Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

DIEP NGU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.56 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<i>So¹n :</i>

<i> 24/8/2010</i>



<i> Gi¶ng : 25/8/2010 </i>

<b> Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 1 v</b>

<b>ă</b>

<b>n b</b>

<b>ả</b>

<b>n : Cæng trêng më ra</b>



<b> </b><i><b>( LÝ Lan )</b></i>


<b>A /Mục tiêu cần đạt:</b>


1, Kiến thức : Cảm nhận đợc và hiểu đợc những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với
con cái . Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với mỗi con ngời


2, Kĩ năng : Sử dụng từ ghép , bớc đầu biết liên kết khi xây dựng văn bản viết
3, Thái độ : Yêu lớp , mến trờng , có ý thức tu dỡng , học tập, rèn luyện
<b>B / Chuẩn b :</b>


1, Đồ dùng : Bảng phô


2, L<i><b> u ý</b><b> : - Khái niệm về văn bản nhật dụng . Những nội dung nhật dụng trong chơng trình Ngữ văn 7</b></i>
<b>C / Hoạt động dạy học :</b>


<b> 1, KiÓm tra: Sự chuẩn bị sách vở của học sinh</b>


2, Bài mới: Buổi đầu tiên đi học còn vơng vấn trong trí nhớ chúng ta biết bao cảm xúc xao xuyến
, bồi hồi và cả lo lắng nữa . Bây giờ nhớ lại ta thấy thật ngây thơ ngọt ngào . Thế còn tâm trạng của mẹ
ntn? khi cổng trờng sắp mở ra đón con u của mình , bài học hôm nay sẽ phần nào giúp chúng ta hiểu
điều đó .


- Gv hớng dẫn đọc : giọng dịu dàng , chậm rãi
đơi khi thì thầm , có khi xa vắng , hơi buồn
- Đọc mẫu – 2 hs c



- Hs giải nghĩa các từ khó cần t×m hiĨu


Hỏi : Theo em , văn bản trên đợc vit theo th
loi no ?


Hỏi : Văn bản có thể chia mấy phần ? ý mỗi
phần ?


Hi : Vì sao trong đêm trớc ngày khai giảng
của con , ngời mẹ lại ko ngủ đợc ? Mẹ đã nghĩ
gì , làm gì trong buổi và trong đêm ko ngủ ấy ?


Hỏi : Tâm trạng của mẹ đợc diễn tả cụ thể
ntn ?


- Hs t×m kiÕm , ph¸t hiƯn


Hỏi : Câu văn Đi đi con , hãy can đảm lên , thế
<i>giới này là của con , bớc qua cánh cổng trờng </i>


<b>I . §äc - Tìm hiểu chú thích . Thể loại Bố cơc :</b>
* §äc :


<i> * Giải thích từ khó : </i>
<i> </i>


<i>* Thể loại : Bót kÝ – BiĨu c¶m </i>
<i>* Bè cơc : 2 phần </i>



<i> 1: Từ đầu -> năm học : Tâm trạng của hai mẹ con </i>
trong buổi tối trớc ngày khai giảng


2: còn lại : ấn tợng tuổi thơ và liên tởng của mẹ
<i><b>II /Tìm hiểu văn bản :</b></i>


* Tâm trạng của ngời mẹ :


- Mẹ hồi hộp , bồn chồn , suốt đêm trằn trọc
khụng ngủ đợc vì :


+ Mẹ vô cùng thơng yêu con , thấy con lo lắng
bồn chồn ko ngủ đợc


+ Mẹ nhớ lại những ấn tợng thời thơ ấu của mẹ
+ Mẹ giúp con ch/ bị đồ dùng học tập , quần áo ,
sách vở …


- > Thực ra tất cả những việc đó chẳng khó khăn gì
chủ yếu là tình cảm nỗi lịng của mẹ


* Mẹ ko tập trung đợc vào việc gì cả , ko định làm
việc đó tối nay . Bao nhiêu suy nghĩ đều hớng vào
con Gơng mặt thanh thốt của con tựa nghiêng trên
<i>gối mềm , đơi môi hé mở và thỉnh thoảng lại chúm</i>
<i>lại nh đang mỳt ko </i>


- Lời văn trong Tôi đi học của Thanh Tịnh cứ ngân
nga , rạo rực lòng mẹ và mẹ muốn truyền cái rạo
tực , xao xuyÕn Êy cho con



- Mẹ nghĩ đến bà ngoại , liên tởng tới ngày khai
tr-ờng ở Nhật mong ớc nớc mình cũng đợc nh vậy
- Ngày mai mẹ sẽ đa con tới trờng , đa con vào đời
với niềm tin và kì vọng vào con u của mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>lµ mét thÕ giíi sẽ mở ra nên hiểu ntn ? Tóm lại</i>
ngời mẹ trong bµi lµ ngêi ntn ?


- Hs trao đổi


+ Đó là mong ớc của mẹ


+ Vai trò to lớn và cực kì qtrọng cđa nhµ
tr-êng


Hỏi : Bà mẹ nói với ai ? Có phải trực tiếp nói
với con ko ? Cách viết này có tác dụng gì ?
- Hs trao đổi


+ Mẹ độc thoại - > Nội tâm nhân vật chân
thực hơn


<i>* LuyÖn tËp : Viết một đoạn văn ngắn về kỉ niệm </i>
ngày khai trờng của bản thân


<i><b>VI / Hớng dẫn học sinh học bài : </b></i>


- Đọc thêm : Trờng học ; Hoàn thành bài tập luyện tập
- Soạn : Mẹ tôi



<b>D . Rút kinh nghiệm : </b>


***********************************************************************


<i><b>Soạn :</b></i>

<i><b>25/8/2010 </b></i>



<i><b>Gi¶ng : 26/8/2010 </b></i>

<b> Ti</b>

<b> </b>

<b>ế</b>

<b> t 2 v</b>

<b>ă</b>

<b> n b</b>

<b> </b>

<b>ả</b>

<b> n</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b>mĐ t«i </b>



<i><b> </b></i>

<i>( ét -môn-đô đơ A-mi-xi )</i>
<b>A . Mục tiêu cần đạt:</b>


1, Kiến thức : Qua bức th của bố, tác giả muốn những đứa con khắc sâu trong lòng rằng mẹ là ngời
đáng kính , đáng yêu nhất . Phạm lỗi với mẹ là một lỗi đáng trách , đáng lên án , đáng ân hận nhất .
Cách giáo dục nghiêm khắc nhng tế nhị có lí có tình của ngời cha


- Nghệ thuật biểu hiện thái độ , tình cảm và tâm trạng gián tiếp qua bức th .
2, Kĩ năng : Sử dụng từ ghép , bớc đầu biết liên kết khi xây dựng văn bản viết
3, Thái độ : u kính , biết ơn tơn trọng cha mẹ


<b>B . Chuẩn bị : đốn chiếu </b>
<b>C . Hoạt động dạy học :</b>
<b> 1. Kiểm tra : </b>


- Bài học sâu sắc mà em rút ra sau khi học văn bản Cổng trờng mở ra là gì ?


2, Bài mới: Trong cuộc đời mỗi cta , ngời mẹ có một vị trí vơ cùng lớn lao , thiêng liêng và cao cả .
Nhng ko phải lúc nào ta cũng hiểu đợc điều đó , chỉ đến khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả . Bài văn
<i>Mẹ tôi cho cta một bài học nh thế </i>



- Gv hớng dẫn đọc : giọng chậm rãi , tình cảm
thiết tha , có khi xa vắng , hơi buồn


- Đọc mẫu – 2 hs c


- Hs giải nghĩa các từ khó cần t×m hiĨu


Hỏi : Theo em , văn bản trên đợc viết theo thể
loại nào ?


Hỏi : Xác định vị trí của ĐV và ngơi kể của
ng-ời kể chuyện ?


Hỏi : Tâm trạng của ngời cha trớc lỗi lầm của
con ntn ? Tại sao nhà văn viết : Sự hỗn láo của
<i>con nh một nhát dao đâm vào tim bố vậy ? </i>
- Hs trao i


Hỏi : Ông chỉ cho con thấy tình yêu thơng ,


<i><b>I / Đọc - Tìm hiểu chú thích, Thể loại </b></i>
* Đọc :


<i> * Gi¶i thÝch tõ khã : </i>
<i> </i>


<i>* Thể loại : Th từ Biểu cảm </i>
<i><b>II / Tìm hiểu văn bản :</b></i>



- Nhân vật Tơi kể chuyện dới dạng Nhật kí.
Giới thiệu ngnhân và mđích ngời bố viết th
cho con


- Trớc sai lầm của con ngời cha rất bực
bội , đau đớn. Ông nghiêm khắc phê bình con
- Tg so sánh sự hỗn láo của con nh nhát dao
-> Muốn thể hiện tâm trạng đau đớn bất ngờ
của ngời bố


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn
cả . Vì sao ?


- Hs tho lun nhóm ( tìm những câu ca quen
thộc nói vè vấn đề này )


Hỏi : Ngời cha đã hình dung suốt cả cuộc đời
ngời con ngừi mẹ vẫn đóng vai trị to lớn ntn ?
- Hs tìm và hệ thống hố dẫn chứng , phát
biểu


Hỏi : Trong bức th ngời bố yêu cầu con lập tức
làm gì để nhận lỗi , để đợc mẹ tha thứ ? Em
hiểu chi tiết chiếc hơn của mẹ sẽ xố đi dấu vết
vong ơn bội nghĩa trên trán con ntn ?


Hỏi : Có ý kiến cho rằng ,ngời bố thà rằng ko
có con còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ là
thái độ quá cứng rắn, cực đoan , thiên lệch . ý
kiến của em ntn ?



Hái : T¹i sao ngêi cha ko trùc tiÕp nãi víi con
mà dùng hình thức viết th ?


- Hs trao đổi theo nhóm


Hỏi : Theo em , chủ đề của đoạn văn là gì ?
Tập trung ở câu nào ? Vì sao ?


Hỏi : Em đã bao giờ mắc lỗi với cha mẹ cha ?
Qua bài văn này em rút ra đợc bài học gì ?


<i>Cơng cha . đạo con</i>
<i>Dẫu khơn lớn vẫn là con của mẹ</i>
<i>Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con</i>


- Ngời cha yêu cầu con rÊt døt khoát và
nghiêm khắc nh mệnh lệnh


- ChiÕc h«n cđa mĐ : cã ý nghĩa tợng trng .
Đó là sự bao dung , tha thø .


- Ngời cha : Bảo con đừng hơn mình vì ơng
cha nhận thấy sự hối cải và sửa chữa khuyết
điểm của ngời con


* Viết th : Vừa thể hiện đợc tình cảm vừa chỉ
bảo đợc cho con một cách tỉ mỉ , cặn kẽ . Mặt
khác ngời cha tỏ ra tế nhị ,kín đáo ko làm con


xấu hổ , bẽ bàng - > Ngời con xúc động vô
cùng: Tôi đã đợc một bài học thấm thía và
<i>kịp thời từ ngời cha của mình</i>


<i>* Lun tËp : </i>


<i><b>VI . Híng dÉn häc sinh häc bµi : </b></i>


- Su tầm và chép vào sổ tay văn học bài thơ: Th gửi mẹ của X.Êxênhin (Sgk Văn 12- Tập 2) và các
câu thơ , câu ca dao nói về tình cảm của cha mẹ đối với con cái và ngợc lại


- So¹n : Cuộc chia tay của những con búp bê
<b>D . Rót kinh nghiƯm :</b>




<i><b>***********************************************************************</b></i>


<i><b>Soạn :</b></i>

<i><b> 26/8/2010</b></i>



<i><b>Giảng : 27/8/2010 </b></i>

<b> TiÕt 3 Ti</b>

<b>ế</b>

<b> ng Vi</b>

<b>ệ</b>

<b> t </b>

<b> </b>

<b>Tõ ghÐp </b>



<i><b> </b></i>


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


1, KiÕn thøc : CÊu t¹o cđa hai lo¹i tõ ghÐp : Đẳng lập và chính phụ
- Cơ chế tạo nghĩa của từ ghÐp TiÕng ViÖt


2, Kĩ năng : Giải thích đợc cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép


- Vận dụng đợc từ ghép trong khi nói , viết


<b>B . Chn bÞ : 1 đèn chiếu. SGK</b>
2 , Phiếu bài tập


*, L<i><b> u ý</b><b> : - Học từ ghép ko phải chỉ để nhận diện từ ghép mà phải hiểu đợc cơ chế tạo nghĩa của từ </b></i>
ghép


<b>C / Hoạt động dạy học :</b>


<b> 1. KiĨm tra: ThÕ nµo lµ tõ ghÐp ? Cã mÊy lo¹i tõ ghÐp ? </b>
2, Bµi míi: Gi i thi u b i ghi b nớ ệ à ả g


- Gv ghi vÝ dụ vào bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hỏi : Trong các từ ghép Bà ngoại , thơm phức
tiếng nào lµ tiÕng chÝnh , tiÕng nµo lµ tiÕng phơ
bỉ sung ý nghÜa cho tiÕng chÝnh ? Em cã nhËn
xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy
?


Hỏi : S2 <sub>hai nhóm từ : Bà ngoại , thơm phức với</sub>
<i>Quần áo , trầm bổng ?</i>


Hỏi : Tìm 5 từ ghép theo mẫu : Bà ngoại , quần
áo ?


Hỏi : S2<sub> nghĩa của từ : bà ngoại với nghĩa từ bà</sub>
<i>; Thơm phức với thơm ?</i>



+ Phạm vi biểu vật của từ : Bà và Thơm rộng
hơn


Hỏi : S2<sub> nghĩa của từ : quần áo với quần ,áo : </sub>
<i>Trầm bổng với trầm , bổng ?</i>


Hỏi: Em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép so
với các tiếng tạo nên nó ?


