Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng của chủ đầu tư về xây dựng kè tại TP. Hồ Chí Minh, ứng dụng cho công trình Xây dựng kè khắc phục sự cố sạt lở trên kênh Bà Tổng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 68 trang )

MỤC LỤC
Mở Đầu....................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG......5
1.1 Cơng tác Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng một số nước trên thế giới và ở Việt Nam. 5
1.1.1 Tổng quan về công tác quản lý chất lượng cơng trình của các nước trên Thế giới........5
1.2 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam:
8
1.3 Pháp quy về quản lý chất lượng cơng trình tại Việt Nam hiện nay.
11
1.4 Các mơ hình quản lý của chủ đầu tư về xây dựng đang áp dụng tại Việt Nam.
12
1.4.1 Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.................................................................. 12
1.4.2 Mơ hình chủ đầu tư th tư vấn quản lý dự án..............................................................12
1.5 Tổng quan công tác quản lý chất lượng của chủ đầu tưvềxây dựng cơng trình kè chống sạt
lở bờ sơng tại Thành phố Hồ Chí Minh
13
1.6 Hệ thống đánh giá về quản lý dự án của chủ đầu tư xây dựng:
17

Kết luận Chương 1:................................................................................................... 17
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC MƠ HÌNH QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG......................................... 19
2.1. Các cơ sở khoa học
19
2.1.1 Kiểm soát chất lượng sản phẩm....................................................................................19
2.1.2. Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo mô hình ISO 9000:2000........................19
2.2. Các cơ sở lý luận
20
2.3. Các cơ sở thực tiễn


20
2.4 Cơ sở pháp lý
21
2.5. Mơ hình về quản lý chất lượng của các nước trên thế giới và ở Việt Nam.
23
2.5.1 Mơ hình về quản lý chất lượng của các nước trên thế giới...........................................23
2.5.2 Các mơ hình và hệ thống quản lý chất lượng ở nước ta hiện nay................................. 25

Kết luận chương 2:.....................................................................................................29
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ
VỀ XÂY DỰNG KÈ TẠI TP.HỒ CHÍ MINH, ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ
DỰ ÁN ÁP DỤNG CƠNG TRÌNH: XÂY DỰNG KÈ KHẮC PHỤC SỰ CỐ SẠT
LỞ TRÊN KÊNH BÀ TỔNG TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN.......................31
3.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng của chủ đầu tư về xây dựng kè chống sạt lở bờ sông sử
dụng vốn ngân sách tại Thành phố Hồ Chí Minh.
31
3.1.1 Cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng cơng trình hiện nay.............................................31
3.1.2 Các mơ hình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng hiện nay...................................34
3.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng của chủ đầu tư về xây dựng kè chống sạt lở bờ sơng tại
Thành phố Hồ Chí Minh:
38
3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư..............................................................................................38
3.2.2 Giai đoạn chuẩn bị thực hiện:........................................................................................40
3.2.3 Giai đoạn thực hiện........................................................................................................41
3.3 Những biện pháp để khắc phục, hạn chế những bất cập còn tồn tại trong quản lý chất lượng của
chủ đầu tư về đầu tưxây dựng cơng trình kè chống sạt lở bờ sông tại Thành Phố Hồ Chí Minh. 45
3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư..............................................................................................45
3.3.2 Giai đoạn chuẩn bị thực hiện:........................................................................................48
3.3.3 Giai đoạn thực hiện........................................................................................................49

3.4 Nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình kè bảo vệ bờ sơng tại Thành phố Hồ
Chí Minh:
51


3.5 Tổng quan về cơng trình: xây dựng kè khắc phục sự cố sạt lở trên kênh Bà Tổng – huyện Cần
Giờ. 52
3.5.1 Giới thiệu kè trên kênh Bà Tổng...................................................................................52
3.6 Cơ sở pháp lý để áp dụng mơ hình quản lý trên
58
3.7 Biện pháp khắc phục, hạn chế những khuyết điểm của chủ đầu tư của khi áp dụng mô hình H3.8:
59
3.8 Ứng dụng mơ hình mới vào cơng tác quản lý chất lượng cơng trình của chủ đầu tư đối với cơng
trình: xây dựng kè khắc phục sự cố sạt lở trên kênh Bà Tổng.
59

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..........................................................................................61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................62
Kết luận
Kiến nghị

62
63

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................66
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình H.1 hình ảnh sạt lở kè Thanh Đa – quận Bình Thạnh
Hình H.2 hình ảnh sạt lở rạch Xóm Củi – quận 8
Hình H.3 hình ảnh sạt lở kè Thanh Đa 1.3 sau khi được đầu tư xây dựng
Hình H.4 hình ảnh kè Bà Tổng bị sạt lở

Hình H1.1 Mơ hình quản lý chất lượng cơng trình tại Việt Nam
Hình H1.2 Đường nối Cần Thơ – Vị Thanh mới đưa vào sử dụng đã hư hỏng
Hình H1.3 Kè sơng Cần Thơ đang thi cơng bị sạt lở năm 2013
Hình H1.4 Hầm Thủ Thiêm trong giai đoạn hồn thiện
Hình H1.5 cầu Phú Mỹ trong giai đoạn hồn thiện
Hình H1.6 kè Thanh Đa – đoạn từ cầu Kinh đến cầu Bình Triệu
Hình H1.7 kè xã Nhơn Đức – huyện Nhà Bè thi cơng xong phần kè
Hình H1.8 kè Nhiêu Lộc – Thị Nghè sau khi hồn thành
Hình H1.9 kè Bà Tổng – huyện Cần Giờ bị sạt lở 100m sau 02 năm sử dụng
Hình H2.1 cơng trình xây dựng nhà dân dụng ở Bình Dương bị đổ
Hình H2.2 hệ thống quản lý chất lượng cơng trình ở Việt Nam
Hình H2.3 hệ thống quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ở Việt Nam
Hình H2.4 Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Hình H2.5 Mơ hình chủ đầu tư th tư vấn quản lý dự án
Hình H2.6 Mơ hình chủ đầu tư lập Ban quản lý dự án để quản lý dự án

