Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

tap doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.31 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở đầu </b>



<b>1. Lý do.</b>


c l mt kỹ năng quan trọng hàng đầu của con ngời. Không biết đọc,
con ngời không thể tiếp thu nền văn minh của nhân loại, khơng thể sống một
cuộc sống bình thờng, có hạnh phúc với đúng nghĩa của từ này trong xã hội
hiẹn đại. Nhờ biết đọc, con ngời có thể tự học, học nữa, học mãi, học suốt đời.
Chính vì vậy, dạy tập đọc ở trờng tiểu học rất quan trọng. Môn tập đọc luôn là
một phân môn không thể thiếu trong tiếng Việt. Song đọc thế nào cho hay, cho
đúng và những tiêu chí cụ thể trong mơn tập đọc vẫn còn nhiều ý kiến khác
nhau.


ở trờng tiểu học, việc dạy học bên cạnh những thành công cũng còn
nhiều hạn chế. Học sinh của chúng ta cha đọc đợc nh mong muốn. Kết quả
học đọc của các em cha hình thành đợc kỹ năng đọc. Các em cha nắm chắc
đ-ợc công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức t tởng, tình cảm của ngời khác, chứa
đựng trong văn bản đợc đọc. Giáo viên đôi khi còn lúng túng khi dạy tập đọc.
Cần đọc bài tập đọc với giọng thế nào ? Làm thế nào để chữa lỗi phát âm cho
học sinh để các em có thể đọc đúng hơn, nhanh hơn, diễn cảm hơn ? Làm thế
nào để các em hiểu văn bản mà các em đợc đọc, nhất là làm thế nào để hiểu
đ-ợc "<i>văn</i>" để phối hợp đọc thành tiếng và đọc hiểu. Để rồi chính bài tập đọc đó
sẽ tác động vào chính cuộc sống tốt đẹp của các em. Có biết bao trăn trở, băn
khoăn, thắc mắc của giáo viên khi dạy tập đọc. Để có một giờ tập đọc với việc
kết hợp hài hòa giữa các kỹ năng đọc cho học sinh ở tiểu học thì khơng phải
đơn giản. Cơng việc này địi hỏi ngời giáo viên phải ln năng động, sáng tạo
kết hợp một cách hợp lý. Giữa các phơng pháp với nhau nhau. Vì vậy ở đề tài
này tôi muốn đề cập tới vấn đề: "Để học tốt phân môn tập đọc ở lớp 2". Qua
thực tiễn tôi đã nghiên cứu ở lớp 2A - tiểu học Phúc Trìu thành phố Thái
Nguyên trong năm học 2007- 2008.



<b>2. Đối tợng nghiên cứu </b>


Nm hc 2007 - 2008 tôi đợc nhà trờng phân công chủ nhiệm và giảng
dạy lớp 2A. Trong q trình giảng dạy, tơi chọn lớp 2A làm đối tợng nghiên cứu.


<b>3. Thêi gian nghiªn cøu.</b>


5/9/2007 - 30/4/2008 - một năm học.


<b>4. Phơng pháp nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Phơng pháp đàm thoại.
+ Phơng pháp so sánh.
+ Phơng pháp thực hành.
+ Tổ chức các cuộc thi ti lp.


<b>5. Tài liệu tham khảo.</b>


+ Để học tốt môn Tiếng Việt lớp 2.
+ Các tập san, tạp chí giáo dục.
+ Tạp chí thế giới quanh ta.


<b>6. Những thuận lợi và khó khăn.</b>


+ Thun li: Trong quỏ trỡnh lm đề tài tơi đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của
Ban giám hiệu nhà trờng cùng các đồng chí trong khối 2 đã giúp tôi nghiên
cứu và làm đề tài thuận lợi.


+ Khó khăn: Học sinh trong lớp nhận thức khơng đồng đều. Một số em
tiếp thu còn chậm, điều kiện gia đình cịn thiếu thốn, đồ dùng học tập cha đầy


đủ, dẫn đến việc học tập gặp những khó khăn nhất định.


<i><b> </b></i>


<b>Néi dung </b>



Phần 1: Đặt vấn đề


<b>1. Mục đích yêu cầu. </b>


- Để làm nổi bật lên tác dụng của phơng pháp này về lý luận và thực tiễn
chúng ta cần giúp học sinh tập đọc tốt. Từ việc đọc tốt, đọc diễn cảm một bài
văn, bài thơ học sinh sẽ tăng thêm sự hứng thú trong học tập. Và từ đó u
thích bộ môn, tập đọc nhiều hơn, tự giác học tập và làm theo những điều mà
nội dung tác phẩm đã đề cập đến.


- Tập đọc tốt, cịn có tác dụng ngay đối với bản thân ngời giáo viên vì
qua việc làm ấy, ngời giáo viên cũng thấy mình phấn chấn vì đợc nhập thân
vào tác phẩm nào đó mà mình cần truyền thụ cho học sinh. Giờ học sinh động
hơn, đáp ứng đợc yêu cầu về giáo dục và giáo dỡng.


<b>2. Thực trạng ban đầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kho sỏt iu tra tơi thấy đợc rằng trình độ nhận thức của các em khơng đồng
đều.


- Mét sè em tuy häc kh¸ song thiên về môn toán mà coi nhẹ môn tiếng Việt.
- Một số cha tỏ ra thích thú hoặc rung cảm trớc một đoạn văn, thơ hay.
- Tình trạng phát âm sai, lÉn lén l - n kh¸ phỉ biÕn.



