Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De kiem tra dap anHKI 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.99 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Quỳ Hợp II

Đề thi học kì I năm học: 2010 -2011



T


: Ng ữ v ă n

Môn thi: Ngữ văn lớp 12


Thêi gian: 90 phót



<i> </i>

<i>(Không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1 ( 2,0 điểm ):</b>


Kể tên 5 tập thơ, năm sáng tác - trong sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Tố Hữu
( Từ năm 1937 n nm 1977 ).


<b>Câu 2 ( 3,0 điểm )</b>


Vit mt bài vn ( khoảng 200 từ ) th hin quan niệm của anh (chị) về
lịng nhân đạo.


<b>Câu 3 ( 5,0 ®iĨm ): Häc sinh chän 1 trong 2 c©u</b>
Câu 3a ( 5 điểm ): (<i>Chương trình chuẩn</i>)


Hãy chỉ ra sức thuyết phục của bản Tun ngơn độc lập - Hồ Chí Minh qua đoạn
trích sau :


<i>Hỡi đồng bào cả nước,</i>


<i> “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền </i>
<i>khơng ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền </i>
<i>tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.</i>


Lời bất hủ ấy ở trong bản <i>Tuyên ngônĐộc lập</i> năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng


ra, câu ấy có nghĩa là : tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.


Bản <i>Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền</i> của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng
nói :


<i>“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi ; và phải luôn luôn được tự do </i>
<i>bình đẳng về quyền lợi”.</i>


Đó là những lẽ phải khơng ai chối cãi được.


(Trích <i>Tuyên ngơn độc lập</i> - Hồ Chí Minh, SGK lớp 12, trang 39)
Câu 3.b ( 5,0 ®iĨm ) : ( <i>Ch¬ng trình nâng cao )</i>


<i> Một nhân vật văn học trong tác phẩm Ngời lái đị sơng Đà của nhà văn</i>
Nguyễn Tn mà em u thớch.


--- Hết


---Họ và tên thí sinh :
Sè b¸o danh :


Trường THPT Quỳ Hợp II híng dÉn chÊm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thêi gian: 90 phót



<i> </i>

<i>(Không kể thời gian giao đề)</i>
I. Yêu cầu chung:


- Hc sinh lm quen vi thi tốt nghiệp theo cấu trúc của Bộ GD&ĐT.


- Thông qua bài làm nắm đợc mức độ nhận thức về kiến thức, kỹ năng của h/s
để có hớng bổ sung trong hc kỡ 2.


- Giáo viên linh hoạt trong khi chấm, chú ý phát hiện, khuyến khích t duy sáng
tạo cđa h/s.


- Điểm làm trịn đến 0,25, khơng đếm ý cho điểm, cần chú ý nhiều về kỹ năng
nghị luận của học sinh.


- Đây là bài lấy điểm kì 1 nên cần chấm đúng để đánh giá chất lợng, trỏnh hin
tng ch quan ca hc sinh.


II. Yêu cầu cụ thể:
<b>Câu 1 ( 2,0 điểm ):</b>


- Hc sinh ch cần kể ra tên 5 tập thơ, năm sáng tác - trong sự nghiệp sáng tác
của Tố Hữu là đạt 2 điểm:


+ Tõ Êy: 1937 – 1946.
+ ViƯt B¾c: 1946 – 1954.
+ Giã léng : 1955 – 1961.
+ Ra trËn : 1962 1971.
+ Máu và hoa : 1972 – 1977.


- Trờng hợp kể đợc 3/5 cho 1 điểm; còn lại giáo viên linh động cho điểm đến
0,25( nếu chỉ kể tên tác phẩm đầy đủ nhng khơng có năm sáng tác, khơng theo
thứ tự thời gian cho không quá 0,5 điểm).