Hình H3.1 Mơ hình chủ đầu tư th tư vấn quản lý dự án
Hình H3.2 Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Hình H3.3 Mơ hình quản lý dự án xây dựng kè tại Thành phố Hồ Chí Minh
Hình H3.4 cơng nhân khơng được trang bị bảo hộ lao động trong thi cơng kè
Hình H3.5 Thi cơng đóng cừ tràm dưới nước
Hình H3.6 Thi cơng bao tải cát
Hình H3.7 Hình ảnh vị trí kè Bà Tổng bị sạt lở
Hình H3.8 Mơ hình chủ đầu tư lập ban quản lý dự án (mới)
Hình H3.9 Mơ hình quản lý xây dựng kè trong giai đoạn thi cơng xây dựng hiện nay
tại Thành phố Hồ Chí Minh
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Các văn bản pháp quy về quản lý xây dựng
Bảng 3.1 Bảng thống kê nhân sự quản lý dự án
Bảng 3.2 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng kè chống sạt lở bờ

sơng tại Thành phố Hồ Chí Minh


3

Mở Đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn của
cả nước nằm ở phía Đơng Nam của Việt Nam với hệ thống sông, kênh rạch
nhiều. Với khoảng 900km các tuyến sơng lớn có chức năng giao thơng thủy thì
việc lưu thơng hàng hóa bằng đường thủy vào tận trung tâm của thành phố
tương đối thuận lợi. Bên cạnh những thuận lợi đó, các tuyến sơng, kênh tại
Thành phố Hồ Chí Minh có bề rộng luồng giao thơng khơng lớn lắm, do đó
cũng bị sạt lở từ sóng do các phương tiện thủy tạo ra. Mặt khác khu vực Thành
phố Hồ Chí Minh cũng bị ảnh hưởng của thủy triều và dòng chảy khi các nhà
máy Thủy Điện trên lưu vực sông đồng Nai xả lũ và hồ Dầu Tiếng – Tây Ninh
xả nước vào mùa lũ. Do đặc trưng miền sông nước từ lâu đời nên người dân
sinh sống trên sông lâu dần xây nhà, cơi nới lấn chiếm hành lang sông, kênh
rạch trái phép dẫn đến chất tải lên bờ lớn gây sạt lở bờ sông như là: sạt lở Thanh
Đa, Nhà Bè…. dẫn đến thiệt hại về tài sản và đe dọa đến tính mạng của người
dân.

H.1 Hình ảnh sạt lở kè Thanh Đa – quận Bình Thạnh


H.2 hình ảnh sạt lở rạch Xóm Củi – quận 8
Xuất phát từ những vấn đề cấp bách đó, trong những năm qua Thành phố
Hồ Chí Minh đã tiến hành đầu tư xây dựng những tuyến kè với quy mô khác
nhau tại các vị trí sạt lở nguy hiểm ảnh hưởng đến giao thơng thủy và đến tính

mạng, tài sản của người dân như là kè: kè Thanh Đa, Hiệp phước, Phước Long,
rạch Tơm...

H3. Hình ảnh kè Thanh Đa 1.3 sau khi được đầu tư xây dựng


Cùng với sự đầu tư của Nhà nước, thì tư nhân cũng được chính quyền các
cấp tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu tư xây dựng kè bảo vệ bờ của mình
theo đúng quy định hiện hành để đảm bảo chất lượng cơng trình và tạo sự đồng
bộ kết nối hạ tầng góp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội.
Các cơng trình đã và đang xây dựng có chất lượng tốt nhằm đáp ứng được
nhiều yêu cầu nhằm phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh
những thành tựu, vẫn cịn khơng ít các cơng trình chưa đáp ứng được yêu cầu,
đặc biệt là về chất lượng, gây mất an tồn, tốn kém cả về kinh phí lẫn thời gian
cho việc sửa chữa, khắc phục, gây thiệt hại không nhỏ cho xã hội.

H.4 Hình ảnh kè Bà Tổng bị sạt lở
Việc chưa đảm bảo chất lượng các cơng trình có nhiều nguyên nhân, từ
điều kiện tự nhiên đến yếu tố kỹ thuật và quản lý. Trong đó, cơng tác quản lý
chất lượng cơng trình của chủ đầu tư chưa thật sự tốt là nguyên nhân gây ảnh
hưởng không nhỏ đến chất lượng các cơng trình xây dựng.
Nhà nước đã ban hành và ngày càng hoàn thiện nhiều văn bản, quy phạm


pháp luật liên quan đến quản lý chất lượng công trình xây dựng, đưa ra nhiều
biện pháp nâng cao chất lượng cơng trình trong q trình trình thực hiện, thơng
qua việc đào tạo nâng cao năng lực và trách nhiệm đơn vị tham gia, tăng cường
phân cấp trong quản lý… có nhiều mơ hình tổ chức quản lý chất lượng cơng
trình đã được đưa vào áp dụng. Tuy nhiên, mơ hình quản lý cơng tác này ở một
số Bộ, Ngành nói chung và địa phương nói riêng chưa được thống nhất, chuyên