- Qua khảo sát, điều tra từ đầu năm học, tôi đợc các số liệu sau:
Biết đọc diễn cảm : 5 em


Đọc lu loát : 8 em
Đọc không lu loát : 9 em
Phát âm sai : 6 em
Đọc quá kÐm : 4 em


<b>3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế: </b>


- Các em bị mất căn bản từ các lớp dới, đặc biệt từ các lớp mẫu giáo, các
em cha đợc uốn nắn chu đáo về cách phát âm.


- Gia đình cha chú ý và động viên đúng mức để trau dồi kỹ năng tập đọc
cho các em.


- Cá biệt, một số em học sinh kém lại hay chế giễu, kê kích các bạn có
khả năng đọc lu lốt, đọc diễn cảm, đọc khá đợc thầy cơ khen ngợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phần 2: giải quyết vấn đề
<b>1. Cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn </b>


<b>a. Đọc là gì ? </b>


- xỏc nh c nhiệm vụ của dạy tập đọc cần làm rõ "<i>đọc là gì ?</i>".
Trong thực tế dạy học, ngời ta thờng hay phiến diện, và không hiểu khái niệm.
"<i>Đọc</i>" một cách đầy đủ. Nhiều khi ngời ta chỉ nói đến học nh nói đến việc sử
dụng bộ mã chữ - âm, cho rằng đọc là nhìn chữ phát ra thành lời, nghĩa là đọc
thì phải thành tiếng. Vì vậy, giáo viên và học sinh ra vào hỏi đáp về văn bản,
sa vào bình giá mà khơng chịu, đọc thành tiếng chính văn bản đó.



Có nhiều định nghĩa về đọc và mỗi định nghĩa thờng nhấn mạnh những
khía cạnh khác nhau của đọc. Trong cuốn "<i>Sổ tay thuật ngữ phơng pháp dạy</i>
<i>học tiếng Nga</i>" (1988) Viện sĩ M.R. Lơ. Vốp đã viết: <i>"Đọc là một dạng hoạt</i>
<i>động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thứ, chữ viết sang lời nói có âm</i>
<i>thanh và thơng hiểu với nó (ứng với hình thức đọc thành tiếng), là quá trình</i>
<i>chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa khơng có âm</i>
<i>thanh (ứng với đọc thầm)</i>". Đây là một định nghĩa rất phù hợp với dạy tập đọc.
ở tiểu học, định nghĩa này thể hiện một quan niệm đầy đủ về đọc, xem đó là
một q trình giải mã hai bậc: chữ viết  âm thanh và chữ viết (âm thành) 


nghĩa. Nh vậy, đọc không chỉ là "<i>đánh vần</i>", phát âm thành tiếng theo đúng
các ký hiệu, chữ viết, cũng khơng chỉ là q trình nhận thức để có khả năng
thơng hiểu những gì đợc đọc. Đọc chính là một sự tổng hợp của hai quá trình
này. Vì vậy trong việc dạy phải coi trọng cả đọc thành tiếng, cả "<i>tìm hiểu bài</i>".


<b>b. Nhiệm vụ của dạy tập đọc ở tiểu học.</b>


Hết lớp 1 học sinh có nhiệm vụ đọc trơn tiếng (âm tiết). Việc đọc trơn
các từ ngữ, đoạn, câu cha trở thành yêu cầu bắt buộc việc thông hiểu của đoạn
văn, bài thơ chỉ đặt ra ở mức độ thấp và cha có hình thức chuyển thắng từ chữ
sang nghĩa (đọc thầm). Nh vậy, tập đọc với t cách là một phân môn tiếng Việt
tiếp tục những thành tựu dạy học mà học vần đạt đợc, nâng lên đầy đủ, hoàn
chỉnh hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

năng bộ phận cũng là bốn yêu cầu về chất lợng của "đọc": Đọc đúng, đọc
nhanh (đọc lu loát, trơi chảy) đọc có ý thức (thông hiểu đợc nội dung và
những điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu và đọc hay (mà ở mức độ cao
hơn là đọc diễn cảm)). Cần phải hiểu kỹ năng đọc có nhiều mức độ, nhiều
tầng bậc khác nhau. Đầu tiên đọc là giải mã chữ - âm một cách sơ bộ, Tiếp


theo, đọc là phải hiểu nghĩa của từ, tìm đợc các từ chìa khóa, câu "chìa khóa"
(câu trọng yếu, câu chất) trong bài, biết tóm tắt nội dung từng đoạn. Với
những bài văn, biết phát hiện ra những yếu tố "văn" với đánh giá đợc giá tị của
chúng trong việc biểu đạt nội dung.


Bốn kỹ năng của tập đọc đợc hình thành trong hai hình thức đọc: đọc
thành tiếng và đọc thầm. Chúng đợc rèn luyện đồng thời và hỗ trợ lẫn nhau.
Sự hoàn thiện một trong những kỹ năng này sẽ có tác động tích cực, đến
những kỹ năng khác. Ví dụ, đọc đúng là tiền đề của đọc nhanh cũng nh cho
phép thông hiểu nội dung bài. Ngợc lại, nếu khơng hiểu điều mình đang đọc
thì khơng thể đọc nhanh cũng nh cho phép thông hiểu nội dung của bài. Ngợc
lại, nếu khơng hiểu điều mình đang đọc thì khơng thể đọc nhanh và diễn cảm
đợc. Vì vậy trong dạy học không thể xem nhẹ kỹ năng nào và cũng khơng thể
tách rời chúng.


