Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN thực trạng bài làm văn và những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bài văn cho học sinh lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.54 KB, 16 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ BẢN
TRƯỜNG THCS HIỂN KHNH

BO CO SNG KIN
Thực trạng bài làm văn và những giải pháp
nhằm nâng cao chất lợng bài văn cho học sinh líp 8

Tác giả: NGƠ THỊ THOAN
Trình độ chun mơn: Đại học Văn
Chức vụ: Tổ trưởng tổ KHXH
Nơi công tác: Trường THCS Hiển Khánh

Hiển Khánh : Ngày 20 tháng 03 năm 2019

1

- -


1. Tờn sỏng kin
Thực trạng bài làm văn và những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng bài văn cho
học sinh líp 8

2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: G i ả n g d ạ y m ô n N g ữ V ă n 8
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 10 tháng 09 năm 2018 đến ngày 08 tháng 01 năm 2019
4. Tác giả:
Họ và tên: Ngô Thị Thoan
Năm sinh: Nghĩa Hưng – Nam Định
Nơi thường trú: Hiển Khánh – Vụ Bản – Nam Định
Trình độ chuyên môn:Đại học Văn


Chức vụ công tác: Tổ trưởng Tổ KHXH
Nơi làm việc: Trường THCS Hiển Khánh
Điện thoại: 0948228256
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến:100%
5. Đồng tác giả (nếu có):
Họ và tên: ..........................................................
Năm sinh: ..........................................................
Nơi thường trú: ...................................................
Trình độ chuyên môn:..................................................

2

- -


Chức vụ công tác: ...............................................
Nơi làm việc:..........................................................
Điện thoại: ........................................................
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: …….%
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THCS Hiển Khánh
Địa chỉ: Trường THCS Hiển Khánh – xã Hiển Khánh – Vụ Bản – Nam Định
Điện thoại:

I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
1. Thùc tr¹ng:
HiƯn nay häc sinh cã xu hớng xem nhẹ học những môn xà hội nói chung
môn ngữ văn nói riêng . Cũng chính vì thế mà chất lợng học văn có
chiều hứng giảm sút . Học sinh không say mê yêu thích môn học . Mà
say mê vào những môn mang xu hớng thời cuộc nh tiếng anh, điện tử ,

tin học ... có vẻ nh không còn hứng thú với những vần thơ lục bát truyÒn

3

- -


thống , những vâu tục ngữ ca dao dễ thuộc dễ hiểu đi sâu vào lòng
ngời.Chính vì thế lại càng đòi hỏi ngời giáo viên đặc biệt là giáo viên
ngữ văn phải tạo đợc giờ học thu hút học sinh,làm cho học sinh mong
chờ đến giờ học, điều này không phải dễ nhất là trong thời kỳ hiện
nay nền kinh tế thị trờng đà chi phối khá nhiều đến đời sống của ngời giáo viên . Đòi hỏi ngời giáo viên phải có tâm huyết với nghề nghiệp.
Tìm ra đợc những thuận lợi khó khăn trong giờ học để kịp thời uốn
nắn và sửa sai cho học sinh. Bằng khả năng của mình để đẩy cao
chất lợng bài làm văn cho học sinh. Cũng chính vì những thực trạng
hiện nay cđa häc sinh líp 8 trêng THCS Hiển Khánh nªn tôi mạnh dạn đa
ra một số giải pháp của bản thân nhằm nâng cao chất lợng cho bài văn.
2. Thuận lợi:
- Trong năm học này tôi đang trực tiếp giảng dạy ngữ văn của lớp 8c.
Thì tôi thấy học sinh của lớp có khả năng tiếp thu bài không đồng
đều. Các em có tinh thần học tập ham học hỏi, hăng say phát biểu ý
kiến xây dựng bài, chuẩn bị bài tơng đối đầy đủ khi lên lớp.
- Bản thân tôi nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của đồng nghiệp. khi
nghỉ các đồng chí đà dạy thay cho tôi không để học sinh nghỉ tiết.
- Hiện nay tài liệu tham khảo nhiều giúp ích rất nhiều trong công tác
giảng dạy của giáo viên. các lớp học nâng cao trình ®é t¹o ®iỊu kiƯn