sâu.
Xuất phát từ lý do đó mà tác giả lựa chọn đề tài "Nghiên cứu công tác
quản lý chất lượng của chủ đầu tư về xây dựng kè tại Thành phố Hồ Chí
Minh, ứng dụng cho cơng trình: xây dựng kè khắc phục sự cố sạt lở trên
khênh Bà Tổng " mang tính cấp thiết.
1. Mục đích của Đề tài.
Nhằm giúp chủ đầu tư có thêm biện pháp quản lý chất lượng để nâng cao
hơn việc quản lý chất lượng xây dựng cơng trình kè chống sạt lở bờ sơng tại khu
vực Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này, tác giả chọn cáchtiếp cận từ thực tiễn từ các cơng
trình xây dựng kè chống sạt lở bờ sơng tại Thành phố Hồ Chí Minh có đối
chứng với các cơ sở pháp lý.
Tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp khảo sát, thu thập thông tin và xử lý các thông tin;
- Phương pháp phân tích đánh giá và tổng kết kinh nghiệm.
3. Kết quả dự kiến đạt được.
Qua phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý chất lượng xây dựng
cơng trình kè chống sạt lở bờ sông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ đó đề
xuất mơ hình mới trong công tác quản lý chất lượng của chủ đầu tư về đầu tư xây
dựng kè chống sạt lở bờ sông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời có
thể áp dụng mơ hình quản lý mới cho các cơng trình xây dựng khác trên cả nước.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
1.1 Cơng tác Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng một số nước trên thế
giới và ở Việt Nam.
1.1.1 Tổng quan về công tác quản lý chất lượng cơng trình của các nước trên
Thế giới

1.1.1.1 Phương pháp quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại Pháp:
Ở Pháp nhà nước quản lý chất lượng cơng trình bằng cách thơng qua các
cơng ty kiểm định chất lượng cơng trình có uy tín, độc lập. Các cơng ty xây
dựng đều phải thuê một công ty kiểm tra chất lượng được Chính phủ cơng nhận
để kiểm tra chất lượng cơng trình. Các cơng trình có quy mơ theo quy định bắt
buộc phải mua bảo hiểm, mặt khác các công ty bảo hiểm sẽ từ chối bảo hiểm khi
cơng trình xây dựng khơng có đánh giá vềchất lượng của các cơng ty kiểmđịnh
được Chính phủ cơng nhận.
1.1.1.2 Phương pháp quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại Hoa Kỳ
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng theo mơ hình 3 bên. Bên thứ nhất
là các nhà thầu (thiết kế, thi công…) tự đánh giá chất lượng sản phẩm của mình
trên thị trường. Bên thứ hai là khách hàng giám sát và chấp nhận về chất lượng
sản phẩm có đáp ứng các yêu cầu đặt hàng hay không. Bên thứ ba là một tổ chức
tiến hành đánh giá độc lập nhằm định lượng các tiêu chuẩn về chất lượng phục
vụ cho việc bảo hiểm hoặc giải quyết tranh chấp.
1.1.1.3 Phương pháp quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại Nga
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng được thực hiện thơng qua cơng
tác giám sát xây dựng trong q trình xây dựng, cải tạo, sửa chữa các cơng trình
để kiểm tra sự phù hợp của các công việc được so với hồ sơ thiết kế.


1.1.1.4. Phương pháp quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại Trung
Quốc
Trung quốc tiến hành quản lý chất lượng cơng trình từ giai đoạn nghiên
cứu lập dự án cho đến khi cơng trình nghiệm thu sử dụng và cả trong quá trình
bảo hành.
Người phụ trách đơn vị giám sát và kỹ sư giám sát đều không được kiêm
nhiệm làm việc ở cơ quan nhà nước. Các đơn vị thiết kế và thi công, đơn vị chế
tạo thiết bị và cung cấp vật tư của cơng trình đều chịu sự giám sát chặt chẽ của
cơ quan quản lý chất lượng của nhà nước.

1.1.1.5 Phương pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Singapore
Ở Singapore khơng có đơn vị giám sát xây dựng hành nghề chuyên
nghiệp. Giám sát xây dựng cơng trình là do một kiến trúc sư, kỹ sư chuyên
ngành thực hiện. Họ nhận sự ủy quyền của Chủ đầu tưquản lý giám sát trong
suốt quá trình thi cơng xây dựng cơng trình.
Theo quy định của Chính phủ thì Nhà nước đầu tư hoặc cá nhân đầu tư
đều bắt buộc phải thực hiện việc giám sát. Do vậy, các chủ đầu tư phải mời kỹ
sư tư vấn giám sát để giám sát cơng trình xây dựng. Singapore u cầu rất
nghiêm về năng lực của giám sát. Họ phải là các kiến trúc sư và kỹ sư chuyên
ngành đã đăng ký hành nghề do Nhà nước xác định.
Các kiến trúc sư và kỹ sư chuyên nghiệp không được đăng báo quảng cáo
có tính thương mại. Do đó, kỹ sư tư vấn giám sát thực tế chỉ nhờ vào danh dự uy
tín và kinh nghiệm của các cá nhân để được các chủ đầu tư giao việc.
1.1.1.6 Phương pháp quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại Nhật Bản
Nhật Bản áp dụng “Phương pháp cạnh tranh giá cả”, theo đó hợp đồng
xây dựng được ký với cơng ty thi cơng cơng trình đáp ứng được các u cầu của
bên đặt hàng với giá cả thấp nhất. Tuy nhiên việc cạnh tranh giá khốc liệt làm
cho các hiện tượng tiêu cực trong đấu thầu có cơ hội phát sinh, nổi bật như việc
thông đồng, dàn xếp giữa các nhà thầu, có thể làm cho các nhà thầu có năng lực
cao nhưng “cạnh tranh lành mạnh” mất cơ hội trúng thầu.