- Dạy tập đọc cịn giáo dục lịng ham đọc sách, hình thành phơng pháp
và thói quen đọc sách cho học sinh. Làm cho sách trở thành một sự tơn sùng
trong nhà trờng, đó là những điều kiện để trờng học thực sự trở thành trung
tâm văn hóa. Nói cách khác, thơng qua việc dạy tập đọc phải làm cho học sinh
thích đọc và thấy đợc khả năng đọc là có ích lợi cho các em trong cả cuộc đời.
Phải làm cho học sinh thấy đó là một trong những con đờng, đặc biệt để tạo
cho mình một cuộc sống trí tuệ đầy đủ và phát triển.


Vì việc đọc khơng thể tách rời khỏi những nội dung đợc đọc nên bên
cạnh nhiệm vụ rèn kỹ năng đọc, giáo dục lịng u sách, phân mơn tập đọc
cịn có nhiệm vụ là giàu kiến thức văn học cho học sinh. Đọc một cách có ý
thức sẽ tác động tích cực tới ngơn ngữ và t duy của ngời đọc. Việc dạy tập đọc
sẽ giúp học sinh hiểu biết hơn. Bồi dỡng ở các em lòng yêu cái thiện và cái
đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ một cách lơ gíc cũng nh biết t duy, có hình
ảnh … Dạy tập đọc khơng chỉ giáo dục t tởng, đạo đức mà cịn giáo dục tính


cách, thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. C¸c biƯn pháp thực hiện.</b>


<b>a. Xếp loại học sinh.</b>


Xp loi hc sinh: Tốt, khá, trung bình, yếu (về mơn tập đọc) để tiện
theo dõi diễn biến và sự tiến bộ của từng em.


<b>b. Thùc hiƯn.</b>


<i><b>* Luyện đọc chính xác từng tiếng, từng câu trong bài tập đọc.</b></i>


- Đọc thầm: Giúp học sinh đợc nhìn bằng mắt, từng chữ nhằm xác định
để đọc đúng


- Đọc tiếng: Giúp học sinh đọc chính xác, luyện đọc giọng điệu đúng
phù hợp


- Đọc từng đoạn : Nhằm giúp học sinh hiểu nội dung của đoạn,và từ đó
giúp học sinh liên tởng ý nghĩa của nội dung bài học.


<i><b>* Luyện cho học sinh đọc đúng ngữ điệu.</b></i>


- Trên cơ sở học sinh đã đọc chính xác câu, bài văn, bài thơ... Từ đó giúp
học sinh nâng cao khả năng đọc đúng, tốt ngữ điệu đoạn văn.


- Luyện đọc thành tiếng không chỉ dừng lại ở việc luyện chính âm (phát
âm đúng các âm) mà cần phải luyện đọc đúng ngữ điệu. Để tạo ra ngữ điệu,
học sinh phải làm chủ, các thông số âm thanh của giọng tạo ra cờng độ bằng


cách điều khiển đọc to, nhỏ, nhấn giọng, lợi giọng, tạo ra tốc độ bằng cách
nâng giọng, hạ giọng, tạo ra trờng độ bằng cách kéo dài giọng (ngân) hay
không kéo dài.


<i><b>* Luyện cho học sinh đọc diễn cảm.</b></i>


- Đọc diễn cảm là việc đọc thể hiện ở kỹ năng làm chủ ngữ điệu để biểu
đạt đúng ý nghĩa, tình cảm mà tác giả đã gửi gắm trong bài văn, bài thơ, đồng
thời cũng thể hiện sự hiểu biết, cảm thụ của ngời đọc đối với tác phẩm. Đọc
diễn cảm ở đây phản ánh hiểu bài văn, bài thơ thông qua cách đọc diễn cảm.


ChØ lÊy ví dụ ở việc lựa chọn cách ngắt
"<i>lặng rồi /cả tiếng con ve </i>


<i>con ve cũng mệt vì / hÌ n¾ng oi </i>"( MĐ - TV 2)


Khi học sinh đọc ngắt nghỉ đúng thì nội dung câu thơ rất hay. Ngợc lại
khi học sinh ngắt nghỉ sai thì câu thơ lại hiểu sang một nghĩa khác.


Nh vậy đọc diễn cảm là thể hiện năng lực đọc của học sinh có giọng đọc
hay hơn cảm thu bài văn, bài thơ một cách tốt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Để đọc diễn cảm giáo viên giúp học sinh phải làm chủ đợc chỗ ngắt
giọng biểu cảm làm chủ đợc tốc độ đọc (độ nhanh, chậm, chỗ ngân hay là việc
dẫn nhịp đọc) làm chủ đợc cờng độ giọng (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay hạ
giọng) và làm chủ cao độ (độ cao của giọng đọc, lên giọng hay hạ giọng). ở
tiểu học khi nói đến dọc diễn cảm, ngời ta thờng nói về một số kỹ thụât nh
ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ, cờng độ và cao độ. Ngắt giọng biểu cảm
là phơng tiện tác động đến ngời nghe. Ngắt giọng lơ gíc thiên về trí tuệ, ngắt
giọng biểu cảm thiên về cảm xúc. Ngắt giọng biểu cảm là những chỗ ngừng


chỗ lắng, sự im lặng có tác dụng truyền cảm "<i>gây bão tố</i>" tập trung sự chú ý
của ngời nghe vào sau chỗ ngừng góp phần to nờn hiu qu ngh thut cao.


