Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giao an bd 9cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.3 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010


Ngày 24 tháng 9 năm 2007
<b>Bµi 3</b>


<b>văn bản nhật dụng</b>
A- Mục tiêu cần đạt :


-HS nắm đợc những nét khái quát về văn bản nhật dụng nh đề tài , phơng thức
biểu đạt , nghệ thuật lập luận của ba văn bản đợc học .


-Luyện về kỹ năng phân tích ,bình giảng về các vấn đề có trong văn bản .


- Giáo dục HS hiểu về trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân trớc các vấn đề :
văn hoá và sự hội nhập văn hố , vấn đề hồ bình của nhân loại và quyền trẻ em .
B –<b> Nội dung bài học : </b>


-Bài Phong cách Hồ Chí Minh: Hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc.


-Bi u tranh cho một thế giới hồ bình: Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân và kêu
gọi mọi ngời đấu tranh cho một thế giới hồ bình.


- Bài : Tun bố thế giới về sự sống còn , quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em :
đề cập đến vấn đề quyền trẻ em .


Cả ba văn bản đều đợc viết theo phơng thức nghị luận và thuyết minh , tự sự .
*Bài 1: Văn bản đề cập đến lối sống của Ngời : thanh cao và lão thực ; vĩ đại mà giản
dị ; lớn lao và gần gũi với đồng chí, đồng bào . Song qua văn bản tác giả đã có một


khám phá riêng : cách sống của Hồ Chí Minh từ góc nhìn văn hoá và mối quan hệ
giữa văn hoá với cách mạng .


-Văn bản đề cập đến sự hình thành và biểu hiện của phong cách sống đầy tính chất
văn hố của Chủ tịch Hồ Chí Minh .


+ Tầm sâu rộng vốn trí thức văn hố của Hồ Chí Minh. Sau đó tác giả đa ra các lí
lẽ, dẫn chứng giải thích cho vấn đề : tại sao Ngời lại có đợc vốn tri thức đó:


( Ngời đã tiếp xúc, đã ghé lại, đã thăm, đã sống dài ngày, Ngời nói và viết thạo các
thứ tiếng...); đặc biệt đến đâu Ngời cũng học hỏi, tìm hiểu văn hố nghệ thuật đến
mức uyên thâm. Ngời tiếp thu mọi cái hay nhng đồng thời cũng biết phê phán những
cái xấu, cái tiêu cực...-> Cách lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, diễn đạt tinh tế đã
thuyết phục c bn c.


+ Lối sống giản dị, rất phơng Đông, rất Việt Nam của Ngời. Luận điểm này Bác sử
dụng 3 luận cứ ( nơi ở, trang phục, cách ăn mặc) .


+ Mi quan hệ giữa văn hoá và cách mạng .Con đờng mà Bác đặt chân đến bốn bể
năm châu là vì mục đích cách mạng chứ khơng phải vì mục đích văn hố . Với Bác vì
cách mạng mà Ngời đến với văn hố.Bởi thế nên Ngời có quan niệm sống văn hoá
khiến mọi dân tộc đều khâm phục .


*Bài 2: Gồm có 3 luận điểm


+ Nhân loại đang đứng trớc nguy cơ hiểm hoạ của vũ khí hạt nhân.
+ Cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân thực sự là tốn kém và phi lí.


+ Lời kêu gọi chống chiến tranh ( đặc biệt là chiến tranh hạt nhân ) và đấu



tranh cho một thế giới hồ bình .Văn bản là một bức thông điệp của lơng tri , nó thức
tỉnh con ngời ở cả hai phía , phía bảo vệ sự sống nh bảo vệ con ngơi của mắt mình ,
cịn phía đối lập tự bịt mắt mình lao vào bóng tối của cái chết nh những con thiêu
thân điên cuồng , quái gở .


*Bài 3 ; Văn bản đề cập đến quyền trẻ em trên hành tinh .Văn bản có tính pháp lý ,
tính nhân loại ,gồm ba nội dung :


-Quan điểm chung về đặc điểm của trẻ em ,về quyền lợi của trẻ em .


- Những khó khăn ,thách thức và những điều kiện thuận lợi để thực hiện quyền
trẻ em


-NhiÖm vơ cđa chóng ta .
<b> </b>


<b> Bµi tËp vỊ nhµ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
hiện quyền đợc bảo vệ và chăm sóc trẻ em.




<i> Ngµy 30 tháng 9 năm 2007 </i>
<b> Bµi 4</b>


<b> Chun ngêi con gái Nam Xơng</b>



<b> Nguyễn Dữ</b>
<b> A- Mục tiêu cần đạt </b>


- HS hiểu những nét khái quát nhất về cuộc đời , tài năng ,nhân cách
và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Dữ . Giúp Hs nắm đợc những nét tiêu
biểu về giá trị nội dung , nghệ thuật của văn bản .Phân biệt đặc điểm của
truyện trung đại với truyện hiện đại .


- Hs hiểu đợc số phận của ngới phụ nữ trong xã hội phong kiến
- còn nặng những tập tục lạc hậu cổ hủ : nam quyền độc đốn
( thói gia trởng ).


<b>Kỹ năng : HS đợc luyện tập việc phân tích ,bình giảng các chi tiết truyện</b>
có giá trị thể hiện chủ đề văn bản .


Luyện tập việc tóm tắt văn bản tự sựmột cách ngắn gọn ,rõ ràng ,mạch lạc .
Giáo dục cho HS sự đồng cảm trớc những bất hạnh của con ngi


( ngời phụ nữ ) ,căm ghét và lên án những cái ác ,cái xấu trong xà hội .
B Nội dung bài học :


I-Tác giả


-Sng th kỉ XVI, ngời làng Thanh Miện, huyện Trờng Tân, tỉnh Hải
Dơng, là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Sinh ra và lớn lên
trong XH phong kiến đang bắt đầu suy tàn, các triều đại tranh dành chém
giết lẫn nhau (thời Lê-Mạc..).Là ngời học giỏi, đỗ cao nhng chỉ làm
quan 1 năm sau đó xin về ở ẩn để ni mẹ sống cuộc đời thanh bạch.


-Là nhà văn nổi tiếng ở thế kỉ XVI đã để lại cho đời các tác phẩm có giá trị nh “


Truyền kì mạn lục”. Tác phẩm đợc mệnh danh là “ Thiên cổ kì bút” ( áng văn kì lạ
của mn đời ).


-Là ngời yêu nớc thơng dân, có tấm lịng nhân đạo cao cả. Ơng là ngời đầu tiên
quan tâm đến số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến cịn nhiều bất cơng .
II-Tỏc phm


-Truyền kì mạn lục là tập truyện ngắn đầu tiên của văn học VN viết bằng chữ Hán,
Nguyễn Thế Nghi dịch ra chữ Nôm. Truyền kì gåm cã 20 truyÖn.


-Chuyện ngời con gái Nam xơng là thiên thứ 16/20 truyện của tác phẩm , đợc viết
bằng chữ Hán với lối văn xuôi kết hợp với văn biền ngẫu, dựa trên truyện cổ tích “
Vợ chàng Trơng” nhng đã đợc tác giả h cấu, sỏng to thờm cỏc tỡnh tit li kỡ.


III-Tóm tắt tác phÈm


Vũ Thị Thiết quê ở Nam xơng, thuỳ mị, nết na, lấy chồng là Trơng Sinh, một ngời
có tính đa nghi, cả ghen, vơ học. Biết tính chồng, nàng ăn ở khn phép nên gia đình
êm ấm, thuận hịa.


Gặp khi triều đình bắt Trơng Sinh đi lính, Vũ Thị Thiết đã có mang. Chồng ra trận,
nàng ở nhà nuôi mẹ, sinh con đặt tên là đản. Chẳng bao lâu mẹ chồng mất, nàng lo
toan cho mẹ mồ yên, mả đẹp nh với mẹ đẻ .


Chồng đi xa, thơng con, nàng bịa ra cái bóng trên tờng. Chồng về nghe con, nghi
ngờ vợ h, đã đánh đập và đuổi vợ đi. Trớc cảnh oan ức đó, Vũ Nơng đã nhảy xuống
sơng Hồng Giang tự vẫn. Sau khi nàng mất Trơng Sinh mới hiểu ra mọi điều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>




Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
Linh Phi cứu giúp, sống dới thuỷ cung. Nàng gặp Phan Lang-ngời cùng làng đã thả
rùa xanh, cứu Linh Phi nên khi gặp nạn đợc Linh Phi cứu. Chàng đã về kể lại cho
Tr-ơng Sinh ,TrTr-ơng Sinh lập đàn giải oan, Vũ NTr-ơng đã trở về trong thoáng chốc rồi dần
biến mất.


IV-Các đề bài<b> </b>


<b> §Ị 1: Phân tích những giá trị trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng</b>
<b>Dàn ý</b>


A-<b> Mở bài </b>


-Giới thiệu về Nguyễn Dữ: là nhà văn nổi tiếng ở thế kỉ XVI. Sinh ra trong xã hội
loạn lạc, phải chứng kiến cảnh xã hội bắt đầu suy tàn, thối nát, đời sống nhân dân
khổ cực -> ghi lại những trang văn đầy ắp giá trị hiện thực từ trái tim nhân đạo của
mình.


-Giới thiệu tác phẩm: là 1 tác phẩm tiêu biểu trong Truyền kì mạn lục, phản ánh số
phận bi thơng cđa ngêi phơ n÷ trong x· héi phong kiÕn.


B-<b> Thân bài</b>


-Tóm tắt truyện từ 5-7 dòng.
-Phân tích các giá trị


1-Giá trị nội dung
<b> a-Giá trị hiện thực</b>


-Tố cáo XHPK đã chà đạp lên quyền sống, quyền làm ngời của ngời phụ nữ, gây


nhiều đau khổ, oan trái cho họ.


+ Chiến tranh loạn lạc làm cho gia đình tan nát, con ngời phải chịu nhều bất hạnh,
tan đàn, sẻ nghé, kết cục có thể dẫn đến cái chết và gia đình Trơng Sinh khơng nằm
ngồi điều đó : Chiến tranh TS phải đi lính, phải chịu nhiều gian lao ngồi mặt trận; ở
nhà mẹ già vì nhớ con đâm ra ốm mà chết. Vũ Nơng 1 mình lo toan gánh vác mọi
cơng việc, chăm sóc mẹ chồng, ni dạy con thơ, vị võ chờ chồng giữa đêm khuya
thanh vắng...Vì chiến tranh xa cách nên sau này mới có nỗi oan tày trời cho Vũ
N-ơng .


=>Tất cả mọi ngời trong XH đó đều là nạn nhân của cuộc chiến phị nghĩa.


+ Tố cáo lễ giáo PK, ngời đàn ơng có nhiều quyền hành đã đẩy ngời phụ nữ đến
cái chết oan uổng mà Trơng Sinh là ngời đại diện :


*Khi Trơng Sinh đi lính, Vũ Nơng dặn dò ân cần đằm thắm nhng chàng dửng
d-ng. Khi trở về đoàn tụ, nghe bé Đản nói , Trơng Sinh nghi là vợ h, khơng hề suy xét,
cố tình làm to chuyện, lấy bóng gió này nọ để mắng nhiếc nàng, đuổi nàng đi , không
hề động lòng trớc những lời van xin rớm máu của Vũ Nơng -> Vũ Nơng đành gửi
thân vào dòng nớc để tẩy rửa nổi oan. Với hình ảnh này, Nguyễn Dữ cịn tố cáo chế
độ nam quyền độc đốn, khơng cho ngời phụ nữ phân trần giảng giải. Vũ Nơng cha 1
ngày sống hạnh phúc, nay lại phải ôm nỗi buồn oan trái, ngậm ngùi nuốt nớc mắt vào
trong, nhảy xuống sơng Hồng Giang tự tử.


-Chi tiết Trơng Sinh hiểu ra mọi chuyện và giải oan cho Vũ Nơng là chi tiết có giá
trị hiện thực nhất. Nỗi oan đợc giải nhng con ngời vĩnh viễn không cịn nữa, “ bình
rơi, trâm gẫy”, quyền làm vợ, làm mẹ của Vũ Nơng khơng cịn tồn tại, hạnh phúc đã
vỡ tan, nỗi đau không hàn gắn đợc, những cảnh đời tan nát chia lìa: Trơng Sinh mất
vợ, bé Đản mất mẹ, Vũ Nơng xa lìa trần thế...-> XHPK đã dồn đẩy con ngời đến cái
chết.



b)Giá trị nhân đạo


-Là nhà văn đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam đã quan tâm đến số phận của
ngời phụ nữ: chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh, hiểu thấu những nỗi oan trái mà
ng-ời phụ nữ đã chịu đựng: trong xã hội đó, ngng-ời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
câu chữ chính là tấm lịng, tình thơng mà ông đã giành cho họ. Chuyện ngời con Nam
Xơng là một nhân chứng cho trái tim nhân đạo của ơng. Ơng trân trọng tình cảm của
họ, gìn giữ niềm hạnh phúc nho nhỏ cho họ, ông cứu vớt họ trớc những nỗi oan trái
tày trời mà Vũ Nơng là ngời mà ơng đã thể hiện điều đó.


-Ông ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Trong truyện, ông đã ca ngợi phẩm
chất của Vũ Nơng.


+ Là ngời phụ nữ thuỳ mị, nết na, đảm đang, tháo vát.
+ Là ngời con hiếu nghĩa.


+ Là ngời vợ thuỷ chung ( khi chồng ở nhà: giữ gìn khn phép; khi chồng đi
lính: thơng nhớ, khơng ham danh vọng tiền tài chỉ mong “ hai chữ bình yên” với thú
vui “nghi gia, nghi thất”; nhớ chồng chỉ bóng của mình trên vách để an ủi mình và
con lúc vắng chồng; “ ba năm giữ gìn một tiết, tơ son điểm phấn từng đã ngi lịng,
ngõ liễu tờng hoa cha hề bén gót..”


-Khi bị chồng nghi oan , không thể giải bày nàng đã lấy cái chết để chứng minh
cho tấm lòng trong trắng ,thuỷ chung về mình ( Lời nguyền của nàng trớc khi trẫm
mình xuống bến Hồng Giang để tự vẫn .) .Trong lịng nàng nh khơng hề gợn một


mảy may nào ngồi lịng u chồng , thơng con .


-Tác giả xót thơng ,thơng cảm với nỗi oan ức của ngời phụ nữ . Trong khi chế độ
phong kiến coi thờng quyền sống của ngời phụ nữ , không hề quan tâm đến nỗi khổ
của họ , nguyện vọng của họ thì Nguyễn Dữ đã đề cập đến nỗi khổ ấy , xót thơng đến
nỗi oan ấy .Tác giả đề cao khát vọng của họ : đợc tôn trọng . Chi tiết cuối truyện việc
Vũ Nơng trở về trên bến Hoàng Giang lộng lẫy ,sang trọng , lúc ẩn , lúc hiện sau đó
loang lống mờ dần rồi biến mất , đã phản ánh ớc mơ ,nguyện vọng của nhân dân lao
động về lẽ sống cơng bằng : ngời bị oan thì phải đợc minh oan , dù việc đó xảy muộn
màng khi họ đã chết . Chi tiết còn khẳng định cái tốt ,cái thiện ,đợc tôn vinh ,cái đẹp
đợc khẳng định .


-Tác giả bảo vệ ngời phụ nữ đến cùng


+ Không để cho Vũ Nơng chết, tác giả đã tạo ra những yếu tố hoang đờng kỳ ảo
-> Trời đất cũng phải động lòng trớc tấm lòng của ngời con gái nết na. Vũ Nơng là
hiện thân cho cái đẹp tồn tại vĩnh hằng.


+ Trơng Sinh lập đàn giải oan, VũNơng đã trở về, minh oan cho cái án “ ngoại
tình” -> khẳng định Vũ Nơng vô tội. Chi tiết này vừa có giá trị hiện thực, vừa có giá
trị nhân đạo: Thà trở về cõi chết còn hơn sống ở cõi đời đầy bất công oan trái. Tôn
vinh giá trị ngời phụ nữ, Vũ Nơng đã trở thành cái bóng để mi ngi tụn th .