Câu 2 ( 3,0 điểm ):
<i><b>a) Yêu cầu về kỹ năng: </b></i>



- Viết một bài văn ngắn khoảng 200 từ, bố cục, diễn đạt tốt.
- Viết đỳng kiểu văn bản nghị luận xã hội


<i><b>b) Yêu cầu về kiến thức:</b></i>


Tuỳ thuộc vào quan niệm riêng, thí sinh có cách trình bày khác nhau. Sau đây là
một vài ý tham khảo:


1. Giải thích thế nào là lũng nhõn đạo -Tình thơng yêu của con ngời dành cho
nhau, (Thơng yêu và giúp đỡ mọi ngời – Từ điển Tiếng Việt 1994))


2. Đưa ra một vài ví dụ thể hiện lịng nhân đạo.


3. Khẳng định đây là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta ở mọi
thời đại, cả trong quá trình dựng nớc và giữ nớc.


4. Lũng nhõn đạo cần được phỏt huy rộng rói.
5. Phê phán những thái độ vô cảm, phi nhân đạo.
6.Kêu gọi , nhắc nhở mọi ngời sống nhân đạo.
<b> c) Cách cho điểm:</b>


- Học sinh làm đảm bảo các yêu cầu trên cho 3,0 điểm.


- Nếu làm đợc từ ý1- 4, diễn đạt tốt, không mắc các lỗi cơ bản: cho 2 điểm.
- Làm đựơc 1/3 số ý còn mắc một số lỗi trong bố cục, diễn đạt cho 1 điểm.
- Các trờng hợp còn lại GV tuỳ bài làm cụ thể của học sinh linh hoạt cho điểm
làm tròn đến 0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a/Yêu cầu về kĩ năng:



<b> Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, thấy được cách lập luận của một tác </b>
phẩm chính luận; cần có kết cấu bài làm chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi
chính tả, dùng từ và ngữ pháp.


<b> b/Yêu cầu về kiến thức:</b>


Đề bài yêu cầu học sinh vận dụng các thao tác để chỉ ra sức thuyết phục của một
đoạn văn chính luận, văn chính luận chủ yếu thuyết phục bằng cách lập luận chặt chẽ,
lí lẽ đanh thép, luận cứ tiêu biểu; văn phong sắc sảo. Đoạn trích thuộc phần mở đầu
bản tun ngơn, Hồ Chí Minh dựa trên cơ sở pháp lí và chính nghĩa để nêu lên chân lí
vĩnh cửu về quyền tự do của dân tộc, cách viết ngắn gọn, súc tích, lời lẽ hùng hồn đầy
sức thuyết phục….


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý sau:
1. Giới thiệu tác giả - tác phẩm - xuất xứ của đoạn trích (<i>1.0 điểm</i>)


2. Nghệ thuật lập luận và sức thuyết phục của bản tun ngơn: Việc trích dẫn 2 bản
tun ngơn Pháp và Mĩ đem lại dụng ý và hiệu quả sâu sắc, thể hiện sự khéo léo lơgíc
và chặt chẽ của lập luận (<i>0,5 điểm</i>)


3. Tạo ra sức thuyết phục : vì thế giới đã cơng nhận và khâm phục, có tính chất
cơng pháp quốc tế, tác giả vừa trân trọng vừa nhắc nhở họ đừng phản bội lại những ý
tưởng của tổ tiên họ (<i>0,5 điểm</i>)


4. Tăng tính chiến đấu: dùng phương pháp “gậy ông đập lưng ông”, dùng lời nói
của dân tộc Pháp trước kia để nói với thực dân Pháp hiện tại  là một chiến thuật sắc
bén. (<i>0,5 điểm</i>)


5. Thể hiện sự sáng tạo : từ quyền con người, Người suy rộng ra thành quyền dân


tộc  suy rộng ra là một đóng góp đầy ý nghĩa. <i>(0,5 điểm</i>)


6. Việc trích dẫn 2 bản tun ngơn.. Hồ Chí Minh đã đặt 3 cuộc cách mạng, 3 nền
độc lập của 3 nước ngang hàng với nhau. Kết thúc bằng câu nói ngắn gọn “Đó là lẽ
phải khơng ai có thể chối cãi được”  xác lập một chuẩn mực mang chân lí mn
đời. <i>(0,5 điểm)</i>.


