Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiem tra nang luc GV2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.79 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC SƯ PHẠM GIÁO VIÊN


Họ và tên: Nguyễn Hồng Phi



Đơn vị: Trường THCS Trực Định – Trực Ninh – Nam Định



Câu hỏi: Anh (chị) hãy cho biết các bài có thể tích hợp bảo vệ mơi trường trong chương
trình sinh học trung học cơ sở?


<b>Trả lời:</b>


Từ năm học 2008-2009 việc tích hợp nội dung bảo vệ môi trường vào một số môn học đã
được Bộ giáo dục triển khai. Phương pháp giáo dục nội dung BVMT phải góp phần phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập.


<b>CHƯƠNG TRÌNH GDBVMT Ở CẤP THCS MƠN SINH HỌC VÀ HĨA HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU GDBVMT </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Giúp HS có hiểu biết về:


- Khái niệm MT, hệ sinh thái; các thành phần MT, quan hệ giữa chúng
- Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng và vấn đề MT


- Con người, dân số và MT


- Sự ô nhiễm và suy thoái MT (hiện trạng, nguyên nhân)


- Biện pháp BVMT (MT địa phương, quốc gia, khu vực, toàn cầu)


<i><b>2. Thái độ - Tình cảm:</b></i>



- Có tình cảm u q, tơn trọng thiên nhiên


- Có tình u q hương, đất nước, tơn trọng di sản văn hố


- Có thái độ thân thiện với MT và ý thức được hành động trước các vấn đề MT nảy
sinh


- Có ý thức:


+ Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước
+ Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn lao động


+ ủng hộ các hoạt động bảo vệ MT, phê phán hành vi gây hại cho MT


<i><b>3. Kĩ năng - Hành vi:</b></i>


- Có kĩ năng phát hiện vấn đề MT và ứng xử tích cực với các vấn đề MT nảy sinh
- Có hành động cụ thể bảo vệ MT


- Tuyên truyền, vận động bảo vệ MT trong gia đình, nhà trường, xã hội


<b>II. CHƯƠNG TRÌNH GDBVMT</b>


<b>Lớp</b> <b>Mơn</b> <b>Địa chỉ tích hợp</b> <b>Nội dung GDBVMT</b>


6 <b>Sinh học</b> Bài 12, 16, 18, 19, 29,
32, 37, 39, 40, 41, 42,
49: Biến dạng của rễ,
thân; Đặc điểm bên


ngoài của lá; Các loại
hoa, quả; Tảo; Quyết -
Cây Dương xỉ; Hạt trần
- cây thơng


Hạt kín. Lớp 2 lá mầm
và lớp 1 lá mầm; Bảo
vệ sự đa dạng của thực


- Sự đa dạng của thực vật


- Vai trò của thực vật đối với đời sống con
người


- Sự suy giảm đa dạng sinh học và sự kiệt quệ
nguồn tài nguyên thực vật


- Biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật: Sử
dụng và khai thác hợp lý các sản phẩm của
thực vật




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vật


Bài 21, 22, 24, 46, 47,
48: Quang hợp: ảnh
hưởng các điều kiện
bên ngoài đến quang
hợp…; Phần lớn nước


vào cây đi đâu?; Thực
vật góp phần điều hồ
khí hậu; Thực vật bảo
vệ đất và nguồn nước;
Vai trò của thực vật
đối với động vật và
đời sống của con
người


- Vai trò của thực vật trong thiên nhiên và đời
sống con người, động vật:


+ Duy trì cân bằng hàm lượng O2 và CO2


trong khơng khí,


+ Điều hồ khí hậu, làm giảm ơ nhiễm MT
+ Giữ đất chống xói mịn, hạn chế ngập lụt,
hạn hán, bảo vệ nguồn nước ngầm


+ Cung cấp ôxy và thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản
cho động vật và các sản phẩm khác cho con
người.