2-Giá trị nghệ thuật


-Xây dựng tình huống bất ngờ, độc đáo nhng hợp lí: cuộc đời của Vũ Nơng xoay
quanh cái bóng: nó là nỗi nhớ, là tình u là hạnh phúc, nhng nó cũng là nỗi bất
hạnh, oan trái, là cái chết bi thảm...Cái bóng đợc tác giả xây dựng mãi tới khi Trơng
Sinh trở về, không đa ngay từ đầu -> làm cho câu chuyện hấp dẫn, hồi hộp, hợp lí với
tâm trạng của Trơng Sinh lúc bấy giờ để câu chuyện phát triển đến đỉnh điểm của bi


kịch .


-Cách gỡ nút câu chuyện cũng rất bất ngờ.


-Cách kể chuyện giàu kịch tính, kết hợp giữa hiện thực và mộng tởng -> ám ảnh nỗi
đau.


C-<b> Kết bài .</b>


-Khng định tác phẩm thực sự là áng văn mẫu mực tiêu biểu cho Truyền kì của
Nguyễn Dữ, vừa mang giá trị hiện thực lại vừa chứa chan tinh thần nhân o.


-Suy nghĩ của bản thân


<b> 2: Trỡnh bày suy nghĩ của em về nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nơng</b>
A-<b> Mở bài</b>


-Giới thiệu về tác tác phẩm: là tác phẩm tiêu biểu trong truyền kì.... đã đề cập tới
ngời PN phong kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
chết đó có nhiều ý kiến về nguyên nhõn.


B-<b> Thân bài</b>


*Tóm tắt truyện 5-7 dßng.


*Phân tích các ngun nhân và kết hợp sự đánh giá của mình.


a)Nguyên nhân trực tiếp ( gia đình )


- Bé Đản là ngời đầu tiên gây ra vụ án, tạo nên cái chết của Vũ Nơng. Đó là lời nói
vơ tình, bởi vì nó đang cịn rất nhỏ, nó chỉ tin theo lời dạy của mẹ nó. Với Vũ Nơng
cái bóng chỉ là cái bóng; cịn với bé Đản cái bóng lại là 1 con ngời hiện hữu. Chính
cái bóng đã sản sinh ra quả bom ghen tng trong lịng Trơng Sinh.


-Trơng Sinh là kẻ thứ hai gây ra cái chết của nàng: Sau 3 năm đi lính về nhà,
Tr-ơng Sinh nghe lời con trẻ mà khơng hề suy xét. Bi kịch này hồn tồn có thể hố giải
nếu nh TrơngSinh cung cấp cho Vũ Nơng nguồn tin. Nhng với thói đa nghi cộng với
thói ghen tuông hàm hồ ,mù quáng chàng đã dồn đẩy Vũ Nơng đến bớc đờng cùng.
=>Bi kịch của Vũ Nơng do hai ngời thân yêu nhất của nàng gây ra: một ngời là con
nàng hết mực yêu thơng, che chở; còn một ngời là chồng nàng suốt đời chung tình.
Bi kịch của nàng chính là bi kịch gia đình. Qua đó, tác giả muốn nói với mọi ngời:
Hạnh phúc gia đình mong manh dễ vỡ khi sng m thiu lũng tin .


b)Nguyên nhân gi¸n tiÕp( x· héi )


-Do chiến tranh phong kiến khiến họ phải xa nhau tạo ra sự hiểu lầm khơng đáng
có .


-Do lễ giáo phong kiến, do chế độ nam quyền độc đốn cùng với thói ghen tng
hàm hồ mù quáng ở ngời đàn ông thiếu suy xét .


- Ngoài ra, Vũ Nơng cũng có trách nhiệm với cái chết của mình, nàng chết bởi sự
thuỷ chung ,trong trắng . Chết bởi tình yêu chồng và thơng con .


C-Kết bài :


Khẳng định về nguyên nhân chủ yếu tạo ra bi kịch cho ngời phụ nữ trong xã hội


phong kiến .


Liên hệ với tình hình xà hội hiện nay .


<b>Đề 3 : Giới thiệu về Nguyễn Dữ và Chuyện ngời con gái Nam Xơng</b>
<b>H</b>


<b> ớng dẫn</b>
A <b> </b>–<b> Më bµi :</b>


-Nhận xét về Nguyễn Dữ: Là một trong những tác giả lớn của văn học trung đại
Việt Nam, tên tuổi của ông gắn liền với những sáng tác mnh danh l thiờn c kỡ
bỳt.


b-Thân bài


*Thuyết minh về tác giả:


+ Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ 16( không rõ năm sinh, năm mất ). Quê ở huyện Trờng
Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dơng. Ông là học trò xuất sắc của Nguyễn
Bỉnh Khiêm.


+ Sinh ra trong XHPK đang bắt đầu suy tàn, các triều đại tranh giành, chém giết
lẫn nhau ( Lê - Mạc, Trịnh – Nguyễn ).


+ Là ngời học giỏi, đỗ cao nhng chỉ làm quan 1 năm, sau đó vè ở ẩn, ni mẹ sống
cuộc đời thanh bạch.


+ Là nhà văn nổi tiếng ở thế kỉ 16, là ngòi đầu tiên quan tâm đến số phận ngời PN
trong XHPK. Ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị, dặc biệt là “ Truyền kì


mạn lục”. Tác phẩm này đợc xem là áng thiên cổ kì bút gồm có 20 thiên truyện, khai
thác từ các truyện dân gian và truyền thuyết lịch sử. NHân vật chính thờng là những
ngừơi PN đức hạnh, khao khát 1 cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Nhng thế lực tàn
bạo và lễ giáo PK khắc nghiệt đã xơ đẩy hhọ vào hồn cảnh éo le. Chuyện ngời con
gái NX là 1 trong 20 thiên truyện đó.


*Thut minh vỊ t¸c phÈm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
tích kể về một ngời phụ nữ đức hạnh, bị chồng nghi oan đã nhảy xuống sông, lấy cái
chết để minh oan. Từ cốt truyện cổ tích, ơng đã có sự sáng tạo độc đáo. Truyện có
thêm những chi tiết hoang đờng, tạo cho câu chuyện có sự phảng phất cổ tích ( Kết
thúc có hậu - đáp ứng nhu cầu của nhan dân); truyện có thêm đoạn đối thoại và độc
thoại nội tâm.


+ Chủ đề: Thông qua nhân vật Vũ Nơng và oan ức của nàng, tác giả tố cáo XHPK,
lễ giáo PK đã chà đạp lên, cứơp đi quyền sống, quyền làm ngời của ngời phụ nữ;
đồng thời tác phẩm cũng ca ngợi phảm chất tốt đẹp của họ trong xã hội đó đó.


+ Phơng thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với biểu cảm, miêu tả.


+ Thể loại :truyền kì, đợc viết bằng chữ Hán ( Nam xơng nữ tử truyện ), nằm ở
thiên thứ 16 của 20 truyện, Tác phẩm đợc Nguyễn Thế Nghi dịch ra ch Nụm.


+ Về giá trị nội dung:
<b> a-Giá trị hiện thực</b>


-Truyn tố cáo xã hội PK, lễ giáo PK đã chà đạp lên, cứơp đi quyền sống, quyền


làm ngời của ngời phụ nữ ( XH đã gây ra chiến tranh loạn lạc, tan nát, lễ giáo PK trói
buộc con ngời trong vũng cng to...)


b -Giá trị nhân đao: đây là giá trị chủ yếu


cao, ca ngi v đẹp đức hạnh của ngời phụ nữ, đòi quyền sống cho họ.


 Cảm thông chia sẻ nỗi bất hạnh, hiểu thấu nỗi oan trái mà ngời phụ nữ phải chu
ng.


Lên án, tố cáo XHPK nghiệt ngÃ, gây ra bao oan khèc cho PN.
+ VỊ gi¸ trÞ nghƯ tht


-Sáng tạo tình tiết kì ảo, làm cho câu chuyện hấp dẫn, có hậu nhng đầy bi kịch.
-Xây dựng tình huống bất ngờ, độc đáo để tăng tính bi kịch cho câu chuyện.
_ Cách gỡ nút câu chuyện .


c-KÕt luËn


-Khẳng định Nguyễn Dữ là ngời đầu tiên quan tâm đến số phận ngờiphụ nửtong xã
hội phong kiến . “ Chuyện ngời con gái Nam Xơng” xứng đáng là một áng thiên cổ
kì bút.


Bµi tËp vỊ nhµ :


So sánh nhân vật Vũ Nơng với nhân vật Thị Kính trong vở chèo Quan âm
Thị Kính >


Gỵi ý



+ Đề tài : hai văn bản đều viết về ngời phụ nữ đức hậnh mà chịu ngang trái bất
hạnh .


-Hai nhân vật xuất hiện ở hai thể loại văn học khác nhau : một là tự sự , một là sân
khấu .Tuy vậy cả hai hình tợng đều có nét tơng đồng . Cả hai ngời phụ nữ đều phải
chịu hàm oan và cả hai tình huống gây ra ngộ nhận của ngời chồng đều là những chi
tiết hiểu lầm đáng tiếc


-Nếu ở Chuyện ngời con gái Nam Xơng , ngời vợ chỉ vào cái bóng của mình mà nói
là cha Đản thì trong vở chèo , nhân vật ngời chồng đơng lúc ngủ say , Thị Kính cầm
chiếc dao cắt cho chồng cái râu mọc ngợc . Hởu quả sau đó là hạnh phúc gia đình tan
vỡ . Bởi sự “ tình ngay ” mà “lí gian .Cả hai trtờng hợp đều khơng thể biện minh .
- Những định kiến hẹp hòi trong câu chuyện hôn nhân ( môn đăng hộ đối ) đã giáng
những đòn sấm sét xuống hạnh phúc con ngời . Nó chà đạp lên phẩm giá , nó cớp đi
những gì khơng đáng mất mà những con ngời nghèo khổ rất trân trọng , nâng niu .
- Kết thúc cả hai tác phẩm đều là cái chết , nhng ở đây có một thứ ngã ba : Nếu Thị
Kính thành phật theo cảm quan tơn giáo thì Vũ Nơng về với thuỷ cung , nơi Bồng Lai
trờng cửu của con ngời .


-ý nghĩa : ở vở chèo bức thông điệp gửi tới chúng ta là sự tu nhân tích đức , nhng ở
câu chuyện ngời con gái Nam Xơng thì nó lại là một cảnh báo về một thứ hiểm hoạ
mà con ngời phải tự ý thức đề phòng khi nền tảng xã hội tạo nên đạo lý của con ngời
khơng cịn bền vững nữa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010


Ngµy tháng năm 2007


Bài 5 : HÖ thống về các phơng châm hội thoại


<b>I- Các phơng châm hội thoại</b>
<i><b>A- Phơng châm về lợng</b></i>


- Khi giao tip phi nói có thơng tin, lợng thơng tin khơng đợc thừa, không đợc thiếu.
<i><b>B- Phơng châm về chất</b></i>


- Khi giao tiếp cần phải nói đúng điều mình tin, mình thấy, đừng nói những điều sai
sự thật, khơng có bằng chứng xác thc.


<b>* Bài tập</b>


1- Trong các câu sau, câu nào không tuân thủphơng châm về lợng và chất
a) Bị dị tật ở tay từ nhỏ bạn tôi phải tập viết bằng ch©n.


b) Ăn nhiều rau xanh sẽ chữa đợc 1 số bệnh về tim mạch.
c) Tơi nhìn thấy 1 con lợn to bằng con trâu.


2- Cã 2 vÞ cha quen nhau nhng cùng gặp nhau trong 1 hội nghị. Để làm quen, 1 vị
hỏi:


- Bây giờ anh làm việc ở đâu?
Vị kia trả lời :


- Bây giờ tôi đang làm việc ở đây.


a) Trong 2 lời hội thoại, lời thoại nào không tuân thủ phơng châm hội thoại ? Vì
sao.



b) Lời thoại không tuân thủ vỊ lỵng hay vỊ chÊt.


3- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau, các thành ngữ này liên quan đến phơng
châm hội thoại nào?


a) Hứa hơu, hứa vợn.
b) Ăn đơm nói đặt
c) Ăn ốc, nói mị


d) Khua m«i, móa mÐp.
<i><b>C- Phơng châm cách thức</b></i>
<i><b>D- Phơng châm lịch sự</b></i>
<i><b>E- Phơng châm quan hệ</b></i>
=> Cho hs nắm lại khái niệm
<b>* Bài tập </b>


1- Có 1 ngời con đang học mơn địa lí hỏi bố :
- Bố ơi, ngọn núi nào cao nhất thế giới hả b ?
Ngi b tr li:


- Núi nào không nhìn thấy ngän lµ nói cao nhÊt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
2 Có 1 bác sĩ mời bạn đến dự sinh nhật ở 1 nhà hàng. Gần đến giờ mở sâm banh nh
-ng khách đến mới chỉ có 1 phần. Bác sĩ đứ-ng xoa tay phàn nàn :


- Chán quá ! Ngời cần đến thì cha đến



Những ngời khách có mặt ở đó động lịng “ Chác chủ nhân muốn ám chỉ mình thuộc
loại ngời khơng cần đến. Thế là hơn 20 ngời bỏ đi. Thấy vậy bác sĩ lo lắng, suýt xoa :
- Những ngời không nờn i li i mt ri.


Hơn 10 ngời khác còn lại nghe vậy bèn bỏ đi nốt. Chỉ còn lại 1 ngời bạn trí cốt ở lại,
anh ta trách mắng bác sĩ nói không ra gì nên bạn tức giận bá vỊ hÕt .


B¸c sÜ mÕu máo thanh minh:
- Nhng tôi có ám chỉ họ đâu .


Nghe vậy ngời bạn nghĩ rằng : Không ám chỉ họ thì nhất định ám chỉ mình rồi. Thế là
ngời bạn ci cùng này bỏ đi nốt.


a) C©u nãi cđa bác sĩ không tuân thủ phơng châm hội thoại nào? Vì sao.
b) Tìm 1 số câu tục ngữ, thành ngữ chỉ cách nói của bác sĩ trong câu truyện
<b> Truyện Kiều</b>


<i><b>Đề bài 1: Giới thiệu về Nguyễn Du và tác phẩm truyện Kiều</b></i>
Hớng dẫn


<b>A-Mở bài</b>


-Giới thiệu về Nguyễn Du và sự đóng góp của ơng cho nền văn học nớc nhà: Là nhà
thơ xuát sắc của văn học trung đại cuối thế kỉ 18, thơ ông lên án XH bất công đơng
thời, đòi quyền sống cho con ngời, đặc biệt là ngời PN. Nói đến ơng, ngời ta nghĩ tới
tác phẩm truyện Kiều - đỉnh cao chói lọi của thi ca VN.


<b>B-Th©n bài</b>


*Giới thiệu về tác giả:



-Tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên ( 1765 1820 ), quê ở làng Tiên Điền,
huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.


-Thõn th: xut thân trong 1 gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống
văn chơng.


-Thời đại: Nguyễn Du gắn liền với thời đại đầy biến động, XHPK vào thời kì khủng
hoảng trầm trọng, giai cấp PK thối nát, các phe phái trong nớc tranh giành quyền lực,
đối ngoại thì thần phục ngoại bang. Đời sống nhân dân khổ cực, nhiều cuộc khởi
nghĩa nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Huệ. Từ những biến động lịch
sử đó, nó đã tác động đến tâm hồn và t tởng của Ndu.


-Cuộc đời và sự nghiệp: Có năng khiếu bẩm sinh.


+ Bản thân mồ côi sớm ( 9 tuổi cha mất, 12 tuổi mẹ mất). Ông sống phiêu bạt
nhiều năm, lúc ở Thăng Long, lúc lại ở quê nội ở Hà Tĩnh, lúc lại về quê ngoại ở B¾c
Ninh.


+ Sống trong XH có nhiều biến động nên ơng có nhiều tâm trạng: trung thành với
nhà Lê, chống quân Tây sơn, sau này làm quan triều Nguyễn nhng với tâm trạng rụt
rè, u uất..


+ Sù nghiƯp: Ngun Du cã nhiỊu s¸ng tạo lớn cả về chữ Hán và chữ Nôm
a-Về chữ Hán:


-Có: Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm...
b-Về chữ Nôm: tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều.


