Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng kt c2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.26 KB, 3 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2
Môn: Toán lớp 6 – Tiết PPCT: Số học tiết 68
Nội dung chính
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
T.N T.L T.N T.L T.N T.L
Tập hợp các số nguyên 1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
4
2 đ
Các phép toán với số nguyên, tính chất của
các phép toán với số nguyên
2
1
1
1
1
1,5
1
0,5
5
4 đ
Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế 1
0,5
1
1


1
0,5
4
2 đ
Bội và ước của một số nguyên 1
1
1
1
2
2 đ
TỔNG 2đ 1đ 0,5đ 3,5 đ 0,5đ 2,5 đ
10 đ
3 đ 4 đ 3 đ
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
Môn Số học Lớp 6, tiết 68
NĂM HỌC 2009 - 2010
(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
I- TRẮC NGHIỆM (3đ) Chọn đáp án đúng trong các khẳng định sau:
Câu 1. Bỏ ngoặc biểu thức (-5 + 3) - (6 - 9) ta được:
A. 5 + 3 + 6 + 9 B. - 5 + 3 + 6 - 9 C. - 5 + 3 - 6 + 9 D. - 5 + 3 +6 + 9
Câu 2: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a luôn:
A. Bằng 0 B. Lớn hơn 0 C. Nhỏ hơn 0 D. Lớn hơn hoặc bằng 0.
Câu3 . Kết quả tìm x từ đẳng thức - 6. x = - 18 là:
A. - 4 B. 4 C. 3 D. - 3
Câu 4.Cho a là số nguyên không âm khi đó:
A. a là số tự nhiên khác 0 B. - a là số nguyên dương
C. a cũng là số tự nhiên D. a không là số tự nhiên
Câu 5 . Cho tập hợp M = {x ∈ Z / - 4< x < 5} khi đó:

A. x = - 4; -3;- 2;- 1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 B. Tổng các số nguyên x bằng 5
.C. x = -3;- 2;- 1; 1; 2; 3; 4; D. Tổng các số nguyên x bằng 4
Câu 6 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
B. Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương.
C. Lũy thừa "lẻ" của một số nguyên âm là một số nguyên âm.
D. Tích của "chẵn" số âm là số dương.
II- TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1:(2đ) Tính:
a/ 7 - 17 + 5 b/ 200 - (- 100) - (- 50) + (- 350)
c/ (- 3) .(- 5)
2
. 2 d/ - 17.(13 + 45) + 13.(17 - 45)
Câu 2:(2đ) Tìm x ∈ Z, biết:
a/ x - 3 = - 7 b/ - 3x - 5 = 22
c/ - 3.x + 1 = - 9
d/ 2(x - 1) - 5 = x + 4.(- 1)
101
Câu 3:(1đ) a) Tìm các ước của (-8).
b) Tìm năm bội của (-6).
Câu 4: (1đ)
Tính giá trị của biểu thức: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).x với x = 10
Câu 5:(1đ):
Tìm số nguyên n để 2n + 6 chia hết cho n + 1.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
Môn Số học Lớp 6, tiết 68
NĂM HỌC 2009 - 2010
Ghi chú: Đáp án chỉ là sơ lược từng bước giải và cách cho điểm từng phần của mỗi bài.Bài làm của
HS yêu phải chi tiết, lập luận phải chặt chẽ hợp logic. Nếu HS giải cách khác đúng thì chấm điểm
tương ứng từng phần.

HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC LÀM THANG
ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm(3đ): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1. C 2. D 3. C 4. C 5. D 6. B

Phần II. Tự luận(7đ):
Câu 1(2đ): a/ 7 - 17 + 5 = (7 - 17) + 5
= - 10 + 5 = - 5
0,25đ
0,25đ
b/ 200 - (- 100) - (- 50) + (- 350) = 200 + 100 +50 + (- 350)
= 350 + (- 350) = 0
0,25đ
0,25đ
c/ (- 3) .(- 5)
2
. 2 = (- 3).25.2 =(-3).(25.2)
= (-3).50 = -150
0,25đ
0,25đ
d/ - 17.(13 + 45) + 13.(17 - 45) = - 17.13 + (- 17).45 + 13.17 - 13.45
= (- 17.13 + 13.17) + [ (- 17).45 - 13.45 ]
= 0 + 45.(- 17 - 13) = 45.(- 30)
= - 1350
0,25đ
0,25đ
Câu 2(2đ): a/ x - 3 = - 7
x = - 7 +3
x = - 4
0,25đ

0,25đ
b/ - 3x - 5 = 22
- 3x = 22 + 5 = 27
x = 27 : (- 3) = - 9
0,25đ
0,25đ
c/ - 3.x + 1 = - 9
│x + 1│= 3 ⇒ x + 1 = 3 hoặc x + 1 = - 3
⇒ x = 2 hoặc x = - 4
0,25đ
0,25đ
d/ 2(x - 1) - 5 = x + 4.(- 1)
101
⇒ 2x - 2 - 5 = x + 4.(- 1 )
2x - x = - 4 + 2 + 5
x = 3
0,25đ
0,25đ
Câu 3:(1đ) a) Các ước của (-8) là:
1; 2; 4; 6
± ± ± ±
b) Năm bội của (-6) là: 0, -6, 6,12, -12
0,25đ
0,25đ
Câu 4:(1đ) Thay x = 10 vào biểu thức, ta có:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-10) = (2.5).10.(3.4) = 1200
Câu 5:(1đ) Ta có 2n + 6 = 2n + 2 + 4 = 2.(n + 1) + 4
Để
2 6 1n n+ +M
thì

2( 1) 4 1n n+ + +M

2( 1) 1n n+ +M

4 1n +M
⇒ n + 1 ∈ Ư(4) = {- 1; 1; - 2; 2; - 4; 4 }
Tìm được n ∈ {- 2; 0; - 3; 1; - 5; 3}
0,5đ
0,5đ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×