Nhật Bảnđã thay đổi phương pháp cũ bằng “Phương pháp đánh giá tổng
hợp” – nhà thầu được chọn là nhà thầu có khả năng thực hiện cơng trình tốt nhất
với sự đánh giá tổng hợp của yếu tố giá cả và chất lượng. Theo phương pháp
đánh giá tổng hợp, giá cả và các tiêu chí kỹ thuật quan trọng trong đó có: độ bền
cơng trình, độ an tồn thi cơng, mức giảm thiểu tác động môi trường, hiệu suất
công việc, chi phí vịng đời của dự án, mức độ tiết kiệm nguyên vật liệu được
xem xét đồng thời với giá dự thầu. Trong đó, điểm đánh giá kỹ thuật là điểm xác
định theo các tiêu chí quy định tại hồ sơ thầu có xét đến điểm được cơng thêm

tùy theo nội dung phương án kỹ thuật đề xuất và không cho điểm đối với trường
hợp phương án kỹ thuật đề xuất không phù hợp.
Sau khi chấm thầu bằng phương pháp đánh giá tổng hợp, chủ đầu tư sẽ
chọn được nhà thầu trúng thầu là nhà thầu có “số điểm đánh giá” cao nhất. Đồng
thời xem xét nghiêm khắc các nhà thầu bỏ giá thấp bất hợp lý chỉ nhằm mục
đích thắng thầu.
1.1.1.7 Phương pháp quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại Việt Nam:
Tại Việt Nam quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dựa trên các văn
bản pháp quy về xây dựng như: Luật xây dựng, Luật đấu thầu, Nghị định, Thông
tư, Quyết định, các Quy chuẩn , Tiêu chuẩn ngành, Tiêu chuẩn.... của Chính
Phủ, của Bộ xây dựng, các cơ quan có liên quan theo quy định và theo đặc thù
của từng địa phương ban hành những quy định quản lý cho phù hợp nhưng
không được lạm dụng và trái với những quy định của cơ quan quản lý xây dựng
cấp trên..
LUẬT XÂY DỰNG

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
VĂN BẢN
PHÁP QUY

QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN

CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

H1.1 Mơ hình quản lý chất lượng cơng trình tại Việt Nam


Bộ xây dựng là cơ quan quản lý nhà nước cao nhất về lĩnh vực xây dựng,
Bộ tham mưu cho Chính phủ về quản lý nhà nước về lĩnh vực xây dựng.
1.2 Cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ở Việt Nam:

Hiện nay ngành xây dựng ở Việt Nam đang phát triển, các chủ thể trực tiếp
tham gia hoạt động trong xây dựng không ngừng phát triển về mọi mặt để thích
nghi với mơi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các đơn vị trong nước
với nhau và với các đơn vị nước ngoài, Ngày càng có nhiều cơng nghệ mới
trong thi cơng được ứng dụng do đó cần phải có những quy định cho phù hợp
với sự phát triển đó. Trước đây những cơng trình quy mơ lớn, phức tạp như cơng
trình cơng trình giao thơng, cơng trình ngầm, hầm giao thơng hầu hết trước đây
phải thuê các tổ chức chuyên gia nước ngoài để thực hiện, ngày nay Việt Nam
đã tự thực hiện được những cơng trình lớn từ khâu thiết kế đến khâu thi cơng đạt
chất lượng.
Việc kiểm sốt chất lượng cơng trình do cơ quan quản lý nhà nước thực
hiện thông qua các biện pháp thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm... Việc tham gia
công tác quản lý chất lượng của xã hội thơng qua giám sát cộng đồng vẫn cịn
nhiều hạn chế.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong cơng tác quản lý chất lượng cơng trình
của chủ đầu tư nhưng khơng ít những dự án xây dựng kém chất lượng gây thiệt
hại cho ngân sách đồng thời hiệu quả đầu tư thấp xảy ra trong những năm gần
đây điển hình như:

H1.2 đường nối Cần Thơ – Vị Thanh mới đưa vào sử dụng đã hư hỏng


Đường nối Cần Thơ – Vị Thanh mới đưa vào sử dụng trong thời gian ngắn
đã xảy ra hư hỏng nghiêm trọng gây thiệt hại đến ngân sách và hiệu quả đầu tư
thấp ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội tại Cần Thơ. Nguyên nhân do chủ
đầu tư buông lỏng quản lý dẫn đến nhà thầu thực hiện không đạt chất lượng.

H1.3 Kè sông Cần Thơ đang thi công bị sạt lở năm 2013
Kè Cần Thơ đoạn qua khu vực 4 phường Hưng Thạnh - quận Cái Răng,
một đoạn kè dài khoảng 60 bị sạt lở, cơng trình đang trong giai đoạn thi công

chưa được nghiệm thu. Nguyên nhân do chủ đầu tư khơng kiểm tra kiểm sốt
được công tác giám sát thi công tại hiện trường, nhà thầu giám sát để cho đơn vị
thi công chất tải vật tư cát, đá, xi măng... lên đỉnh kè quá nhiều gây mất ổn định
kè nên bị sạt lở. Nói chungdo chủ đầu tư chủ quan, buông lỏng quản lý mặc
phó cho Tư vấn giám sát tại cơng trường.
Bên cạnh đó cũng có những cơng trình lớn chất lượng do Việt Nam tự
thiết kế và thực hện như:
Chúng ta đã thiết kế, thi cơng nhiều cơng trình có quy mơ lớn, kỹ thuật
phức tạp như: cầu MỹThuận, hầm Thủ Thiêm vượt sơng Sài Gịn, cầu Phú Mỹ,
thuỷ điện A Vương, thuỷ điện Sơn La..... Các cơng trình đang phục vụ đời sống
của nhân dân, góp phần nâng cao năng suất, tăng cường năng lực cạnh tranh và
hội nhập quốc tế.