4

- -



để giáo tham gia hc tập để nâng cao trình ®é nghiƯp vơ theo
kÞp víi xu thÕ ®ỉi míi hiƯn nay.
3. Khó khăn:
- Khi tổ chức lớp học thì học sinh nam thờng không chú ý hay làm ồn
gay ức chế cho giáo viên, tỉ lệ học sinh chuẩn bị bài cũ, hc bài khi
đến lớp không y đủ ảnh hởng rất lớn đến giờ học.
- Môn ngữ văn các trang thiết bị nh tranh ảnh, một số tác phẩm có
đoạn trích đợc học th viện không có, do đó giáo viên học sinh muốn
tham khảo không có nên rất khó khăn học sinh khó hình dung đợc
đoạn trích tác phÈm.
- Häc sinh hiƯn nay cã xu thÕ xem nhĐ các môn xà hội trong đó có
môn ngữ văn dẫn đến chất lợng học tập không cao.
4. Kết quả thực trạng:
-Trong kỳ kim tra khảo sát chất lợng đầu năm tỉ lệ học sinh yếu
kém môn ngữ văn lp 8C khá cao.
- Học sinh đạt kết quả:

khá: 3 em -> 8,8%
trung b×nh: 17 em -> 50,0%
Ỹu- kÐm : 14 em -> 41,2%

II. Mơ tả giải pháp:
PhÇn I : Thùc tiƠn giảng dạy

5

- -



Qua thực tế giảng dạy và học tập, nghiên cứu, tôi nhận thức dạy học văn
đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu tìm hiểu, tiếp thu nó bằng cả trí óc
lẫn tâm hồn. có khi cảm thụ đợc nhng lại trình bày sự hiểu biết của
mình không đạt yêu cầu. một bài tập làm văn đòi hỏi kết quả của sự
tổng hợp các kiến thức về lí thuyết làm văn, kiến thức văn hoá, kiến
thức xà hội, kĩ năng diễn đạt. Để biến những kiến thức đó của mình
thì học sinh đó phải có một thời gian miệt mài rèn luyện, đặc biệt
phải ham thích học văn. Thế nhng kết quả hiện nay cho thấy chất lợng
bài làm văn của học sinh cha cao. Qua theo dõi các bài viết cđa häc sinh
kÕt qu¶ cha nh mong mn. Thùc tÕ nh sau:
1. Bài viết số 1:
Đề bài: Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
Yêu cầu: - xác định ngôi kể thứ 1 thứ3.
- xác địng trình tự kĨ:
+ Theo thêi gian - kh«ng gian.
+ Theo diƠn biÕn sự việc.
+ Theo diễn biến của tâm trạng.
- xác định cấu trúc của văn bản định phân đoạn ( số lợng đoạn văn
trong mỗi phần ) và cách trình bày các đoạn.
- xác định 4 bớc tạo lập văn bản, chú trọng bớc lập đề cơng.

6

- -


Loại giỏi
Lớp
8C


Loại Khá

Trung

Yếu

bình
SL
%

kém
SL
%


số
34

SL

%

SL

%

1

2.9


8

23.5 14

41.2 11

- Sau khi thu bài tôi đà chấm bài sữa lỗi cho học sinh

-

32.4
và tìm ra

nguyên nhân tại sao bài làm của học sinh lại cha cao nh vậy:
đó là do thời gian trên lớp có hạn, kiến thức học sinh lĩnh hội cha đầy
đủ cha sát từng đối tợng học sinh cha phân loại đợc đối tợng học sinh
để có hình thức phơng pháp giảng dạy cho phù hợp.
- Học sinh cha thực sự quan tâm đến môn học, về nhà học bài ôn bài
cha đầy đủ. Không chuẩn bị bài trớc khi đến lớp, cha đọc kĩ đề
dẫn đến không hiểu đề, vốn từ nghèo nàn do đọc ít, tài liệu tham
khảo thiếu thốn, trình độ nhận thức hạn hẹp.
- Trong quá trình giảng dạy số hcọ sinh bị diểm kém là do thiếu tập
trung, khônng chịu học bài, đọc bài.
Trên đây là một số nguyên nhân chủ yếu mà tôi nhận thấy ở bài viết
số 1. dẫn đến tỉ lệ yếu kém nhiều. Điểm khá giỏi không có hoặc nếu
có thì tỉ lệ tơng đối thấp.
2. Đến bài viết số 3:
Đề bài : HÃy kể về một con vật đáng nhớ mà em yêu thích.
Yêu cầu: Học sinh phải: Xác định sự việc chính và các chi tiết.