Ví dụ: <i>Đêm nay / con ngđ giÊc trßn</i>


hoặc <i>Bê vàng đi tìm cỏ / </i>
<i>lang thang/quên đờng về.</i>


- Để đọc diễn cảm đợc bài tập đọc học sinh cần phải đảm bảo đợc tốc độ.
Tốc độ đọc chi phối sự diễn cảm, có ảnh hởng đến việc thể hiện ý nghĩa, cảm
xúc. Đọc nhanh (cịn gọi là đọc lu lốt, trơi chảy) là một phẩm chất của đọc về
mặt tốc độ là việc đọc không ê a, ngắc ngữ. Vấn đề đọc tốc độ chỉ đặt ra sau
khi đã đọc đúng. Mức độ thấp nhất của đọc nhanh là đọc trơn (nhiệm vụ này
phần dạy đọc của phân môn tập đọc vẫn phải đảm nhiệm) đọc không ê a, ngắc
ngứ, không vừa đọc vừa đánh vần. Về sau, tốc độ đọc phải song song với việc
tiếp nhận có ý thức bài đọc. Đọc nhanh chỉ thực sự có ích khi nó không tách
rời việc hiểu rõ điều đợc đọc. Khi đọc cho ngời khác nghe thì ngời đọc phải
xác định tốc độ nhanh nhng để cho ngời nghe hiểu kịp đợc. Vì vậy đọc nhanh
khơng phải là đọc liến thoắng. Tốc độ chấp nhận đợc của đọc nhanh khi đọc
thành tiếng trùng với tốc độ của lời nói. Khi nói đọc trùng với tốc độ của lời
nói thì ta đã thừa nhận tốc độ đọc phụ thuộc vào nội dung bài học.


<i><b>* Hớng dẫn học sinh đọc hiểu: </b></i>


- Nh chúng ta đã biết "<i>đọc</i>" không chỉ là sự "đánh vần" lên thành tiếng
theo đúng các ký hiệu chữ viết mà quan trọng hơn đọc cịn là một q trình
nhận thức để có khả năng thông hiểu những gì đợc đọc. Đọc thành tiếng
không thể tách rời việc hiểu những gì đợc đọc. Chỉ khi biết cách hiểu, hiểu sâu
sắc, thấu đáo các bài đợc đọc thì học sinh mới có cơng cụ hữu hiệu để lĩnh hội
những tri thức, t tởng, tình cảm của ngời khác chứa đựng trong bài, có cơng cụ


để lĩnh hội tri thức khi đọc các môn học khác của nhà trng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Kỹ năng nhận diện ngôn ngữ gồm: </i>


- Kỹ năng nhận diện từ mới và phát hiện các từ quan trọng (từ chìa khóa)
trong bài văn.


- Kỹ năng nhận ra các câu khó hiểu, các câu quan trọng.
- Kỹ năng nhận ra các đoạn ý của bài văn, bài thơ.


- K nng quan sỏt tờn bi, k năng dựa vào tên bài, hình vẽ minh họa để
đốn nội dung của bài.


- Kỹ năng phán đoán nội dung bài đọc dựa vào kiến thức vốn có về chủ
điểm.


<i><b>* Hớng dẫn học sinh đọc thành tiếng: </b></i>


ở công việc này, ngời giáo viên phải lu ý cho học sinh luyện đọc theo
mẫu. Đây là phơng pháp chủ yếu để đọc thành tiếng cho học sinh. Trớc hết
giáo viên phải đọc tốt. Khả năng đọc của giáo viên phải đợc chuẩn bị ngay từ
khi còn học ở trờng S phạm. Để đọc đúng, đọc hay và có ý thức tự điều chỉnh
để mình đọc đúng hơn, hay hơn và ln trau chuốt cho giọng đọc của mình.
Ngời giáo viên tiểu học phải là những ngời phát âm đúng, hay bởi ngời giáo
viên tiểu học là ngời luôn làm mẫu cho các em về ngơn ngữ hay lời nói. Vì
vậy ngời giáo viên vẫn cần có ý thức quan tâm đến cách phát âm của mình. Tự
quan sát, tự đánh giá đến cách nói, đọc của mình để dạy học sinh có hiệu quả.


- Khi hớng dẫn học sinh đọc thành tiếng, giáo viên phải quan sát và biết
nghe học sinh đọc. Biết nghe đọc nghĩa là có khả năng nhanh chóng nhận ra