- chia líp thµnh 2 nhãm (d·y) d·y 1 lµm bµi tËp
1,3 ; d·y 2 lµm bµi tËp 2,3


- Trình bày , nhận xét
- Bài tập 4, 5 hs trao đổi


<i> 2, NhËn xÐt :</i>


- Tiếng chính :Bà,thơm - >Đứng trớc
- Tiếng phụ :Ngoại, phức -> Đứng sau
- Quần áo , trầm bổng : Có 2 tiếng bình
đẳng về ngữ pháp , ko phân biệt tiếng chính ,
tiếng phụ


* Ghi nhí 1: sgk T14
<i><b>II NghÜa cña tõ ghÐp :</b></i>


* 1a : - Giống : Cùng chỉ ngời phụ nữ lớn
tuổi , đáng kính


- Khác : + Bà ngoại : Chỉ ngời phụ nữ


sinh ra mẹ mình


+ Bà : Chỉ ngời phụ nữ sinh ra
cha , mĐ m×nh


* 1b: - Giống : Cùng chỉ t/c của sự vật , đặc
tr-ng về mùi vị


- Khác : +Thơm phức chỉ mùi thơm đậm
đặc , gây ấn tợng mạnh


+ Th¬m : ChØ mùi thơm chung


* 2a: Quần áo : chỉ chung cả quần áo ; quần ,
áo : Chỉ từng sự vật riêng lẻ


* 2b : Trm bổng : Chỉ âm thanh lúc cao , lúc
thấp khi rõ , khi văng vẳng ; Trầm , bổng :chỉ
từng độ cao cụ thể


- > NghÜa của từ ghép khái quát hơn , trừu
t-ợng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
* Ghi nhí 2: sgk 14


<i><b>III Lun tËp : </b></i>
1, Bµi tËp 1,2,3 :
<i> </i>


2, Bµi tËp 4 :



- Sách ,vở : Sự vật tồn tại dới dạng cá thể ,có
thể đếm đợc


- Sách vở : Từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái
quát , tổng hợp nên ko thể đếm đợc


3, Bµi tËp 5:


- Hoa hång : Tªn 1 loại hoa ; Ko phải hoa
nào màu hồng cũng gäi lµ hoa hång


VI / Híng dÉn häc sinh häc bµi :
- Hoàn chỉnh các bài tập


- Chuẩn bị bài : Liên kết trong đoạn văn
<b>D . Rút kinh nghiÖm :</b>


**********************************************************


<i><b> So¹n :</b></i>

<i><b> 26/8/2100</b></i>



<b> TiÕt 4 TLV: Liªn kÕt trong văn bản </b>

<b>G: </b>

27/9/2010



<i><b> </b></i>


<b>A .Mục tiêu cần đạt:</b>


1, KiÕn thøc : Kh¸i niƯm tÝnh liªn kÕt


- Phân biệt đợc liên kết hình thức và liên kết nội dung
2, Kĩ năng : Bớc đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết


<b>B . Chuẩn bị : </b>


1, §å dïng Đèn chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C Hoạt động dạy học :


<b> 1 Kiểm tra: Văn bản là gì ? Tính chất của văn bản </b>
2, Bài míi: Gi i thi u b i ghi bớ ệ à ảng


- Gv ghi ví dụ vào bảng phụ – Hs đọc –
Trao đổi các câu hỏi trong phần , rút ra vai trị
của tính liên kết


- Chia 2 d·y – d·y 1 tr¶ lời yêu cầu a ; dÃy 2
trả lời yêu cÇu b


Hỏi : Cụm từ Cịn bây giờ có vai trị gì ?
- Gv: Cụm từ Cịn bây giờ nối với cụm từ một
ngày kia ở câu 1 . từ con lặp lại ở câu 2 để
nhắc lại đối tợng , nhờ sự móc nối nh vậy mà 3
câu gắn kết với nhau . Sự gắn bó ấy gọi là tính
mạch lạc của vb


Bài 1,2,3 : Hs hoạt động cá nhân
- Sắp xếp - đọc -nhận xét


Bài tập 4,5 hs trao đổi theo nhóm (bàn )
- Thảo luận chung trc lp


<i><b>I - Liên kết và phơng tiện liên kết trong văn bản :</b></i>


1, Tính liên kết của văn bản :


<i> a, Ví dụ : </i>
<i> b, NhËn xÐt :</i>


- Tách các câu ra khỏi đv thì hiểu đợc . Ghép các
câu thành đoạn thì khó hiểu vì đv thiếu tính liên kết
2, Ph<i> ơng tiện liên kết trong văn bản : </i>


a, Vb ko liên kết bởi thiếu 1 cái dây t tởng (Ng
Công Hoan ) - > Liên kết trong vb trớc hết là liên kết
về phơng diện néi dung ý nghÜa


b, So với ngun bản thì :câu 2 thiếu cụm từ Cịn
<i>bây giờ ; Câu 3 chép sai từ con thành a tr</i>


<i> - Còn bây giờ -> là từ ngữ làm phơng tiện liên kết </i>


<i>Ghi nhớ : sgk , T18</i>
<i><b>III / Lun tËp :</b></i>


<i> 1, Bµi tËp 1: </i>
<i> 2, Bµi tËp 2: </i>


- Đv cha có tính liên kÕt bëi chóng ko nãi vỊ cïng
mét néi dung


<i> 3, Bài tập 3 : Điền lần lợt các từ : bà, bà ,cháu, bà ,</i>
bà , cháu , thế là



4, Bài tập 4 :


- T¸ch 2 câu ra khỏi vb thì có vẻ rời rạc( c©u 1chØ
nãi vỊ mĐ ; c©u 2 chØ nãi vỊ con) ,nhng nối với câu 3
thành 1 thể thống nhất


5, Bµi tËp 5 :


- Vai trò của tính liên kết
VI / Híng dÉn häc sinh häc bµi :


- Hoàn chỉnh các bài tập


- Soạn : Cuộc chia tay của những con bóp bª
<b>D . Rót kinh nghiƯm :</b>


**********************************************************
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>


<b> Ti</b>

<b> </b>

<b>ế</b>

<b> t 5 -6v</b>

<b> n b</b>

<b>ă</b>

<b> </b>

<b>ả</b>

<b> n </b>

<b> </b>

<i><b> So¹n : </b></i>

<i><b> 30/8/2010</b></i>



<b>Cuộc chia tay của những con búp bê </b>

<i><b>Gi¶ng : 01/9/2010 </b></i>

<i><b> </b></i>

<i>( Khánh Hoài )</i>


<b>A /Mục tiêu cần đạt:</b>



1, Kiến thức : Thấy đợc những tình cảm chân thành sâu nặng của hai anh em trong chuyện . Cảm
nhận đợc nỗi đau đớn , xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 1, §å dïng : B¶ng phơ , phiếu bài tập</b>


2, L<i><b> u ý</b><b> : - Đây là văn bản nói về quyền trẻ em </b></i>
<b>C </b>–<b>Hoạt động dạy học :</b>


<b> 1 Kiểm tra: Bài học sâu sắc mà em rút ra sau khi học văn bản Mẹ tôi ?</b>
2, Bài mới: Gii thiệu bài:


<i> Trẻ em có quyền hởng hạnh phúc gia đình ko ? Tất nhiên rồi ! Vậy mà hai anh em Thành và Thuỷ</i>
<i>lại phải đau đớn chia tay với những con búp bê khi cha mẹ chúng ko sống với nhau nữa . Cuộc chia tay</i>
<i>đấy nớc mắt này diễn ra ntn , và qua đó ngời kể muốn nói lên điều gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu câu</i>
<i>chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê .</i>


- Gv hớng dẫn đọc - đọc mẫu – 4hs đọc
- 1 hs kể tóm tắt truyện


- Hs giải nghĩa các từ khó và xác định thể
loại , ngơi kể


Hái : Trun cã thĨ chia mÊy phần ? ý mỗi
phần ?


Hi: Thỏi v tõm trạng của bé Thuỷ và ngời
anh ntn khi nghe mẹ giục chia đồ chơi ? Tại
sao các em lại có tâm trạng nh vậy ?


- Hs đọc đoạn tiếp theo và giải thích vì sao tg


lại tả cảnh thiên nhiên , sinh hoạt buổi sáng vui
tơi , ríu rít . Tả nh vậy nhằm mục đích gì ? Có
thể rút ra đợc điều gì về nghệ thuật kể chuyện
xen miêu tả và biểu cảm ?


Hỏi :Tìm thêm chi tiết chứng tỏ hai anh em rất
thơng yêu nhau ? chi tiết nào làm em cảm động
nhất , vì sao ?


- Hs trao đổi


Hỏi : Trong truyện có mấy cuộc chia tay ?
Cuộc chia tay nào làm em cảm động nhất , vì
sao ? tại sao tg lại đặt tên truyện là Cuộc chia
tay của những con bỳp bờ ?


- Hs bµn luËn


Hỏi : Nét đặc sắc của nghệ thuật kể chuyện ở
đây là gì ?


Hỏi : Theo em , từ câu chuyện đau xót và cảm
động trên có thể rút ra những bài học gì ?
- Đọc : Trỏch nhim ca b m


- Kể sáng tạo trun


- Hs trao đổi câu hỏi : Tính thi s ca cõu


<i><b>I - Đọc- Kể và tìm hiểu ngôi kể, bố cục :</b></i>


* Đọc / kĨ :


* ThĨ lo¹i : Tù sù – kĨ chun
* Ng«i kĨ : Thø nhÊt


* Bè cơc : 3phÇn


a, Tâm trạng của 2 anh em trong đêm trớc
và sáng hôm sau khi bố mẹ giục chia đồ chơi
b, Thành Thuỷ đến lớp chào chia tay cô giáo
cùng các bạn


c, Cuộc chia tay đột ngột ở nhà
<i><b>II Tìm hiểu chi tiết truyện :</b></i>


1, Hai anh em và những cuộc chia tay :
- Khi nghe mẹ giục chia đồ chơi :


+ Bé Thuỷ : kinh hoàng , sợ hãi , đau đớn
run lên bần bật , nức nở suốt đêm


+ Ngêi anh : Cè nén mình nhng nớc mắt
vẫn tuôn trào nh suối , ớt đẫm cả gối và hai tay
áo


Vỡ : Chia đồ chơi là giờ chia tay của 2 anh em
đã đến . Nhng chúng rất thơng nhau , ko muốn
rời nhau


- Anh em Thuỷ thơng yêu , chăm sóc nhau


trong bât hạnh -> Gợi nỗi thơng xót , trách sự
vô trách nhiệm cđa cha mĐ chóng


- Miêu tả cảnh buổi sáng với cảnh vật , cuộc
sống , con ngời vẫn bình thờng : Khắc sâu hồn
cảnh bất thờng , trớ trêu , đáng thơng của 2 đứa
trẻ


Trong truyÖn cã nhiÒu cuéc chia tay
- Cuéc chia tay giữa bố và mẹ


- Cuc chia tay ca cỏc chi


- Cuộc chia tay giữa cô giáo và bạn bè
- Cuộc chia tay giữa 2 anh em


- > Cuộc chia tay giữa 2 anh em là cảm động
nhất . Còn cuộc chia tay giữa những con búp
bê là 1 cách tạo tình huống bất ngờ , hấp dẫn
phù hợp với tâm lí trẻ thơ


2, NghƯ tht kĨ chun :


- Kể xen miêu tả , đối thoại linh hoạt
- Ngơi kể thứ nhất


3, Bµi häc rót ra tõ trun :


- Vai trị của gia đình đối với sự phát triển
của tuổi thơ



- Vai trò trách nhiệm của cha mẹ đối với
con cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chuyện ở đâu ? a phng em cú cõu chuyn


nào tơng tự ko ? * LuyÖn tËp :


<i><b>VI / Híng dÉn häc sinh häc bµi : </b></i>


- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi häc vb


- Soạn : Ca dao –dân ca : Những câu hát về tình cảm gia đình
<b>D . Rút kinh nghiệm :</b>


,


**********************************************************


<i><b>Soạn :</b></i>

<i><b> 2/9/2010</b></i>



<i><b>Giảng : 3/9/2010 </b></i>

<b> TiÕt 7 T</b>

<b>ậ</b>

<b> p l</b>

<b> </b>

<b> m v</b>

<b>à</b>

<b> n:</b>

<b>ă</b>

<b> </b>

<b>Bố cục trong văn bản</b>



<b>A Mc tiờu cn đạt:</b>


1, Kiến thức : Thấy đợc tầm quan trọng của bố cục trong văn bản
- Bớc đầu hiểu thế nào là một bố cục rành mạch , hợp lý
2, Kĩ năng : Rèn kỹ năng xây dựng bố cục khi viết văn bản .
<b>B . Chuẩn bị : </b>



<b> 1, Đồ dùng : Bảng phụ </b>


2, L<i><b> u ý</b><b> : - Trong thực tế nhiều hs ko quan tâm tới bố cục khi viết văn bản , gv cần hiểu ngun nhân </b></i>
gây nên tình trạng đó


<b>C Hoạt động dạy học :</b>


<b> 1/ KiĨm tra: Nªu bè cơc cđa mét văn bản ? Khi viết văn bản em có thờng x©y dùng bè cơc ko ?</b>
2/ Bµi míi: Gi i thi u b i ghi bớ ệ à ảng


- Hs đọc kỹ yêu cầu của bài tập và suy nghĩ trả
lời các yêu cầu


- Trao đổi


Hỏi : Theo em , trong một văn bản có cần phải
bố trí ,sắp đặt các nội dung ,ý tứ cho hợp lí ko ?
Vì sao ?


Hỏi : Việc sắp xếp nội dung các phần trong văn
bản theo 1 trình tự hợp lí là Bố cục . Em hÃy
cho biết vì sao khi xây dựng văn bản cần quan
tâm tới bố cục ?


- Hs đọc kĩ ví dụ


Hỏi : Hai câu chuyện đã có bố cục hợp lí cha ?
Hỏi : Cách kể chuyện nh trên bất hợp lí ở chỗ
nào ? Theo em nên sắp xếp bố cục 2 câu


chuyện trên ntn ?


- Hs trao đổi


- Hs đọc kĩ các câu hỏi – Trao i


Hỏi : bố cục của 1 văn bản ? Nhiệm vụ của
từng phần trong văn bản Tự sự và Miêu tả ?


<i><b>I Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong </b></i>
<i><b>văn bản :</b></i>


1, Bố cục của văn bản :


-Là sự bố trí, sắp xếp các phần ,đoạn ,các ý
tứ muốn biểu đạt thành 1 trình tự trớc sau ,rành
mạch và hợp lí


Ví dụ : Bố cục 1 lá đơn xin gia nhập Đội
thiếu niên tiền phong HCM


2, Những yêu cầu về bố cục trong văn bản :
a, VÝ dô :


b, NhËn xÐt:


- Các ý trong vb1,2 lộn xộn vì :


+ Bố cục ko hợp lí , ko theo đúng trình tự
thời gian, sự việc trở nên tối nghĩa , vơ lí



- Sắp xếp lại : Nh nguyên bản
3, Các phÇn cđa bè cơc :
a, Bè cơc gåm 3 phÇn
b, NhiƯm vơ :


* VB tù sù


- Më bµi: Giới thiệu chung về nhân vật và
sự việc


- Thân bài : Diễn biến và phát triển của sự
việc , câu chuyÖn


- KÕt bài : Kết thúc của câu chuyện
* VB miêu tả :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

t-- 1 hs đọc phần ghi nhớ


- Bài tập 1,2,3 hs trao đổi theo bàn - Đại diện
trình bày – Các nhóm nhận xét – Kết luận


ỵng mtả


- Thân bài : T¶ chi tiÕt


- Kết bài : tóm tắt về đối tợng và cảm nghĩ
* Ghi nhớ : sgk – 30


<i><b>II </b></i>–<i><b> LuyÖn tËp</b></i> :


* Bµi tËp 3 :


- Bố cục của báo cáo cha rành mạch , hợp
lí . Các điểm 1,2,3 ở thân bài mới chỉ kể lại
việc học tốt chứ cha phải là trình bày kinh
nghiệm học tập tốt , trong khi đó điểm 4 lại ko
phải nói về việc học


VI / Híng dÉn häc sinh häc bµi :
- Hoàn chỉnh các bài tập .


- Soạn : Ca dao –dân ca : Những câu hát về tình cảm gia đình
<b>D . Rút kinh nghiệm :</b>


<i><b> Soạn :</b></i>

<i><b> 2/9/2010</b></i>



<i><b>Giảng : 3/9/2010 </b></i>

<b>TiÕt 8 T</b>

<b>ậ</b>

<b> p l</b>

<b> </b>

<b>à</b>

<b> m v</b>

<b>ă</b>

<b> n</b>

<b> : </b>

<b>Mạch lạc trong văn bản</b>


<b> </b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


1, KiÕn thøc : ThÊy râ hơn vai trò của bố cục và mạch lạc trong văn bản


2, Kĩ năng :Biết xây dựng bố cục khi viết văn bản. Tập viết văn bản có mạch lạc
<b>B . Chuẩn bị : </b>


<b> 1, Đồ dùng : Bảng phụ </b>


2, L<i><b> u ý</b><b> : - Chú ý ko để lẫn lộn khái niệm mạch lạc với các khái niệm có liên quan nh liên kết hay bố</b></i>


<i>cục </i>


<b>C / Hoạt động dạy học :</b>


<b> 1 Kiểm tra: Nêu bố cục của một văn bản ? Khi viết văn bản em có thờng xây dựng bố cục ko ?</b>
2, Bài mới: Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt , sự phân chia . Nhng văn bản lại ko thể liên kết .
Vậy làm thế nào để các phần , các đoạn của 1 văn bản vẫn đợc phân cách rành mạch mà lại ko mất đi
sự liên kết chặt chẽ với nhau ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay .


- Hs đọc kĩ yêu cầu của bài tập và trả lời
- Mạch lạc ? Là mạng lới về ý nghĩa nối liền
<i>các phần các đoạn , các ý tứ ca vb .</i>


- Chia lớp thành 3 nhóm Mỗi nhóm tìm hiểu
1 câu hỏi


- Cỏc nhúm trỡnh by – Trao đổi – Kết luận


- 1 hs đọc ghi nhớ


- Hs lµm bµi tËp , trình bày nhận xét


<i><b>I / Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc </b></i>
<i><b>trong văn bản :</b></i>


1, Mạch lạc trong văn bản :
a, TÝnh chÊt : C¶ 3 ý
b, ý kiÕn lµ chÝnh x¸c


<i> 2, Các điều kiện để một văn bản có tính mạch</i>


<i>lạc :</i>


a, Các sự việc luôn bám sát một đề tài ,luôn
xoay quanh sự việc chính , nhân vật chính
b, Mạch văn chính là sự chia tay . Hai con
búp bê , tình anh em thì ko thể chia tay . Tất cả
các sự việc trong truyện đều liên quan đến chủ
đề ( Vấn đề chủ yếu ) đau đớn và tha thiết đó -
> Về mặt này , mạch lạc và liên kết có sự thống
nhất với nhau


c, Tất cả - Sự liên hệ ấy là hợp lí
* Ghi nhí: Sgk – 32


<i><b>II/ Lun tËp :</b></i>
1, Bµi tËp 1 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mùa đông , giữa ngày mùa . ý tứ ấy đợc dẫn dắt
theo 1 dòng chảy hợp lí , phù hợp với nhận thức
của ngời đọc : Câu dẫn dắt giới thiệu bao quát
về sắc vàng trong thgian ( Mùa đông , giữa
<i>ngày mùa ) ; Ko gian (Làng quê ) . Tiếp là </i>
những biểu hiện của sắc vàng … 2 câu cuối là
nhận xét , cảm xúc -> 3 phần nhất quán , rõ
ràng đã làm cho vb mạch lạc thông suốt và bố
cục của đv trở nên mạch lạc


<i><b>VI : Híng dÉn häc sinh häc bµi : </b></i>
- Hoàn chỉnh các bµi tËp .



- Soạn : Ca dao –dân ca : Những câu hát về tình cảm gia ỡnh
<b>D . Rỳt kinh nghim :</b>


<i><b>**********************************************************************</b></i>


<i><b>Soạn :</b></i>

<i><b> 07//9/2010</b></i>



<i><b>Giảng : 08/9/2010 </b></i>

<b> TiÕt 9 v</b>

<b> n b</b>

<b>ă</b>

<b> </b>

<b>ả</b>

<b> n:</b>

<b> </b>



<b>Những câu hát về tình cảm gia đình</b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


1, Kiến thức : Hs hiểu khái niệm ca dao , dân ca . Nắm đợc nội dung ý nghĩa và một số hình thức
nghệ thuật tiêu biểu của ca dao , dân ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình .


2, Kĩ năng : Đọc -Hiu v phõn tớch ca dao ,dân ca trữ tình


- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ những mơ típ quen thuộc
trong các bài ca dao trữ t ình về tình cảm gia đình.


3, Thái độ : Có ý thức tìm hiểu và u thích văn thơ dân tộc .
<b>B . Chuẩn bị : </b>


<b> 1, Đồ dùng : Bảng phụ , phiếu bài tập</b>


2, L<i><b> u ý</b><b> : - Về khái niệm ca dao ,dân ca : Đều là những thuật ngữ Hán Việt – Tên gọi chung các thể </b></i>
loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc , diễn tả đời sống nội tâm của con ngời



<b>C / Hoạt động dạy học :</b>


<b> 1 Kiểm tra: Em hãy đọc 1 số câu ca dao và cho biết vì sao những câu ấy gọi là ca dao ? Hát một </b>
làn điệu dân ca ?


2, Bµi míi: Giới thiệu bài ghi bảng


- Hs đọc chú thích (*) – Gv nhấn mạnh khái
niệm Ca dao ,dân ca


- Đọc : ngắt nhịp 2/2/2 ; 4/4
- Hs đọc chú thích sgk


Hỏi : Xác định thể loại cụ thể của lời ca ? Vì
sao em biết ? Câu đầu tiên có ý nghĩa gì ?
- Ru em em ngủ cho muồi ; Gió mùa thu mẹ ru
<i>con ngủ .</i>


Hỏi : Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng ?
Tìm những câu ca dao tơng tự ?


Hái : Câu cuối khuyên con cái điều gì ? Lời
khuyên với giọng điệu ntn ? Liệu con cái có
phải thuộc lòng 2 chữ cù lao ko ? vì sao ?


I / Khái niệm ca dao , dân ca :Ca dao dân ca
<i><b>l</b><b>à</b><b> nh</b><b>ữ</b><b>ng khái ni</b><b>ệ</b><b>m t</b><b>ươ</b><b>ng </b><b>đươ</b><b>ng ch</b><b>ỉ</b><b> các th</b><b>ể</b></i>
<i><b>lo</b><b>ạ</b><b>i tr</b><b>ữ</b><b> tình dân gian, k</b><b>ế</b><b>t h</b><b>ợ</b><b>p l</b><b>ờ</b><b>i v</b><b>à</b><b> nh</b><b>ạ</b><b>c </b></i>
<i><b>di</b><b>ễ</b><b>n t</b><b>ả</b><b>đờ</b><b>i s</b><b>ố</b><b>ng n</b><b>ộ</b><b>i tâm c</b><b>ủ</b><b>a con ng</b><b>ườ</b><b>i. Dân </b></i>


<i><b>ca l</b><b>à</b><b> nh</b><b>ữ</b><b>ng sáng tác k</b><b>ế</b><b>t h</b><b>ợ</b><b>p gi</b><b>ữ</b><b>a nh</b><b>ạ</b><b>c v</b><b>à</b><b> l</b><b>ờ</b><b>i. </b></i>
<i><b>ca dao l</b><b>à</b><b> l</b><b>ờ</b><b>i th</b><b>ơ</b><b> c</b><b>ủ</b><b>a dân ca </b></i>


<i><b>II - Đọc / Giải nghĩa từ khó, Bố cục : </b></i>
<i>* Đọc :</i>


<i>* Giải nghĩa từ khó : </i>


<i> - Cï lao chÝn ch÷ : Công lao cha mẹ sinh</i>
thành , nuôi dỡng , dạy dỗ con cái nên ngời
<i><b> - Vb gồm 4 bài ca dao dân ca</b></i>


<i><b>III / T×m hiĨu chi tiÕt</b><b> :</b><b> </b></i>
<i><b>a/ N</b><b>ộ</b><b>i dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hs trao đổi


- §äc : giäng trÇm bn


Hỏi : Mơ típ chúng ta gặp ở đây là gì ? Tại sao
lại là chiều chiều mà ko phải là sáng sáng hoặc
<i>đêm đêm ?</i>


G : Ph©n biƯt ChiỊu trong ChÝn chiỊu víi
<i>chiỊu chiỊu </i>


- ChiỊu trong chÝn chiỊu lµ bỊ , híng


Hỏi : Nỗi nhớ ơng bà trong bài đợc thể hiện ntn
? Em hiểu nuộc lạt là gì ? Kết cấu câu 8 có gì


đáng chú ý ?


- Nêu các câu cd có lối nói tơng tự ?
Hỏi: Tình cảm anh em ruột thịt cần ntn ?
- Đọc thêm 4 bài cd – sgk 37 . Những bài cd
ấy nói lên tình cảm gì ? qua đó cta có thể nói
ntn về tình cảm ấy của con ngời VN ?


- Hs trao i


của loại bài hát ru
B / Nghệ thuật :


- Lèi so s¸nh ; ẩn dụ , đối xứng , tăng cấp.
- Giọng điệu ngọt ngào, trang nghiêm,
- Diễn tả tình cảm qua những mơ típ.
-Sử dụng thơ lục bát,và lục bát biến thể.
2, Bµi 2 :


- Chiều chiều . - > Thời gian nghệ thuật ớc lệ
và phiếm chỉ – Khơi gợi nỗi nhớ , nỗi buồn
-Ngõ sau : Nơi khuất nẻo để đợc tự do bộc lộ
tâm trạng , để hớng về quê mẹ - > Câu ca dao
là nỗi lòng của ngời con đi làm dâu xa nhà


<i> 3, Bµi 3 : </i>


- Lối hứng : Nhân cái này lại nhớ đến cái
kia – là biện pháp nghệ thuật quen thuộc trong


cd


- So sánh - > Nói lên tấm lịng của con cháu
đối với ông bà , cha mẹ


4,Bài 4 : So sánh biểu hiện sự gắn bó thiêng
liêng của tình anh em


* Lun tËp ;
<i><b>VI / Híng dÉn häc sinh häc bµi : </b></i>


- Học thuộc các bài cd – Su tầm các bài cd có nội dung tơng tự .
- Soạn : Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc , con ngời
<b>D . Rút kinh nghiệm :</b>


**********************************************************


<i><b>So¹n :</b></i>

<i><b> 08/9/2010</b></i>



<i><b>Gi¶ng : 09/9/2010 </b></i>

<b> TiÕt 10 v</b>

<b>ă</b>

<b>n b</b>

<b>ả</b>

<b>n: </b>

<b>Nh÷ng câu hát về tình yêu </b>



<b> quê hơng , đất nớc , con ngời</b>



<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>


1, Kiến thức : . Nắm đợc nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao ,
dân ca thuộc chủ đề tình yờu quờ hương , đất nước và con người. .


2, Kĩ năng : Đọc - hiểu phân tích ca dao , ca dao trữ tình



- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ,những mơ típ quen thuộc trong bài ca dao trữ
tình về tình yêu quê hương đất nước và con người


<b>B . ChuÈn bÞ : </b>


<b> 1, §å dïng : đèn chiếu </b>


2, L<i><b> u ý</b><b> : - Về khái niệm ca dao ,dân ca </b></i>
<b>C Hoạt động dạy học :</b>


<b> 1 Kiểm tra: Em hãy đọc bài ca dao về tình cảm gia đình . Qua đó em hiểu ơng cha ta muốn gửi </b>
gắm điều gì đến các thế hệ con cháu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gv hớng dẫn đọc và đọc mẫu – 2 hs đọc bài
- Giải nghĩa từ khó theo chú thích sgk


- 2 hs đọc :Nam đọc lời hỏi ; nữ đọc lời đáp
Hỏi : Nhận xét hình thức thể loại của bài cd –
dc có gì đặc biệt ? Vì sao em biết ? Giữa lời hỏi
và lời đáp có gì chung ? Từ những lời hỏi và
đáp ta có thể nhận ra mqh tình cảm của họ
ntn ?


Hỏi : Trong nội dung , cách hỏi của chàng trai ,
theo em có điều gì thú vị ? có câu nào ko cần
đọc lời đáp em cũng có thể đốn đợc ?


- Hs trao i



Hỏi :Em gặp mô típ quen thuộc nào trong câu
cd trên ? Đọc những câu khác tơng tự ? Mô típ
<i>Rủ nhau nói lên qhệ gì ? Cách tả ở bài 2 có gì </i>
khác bài 1 ?


Hi : So sỏnh vi 2 bi trên về độ dài , về cách
tả , về mơ típ bài này có gì khác biệt và lí thú ?
- Hs tìm hiểu giá trị biểu cảm của từ Ai .
+ Ai : Phiếm chỉ - > Số nhiều – Lời mời gọi
tới nhiều ngời , cả những ngời ko quen biết
Hỏi : Cấu trúc bài cd này có gì đặc biệt ? Nghệ
thuật đặc sắc thể hiện trong 2 câu đầu ? Tác
dng ?


Hỏi : Hai câu 3,4 tả ai ? Mô típ ở đây có gì
giống , khác với mô típ từng gặp ?


- Mô típ : thân em


- Khác : Không phải là tiếng hát than thân ,
buồn bà , nÃo nề , xãt xa


Hỏi : Nghệ thụât đặc sắc ?


- §äc diƠn cảm bài cd ?


- c thờm cỏc bi cd cựng chủ đề mà em
biết ?


<i><b>I - §äc v</b><b>ă</b><b>n b</b><b>ả</b><b>n tìm hi</b><b>ể</b><b>u t</b><b>ừ</b><b> khó</b></i>



<i><b>II / T×m hiĨu chi tiÕt : </b></i>
1, Bµi 1 :


- Thể loại đối đáp thờng gặp trong cd trữ
tình giao duyên cổ truyền VN


- Lời hỏi - đáp xoay quanh 1 chủ đề


- Cách hỏi đáp tế nhị , lịch sự , duyên dáng ,
thơng minh


- Hình thức : Hát đố - > Sinh hoạt văn hoá
độc đáo của c dân ngời việt


* Lời chàng trai: Hỏi1địa danh, 1 dịng sơng ,
ngọn núi , toà thành ; Ngời đợc hỏi dễ dàng trả
lời - > 1 cách giao lu tình cảm nam nữ đồng
thời thể hiện lòng yêu quý và tự hào về quê
h-ơng , đất nớc


2, Bài 2 : - Mô típ quen thuộc : Rủ nhau- >
Quan hệ gần gũi,thân thiết - > Cách mở lời tự
nhiên , dung dị , cởi mở


- Phong cảnh Hồ Gơm chỉ đợc giới thiệu bằng
những cái tên , ko miêu tả cụ thể để ngời xem
tự suy ngẫm


- Cuèi cïng lµ lêi nhắc nhủ tự nhiên , thấm


thía


3, Bi 3 : Hình ảnh Non xanh , nớc biếc đợc
so sánh nh tranh hoạ đồ - > Tựng trng ớc lệ cho
vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình của quê hơng , đất nớc
- Câu 3 nh lời mời gọi , lời kết bạn gần xa . Từ
vô : Mang tính chất địa phơng miền Trung ngọt
ngào thân thiết


4, Bài 4 : Có cấu trúc đặc biệt


- Các từ ni ,tê - địa phơng miền Trung


- Các điệp ngữ , đảo ngữ thể hiện sự rộng lớn ,
bao la, trù phú , đầy sức sống của cánh đồng
qua cái nhìn mải mê , sung sớng , tự hào của
ngời ngắm cảnh


- Câu 3, 4 : tả ngời con gái với tâm trạng hồn
nhiên, tơi trẻ , rùc rì,tinh khôi , tràn trề søc
sèng


<i> * NghÖ thuËt : Linh hoạt trong việc sử dụng</i>
nhịp thơ và mô típ


- Hình ảnh so sánh mới mẻ , độc đáo tạo ấn
t-ợng mạnh


- > Đây là bài cd đẹp cả về lời ca lẫn âm thanh ,
nhịp điệu



* LuyÖn tËp :
<i><b>VI </b></i>–<i><b> H</b><b>íng dÉn häc sinh häc bµi : </b></i>


- Học thuộc các bài cd Su tầm các bài cd có nội dung tơng tự .
- Soạn : Những câu hát than thân


- Chuẩn bị bài : Từ láy
<b>D . Rót kinh nghiƯm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

*********************************************************


<i><b> Soạn :</b></i>

<i><b> 09/ 9/2010</b></i>



<i><b>Giảng : 10/9/2010 </b></i>

<b> TiÕt 11Ti</b>

<b>ế</b>

<b> ng Vi</b>

<b>ệ</b>

<b> t :</b>

<b> Tõ l¸y</b>



<b>A /Mục tiêu cần đạt:</b>


1, KiÕn thøc :- CÊu t¹o cđa hai loại từ láy : Láy toàn bộ và láy bé phËn
- C¬ chÕ tạo nghĩa của từ láy Tiếng Việt


2, Kĩ năng : Bớc đầu biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để nói
viết cho sinh động hơn , hay hơn


<b>B . ChuÈn bÞ : </b>


<b> 1, §å dïng : Đèn chiếu </b>



2, L<i><b> u ý</b><b> : - Sgk Ngữ văn thừa nhận 1 quan niêm rộng rÃi về từ láy : cả từ láy không có tiếng gốc có</b></i>
nghĩa


<b>C /Hoạt động dạy học :</b>


<b> 1, Kiểm tra: Thế nào là từ láy ? Đặt câu có từ láy ?</b>
2, Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng


- Hs đọc kĩ mục I và suy nghĩ trả lời các câu
hỏi


Hỏi : Nhận xét về đặc điểm âm thanh của 3 từ
láy trờn ?


Hỏi : Dựa vào kết quả pt trên ,em hÃy phân loại
từ láy ?