=>T quê hơng, xã hội, gia đình, cuộc đời, năng khiếu bẩm sinh, đã tạo cho Ndu có


trái tim yêu thơng vĩ đại, một thiên tài văn chơng. Khi nhận xét về ông, nhà văn
Mộng Liên Đờng ( TQ ) đã viết “ Ơng là ngời có con mắt trơng thấu 6 cõi và tấm
lịng nghĩ tới nghìn đời. Ơng viết truyện Kiều nh có máu rỏ đầu ngọt bút, nớc mắt
thấm qua giấy...”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
-Xuất xứ: ra đời đầu thế kỉ 19 ( khoảng từ 1805 – 1809 ), lúc đầu có tên là “ Đoạn
trờng tân thanh” ( Tiếng kêu mới đứt ruột ), sau này đổi thành “ Truyện Kiều”. Tác
phẩm viết dựa trên cuốn tiểu thuyết “ Kim Vân Kiều truỵên” của Thanh Tâm tài
Nhan ( TQ ) nhn đã có sự sáng tạo tài tình.


-Thể loại: Truyện đợc viết bằng thơ lục bát, chữ Nôm dài 3254 câu, chia làm 3 phần
( Gặp gỡ và đính ớc; Gia biến và lu lạc; Đoàn tụ ).


-Đề tài: Viết về cuộc đời Kiều nhng thông qua đos tố cáo XHPK lúc bấy giờ đã chà
đạp, xô đẩy ngời phụ nữ vào bớc đờng cùng; đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của
thuýe Kiều và của ngời PN.


-Ph¬ng thức: TS + MT + BC
-Giá trị néi dung:


Là một bức tranh hiện thực về một XH bất công, tàn bạo, Xh vì đồng tiền, con
ngời là nạn nhân của đồng tiền.


-Giá trị nhân đạo:


+ Đề cao tình yêu tự do và cơng lí, ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con ng ời, đặc
biệt là ngời phụ nữ.



+ Lên án thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con ngời.
-Giá trị nghệ thuật:


+ Truyện Kiều là một kiệt tác nghệ thuật, với bút pháp của một nghệ sĩ thiên tài.
Thành công của truyện Kiều trên tất cả các phơng diện, đặc biệt là nghệ thuật xây
dựng nhân vật, tả cảnh ngụ tình.


+ Là tập đại thành của ngôn ngữ dân tộc.
<b>C-Kết luận:</b>


-Ngun Du vµ trun KiỊu sẽ sống mÃi với dân tộc và trở thành linh hồn của dân
tộc.


<i><b>Đề số 2: Tóm tắt t¸c phÈm</b></i>


Híng dÉn


Th Kiều là một cơ gái sinh trởng trong gia đình Vơng viên ngoại có 3 chị em:
Thuý Kiều, Thuý Vân và Vơng Quan. Kiều là ngời con gái có tài, có sắc, có tình
nghĩa. Trong hội đạp thanh, Kiều gặp Kim Trọng, họ đã u nhau sau đó đính ớc. Khi
KT về Liêu Dơng hộ tang chú, gia đình Kiều gặp tai biến, kiều phải bán mình chuộc
cha. Mã Giám Sinh mua Kiều về Lâm Tri. Tú Bà lập mu biến nàng thành gái lầu
xanh. Thúc Sinh chuộc Kiều và cới nàng làm vợ lẻ. Nàng lại bị Hoạn Th – vợ Thúc
Sinh sai lính đến bắt về làm hoa nơ và bày trò đánh ghen. Nàng chốn khỏi nhà Thúc
Sinh. Nhng lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh và rơi vào lầu xanh lần thứ 2. Đến đây,
Kiều gặp Từ Hải – một anh hùng “ đội trời, đạp đất” , chàng chuộc Kiều ra khỏi lầu
xanh, giúp Kiều báo ân, báo ốn. Kiều lại mắc mu Hồ Tơn Hiến, Từ Hải bị chết
đứng. Kiều bị ép lấy viên thổ quan. Nhục nhã, đau đớn, nàng nhảy xuống sông Tiền
Đờng tự tử. Nàng đợc s Giác Duyên cứu và đi tu.



Kim Trọng trở lại sau nửa năm, chàng kết duyên với Thuý Vân theo lời trao
duyên của Kiều. Sau này, Kim Trọng, Vơng Quan thi đỗ, làm quan qua sông Tiền
Đ-ờng, họ gặp lại Thuý Kiều, Kiều đợc đoàn tụ với gia đình sau 15 năm lu lạc.


h cộng đồng, tính nhân đạo .Kết cấu gồm ba phần :


- Quan điểm chung về đặc điểm của trẻ em , về quyền lợi của trẻ em .
-Những khó khăn và thuận lợi .


- NhiƯm vơ cđa chóng ta .


Bµi tập : HÃy tìm và phân tích các điều kiện mà Việt Nam có thể thực hiện quyền
d-ợc bảo vƯ


<b> </b>


<b>Hình tợng Nguyễn Trãi và áng Thiên cổ hùng văn “ Bình Ngô đại</b>
<b>cáo”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
<b>1- Thời đại </b>


Vào những năm cuối thế kỷ 14 , nhà Trần đi vào suy đốn , các phe phái tranh
giành , chiếm đoạt nhau ( giết Trần Phế Đế , đa Trần Thuận Tông ( con út của Trần
Nghệ Tông ) lên ngôi . Hồ Quý ly gả con gái cho Trần Thận Tơng và lập làm Hồng
Hậu .Trần Thuận Tơng sinh ra An . An đợc 2 tuổi , Hồ Quý Ly ép Thuận Tông đi tu ,
rồi sai ngờ giết , lập An lên ngôi ( Trânf Thiếu Đế ). 1400, Hồ Quý Ly bức vua ( cháu


ngoại ) thoái vị , và lên ngơi


Sau đó nhà Minh cớp đất nớc - đặt ách đo hộ


Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân bị dìm trong biển máu
2- Cuộc đời


- Hiệu là ức Trai ( 1380- 1442 ), là bậc đại anh hùng dân tộc và là 1 nhân vật tồn tài
hiếm có trong lịch sử trung đại Việt Nam . Cha ông là Nguyễn ứng Long sau này đổi
tên thành Nguyễn Phi khanh , mẹ là Trần Thị Thái . Tn ở làng Chi ngại - Thợng Sơn
( Chí Linh - Hải Dơng )


Năm 20 tuổi , Nguyễn Trãi thi đậu tiến sĩ đời nhà Hồ , đớc phong chức Ngự sử đài .
Năm 27 tuổi giặc Minh xâm lợc nớc ta , vua quan nhà Hồ bị bắt đa về Trung Quốc ,
trong đó có cha Nguyễn Trãi . Nguyễn Trãi theo cha đến cửa ải Nam Quan , cha
Nguyễn Trãi đã nói : Con là ngời có hiếu , có học , có tài nên tìm cách rửa nhục cho
nớc , báo thù cho cha , nh thế mới là đại hiếu . Nguyễn Trãi nghe lời cha , quay về
ni chí phục thù . Trên đờng về thì bị giặc Minh bắt biết ơng là ngời có tài nên bọn
chúng ra sức dụ dỗ -> cuối cùng giam lỏng ở thành Đông Quan .


- Năm 1418 Nguyễn Trãi chốn khỏi thành Đơng Quan , tìm vào căn cứ địa của Lê
Lợi . Đến nơi ông dâng “ Bình Ngơ sách” . Lê Lợi tin dùng , ln giữ bên mình , bàn
mu tính kế .


- Đất nớc độc lập , lê Lợi lên ngôi ( Lê thái Tổ ) nghe những lời xúc xiểm , khép tội
cho Nguyễn trãi là “ phản loạn” , sau đó đợc tha song làm quan trong triều “ hữu
danh vô thực” . Chán cảnh quan trờng ông lui về ở ẩn nhng vẫn canh cánh 1 nỗi niềm
trung hiếu .


- Vụ án “ Lệ chi viên” đã khép tội cho gia đình ơng tội chu di tam tộc . Mãi đến


năm 1464 , Lê T Thành lên ngôi ( Lê Thánh Tông ) Mới minh oan cho ông và đánh
giá đúng về con ngời Nguyễn Trãi “ ức trai tâm thợng quang khuê tảo” ( lòng ức Trai
sáng vằng vặc nh vầng sao Kh )


=> Ngun Tr·i lµ một nhà chính trị , một nhà quân sự ,


C1 nhà ngoại giao , 1 nhà văn hoá , 1 nhà thơ , nhà văn kiệt xuất , đợc UNETCO cơng
nhận là đanh nhân văn hố thế giới và đợc kỷ niệm nhiều nơi trên thế giới ; ông là 1
con ngời nhân đức vẹn tồn , khơng ham danh vọng .


<b>3- Sù nghiÖp </b>


Sau vụ thảm sát , triều đình phong kiến đã tiêu huỷ nhiều tác phẩm của ơng .


Hiện nay , ngời ta chỉ cịn su tập đợc : 150 bài thơ bằng chữ Hán , 254 bài thơ bằng
chữ Nôm và đợc in trong “ ức trai thi tập” và “ Quốc âm thi tập” . Ngồi ra cịn có 1
số tác phẩm khác nh : Quân trung từ mệnh tập , Lam Sơn thực lục , D địa chí ...
<b>II- Giới thiệu về tác phẩm Bình ngơ đại cáo</b>“ ”


- Hoàn cảnh ra đời : Năm 1428 cuộc kháng chiến chống quân minh thắng lợi ,
Nguyễn Trãi đợc thay mặt Lê Lợi viết Bình ngố đại cáo để tuyên cáo với toàn thể
nhân dân cả nớc biết về sự nghiệp bình ngơ đã hoàn toàn thắng lợi , mở ra 1 kỷ
nguyên độc lập , thanh bình cho đất nớc .


- Thể loại : thể cáo ( là thể văn nghị luận cổ , thờng đợc viết bằng văn biền ngẫu ,
đ-ợc vua chúa , hoặc thủ lĩnh đứng đầu viết dùng để trình bày 1 chủ trơng hay công bố
kết quả 1 sự nghiệp để mọi ngời cùng biết ) -> có tính chất hùng biện , lịi lẽ đanh
thép , lí luận sắc bén , kết cấu chặt chẽ , mạch lạc . Bài cáo đợc viết bằng chữ Hán .
- Bố cục : 4 phần



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



Gi¸o ¸n båi dìng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
+ PhÇn 2 : Tố cáo tội ác của giặc Minh


+ phần 3 : Khẳng định sức mạnh chính nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn
+ Phần 4 : Tuyên bố kỷ nguyên thanh bình , độc lập của đất nớc .
III- Giới thiệu đoạn trích N“ <b>c i Vit ta </b>


- Xuất xứ : Đoạn trích nằm ở phần mở đầu của bài cáo


- on trích nêu ý nghĩa nêu tiền đề chính nghĩa cho toàn bài . Nguyễn Trãi đã
khẳng định 2 chân lý làm nền tảng để phát triển bài cáo .


+ T tëng nh©n nghÜa


+ Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tọc Đại Việt
1- T tng nhõn ngha


T tởng nhân nghĩa là t tởng xuyên sốt trong bài cáo , là nguồn ¸nh s¸ng soi däi chiÕn
th¾ng .


T tởng đó đợc tác giả phát biểu trong 2 câu văn mở đầu :
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân


<i> Quân điếu phạt trớc lo trừ b¹o </i>


Nhân nghĩa là khái niệm đạo đức của nho giáo . “ Nhân nghĩa” là lòng yêu thơng con
ngời và biết làm điều phải , điều thiện theo đạo nghĩa , là đạo lý , là lẽ phải cần cần
làm trong quan hệ giữa ngời với ngời .



Cũng dùng khái niệm nhân nghĩa , nghng cốt lõi t tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi
là “ yên dân” , là “ trừ bạo” . Nguyễn Trãi khơng nói nhân nghĩa 1 cách chung chung
mà xác định rõ ràng : mục đích cuối cùng của nhân nghĩa là “ trừ bạo” “ Yên dân” là
làm cho dân đợc yên ổn , đợc hởng thái bình , hạnh phúc . Nh vậy “yên dân” cũng là
làm yên lịng dân . Muốn n dân thì phải trừ diệt mọi thế lực bạo tàn . Đặt trong
hoàn cảnh nguyễn Trãi viết Bình ngơ đại cáo thì dân là ngời dân Đại Việt , còn bạo là
giặc Minh xâm lợc bạo tàn và quân điếu phạt chính là nhĩa quân Lam Sơn . Nh vậy
với Nguyễn Trãi nhân nghĩa gắn với yêu nớc chống xâm lợc . Nhân nghĩa không chỉ
trong quan hệ giữa ngời với ngời mà cịn có quan hệ giữa dân tộc với dân tộc .


Cách mở đề rất cô đúc , ngắn gọn , nó nh 1 câu tục ngữ hay 1 mệnh đề triết học , nó
đã nêu bật đợc t tởng của tác giả , nó là 1 chân lý khơng gì bắt bẻ đợc -> Đây là 1 suy
nghĩ rất tiến bộ và nó đã đa ra 1 vấn đề : giặc Minh xâm lợc nớc ta là trái nhân


nghĩa ; ta đứng dậy chống giặc Minh là hợp với nhân nghĩa ; ta thắng giặc Minh cũng
là đièu tất yếu , hợp với nhân nghĩa .


<b>2- Chân lý về chủ quyền độc lập dân tộc </b>


Sau khi nêu nguyên lý nhân nghĩa , Nguyễn Trãi đã khẳng định chân lý về sự tồn tại
độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt :


Nh nớc Đại Việt ta từ trớc
...đã lâu


- Nguyễn Trãi đa ra các yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc :
quốc hiệu , nền văn hiến , cơng vực lãnh thổ , phong tục , tập quán , lịch sử, nhân tài
hào kiệt :



+ Ông đa yếu tố “ văn hiến” lên đầu : đây là diều cơ bản xác định dân tộc . Điều
này càng có ý nghĩa khi bọn phơng Bắc ln tìm cách phủ định nền văn hiến nớc
Nam để từ đó phủ định t cách độc lập của dân tộc ta


Nói về chủ quyền của dân tộc , Nguyễn Trãi đã thể hiện 1 ý thức dân tộc , niềm tự
hào dân tộc sâu sắc . Niềm tự hào đó vang lên dõng dạc ngay từ câu đầu tiên :


“ Nh nớc Đại Việt ta từ trớc” -> biểu hiện ý thức tự cờng , tăng thêm ý nghĩa khẳng
định tính chất độc lập của đất nớc


+ Để làm sáng tỏ sức mạnh nhân nghĩa và chân lý về chủ quyền độc lập dân tộc ,
Nguyễn Trãi đa ra các dẫn chứng lịch sử :


Lu Cung tham công nên thất bại
...Ô MÃ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
nào xâm phạm chính nghĩa tất là quân phi nghĩa , phải chuốc lấy thất bại . Các dẫn
chứng đợc nêu theo trình tự lịch sử , từ lu Cung – vua Nam hán đến Triệu Tiết –
t-ớng nhà Tống , cho đến Toa Đơ và Ơ Mã Nhi – tut-ớng nhà Nguyên . Cách nêu dẫn
chứng linh hoạt và biến hoá , khi nhấn mạnh thất bại của giặc , khi ngợi ca chiến
thắng của ta . Lời khẳng định đanh thép ở cuối đoạn “ Việc xa xem xét , chứng cớ
còn ghi” một lần nữa nhấn mạnh sức mạnh của chính nghĩa , của chân lý quốc gia
dân tộc , đó là lẽ phải khơng gì chối cãi đợc


Đoạn văn mở đầu bài “ Bình ngơ đại cáo” là 1 đoạn văn sáng ngời chính nghĩa , đợc
viết bởi 1 trí tuệ sắc sảo và 1 trái tim yêu nớc , thơng dân . Đoạn vă có ý nghĩa cho
áng “ thiên cổ hùng văn” , thể hiện sức mạnh của chính luận Nguyễn Trãi : kết hợp


giữa lý lẽ chặt chẽ và thực tế , tạo nên sức thuyết phục mạnh mẽ


<b>3- NghƯ thơ©t cđa đoạn văn</b>


- Lp lun cht ch: m đầu là “ từng nghe” ( từng nghe về việc nhân nghĩa , về nớc
Đại Việt bao đời xây nền độc lập , về hào kiệt đời nào cũng có ) . Sau đó tác giả viết “
Vậy nên” tức là hậu quả tất yếu , là kết quả rành rành : Lu Cung


-vua Nam Hán thất bại ; Triệu Tiết - tớng nhà Tống tiêu vong ; Ô mã Nhi , Toa Đô -
t-ớng đời Nguyên ngời bị bắt , kẻ bị giết . Mạch văn lập luận thật lơ gíc , có sự kết hợp
hài hồ giữa lý trí và tình cảm , giữa lí lẽ và thực tiễn :


+ Lý lẽ : Việc nhân nghĩa ...trừ bạo


+ Thực tiễn : nớc Đại Việt có bờ cõi , có nền văn hiến lâu đời , có phong tục riêng ,
có hào kiệt riêng ; thực tiễn bao đời kẻ xâm lợc đều thất bại .