7

- -


Xác định nhân vật chính ( ngời kể và con vật nuôi ) và một số
con vật khác.
- Các yếu tố miêu tả biểu cảm xen kẽ.
- Thời gian làm bµi lµ 90 phót.
sau khi chÊm bµi tØ lƯ nh sau:
Lớp



Loại giỏi

Loại khá

Trung

Yếu - kém

số

bình
SL
%
SL
%

SL
%
SL
%
8C
34
1
2.9
8
23.5 14
41.2 11
32.4
Phần II: Nguyên nhân bài làm văn chất lợng cha cao.
Sau khi chấm ba bài làm văn của học sinh tôi thấy kế quả bài viết
cha cao đó là do những nguyên nhân chủ yếu sau:
Khả năng của ngời thầy có hạn, thời gian trên lớp có hạn. Điều này cũng
ảnh hởng không nhỏ đến chát lợng học tập của học sinh.
1. Các tranh ảnh phục vụ dạy học môn ngữ văn còn thiếu, một số tác
phẩm có đoạn trích đợc học còn thiếu học sinh không đợc đọc nên
rất khó hình dung khi tiếp cận tác phẩm. Học sinh cha có điều kiện
để mua sách tham khảo để đọc nâng cao kiến thức, làm giàu vốn
từ khi viết bài dẫn đến vốn từ nghèo nàn, bài viết quá sơ sài, không
phong phú vốn từ nội dung.
2. Các em học sinh không tiến hành tuân thủ các bớc:
- Tìm hiểu đề.
- Tìm ý, lập ý.
8

- -



- Lập dàn bài.
- Viết bài hoàn chỉnh.
- Đọc chỉnh sữa.
Do đó bài viết dẫn đến lạc đề, bài làm không đủ ý, bố cục bài làm
lộn xộn. thậm chí bố cục không đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết
luận.
4.Lỗi về chính tả:
- Học sinh cấp T.H. C. S không còn những tiết luyện viết, chữ viết xấu
sai lỗi chính tả nh: viết hoa tuỳ tiện, lẫn lộn các từ gần âm, câu sai
ngữ pháp, sử dụng dấu câu không hợp lí.
- Thiếu cấu trúc văn bản và tính liên kết câu.
Phần III: những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng bài làm văn.
1. Đối với ngời thầy:
a. Các phẩm chất giáo viên cần có:
Do đặc điểm của nghề dạy học, ngời giáo viên nhất là giáo viên
ngữ văn luôn tác động đến sự phát triển nhân cách học sinh. Sự tác
động này thông qua trình độ và phẩm chất nhân cách của ngời
thầy.
- Ngời giáo viên phải có thế giới quan khoa học để làm nền tảng, định
hớng thái độ, hành vi ứng sử của giáo viên trớc các vấn đề thế giới tự
nhiên, thực tiễn xà hội vµ thùc tiƠn nghỊ nghiƯp.