Hi : Ti sao ko dựng bật bật , thẳm thẳm ?
<i> + Biến đổi để tạo sự hài hoà về âm thanh </i>
- P2 chia lớp thành 3 nhóm – Mỗi nhóm tìm
hiểu 1 ý – Trao đổi – Kết luận


- Bài 1,2 hs làm việc cá nhân Trình bày -
Nhận xét


- Bài 3 Gv ghi bảng phụ hs điền trên bảng
nhận xét sửa ch÷a


- Bài 4 : 2 hs đặt câu trên bảng – cả lớp tự đặt
trong vở nhận xét – sửa chữa



- Gv híng dÉn hs t×m hiểu nghĩa của các tiếng


<i><b>I/ Các loại từ láy : </b></i>
1, VÝ dô :


<i> 2, NhËn xÐt : </i>


*- Đăm đăm :Tiếng láy lặp lại hoàn toàn
tiếng gốc -> Láy toàn bộ


- Mếu máo , liêu xiêu : lỏy âm để tạo sự hài
hoà về vần và thanh điệu - > Láy bộ phận
* Bần bật , thăm thẳm : đây là những từ láy
tồn bộ đã có sự biến đổi về âm điệu và phụ âm
cuối


* Ghi nhí : sgk – 42
<i><b>II / NghÜa cđa tõ l¸y :</b></i>


1, Nhóm từ đợc hình thành ý nghĩa trên cơ sở
mơ phỏng âm thanh (Từ tợng thanh )


2. a,Hình thành trên cơ sở miêu tả âm thanh ,
hình khối , độ mở … của sự vật có t/c chung là
nhỏ bé


b, Hình thành trên cơ sở miêu tả ý nghĩa
của sự vật theo mô hình : Khi A, khi B hoặc Lúc
<i>A, lúc B </i>



3, ý nghĩa mềm mại , đo đỏ đợc giảm nhẹ hơn
<i>mềm , đỏ </i>


* Ghi nhí : sgk – 42
<i><b>III </b></i>–<i><b> Lun tËp</b></i> :
1, Bµi tËp 1 :
<i> 2, Bµi tËp 2 : </i>


- LÊp lã , nhức nhối , khang khác , thâm
thấp , chênh chếch , anh ách


3, a, nhẹ nhàng b, nhÑ nhâm


4, Bµi tËp 4 :


Vd : Hoa cã d¸ng ngêi nhá nh¾n, nhanh
nhĐn


- Nói xấu sau lng bạn là hành vi rất nhỏ nhen
5, Bài tập 5 : Các từ ghép đẳng lập


6, Bµi tËp 6 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

– rót ra kÕt luËn - Nê : Đủ , đầy


- Rớt : Rơi ( Tiếng địa phơng )
- Hành : Làm



- > Các từ trên là từ ghép đẳng lập
<i><b>VI </b></i>–<i><b> H</b><b>ớng dẫn học sinh học bài : </b></i>


- Hoàn thiện các bài tập


- Viết 1 đoạn văn Tả cảnh có sử dụng 3 từ láy ; Xác định loại từ láy đợc dùng trong đv
- Đọc thêm bài : Dùng dấu hỏi , dấu ngã đúng chính tả ở t lỏy


- Ôn tập văn kể chuyện chuẩn bị viết bài Tập làm văn số 1 ( ở nhµ )
D . Rót kinh nghiƯm :




**********************************************************


Soạn :09/9/2010
<i><b>Giảng : 10/9/2010 </b></i>

<b> TiÕt 12 T</b>

<b>ậ</b>

<b> p l</b>

<b> </b>

<b> m v</b>

<b>à</b>

<b> n</b>

<b>ă</b>

<b> : </b>

<b>Quá trình tạo lập văn b¶n</b>



<b>A /Mục tiêu cần đạt:</b>


1, Kiến thức :- Nắm đợc các bớc của quá trình tạo lập văn bản để viết bài có phơng pháp và hiệu
quả hơn


- Củng cố kiến thức về liên kết ,bố cục và mạch lạc


2, Kĩ năng : Tạo lập văn bản một cách tự giác . Củng cố các kỹ năng về liên kết , bố cục và mạch
lạc


<b>B / Chuẩn bị : </b>



<b> 1, Đồ dùng : Bảng phụ </b>


2, L<i><b> u ý</b><b> : - Rốn kỹ năng cho học sinh tự tạo lập một văn bản mạch lạc</b></i>
<b>C / Hoạt động dạy học :</b>


<b> 1/ Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của hs</b>
2/ Bài mới: giới thiệu bài ghi bảng
- Gv : hớng dẫn hs đọc kỹ và trả lời các câu hỏi
trong phần I – Trao đổi - nhận xét


Hỏi : Khi nào ngời ta có nhu cầu tạo lập vb ?
những vấn đề cần thiết khi tạo vb ?


C3 : đó chính là tìm hiểu đề , tìm ý , dàn bài
Hỏi : Trong thực tế có giao tiếp đợc bằng các ý
hay bố cục đợc ko ? Vì sao ? Vậy sau khi xd
đ-ợc bố cục ta cần làm gì ?


- Bài tập 2 – hs trao đổi – rút ra kết luận
- Bài 3 hs trao đổi – Gv hớng dẫn chi tiết


- Bài 4 : Hs hoạt động cá nhân – trao đổi -
nhận xột


<i><b>I / Các bớc tạo lập văn bản :</b></i>


1 , T¹o lËp vb khi cã nhu cầu của bản thân
hoặc do yêu cầu của hoàn cảnh



2, 4 vấn đề cần thiết khi tạo lập vb


3, Cần định hớng vb về nội dung , đối tợng ,
mục đích


4, Viết thành văn : Yêu cầu : Tất cả các yêu
cầu sgk đa ra đều cần thiết


5, Kiểm tra : đạt các yêu cầu đã xác định ở
trên cha


* Ghi nhí : sgk – 46
<i><b>II / LuyÖn tËp :</b></i>


<i> 1, Bài tập 2 : Điều qtrọng là từ thực tế rút ra</i>
kinh nghiệm để các bạn học tập


2, Bµi tËp 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Việc trình bày phải râ rµng
3, Bµi tËp 4 :


* Định hớng :


- Néi dung : Thanh minh và xin lỗi
- §èi tỵng : viÕt cho bè


- Mục đích: để bố hiểu và tha thứ
* Xây dựng bố cục :



- Më bµi : LÝ do viÕt th


- Thân bài : Thanh minh và xin lỗi
- KÕt bµi : Lêi høa


<i><b>VI / Híng dÉn häc sinh häc bµi : </b></i>
- Hoàn thiện các bài tập


- Soạn : Những câu hát than thân . Những câu hát châm biếm
- Viết bài Tập làm văn số 1 ( ë nhµ )


<b> Đề : Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú hoặc cảm động mà em gặp ở trờng</b>
Đáp án / Biểu điểm


<i><b> Néi dung :(8®iĨm )</b></i>


1, Mở bài :( 1 điểm ) Giới thiệu chuyện định kể (Hoàn cảnh, tình huống … )
2, Thân bài : ( 6 điểm ) Kể diễn biến câu chuyện


3, KÕt bµi : (1 ®iÓm )


- KÕt thúc chuyện ; cảm xúc , suy nghĩ , bài häc rót ra tõ c©u chun


<i><b> Hình thức (2điểm )- Nội dung câu chuyện hợp lí . Diễn đạt lu lốt . Bố cục 3 phần , ít sai chính tả ,</b></i>
trình bày sạch sẽ , rõ ràng


- Biết sử dụng các từ ngữ biểu cảm , biện pháp tu từ …
- Kết hợp đợc kể với tả , biểu cảm , nhận xét


- Chun kĨ cã ý nghÜa


D . Rót kinh nghiÖm :


.


<i><b>**********************************************************</b></i>


<b>Tuần 4 từ ngày 13 đến ngày 17 tháng 9 năm 2010</b>



soạn: 12/9/2010


Giảng : 14/9/2010



<i><b>Tiết 13 văn bản:</b></i>

<b>NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN</b>



<b>I/</b>

<b>Mức độ cần đạt:</b>

- Hiểu được giá trị tư tưởng, nghệ thuật đắc sắc của những câu hát


than thân.



II/

<b>Trọng tâm kiến thức, kỹ năng</b>

:



1/

<i><b>Kiến thức</b></i>

: - Hiện thực về đời sống của người dân lao độngqua các bài hát than thân.


- Một số biện pháp tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng



ngơn từ của các bài ca dao than thân.


2

<i><b>/ Kỹ năng</b></i>

: - Đọc – hiểu những câu hát than thân.



- Phân tích giá trị và nội dung nghệ thuật của những câu hát than thân


trong bài học



3/

<i><b>Giáo dục:</b></i>

Tỏ thái độ đồng cảm cảm với những người gặp những hồn cảnh khơng


may mắn.




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1/

<i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>

: a) Đọc thuộc lịng bài số 1 ca dao nối về thính cảm gia đinh? Cho


biết ý nghĩ của bài ca dao đó?



2/

<i><b>Bài mới</b></i>

: Giới thiệu bài ghi bảng ( ngày xưa số phận của những người con gái…….)


3/

<i><b>Tiến trình dạy – học bài mới:</b></i>



A. Nội dung

B. HĐ của Thầy

C. HĐ của trị


I/

<i><b>Tìm hiểu chung</b></i>

: Hiện



thực về đời sống của con


người trong xã hội phong


kiến: Nghèo khó, vất vả, bị


áp bức.



II/

<i><b>Đọc – hiếu văn bản</b></i>

:


1/ Hướng dẫn đọc:


2/ Tìm hiểu từ khó:


-Li ti: rất nhỏ



III/

<b>Tìm hiểu nội dung chi </b>


<b>tiết</b>

:



1)- Nhân vật trữ tình trong


bài hất than thân:



- Nước non lận đận một


mình.



- Người mang thân phận


con tằm, con kiến, con hạc,



con cuốc.



- Người phụ nữ ví mình


như trái bần trơi



2) Bài 1/* Hình ảnh con cò


được miêu tả một cách gian


nan, vất vả đầy cơ cực.


-Tượng trưng cho người


nông dân trong thời phong


kiến.



* Nghệ thuật: - Sử dụng


phương thức ẩn dụ:( Thân


cò, cò con, )



- Thành ngữ: “ Lên thác


xuống ghềnh, ”.



2) Bài 2/ * Con người mang


thân phận của con kiến, con



Giới thiệu sơ lược về nội


dung của những câu hát


-Đọc mẫu – hướng dẫn học


sinh đọc



- Ngồi các từ khó đã giải


thích ở SGK cịn từ nào


các em chưa hiểu?




- Nhân vật trữ tình trong


các bài ca dao trên được thể


hiện qua những hình ảnh


nào?



- Chót ý ghi bảng:



- Cuộc đời của con cị được


diễn tả ntn? Hình ảnh con


cị trong bài tượng trung


cho tầng lớp nào trong xã


hội cũ?



- Chót ý ghi bảng



* Trong bài ca dao này dân


gian đã sử dụng nghệ thuật


gì?



* Chót ý chính ghi bảng.


* Bài này từ nào được lặp


lại nhiều lần nhất? sự lặp lại


ấy có ý nghĩa gì? Nhằm



Mở sách giáo hoa trang 48.


- Chú ý lắng nghe.



- Đọc rõ ràng mạch lạc,


nhịp 2/2/2, 4/4




- Đọc thầm tim và nêu.



- Thảo luận nhóm:



- Đại diện nhóm trình bày ý


kiến.



- Nhận xét bổ sung.


- Ghi bài vào vở



- Thảo luận nhóm nêu ý


kiến.



- Đại diện nhóm trình bày ý


kiến.



- cả lớp nhận xét bổ sung.


- Chép ý chính vào vở


* Thực hiện cá nhân nêu ý


kiến.



- Cả lớp nhận xét bổ sung.


- 2 em lặp lại, chép vào vở.


- Thảo luận nhóm trình bày


ý kiến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tằm,con cuốc.



<i><b>* Nghệ thuật</b></i>

:




- Điệp ngữ, nhân hóa,


tượng trưng, phóng đại.


3) Bài 3/ * Người phụ nữ


được ví như trái bần trôi,


cuộc đời phải chịu nhiều


đau khổ, buồn tủi chập


nhận cho số phận.


* Nghệ thuât:


- So sánh



IV

<b>/ Tổng kết , luyện tập</b>

:


- Ý nghĩa của các văn bản:


* Thể hiện tinh thần nhân


đạo, cảm thông , chia sẻ với


những con người gặp cảnh


ngộ, đắng cay, cực khổ.


V/

<b>Nhận xét chung tiết </b>


<b>học dặn dò:</b>



<b>* Rút KN:</b>



phiếm chỉ ai?


- Chót ý ghi bảng



* Trong bài này dân gian đã


sử dụng hình thức nghệ


thuật nào?



- Chốt ý ghi bảng.




- Dân gian ví người phụ nữ


như gì? Cuộc đời người


phụ nữ ntn?



- Nhận xét chót ý ghi bảng


- bài này dân gian sử dụng


nghệ thuật gì?



- Chót ý ghi bảng



- Các bài ca dao đều có một


ý nghĩa chung ntn?



- Hướng dẫn học sinh học ,


làm bài ở nhà



vở.



- thực hiện cá nhân , trình


bày ý kiến.



- nhận xét bổ sung.



- 2 em lặp lại chép bài vào


vở



- Thảo luận nhóm trả lời


câu hỏi.




- Chú ý lắng nghe nhận xét


bổ sung.



- 3 em lặp lại chép ý chính


vào vở.



- Nêu ý kiến, nhận xét bổ


sung.



- chép vào vở



- Thảo luận nhóm trình bày


ý kiến.



- nhận xét bổ sung.



-3 em đọc lại ghi nhớ SGK


- Sưu tầm ,phân loại, học


thuộc lòng các bài ca dao


- Viết cảm nhận của em về


bài ca dao mà em cảm động


nhất



- Chuẩn bị bài những câu


hát châm biếm



Soan: 14/9/2010


Tiết 14 văn bản:

<b>NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM</b>

Giảng :15/9/2010


I/

<b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>

: Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát


chấm biếm.




- Biết đọc diễn cảm và phân tích ca dao châm biếm.


II/

<b>TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG</b>

:



1/

<i><b>Kiến thức</b></i>

: -Ứng xử của tác giả dân giantr]ơcs những thói hư tật xấu, những hủ tục


lạc hậu.



- Một số nghệ thuiaatj thường thấy trong ca dao châm biếm.


2

<i><b>/ Kỹ năng</b></i>

: - Đọc – hiểu những câu dao châm biếm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3/

<i><b>Giáo dục:</b></i>

- Thái độ ứng xử trong cuộc sống giao tiếp.


- Phê phán thói hư tật xấu, những hủ tục lạc hậu.



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠT – HỌC:</b>



1

<i><b>/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>

a) Đọc thuộc lòng một bài ca dao về than thân trách phận mà em


thích?



b) Nêu ý nghĩa chng của các bài ca dao về than thân trách phận?



<i><b>2/ Bài mới:</b></i>

- Giới thiệu bài: Trong cuộc sống lao động cũng có những người thật thà


khiêm tố, nhưng cũng khơng ít kẻ thường hay kheo khoan, láo kht...Ghi bài bảng


lớp.



3/ Tiến trình dạy – học bài mới:


<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B . HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C . HĐ CỦA TRỊ</b>


<b>I/ Tìm hiểu chung:</b>



Ca dao than thân, châm



biếm thể hiện thái độ ứng


xử, hai cách biểu hiện tình


cảm trái ngược mà thống


nhất của người bình dân


VN trong cuộc sống hiện


thực.



<b>II/ Đọc – hiểu văn bản:</b>



1/ Hướng dẫn đọc – tìm


hiểu từ khó.



- chết rũ: chết treo giị trên


cành cây.



2/ Thể loại :thơ lục bát



<b>III/ Tìm hiểu nội dung chi</b>


<b>tiết</b>

<b>của tưng bài ca dao:</b>



a) Bài 1:



* Giới thiệu chú tôi là một


con người lười nhát , thể


hiện sự châm biếm chê bai,


thói hư tật xấu, siêng ăn


nhát làm.



b) Bài 2:




* Thầy bói lợi dụng sự



* Giới thiệu chung về thái


độ ứng xử của người VN


trong ca dao châm biếm.



* Đọc mẫu.



