Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

GD KNS MON KHOA BAI 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.3 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1

TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC



KĨ NĂNG SỐNG QUA MÔN



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


Bài 4



GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.

TÌM HIỂU KHẢ NĂNG GD KNS QUA MÔN TỰ NHIÊN


VÀ XÃ HỘI.



2.

XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG GD KNS QUA


MƠN HỌC.



3.

TÌM HIỂU MỘT SỐ PP/KT DHTC ĐỂ GD KNS QUA


MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Dựa vào những vấn đề chung về GD KNS (Bài 1, Bài </b></i>


<i><b>2) và chương trình GD mơn Tự nhiên và xã hội.</b></i>


<i><b>* Hãy nhận xét về khả năng giáo dục KNS qua môn </b></i>



<b>học?</b>



<b>I. KHẢ NĂNG GDKNS QUA</b>



<b> MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC</b>



<b>* Khả năng giáo dục KNS qua môn học:</b>



Môn Tự nhiên và xã hội (TN-XH) ở các lớp 1,2,3 là một môn học giúp học
sinh có một số kiến thức cơ bản ban đầu về con người và sức khỏe, về
một số sự vật, hiện tượng đơn giản trongTN-XH; Chú trọng đến việc hình
thành và phát triển kĩ năng trong quá trình học tập như quan sát, nêu nhận
xét, thắc mắc, đặt câu hỏi và dienx đạt hiểu biết của bản thân về các sự
vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và trong xã hội; Đặc biệt môn học
giúp học sinh xây dựng quy tắc giữ vệ sinh, an tồn cho bản thân, gia đình
và cộng đồng; yêu quê hương, trường học và có thái độ thân thiện với
thiên nhiên.


Vì vậy, môn TN-XH ở các lớp 1,2,3 là một trong những mơn học phù
hợpđể GV có thể giáo dục KNS cho các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i>

<i><b>* Theo anh (Chị) mục tiêu, nội dung GD KNS trong </b></i>


<b>mơn TN- XH là gì?</b>



<b>II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG GD KNS QUA </b>


<b> MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC</b>



<b>1.</b> <b>Mục tiêu GD KNS trong môn TN- XH là:</b>


Giáo dục KNS trong môn TN-Xh giúp học sinh:


- Tự nhận thức và xác định được giá trị của bản thân mình, biết lắng nghe, ứng
xử phù hợp ở một số tình huống liên quan đến sức khỏe của bản thân,
các quan hệ trong gia đình, nhà trường, trong tự nhiên vàxã hội.


- Biết tìm kiếm, xử lý thơng tin và phân tích, so sánh để nhận diện, nêu nhận
xét về các sự vật, hiện tượngk đơn giản trong TN-XH.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>- Kĩ năng kiên định và kĩ năng từ chối:</b> Kiên quyết giữ vững lập trường và </i>
<i>Nói lời từ chối trước những lời rủ rê của bạn bè và người xấu; Khôngtham gia </i>


<i>vào những việc làm, hành vi mang tính tiêu cực.</i>


<i><b>- Kĩ năng làm chủ bản thân:</b> Biết đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện </i>
<i>công việc và biết ứng phó với căng thẳng trong những tình huống của cuộc </i>
<i>sống một cách tích cực</i>


<i><b>- giao tiếp:</b> Tự tin khi giao tiếp; Lắng nghe tích cực; Phản hồi xây dựng; Bày tỏ </i>
<i>sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ với bạn bè trong lớp, trường, những người </i>
<i>có hồn cảnh khó khăn.</i>


<i><b>- Kĩ năng hợp tác:</b> Khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kếtvà </i>
<i>cùng chung sức làm việc có hiệu quả với những thành viên khác, giúp đỡ, </i>
<i>hỗ trợ lẫn nhau trong một cơng việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích </i>


<i>chung.</i>


<i><b>- Kĩ năng tư duy phê phán</b></i>: Biết phê phán, đánh giá các ý kiến, hành động,
lời nói, việc làm, các hiện tượng trong đời sống hằng ngày.


<i><b>- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin</b></i>: Biết tìm kiếm và xử lý thông tin để giải
quyết vấn đề trên cơ sở vận dụng tư duy phê phán và sáng tạo.