- Bảo vệ cây xanh, trồng cây gây rừng


Bài 50: Vi khuẩn - Vai trò của vi khuẩn trong tuần hồn vật chất
- Ơ nhiễm MT do vi khuẩn


Bài 53: Tham quan


thiên nhiên


- Vẻ đẹp, sự phong phú của động, thực vật
- Quan sát, tìm hiểu, nhận xét về MT tự nhiên
7 <b>Sinh học</b> Bài 7, 10, 15, 18, 19,


21, 22, 23, 24, 27, 29:
Đặc điểm chung - vai
trò của động vật
ngun sinh; Vai trị
của lồi ruột khoang ;
Giun đất; Trai sơng….


- Sự đa dạng và vai trị của các động vật thuộc
nhóm động vật khơng xương sống trong tự
nhiên


- Sử dụng mặt có lợi và hạn chế tác hại tới MT
của các động vật


- Tình hình suy giảm các lồi động vật khơng
xương sống, nguyên nhân và biện pháp bảo
vệ.


Bài 34, 37, 40, 44,
48,49, 50, 51: Sự đa
dạng và đặc điểm
chung của cá; Sự đa
dạng và đặc điểm
chung của lưỡng cư; Sự


đa dạng của bò sát, các
lồi khủng long, đặc
điểm chung của bị sát;
Sự đa dạng của chim;
Sự đa dạng của thú


- Sự đa dạng và vai trò của động vật trong các
lớp: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú đối với đời
sống con người và duy trì sự cân bằng hệ sinh
thái.


- Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học của các
loài động vật do tác động của con người: khai
thác quá mức, ô nhiễm môi trường sống.
- Biện pháp đảm bảo duy trì đa dạng sinh học
cho các lồi


- Bảo vệ, chăm sóc, phục hồi động vật hoang
dã, đặc biệt là các động vật quí hiếm.


Bài 58-59: Đa dạng
sinh học


- Nguy cơ của sự suy giảm đa dạng sinh học
- Bảo vệ đa dạng sinh học: Cấm đốt phá khai
thác rừng bừa bãi, cấm săn bắt, buôn bán động
vật quý hiếm, chống ô nhiễm MT


Bài 60: Đấu tranh sinh
học



- Mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong
tự nhiên


- Sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học để tiêu
diệt sâu, bọ mà không ảnh hưởng tới môi
trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 61: Động vật quý
hiếm


- Các động vật quý hiếm ở Việt Nam


- Con người đã khai thác quá mức nguồn tài
nguyên động vật gây nguy cơ tuyệt chủng cho
nhiều loài động vật quý hiếm.


- Bảo vệ động vật quý hiếm: không săn bắt
buôn bán trái phép, xây dựng các khu bảo
tồn…


Bài 62, 63: Tìm hiểu
một số động vật có tầm
quan trọng kinh tế ở địa
phương


- Tầm quan trọng của một vài động vật ở địa
phương


- Chăn nuôi và bảo vệ động vật ở địa phương


Bài 64, 65, 66: Tham


quan thiên nhiên


- Vẻ đẹp, sự đa dạng của động vật.


- Nhận biết về mối quan hệ giữa động vật với
động vật và MT


<b>8 </b> <b>Sinh học</b> Bài 21: Vệ sinh hô
hấp


- Những tác nhân gây ô nhiễm không khí
- Tác dụng của cây xanh trong việc tạo bầu
khơng khí trong lành


Bài 29: Vệ sinh tiêu
hố


- Thơng qua ăn uống có thể bị nhiễm khuẩn,
nhiễm độc do không đảm bảo vệ sinh an tồn
thực phẩm.


- Tìm hiểu và vận dụng các quy tắc vệ sinh an
toàn thực phẩm


Bài 48, 49: Vệ sinh về
mắt, tai


- Bảo đảm vệ sinh nguồn nước, sử dụng nước


sạch để tránh các bệnh về mắt


- Chống ô nhiễm tiếng ồn
Bài 52: Vệ sinh hệ


thần kinh


- Tác hại của các chất gây nghiện, những chất
kích thích có ảnh hưởng tới hệ thần kinh.
- Cần xây dựng một MT xã hội lành mạnh an
tồn, khơng gây những căng thẳng thần kinh
(Stress)