đợc những gì học sinh đọc đúng mẫu, đồng thời nhanh chóng nhận ra các từ
ngữ mà các em đọc sai để nhận xét cụ thể đến từng em, không nên chỉ nhận
xét chung chung. Em đọc cha tốt hoặc tơng đối tốt …. Để luyện cho học sinh
đọc tốt, giáo viên phải tạo điều kiện cho các em tự quan sát lời đọc của mình
một cách khách quan. Khi chỉ ra lỗi của học sinh không phải để chế giễu các
em mà cần có thải độ tha thiết, ân cần để các em biết sửa lỗi và giúp các em
sửa lỗi. Nhng điều đáng nói ở đây là trong thực tế dạy học, nhiều khi ngời
giáo viên ý thức đợc việc làm lại không khớp nhau. Giáo viên nói phải lên
giọng nhng khi đọc lại khơng lên giọng. Giáo viên nói đọc phải ngân dài, tha
thiết nhng khi đọc lại không ngân dài tha thiết … Nh vậy ngời giáo viên đã
nói mà khơng làm đợc nh điều mình nói. Cần phối hợp nhịp nhàng giữa lời mơ
tả và làm mẫu nghĩa là có sự hài hòa giữa những lời yêu cầu, chỉ dẫn về cách
đọc và khả năng biểu diễn những yêu cầu, chỉ dẫn này bằng giọng đọc mẫu
của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Là quá trình đọc để hiểu đợc nội dung. Qua bài đọc các em sẽ trả lời
đ-ợc câu hỏi ai? Cái gì? ra sao? Nh thế nào?. Để đọc tốt và tìm ý chính của từng
bài, học sinh cần làm các cơng việc sau:


- Ghi nhí néi dung từng đoạn.
- Hiểu ý nghĩa nội dung của bài.
- Hiểu ngời viết nói gì.


- Tổng hợp ý của các đoạn theo lập luận của ngời viết thành ý chung của
bài ( nội dung).


- Phát biểu ý chung này dới dạng một vài câu (ở tiểu học thờng là một
câu) mà lỗi thông báo của câu là nội dung tổng quát của toàn văn bản.


Trong nhng bi cú cõu ch đề, học sinh phải tìm đợc câu chủ đề, dựa


vào câu đó để nêu nội dung của bài. Ví dụ dựa vào câu chủ đề của bài (cũng là
môt đoạn) "<i>Ngày mùa cánh đồng lúa trông thật đẹp mắt</i>". Học sinh phát biểu
nội dung: "<i>Bài văn tả vẻ đẹp của cánh đồng lúa chín trong mùa gặt hái</i>".
Nh-ng khơNh-ng nhất thiết bài nào cũNh-ng phải bắt học sinh tìm nội duNh-ng, ý chính của
bài. Nhiều khi dạy xong một bài tập đọc mà cha có nội dung thì giáo viên
khơng n lịng.


Bạn học cần rút ra ở đây là, khơng phải bài nào cũng u cầu tìm nội
dung, vì vậy khơng nên bắt buộc học sinh tiểu học diễn đạt nội dung thành lời
văn vẻ, trau chuốt, bóng bẩy. Đã là "nội dung" thì có thể diễn đạt ra thành
những lời khác nhau. Vì vậy, tìm nội dung cần có nhiều đáp án miễn sao bảo
đảm cốt lõi ý đúng. Ví dụ với bài "<i>Ngời mẹ hiền</i>" học sinh có thể nói: "B<i>ài</i>
<i>văn nói về tình cảm của cô giáo giống nh ngời mẹ hiền vừa yêu thơng học</i>
<i>sinh, vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh nên ngời" hoặc " Qua bài tập đọc nói</i>
<i>về cơ giáo vừa u thơng học sinh, vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh giống</i>
<i>nh một ngời mẹ đối với các con trong gia đình".</i>Chính bản thân giáo viên cũng
gặp khó khăn khi xác định nội dung của bài. Họ thờng băn khoăn suy nghĩ
nhiều cho lời phát biểu trình bày nội dung. Thậm chí trong thực tế, cùng một
bài nhng những giáo viên khác nhau lại nêu lên những nội dung mà nội dung
cũng khác nhau. Thế nhng khi yêu cầu học sinh tìm nội dung thì giáo viên
th-ờng chỉ chấp nhận một giải pháp đúng. Đó là nội dung với câu chữ mà giáo
viên đã viết sẵn trong bài soạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

những truyện ngắn hấp dẫn phù hợp với lứa tuổi học sinh. Tơi cảm thấy các
em có thêm nhiều kiến thức và ham học phân mơn tập đọc nói riêng và mơn
Tiếng Việt nói chung.


<i><b>* Hớng dẫn t thế ngồi, đứng đọc</b>.</i>


- Khi ngồi đọc, học sinh phải ngồi ngay ngắn, khoảng cách từ mắt đến


sách nên nằm trong khoảng 30-35cm, cổ và đầu thẳng, phải thở sâu và thở ra
chậm để lấy hơi. Học sinh cần bình tĩnh, tự tin, không hấp tấp, đọc ngay khi
giáo viên yêu cầu đọc. Giáo viên cần phải sửa t thế, đọc cho học sinh. T thế
đứng đọc phải vừa dàng hoàng, vừa thoải mái, sách phải đợc mở rộng và cầm
bằng 2 tay.


- Để giao tiếp bằng lời, có hiệu quả, đồng thời cũng để tôn trọng ngời
nghe, học sinh phải làm chủ âm lợng, giọng nói của mình sao cho tất cả ngời
nghe cùng nghe rõ. Khi đọc các em phải hiểu rằng: Khơng phải chỉ cho mình
cơ giáo mà cho tất cả các bạn trong lớp cùng nghe nên cần đọc với giọng đủ
lớn cho mọi ngời nghe rõ. Chú ý luyện cho các em làm chủ tia mắt để học
sinh khơng bỏ sót tiếng, khơng thêm tiếng, khơng lạc dịng.