H1.4 hầm Thủ Thiêm trong giai đoạn hồn thiện
Cơng trình hần Thủ Thiêm là cơng trình hầm vượt sơng dài nhất Đơng
Nam Á, đây là cơng trình với sự hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản, cơng trình
hồn thành góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hồ Chí
Minh, giải quyết được áp lực giao thông đường bộ của cửa ngõ vào trung tâm
Thành phố.

H1.5 Cầu Phú Mỹ - giai đoạn hoàn thiện


Cầu Phú Mỹ là cơng trình giao thơng tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí
Minh, đây là cơng trình do chính Việt Nam thiết kế và thi cơng đạt chất lượng và
tiến độ, giao thơng được thuận lợi góp phần giải quyết áp lực giao thông trong
đô thị và phát triển kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực lân cận.
1.3 Pháp quy về quản lý chất lượng cơng trình tại Việt Nam hiện nay.
Hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý chất lượng công trình xây dựng

hiện nay đã tương đối đầy đủ để tổ chức quản lý, kiểm soát xây dựng, phân định
rõ trách nhiệm đối với việc đảm bảo chất lượng công trình giữa cơ quan quản lý
nhà nước, chủ đầu tư và các nhà thầu tham gia như:
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày
15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số
12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ; Nghị định số 112/2009/NĐCP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng
trình; Nghị định 15/2013/NĐ-CP; Thơng tư 10/2013/TT-BXD về Quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng, mới đây mới ban hành Luật đấu thầu số
43/2013/QH13 và Nghị định 63/2014/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thực hiện lựa
chọn nhà thầu theo luật đấu thầu số 43/2013/QH13...., và các văn bản khác được
các địa phương ban hành, áp dụng tùy theo điều kiện của mỗi địa phương quy
định thêm nhưng không trái với nội dung của các văn bản quy phạm pháp luật
cấp trên. Những văn bản pháp quy trên là cơ sở pháp lý quan trọng giúp chủ đầu
tư quản lý chất lượng cơng trình ngày càng tốt hơn.
Các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng đã quy định chi tiết việc quản
lý, tổ chức thực hiện quản lý chất lượng cơng trình của các chủ thể tham gia,
đồng thời xác định và phân định rõ trách nhiệm của chủ thể tham gia hoạt động
liên quan đến quản lý chất lượng cơng trình gồm: cơ quan quản lý nhà nước, chủ
đầu tư và nhà thầu trong hoạt động xây dựng.
Cơ quan quản lý nhà nước: Thông qua các công cụ pháp luật nhằm bảo vệ
lợi ích của Quốc gia, lợi ích của cộng đồng và thực hiện trách nhiệm quan quản


lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng, giám sát sự tuân thủ pháp luật
của các chủ thể; trong đó chức năng quan quản lý nhà nước được giao cho “ Bộ
Xây dựng thống nhất quan quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng
trong phạm vi tồn quốc, các Bộ có quản lý xây dựng chuyên ngành phối hợp
với Bộ xây dựng để thực hiện.
1.4 Các mơ hình quản lý của chủ đầu tư về xây dựng đang áp dụng tại Việt

Nam.
1.4.1 Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
Đây là mô hình quản lý dự án mà Chủ đầu tư hoặc tự thực hiện dự án hoặc
chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án để quản lý dự án. Mơ hình này thường được
áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, đơn giản về kỹ thuật và phù hợp với chuyên
môn của chủ dự án, đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chun mơn kỹ năng và
kinh nghiệm quản lý dựán.Đểquản lý chủ đầu tư được lập và sửdụng bộ máy
có năng lực chun mơn của mình mà khơng cần lập ban quản lý dự án.
1.4.2 Mơ hình chủ đầu tư th tư vấn quản lý dự án.
Chủ đầu tư thuê đơn vị tư vấn chuyên nghiệp có đầu đủ năng lực và kinh
nghiệm để thay mặt chủ đầu tư quản lý điều hành dự án, chủ đầu tư quản lý
kiểm tra, kiểm soát nhà thầu thông qua hợp đồng kinh tế ký kết với đơn vị tư
vấn. Mơ hình này thường được áp dụng đối với cơng trình có quy mơ lớn, phức
về kỹ thuật. Hiện mơ hình này, hiện đang áp dụng cho một số dự án như xây
dựng cơng trình giao thơng, nhiệt điện ... hay dự án ở địa phương mà chủ đầu tư
chưa đủ năng lực, kinh nghiệm để quản lý dự án như miền dúi, duyên hải, vùng
sâu vùng xa trên cả nước...
Đối với mơ hình chủ đầu tư th tư vấn quản lý dự án:
+ Ưu điểm:
Việc ra quyết định được thực hiện nhanh, chủ đầu tư quản lý hoạt động của
ban quản lý dựán thông qua hợp đồng với đơn vị tư vấn quản lý dự án. Chủ đầu
tư không phải giải quyết nhân sự quản lý dự án khi dự án đó kết thúc.
+ Nhược điểm:


Khi thuê tư vấn quản lý dự án thì chủ đầu tư sẽ ít có cơ hội để tích lũy
những kinh nghiệm về công tác quản lý dự án.
Làm tăng chi phí đầu tư xây dựng cơng trình do phải thuê tư vấn để quản lý
dự án.
Thường chỉ áp dụng để phục vục cho chủ đầu tư chi thực hiện một dự án

duy nhất hoặc các dự án lớn, phức tạp cần có đội ngũ kỹ thuật có chun mơn
cao.
Đối với mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án:
- Ưu điểm:

Ban quản lý dự án là ban quản lý dự án cố định do chủ đầu tư lập ra có tài
khoản và con dấu riêng để chuyên điều hành quản lý các dự án, cùng một lúc
ban quản lý có thể quản lý nhiều dự án, Ban không phải giải thể khi kết thúc dự
án mà chuyển sang dự án khác. Do đó ban quản lý dự án sẽ có cơ hội và thời
gian để tích lũy kiến thức và kinh nghiệm quản lý.
Chủ đầu tư không phải tốn chi phí thuê tư vấn quản lý.
- Nhược điểm:

Hệ thống quản lý cồng kềnh, thiếu tính chuyên nghiệp, còn quan liêu, nhũng
nhiễu. Cán bộ quản lý dự án trình độ cịn hạn chế ít tự học hỏi để nâng cao trình
độ.
Nhà nước phải tốn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho cán
bộ quản lý dự án.
Cịn có thái độ nể nang trong thực thi công việc giữa chủ đầu tư và ban quản
lý dự án, thiếu kiên quyết.
1.5 Tổng quan công tác quản lý chất lượng của chủ đầu tư về xây dựng
cơng trình kè chống sạt lở bờ sông tại Thành phố Hồ Chí Minh
Trong những năm qua được sự quan tâm của lãnh đạo Thành phố và chính
quyền địa phương Thành phố Hồ Chí Minh đã đầu tư xây dựng nhiều cơng trình
kè chống sạt lở bờ sơng góp phần tạo mỹ quan đô thị và ổng định đời sống kinh
tế xã hội góp phần xây dựng phát triển nền kinh tế. Trong đó Sở giao thơng vận


tải được giao nghiên cứu đề xuất lựa chọn, quản lý dự án đầu tư và Khu quản lý
đường thủy nội địa được giao làm chủ đầu tư xây dựng các cơng trình kè nói

trên đạt chất lượng ví dụ: kè Thanh Đa – đoạn từ cầu Kinh đến cầu Bình Triệu,
kè chống sạt lở bờ sơng xã Nhơn Đức – huyện Nhà Bè.

H1.6 kè Thanh Đa – đoạn từ cầu Kinh đến cầu Bình Triệu

H1.7 kè xã Nhơn Đức – huyện Nhà Bè thi công xong phần kè.


Bên cạnh đó cũng có những dự án đầu tư xây dựng kè do các nước tài trợ
cũng đã hoàn thành đạt chất lượng tốt và tạo cảnh quan chung cho Thành phố
Hồ Chí Minh và góp phần cải thiện môi trường nước, cụ thể như: kè ven kênh
Nhiêu Lộc – Thị Nghè, kè kênh Tàu Hũ – Lò Gốm ...
Chủ đầu tư các dự án trên đã rất nỗ lực trong công tác quản lý chất lượng,
tiến độ để dự án được hồn thành đưa vào sử dụng góp phần phát triển kinh tế
xã hội, mặc dù còn nhiều hạn chế và những thiếu sót.

H1.8 kè Nhiêu Lộc – Thị Nghè sau khi hồn thành
Thường thì chủ đầu tư gần như chỉ chú trọng tham gia nhiều vào giai đoạn
chẩn bị đầu tư khảo sát, thiết kế, thẩm tra để dự án được duyệt. Sau khi dự án
được duyệt bước vào giai đoạn thực hiện thì chủ đầu tư gần như khoán trắng
trách nhiệm cho tư vấn giám sát thi cơng do đó chất lượng cơng trình thường có
vấn đề chủ yếu là giai đoạn thi công xây dựng. Nếu chủ đầu tu lỏng lẻo quản lý
chất lượng giai đoạn này thì thường nhà thầu và tư vấn giám sát bắt tay nhau rút
ruột cơng trình dẫn đến cơng trình xây dựng kém chất lượng, kéo dài thời gian,
chi phí tăng cao.


Việc chủ đầu tư lựa chọn nhà thầu thi công có năng lực để thực hiện xây
dựng các cơng trình kè đóng vai trị rất quan trọng trong việc đảm bảo chất
lượng cơng trình.

Hiện nay, Nhà nước đã có nhiều biện pháp trong việc nâng cao, kiểm sốt
chất lượng cơng trình. Tuy nhiên, vẫn tồn tại cơng trình kém chất lượng vấn đề
này liên quan đến nhiều yếu tố như: vai trò kiểm tra giám sát của chủ đầu tư,
thiếu sự phối hợp chặt chẽ của đơn vị tham gia thực hiện dự án.
Dự án xây dựng kè trên kênh Bà Tổng do Huyện Cần Giờ làm chủ đầu tư
đã thi cơng xong chiều dài 460m hồn thành năm 2011 đã bị sạt lở nghiêm
trọng, nguyên nhân do khảo sát địa chất chưa chính xác nên thiết kế móng cọc
chỉ sâu 20m là chưa đủ khả năng chịu lực. Điều này cho thấy năng lực của chủ
đầu tư vẫn còn nhiều hạn chế chưa có kinh nghiệm, quản lý chặt công tác khảo
sát, thiết kế chưa đánh giá được chất lượng của việc khảo sát, thiết kế.

H1.9 Kè Bà Tổng – huyện Cần Giờ bị sạt lở 100m sau 02 năm sử dụng
Để nâng cao chất lượng cơng trình địi hỏi chủ đầu tư phải chú trọng ngay
từ khâu lựa chọn nhà thầu khảo sát, thiết kế có nhiều kinh nghiệm để thực hiện.