- Phép đối trong văn biền ngẫu ( dẫn chứng ) -> để khẳng định đợc sự thắng lợi tất
yếu của chính nghĩa và cũng tất yếu thất bại khi làm việc phi nghĩa .


- Giọng điệu hùng hồn , tự hào khi nói vè chiến thắng .


- Có sự kết hợp giữa lí trí và tình cảm : lí trí soi rọi tình cảm và tình cảm bổ trợ và
thuyết phục cho lí trí .


<b>* Bài tập </b>


1- Nhân dịp kỷ niệm 520 năm ngày mất của Nguyễn TrÃi , trong bài Nguyễn
TrÃi-ngời anh hùng dân tộc , thủ tớng Phạm văn Đồng có viết Sự nghiệp và tác phẩm
của Nguyễn TrÃi là bài ca yêu nớc , tự hào dân tộc



Em hóy chng minh lời nhận định trên .
2- Mở đầu “ Bình Ngơ đại cáo” N Trãi viết
“ Việc nhân nghĩa ... điếu phạt”


Em hiểu nghĩa 2 câu đó nh thế nào ? Hãy chứng minh t tởng đó đã đợc thể hiện
trong suốt bài cáo


3- Søc thut phơc cđa văn chính luận N TrÃi là ở chỗ có sự kết hợp hài hoà giữa lí lẽ
và thực tiễn . Qua đoạn trích Nớc Đại Việt ta , h·y chøng minh.


4- Tại sao nói “ Bình ngơ đại cáo” là áng thiên cổ hùng văn .
5- Khi nhận định về N Trãi , nhà thơ Phạm Hổ có viết :
Niềm vui lớn cộng với nỗi đau dài


Tích lại cho đời thành viên ngọc ức Trai


Bằng những hiểu biết của mình về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi
hãy chứng minh


<i>Hớng dẫn đề 1</i>
A- <b>Mở bài :</b>


- Giới thiệu về N Trãi : là bậc anh hùng dân tộc , là danh nhân văn hoá kiệt xuất ,
có cơng lớn trong cuộc kháng chiến chống qn Minh . Ông để lại cho đời nhiều
tác phẩm có giá trị


- TrÝch dÉn lêi nhËn xøt cđa PV Đồng
<b>B- Thân bài </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
1- Giải thích sơ qua “ bài ca yêu nớc” : cuộc đời , sự nghiệp thơ văn của ơng là tiếng


nói u nớc thiết tha đến tận đáy lòng . Suốt cuộc đời cũng trong tác phẩm , ông
đều tập trung thể hiện t tởng yêu nớc , thơng dân .


2- Chứng minh
* Qua cuộc đời :


- Nguyễn Trãi sớm có mối căm thù giặc sâu sắc : ông đã khắc sâu lời dặn của cha
( nợ nớc , thù nhà ) và có quyết tâm rửa mối hận này


- 10 năm sống ở thành Đông Quan , Nguyễn TrÃi nung nấu căm thù viết nên Bình
Ngô sách , dù bị dụ dỗ , cỡng ép nhng ông vẫn giữ nguyên khí tiết của mình


- 10 nm tri theo Lê Lợi tính kế bàn mu , nếm mật nằm gai -> đa cuộc khởi nghĩa
đến thắng lợi vẻ vang .


- Những ngày về ở ẩn , ông vẫn canh cánh tấm lòng trung hiếu . Khi tuổi già đợc vời
ra làm quan lại , ông đã hăm hở đem tài chí của mình giúp đời , cu nc .


* Qua thơ văn


- Cm thự gic sâu sắc , quyết không đội trời chung với kẻ thù , tố cáo tội ác của giắc
Minh .


+ Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ ...tai vạ


+ Ngẫm thù lớn há đội trời chung ....
- Băn khoăn , lo lắng trớc vận mệnh của dân tộc
Tuấn kiệt nh sao buổi sáng ...


-Quyết tâm đến cùng để chống giặc


NÕm mật nằm gai há phải một hai sớm tối ...
- Tự hào về lịch sử dân tộc


( dÉn chøng )


- Tù hµo về sức mạnh của dân tộc


TrËn Bå §»ng sÊm vang chíp giËt ...
<b>C- KÕt bµi </b>


- Khẳng định sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi là bài ca bất diệt về lòng yêu nớc
và tự hào dân tộc


- Cuộc đời và nhân cách của Nguyễn Trãi mãi mãi là tấm gơng sáng cho các thế
hệ noi theo


<i>Hớng dẫn đề 5 </i>
<b>A- Mở bài : </b>


- Giới thiệu vài nét về N Trãi ( vị anh hùng dân tộc , văn võ song toàn , đã cùng Lê
Lợi làm nên sự nghiệp bình Ngơ , thảo BNĐC - đợc xem là đỉnh cao của nền văn học
Đại Việt thế kỷ 15 , viết th thảo hịch giỏi hơn hết 1 thời ...


- Nhng N TrÃi cũng là ngời chịu nhiều nỗi oan trái do XH cũ gây ra tới mức hiếm có


trong lịch sử dân tộc .


- Suy cảm về Nguyễn TrÃi , nhà thơ Phạm Hổ viết :
“ NiỊm vui lín ... Trai”


<b>C- Thân bài </b>


1- Giải thích ý nghĩa 2 câu thơ


- NiỊm vui lín : niỊm vui cđa con ngêi chan hoà với niềm vui của dân tộc , niềm vui
của cá nhân gắn liền với hạnh phúc của mọi ngời , nó toả rộng trong không gian và
thời gian


- Nỗi đau dài : nỗi đau tê tái , trĩu lòng , triền miên theo năm tháng , nỗi đau của con
ngời gắn với nỗi đau của dân tộc . Nỗi đau kéo dài trong thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
văn hoá ...mà N Trãi để lại cho đời , làm đẹp cho cuộc đời , cho đất nớc


-> Bằng cách nói hình tợng , tác giả ca ngợi tài năng lỗi lạc của N Trãi . Chính con
ngời này là đỉnh cao của trí tuệ về quân sự , về văn hoá Đại Việt trong thời phong
kiến , Mặc dù ở ơng có cả niềm vui lớn và nỗi đau dài song ơng đã hồ nhập với vận
mệnh đất nớc


2- Phân tích thơ văn để chứng minh


* Cuộc đời N Trãi có cả niềm vui và nỗi đau



Nhà Trần hết vai trò lịch sử , nhà Hồ lên thay , 2 cha con đều làm quan tân triều ,
-ớc mong đem tài kinh bang tế thế


- Giặc Minh sang xâm lợc , gây bao nỗi đau cho nhân dân , N Trãi cũng phải từng
nếm trải nỗi đau của đất nớc “ nớng dân đen...”


- Cha bị bắt , gia đình tan tác , N Trãi bị giam lỏng ở thành Đơng Quan hơn 10 năm
trời . Ơng đã trải qua nỗi đau dài , lúc thì “ trằn trọc” lúc thì “ nếm mật nằm gai” ...
=> nhục của nớc + thù của cha tạo cho ông 1 nỗi đau dài , để lại mối hận đến nghìn
năm ( di hận kỷ thiên niên )


- N Trãi đã vợt khỏi thành Đong Quan , đến với Lê Lợi, dâng “ Bình Ngơ sách” ,
giúp vua mọi việc quân sự . Đay chính là niềm vui lớn của tác giả , đợc đem tài năng
để phục vụ tổ quốc , nhân dân , cùng với nghĩa quân làm nên chiến thắng . Giặc Minh
cút sạch ra bờ cõi , trong niềm vui lớn đó , N Trãi đợc viết “ Bình Ngơ đại cáo” ,
giọng văn sang sảng hào hùng ...


- Nguyễn Trãi đợc Lê Lợi uỷ thác viết chiếu cầu hiền , làm chánh khảo khoâ thi tiến
sĩ đầu tiên của triều Lê . Nhng rồi triều Lê bớc vào thời kỳ khủng hoảng ..


-> Ngun Tr·i bÞ tru di tam tộc -> nỗi đau dài , nỗi oan khiên bao trùm cả sông núi
* Chất ngọc ức Trai


- Ông đã để lại cho đời nhiều tập thơ , văn quý hiếm , những bức th ông gửi cho quân
Minh có sức mạnh bằng 10 vạn binh


Chẳng đánh mà ngời chịu khuất ...
- BNĐClà áng thiên cổ hùng vn


- Chất ngọc ức Trai sáng ngời nhất là lòng yêu nớc , thơng dân


Bui 1 tấc lòng u ái cũ


Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông


- Khát vọng đem tài năng phục vụ hạnh phúc cho nhân dân , đề cao t tởng nhân nghĩa
, lấy dân làm gốc


- Tù hào với cảnh sắc quê hơng


C- Kt lun : Cuộc đời và thơ văn N Trãi là bài ca yêu nớc và tự hào dân tộc . Triết lí
nhân nghĩa , lòng yêu nớc , thơng dân , tình yêu thiên nhiên là “ chất ngọc ức Trai”
mà ông để lại cho đời


<b> Hiểu thêm về bài “ Chiếu dời đô”của Lý Công Uẩn</b>
<b>I- Tác giả </b>


- Lý Công Uẩn ( 934-1028 ) Ngời châu Cổ Pháp , lộ Bắc Giang , nay là làng Đình
Bảng -Từ Sơn -Bắc Ninh


- L ngi thụng minh, nhõn ỏi và có chí lớn . Dới thời tiền Lê , khi Lê Ngoạ Triều
mất , ông đợc triều thần tôn làm vua . Xng là Lý Thái Tổ , lấy niên hiệu là
Thuận Thiên .


<b>II- T¸c phÈm </b>


- Thể loại : chiếu ( 1 thể văn cổ , thờng đợc nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh
.Chiếu có thể làm bằng văn xi , văn vần hoặc văn biền ngẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>




Gi¸o ¸n bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
Thiên thứ nhất


- Bài “ Chiếu dời đô” đợc viết bằng văn xuôi + văn biền ngẫu
- Bố cục : 3 phần


+ Từ đầu ... phồn thịnh : Nêu tiền đề của việc dời đô


+ Tiếp ....không thể không dời đổi : Chứng minh tiền đề bằng thực tế
+ Còn lại : Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô


- Nội dung : phản ánh khát vọng của nhân dân về 1 đất nớc đọc lập , thống nhất ,
đồng thời phản ánh ý chí độc lập tự cờng của DT Đại Việt trên đà lớn mạnh ; phản
ánh t tởng yêu nớc của Lý Công Uẩn .


<b>III- Ph©n tÝch </b>


<b>1- Nêu tiền đề của việc dời đô </b>


- Mở đầu ông viện dẫn sử sách Tquốc về việc dời đô của các vị vua thời xa : Nhà
Thơng 5 lần dời đô ; Nhà Chu 3 lần dời đô . Đây là những triều đại thịnh trị đáng ca
ngợi và noi theo -> thuyết phục các quần thần về nhận thức lúc bấy giờ . Mặt khác ,
việc dời đô của Lý Thái Tổ đợc đặt ngang hàng với các nhà Chu , Thơng . Nh vậy ,
vua nớc Nam ngang hàng với vua nớc Bắc => đề cao , biểu thị niềm tự hào của 1 dân
tc c lp , t cng


( Tại sao tác giả lại viện dẫn sử sách TQ : hơn 1000 năm Bắc thuộc , ảnh hởng nền
văn hoá TQ ; mặt khác , ngời xa quan niệm : thời gian không mất đi mà có sự tuần
hoàn nên nó sẽ quay trở lại -> cần phải tôn trọng qu¸ khø ...)



- Việc dời đơ là mu nghiệp lớn , không phải là sự nghiệp của cá nhân , 1 dòng họ mà
là sự nghiệp của cả 1 DT , bởi triều đại đó đã “ biết vâng mệnh trời , hợp ý dân” =>
Mở đầu bài chiếu đã thể hiện tinh thần yêu nớc cuă tác giả


<b>2- Chứng minh cho tiền đề bằng thực t </b>


- Nếu đoạn 1 tác giả biện dẫn bằng sử sách thì đoạn 2 , tác giả cũng dẫn chứng
bằng lịch sử của 2 nhà §inh – Lª


+ Phê phán : “ theo ý riêng của mình , khinh mệnh trời” tức là chỉ lo việc giữ yên
đ-ợc ngôi báu mà đóng đơ nơi núi non hiểm trở để tiện cho việc phịng ngự chứ khơng
phải để lo cho lợi ích của nhân dân -> triều đại đó khơng đợc lâu bền số phận ngắn
ngủi , trăm họ hao tổn , mn vật khơng đợc thích nghi .


+ Sau khi phân tích bằng lí lẽ và dẫn chứng , tác giả đã bộc lộ tất cả nỗi lịng của
mình : “ Trẫm rất đau xót về việc đó , khơng thể khơng dời đổi”. Nếu nh ở trên tác
động bằng lí trí thì đến câu này có sức tác động sâu sắc đến trái tim . Mọi ngời đều
hiểu ra vấn đề : cn phi di ụ .


<b>3- Vì sao phải dời về thành Đại La </b>


- mi ngi đồng tình với việc dời đơ về thành Đại La , tác giả đã thể biện dẫn 1
cách khéo léo : “ Huống chi” : điều kiện thuận lợi có sẵn , tạo mạch liên kết chặt
chẽ .


- Thành Đại La có những thuận lỵi :


+ Vị trí địa lý : “ trung tâm của trời đất ... ngồi” -> thế đẹp và hùng vĩ .


+ “ Hình sơng , thế núi : địa thế rộng mà bằng , đất đai cao mà thoáng ....phong


phú , tốt tơi” -> là vùng đất lý tởng để nhân dân sinh sống , thể hiện 1 tầm nhìn chiến
lợc sắc sảo và sáng suốt .


+ Thuận tiện cho giao thông phát triển , là chốn hội tụ của 4 phơng , là kinh đô bậc
nhất của đế vơng muôn đời . => Thành Đại La xứng đáng là nơi trung tâm chính trị ,
kinh tế , văn hố , quốc phịng ... Lời khẳng định cuối cùng giàu sắc thái biểu cảm ,
tràn ngập niềm tự hào về đất nớc , dõng dạc tiếng nói quyết tâm thống nhất giang sơn
và xây dựng đất nớc hùng cờng , bền vững đến muôn đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
bạc -> Nhà vua chỉ trình bày ý định của mình và mong muốn đợc lắng nghe ý kiến
của triều thần . Lời lẽ đó có sức thuyết phục và đánh mạnh vào tình cảm của mọi ngời
.


=> Chiếu dời đơ khơng chỉ là áng văn chính luận mà cịn là 1 văn kiện lịch sử vô giá .
<b>* Đề bài </b>


1- Phân tích t tởng yêu nớc trong bài “ Chiếu dời đơ” của LCU
2- Phân tích giá trị nghệ thuật của bài “ Chiếu dời đô”


<i>Hớng dẫn đề 1:</i>
<b>A- Mở bài :</b>


- Giới thiệu về tác giả và bài chiếu : là ông vua đầu tiên của triều đại nhà Lý , là ngời
có tầm nhìn chiến lợc sáng suốt . Tên tuổi của ông gắn với chiếu dời đô- một áng văn
nghị luận , 1 văn kiện lịch sử vô giá .


- Khẳng định t tởng yêu nớc trong bài chiếu : bài văn sáng ngời t tởng yêu nớc


của dân tộc Đại Việt ở buổi đầu của quốc gia PK độc lập , tự cờng .