<i><b>* Hớng dẫn cách giao tiếp trong giờ tập đọc.</b></i>


- Để học sinh có thể giao tiếp thoải mái, tự tin trong giờ tập đọc ngời
giáo viên phải có một cách c xử đặc biệt đối với học sinh. Đó là thái độ nâng
đỡ, khích lệ, thơng cảm, ln nhấn mạnh vào mặt thành cơng của học sinh. Đó
là khả năng biết tự kiềm chế, khả năng đồng cảm với học sinh, khả năng làm
việc kiên trì, tỉ mỉ. Đó là khả năng biết tổ chức quá trình dạy học kết hợp với
vui chơi. Ngời giáo viên phải nắm đợc đặc điểm của học sinh, hình dung thấy
hết những khó khăn của các em khi học, đọc để bình tĩnh trớc những sai sót
của các em trong khi đọc. Khơng ca thán trớc những lỗi phát âm những cách
hiểu sai trong khi đọc, những lỗi tởng nh lạ lùng với ngời lớn nhng lại là bình
thờng ở trẻ em. Việc tuân thủ một cách thức dạy học cho trẻ em tiểu học
không chỉ thể hiện trong việc lựa chọn nội dung dạy học và các bớc lên lớp.
Đó là địi hỏi dành cho những ngời soạn chơng trình, viết sách giáo khoa và
tài liệu hớng dẫn giảng dạy. ở đây, chúng ta chỉ nói đến những thủ thuật giao
tiếp với trẻ em, những thủ thuật xử lý các tình huống dạy học cụ thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

kh«ng hỊ cã mét lêi nhận xét tốt với học sinh, thì không tạo ra hứng thú học
tập và sự thành công ở học sinh.


Nhiu khi chúng ta khích lệ học sinh tích cực làm việc giúp các em dễ
dàng vợt qua khó khăn trong học tập là chỉ nhờ vào cách chúng ta giao nhiệm
vụ cho học sinh. Những câu hỏi gợi mở khoa học, nhẹ nhàng sẽ kích thích
hứng thú của học sinh, tạo cho học sinh thoải mái, tự tin trong giờ tập đọc.
Thật hạnh phúc cho học sinh đợc học với những giáo viên có tay nghề vững
vàng, có yêu cầu cao đối với học sinh, có vẻ mặt vui tơi, có thái độ nâng đỡ
khuyến khích, có niềm tin và cách nhìn lạc quan đối với học trị mình. Những
học sinh này sẽ trở thành những con ngời tự tin và thành đạt.


<i><b>* Hớng dẫn các hoạt động trong giờ tập đọc.</b></i>


- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra và củng cố việc đọc thành tiếng và đọc hiểu
nội dung bài đã học (có thể đọc cả bài hoặc một đoạn của bài đã học).


- Bµi míi:
+ Giíi thiƯu bµi.


+ Giáo viên đọc mẫu lần 1.


+ Luyện đọc và tìm hiểu bài (luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu).
+ Củng c v dn dũ


<i><b> * Cách trình bày bảng.</b></i>


- Bng l mt phng tin dy hc rt quan trọng, chúng ta đều biết rằng
những ấn tợng của thị giác đợc tiếp nhận và lu giữ dễ dàng hơn những ấn tợng
của thính giác. Những gì đợc ghi trên bảng vừa cho thấy chơng trình làm việc


vừa cốt lại đợc những kết quả làm việc của thầy và trị trong giờ học. Vì vậy giáo
viên khi viết bảng yêu cầu phải đúng, đẹp, chính xác, phải chọn lọc ghi bảng
một cách ngắn gọn, rõ, súc tích, đảm bảo tính khoa học, tính s phạm, phản ánh
đợc mục tiêu v kt qu ca gi dy.


Nh vậy nên trình bảy b¶ng nh sau:


<i><b>Tập đọc: </b></i>
Tên bài


<b>Luyện đọc </b> <b>Tìm hiểu bài </b>


- Những từ ngữ, câu cần luyn c
ỳng, luyn c hay.


- Từ ngữ, hình ảnh (hoặc chi tiết, tình
tiết quan trọng).


- ý chính của đoạn, bài


<i>* Bài soạn mẫu: </i>


<b>Bi son: Tp c </b>


<b>Sông Hơng</b>
(TV2 - T2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>1. Rốn c thành tiếng:</b></i>


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần


tách ý, gây ấn tợng trong những câu dài.


- Biết đọc bài với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng.
<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: </b></i>


- Hiểu nghĩa các từ khó: Sắc độ, đặc ân, êm đềm,...


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của Sông Hơng qua cách
miêu tả cu tỏc gi.


<b>II. Đồ dùng dạy - học.</b>


- Bng ph viết các câu cần luyện đọc.


- Tranh phóng to in mầu trong sách giáo khoa
III. Các họat động dạy học.


<b>Tg</b> <b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b> <b>Phơng tiện </b>


5' <b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>


Gọi HS đọc bài Tơm Càng và Cá con.
Hỏi: Cá con làm quen với Tôm cáng nh
thế nào ?


Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con?
Nhận xét cách đọc ,cách trả lời câu hỏi
và cho điểm


- 2 HS đọc , mỗi em đọc 1 đoạn


-… bằng lời chào và lời tự giới
thiệu tên, nơi ở …


-.... Vội búng càng, vọt tới, xô
bạn vào ngách đá nhỏ... mất
mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi
32' <b>2. Bài mới:</b>


<i>(1) Giíi thiƯu bµi.</i>


Nớc ta có rất nhiều cảnh đẹp. Mà thành
phố Huế là một trong những cảnh đẹp
độc đáo và nổi tiếng đó là cảnh sơng
H-ơng.