9

- -


- Ngời giáo viên có lí tởng nghề nghiệp trong sáng, luôn luôn say xa
học tập, rèn luyện để không ngừng nâng cao kiến thức, đặc điểm

nghề nghiệp, có năng lực và trình độ tổ chức thành công các quá
trình dạy học và giáo dục.
- Ngời giáo viên ngữ văn luôn tiếp xúc hoạt đọng với thế hệ trẻ. muốn
hoạt đọng s phạm thu hút và có tác dụng cảm hoá, thuyết phục đợc
các em, đòi hỏi bản thân nhà giáo dục phải có tâm hồn trong sáng,
tơi trẻ, có tình cảm cao thợng, có thái độ khoan dung.
Nhờ vậy nhà giáo dục mới có khả năng hiểu biết và có khả năng phát
huy sở trờng của bản thẩntong công tác giáo dục. Đặc biệt là lòng yêu
trẻ, yêu nghề, thái độ c xử công bằng đầy tình thơng, biết tự kiềm
chế bản thân, gơng mẫu để học sinh noi theo, tôn trọng nhân cách
trẻ, biết hợp tác với trẻ trong quá trình dạy học và giáo dục, biết tạo dựng
bầu không khí dân chủ trong lớp học ....
- Lòng thơng ngời, tình yêu trẻ là động lực mạnh mẽ giúp ngời giáo viên
vợt qua thử thách khó khăn trong cuộc sống để thực hiện tốt chức
năng ngời kỹ s tâm hồn với tinh thần trách nhiệm cao, với niềm vui
say mê, sáng tạo, với ý chí không ngừng học hỏi vơn lên hoàn thiện
mình để cống hiến cho sự nghiệp trồng ngời.
b. Năng lực s phạm của ngời giáo viªn:

10

- -


- Để giảng dạy và làm tốt chức năng của nhà giáo dục, ngời giáo viên
phải học tập và tự rèn luyện để có năng lực s phậm cần thiết:
+) Để dạy tốt, ngời giáo viên phải nắm vững tri thức khoa học có liên
quan đến môn học mà mình phụ trách, đồng thời thờng xuyên tự học,
tự nghiên cứu để bắt kịp nhu cầu đổi mới không ngừng trong nội
dung và phơng pháp dạy học.

+) Trong hoạt động s phạm hàng ngày, ngời giáo viên phải có kiến
thức và kỹ năng giao tiếp ứng xử trong tình huốngtrong quan hệ gia
đình nhà trờng xà hội.
+) Ngời thầy phải rèn luyện cho mình có đợc những k năng, k
xảo cần thiết cho hoạt động nông nghiệp: Các k năng thiết kế, k
năng tổ chức, k năng giao tiếp, k năng nhận thức k năng dạy học,
k năng dạy học, k năng nghiên cứu khoa học, hoạt động xà hội ...
-

chọn nội dung, phơng pháp dạy học có cơ sở khoa học phù hợp với
sự phát triển trí tuệ của các em. thực hiện nguyên tắc sát đối tợng.
Phân loại đối tợng học sinh trong quá trình dạy học
+) Ngời giáo viên cần khéo léo tế nhị, không nóng vội trong dạy học.
+) Tận dụng tối đa các tiết dạy học trả bài.
2. Đối với học sinh:
Do sự thay đổi cơ bản nội dung, phơng pháp và hình thức tổ chức
dạy học cũng nh thay đổi các mối quan hệ xà héi nªn häc sinh T. H. C. S

11

- -


nãi chung, häc sinh líp 8 trêng THCS Hiển Khánh nói riêng có những đặc
đặc điểm nhận thức riêng so với học sinh tiểu học. Nên đòi hỏi ngời
giáo viên phải hiểu biết đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh để
làm cơ sở thiết kế bài giảng, lựa chn
Tạo lập nhóm đối tợng:
+) Nhóm học sinh khá - giỏi: Giáo viên nên mở rộng, đào sâu,
nâng cao những tri thức đà học trong chơng trình. nội dung và phơng pháp dạy học chủ yếu là giới thiệu một số vấn đề mới cha đợc học

hoặc cha có diều kiện học kỹ học sâu.
+) Nhóm học sinh trung bình trung bình khá:Giáo viên phải
giúp các em nắm vững đợc những kiến thức và kỹ năng đà đợc học.
phơng pháp dạy học chủ yếu là tổng kết, hệ thống lại những vấn đề
cần thiết. Giáo viên đa ra những bµi tËp nh»m bỉ xung, cđng cè vµ rÌn
lun.
+) Ở THCS không còn tiết luyện viết nhng giáo viên cũng không
thể bỏ qua mà vẫn phải tổ chức luyện viết cho häc sinh; Giao bµi
lun viÕt vỊ nhµ nhÊt lµ các em viét chữ xấu, giao thời giân cụ thể,
kiểm tra, sữa chữa hoàn thiện dần cho các em.
+ tiết trả bài học sinh có thể tự sữa lỗi cho nhau đó cũng là
cách học bài tốt nhất.
Học sinh nên đọc nhiều để làm giàu thêm vốn tri thức hiÖn cã.