<b>B- Thân bài </b>


Phân tích t tởng yêu nớc


1- Thể hiện khát vọng XD 1 đất nớc hùng cờng , vững bền , đời sống nhân dân đợc
thanh bình


- Việc dời đơtừ Hoa L về Đại La là tác giả thể hiện khát vọng mu toan việc lớn ,
tính kế mn đời cho con cháu


- Tác giả đau xót khi nhìn thấy cảnh các triều đại trớc không chịu dời đổi , vận hạn
ngắn ngủi , trăm họ khổ cực .


2- T tởng yêu nớc còn đợc biểu hiện ở niềm tự hào về khí phách của 1 dân tộc độc lập
, tự cờng .


- Đặt việc dời đô của nớc Nam ngang hàng với việc dời đô của các triều đại TQ ->
khẳng định ý thức độc lập , chủ quyền dân tộc .


- “ Chèn héi tơ cđa 4 ph¬ng” : thèng nhÊt thu giang s¬n vỊ 1 mèi


- Niềm tin vào tơng lai muôn đời của đất nớc : Đại La là kinh đô muôn đời của đế
v-ơng .


<b>C-KÕt bµi </b>


- Khẳng định t tởng yêu nớc trong bài chiếu là t tởng chủ yếu , là tiếng nói dân tộc .
- Nêu ý nghĩa của bài chiếu : xuất hiện ở đầu thế kỷ 11nhng đợc xem là tác phẩm


mở đầu cho truyền thống t tởng yêu nớc của vn hc PK


<b>* Đề 2 :</b>
Thân bài :


- Nói qua về thể loại chiếu


- Nói về giá trị của bài chiếu : Đợc viết theo thể văn xuôi kết hợp với văn biền ngẫu
bằng chc Hán , vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị nghệ tht


- Phân tích nghệ thuật : nói đến nghệ thuật là nói đến lập luận chặt chẽ , sắc sảo , có
sự kết hợp cả lí và tình


* Bố cục bài chiếu lơ gíc , có mối quan hệ nhân quả ; ý trớc làm tiền đề cho ý sau , ý
sau minh hoạ cho ý trớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
với các yếu tố căn bản thuận lợi .


* Nghệ thuật của bài chiếu còn đợc biểu hiện ở sự kết hợp hài hồ giữa lí và tình :
Đoạn 1 nêu tấm gơng về việc tiền nhân dời đơ ( lí ) nhng lời viện dẫn đó để minh
chứng 1 điều: hợp lịng dân , vâng mệnh trời ( tình) nh vậy việc dời đơ khơng phải vì
lợi ích cá nhân ccủa riêng mình mà vì nghiệp lớn , vì dân , đặt lợi ích của nhân dân
lên trên hết


đoạn 2 lấy dẫn chứng từ 2 nhà Đinh , Lê khơng dời đơ-> thất bại ( lí) và từ đó bộc lộ
nỗi lịng thống thiết của mình “ Trẫm rất đau xót về việc đó” => thơng xót cho dân ,
là tiếng nói chân tình .



Đoạn 3 , nêu lên những yếu tố căn bản thuận lợi cho việc đóng đơ ở Đại la để mọi
ngời tin vào vấn đề của mình ( lí ) nhng lời tuyên bố đó lại đợc viết ra bằng tình cảm ,
dờng nh khơng có mệnh lệnh mà chỉ là lời đàm đạo chân thành của những con ngời
yêu nớc , thơng dân .


Bµn ln vỊ phÐp häc
<b>I- Giíi thiƯu vỊ tác giả </b>


- Nguyn Thip ( 1728-1804 )tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạc Phong c sĩ , là ngời học
rộng , tài cao , đức lớn , đợc ngời đời kính trọng gọi là La Sơn phu tử ( La sơn : quê
của ông ; phu tử là từ mà học trò thời trớc dùng để tơn s thầy cũ ), Ơng là ngời La Sơn
, nay là Đức Thọ – Hà tĩnh


- Ông đã đỗ đạt , làm quan dới triều Lê nhng sau đó từ quan về dạy học . Sau
Nguyễn Huệ lên làm vua vời ông ra giúp triều Tây Sơn . Thấy Quang Tr ung ân
tình nên ơng ra giúp , góp phần XD đất nớc . Khi QT mất , ông về ở ẩn cho đến
cuối đời và kiên quyết không làm quan triều Nguyễn .


<b>II- Giới thiệu tác phẩm </b>


- Thể loại : Tấu bằng chữ Hán
- Bố cục : 3 phÇn


+ Từ đầu ... học điều ấy : Mục đích học chân chính
+ Tiếp ...nớc mất , nhà tan : Phê phán lối học sai trái
+ Còn lại : Tác dụng của việc học chân chính


- Nội dung : Giúp ta hiểu đợc mục đích của việc học chân chính là làm ngời có đạo
đức , có tri thức góp phần làm hng thịnh đất nớc chứ không phải để cầu danh lợi .


Muốn học tốt phải có phơng pháp học đúng , học cho rộng nhng phải nắm cho gọn ,
hc phi i ụi vi hnh


* Đề bài : phân tích nghệ thuật của bài tấu


<b>Bi : Hệ thống các tác phẩm của Hồ Chí Minh</b>
<b>I- Cuộc đời và sự nghiệp</b>


- Hồ Chí Minh ( 1890-1969 ) Tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung sau này đổi là
Nguyễn Tất Thành. Ngời lớn lên ở quê nội là làng Kim Liên ( làng Sen ), huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An, Quê ngoại là làng Hoàng Trù ( làng chùa ). Cha là Nguyễn Sinh
Sắc , mẹ là Hoàng Thị Loan.


- Là ngời thông minh , vơn sinh ra trong gia đình có truyền thống hiếu học, ngay từ
nhỏNgời đã có ý tức dân tộc; lại sống trên mảnh đất kiên cờngcó truyền thống cách
mạng nên sớm tiếp thu t tởng yêu nớc của những vị tiền bối, đợc chứng kiến cảnh
nhân dân lầm than khổ cực...đã thổi vào lòng Ngời 1 luồng nhiệt huyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
- Năm 1911 tại bến cảng Nhà Rồng, Ngời đã ra đi tìm đờng cứu nớc, 30 năm xa
quê, Ngời đã làm đủ thứ nghề để sinh sống, và lịng u nớc đã đa Ngời tìm đến với
luận cơng của Lê Nin- con đờng giải phóng dân tộc khỏi áp bức.


- Từ 1918-1941 Bác lấy tên là Nguyễn ái Quốc. Từ tháng 8-1942 Ngời đổi tên
thành Hồ Chí Minh


Năm 1941 ngời đã trở về nớc trực tiếp lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống thực
dân pháp. Dới sự lãnh đạo của Bác, cách mạng VN đã đi đến thắng lợi, đập tan xiềng


xích của chế độ phong kiến, đa nớc nhà tới kỉ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xã
hội. Cả dân tộc ca khúc khải hoàn hát mừng chiến thắng.


Năm 1946, Ngời lãnh đạo toàn dân kháng chiến chống Pháp. 9 năm trờng kì với
sách lợc đúng đắn, cách mạng VN lại ghi tiếp chiến công vào trang sử vàng chói lọi-
chiến thắng Điện Biên Phủ.


- Hồ Chí Minh gắn liền với dân tộc VN, với sự đi lên, phát triển của đất nớc. Sự
nghiệp cách mạng của Ngời thật vẻ vang song bên cạnh đó sự nghiệp văn chơng của
Ngời cũng hết to lớn. Sinh thời Ngời quan niệm: cách mạng mới là sự nghiệp chính,
cuộc đời của Ngời chỉ phấn đấu cho “ Dân có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học
hành”. Nhng để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đó, Ngời đã dùng văn chơng nh 1 thứ
vũ khí sắc bén. Nó là bài ca khích lệ, động viên tinh thần CM ở Ngời, nó là tiếng nói
tố cáo tội ác của giặc.


* Năm 1922, Ngời cho ra mắt “ Con rồng tre” , năm 1927 cho ra tác phẩm “ Đờng
cách mệnh”. Đặc biệt những năm bị bắt ở nhà tù Tởng Giới Thạch, Ngời cho ra tập
thơ “ Nhật kí trong tù”. Ngồi ra ngời cịn cho rất nhiều bài thơ kêu gọi, cổ vũ tinh
thần đấu tranhcủa nhân dân. Thơ của Ngời thật giản dị, tự nhiên nh chính con ngịi
Hồ Chí Minh, phù hợp vi mi i tng.


<b>II- Nhật kí trong tù</b>
<b>1- Hoàn cảnh s¸ng t¸c</b>


- 8- 1942, Bác lấy tên là Hồ Chí Minh từ Pắc Bó ( Cao Bằng ) bí mật sang Trung
Quốcđể tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho CM Việt Nam. Nhng sau khi đến thị trấn
Túc Vinh, Bác bị chính quyền Tởng Giới Thạch bắt giữ hơn 1 năm trời( 8/1942-
9/1943 ). Bác bị bắt giam và bị giải đi gần 30 nhà lao huyện tỉnh Quảng Tây ( Trung
quốc ). Trong những ngày đó, Ngời đã viết tập thơ “ Nhật kí trong tù” ( Ngục trung
nhật kí )gồm 133 bài thơ bằng chữ Hán, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Viết Nhật kí trong tù


mục đíchcủa Bác là chỉ để “ cho khuây”. Song tác phẩm trở thành viên ngọc quý
trong kho tàng thơ văn của dân tộc.Tập thơ cho ngời đọc hiểu thêmvề tâm hồn cao
đẹp, khí pháchvà tài năng của con ngời HCM


* SN chính của Bác là sự nghiệp CM chứ không phải làm thơ nhng trong quá


trỡnhhot ng cỏch mng, Bác nhận ra 1 điều : thơ văn là vũ khí sắc bén để đấu tranh
cách mạng. Vì vậy Ngời đã dùng thơ văn nh vũ khí để đấu tranh với kẻ thù=> Những
tác phẩm của Ngời là sản phẩm của 1 bậc “ Đại trí, đại nhân, đại dũng” cho nên nó
trở thành áng thơ văn kiệt xut.


<b>2- Giá trị của tác phẩm </b>
<b>a) Giá trị nội dung </b>


- Tố cáo hiện thực về chế độ nhà tù và chế độ của xã hội TQ lúc bấy giờ, vạch rõ
cái xấu xa của XH đã trà đạp lên quyền sống của con ngời, đó là sự bất cơng, bất
nhân, bất nghĩa.


- Ca ngợi 1 con ngời với tâm hồn cao cả, yêu nớc, thơng dân, lạc quan cách mạng.
- NKTT thể hiện tâm hồn của 1 ngệ sĩ ln mở ra và đón nhận tất cả .


<b>b) Giá trị nghệ thuật</b>


- Ngôn ngữ ngắn gọn nhng hàm súc cô đọng.


- Lời thơ hồn nhiên, giản dị, đa nghĩa, chất thép, chất tình, chất hiện thực và lÃng
mạn hoµ qun vµo nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>




Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
<b>A- Bài Ngắm trăng</b>


* - Thể loại : Thất ngôn tứ tuyệt


- Đại ý : Kể về việc ngắm trăng trong nhà tù Tởng Giới Thạch=> bộc lộ tình yêu
thiên nhiên và lòng lạc quan cách mạng của Ngời.


<b>* Thâm nhập vào tác phÈm</b>
<b>- C©u 1 :</b>


+ Ngắm trăng là 1 đề tài quen thuộc, là 1 thú vui tao nhã của những tao nhân mặc
khách xa sống nhàn tản, xa lánh cuộc đời:


Khi chÐn rỵu, lóc cuéc cê


Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên


Ung ru, ỏnh c, xem hoa rồi ngắm trăng thể hiện 1 tâm hồn th thái, thanh thản.
Song với Bác, Ngời ngắm trăng trong những lúc cơ cực nhất, mất tự do nhất. Cho nên,
Ngắm trăng thực sự là cuộc vợt ngục về tinh thần.


+ Dùng điệp từ “ không” ( vô ) -> nêu lên 1 tình huống khi ngắm trăng( khơng rợu,
khơng hoa ). Nhà tù có rất nhiều thứ thiếu, có nhiều cái “ khơng” nhng Bác chỉ đề cập
đến 2 thứ đó là “ rợu, hoa” : đó là những thứ cần với thi nhân, đó là lời giải bày tâm
sự về hồn cảnh trớ trêu của mình trớc lời mời gọi của đêm trăng. Câu thơ đã vợt lên
trên cái hiện thực của nhà tù, trên cuộc sống tầm thờng.


<b> C©u 2 </b>



+ Trớc vẻ đẹp của ánh trăng bác cảm thấy lúng túng, bối rối, áy náy


<i> Đối thử lơng tiêu nại nhợc hà( trớc cảnh đẹp đêm nay không biết làm thế nào ? )=> </i>
Đây là sự bối rối rất nghệ sĩ. Quên đi cảnh thiếu thốn, đoạ đầy nơi ngục tù để khao
khát đợc thởng thức trọn vẹn cảnh trăng đẹp. Qua đó ta thấyđợc tình u thiên nhiên
mãnh liệt của Bác.


<b> C©u 3-4</b>


+ “ Khơng rợu, khơng hoa” chỉ có đơi mắt nhìn nhauvà tấm lòng hớng tới. Sau 1 chút
bối rối , Ngời và trăng đã lặng lẽ đến với nhau nh 1 đôi bn tri õm , tri k:


<i>Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt</i>
<i>Nguyệt tòng song khích khán thi gia</i>
<i><b>( Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ</b></i>
<i><b>Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà th¬ )</b></i>


+ Cả 2 câu đều có 1 kết cấu ( ngời và trăng ) chắn ở giữa là song sắt của nhà tù nhng
có sự đảo ngợc trật tự: ở câu3 : ngời trớc , trăng sau; Câu thứ 4 trăng trớc , ngời sau.
Đó là sự giao hoà tuyệt đẹp của ngời và trăng . Ngời thả tâm hồn vợt ra ngoài cửa sổ
nhà tù để tìm đến ngắm vầng trăng sáng. Trăng xuyên thấu nhà tù nhìn đáp lại. Tác
giả đã dùng nghệ thuật nhân hố ( trăng nhịm khe cửa ) khiến ánh trăng trở nên gần
gũi với con ngời , có tâm hồn, thực sự trở nên ngời bạn tri âm , tri kỉ. Trăng yêu ngời,
ngời yêu trăng. Cho nên họ đã vợt lên trên hiện thực đen tối của nhà tù để mải mê
nhìn ngắm nhau. Họ đến với nhau bằng sức mạnh của tình yêu : Yêu tự do, yêu cái
đẹp.


+ Và 1 điều kì diệu , sau 1 phút lặng lẽ nhìn nhau thì bỗng nhiên trong con mắt của “
minh nguyệt” khơng phải ngời tù hay 1 ngời bình thờng nào khác mà đó là 1 “ thi
gia”. Đó là 1 sự hố thân kì diệu, là giây phút thăng hoa toả sáng của 1 tâm hồn ( liên


hệ với nhà thơ Lí Bạch : ngắm trăng buồn, nhớ quê) nhng HCM ngắm trăng ngoài
những vẻ đẹp thanh cao thì Ngời cịn thấy thêm vẻ đẹp sức sống, chan chứa niềm lạc
quan


=> 2 câu thơ thể hiện chất thép của con ngời HCM, đó là sự vợt ngục v tinh thn.
<b>* bi </b>


1) Phân tích hình ảnh ngời chiến sĩ cách mạng trong bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
và chất thép. í kiến của em nh thế nào? Hãy phân tích bài thơ để chứng minh.
<b>B- Bài Đi đờng</b>


<b>I- Giíi thiƯu bµi thơ</b>


- Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt, bài dịch ra thể lục bát.
- Vị trí : nằm số thứ 30 trong tËp th¬ .


- Bài thơ thuộc loại ngẫu hứng: Nhân 1 chuyến đi đờng nào đó , Bác ngẫu hứng
sáng tác bài thơ.


- Đại ý : Bài thơ kể lại những bớc đờng tác giả trải qua, đồng thời thể hiện sự suy
ngẫm của con ngời trớc nhữg con đờng đời rộng lớn và nhiều thử thỏch.