7. Đánh giá khái quát đoạn văn: <i>(0,5 điểm)</i>


Tuyờn ngụn độc lập là ỏng văn tõm huyết của Hồ Chớ Minh, hội tụ vẻ đẹp tư tưởng
và tỡnh cảm của Người, nú là một ỏng văn chớnh luận mẫu mực, tư tưởng sõu sắc, lập
luận chặt lớ lẽ đanh thộp, dẫn chứng tiờu biểu, văn phong trong sỏng mà sang trọng…
8. Trình bày bố cục, diễn đạt tốt ( <i>1, 0 điểm</i>)


* Giáo viên linh hoạt cho điểm, chú ý khuyến khích những bài làm sáng tạo, chia ý
cho đến 0,25


Câu 3.b ( 5,0 ®iĨm ): ( <i>Chơng trình nâng cao )</i>


Hc sinh tu chn 1 trong 2 nhân vật ( Con sông Đà; Ngời lái đị sơng Đà )
a. Những u cầu cần đạt:


1. Nêu đợc khái quát về nhân vật:
- Vị trí nhân vật trong tác phẩm.
- Nguồn gốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tính cách...


2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- miêu tả



- kết hợp nhiều tri thức của các ngành, các lĩnh vực..
- ngôn ngữ thể hiện.


- c¸c biƯn ph¸p tu tõ...


3. NhËn xÐt chung về nhân vật ( cảm nhận):
- Ngụ ý của nhà văn khi xây dựng nhân vật
- ý nghÜa nh©n vËt ( gÝa trị)


- Thành công của Nguyễn Tuân về nhân vật
b.Thang điểm:


+Hc sinh trỡnh by y cỏc yêu cầu trên; bố cục, diễn đạt tốt cho 5.0 điểm.
+ Học sinh làm bài đợc 2 ý(1,2) cho 3.5 điểm.


+ Học sinh làm đợc ý 1 cho 2 điểm.


+ Các thang điểm còn lại GV linh động cho điểm; chú ý phát hiện những bài làm sáng
tạo của học sinh.


<i>( Hớng dẫn chấm gồm 3 trang từ trang 2 đến trang 4)</i>


--- HÕt


---Trường THPT Quỳ Hợp II

Đề thi học kì I năm học: 2010 -2011



T


ổ: Ng ữ v ă n

Môn thi: Ngữ văn lớp 12



Thêi gian: 90 phót



<i> </i>

<i>(Không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1 ( 2,0 điểm ):</b>


Kể tên 5 tập thơ, năm sáng tác - trong sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Tố Hữu
( Từ năm 1937 đến năm 1977 ).


<b>C©u 2 ( 3,0 điểm )</b>


Vit mt bài vn ( khoảng 200 tõ ) thể hiện quan niệm của anh (chị) về
lòng nhân đạo.


<b>Câu 3 ( 5,0 ®iĨm ): Häc sinh chän 1 trong 2 c©u</b>
Câu 3a ( 5 điểm ): (<i>Chương trình chuẩn</i>)


Hãy chỉ ra sức thuyết phục của bản Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh qua đoạn
trích sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền</i>
<i>khơng ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền</i>
<i>tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.</i>


Lời bất hủ ấy ở trong bản <i>Tuyên ngôn</i> <i>Độc lập</i> năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng
ra, câu ấy có nghĩa là : tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.


Bản <i>Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền</i> của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng
nói :



<i>“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi ; và phải ln ln được tự do</i>
<i>bình đẳng về quyền lợi”.</i>


Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.


(Trích <i>Tun ngơn độc lập</i> - Hồ Chí Minh, SGK lớp 12, trang 39)
Câu 3.b ( 5,0 ®iĨm ) : ( <i>Chơng trình nâng cao )</i>


<i> Một nhân vật văn học trong tác phẩm Ngời lái đị sơng Đà của nhà văn</i>
Nguyễn Tn mà em u thích.


--- HÕt


---Hä vµ tªn thÝ sinh :
Sè b¸o danh :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×