Việc lựa chọn nhà thầu thi công phải lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực
kinh nghiệm thi cơng xây dựng cơng trình thủy lợi và quan trọng nhất là phải có
tiềm lực tài chính mạnh, đồng thời chọn đơn vị Tư vấn giám sát có năng lực,
kinh nghiệm và uy tín để đáp ứng được yêu cầu về giám sát chất lượng thi cơng
xây dựng cơng trình kè.
1.6 Hệ thống đánh giá về quản lý dự án của chủ đầu tư xây dựng:
Hệ thống văn bản pháp quy ngày càng hồn thiện nhằm đáp ứng kịp thời
cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng. Nghị định 15/2013/NĐ-CP về
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; Thơng tư 10/2013/TT-BXD về việc
Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng;
Thơng tư 13/2013/TT-BXD về việc quy định Thẩm tra, thẩm định và phê duyệt
thiết kế xây dựng cơng trình, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009
của Chính phủ vềquản lý dựán đầu tưxây dựng cơng trình, Nghị định số
83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số

điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ; Nghị định
số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư
xây dựng cơng trình là những văn bản pháp quy làm cơ sở đánh giá về quản lý
chất lượng cơng trình xây dựng của chủ đầu tư.
Theo những văn bản pháp quy trên, thì việc quản lý chất lượng cơng trình
của chủ đầu tư xun suốt từ khâu khảo sát cho đến bảo hành, bảo trì cơng trình
xây dựng, vai trò quản lý của chủ đầu tư rất quan trọng trong việc quyết định
chất lượng cơng trình, trong đó việc phân định rõ quyền và trách nhiệm của mỗi
chủ thể tham gia vào cơng trình xây dựng góp phần quản lý được nhịp nhàng,
không chồng chéo đùn đẩy trách nhiệm cho nhau.
Kết luận Chương 1:
Trong chương 1 tác giả đã khái qt được các mơ hình quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng trên của một số nước trên Thế giới và ở Việt Nam. Tác giả
cũng đã nói lên thực trạng quản lý chất lượng cơng trình của chủ đầu tư tại Việt
Nam nói chung và tại Thành phố Hồ Chí Minh bằng các dẫn chứng cụ thể, tác


giả cũng đề cập phương pháp quản lý chất lượng của Việt Nam và các mơ hình
quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam đang áp dụng.
Trong những năm qua việc đầu tư xây dựng cơng trình kè ở nước ta và tại
Thành phố Hồ Chí Minh đã có những bước tiến bộ đáng ghi nhận, cơng tác quản
lý chất lượng cơng trình xây dựng ngày càng được chặt chẽ góp phần nâng cao
chất lượng cơng trình xây dựng. Tuy nhiên vẫn còn những bất cập trong cơng
tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng của chủ đầu tư, để đánh giá đúng
những việc đã làm được, chưa được và một số vấn đề cần khắc phục trong công
tác quản lý chất lượng đầu tư xây dựng cơng trình.


CHƯƠNG 2


CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC
MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CƠNG TRÌNH XÂY
DỰNG
2.1. Các cơ sở khoa học
2.1.1 Kiểm soát chất lượng sản phẩm

Kiểm soát chất lượng là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào
thực hiện các yêu cầu chất lượng. Kiểm soát chất lượng là việc kiểm soát
các q trình tạo ra sản phẩm, dịch vụ thơng qua kiểm sốt các yếu tố có thể ảnh
hưởng đến sản phẩm như con người, thiết bị, vật liệu, môi trường ....
Trong đó yếu tố vật liệu là yếu tố chính ảnh hưởng chủ yếu đến chất
lượng sản phẩm. Để sản phẩm đầu ra có chất lượng thì vật liệu đầu vào phải đạt
yêu cầu. Yếu tố thiết bị và công nghệ là các yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt
ảnh hưởng đến sự hình thành chất lượng sản phẩm. Yếu tố con người ở đây bao
gồm toàn bộ nguồn nhân lực trong một tổ chức từ lãnh đạo đến các nhân viên
đều tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm. Tuy nhiên ở đây người ta nhấn
mạnh đến vai trị của con người chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm soát
chất lượng sản phẩm.
2.1.2. Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo mơ hình ISO 9000:2000

Để cạnh tranh và duy trì được chất lượng với hiệu quả kinh tế cao, đạt
được mục tiêu các đơn vị phải có chiến lược, mục tiêu đúng đắn, cụ thể. Từ
chiến lược và mục tiêu này, đưa ra chính sách hợp lý, cơ cấu tổ chức và nguồn
lực đáp ứng được yêu cầu, trên cơ sở đó xây dựng hệ thống quản lý có hiệu quả.
Hệ thống hải xuất phát từ quan điểm hệ thống, đồng bộ, giúp đơn vị không
ngừng cải tiến chất lượng, để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Hệ thống quản lý chất lượng giúp các đơn vị phân tích đánh giá đúng yêu
cầu của khách hàng, xây dựng được quy trình sản xuất sản phẩm được khách
hàng chấp nhận.



Hệ thống quản lý chất lượng là cơ sở cho các hoạt động cải tiến chất
lượng liên tục, ngày càng thoả mãn các yêu cầu của khách hàng.
2.2. Các cơ sở lý luận
Năm 2003 với việc Nhà nước ban hành Luật xây dựng. Luật xây dựng là
cơ sở quan trọng để các tổ chức và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng
phải tuân thủ, sau khi Luật xây dựng có hiệu lực thì các Nghị định, Thơng tư....
hướng dẫn thi hành các nội dung của Luật xây dựng cũng được ban hành.
Việc nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước về chất lượng cơng trình xây
dựng cũng như quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước, các
tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng trong thời đại phát triển
mạnh mẽ và ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất địi hỏi Nhà nước
phải ln đổi mới cơng tác quản lý trong lĩnh vực xây dựng.
2.3. Các cơ sở thực tiễn
Trong lĩnh vực xây dựng hiện nay do cơng tác quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng cịn hạn chế đã dẫn đến việc chất lượng cơng trình sau khi xây
dựng chưa đảm bảo, trong quá trình thi cơng xảy ra các sự cố sập, đổ cơng trình,
điều này đặt ra cho các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng phải thấy rõ tầm
quan trọng của cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng xây dựng.