<b>II- Thâm nhập vào nội dung bài thơ </b>
<b> C©u 1 :</b>


<i>Đi đờng mới biết gian lao</i>


Câu thơ vừa có ý nghĩa tả thực vừa có ý nghĩa tợng trng :


+ Đi đờng là đi vào thực tế sóng gió của cuộc đời với bao thử thách gian nan.
+ “ Mới biết” : nêu lên 1 quy luật đời sống, nhận thức con ngời: có đi vào thực tế
mới vỡ lẽ , hiểu biết bao điều mới lạ . Câu thơ nh 1 chân lí, 1 lời khuyên cho mọi ngời
: kiến thức cử nhân loại thì vơ hạn , hiểu biết của con ngời thì hiểu hạn. cho nênphải “
đi” thì “ mới biết”, khơng đi thì khơng biết. Ngồi ra câu thơ cịn là 1 lời động viên
chính Bác trong những ngày gian khổ tù đầy, bị giải hết nhà lao này đến nhà lao
khác. Với việc đi đờng cũng là 1 cách học tập .


=> Bài thơ viết bằng chữ Hán nhng quay về với mạch nguồn của dân tộc “ đi 1 ngày
đàng học 1 sàng khơn”.


Câu 2 : Cụ thể hố việc đi đờnggian nan


<i>Trùng san chi ngoại hựu trùng san</i>
( Hết dãy núi này lại đến dãy núi khác )


Hình ảnh đó tợng trng cho gian khổ chất chồng trên đờng đời , nó bày ra trớc mắt.
Con đờng đã qua gian khổ 1 nhng con đờng phía trớc thì lại gian khổ gấp 2, 3 lần. Từ
“ hựu” ( lại ) trong câu thơ nh bẻ oằn xuống nặng nề. Nói đợc điều này nghĩa là ngời
“ đi đờng” đã xác định đợc mục đích. Vì vậy phải có 1 quyết tâm cao, phải kiờn trỡ
nhn ni.


<b> Câu 3 : Làm nhiệm vơ chun ý</b>


<i>Trùng san đăng đáo cao phong hậu</i>


( khi đã vợt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót )



Câu thứ 3 nh 1 hệ quả tất yếu : Núi cao phải có đỉnh, đi mãi cũng phải tới đích, nếu
nh ngời đi có quyết tâm. Câu thơ nh lời nhắc nhở: Không đợc chùn bớc, không đợc
gục ngã trên đờng đời “ Đờng đi khó khơng khó vì ngăn sơng cách núi mà chỉ sợ lịng
ngịi ngại núi e sơng”


Câu 4 : Bộc lộ niềm vui của con ngời khi đã chiến thng
<i>Vn lớ d c min gian</i>


<i>( Thu muôn vàn non sông vào tầm mắt của mình )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



Gi¸o ¸n bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
vinh quang.


<b>C- Bài Tức cảnh Pác Bó</b>
<b>I- Giới thiệu:</b>


- Sỏng tỏc vo nm 1941 ( tháng 2 ). Sau 30 năm hoạt động ở nớc ngoài , Ngời trở về
tổ quốc , trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng. Bác sống và làm việc trong hoàn
cảnh rất gian khổ : ở trong hang Pác Bó ( thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng ).
Thờng phải ăn cháo ngô, ăn măng rừng thay cơm, bàn làm việc là 1 phiến đá bên bờ
suối ( suối Lê Nin )


- Bài thơ đợc viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật, giọng điệu tự nhiên, thoải
mái, ph chút vui đùa hóm hỉnh. Tất cả tốt lên 1 cảm giác vui thích, sảng khối.
=> Thể thơ , cấu trúc, niêm luật của tác phẩm giống 1 áng Đờng thi của các tao nhân
mặc khách ngày xa song ngơn ngữ, hình ảnh, cảm xúc của ngời làm thơ thì khác
hẳn : Giản dị, mộc mạc, gần gũi nh cuộc sống đời thờng. Đời thờng nhng không tầm
thờng mà rất phi thờng, bởi vì đó là “ cuộc đời cách mạng”



Bài thơ là bức tranh cuộc sống của Ngơì trong những năm trớc 1945, Ngời ở núi
rừng Việt Bắc . Bài thơ đã thể hiện đợc nết ăn ở, sinh hoạt, làm việc của Ngời nhng
qua đó ngời đọc cảm nhận 1 khí phách hiên ngang, 1 phong thái ung dung, 1 lịng lạc
quan cách mạng của Ngời.


<b>II- Ph©n tÝch</b>


C©u 1 Sáng ra bờ suối, tối vào hang


+ Câu thơ tách thành 2 vế, sóng đơi nhịp nhàng, cân xứng => diễn tả cái lặp đi lặp
lại trở thành nề nếp, khoa học hợp lí :


“ S¸ng ra – tèi vµo”


Câu thơ khép vào phía tối => thể hiện 1 thời kì hoạt động bí mật


+ “ Suối, hang” : là những hình ảnh đẹp của thiên nhiên. Câu thơ cho ngời đọc cảm
thấy đợc sự hồ mình vui vẻ của 1 con ngời có phong thái ung dung, hồ điệu với
suối rừng , hang động.


C©u 2 :


Pha chút vui đùa, húm hnh :


<i>Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng</i>


Chỏo bẹ, rau măng” là 2 thức ăn chính của Ngời trong thời gian đó. Gian khổ là thế
nhng Bác vẫn đùa, vẫn vui : thức ăn thật đầy đủ tới mức d thừa, ln có sẵn=> 2 câu
đầu cho ngời đọc cảm nhận đợc niềm vui của Bác khi đợc sống giữa thiên nhiên, hồ


mình với suối rừng, gió trăng, non xanh nớc biếc. Chính vì niềm yêu mến thiên nhiên
nh vậy cho nên Bác thực sự sung sớng khi đợc sống giữa núi rừng Pác Bó.


<b> C©u 3 : </b>


Nếu chỉ dừng lại ở 2 câu trên thì ngời đọc sẽ hình dung ra Bác nh 1 bậc hiền triết hay
1 ẩn sĩ lánh đời đang hồ mình với thiên nhiên để qn đi cuộc đời trần tục, chỉ còn
nghe tiếng “ Suối chảy”, tiếng “ thông reo” để ngâm thơ vịnh cảnh.


Nhng Bác lại hồn tồn khác. Cảnh đó nhng Bác đang hoạt động để phụng sự tổ quốc
:


<i>Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng</i>


3 từ “ dịch sử Đảng” ( 3 thanh trắc cân với 4 thanh bằng ) đã nói đợc công việc của
Bác lúc này, biên dich tài liệu “ Lịch sử đảng cộng sản Liên xô” làm tài liệu huấn
luyện cho CBCM. Ngời đang biên soạn vận dụng lịch sửthế giới để sáng tạo những
trang sử mới cho Dt. Vế đầu “ Bàn đá chông chênh” gợi sự không vững trắc, không
ổn định nhng vế sau “ dịch sử Đảng” rắn chắc, vững vàng làm cân đối cả hồn thơ lẫn
nhạc điệu.


=> ThÓ hiện niềm lạc quan cách mạng.
<b>Câu 4 </b>


<i>Cuc i cỏch mạng thật là sang</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
rằng: thời cơ giải phóng dân tộc đã đến gần, tâm nguyện cứu nớc, cứu dân của Bác


sắp trở thành hiện thực. Niềm vui lớn lao đó đã biến tất cả những cái gian khổ ở trên
thành sự “ Sang trọng” . Cái sang trọng của 1 ngời làm cách mạng là đợc tranh đấu,
cứu nớc , cứu đời. “ Sang” ở đây không phải ở lầu son gác tía, cung vàng điện ngọc
mà là “ Suối, hang”. Sang ở đây không phải là ăn “ yến tiệc linh đình, sơn hào hải vị”
mà là “ Cháo bẹ, rau măng” . Sang ở đây không phải làm việc trên án th đồ sách , sơn
son thiếp vàng mà là “ Bàn đá chơng chênh”. “ Sang” chính là tấm lịng ngời cộng
sn


Bài tập :


Phân tích tình yêu thiên nhiên và lòng lạc quan cách mạng trong bài thơ Tức cảnh
P¸c Bã”


<b>IV- Bài Thuế máu</b>
<b>I- Hồn cảnh ra đời </b>


- Đợc sáng tác lần đầu ở Pa ri ( 1925 ), xuất bản lần đầu tiên ở VN năm 1946, đợc
viết bằng tiếng Pháp .


- Nội dung : nói lên tình cảnh khốn cùng của ngời dân nơ lệ ở ác xứ thuộc địa trênthế
giới . Từ đó vạch ra con đờng đấu tranhcách mạng đúng dắn t gii phúng, dnh
quyn c lp.


<b>II- Đoạn trích Thuế máu</b>
- Nằm ở chơng 1/12


- Ni dung : tỏc giả vạch rõ bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, tàn bạo của chính quyền thực
dân Pháp trong việc dùng ngời dan các nớc thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi
của mình.



<b>III- Phân tích </b>
<b>1- Nhan đề </b>


- “ Thuế máu” là thứ thuế đóng bằng máu, sinh mạng của ngời dân thuộc địa-> gợi sự
ám ảnh đối với ngời đọc, gợi bộ mặt tàn ác của chính quyền TD Pháp, thức tỉnh ngời
dân thuộc địa về lòng căm thù và khơi gợi ở họ con đờng đấu tranh. Ngồi ra tên văn
bản cịn gợi sự mỉa mai, căm phẫn của tác giả trớc hành động tn bo ca chớnh
quyn thc dõn.


2- văn bản gồm 3 phÇn


- Phần 1 : Chiến tranh và ngời bản xứ
- Phần 2 : Chế độ lính tình nguyện
- Phần 3 : Kết quả của sự hi sinh


=> cách đặt tên từng phần trong chơng cũng rất độc đáo:


+ Gọi tên theo trình tự diễn biến về thời gian( trớc, trong , sau chiến tranh thế giới )
+ Mỗi phần tác giả đều chỉ rõ đợc từng thủ đoạn và mánh khoé lừa bịp. Mỗi phần
là tiếng cời mỉa mai, châm biếm của tác giả trớc hành vi lừa gạt trắng trợn , và chứng
tỏ tinh thần đấu tranh ca NAQ.


<b>* Phần 1 : Chiến tranh và ngời bản xø</b>


a) Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với ngời dân thuộc địa


- Trớc chiến tranh: họ coi thờng, miệt thị ngời dân thuộc địa. Họ xem những ngời dân
đó nh lũ súc vật , bị đối xử 1 cách tàn nhẫn.


- Khi chiến trang xảy ra : họ đợc tâng bốc , vỗ về, nâng niu, trân trọng nh “ những


<i>đứa con yêu, những ngời bạn hiền, đợc gắn cho những danh hiệu cao quý “ những </i>
<i>chiến sĩ bảo vệ tự do, cơng lí”</i>


-> Với cách dùng từ ngữ” ấy thế mà, đùng 1 cái, chiến tranh vui tơi”, tác giả cho ngời
đọc thấy rõ bản chất lật lọng, giả nhân, giả nghĩa, hiểu đợc thủ đoạn của chính quyền
thực dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
b) Số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa


- Để đổi lấy vinh dự cao quý, ngời dân thuộc địa phải “ đột ngột xa lìa vợ con, từ bỏ
mảnh đất mà mình yêu quý để phơi thây trên các chiến trờng Châu âu=> Họ chết 1
cỏch vụ ngha.


- Họ bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích của những kẻ cầm quyền


- Những ngời ở hậu phơng không trực tiếp mang thây mình xé thành trăm mảnh
nh-ng họ phải làm tronh-ng các xởnh-ng thuốc súnh-ng -> khạc ra từnh-ng cục phổi.


bài luận tội mang tính thuyết phục, tác giả đã đa ra số liệu cụ thể “ 70 vạn ngời đi
thì 8 vạn ngời khơng bao giờ đợc thấy mặt trời trên quê hơng mình”


=> ở phần 1 , ngời đọc hiểu ra 1 lẽ: chiến tranh là đồng nghĩa với cái chết của ngời
bản xứ, họ chỉ là vật thế mạng cho những kẻ cầm quyền. Giọng văn vừa căm giận,
vừa xót xa


<b>* Phần 2 : Chế độ lính tình nguyện</b>
a) Các thủ đoạn bắt lính



- Tiến hành lùng ráp và vây bắt


- Li dng chuyện bắt lính để doạ nạt , xoay sở kiếm tiền với những nhà giàu
- Sẵn sàng trói, xích, nhốt ngời ta nh súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man nu cú


chng i.


- Những ngời may mắn cha bị bắt thì tự tay mình lấy vôi sống hoặc mủ bệnh lậu
xát vào mắt của mình-> mắt mù


b) Tác giả bộc lộ sự cam giận của mìnhtrớc những thủ đoạn bằng cách dùng từ “ tình
nguyện” nhng tác giả lại kể ra các sự việc thực tế bằng những câu chuyện, với những
dẫn chứng sinh động để tác giả phản bác lại lời tuyên bố trân trọng của các nhà cầm
quyền : tấp nập đầu quân, không ngần ngại dời bỏ quê hơng


<b>* PhÇn 3: kÕt qu¶ cđa sù hi sinh </b>


- Sau khi đã bóc lột hết thuế máu của ngời dân thuộc địa thì chính quyền thực dân
Pháp lại trở nên ngun hình với bn cht ca nú.


+ Dùng từ kết quả là hµm ý mØa mai bän chóng thùc sù lµ mét lũ súc vật không
còn nhân tính


- Khi chin tranh cghm dứt thì lời tuyên bố tình tứ của các nhà cầm quyền lại trở
nên im bật. Những ngời từng hi sinh bao sơng máu, từng đợc tâng bối trớc đây mặc
nhiên trở thành những ngời hèn hạ


- Để ghi nhớ cơng lao của những ngời lính, họ lột hết những quần áo, của cải mà họ
từng mua sắm, bị đánh đập vô cớ, cho ăn nh cho lợn ăn



=> Kết quả của sự hi sinh đó là lời bình cho chính quyền thực dân. Bộ mặt trác trở,
lật lọng, đểu cáng đã đợc thể hiện một cách nguyên hình


=> ThuÕ máu là một bản cáo trạng về tội ác của chÝnh qun thùc d©n
<b>4, NghƯ tht</b>


<i><b>-Trình tự bố cục: 3 phần trong văn bản đợc bố cục theo trình tự thời gian( trớc , trong</b></i>
, sau chiến tranh ). Với trình tự này , bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của
chính quyền đợc phơi bày 1 cách triệt để, toàn diện, số phận thảm thơng của ngời dân
nô lệ cũng đợc miêu tả 1 cách cụ th v sng ng.


- Nghệ thuật châm biếm : sắc sảo, tài tình


* XD 1 h thng hỡnh nh sinh động, giàu ấn tợng và có sức mạnh tố cáo
+ Ngôn từ của tác phẩm mang màu sắc trào phúng( con yờu, bn hin...)


+ Các hình ảnh vừa xác thực, vừa mang tính châm biếm trào phúng , vừa xót xa( chết
mà không biết chết vì cái gì,..)


<i><b>* Giọng điệu trào phúng sâu sắc </b></i>


+ Ging giu ct ( ựng 1 cái, ấy thế mà...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
cho họ .


<i><b>- Nghệ thuật phản bác( tình nguyện không tình nguyện )</b></i>



<i><b>- Yu t biu cảm : các hình ảnh đợc xây dựng mang tính biểu cảm cao, từ đó tốt</b></i>
lên số phận đáng thơng của ngời dân thuộc địa . Từ hệ thống hình ảnh và giọng điệu
của tác phẩm, ngời đọc nhận ra lòng căm phẫn với kẻ thống trị tàn ác , niềm xót xa
thơng cảm cho thân phận nơ lệ bị lợi dụng.


<b>Bµi : HƯ thèng các bài thơ từ 1900 - 1930</b>
I-Bối cảnh lịch sử:


- Thực dân Pháp tiến hành xâm lợc và kết thúc cuộc xâm lợc đó. Biến nớc ta từ 1 nớc
phong kiến sang 1 nớc thực dân nửa phong kiến.


- Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ->đời sống nhân dân vô cùng khỏ cực.
- Đô thị phát triển mạnh, nền văn hoá phơng Tây đợc du nhập vào nớc ta.