- HS sư dông SGK tr.68 (HS


quan sát tranh trong SGK). Giáo viên treo tranh, học sinh
quan sát quang
cảnh sông Hơng


<i>(2) Luyn c </i>


2.1) GV đọc mẫu toàn bài.
Hớng dẫn HS luyện đọc.


2.2) Hớng dẫn luyện đọc kết hợp gii
ngha t.


a) Đọc từng câu:



Giỏo viờn theo dừi( Sửa cho HS nếu đọc
sai hoặc ngắt nghỉ sai)


- Chú ý từ ngữ sau: Xanh non, mặt nớc,
nở, lụa đào, lung linh, trong lnh


b) Đọc từng đoạn trớc lớp:
GV Chia đoạn : 3 đoạn


HS nghe hoc c thm.


HS c nối tiếp câu


1 HS lên bảng, cả lớp dùng bút
chì đánh dấu chỗ nghỉ hơi.
Một số HS đọc - cả lớp đọc đồng
thanh


HS đọc nối tiếp đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu  in trên mặt nớc


+ Đoạn 2: Tiếp theo  lung linh dát
vàng


+ Đoạn 3: Còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS c ỳng.


+ GV sử dụng bảng phụ để giới thiệu 3


câu văn dài trong bài.


- GV quan sát nhận xét và đánh đấu chỗ
ngắt, nghỉ cho HS trên bảng phụ.


HS đọc, HS khác nhận xét cách
đọc của bạn


Cả lớp đọc đồng thanh


HS đọc phần giải nghĩa từ( SGK)


B¶ng phơ viết câu
văn dài ( C©u
2,3,5)


- Giáo viên giải nghĩa thêm: Lung linh
dát vàng ( ánh trăng vàng chiếu xuống
sơng Hơng làm cho dịng sơng ánh lên
tồn màu vàng, nh đợc dát một lớp vàng
lóng lỏnh)


c) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV quan sát


HS hoạt động nhóm 3
d) Thi đọc giữa các nhóm


- GV quan s¸t



Một số nhóm lên bảng đọc - Các
nhóm khác quan sát, nhận xét
bình chọn nhóm đọc hay, cỏ
nhõn c hay nht.


3. Hớng dẫn tìm hiểu bài


<b>* Đoạn 1:</b> -Tìm những từ chỉ các màu
xanh khác nhau của sông Hơng?


HS c thm SGK - TLCH
-.... ú l màu xanh với nhiều sắc
độ đậm nhạt khác nhau: xanh
biếc, xanh thm, xanh non.
HS khỏc nhn xột


- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên


- Yờu cu HS c với giọng khoan thai,
thể hiện sự ngỡng mộ vẻ đẹp của dịng
sơng, nhấn giọng những từ gợi tả màu
xanh


-... màu xanh thẳm do da trời,
màu xanh biếc do cây lá tạo nên,
màu xanh non do những bài ngô,
thảm cỏ in trên mặt nớc tạo nên
2 HS đọc lại đoạn 1


<b>* Đoạn 2:</b> Vào mùa hè sông Hơng đổi



màu nh thể nào? - .... thay chiếc áo xanh hàngngày thành dải lụa đào...
- Do đâu có sự thay đổi ấy?


- Vào những đêm trăng sáng, sông Hơng
đổi màu ntn?


- GV hớng dẫn các em đọc đoạn văn với
giọng chậm r i, nhấn giọng những từ<b>ã</b>


ngữ tả sự thay đổi màu sắc của dịng
sơng.


Do hoa phợng vĩ nở đỏ rực 2 bên
bờ in bóng xuống nớc


-... dịng sơng là một đờng trăng
lung linh dát vng...


- 2 HS c li on 2


<b>* Đoạn 3</b>


- Vỡ sao nói sơng Hơng là một đặc ân
của thiên nhiên dành cho thành phố
Huế?


- Chú ý nhấn giọng những từ ngữ ca
ngợi sông Hơng: Đặc ân, trong lành, tan
biến, êm đềm.



-... Làm cho thành phố Huế thêm
đẹp, làm cho khơng khí thành
phố trở lên trong lành, làm tan
biến những tiếng ồn ào của chợ
búa, tạo cho thành phố một vẻ
đẹp êm đềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4. Luyện đọc lại</b>


- Một số HS thi đọc đoạn


- Đại diện một số HS trong tổ thi đọc cả
bài


- GV nhËn xÐt -chÊm ®iĨm


- HS theo dâi nhËn xÐt


- Tùy thời gian mà cho số lợng
HS đọc


<b>5. Cñng cố - dặn dò</b>


- Sau khi học xong bài em nghĩ nh thế
nào về sông Hơng?


- GV cht li: Nói đến Huế là nói đến
sơng Hơng. Chính dịng sơng này đ làm<b>ã</b>



cho thành phố Huế có một vẻ đẹp nên
thơ, thanh bình, êm đềm rất khác vi
thnh ph khỏc.


- HS liên hệ: ở thành phố Thái Nguyên
có những con sông nào?


- Về nhà học bµi:


- Em cảm thấy u sơng Hơng/
sơng Hơng là một dòng sụng
p, th mng...