* Hướng dẫn tìm hiểu chú


thích và thể loại.



*1 em đọc lại bài ca dao H?


- Giới thiệu về chú tôi ntn?


Từ “ hay và ước” biểu hiện


điều gì? Nội dung , ý nghĩa


của bài nêu lên điều gì?


* Nhận xét chót ý ghi bảng.


H? Em có nhận xét gì về


ơng thầy bói? Nội dung bài


đã phê phán điều gì trong


XH?



* Nhận xét chót ý, ghi



* Lắng nghe và nhận xét.



3 em đọc nối tiếp, nêu từ


khó hiểu.



- tìm hiểu chú thích



- Hiểu tim thể loại



* cả lớp đọc thầm SGK .


- Thảo luận nhóm.



- Trình bày ý kiến.


- Nhận xét bổ sung.


* 1em nhắc lại, chép ý


chính vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

kém hiểu biết của người


dân, bày trị mê tín dị đoan.


* Phê phán những phong


tục lạc hậu



c) Bài 3:



* Con cò và cị con – người


nơng dân.



* Cà cuống – Lý dịch, địa


chủ, nhà giàu.



* Chim ri, chào mào – Cai


lệ, lính, lệ.



* Chim chích - vai mõ làng


** Phê phán lối tang lễ tốn


kém làm ảnh hưởng đến đời


sống của những người



nghèo khó.



d) Bài 4:



* Tay đeo nhẫn, đầu đội


nón lơng gà.



* Nghệ thuật đối nghịch:


Cai lệ khoe khoan áo, nhẫn


nhưng quần thì lại thuê.


Nhằm mỉa mai châm biếm


tên cai lệ.



*** Nghệ thuật và Ý nghĩa


chung cho các bài ca dao:


* Sử dụng các hình thức


nhãi lại.



* Sử dụng cách nối hàm ý.


* Tạo nên cái cười châm


biếm hài hước.



* Thể hiện tình thần phê


phán dân chủ của con người


thuộc tầng lớp bình dân



<b>IV/ Tổng kết- luyện tập</b>



* Ghi nhớ xem SGK.




bảng.



H? 5 con vật trong bài


tượng trưng cho tấng lớp


nào trong XH? Nội dung ý


nghĩa của bài nói lên điều


gì?



* Chót ý chính ghi bảng:



H? Chân dung cậu cai được


miêu tả ntn? Em có nhận


xét gì về nghệ thuật châm


biếm



trong bài ca dao này?



* Nhận xét chót ý ghi bảng:


H? Nêu tính nghệ thuật và ý


nghĩa chung của các bài ca


dao?



* Nhận xét chót ý ghi bảng:



* Hướng dẫn HS sưu


tầm thêm một số bài ca dao


châm biếm.



- Trao đổi nêu ý kiến.


- Nhận xét bổ sung.




* 1 em lặp lại, chép bài vào


vở



* Thảo luận nhóm.


- Trình bày ý kiến.


- Nhận xét bổ sung.


* Chép ý chính vào vở.


* Thực hiện cá nhân


- nêu ý kiến.



- nhận xét bổ sung.


* chép ý chinh vào vở



* Đọc ghi nhớ SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>V/ Nhận xét chung dặn </b>


<b>dò:</b>



*

<b>Rút KN</b>

:



Tiếng Việt tiết 15:

<b>ĐẠI TỪ</b>

Soạn: 15/9/2010


Giảng: 16/9/2010


I

<b>/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>

: Giúp HS nắm được:



1

<i><b>/ Kiến thức</b></i>

: - Khái niệm đại từ.


- Các loai đại từ.



2

<i><b>/ Kỹ năng</b></i>

: - Nhận biết đại trong văn bản nói và viết.


- Sử dụng đại phù hợp với yêu cầu giao tiếp.



3

<i><b>/ Giáo dục</b></i>

: - Biết bày tỏ thái độ, tình cảm trong giao tiếp.



<b>II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC</b>

:


1/ GV: - Một số từ loại là đại từ; màn hình, đèn chiếu.


2/ HS: - Đọc kỹ bài , soạn bài trước khi học.



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>

:



<i><b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>

a) Trong các từ sau từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?


( đèm đẹp, dẻo dai, long lanh , tươi tốt.)



b) Đặt câu với từ : (dẻo dai, long lanh.)



<i><b>2/ Giới thiệu bài mới</b></i>

: Trong Tiếng Việt từ lọai vô cùng phong phú….ghi bảng.



3/ Hướng dẫn học bài mới:


<b>A . NỘI DUNG</b>

<b>B . HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C . HĐ CỦA TRÒ</b>


<b>I/ KHÁI NIỆM ĐẠI TỪ</b>

:



** Ví dụ: (a,b,c, d.)SGK:


* Từ nó trong đoạn văn (a)


dùng trỏ em tơi (người); từ


nó trong đoạn văn (b) dùng


trỏ con gà ( vật). Dựa vào


ngữ cảnh của lời văn để


nhận biết nghĩa của từ nó.



* Từ thế trong đoạn văn (C)


dùng thay thế cho lời nói



chia đồ chơi của mẹ. Dựa



<b>I/ HƯỚNG DẪN HS TÌM</b>


<b>HIỂU KHÁI NIỆM</b>



* Cho Hs đọc lần lược các


mục: a, b,c, d . SGK t54.


H? Từ nó trong đoạn văn(a)


dùng trỏ ai? Từ nó trong


đoạn văn(b) trỏ vật gì?


Nhờ đâu em biết được


nghĩa của từ nó trong hai


đoạn văn này?



* Chót ý ghi bảng.



* H? từ thế trong đoạn văn


(C) trỏ sự việc gì? Nhờ đâu


em hiểu đựơc nghĩa của từ


thế trong đoạn văn đó?


* Nhận xét chót ý ghi bảng:



<b>I/ TÌM HIỂU KHÁI</b>


<b>NIỆM</b>



* Thực hiện cá nhân :


- Trình bày ý kiến.


- Nhận xét bổ sung.



* 2 em nhắc lại.



* Chép bài vào vở.


* Thảo luận nhóm.


- Nêu ý kiến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

vào ngữ cảnh của lời văn


trước đó.



* Từ ai trong bài ca dao


dùng để hỏi.



* Từ nó mục (a) giữ vai trị


chủ ngữ.



* Từ nó mục(b) giữ vai trị


giữ vai trị định ngữ.



* Từ thế giữ vai trò bổ ngữ .


* Từ ai giữ vai trò chủ ngữ



** GHI NHỚ: xem(SGK)



<b>II/ CÁC LOẠI ĐẠI TỪ:</b>


<b>1/ </b>

<i><b>Đại từ chỉ trỏ:</b></i>



<b>* Ví dụ</b>

: (a,b,c)SGK



* Trỏ người sự vật ( đại từ


xưng hô)



* Trỏ số lượng.




* Trỏ hoạt động, tính chất,


sự việc.



* H? Từ ai trong bài ca dao


(d) dùng để làm gì?


* Chót ý ghi bảng:



* H? Các từ nó, ai, thế


trong các đoạn văn


trên giữ vai trò ngữ


pháp gì trong câu?


* Chót ý ghi bảng:



* Qua các ví dụ trên rút ra


kết luận:



H? Đại từ là gì? Đại từ


đảm nhiệm những


chức vụ gì trong câu?


* Chót ý, cho HS đọc lại



ghi nhớ SGK



<b>II/ HƯỚNG DẪN HS</b>


<b>TÌM HIỂU CÁC</b>


<b>LOẠI ĐẠI TỪ</b>



<b>-H? C</b>

ác đại từ: Tôi, tao,tớ,


chung tôi, chúng tao,



chung tớ, mày, chúng


mày, nó , hắn,chúng


nó, họ… trỏ gì?



<b>-</b>

H? Các đại từ bấy, bấy


nhiêu trỏ gì?



- H? Các đại từ vậy thế trỏ


gì?



<b>* </b>

Chót ý ghi bảng:



* Chép bài vào vở


* Thực hiện cá nhân:


- Trả lời câu hỏi.


- Nhận xét bổ sung.



* Thảo luận nhóm:


- Trình bày ý kiến.


- Nhận xét bổ sung.


* Chép bài vào vở.



* Thực hiện cá nhân nêu ý


kiến:



- Trình bày ý kiến.


- Nhận xét bổ sung.



* Học thuộc ghi nhớ SGK




<b>II/ TÌM HIỂU CÁC </b>


<b>LOẠI ĐẠI TỪ:</b>



<b>* Chia làm 3 </b>

nhóm mỗi


nhom trả lời 1 câu hỏi:


- Trình bày theo nhóm .


- Nhận xét bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

**

<b>GHI NHỚ</b>

: sgk


2

<i><b>/ Đại từ để hỏi:</b></i>



Ví dụ: a,b,c) SGK



* a) Dùng để hỏi người, sự


vật.



* b) Dùng để hỏi về số


lượng.



* c) Dùng để hỏi về hoạt


động, tính chất, sự việc.


**

<b>GHI NHỚ</b>

: xem SGK



<b>* </b>

Cho 3 HS đọc ghi nhớ


SGK



- H? Các đại ai, gì hỏi về


gì?



- Các đại từ bao nhiêu, mấy



hỏi về gì?



- các đại từ sao thế nào hỏi


về gi?



* Chót ý ghi bảng:



* Cho 3 em đọc ghi nhớ


SGK



* Đọc lai ghi nhớ SGK


* Thực hiện cá nhân :


- Trình bày ý kiến:


- Nhận xét , bổ sung.


* Chép bài vào vở.


* Đọc lại ghi nhớ SGK



<b>III/ LUYỆN TẬP</b>

: - GV: Hướng dẫn cho HS chia làm 4 nhóm, làm các bài tập SGK.


- Nhóm 1 thực hiện bài 1.



- Nhóm 2 : bài 2.


- Nhóm 3 : bài 3


- Nhóm 4: bài4



* HS – Thực hiện trình bày bảng lớp.


* Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.


* Gv nhận xét chữa sai (nếu có)



<b>IV/ NHẬN XÉT CHUNG TIẾT HỌC</b>

:




- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở các em còn lơ là.


- Chuẩn bị bài cho tiết học: Luyện tập tạo lập văn bản.



- Gv Hướng dẫn cho HS cách chuẩn bị bài ở nhà.



<b>*/ RÚT KN:</b>



******************************************************



Tập làm vănTiết 16

<b>: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN</b>

Soạn : 14/9/2010


Giảng : 15/ 9/2010


I/

<b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>

:



1.

<i><b>Kiến thức</b></i>

: - Nắm được văn bản và qui trình tạo lập văn bản.


2.

<i><b>Kỹ năng</b></i>

: - Rèn kỹ năng tạo lập văn bản.



3.

<i><b>Giáo dục:</b></i>

- Thẩm mỹ trong giao tiếp.



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>2. HS</b></i>

: - Đọc trước các bài mẫu ở sách giáo khoa.



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>

: - Muốn tạo lập được một văn bản cần có những điều kiện gì?


2/

<i><b>Giới thiệu bài mới:</b></i>

Ghi bảng.



3/

<i><b>Hướng dẫn thực hiện bài học:</b></i>



<b>A . NỘI DUNG</b>

<b>B . HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRÒ</b>




I .

<i><b>Cũng cố kiến thức</b></i>



- Liên kết trong văn bản.


- Bố cục trong văn bản.


- Mạch lạc trong văn bản.


- Quá trình tạo lập văn bản.



<i><b>II. Luyện tập:</b></i>



1/ ChoTình huống:



- Em cần viết một bức thư


để tham gia cuộc thi do


Liên minh Bưu chính Quốc


tế(UPU) tổ chức với đề tài :


Thư cho một người bạn để


hiểu về đất nước mình.



<i><b>III/ Hướng dẫn chữa bài</b></i>

:



<i><b>IV/ Nhận xét dặn dò:</b></i>



** Rút KN:



I.

<i><b>H.dẫn củng cố kiến thức</b></i>


<i><b>cũ.</b></i>



H? Cho HS nhắc lại thế nào


là liên kết trong văn bản?



bố cục một văn bản gồm


mấy phần? Thế nào là mạch


lạc trong văn bản? Muốn


tạo lập một văn bản cần


phải làm ntn?



* chót lại ý chính.



* Cho HS đọc tình huống


như SGK?



* Gợi ý cho HS thực hiện:


- Tìm hiểu đề, tìm ý



- Sắp xếp các ý thành bố


cục bài viết theo yêu cầu


của đề.



- Diễn đạt ý trong bố cục,


những câu văn, đoạn văn


mạch lạc, có tính liên kết


chặt chẽ



* Cho HS đọc bài tham


khảo trang 60 SGK hướng


chữa bài.



I

<b>. ôn lại kT cũ</b>



* Lần lượt trả lời các câu



hỏi.



- Nhận xét bổ sung.



* 1em đọc to, cả lớp đọc


thầm.



- Tiến hành thực hiện bài


viết.



- Trình bày trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.



* Thực hiện chữa bài theo


gợi ý của GV.



* Soạn bài “ Sông núi nước


Nam cho tiết học tới.



*********************************************************************


Soạn: 20/9/2010


Giảng: 21/9/2010



<b>Tiết 17 văn bản:</b>

*

<b>SÔNG NÚI NƯỚC NAM</b>

– (Nam quốc sơn hà) Lý Thường Kiệt


*

<b>PHỊ GIÁ VỀ KINH</b>

(Tụng giá hồn kinh sư)Trần Quang Khải


I/

<b>M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Chủ quyền và lãnh thổ của đất nước



<i><b>2/ kỹ năng</b></i>

: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt




- Đọc – hiểu thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán và bản dịch


tiếng Việt.



3

<b>/ Giáo dục:</b>

- Lòng yêu nước, yêu dân tộc của Lý Thường Kiệt, Trần Quang Khải.



<b>II/ CHUẨN BỊ</b>

: * GV: - SGK, tài liệu tham khảo về chuẩn KT, SGV


* HS – SGK, Soạn bài trước ở nhà



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>

: - Đọc thuộc lòng một bài ca dao châm biếm mà êm đã học?.



<i><b>2/ Giới thiệu bài</b></i>

: Giới thiệu sơ lược về dịng văn học Trung đại , trong đó có thơ của


Lý Thường Kiệt và Trần Quang Khải.



<i><b>3/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung:</b></i>



<b>A . NỘI DUNG</b>

<b>B . HĐ CỦA THẦY</b>

<b>HĐ CỦA TRÒ</b>



I/

<i><b>Giới thiệu chung về:</b></i>



- Thơ Trung đại được viết


bằng chữ Hán và chữ Nơm


có nhiêu thể: Đường luật,


song thất lục bát , lục bát…


Đường luật là luật thơ có từ


đời Đường. ở Trung Quốc.


- Thất ngơn tứ tuyệt Đường


luật, được qui điịnh mỗi bài



có 4câu , mỗi câu có 7 chữ ,


có niêm luật chặt chẽ



+ Nam quốc sơn hà là một


bài thơ chữ hán viết theo thể


thất ngôn tứ tuyệt Dường


luật , mỗi bài có 4 câu mỗi


câu có 5 tiếng. được Trần


Quang Khải viết về những


chiến công của quân và dân


ta trong trận Hàm Tử và


Chương dương.



<i><b>II/ Đọc – hiểu văn bản:</b></i>



1/ Đọc văn bản:


2/ Tìm hiểu từ khó:



<i><b>I/ HD HS tìm hiểu chung</b></i>


<i><b>về 2 bài thơ:</b></i>



- Em hãy cho biết sơ lược


về 2 bài thơ Nam quốc sơ


hà và phị giá về kinh.?


* Chót ý ghi bảng .



* HD học sinh đọc lần lượt


các bài thơ.



* Nhận xét phần đọc của



HS.



* cho HS đọc chú giải


SGK, tìm thêm từ chưa


hiểu nêu.



<i><b>I/ Tìm hiểu chung về 2 bài</b></i>


<i><b>thơ</b></i>

:



- Đọc thầm phầm chú thích


và nêu.



- Nhận xét và bổ sung.