<b>2. Nội dung GD KNS trong môn TN- XH là:</b>


<b>* Các kĩ năng sống chủ yếu trong môn tự nhiên và xã hội:</b>



<i><b>- Kĩ năng tự nhận thức:</b></i> Tự nhìn nhận, đánh giá về bản thân để xá định được
mặt mạnh, mặt yếucuar bản thân; Biết vị trí của mình trong các mối quan
hệ ở nhà, ở trường và cônmgj đồng.


<i><b>- Kĩ năng tựphục vụvà tự bảo vệ:</b> Biết cách tự phục vụ: Rử mặt, đánh răng, </i>
<i>tắm; Tự bảo vệ chăm sóc sức khỏa của bản thân liên quan đến các vấn đề </i>
<i>vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường, dinh dưỡng, phịng bệnh và an toàn ở </i>
<i>nhà, ở trường, ở nơi công cộng.</i>


<i><b>- Kĩ năng ra quyết định:</b> Nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe bản </i>
<i>thân; Để ứng xử phù hợp trong gia đình, nhà trường và cộng đồng; để bảo </i>
<i>vệ môi trường.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Phương pháp/ KT DHTC nào có thể được sử dụng </b>


<b>để GD KNS qua mơnTN-XH?</b>



<b>III. TÌM HIỂU MỘT SỐ PP/KT DHTC ĐỂ GD </b>


<b>KNS QUA MƠN HỌC</b>



<i><b>* Nhóm các phương pháp:</b></i>


1. Đàm thoại


2. Đóng vai


3, Trị chơi


4. Hỏi-đáp


5. Trực quan



6. Thí nghiệm


7. Giảng giải


8. Điều tra


9. Thuyết trình


10. Thục hành


11. Nêu vấn đề


12. Kể chuyện


13. Vấn đáp


14. Nêu gương


……….


<i><b>* Nhóm các KTDH:</b></i>


1. Kĩ thuật chia nhóm


2. Kĩ thuật giao nhiệm vụ


3. Kĩ thuật đặt câu hỏi


4. Khăn trải bàn



5. Kĩ thuật phịng tranh


6. Cơng đoạn


7. Kĩ thuật các mảnh nghép


8. Kĩ thuật động não


9. Kĩ thuật “trình bày 1 phút”


10. Kĩ thuật chúng em biết 3


11. Hỏi và trả lời


12. Kĩ thuật hỏi chuyên gia


13. Kĩ thuật bản đồ tư duy


14. Hoàn tất một nhiệm vụ


15. Kĩ thuật viết tích cực


16. Kĩ thuật đọc hợp tác


17. Kĩ thuật nói cách khác


18. Phân tích phim


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thảo luận nhóm:</b>




* Chọn và sử dụng 1 PP/KT DHTC nêu trên để thiết


kế 1 trích đoạn bài học

.



<i>(u cầu trình bày trên giấy A0)</i>



<i><b>Nhóm 1:</b></i>

Bài 28: Con Muỗi (lớp 1)



<i><b>Nhóm 2:</b></i>

Bài 25: Một số lồi cây sống trên cạn (lớp 2)



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


<i>Bài 5:</i>

Thực hành



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1.

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN MỘT BÀI GIÁO DỤC KNS

.



2.

KẾ HOẠCH BÀI HỌC GD KNS QUA MÔN TN-XH.



3.

THỰC HÀNH THIẾT KẾ BÀI DẠY – TRÌNH BÀY.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• MỘT BÀI GD KNS THƯỜNG ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO 4 BƯỚC/GIAI
ĐOẠN SAU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• MỘT BÀI GD KNS


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Nhóm thực hành</b>

<b>:</b>



<b>* Mỗi nhóm thiết kế một bài dạygiáo dục KNS trong </b>


<b>phân mơn tự nhiên và xã hội lớp 1, 2, 3</b>




<i><b>Nhóm 1:</b></i> Bài 17: Phòng tránh ngã khi ở trường - Lớp 2


<b>Nhóm 2:</b> Bài 14: hoạt động thần kinh (tiết 2) - Lớp 3


<i><b>Nhóm 3:</b></i> Bài; 23: Cây hoa - lớp 1.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×