- Xã hội VN có 2 mâu thuẫn lớn:
+ Dân tộc – thực dân Pháp
+ Giai cấp nông dân - địa chủ.
II-Tình hình xã hội


– Xt hiƯn 1 sè giai cÊp míi. Trong x· héi tån t¹i 5 giai cÊp:
+ Giai cÊp t s¶n


+ Giai cÊp tiĨu t s¶n: là những ngời thủ công, buôn bán nhỏ, thơng nghiệp bị phá sản,
sống chủ yếu ở thành thị.


+ Giai cp địa chủ.
+ Giai cấp nông dân.
+ Giai cấp công nhân.



=>Xã hội thay đổi, đất nớc đi vào con đờng t sản hoá. Nhiều ngời chán ghét thực tại
muốn vơn lên tìm 1 lối thốt. Có 2 con đờng để họ thoát khỏi hiện thực:


+ Quay lng lại với hiện tại, chìm đắm trong ái tình, thiên nhiên với tâm trạng ngổn
ngang, bế tắc.


+ Phñ nhận hiện thực, phản ánh cuộc sống đen tối nhng cũng hoàn toàn bế tắc.
III- Tình hình văn học


*Văn học hình thành 3 trào lu
1- Trào lu lang m¹n


+ Một bộ phận của văn học lãng mạn quay lng lại với cuộc đời, chìm đắm trong thứ
ái tình mộng mị, nàng tiên nâu... Những tác phẩm này khơng có tinh thần dân tộc, chỉ
phục vụ cho cái toi cá nhân.


=>Thực dân Pháp khuyến khích cơng khai lu hành, làm băng hoại đạo đức của thanh
thiếu niên, làm cho họ xa lánh con đờng đấu tranh.


+ Một bộ phận có tinh thần dân tộc, họ lấy văn chơng để phủ nhận hiện thực, quay
l-ng lại với cuộc sốl-ng bằl-ng cách gửi tâm hồn mình vào thiên nhiên, tìm hình ból-ng về
q khứ, hồi niệm.


2-Trµo lu hiƯn thùc


Là những tác phẩm phản ánh đúng hiện thực xã hội lúc bấy giờ nhng họ cha chỉ ra
con đờng đấu tranh cho ngi nụng dõn.


3-Trào lu cách mạng



Là tác phẩm của những ngời chiến sĩ bị bắt. Những tác phẩm đó kêu gọi mọi ngời
đứng dậy đấu tranh, thức tỉnh lòng yêu nớc, vạch ra con đờng đấu trang cách
mạng...Những tác phẩm này phải bí mật lu hành vì thực dân Pháp kiểm duyệt gắt gao.
* Văn học đổi mới theo hớng hiện đại hố


-Nền văn xi quốc ngữ đợc ra đời và phát triển: thay thế cho chữ Hán, Nôm; chế độ
thi cử bằng chữ Hán bị bãi bỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
-Thơ ca đợc viết theo lối, khơng gị bó khn phép


=>Văn học thời kì này là chiếc cầu bắc ngang qua 2 thời kì cũ, mới. Nó đã đóng góp
đặc biệt cho văn học nớc nhà, đặc biệt là nghệ thuật.


<b> A-Các bài thơ mới</b>


Bài 1: Muốn làm thằng Cuội
I-Tác giả :


- Tờn l Nguyn Khắc Hiếu, quê làng Khê thợng, Bất Bạt, Sơn tây ( Nay là Ba Vì, hà
tây ). Ơng xuất thân trong 1 gia đình phong kiến suy tàn, là con của ngời vợ thứ 3, mẹ
ông vốn là cô đào hát nổi tiếng, tài sắc, giỏi văn thơ. Ông đợc thừa kế tài hoa của
ng-ời mẹ. Nhng ngay còn nhỏ, Tản đầ là ngng-ời sống thiếu tình cảm. Đờng công danh, sự
nghiệp dở dang ( theo nghiên bút từ khi 5 tuổi, 2 lần đi thi đều bị trợt, lại chứng kiến
cảnh ngời yêu đi lấy chồng ) -> quay sang làm thơ văn. Tản đà có cuộc sống nghèo
khổ nhng rất thanh cao.


- Tản đà có cá tính ngơng, phóng khống với 1 hồn thơ sầu mộng , thuộc giống đa


tình. Thơ ơng là tiếng lịng của cái tơi trong sáng, bất hồ sâu sắc với thực tại muốn
tìm cách thốt li trong mộng, trong thơ, trong thói giang hồ tài tử...


- Tản Đà viết rất nhiều thể loại. Gần 30 năm trời cống hiến, ông đã để lại cho đời 1 sự
nghiệp văn chơng khá đồ sộ:


+ TiĨu thut: giÊc méng lín, giÊc méng con...
+ Thơ : khối tình con 1, khối tình con 2..


+ Trun ng¾n, trun võa
+ Dịch thơ: lu trai chí dị
+ làm chđ b¸o, viÕt b¸o.


=>Tản Đà là viên gạch nối giữa 2 thế kỉ, là ngơi sao sáng chói nhất trong thơ ca hợp
pháp, mở đờng cho dòng văn học lãng mn.


<b>2- Phân tích bài thơ</b>


Đề 1: Phân tích tâm trạng của TĐ trong bài Muốn làm thằng Cuội.


2: Có ý kiến cho rằng : bài thơ MLTC đã thể hiện chất ngơng và đa tình nh ng
đong đầy cảm xúc thời thế của thi sĩ”.


Bằng hiểu biết về bài thơ hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
<b>Dàn ý đề 1:</b>


A-Më bµi:


-Giới thiệu Tản Đà: thi sĩ tiêu biểu của 1 nền văn học, mở đờng cho nền văn thơ
mới.



-Giới thiệu bài thơ: là bài tiêu biêu cho cá tính độc đáo của TĐ: lãng mạn, phóng
khống, đa tình, đầy tâm trngj. Bài thơ là sự phản ứng của ông đối với XH thực dân
nửa phong kin .


B-Thân bài:


-Gii thiu s lc v con ngời TĐ: là 1 nho học nhng tính tình rộng mở, thích bay
bổng khơng chịu gị ép vào những khuôn phép giáo điều; muốn vợt lên tren những cái
tầm thờng; là ngời tài năng, muốn đem hoài bão, nhiệt huyết giúp đời, cứu nớc nhng
không đợc cho nên kết đọng trong thơ ơng 1 nỗi u hồi, ngậm ngùi về thời thế, nhân
thế, thân thế.


-Ph©n tÝch tâm trạng của TĐ


*Phõn tớch nhan : ó cht chứa 1 tâm trạng muốn thoát khỏi thời thế.
*2 câu đề


Chính là lời thanh minh, phơi bày tâm sự của TĐ
“ đêm thu buòn lắm...ơi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
ơi” để tâm sự – một lời gọi thân mật nh 2 ngời dã quen biét rất lâu, trở thành tri kỉ.
Tác giả xng em, gọi chị nh tình ruột thịt. Nh vậy đây hẳn là lời ruột thịt tự trái tim,
tiếng của linh hồn sâu thẳm. Tác giả than “ Chán nửa rồi”, đây là tâm trạng, nỗi lòng,
là mối bất hoà sâu sắc với XH, với cuộc đời đáng chán. XH ngột ngạt tù hãm, u uất
còn TĐ lại ln hớng tới cái thanh cao, trong sáng. Vì vậy ông không thể chấp nhận
hiệ tại, muốn vợt lên trên cái tầm thờng. Ơng muốn nửa đời cịn lại có 1 ngơig bạn tri


âm để hàn huyên, quên đi sự lạc lỏng cơ đơn của mình trê thế gian. ông khao khát
đ-ợc gặp những tấm lòng yêu thơng, chia sẻ, đđ-ợc sống chính là mình.


*Hai c©u thùc


Dùng 1 lời hỏi và 1 lời cầu xin. Tác giả muốn lên cung trăng đề đợc gần ngời đẹp bởi
vì chị Hằng cơ đơn trên cung quế, thi sĩ cơ đơn nơi trần thế. Hai hồn cơ đơn có nhau
đẻ đỡ buồn, đỡ tủi. Câu thơ bộc lộ rõ hồn thơ mơ mộng nhng ẩn đằng sau là nỗi sầu
của nhà thơ.


*Hai c©u ln


Chính là sự trả lời cho viẹc muốn lên cung trăng của TĐ để thởng thức vẻ đẹp vĩnh
hằng, những thú vui tao nhã, đợc thả hồn phiêu du cùng trời đất.


Có bầu, có bạn can chi tñi
Cïng ...vui”


“ Có, cùng” ( điệp từ ): khẳng định niềm vui về tinh thần, đợc thả hồn hồ nhịp cùng
gió mây.


=>Tác giả không ham muốn vật chất tầm thờng, coi trọng tình cảm và cái đẹp, tránh
đợc những bụi bặm, bon chen ca cuc i.


* Hai câu kết


Bộc lọ tính cách , con ngêi T§


+ “ Rồi cứ..năm” ( thời gian liên tục, vĩnh viễn ) ->ở hẳn tren cung trăng bên cạnh
ngời đẹp.



+ Tác giả chọn thời điểm khi ánh trăng toả sáng, lung linh trên khắp thế gian, khi
mọi ngời hớng nhìn trăng sáng thì TĐ xuất hiện. Với chi tiết này,ngời đọc càng hiểu
thêm về con ngời thi sĩ: luôn khao khát cái đẹp, đắm chìm vào cái đẹp vĩnh hằng. ở
trên cung trăng, có nghã là TĐ chọn vị trí cao hơn tất cả, tác giả khẳng định tài năng
của mình: ở trên cao nhìn xuống, ơng cời trần thế bé nhỏ. Cái cời đó bộc lộ chất
ngơng. Hình ảnh cuối bài cịn bộc lộ tính cách đa tình : tựa vai ngời đẹp, ở hẳn tren
đó với ngời đẹp, khơng thèm trở về trần thế phù phiếm, đầy rẫy những bất cơng. Song
câu thơ cũng chất chứa nỗi lịng của Tản đà. Ơng thốt lên tiên khơng phải hồn tồn
quay mặt với hiện thực, cuộc đời, chối bỏ thực tạimà đắm chìm vào cõi mộng mà
trong sâu thẳm tâm hồn, tình yêu quê hơng, đất nớc vẫn khua động, sáng lên trong
ơng. Hành động “ trơng xuống” đã nói đợc điều đó.


Bµi 2 : Nhí rừng
<b>1-Tác giả</b>


- Tờn l Nguyn Th L ( 1907 –1989 ), quê Bắc Ninh. Là nhà thơ tiêu biểu nhất
chặng đầu ( 1932-1935) của thơ mới. Ông đã có cơng đem lại chiến thắng cho thơ
mới. Thơ ông mang nặng tâm sự thời thế và đất nớc.


-Tác phẩm chính: Mấy vần thơ ( 1935 ), truyện trinh thám, truyện kinh dị...sau đó
ơng chuỷen hẳn sang hoạt động sân kháu. là ngời có cơng đầu xây dựng ngành kịch
nói ở nớc ta.


=>lµ ngêi cã nhiỊu tài năng ở lĩnh vực văn hoá nghẹ thuật.
2-Tác phẩm


-Là bài th tiêu biểu nhất, hay nhất của Thế Lữ. Chính bài thơ đã góp phần cho sự
thắng lợi của thơ mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
khao kh¸t tù do, quay vỊ víi quá khứ.


<b>3-Bài thơ</b>


Bi th dng lờn 2 cnh hon ton đối lập nhau: Cảnh hịên tại và cảnh quá khứ
a)Cảnh thc ti


*Hình ảnh con hổ bị giam trong cũi sắt bộc lộ niềm u uất và ngao ngán.


-H l 1 chúa tể, nơi của nó là đại ngàn thì bây giờ là cũi sắt, là giam cầm trong t thế
nằm dài bất lực, trong hổ chất chứa bao nỗi niềm. Từ “ gậm” đã làm cụ thể hoá tâm
trạng. Gậm khơng chỉ là gặm mà cịn là ngậm ( ngậm đắng, nuốt cay ). Nó thể hiện
hành động âm thầm, lặng lẽ nhng quýet liệt, dữ dội, hành động khơng cam chịu. Con
hổ đang nghiền ngẫm thấm thía nỗi cay đắng cuat thân tù hãm. Câu thơ mở đầu nh
tiếng gầm gừ của hổ bới các thanh trắc. Nỗi căm hờn của nó đã đúc thành từng khối.
-Hổ căm giận uất ức bởi lẽ: nó phải chịu chung số phận với bọn gấu, cặp báo dở hơi,
khơng có suy nghĩ, khơng có ớc mơ, khát khao; bản thân nó trở thành “ trị lạ mắt,
thứ đồ chơi” của lũ ngời ngạo mạn. ngẩn ngơ.


=>Đoạn thơ đầu đã chạm vào nỗi đau mất nớc, nỗi đau của con ngời nơ lệ. Sự uất ức
của hổ cũng chính là sự uất ức của ngời dân VN bấy giờ.


*Con hæ cã tâm trạng chán chờng, khinh thờng trớc sự tầm thờng, giả dối của vờn
bách thú.


-cnh n iu, tẻ nhạt, quẩn quanh, giả tạo.



-Con hổ ghét thói học địi, bắt chớc vẻ hoang vu của cnh i ngn.


=>Giọng thơ giẽu nhại, làm rõ sự bực dọc, ngao ngán của chú hổ trong thực tại.
b)Cảnh quá khø


*Hổ nhớ về rừng đại ngàn


Nhí vỊ rõng lµ hỉ nhí vỊ tù do, qu¸ khø hïng vÜ, oai linh, thời oanh liệt. Nhớ rừng là
nhớ tiếc cái cao cả, chân thực, tự nhiên.


* Hổ hoài niệm về kỉ niệm


- bức tranh thứ nhất, hổ say mồi và say trăng. Bức tranh đầy màu sắc, đợc nhà thơ
vẽ với bút hoạ tài tình. Hình ảnh “ đêm vàng” là hình ảnh ẩn dụ. đây là giờ phút kì
diẹu nhất của mãnh hổ, là niềm vui hoạn lạc giữa rừng già bên suối. Hổ thả đơi mắt
mơ màng ngắm nhìn ánh trăng vào lúc đã no mồi. Trăng tan vào dòng suối, hổ uống
từng dịng nớc đang hồ tan ánh trăng ->h ang ng tr ỏnh trng.


->Cảnh thơ mộng, huyền ảo.


-Bc tranh thứ 2: là nỗi nhớ ngẩn ngơ của hổ về cảnh ma rừng . đây là không gian
nghệ thuật hồnh tráng của giang sơn. Bức tranh đó sánh ngang tầm với quyền uy.
Bức tranh đó có âm thanh dữ dội, 1 sự chuyển động mạnh mẽ, những con ma mù mịt
làm kinh động 4 phơng ngàn, cảnh vật khiến cho mọi vật đều khiếp sợ thì ơng hổ
đứng đàng hồng, điềm tĩnh lặng nhìn giang sơn đổi mới.


-Bức thứ 3:Đầy màu sắc và âm thanh: Màu hồng của bình minh, màu xanh bát ngát
của cây rừng, có tiếng ca tng bừng của đàn chim. Cảnh có nhạc, có hoạ. Chính lúc đó
hổ lại say sa ngủ. Mọi vật tơ điểm cho giấc ngủ của nó. Một giấc ngủ kiểu của Hổ.
-Bức thứ 4: gam màu làm nền là màu đỏ. Hồng hơn dữ dội. Đó là phút đợi lên đờng


của chúa sơn lâm. Bức trang ngỳ thực sự mới sánh ngang tầm 1 mãnh hổ.


Mặt trời trong mắt nó chỉ là mảnh nhỏ. Khi hồng hơn khép lại, hổ sung sớng đợi chờ
phút riêng của mình. đây là bức tranh đẹp 1 cách man rợ nhng với hổ đó là bất tận.
=>Bốn bức tranh có thời gian, khơng gian với 4 cách cảm nhận rieng của hổ. Có lúc
thơ mộng, có lúc dữ dằn, có lúc tng bừng náo nhiệt, có lúc lại im lặng đáng sợ. Nhng
tất cả đều bộc lộ theo cách riêng của hổ: ngời ta ngủ thì hổ thức, khi ngời ta thức thì
hổ ngủ, khi ngời ta sợ thì hổ đàng hồng. đây là bộ tứ bình đẹp nhất trong bài thơ.
Mặc dù bị giam cầm nhng hổ vẫn canh cánh bên lòng nỗi nhớ nớc non, rừng già; cũi
sắt chỉ có thể giam đợc thẻ xác của nó cịn tâm hồn, tình cảm, ớc nguyện của nó thì
khơng thể giam đợc. Nó dõi theo kỉ niệm, dõi theo quá khứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
Bài 3 : ễng


<b>I-Những nét chính về tác giả</b>


-Quê gốc ở Hải Dơng nhng sống chủ yếu và mÊt ë Hµ Néi ( 1913-1996 )


-Lµ líp ngêi thc lớp nhà thơ mới đầu tiên . Thơ ông mang nặng lòng thơng ngời và
tình hoài cổ.