- Chép ý chính vào vở



* 3 em đọc to, cả lớp đọc


thầm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>III/ Tìm hiểu chi tiết từng</b></i>


<i><b>bài thơ:</b></i>



1) Nam quốc sơn hà:


a) Thể loại:



Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.


b) Bố cục và nội dung:


- Chia làm 2 phần:



+ 2 câu đầu tác giả khẳng


định nước ta là một nước có



chủ quyền từ lâu đời.



+ 2 câu sau tác giả tuyên bố


nếu giặc còn xâm lược nhất


định sẽ bị đánh bại.



* Tuyên ngôn đôc lập là


một văn bản được tuyên bố


trước công chúng về chủ


quyền lãnh thổ của một


quốc gia.



2) Phị giá về kinh:


a) thể loại:



* Ngũ ngơn tứ tuyệt.


b) Bố cục và nội dung:



* Bài thơ chia làm 2 phần.


+ 2 câu đầu ca ngợi chiến


cơng oanh liệt của Chương


Dương và Hàm Tử.



*Giải thích từ mà HS vừa


nêu..



Cho 1em đọc lại bài thơ H?


Bài thơ thuộc thể loại nào?


** Chót ý ghi bảng:




H? Bài thơ được chia làm


mấy phần? Mỗi phần nêu


lên vấn đề gì?



* Chót ý ghi bảng:



H? Em hiểu như thế nào là


tuyên ngôn độc? Nooij


dung của tuyên ngôn độc


lập là gì?



* Chót ý ghi bảng:



H? Bài thơ này được viết


theo thể loại nào?



* Chót ý ghi bảng



H? Bài thơ chi làm mấy


phần, và ý mỗi phần nêu


lên vấn đề gì?



* Chót ý ghi bảng:



* Thực hiện cá nhân trình


bày ý kiến.



- Nhận xét bổ sung.


* Ghi ý chính vào vở.




Tthực hiện cá nhân trình


bày trước lớp.



- Nhận xét bổ sung.


- Chép ý chính vào vở.



* Thảo luận nhóm:


- Trình bày trước lớp.


- Nhận xét bổ sung.


* Chép ý chính vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+2 câu sau khuyên nhủ khi


đất nước hết giặc thì các


quân thần ra sức xây dựng


đất nước.



** Nghệ thuật:



- Lời thơ ngắn gọn, mộc


mạc, nhưng dõng dạc, hùng


hồn , đanh thếp, dồn nến


tình cảm vào bên trong tư


tưởng.



Y nghĩa:



* Thể hiện vào niền tin cà


sức mạnh của dân tộc ta.


* Tinh thần hào khí chiến


thắng và khát vọng vì một



đất nước thái bình, thịnh trị


của một dân tộc.



H? Em có nhận xét gì nghệ


thuật của hai bài thơ trên?


* Chót ý ghi bảng:



H? Nêu ý nghĩa của hai bài


thơ vừa học?



* Chót ý ghi bảng:



* Thảo luận nhóm .


- Trình bày trước lớp.


- Nhận xét bổ sung.


* Thực hiện cá nhân



- Trình bày ý kiến trước


lớp.



- Nhan xét bổ sung.



<b>IV/</b>

<i><b>Tổng kết – luyện tập</b></i>

:



HS: * Học thuộc lòng hai bài thơ; Trình bày suy nghĩ của em về hai bài thơ trên?


* Soạn bài: Từ Hán Việt cho tiết học sau.



*** Rút KN:





**********************************************************************


Tiết 18 Tiếng Việt:

<b>TỪ HÁN VIỆT</b>

Soạn : 21/9/2010


Giảng 22/9/2010



<b> :I/ M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

: -Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt


- Các từ ghép Hán Việt



2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

- Nhận biết Hán Việt, các từ gép laoij hán Việt



<i><b>3/ Giáo dục</b></i>

: Thái độ sử dụng từ Hán Việt trong giao tiếp.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: SGK, SGV, Tài liệu chuẩn kiến thức.


* HS: SGK , phiếu bài tập



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Giới thiệu bài ghi bảng:


3

<i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>



<b>A. NƠI DUNG</b>

<b>B. HĐ CỦA THẦY</b>

<b>HĐ CỦA TRÒ</b>



I/ Cấu tạo từ hán việt


- Nam =phương nam.


- Quốc = Nước.


- Sơn = núi


- Hà = Sông



- Thiên niên kỷ = 1000 năm



- Thiên lý mã = 1000năm


- Thiên đô = dời đô



<i><b>**Ghi nhớ</b></i>

: Xem SGK


II/ Từ ghép hàn Việt:


- Câu 1 ghép đẳng lập.


- câu 2 ghép chính phụ


+ Ghép chính phụ, là từ có


tiếng chính đứng sau, tiếng


phụ đứng trước.



<i><b>**Ghi nhớ</b></i>

: SGK



* cho HS đọc các vi dụ trên


bảng phụ giải thích nghĩa


các từ: Nam, Quốc, Sơn,


hà, thiên niên kỷ, thiên lý


mã.



* Nhận xét chót ý:



** KL:



* Cho HS đọc thầm các


mục 1.,2,3 SGK



* Nhận xét chót ý , ghi


bảng.



*Cho HS đọc laị ghi nhớ



SGK



* Thực hiện cá nhân trình


bày ý kiến trước lớp.



- Nhận xét bổ sung.


* Ghi bài vào vở



Đọc lại ghi nhớ SGK


* Thực hiện cá nhân trình


bày ý kiến.



- nhận xét bổ sung .


* Ghi ý chính vào vở.


* Đọc lại ghi nhớ SGK



<b>III/ Luyện tập</b>

: GV: Chi làm 3 nhóm HD thực hiện các bài tập


- HS: Chuẩn ;làm bài tập trên phiếu ( 5p)



- Trình bày trước lớp



- Nhận xét chữa sai ( nếu có)



<b>IV/ Nhận xét chung dặn dị:</b>

Chuẩn bị bài “ Trả bài viết, tìm hiểu chung về văn biểu


cảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tiết 19 tập làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 (BÀI LÀM Ở NHÀ) Soạn: 22/9/2010


Giảng : 23/9/2010


I/

<b>M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>




<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

: - Cách làm bài văn tự sự


- Biết chữa lỗi bài văn.



2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

- Rèn kỹ năng viết văn tự sự



<i><b>3/ Giáo dục</b></i>

: - Thái độ ứng xử trong văn tự sự



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: SGK, SGV, một số bài văn mẫu


* HS: SGK vở bài tập



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm ttra bài cũ:</b></i>

a) Nêu dàn bài một bài văn tự sự


2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Giới thiệu bài ghi bảng:



3

<i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>



<b>A. NƠI DUNG</b>

<b>B. HĐ CỦA THẦY</b>

<b>HĐ CỦA TRÒ</b>



I/ Chữa bài viết số 1


1/ Đọc bài mẫu:



- Bài mẫu từ sách tham


khảo.



- bài viết có loại Tb của học


sinh.



2/ Chữa bài::


* Lỗi chính tả:



- Thanh điệu.



- Phụ âm: (Tr/ch; r/s;


g/d/gi; l/n ; n/ ng; ...


* Chữa lỗi ngữ pháp:



- Dùng từ khơng chính xác.


- Câu thiếu thành phần.


* Chữa lỗi nội dung:



HD HS cách chữa bài


Cho HS nhận xét bài viết.


* Muốn viết được một bài


văn đúng ,hay cần phải đọc


thật kỷ đề, tìm hiểu đề, tìm


ý, lập dàn ý, sắp xếp các ý


theo hệ thống hợp lý, dùng


từ rõ ràng chính xác, lời


văn mạch lạc tạo tính liên


kết chặt chẽ giữa các câu,


các đoạn, thông nhất trong


một nội dung.



* Cho HS đổi bài chưaz lỗi


chính tả.



* Đọc lại lại những câu mắc


lỗi ngữ pháp cho hs nhận


xét và chữa lại




* Phân tích tính thiếu liên



Chú ý nghe HD



So sánh hai bài vứa đọc,


nôi dung, bố cục, cách dùng


từ...



- Nêu ý kiến nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Các câu các đoạn, các ý


khơng có tính liên kết



kết trong đoạn văn



- Lấy điểm hệ số 2 vào sổ

+ Hô điểm vào sổ



4/ Nhận xét dặn dò:Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn bản biểu cảm cho tiết học sau.


Rút KN:



**********************************************************************


Tiết 20 TLV: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN BIỂU CẢM Soạn: 19/9/2010


Giảng: 20/9/2010


I/

<b>M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

: - Biết được văn bản biểu cảm là do nhu cầu muốn biểu hiện tình cảm,


cảm xúc của con người



- Tích hợp bài Nam quốc sơn hà


2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

- Rèn kỹ năng làm bài văn biểu cảm .




<i><b>3/ Giáo dục</b></i>

: - Thái độ tình cảm giữa con người với con người, con người với quê


hương đất nước…



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: SGK, SGV, một số bài văn mẫu



* HS: SGK Đọc trước bài “Cuộc chia tay của những con Búp bê”



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm ttra bài cũ:</b></i>

a) Tự sự là gì?



2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Giới thiệu bài ghi bảng:



<i><b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>



A. NỘI DUNG

B . HĐ CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ



I.Nhu cầu biểu cảm và văn


biểu cảm



1. Nhu cầu và biểu cảm của


con người



+Thương thân cho những


con người có số phận không


may mắn …



2. Đặc điểm chung của văn


biểu cảm.




+ Bày tỏ nhớ bạn một cách


trực tiếp.



Thổ lộ tình yêu que hương


đất nước



+ Các biện pháp tự sự, miêu



* HD HS tìm hiểu lại các


chi tiết trong bài cuộc chia


tay của những con búp bê


Qua các ví dụ trên em có


nhận xét gì về cách thể hiện


biểu cảm?



* Nhận xét chót ý ghi bảng:


* Qua hai đoạn văn trên em


có nhận xét gì về đăc điểm


chung của văn biểu cảm?


* Chót ý ghi bảng:



*Trính bày ý kiến trước


lớp.



- Nhận xét bổ sung.



+ Thực hiện cá nhân trình


bày ý kiến.




- Nhận xét bổ sung.


* Ghi bài vào vở.


* Thảo luận nhóm.


- Trình bày ý kiến trước


lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

tả làm phương tiện biểu


cảm.



<b>4/ Luyện tấp</b>

: GV: - Chia nhóm và HDcho HS làm bài tập SGK


HS: Chuẩn bị phiếu bài tập, nghe HD và làm bai.


- Trình bày bài bảng lớp.



- Nhận xét chữa sai (nếu có)


GV: - Nhận xét chót ý:



Đoạn (b) là đoạn văn biểu cảm, có các yếu tố tự, sự, miếu tả tạo nên cảm


xúc cho người đọc người nghe..



+ Cổng trường

hạnh phúc



+ Hoa Hải đường

hết



HS : chép ý vào vở.



- Đọc lại ghi nhớ SGK.



<b>5/ Nhận xét chung dặn dò</b>

: Chuẩn bị bài “ Bài ca côn sơn cho tiết học tới”


Rút KN:




**********************************************************************


Tiết 21 văn bản :

<b>CÔN SƠN CA</b>

Soạn : 27/9/2010


( Nguyễn Trãi) Giảng: 28/9/ 2010


I/

<b>M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

: - Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi


- Sơ bộ về đặc điểm thể thơ lục bát



- Sự hòa hợp giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí thiên nhiên.


2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

- Nhận biết thể loại thơ lục bát



- Phân tích đọa thơ chữ Hán được dịch sang tiếng Việt .



<i><b>3/ Giáo dục</b></i>

: - Thái độ tình cảm giữa con người với thiên nhiên, bắt nguồn tuwfnhaan


cách thanh cao của Nguyễn Trãi …



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: SGK, SGV, một số bài thơ mẫu


* HS: SGK Đọc trước bài thơ ở nhà



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm ttra bài cũ:</b></i>

a) Đọc thuộc bài thơ “Sông núi nước Nam” cho biết nôi dung ý


nghĩa của bài thơ?



2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Sơ giản về bài thơ và cuộc đời của Nguyễn Trãi


3

<i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>



A. NỘI DUNG

B .HĐ CỦA THẦY

C .HĐ CỦA TRÒ



I/ Giới thiệu chung về tác giả



<i><b>tác phẩm:</b></i>


* Nguyễn Trãi – Người anh
hùng dân tộc,


nhà quân sự tài ba, nhà thơ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II// Đọc hiểu văn bản:</b>
<b>1/ Đọc – tìm hiểu từ khó </b>


+

Rầmrì: là từ tượng thanh mơ
phỏng âm thanh của tiếng suối.
+2/ Tìm hiểu bố cục và thể
<b>loại:</b>


+ Bố cục: có một phần, từ đầu
đến cuối bài thơ đều miêu tả
phong cảnh Côn Sơn .


+ Thể loại: Được dịch sang thể
lục bát.


III/ Hướng dẫn tìm hiểu chi
<b>tiết:</b>


<b>1/ Tìm hiểu nội dung:</b>


+ Đại từ ta lặp lại nhiều lần,
nhân vật ta chính là Nguyễn
Trãi( tác giả)



+ T/g miêu tả phong cảnh Cơn
Sơn một cách chân thực và cụ
thể.


+ Hình ảnh của tác giả như rất
nhàn rỗi nhưng thực ra trong
tâm hồn của Nguyễn Trãi lúc
nào cũng nghĩ đến nước , đến
dân.. Sự nhàn rỗi của T/g là sự


danh nhân văn hóa thế giới là
người có cơng lao to lớn trong
cuộc kháng chiến chống giặc
Minh xâm lược.


* Bài thơ Côn Sơn ca là một bài
thơ được viết bằng chữ Hán
trong lúc ông bị chèn ép phải
cáo quan, về sau được Lê Thánh
Tông rửa oan.


* Đọc mẫu.


* Nhận xét cách đọc góp ý.
* Cho HS tìm hiểu các từ khó
SGK và nêu những từ Sách
khơng giải thích.


* Chót ý bổ sung:



H? nêu bố cục và thẻ loại của
bài thơ?


* Nhận xét chót ý ghi bảng:


* Cho 1 HS đọc lại bài thơ H?
Từ nào trong bài thơ được lặp
lại nhiều lần? Nhân vật ta trong
bài chỉ ai?


* Nhận xét chót ý ghi bảng:
H? Phong cảnh Cơn Sơn trong
bài thơ được miêu tả ntn?


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng:
H? Hình ảnh và tâm trạng của
T/g trong đoạn thơ hiện lên ntn?
* Nhận xét . bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ 3 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Tìm nêu các từ chưa hiểu.
+ Nhận xét và bổ sung.


+ thực hiện cá nhân trình bày ý
kiến trước lớp.


+ Nhận xét bổ sung.
+ Chép ý chính vào vở.



+ thực hiện cá nhân: trình bày ý
kiến trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

giao hòa giữa thiên nhiên cảnh
vật với con người thể hiện nhân
cách thanh cao và phẩm chất thi
sĩ, nghệ sĩ của Nguyễn Trãi.
2/ Tìm hiểu ý nghĩa:


+ Bài thơ nêu lên sự giao hòa
tron vẹn giữ con người với thiên
nhiên bắt nguồn từ nhân cách
thanh cao, tâm hồn thi sĩ của tác
giả.


<b>3/ Tìm hiểu Nghệ thuật:</b>
+ Điệp từ ta, biện pháp so sánh.
+ Đan xen các xhi tiết tả cảnh và
người.


<b>IV/ Tổng kết- luyện tập:</b>
GHI NHỚ: SGK


* Hãy nêu ý nghĩa của bài thơ?
+ Nhận xét bổ sung, chót ý ghi
bảng:


H? bài thơ sử dụng nghệ thật gì?
* Nhận xét . bổ sung chót ý, ghi


bảng:


* Cho 3 HS đọc ghi nhớ SGK


+ 2 HS lặp lại.
+ thực hiện cá nhân:
- Trình bày ý kiến.
- Nhận xét , bổ sung.
+ chép ý vào vở:


+ Đọc thầm và trình bày ý kiến:
- Nhận xét bổ sung.