Sông Cầu


<b>3. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiÖm.</b>


Sau một thời gian thực hiện các biện pháp trên, tơi nhận thấy:
- Trình độ đọc tập đọc của các em tiến bộ rõ rệt.


- Biết cảm thụ các bài văn, bài thơ, biết diễn đạt bằng cách đọc thành
tiếng , đọc diễn cảm, biết kể chuyện đóng vai sau những giờ tập đọc các em
biết giao tiếp lịch sự hơn, biết lễ phép với ngời trên nh ông bà, cha mẹ, thầy cô
vv . Biết làm điều tốt, sống chan hòa yêu thơng bạn bè và đặc biệt biết giúp đỡ
các bạn có hồn cảnh khó khăn của lp, trng.


- Các em tăng thêm lòng yêu mến môn Tiếng Việt và cách viết văn của
các em cũng tốt h¬n.


- Số học sinh đọc ngọng, phát âm sai giảm i rừ rt.


<i><b>Kho sỏt cui nm: </b></i>


- Đọc diễn cảm: 12 em
- Đọc lu loát: 14 em


- Đọc không lu loát: 4 em
- Phát âm sai: 2 em


- Đọc quá kém: Không còn


Phần 3: Bài học kinh nghiệm
<b>1. Bài học kinh nghiệm cụ thể. </b>


<i><b>Qua quá trình nghiên cứu sáng kiÕn t«i rót ra mét sè kinh nghiƯm</b></i>
<i><b>sau: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Phải kiên trì theo dõi, giúp đỡ từng học sinh, tránh nóng vội.


- Thờng xuyên động viên học sinh, dù là một sự chuyển biến, tiến bộ rất
nhỏ.


- Giáo viên phải luôn gơng mẫu trong cách đọc, nói, viết.


- Bản thân giáo viên cũng phải thờng xuyên luyện đọc để có đợc trình độ
đọc bình thờng mà truyền cảm, tránh lên gân hoặc đóng kịch khi
đọc mẫu.


- Coi trọng cơng tác ngoại khóa. Cần liên kết phối hợp với các giáo viên
cùng khối lớp để đẩy mạnh công tác giáo dục các em.



<b>2. C¸ch sư dơng s¸ng kiÕn kinh nghiƯm.</b>


- Sau mỗi bài dạy, ghi ngay vào cuối giáo án những mặt đợc và cha đợc
của giờ dạy. Ghi cụ thể những tiến bộ, của từng em đợc gọi đọc trong giờ ấy.
Lu tâm những học sinh đọc cha đợc theo yêu cầu của giáo viên sẽ động viên
và u tiên trong những giờ học tiếp theo.


- Tuyên dơng kịp thời những trờng hợp tiến bộ đột xuất, lấy đó mà làm
gơng cho học sinh khác.


- Phối hợp với các giáo viên trong khối để cùng áp dụng sáng kiến hoặc
đối chiếu kết quả cụ thể.


<b>3. §Ị xt: </b>


- Với ngành nên có kế hoạch chỉ đạo chung về nâng cao chất lợng mơn
tập đọc vì đó là mơn then chốt quyết định cho chất lợng giảng dạy môn Tiếng
Việt và tác dụng ảnh hởng quan trọng đến các bộ mơn văn hóa khác.


- Mỗi năm, nên tổ chức các buổi ngoại khóa với chủ đề "<i>Tập đọc hay </i>
<i>-Đọc diễn cảm</i>" và luyện tập "<i>Phát âm đúng, tránh nói ngọng, nói sai vần chữ</i>"
hoặc tổ chức thi đọc diễn cảm, có trao thởng. Thi đọc diễn cảm, kể chuyện
giữa từng khối lớp và có trao thởng để động viên khích lệ học sinh học tập tốt
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>KÕt luËn</b>



Qua công tác chủ nhiệm giảng dạy và điều tra tìm hiểu tình hình Tập đọc
của học sinh lớp 2A - Trờng tiểu học Phúc Trìu thành phố Thái Ngun, tơi đã
tìm hiểu đợc nguyên nhân học giỏi, khá, trung bình, yếu để tìm ra phơng pháp


dạy học và giúp đỡ học sinh học tập tốt, biết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ. Nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với học sinh và công việc đợc giao.
Giúp giáo viên gần gũi hơn với học sinh, hiểu hơn về hoàn cảnh gia đình và
tâm t nguyện vọng của các em.


Với thời gian 9 tháng thực hiện đề tài tại lớp tôi chủ nhiệm đã thu đợc
một số kết quả nhất định: Tình hình học tập của học sinh tăng lên rõ rệt, các
em đã biết thi đua nhau cùng học tập, khả năng đọc của các tiến bộ rõ rệt,
phần đông các em đọc lu loát, diễn cảm … Kết quả cụ thể 95% đạt điểm giỏi
trong môn Tập Đọc.


Với sáng kiến kinh nghiệm này qua thực tế tôi thấy hiệu quả và chất
l-ợng. Nhng trong quá trình ghi chép có gì sơ suất mong đợc Ban Giám Hiệu
nhà trờng cùng các đồng chí lãnh đạo các cấp thơng cảm và giúp đỡ để tôi
thực hiện tốt trong những năm hc tip theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ngời viết </b>


<i><b>Phạm Thị Lan H¬ng </b></i>


<b>đánh giá của HĐKH trờng tiểu học phúc trìu </b>


...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...


<b>đánh giá của HĐKH Phịng GD & ĐT THàNH phố Thái nguyên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×