9 <b>Sinh học</b> Bài 16. Đột biến gen
Bài 17, 18, 19. Đột
biến NST; Bài 23, 24.
Di truyền học với con
người


Bài 27. Đột biến nhân
tạo trong cuộc sống


- Ô nhiễm MT là 1 trong những nguyên nhân
chính gây đột biến và một số bệnh di truyền
- Biện pháp BVMT phòng chống các nguyên
nhân gây đột biến ngoài ý muốn


- Thận trọng trong sử dụng sinh vật biến đổi
gen



Bài 33. Môi trường và
các nhân tố sinh thái
Bài 34. Nhân tố sinh
thái - ánh sáng; Bài
35. Nhiệt độ và độ ẩm


- Khái niệm về môi trường sống và các nhân
tố sinh thái


- Vai trò của các các nhân tố sinh thái lên sinh
vật


- Biện pháp BVMT đảm bảo sự thích hợp của
các nhân tố sinh thái đối với sinh vật


Bài 36. Ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các sinh vật


Bảo vệ đa dạng sinh học, cân bằng sinh thái.
Tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể và
các loài sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 37. Thực hành Nhận biết các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng
của chúng đến đời sống sinh vật


Bài 39. Quần thể
người


- Sự gia tăng dân số - nguyên nhân gây ô
nhiễm MT



- Phát triển dân số hợp lí - biện pháp BVMT
Bài 40. Quần xã sinh


vật


Bài 41. Hệ sinh thái
Bài 42. Thực hành: Hệ
sinh thái, chuỗi và
lưới thức ăn


- Các SV trong quần xã, giữa các quần xã có
quan hệ mật thiết với nhau và với môi trường
trong HST


- Giữ tương đối ổn định diễn thế sinh thái và
cân bằng sinh thái là biện pháp quan trọng
trong BVMT


Bài 43. Tác động của
con người đối với môi
trường


- Tác động của con người đối với MT qua các
giai đoạn phát triển xã hội: Nguyên nhân dẫn
đến suy thối MT


- Vai trị của con người trong việc cải tạo MT
tự nhiên



Bài 44. Ô nhiễm môi
trường


- Khái niệm về ô nhiễm MT


- Các loại tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm MT
- Tác hại của ô nhiễm MT


- Biện pháp hạn chế ô nhiễm MT
Bài 45. Thực hành:


Điều tra khảo sát môi
trường địa phương


- Nhận biết tình hình ơ nhiễm mơi trường địa
phương, nguyên nhân gây ô nhiễm, đề xuất
biện pháp khắc phục


- Nhận thức được vai trò và trách nhiệm của
bản thân đối với cơng tác phịng chống ô
nhiễm MT ở địa phương


Bài 46. Sử dụng hợp lí
các nguồn tài ngun
thiên nhiên


- Hiểu vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí
nguồn tài nguyên thiên nhiên


- Biện pháp bảo vệ TNTN, đặc biệt là tài


ngun rừng


Bài 47. Khơi phục
MT, gìn giữ thiên
nhiên hoang dã


- Cơ sở sinh học của các biện pháp bảo vệ
thiên nhiên hoang dã


- Vai trò của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên
Bài 48. Bảo vệ đa


dạng các hệ sinh thái


- Việt Nam là một nước có hệ sinh thái phong
phú


- Một số biện pháp bảo vệ hệ sinh thái
Bài 49. Luật bảo vệ


môi trường; Bài 50.
Thực hành. Vận dụng
luật BVMT vào BVMT
địa phương


- Một số nội dung cơ bản của luật BVMT
- Trách nhiệm thực hiệnluật BVMT và vận
dụng những nội dung cơ bản của luật vào xử lí
các vấn đề MT cụ thể ở địa phương



Nguyên tắc tích hợp GDBVMT là chuyển tải các nội dung BVMT vào bài học một cách tự
nhiên, phù hợp với nội dung bài học. Việc tích hợp làm cho bài học sinh động, gắn với
thực tế hơn, không làm quá tải bài học. Phương pháp GDBVMT phải góp phần phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×