+ Ghi bài vào vở
+ Thực hiện cá nhân.
V/ Nhận xét chung tiết học: dặn dò về nhà:


HS: -Học thộc lòng bài thơ


- Trình bày , nhận xét về hình ảnh nhân vật “Ta” được miêu tả trong bài thơ.


Xem trước bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm và bài đề văn biểu cảm cho tiết học sau.
Rút KN:


Tiết 22 tiếng Việt:

<b>TỪ HÁN VIỆT (tt)</b>

S: 27/9/2010


G: 28/9/2010


I/

<b>M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

: - Tác dụng của từ trong văn bản




- Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt



2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

- Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh


- Mở rộng vốn từ Hán Việt .



<i><b>3/ Giáo dục</b></i>

: - Thái độ ứng xử khi sử dụng từ Hán Việt trong giao tiếp



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: SGK, SGV, từnđiển Hán-Viêt.


* HS: SGK , Tìm thêm một số từ Hán Việt



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm ttra bài cũ:</b></i>

a) Thế nào là từ Hán Việt cho Ví dụ?



b)Giải nghĩa các từ Hán Việt sau: Độc lập, hạnh phúc


2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Tìm hiểu thêm về tác dụng của từ Hán Việt…



3

<i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>



<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B .HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRÒ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>1/ Sử dụng từ Hán Việt để tạo</b>
<b>sắc thái biểu cảm</b>

<b>:</b>



* a) Tạo sắc thái trang trọng,
thể hiện thái độ tơn kính ( phụ
nữ, từ trần)


( tử thi) Tạo sắc th ái tao nhã,
tránh gây cảm giác thô tục, ghê


sợ


b) Tạo sác thái cổ xưa , lịch sử.
<b>* Ghi nhớ( xem SGK) T. 82</b>
2/ không nên lạm dụng từ Hán
Việt:


+ Sử dụng từ Hán Việt trong hai
trường hợp trên là khơng phù
hợp với hồn cảnh giao tiếp.
<b>** GHI NHỚ: xem SGK t. 83</b>


SGK T.81,82,


* Chia nhóm cho HS thảo luận:


*

Nhận xét ,Bổ sung chót ý ghi
bảng:


Cho HS đọc lại ghi nhớ:


* Cho HS đọc các ví dụ
mục(a,b) thực hiện các câu hỏi
như sách đã nêu?


* Nhận xét chốt ý ghi bảng


- Trình bày ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở



+ 3 HS đọc ghi nhớ SGK
+ thực hiện cá nhân:
- Trình bày ý kiến.
- Nhận xét , bổ sung.
+ chép ý vào vở:


3 HS đọc ghi nhớ SGK .


II/ Luyện tập:

* GV: Chia làm 4 nhóm và HD làm bài tập:


-

Nhóm 1 thực hiện bài số 1.


-

Nhóm 2 ………..2


-

Nhóm 3………3


-

Nhóm 4………4


* HS: Sử dụng phiếu học tập thực hiện nhóm đã phân.


-

Đại diện nhóm trình bày bài trước lớp.


-

Nhận xét, bổ sung.


* GV: Nhận xét bổ sung, chữa sai (nếu có)


Bài 1: ( thứ tự: mẹ, thân mẫu; phu nhân, vợ; sắp chết. lâm chung; giáo huấn, dạy bảo;)
Bài 2: ( Vì từ Hán Việt thường mang màu sắc cổ kính, tao nhã, trang trọng)



Bai 3: nỏ thần, cố thủ, binh, giảng hịa,cầu thân, kết tình, thiếu nữ.
Bài 4 thay từ bảo vệ = giữ gìn, mĩ lệ = bóng b

ẩy



<b>III/ Nhận xét chung dăn dị :tìm hiểu thêm các yếu tố từ Hán Việt trong các VB đã</b>


<b>học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tiết 23 TLV:

<b>ĐẶC ĐIỂM VĂN BIỂU CẢM</b>

S: 27/92010


G: 28/9/2010


I/

<b>M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

: - Nắm được bố cục của bài văn biểu cảm


- Yêu cầu của bài văn biểu cảm.



- Cách biểu cảm gián tiếp và biểu cảm trực tiếp


2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

- Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm.



<i><b>3/ Giáo dục</b></i>

: - Thể hiện tình cảm trong sáng chân thực.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT


* HS: SGK , phiếu bài tập



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm ttra bài cũ:</b></i>

a) Khi nào người ta làm bài văn biểu cảm?


b) Nêu những yếu tố cần có trong văn biểu cảm?



2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Muốn bày tỏ thái độ , tình cảm cảm xúc….ghi đề bảng lớp.



<i><b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài mới</b></i>




<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B .HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRỊ</b>



<b>I. Tìm hiểu đặc điểm của văn </b>
<b>bản biểu cảm</b>


* Một tình cảm trung thực.
* Dùng các phương thức miêu tả
và tự sự, các hình ảnh ẩn dụ có ý
nghĩa tượng trưng.


* Đoạn văn biểu đạt tình cảm
một cách gián tiếp.


<b>** Ý chính:</b><i><b>Mỗi bài văn biểu </b></i>
<i><b>cảm tập trung biểu đạt một </b></i>
<i><b>tình cảm chủ yếu có thể biểu </b></i>
<i><b>đạt trực tiếp hoặc gián tiếp, </b></i>
<i><b>bằng những hình ảnh ẩn dụ , </b></i>
<i><b>tượng trưng để gởi gắm tư </b></i>
<i><b>tưởng , tình cảm</b></i>


* HD HS tìm hiểu qua các ví dụ
ở SGK.


H? Bài văn tấm gương biểu đạt
gì? Để biểu đạt được tình cảm
đó t/g đã làm gì?


* Nhận xét chót ý ghi bảng:
*Cho HS đọc tiếp đoạn văn 2


H? Đoạn văn biểu đạt điều gì?,
trực tiếp hay gián tiếp? dựa vào
đâu em biết điều đó?


* Nhận xét bổ sung chót ý ghi
bảng:


+ Đọc thầm mục 1 SGK


+thực hiện nhóm trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét , bổ sung.


+ Thảo luận từng ý trong câu
hỏi:


- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung


+ Đọc lại ghi nhớ SGK và chép
ý chính vào vở.


<b>II/ Luyện tập:</b>

GV: - Cho HS đọc bài Hoa học trò .


- Yêu cầu Hs chỉ ra các câu văn biểu cảm?
HS – Thực hiện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung.


GV: Nhận xét chung chót ý: “ Phượng buồn , phượng rơi, phượng khóc…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tiết 24 TLV

<b>: ĐỀ VĂN VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM </b>

S: 27/9/2010


G: 28/9/2010



I/

<b>M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

: - Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm


- Cách làm bài văn biểu cảm.



2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

- Nhận biết đề văn biểu cảm.



- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm



<i><b>3/ Giáo dục</b></i>

: - Thể hiện tình cảm trong sáng, chân thực.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT


* HS: SGK , phiếu bài tập



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm ttra bài cũ:</b></i>

a) Có mấy cách biểu đạt tình cảm?



b) Muốn biểu đạt tình cảm người ta dùng những hình ảnh nào?


2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Muốn làm một bài văn biểu cảm……..?



<i><b>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>



<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B .HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRỊ</b>



<i><b>I. Tìm hiểu chung:</b></i>


+ Đề văn biểu cảm bao giờ cũng
nêu ra đối tượng biểu cảm và
tình cảm cần biểu hiện trong bài


làm.


a) Vườn cây
b) Ánh trăng


<i><b>2/ Các bước làm bài văn biểu</b></i>
<i><b>cảm: </b></i>


* Cho đề :<i><b>Cảm nghĩ của em về</b></i>
<i><b>người mẹ</b></i>


a) Tìm hiểu đề:
b) Viết bài:


- Mở bài: phần giới thiệu về
mẹ.


- Thân bài: kể và tả nụ cười của
mẹ.


- kết bài: Tưởng nhớ về mẹ
d) Chữa bài


<b>* Ghi nhớ: SGK</b>


HD HS tìm hiểu đề văn biểu
cảm


* Cho HS đọc lần lượt các đề
SGK , Chỉ ra các đối tượng biểu


cảm trong các đề vừa đọc?
* NHận xét , bổ sung , chót ý
ghi bảng?


* Cho HS đọc bài văn mẫu “ Nụ
cười của mẹ”


H? Đề YC làm gì?


YC; cho HS lập dàn bài cho bài
văn trên?


* Nhận xét bổ sung chót ý ghi
bảng:


* Cho 3 em đọc toghi nhớ SGK,
cả lớp đọc thầm


+ Lắng nghe phần giới thiệu
chung;


+ Thực hiện cá nhân:
- Trình bày ý kiến.


- Nhận xét , bổ sung chót ý.


+ Lăng nghe và nhận xét về
cách viết của tác giả.


+ Thực hiện cá nhâh:


- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung


Thực hiên cá nhân.


<i><b>III/ Luyện tập</b></i>: GV: Cho HS đọc kỹ bài văn T. 89 thực hiện trả lời cấc câu hỏi ( a, b,c ) như SGK.
HS : - Chia nhóm thảo luận (5 p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HS: Chuẩn bị bai “ Sau phút chia ly và quan hệ từ cho tiết học sau, tự học bài Bánh trôi
nước của Hồ Xuân Hương.


Rút KN:


**********************************************************************************
Tiết 25 văn bản :

<b>SAU PHÚT CHIA LY</b>

Soạn : 02/10/2010


. (Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm dịch)

Giảng:05/10/ 2010




I/

<b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

: -

Đặc điểm của thơ song thất lục bát
- Biết được tác giả, tác phẩm và người dịch.


- Hiểu được niềm khát khao hạnh phúc lứa đơi của người phụ nữ có chồng đi chinh
chiên nơi xa và tố cáo chiến tranh tàn khốc làm vợ chông phải chia ly.


2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

-

Đọc – Hiểu văn bản viết theo thể ngâm khúc..
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh tả tâm trạng trong đoạn trích.

<i><b>3/ Giáo dục</b></i>

:

- Yêu hòa binh, căm ghét chiến tranh




<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, đèn chiếu
* HS: SGK , phiếu bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>

a)

Đọc thuộc bài thơ “ Côn sơn ca và cho biết tâm trạng của trác giả?
b) Tác giả đã miêu tả phong cảnh Côn sơ ntn?


2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Nói đến chiến tranh thì em nghĩ điều gì sẽ xảy ra….


3

<i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>



<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B .HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRÒ</b>



<b>I Tìm hiểu chung về tác giả và</b>
<b>bài thơ:</b>


* Tác giả: Đặng Trần Cơn ,
Đồn Thị Điểm dịch,


* Sau phút chia ly được trích
trong tập thơ Nơm “ Chinh phụ
ngâm khúc” bài thơ dài 375 câu
được viết theo thể song thất lục
bát.


<b>II/ Đọc – hiểu văn bản</b><i><b>:</b></i>
<i><b>1/ đọc VB</b></i>


<i><b>2/ Tìm hiểu từ khó:xem chú </b></i>


<i><b>giải SGK</b></i>


* HD hs tìm hiểu chung:


Bài thơ sau phút chia ly tác giả
nguyên bản là ai? Người dịch
bài thơ này là ai? Em hiểu như
thế nào là chia ly?


* Nhận xét chót ý ghi bảng:


* Đọc mẫu và HD hs đọc.
* Nhận xét cách đọc của hs.
* Cho hs xem chú giải SGK tìm
thêm một số từ chưa hiểu và nêu
ra ?


Cùng hs giải quyết, chót ý ghi
bảng:


+ Đọc thầm chú thích SGK thực
hiện cá nhân trình bày trước
lớp .


+ Nhận xét , bổ sung.
+ ghi ý chính vào vở.


+ 3m đọc to, cả lớp đọc thầm.
+Thực hiện cá nhân:



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3/ tìm hiểu bố cục đoạn trích:
có 1 phần từ đầu đến cuối đều
nêu lên cảnh chia ly sầu khổ nhớ
thương của vợ chồng người
chinh phu.


<b>III/ Tìm hiểu nội dung chi tiết:</b>


<i><b>1/ tìm hiểu nhan đề và thể thơ </b></i>
<i><b>song thất lục bát:</b></i>


* Song thất lục bát là loại thơ
Nôm do người việt sáng tác , Cứ
hai câu 7 kèm câu lục bát.
*Chia ly là không gặp lại được
nữa mà vĩnh viên xa nhau.


<i><b>2/ Tâm trạng của người chinh </b></i>
<i><b>phụ khi ra trận.</b></i>


* Hình ảnh gợi tả vừa thật vừa
tượng trưng , thể hiện tâm trạng
nổi buồn xa cách triền miên giữa
người đi kẻ ở


* Tình cảm vợ chồng vẫn ln
gắng chặt bên nhau nhưng hai
thể xác không bao giờ gặp nhau
nữa



* Tác giả luôn đồng cảm và thấu
hiểu tâm trạng của người phụ nữ
khi chồng đi chinh chiến và ước
mong hạnh phục lứa đơi của họ.


<i><b>3/ Tìm hiểu Nội dung chính:</b></i>


* Đoạn trích thể hiện nổi buồn
chia phơi của người chinh phụ
lúc tiễn đưa chồng ra trận. Qua
đố tố cáo chiến tranh phi nghĩa


* H? Em hãy cho biết bố cục
của bài thơ? Và ý nghĩa của
đoạn trích?


+Nhận xét chót ý ghi bảng:
* H? Em hiểu ntn là thơ song
thất lục bát? Vì sao tác giả lấy
tên cho đoạn trích là Sau phút
chia li mà không lấy tên là sau
phút chia tay?


+ Nhận xét chót ý ghi bảng:


* H? Tâm trạng của người chinh
phu khi ra trận được miêu tả
ntn?


* Nhận xét bổ sung ghi bảng:


H? Người chinh phụ cảm nhận
về sự xa cách giữa vợ chồng
như thế nào?


* Nhận xét chót ý ghi bảng
*Qua các câu thơ trên , tâm
trạng của tác giả ntn?


* Nhận xét bổ sung ghi bảng:


* H? Qua phân tích chi tiết em
hãy nêu ý nghĩa chính của bài
học?


*Nhận xét bổ sung chót ý ghi
bảng


+ Thảo luận từng ý trong câu
hỏi:


- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung


+Chép ý chính vào vở 1 em lặp
lại.


+Thực hiện nhóm:


- Thảo luận trình bày ý kiến.
- Nhận xét bổ sung:



+ chép ý chính vào vở.


+ Thực hiện nhóm:


- Thảo luận trình bày ý kiến.
- Nhận xét bổ sung:


+ 1 em lặp lại ghi bài vào vở.
+Thực hiện nhóm:


- Thảo luận trình bày ý kiến.
- Nhận xét bổ sung:


+- chép ý chính vào vở
+ Thực hiện nhóm:


- Thảo luận trình bày ý kiến.
- Nhận xét bổ sung:


+ 1 em lặp lại ghi bài vào vở.


+ Thực hiện nhóm:


-Thảo luận trình bày ý kiến.
- Nhận xét bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

đấy tình yêu lứa đôi vào chổ bi
thương, thể hiện sự thông cảm
sâu sắc và lòng khát khao hạnh


phúc của người phụ nữ.


<i><b>4/ : Tìm hiểu nghệ thuật</b></i><b>:</b>


* Dùng hình ảnh tượng trưng,
ước lệ, cách điệu


* Các biện pháp: điệp từ ngữ,
phép đối, câu hỏi tu từ góp phần
làm tăng giọng điệu càm xúc,
nổi buồn da diết.


* Ghi nhớ ( SGK


* Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Giá trị của việc sử dung biện
pháp nghệ thuật ấy?


* Nhận xét bổ sung ghi bảng:


+ Thảo luận nhóm 4.
-Ttrình bày ý kiến.
- Nhận xét bổ sung:
+ chép ý chính vào vở.
+ 3em đọc to ghi nhớ SGK


<b> IV/ Luyện tập: + Đọc thuộc đoạn dịch thơ,</b>


+ Phân tích chi tiết tác dụng của các biện pháp nghệ thuật?



<b>V/ Nhận xét chung tiết học dặn dị</b><i><b>:</b></i> Chuẩn bị soạn bài bánh trơi nước..Chữa lỗi dùng từ (tt) luyện
nói.