-Ngoi ra, ụng cũn giảng dạy Văn học ở trờng đại học s phạm và Đại học s phạm
ngoạ ngữ ; là nhà dịch thuạt và nghiên cứu về văn học


<b>II-T¸c phÈm</b>
-ThĨ thơ: ngũ ngôn



-Phơng thức: biểu cảm + tự sự


-i ý: Nói về số phận của ơng đồ trong thời điểm giao thời những năm đầu thế kỉ
XX.


-Xuất xứ: ra đời 1936, in trên báo Tinh hoa và đợc in trong tạp Thi nhan VN.
III_Những nét chính về ND-NT


* Ra đời trong phong trào thơ mới nhng bài thơ Ông đồ không xoay quanh 1 trục cảm
xúc thờng thấy xuất hiện ở các nhà thơ lãng mạn, đó là tìm cái tơi cho riêng mình,
đắm đuối trong thứ tình u và thiên nhiên, say sa trong mộng ảo. Vũ Đình Liên lại
sững ngời quay lại, tìm về hình bóng, nhận ra cái di tích tiều tuỵ đáng thơng của 1
thời tàn. Ơng đồ là chứng tích đau thơng của 1 thời khơng bao giờ trở lại.


*Hình ảnh ơng đồ trong hồi niệm của tác giả
-Hai khổ đầu: là thời kì huy hồng của ơng đồ.


+ “ Mỗi năm” cụm từ chỉ thời gian đợc lặp lại 1 cách tuần hồn. Ơng đồ xuất hiện
cùng với hoa đào nở, tết đến xuân về. Ông đồ cùng với mức tàu, giấy đỏ tạo nên 1 nét
riêng vô cùng thiêng liêng của văn hố dân tộc. Nó tợng trng cho cái cổ kính. Ơng đồ
xuất hiện nh đem lại hạnh phúc cho mọi nhà. Chính vì vậy cụm từ “ mỗi năm” cho ta
thấy sự ám ảnh của hình ảnh ơng đồ đối với con ngời.


+ Lúc này, ông đồ trở thành nhân vật trung tâm đợc moị ngời kính phục, ngỡng mộ.
Khách hàng tìm đến với ơng rất đơng. “ Bao nhiêu” chỉ số lợng nhiều không kể
xiết,họ thốt lên những lời khen ngợi =>Ông đồ rất hạnh phúc về nghề của mình.
=>Tác giả bộc lộ tình cảm trân trọng và khâm phục đối với ơng đồ ngày xa, kín đáo
thể hiện niềm tự hào đối với 1 đất nớc có nền văn hố lâu đời.


Hai khổ thơ này thực ra đã báo hiệu sự tàn lụi của ông đồ. Hai khổ thơ không khỏi


làm ngời ta chạnh lịng trớc cảnh ơng đồ phải sống lay lắt trên con đờng mu sinh của
mình. Ơng đồ già hay chính là đạo nho đang tàn lụi. Ơng đồ níu giữ vẻ đẹp văn hố
khơng phải ở 1 mơi trờng sang trọng mà là “ Bên phố đông ngời qua”. Hình bóng lẻ
loi cơ độc của ơng nh bất lực trớc hiện tợng phũ phàng trong dòng đời tấp nập, ông
đồ phải gò lng, dồn hết tâm huyết trên từng con chữ ở “ chợ đời” để kiếm sống. Hình
ảnh của ông trong khổ thơ này giống nh1 ánh nắng cuỗi ngày rực rỡ khi ngày sắp tàn.
đọc 2 khổ thơ đầu, ta thực sự cảm thấy xót xa cho sự xuống cấp thảm hại của chữ
thánh hiền, 1 giá trị tinh thần đợc đặt ngang hàng giá trị vật chất.


*Hai khỉ th¬ tiÕp theo:


+ Nếu nh 2 khổ thơ đầu: cảnh trớc ngời sau thì 2 khổ thơ này là: ngời trớc, cảnh sau
=>Biểu hiện cho sự đổi thay về thời thế.


+ Nghệ thuật đối lập tài tình:


., Bao nhiêu ngời thuê viết - ông đồ vẫn ngồi đó khơng ai hay.
.) Hoa tay thảo những nét – giấy đỏ...sầu.


.) Mỗi năm khi tết đến, ông bày mực tàu ben phố đông ngời - ông ngồi cô độc giữa
1 đất trời tàn tạ “ lá...bay”


=>Tác giả đặt cái sinh sôi “ hoa đào nở” bên cái lụi tàn “ ông đồ già”; đặt cái hoa tay
th pháp “ nh phợng..bay” bên cái bất hạnh “ ngời thuê viết..đâu”; đặt cái cô độc “
ngồi đó” bên cái tấp nập, dửng dng “ không ai hay”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
=> Với nghệ thuật đó, tác giả bộc lộ lịng thơng cảm bùi ngùi trớc hình ảnh của ơng


đồ.


+ “ Mỗi năm mỗi vắng”: là nhịp thờ gian khắc khoải đau lịng, nó gõ nhịp vào nấc
tàn suy quanh việc mua bán của ông đồ.


+ Khổ 3: Không miêu tả ông đồ mà chỉ tả giấy, mực để nói tâm trạng và cảnh ngộ
của ông.


“ Giấy đỏ .. thắm
Mực đọng..sầu”


Sự tách biệt giữa “ thắm” và “ đỏ” càng khơi sâu vào nỗi buồn. Giấy vẫn đỏ 1 cách vô
hồn, lặng lẽ, mực cạn dần , mất dần trong nghiên. tác giả dùng biện pháp nhan hoá ẩn
dụ để nói lên thân phận của ơng đồ: Một cuộc đời bị hắt hủi, ghẻ lạnh, d ờng nh ông
chết lặng và hoá đá giữa cuộc đời.


+ Khổ 4: Tác giả đã mợn cảnh tả tình, đây là khổ thơ giàu tính tạo hình. Bằng bản
tình kiên nhẫn, hi vọng mong manh, bằng sự gắng gợng cho miếng cơm manh áo,
ơng đồ vẫn ngồi đó, lúc này phố đơng ngời chỉ có khác là “ khơng ai hay”sự hiện
diện của ông đồ giữa cuộc đời. ở đây tác giả dùng nghệ thuật đối lập tài tình : dặt cái
“ tĩnh” bên cái “ động” làm cho cái tĩnh càng lặng lẽ, đặt cái “ một, cái cô độc” bên
cái nhiều, cái náo nhiệt làm cho cái 1, cái cơ độc nh vón cục. Lúc này ơng đồ ngồi bó
gối bên vỉa hè, nhìn “lá vàng, ma bụi”. Hình ảnh “ lá vàng, ma bụi” chính là hình
ảnh và tâm trạng của ơng đồ. Lá vàng chỉ rơi vào mùa thu nhng ở đây lá vàng rơi vào
mùa xuân – khi mà đất trời, cây cối đang sinh sôi nảy nở. đây quả là 1 điều lạ. Nh
vậy 2 câu thơ có hàm nghĩa biểu hiện sự đổi thay của 1 thời đại, xót thơng cuộc sống
cộng đồng Việt – 1 thời vong quốc nô, mọi cái đều đảo lộn, lá vàng, ma bụi cũng
nh số phận hẩm hiu của ơng đồ đến hồi kết thúc. Nó đã tạo nên tấm khăn liệm đa ông
đồ về chốn bàng an.



*Khổ thứ 5: Sự vắng bóng của ơng đồ và nõi niềm bâng khuâng, tiếc nuối của nhà thơ
+ “Năm nay đào lại nở” : biểu hiện vịng tuần hồn của thời gian, của tạo hố. Cảnh
vẫn cũ ( vẫn có hoa đào, tết đến..) nhng hình bóng ơng đồ khơng cịn nữa.


Cách dùng từ “ xa, cũ”, biểu hiện sự thiéu hụt, trống vắng, từ đó bộc lộ sự ngậm ngùi.
+ Từ tứ thơ “ cảnh cũ, ngời đâu”, tác giả bộc lộ nỗi niềm thơng nhớ vời vợi.


“ Nh÷ng ngêi...giê”


2 câu cuối chốt lại rất mạnh mẽ mà rất khẽ khàng. Lời thơ đã trực tiếp diễn tả những
cảm xúc dâng trào, kết đọng và mang chiều sâu khái quát. Không thấy ông đồ, tác
giả gọi hồn. “ Hồn” phải chăng đó là những giá trị văn hoá, tinh hoa của dân tộc, Tác
giả dùng câu hỏi nhng không cần sự trả lời: hỏi trời, hỏi đất, hỏi lớp ngời đi trớc, hỏi
cả 1 thời đại hay hỏi chính lịng mình. Đó chính là cuộc tự vấn, là tiếng gọi hồn. Tác
gỉa hỏi nhng là để cảm thông cho thân phận của ông đồ. ông đồ mất tức là những giá
trị truyền thống, giá trị tinh thần cũng mất. Câu hỏi tiềm ẩn sự ngậm ngùi, day dứt.
Hỏi để thức dậy trong tiềm thức sau sa của mỗi ngời dân VN những nỗi niềm vọng
t-ởng, thức dậy nỗi ân hận day dứt, đồng thời nhắc nhở mọi ngời đừng quên quá khứ,
quên văn hố dân tộc . Bởi lẽ nó là hồn của đất nớc, hồn thiêng sông núi. đánh mất đi
hồn đất nớc nghĩa là đánh mất đi dân tộc.


Bµi 4: Quê hơng
I-Tác giả


-Tên khai sinh là Trần Tế Hanh (1921 ) quê Huyện Bình Sơn, Quảng NgÃi, là ngời
thuộc phong trào thơ mới chỈng ci ( 40-45).


-Thơ ơng thờng mang nặng nõi buồn và tình yêu quê hơng tha thiết. đặc biệt quê
h-ơng là nguồn cảm hứng chính, lớn nhất trong suốt đời thơ của ông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



Gi¸o ¸n båi dỡng Ngữ văn 9 Năm häc 2009-2010
diÕt MN ruét thÞt.


-T¸c phÈm chÝnh: gåm cã tËp Hoa niên; gửi Mièn bắc, tiếng sóng, 2 nửa yêu
th-ơng...




II-Tác phẩm


-Bài thơ Quê hơng là bài mở đầu trong nguồn cảm hứng về quê hơng của Tế
hanh, sáng tác 1939 khi tác giả đang học ở Huế.


-Bi th c in lúc đầu trong tập “ Nghẹn ngào” ( 1939 ), sau đó đợc in lại trong tập
“ Hoa niên” ( 1945 ).


-Nội dung: Bài thơ thể hiện tấm lòng của tác giả khi nhớ về những kỉ niệm sâu săc,
nồng nàn. Bài thơ bộc lộ nièm tự hào về quê hơng và những ngời dân chài.


<b>* bài: Phân tích vẻ đẹp của bức tranh làng quê trong bài “ Quê hơng” của Tế</b>
Hanh.


Dµn ý
A-Më bµi:


-DÉn khổ thơ của Đỗ Trung Quân


Quê hơng mỗi ngời chỉ một...thành ngời



=>Khẳng định tình cảm quê hơng là tình cảm thiêng lieng của con ngời và cũng là
cảm hứng lớn nhất của nghệ thuật. Với Tế hanh, quê hơng là nguòn cảm hứng chảy
suốt đời thơ của ông. bài “ Que hơng” ( 1939 ) khi tác giả mới chỉ là 1 hs trung học đi
xa quê. Qua tình yêu, nỗi nhớ tha thết của tác giả, bức tranh quê hơng hin lờn vi v
p thõn thng v c ỏo.


B-Thân bài


-Thơ mới khơng ít bài viết về q hơng nhng chủ yéu họ viết về vùng bắc Bộ nh
Nguyễn Nhợc Pháp... nhng viết về quê hơng ở miền Trung trung bộ thì rất hiếm. Tế
hanh là ngời khơi nguồn đầu tiên cho vấn đề này. Sinh ra và lớn lên ở Bình Sơn,
Quảng Ngãi, nới có con sơng Trà Bồng uốn lợn. Qhơng của ông nh 1 cù lao nổi giữa
4 bề là nớc. QH đó đã in đậm trong tõm hn ca T Hanh.


-Mở đầu bài thơ là lời giới thiệu. Không cầu kì mà rất gần gũi, mộc mạc, hồn nhiên:
Làng tôi...sông


=>Bc l tỡnh yờu ớch thc bi l li nói khơng hoa mĩ, chau chuốt mà nó buột trong
sâu thẳm nỗi nhớ. Trong ánh mắt của chàng trai 18 tuổi, QH hiện lên “ làm nghề chài
lới” - đó là quê hơng nghèo khổ, vất vả nh bao làng quê khác, xung quanh 4 bề sông
nớc.


-Vẻ đẹp của bức tranh qh đợc tác giả biểu hiện trong nỗi nhớ : đó là hình ảnh làng
chài lao động vất vả mà đầy chất thơ. Nhớ về quê hơng tác giả nhớ cảnh đặc trng,
riêng nhất của làng chài ( cảnh đoàn thuỳên ra khơi và cảnh đoàn thuyền đánh cá tr
v )


*Nhớ cảnh đoàn thuyền ra kh¬i



+ Đồn thuyền là linh hồn, là tình cảm của dân chài. Bức tranh quê hơng trong nỗi
nhớ đợc hiện lên giữa cảnh thiên nhiên tơi đẹp của buổi bình minh:


“ Khi trêi trong....hång”


“ Trời trong, gió nhẹ..hồng”( 1 loạt tính từ) + danh từ chỉ sự vật ->gợi không gian
rộng rãi, 1 buổi sáng tơi đẹp, thanh bình, báo hiệu 1 ngày làm ăn đầy hứa hẹn với
biển lặng, sóng êm. Chỉ có những ngời làm nghè chài lới mới thấy hết tầm quan trọng
của buổi đẹp trời.


+ Bức tranh qh còn hiện lên bởi khí thế của những ngời lao động
“ Chiếc thuyền...gió”


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010
lớn của ngêi lµng chµi.


Nếu hình ảnh “ con thuyền” tợng trng cho sức mạnh về thể chất thì “ cánh
buồm”lại là biểu tợng cho cái gì cao q và bí ẩn. Cánh buồm đợc so sánh với “
mảnh hồn làng” ( lấy cái hữu hình so với cái vơ hình, trừu tợng ) . Cánh buồm là biểu
tợng linh thiêng của cuộc sống, cho sức mạnh của tự nhiên, cho niềm tin và hi vọng,
là linh hồn của ngời dân chài. Cánh buồm ra khơi dờng nh mang theo cả hơi thở nhịp
đập , hồn vía qhơng.


Đoạn tthơ với hình ảnh khoẻ khoắn, đầy chất lãng mạn, bay bổng, vừa diễn tả khí
thế lao động mạnh mẽ, khát vọng chinh phục thiên nhiên của ngời dân chài, vừa thể
hiện niềmyêu mến tha thiết về cuộc sống của thi sĩ.


*Vẻ đẹp của bức tranh qh khi đồn thuỳen dánh cá trở về



+ Nếu khơng khí buổi ra khơi thật dũng mãnh thì cảnh trở về của đoàn thuyền thật
ấm áp và xúc động.


Ngày hôm sau...về


õy l quang cnh cuc sống ốn ào, náo nhiệt. “ Bến đỗ” là nơi ngời đi và ngời ở gặp
lại nhau, nơi chia sẻ buồn vui của ngời dân chài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



Gi¸o ¸n båi dỡng Ngữ văn 9 Năm häc 2009-2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



Gi¸o ¸n båi dìng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>




Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>



Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 9 Năm học 2009-2010


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×