12

- -


Học sinh học bài, chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. Đến lớp nên tận
dụng tối đa quĩ thời gian hiƯn cã cđa mét tiÕt häc.
- Kh«ng ngõng häc hỏi bạn bè, thầy cô gia đình xà hội và tiÕp thu lµm
giµu vèn tri thøc.
III. Hiệu quả do sáng kin em li:
1. Kết quả nghiên cứu:
Sau một thời gian nhận thấy thực trạng bài làm văn của học sinh lớp 8
trờng THCS Hin Khỏnh, tôi dà kịp thời tìm ra nguyên nhân bài làm văn
của các em đạt kết quả cha cao. Tôi nhanh chóng tìm ra giải pháp của
bản thân cá nhân tôi mong rằng chất lợng bài làm của các em từng bớc
nâng cao dần lên. So với chất lợng thi khảo sát đầu năm thì chất lợng thi

học kỳ 1 đà có bớc chuyển biến đáng kể cụ thể giảm tối đa hoc sinh
yếu kém ( 1 hs chuyn trng)
Lớp



Loại giỏi

Loại khá

Trung

SL
7

bình
SL
%
SL
15
45,4 2

số
8C

33

SL
9


%
27,3

%
21,2

Yếu kém
Tuy
%
6,1

nhiên kết

quả nh vậy cha phải là cao nhng đó cũng là một sự thay
đổi chất lợng bài làm của các em.
2.Bài học kinh nghiệm:
- Trên đây là một só giải pháp mà bản thân tôi thấy tự nên làm để
nâng cao chất lợng bài làm cho học sinhlớp 8 trờng THCS Hiển Khánh

13

- -


năm học 2018 - 2019 và tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu trong những
năm tiếp theo.
-

Mặc dù kết quả cha khả quan nhng có khả năng thực thi. Nó đánh
dấu trong quá trình học hỏi đúc rút kinh nghiệm của mình. Để đạt

đợc kết quả cao hơn nữa tôi nghĩ rằng mình còn phải cố gắng
nhiều, học hỏi nhiều ở các đồng nghiệp.

3. Đề xuất và kiến nghị:
-

Th viện nhà trờng nên có thêm tranh ảnh phục vụ tốt cho quả trình
dạy học bài giảng ngữ văn 8. Bổ xung các tác phẩm có đoạn trích đợc học. Đặc biệt là các tác phẩm nớc ngoài, chân dung của một số nhà
thơ lớn, các tài liệu nâng cao cho giáo viªn häc sinh.

- Thêi gian nghiªn cøu cha nhiỊu nªn tôi rất mong có sự nhận xét,
đóng góp của đồng nghiệp để đề tài của tôi có chất lợng hơn. tôi
xin chân thành cảm ơn.
V Bn, ngày 20 tháng 3 năm
2019

IV. Cam kt khụng sao chộp hoc vi phm bn quyền.
…………………………………………………………..…………
CƠ QUAN ĐƠN VỊ

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

(Ký tên)

14

- -



(xác nhận,đánh giá, xếp loại)
.....................................................................
.....................................................................
(Ký tên, đóng dấu)
Ngơ Thị Thoan

PHỊNG GD&ĐT
(xác nhận, đánh giá, xếp loại)
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

15

- -


Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình tâm lí giáo dục.
2. Tài liệu giáo dục học.
3. Sách giáo khoa lớp 8.
4. Sách giáo viên lớp 8.
5. Thiết kế bài giảng lớp 8.

16

- -




×