>:


ÔN TẬP BÀI HÁT : TUỔI HỒNG
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 3


ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU
VÀ BÀI HÁT: BÓNG CÂY KƠ NIA
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b> 1/ Kiến thức.</b>


Hs hát thuần thục bài hát “ Tuổi hồng ”


Hs đọc chính xác tiết tấu và cao độ của bài TĐN số 3


Hs biết đôi nét về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “ Bóng cây Kơ nia ”
2/ Kỹ năng.


Hs biết một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
Hs hát lĩnh xướng, hát song ca, tốp ca



Dựa vào cao độ đọc tiết tấu ghép lời ca của bài TĐN số 3
3/ Thái độ.


Hs yêu thích giờ học nhạc


Hs có thái độ trân trọng các nhạc sĩ
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b> 1/ Giáo viên.</b>


Một số ca khúc của Phan Huỳnh Điểu


Đàn và hát thuần thục bài hát: “ Bóng cây Kơ nia ”
Chỉ huy nhịp 4 , nhịp 3


5 4


Đàn và đọc chính xác bài TĐN số 3
Tư liệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
2/ Học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Học thuộc bài TĐN số 3


Tìm hiểu một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1/ Ơn định tổ chức.</b>
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.



(?) Hãy hát bài “ Tuổi hồng ”
(?) Hãy đọc bài TĐN số 3
3/ Dạy bài mới.


<i>Giới thiệu bài</i>


(?) Em hãy kể một bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu mà em biết. Hôm nay chúng ta
sẽ được học về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và một bài hát do ông sáng tác. Nội dung bài
học hơm nay gồm có 3 phần.


HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs
-Gv ghi


bảng
-Gv thực
hiện
-Gv chỉ
định


-Gv hướng
dẫn


-Gv đàn
-Gv ghi
bảng


-Gv chỉ
định


-Gv đàn



-Gv ghi


<b>Nội dung 1</b>


Ôn tập bài hát: “ Tuổi hồng ”
Nhạc và lời : Trương Quang Lục
-Treo bảng phụ


-Đàn giai điệu bài hát 1 lần
-Lớp phó văn thể bắt nhịp
-Gv chú ý sửa sai


-Hs vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo nhịp
-Gv chỉ huy


-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Hát lĩnh xướng


-2 hs hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2
-Hs hát theo giai điệu của đàn
<b>Nội dung 2</b>


Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 3


“ Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót ”
(trích)


Nhạc : Ba Lan
Đặt lời: Anh Hồng


-Lớp phó văn thể bắt nhịp


-Gv chú ý sửa sai


-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 nhận xét và ngược lại
-Cả lớp ghép lời ca


-Hs đọc nhạc


-Hs vừa đọc nhạc vừa gõ vào thanh phách
theo tiết tấu


<b>Nội dung 3</b>


-Hs ghi bài


-Hs quan sát
-Hs thực
hiện


-Hs hát


-Hs ghi bài


-Hs đọc
nhạc


-Hs thực
hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

bảng
-Gv gọi
-Gv hỏi


-Gv ghi
bảng
-Gv gọi
-Gv thực
hiện


Âm nhạc thường thức
1/ Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
-1 hs đọc bài


(?) Hãy nêu đôi nét về nhạc sĩ Phan Huỳnh
Điểu


-Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sinh ngày 11
tháng 11 năm 1924 tại Đà Nẵng. Ông thuộc
thế hệ nhạc sĩ trưởng thành trong kháng chiến
chống Pháp


- Ông gia nhập quân khu V và sáng tác âm
nhạc tương đối đều


- Nổi bật nhất trong sáng tác của ông là
những bài hát về đề tài tình yêu như: “


Thuyền và Biển ” (thơ Xuân Quỳnh), “ Anh ở
đầu sơng, em ở cuối sơng ” (thơ Hồi Vũ), …


một số ca khúc viết cho thiếu nhi như: “ Đội
kèn tí hon ”, “ Nhớ ơn Bác ”, …


- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật


2) Bài hát : “Bóng cây Kơ nia”.
Nhạc Phan Huỳnh Điểu


Lời : Ngọc Anh (phỏng dịch dân ca H rê)
-1 hs đọc bài


-Hát bài hát 1 lần


(?) Bài hát nói lên điều gì


-Bài hát nói lên tình thương nhớ của người
mẹ với con trai và tình u của cơ gái ở hậu
phương đối với anh lính. Đồng thời tác giả
mượn hình ảnh cây Kơ nia để nói lên tâm
trạng của đồng bào miền Nam luôn hướng ra
miền Bắc ruột thịt chờ tin thắng trận.


-Hs đọc


-Hs ghi bài


-Hs đọc
-Hs nghe



IV/ Củng cố bài học:


-Hs đọc bài TĐN số 3, 1 lần


-Hãy kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
V/ Nhận xét, dặn dò:


- Btvn : 1, 2 (Sgk trang 26)
- Học thuộc bài cũ


- Xem trước bài mới


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×