Hình 2.1 Cơng trình xây dựng nhà ở Bình Dương bị đổ
Cơng trình xây dựng nhà ở dân dụng tại Bình Dương bị ngã đổ trong giai
đoạn hồn thiện, ngun nhân do chủ đầu tư và nhà thầu tự ý thực hiện điều
chỉnh thiết kế mà chưa được sựchấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền so với thiết kế được duyệt đồng thời cũng cho thấy cơ quan quản lý
Nhà nước về xây dựng buông lỏng công tác hậu kiểm đẫn đến chủ đầu tư và nhà
thầu thi cơng thực hiện khơng đúng quy trình, khơng đúng thiết kế được duyệt,
không đảm bảo chất lượng.
Chất lượng cơng trình là u tố quan trọng quyết định đến việc cơng trình

sau khi xây dựng và đưa vào sử dụng có đảm bảo các u cầu như cơng năng sử
dụng, các yêu cầu, mục đích đặt ra ban đầu, u cầu bảo vệ con người khi sử
dụng cơng trình, tuổi thọ cơng trình. Cơng tác quản lý chất lượng cơng trình phải
được thực hiện đúng, đủ ngay từ đầu dự án đến khi kết thúc nghiệm thu đưa dự
án vào sử dụng. Các sự cố liên quan đến việc nứt, xập, đổ các cơng trình xây
dựng xảy ra trong thời gian gần đây cho thấy việc quản lý xây dựng cơng trình
chính là vấn đề chất lượng của cơng trình xây dựng.
2.4 Cơ sở pháp lý
Các văn bản pháp quy về cơng tác quản lý chất lượng cơng trình
Bảng 2.1. Các văn bản pháp quy về quản lý xây dựng
TT Tên văn bản
1

Luật xây dựng

2 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
3

Ký hiệu

Thời điểm

16/2003/QH11 26/11/2003
68/2006/QH11

Nghị định v ề quản lý chất lượng cơng 209/2004/NĐ-CP

29/6/2006
16/12/2004


trình xây dựng
4

Nghị định về việc sửa đổi, bổ sung một 49/2008/NĐ-CP
số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP
về quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng

18/4/2008


5

Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây 12/2009/NĐ-CP

12/2/2009

dựng cơng trình
6

Nghị định về quản lý chi phí đầu tư xây 112/2009/NĐ-CP

14/12/2009

dựng cơng trình
7

Nghị định v ề quản lý chất lượng cơng 15/2013/NĐ-CP

06/02/2013


trình xây dựng
8 Thơng tư của Bộ Xây dựng v ề việc

27/2009/TT-BXD 31/7/2009

hướng dẫn một số nội dung về quản lý
chất lượng cơng trình
9 Thơng tư của Bộ Xây dựng v ề việc

10/2013/TT-BXD 25/7/2013

hướng dẫn một số nội dung về quản lý
chất lượng cơng trình
Trong lĩnh vực quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Chính phủ đã ban
hành Nghị định 209/2004/NĐ-CP, ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng, nghị định 49/2008/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của
209/2004/NĐ-CP về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng. Các Nghị định 209
và Nghị định 49 đã giúp các tổ chức và cá nhân hoạt trong lĩnh vực xây dựng
kiểm soát được chất lượng, chất lượng cơng trình phải được thực hiện nghiêm
túc từ khi khảo sát lập dự án đầu tư đến khi cơng trình được nghiệm thu đưa vào
sử dụng.
Ngày 06/2/2013 Chính phủ ban Nghị định 15/2013/NĐ-CP sau đó Bộ xây
dựng Thông tư 10/2013/TT-BXD, ngày 25/7/2013 hướng dẫn chi tiết về quản lý
chất lượng cơng trình xây dựng đã kế thừa và phát huy những ưu điểm, khắc
phục những nhược điểm của các quy định được ban hành trước đó về quản lý
chất lượng cơng trình và để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về chất lượng
cơng trình xây dựng cũng như phân rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà
nước, các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng hiện nay đòi hỏi
phải sửa đổi, bổ sung pháp quy về công tác quản lý chất lượng trong lĩnh vực

xây dựng..


LUẬT XÂY DỰNG

NGHỊ ĐỊNH

THƠNG TƯ, QUYẾT ĐỊNH, QUY CHUẨN, TIÊU
CHUẨN

Hình 2.2. Hệ thống quản lý chất lượng cơng trình của Việt Nam
2.5. Mơ hình về quản lý chất lượng của các nước trên thế giới và ở Việt
Nam.
2.5.1 Mơ hình về quản lý chất lượng của các nước trên thế giới

2.5.1.1 Mơ hình quản lý chất lượng xây dựng ở Nga
Ủy ban Nhà nước về xây dựng thay mặt Chính phủ Quản lý nhà nước về
cơng trình xây dựng. Tổng Cục quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tham
mưu cho Ủy ban thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chất lượng cơng
trình. Ngày nay để quản lý tốt hơn nữa việc quản lý chất lượng trong xây dựng
tham gia bộ báy Nga đã xây dựng mơ hình có sự tham gia của các doanh nghiệp
tư vấn giám sát và quản lý dự án chuyên nghiệp.
Nhà nước xây dựng trương trình đào tạo kỹ sư tư vấn giám sát toàn liên
bang và cho phép 18 Trường đại học và Viện nghiên cứu được đào tạo. Ủy ban
ủy quyền cho các nước cộng hòa và cấp giấy phép hành nghề cho kỹ sư tư vấn
giám sát và doanh nghiệp.
2.5.1.2 Mơ hình quản lý chất lượng xây dựng ở Mỹ
Mỹ dùng mơ hình ba bên quản lý chất lượng cơng trình xây dựng:



×