<i><b>*Rút KN</b></i>:


**********************************************************************************


<b>Tiết 26 văn bản</b>

BÁNH TRÔI NƯỚC

Soạn : 02/10/2010


<b>\ ( Hướng dẫn hs soạn bài học tại lớp) </b>

Giảng:05/10/ 2010


.


<b>I/ Yêu cầu: + Hướng dẫn hs cách soạn bài họcj</b>


+ Hướng dẫn hs cách đọc bài thơ, phân tích các chi tiết của bài thơ
+ Nắm được đặc điểm nội dunh , nghệ thuật viết của tác giả.
<b>II/ Hướng dẫn cách soạn bài để học:</b>


* GV:


1. Cho HS đọc kỹ bài thơ nhiều lần, xác định thể thơ, tìm hiểu bố cục bài thơ,
2. Tìm hiểu nội dung bài thơ: + Có nhiều tầng nghĩa:


+ Nghĩa tả thực: Hình ảnh bánh trơi nước, trắng ,trịn, chìm, nổi…


+ Nghĩa hàm ý: Ca ngợi vẻ đệp duyên dáng , phẩm chất trong sáng của người phụ nữ
+ Thông cảm, xót xa cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.


3/ Nghệ thuật : + Vận dụng điêu luyện qui tắc thơ Đường.
+ Sử dụng thành ngữ mô tiếp dân gian



* HS: Dựa trên cơ sở hướng dẫn thực hiện bài soạn trên lớp, trình bày ở bảng phụ theo tình tự như
sau:


<b>I/ Tìm hiểu chung về tác giả và bài thơ.</b>
<b>II/ Tìm hiểu từ khó:</b>


<b>III/ Tìm hiểu nội dung chi tiết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>2/ Phân tích nghệ thuật của bài thơ.</b></i>
<i><b>3/ Kết luận chung</b></i>:


GV : Nhận xét chung dặn dò: Chuẩn bị bài Quan hệ từ và bài Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
**********************************************************************************
<b>Tiết 27 tiếng việt : </b>

<b>QUAN HỆ TỪ </b>

Soạn : 02/10/2010


<b>\ </b>

Giảng:06/10/ 2010



I/

<b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được:</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Khái niệm quan hệ từ


- Biết được tác giả, tác phẩm và người dịch.


- Hiểu được niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi c Việc sử dụng quan hệ từ trong giao
tiếp và tạo lập văn bản


2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

-

Nhận biết quan hệ từ trong câu..


- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ.

<i><b>3/ Giáo dục</b></i>

:

- Thái độ sử dụng hợp lí trong giao tiếp




<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, đèn chiếu
* HS: SGK , phiếu bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>

a)

Từ Hán Việt dùng để làm gì?


b) Vì sao khơng nên lạm dụng từ Hán Việt?


2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Giói thiệu ghi đề bảng lớp.


3

<i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>



<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B .HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRÒ</b>



 a) của :chỉ sở hữu
 b) như : chỉ so sánh
 c) bởi , nên: chỉ nhân quả.
 d) nhưng : liên kết câu


* Ghi nhớ: (xen SGK)
II/ Sử dụng quan hệ từ:


 Trường hợp bắt buộc: b, d,


g, h.


 Trường hợp không bắt


buộc:a, c, e, i.



HD HS Tìm hiểu khái niệm về
quan hệ từ.


* Cho Hs thực hiện mục 1 SGK
( xác định quan hệ từ)


+ Nhận xét chót ý ghi bảng:
* Cho HS đọc ghi nhớ SGK
* Sử dụng đèn chiếu cho bài 1,2
SGK trang 97 cho HS thực hiện
tìm các trường hợp bắt buộc và
khơng bắt buộc sử dụng quan hệ
từ


+ chót ý ghi bảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

 Nếu…. (nếu…… thì)
 Vì ( vì……nên)
 Tuy ( tuy …nhưng)
 Hễ ( hễ …thì)


 Sỡ dĩ ( sỡ dĩ……là vì)


** Ghi nhớ ( xem SGK)


* Cho HS tìm các từ điền vào
với các từ nếu, vì, tuy, hễ, sở
dĩ… để thành các cặp quan hệ
từ.



+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


* Cho HS đặt câu với các cặp
quan hệ từ tìm được.


+ Nhận xét bổ sung
Rút ra ghi nhớ:


+ Thảo luận nhóm 4.
-Ttrình bày ý kiến.
- Nhận xét bổ sung:
+ chép ý chính vào vở
:


+ Thực hiện nhóm
-Ttrình bày ý kiến.
- Nhận xét bổ sung
_+Đọc ghi nhớ SGK


III/ Luyện tập:

GV: - Cho HS chia nhóm thực hiện các bài tập sách GK.
HS: - Nhóm 1 làm bài 1, nhóm 2, làm bài 2, nhóm 3 bài 3.
- Trình bày trước lớp nhận xét bổ sung.


GV: - Nhận xét bổ chữa sai (nếu có)
1) Của, là, với.


2) Với, và. bởi. nên



3) a/ sai, b/ đúng. c/ sai/ d/ đúng, e/ sai, g/ đúng, h/ sai, I, k/ đúng, l/ sai


<b>V/ Nhận xét chung dặn dò</b>

: làm bài tập 4,5 ở nhà chuẩn bị bài Qua đều Ngang và bạn đến chơi
nhà cho tiết học sau.


<b>Rút KN:</b>


……….
<b>Tiết tập làm văn: LUYỆN TẬP: CÁCH LÀM BÀI VĂN BI ỂU CẢM Soạn: 04/10/2010</b>


Giảng:04/10/2010


I/

<b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được:</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Đặc điểm thể loai biểu cảm


- Các thao tác làm bai văn biểu cảm, cách thể hiện tình cảm cảm xúc


2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

-

Rèn kỹ năng làm bài văn biểu cảm

<i><b>3/ Giáo dục</b></i>

:

- Thái độ biểu cảm trong văn chương



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT
* HS: SGK , phiếu bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>

a)

Khi nào người ta cần làm một bài văn biểu cảm?


b) Bài văn biểu cảm có mấy phần, mỗi phần nêu lên vấn đề gì?



2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Giói thiệu ghi đề bảng lớp.


3

<i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>



<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B .HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRỊ</b>



I<i><b>/ Tìm hiểu đề và ý</b></i>:
Đề: Lồi cây em u.


* HD HS tìm hiểu đề và tìm ý:
+ Nêu câu hỏi:


- Đề yêu cầu viết điều gì? Tìm


+ Hoạt đọng cá nhân ,
- Tìm câu trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tìm các đặc điểm của cây:
Thân, hoa, lá , cành, khi còn cây
con, khi trưởng thành. Mối quan
hệ gần gũi giữa cây với đời sống
của em. Cây đem lại đời sống
vật chất tinh thần gì cho em.


<i><b>2/ Lập dàn bài: </b></i>


* a) Mở bài : Nêu lồi cây và lí
do mà em thích lồi cây đó.
b) Thân bài các đặc điểm gợi
cảm của cây đó.



- lồi cây trong cuộc sống của
con người.


- loài cây trong cuộc sống của
em.


c) Kết bài : Nêu tình cảm của
em đối với lồi cây đó.


<i><b>3/ Thực hành viết bài</b></i>:


:


hiểu đề các từ ngữ loài, cây, em,
yêu,


- Em yêu cây gì, ví sao em u
lồi cây đó hơn các cây khác?
* Chót ý và gợi ý cho HS :


* HD HS Tham khảo dàn bài
như SGK


* chót ý ghi bảng


* HD HS thực hiện phần kết bài
* Nhận xét , bổ sung


+ Sửa chữa



** Nhận xét chung dặn dị::


Suy nghĩ tìm ý để viết bài.


Cả lớp chú ý nghe hướng dẫn:
Thực hiện theo HD mà GV vừa
nêu.


+ Thực hành viết phần mở bài
và kết bài tại lớp:


- Thực hiện cá nhân
- Trình bày trước lớp.


** Về nhà viết phần thân bài,
chuẩn bị bài Qua đèo Ngang,
Bạn đến chơi nhà cho tiết học
sau.


Rút KN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Tiết 29 Văn bản : QUA ĐÈO NGANG

Soạn : 09/10/2010


<b> ( Bà huyện Thanh Quan) </b>

Giảng:12/10/ 2010



I/

<b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được:</b>



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Sơ giản về tác giả và bài thơ


- Cảnh đèo Ngang và tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ.


- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình trong bài thơ


2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

-

Đọc hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật..
- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật trong bài thơ.


<i><b>3/ Giáo dục</b></i>

:

- Thái độ Thể hiện tâm trạng cơ đơn thầm lặng, nỗi niềm hồi c ổ của nhà thơ trước
cảnh vật Đèo Ngang


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, đèn chiếu
* HS: SGK , phiếu bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>

a)

Đọc thuộc đoạn thơ “ Sau phút chía ly ? Bản dịch đoạn thơ được viết theo
thể thơ nào?


b) Nội dung ý nghĩa của đoan thơ nêu lên điều gì?


2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Trong ca dao dân ca đa số phụ nữ thường than thân trách phận nhưng còn ở thơ của
bà Huyện Thanh quan thì sao?...


3

<i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>



<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B .HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRỊ</b>



<i><b>I/ Tìm hiểu chung về tác giả và</b></i>
<i><b>bài thơ:</b></i>


<b>1/ Tác giả: Bà huyện Thanh</b>
Quan tên thật là Nguyễn Thị


Hinh . Năm sinh và mất chưa rõ.
- Quê ở làng Nhgi Tâm Hồ Tây,
nay thuộc thành phố Hà Nội, bà
là nữ sĩ hiếm có thời xưa, bà làm
thơ theo thể Đường luật.


<b>2/ Bài thơ: Qua Đèo Ngang</b>
được bà sang tác trong lúc đi
nhậ chức “ Cung trung giáo tập”
Ở Thuận Hóa.


<i><b>II/ Đọc tìm hiểu văn bản:</b></i>


<b>1/ Đọc - hiểu chú giải:</b>
- Lom khom:


- Lác đác:


<b>2/ Tìm hiểu thể thơ:</b>


HD HS đọc chú thích SGK nêu
sơ lược về Tác giả và bài thơ.
+ Cho HS xem sơ lược về
Phong cảnh Đèo Ngang xưa và
nay, giải thích thêm về lịch sử
địa giới.


+ Chót ý , ghi bảng.


+ Ngồi các từ đã giải thích ở


SGK em hãy nêu các từ mà em
chưa hiểu.


+ Giải thích từ mà HS nêu ( nếu
có)


+ Bài thơ này có mấy câu và
mỗi câu có mấy chữ? Các tiếng
cuối của câu thứ 1,2,4,6,8 như
thế nào với nhau?


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.


+ Chép ý chính vào vở.


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

* bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7
tiếng. các tiếng cuối của câu
1,2,4,6,8 hiệp vần với nhau., nên
gọi là <i><b>thất ngơn bát cú Đường </b></i>


<i><b>luật.</b></i>


<b>3/ Tìm hiểu bố cục bài thơ:</b>


* Theo như luật thơ Đường thì
bài thơ được chia như sau:
+ 2 câu đầu là câu đề.
+ 2 câu tiếp theo là thực.
+ 2 câu tiếp theo nữa là luận.
/2 câu cuối là kết..


<i><b>III/ Đọc – tìm hiểu nội dung </b></i>
<i><b>chi tiết :</b></i>


<b>1/ Phần đề :</b>


<b>a) nội dung chi tiết :</b>


* Vào lúc hồng hơn, cảnh vật
lúc này rất buồn, nên kéo theo
tâm trạng tác giả cũng mang
một nỗi buồn miên mang, được
thể hiện qua các hình ảnh: ( cỏ
cây chen đá , lá chen hoa)
<b>b) Nghệ thuật:</b>


* Sử dụng hình thức điệp từ
(chen) làm cho ta hình dung
cảnh vật vừa , vừa buồn vừa
hoang sơ, hiu quạnh, làm cho


tâm trạng của tác giả thêm cô
đơn ,buồn tẻ..


<b> 2/ Phần thực:</b>


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Em hãy cho biết bài thơ này
được chia làm mấy phần? n êu ý
của mỗi phân?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Cho HS đọc lại hai câu đầu.
Cho HS quan sát tranh minh họa
- Nhà thơ đến Đèo Ngang vào
thời điểm nào trong ngày? Cảnh
vật lúc này ra sao? Được tác giả
miêu tả như thế nào? Và tâm
trạng tác giả ra sao? Thể hiện
qua những hình ảnh nào?
+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


Cho HS đọc lại 2 câu thơ đề:
Từ nào được lặp lại, và sự lặp
lại như vậy có tác dụng gì?
Trong việc miêu tả cảnh vật của


nhà thơ? Và em hình dung cảnh
vật như thế nào?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Cho HS đọc lại 2 câu thực.


+ Chép ý chính vào vở.


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở.


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.


+ Ghi ý chính vào vở


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.


+ Ghi ý chính vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>a) Nội dung chi tiết:</b>


Tác giả vừa tả cảnh trong người,


vừa tả người trong cảnh , thể
hiện qua các chi tiết:( núi, sông,
chú tiều, nhà, chợ


<b>b) Nghệ thuật: </b>


* Từ láy, phép đảo ngữ, phép
đối Khắc đậm sự hoang sơ, hiu
hắt


<b>3/ Phần luận:</b>
<b>a) Nội dung chi tiết:</b>


* Tác giả mô phỏng âm thanh
của chim cuốc và chim đa đa.
Sự nhơ nước , thương nhà của
tác giả là nhớ về triều đại thịnh
vượng thời Lê.


<b>b) Nghệ thuật:</b>


* Nghệ thuật chơi chữ, 2 câu có
quan hệ phép đối:( Nhớ nước
đối thương nhà; đau lòng đối
mỏi miệng; con quốc quốc đối
gia gia.


<b>4/Phần kết:</b>
<b>a) Nội dung:</b>



+ nhịp thơ: 4/1/1/1 thể hiện sự
tách rời đơn lẽ khơng có sự đồn
kết thống nhất . Ý tác giả muốn
nói lên sự chia cắt đất nước giữa
chúa Trịnh và chúa Nguyễn


Cho HS quan sát tranh:


- 2câu thơ này miêu tả gì? Chỉ ra
các hình ảnh , chi tiết đó?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Tìm các từ láy trong 2 câu thơ
trên? Em thử đọc 2câu thơ trên
theo kiểu văn xuôi? Các vế của
câu trên và câu dưới có quan hệ
ntn? Từ đó em cho em biết tác
giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Cho HS đọc lại 2 câu thơ trên.
- 2 câu thơ này tác giả mơ phỏng
gì? Sự mơ phỏng ấy thể hiện
điều trong tâm trạng của tác giả?
+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:



Cho HS xem tranh, hỏi: Quốc,
quốc cịn có nghĩa là đất nước,
gia , gia có nghĩa là nhà . Vậy
thì tác giả đã dùng nghệ thuật gì
trong 2 câu thơ này? Quan hệ
giữa 2 câu ntn?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Cho HS đoạc lại 2 câu thơ. H?
Em hiểu ntn về nhịp thơ


4/1/1/1? Và mơi quan hệ gì giữa
2 câu thơ này? Và cps ý nghĩa
ntn?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi


- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.


+ Ghi ý chính vào vở
+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.


+ Ghi ý chính vào vở


+ Thảo luận nhóm:


- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.


+ Ghi ý chính vào vở


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.


+ Ghi ý chính vào vở


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

trong thế kỷ XVIII.


- Trời , non, nước thì rộng lớn
mênh mơng, bản thân tác giả thì
nhỏ bé có thương , có nhớ cũng
khơng làm gì được mà sự yêu
thương ấy chỉ biết để trong lòng
mà thôi.


<b>b) Nghệ thuật:</b>
so sánh, đối lập


<b>IV/ Tổng kết luyện tập:</b>


* Tác giả miêu tả phong cảnh


hiu hút , hoang vắng của đèo
Ngang, qua đó tác giả thể hiện
tâm trạng nổi buồn cô đơn và sự
chia cắt đất nước


* Nghệ thuật: Diệp từ, đảo ngữ,
phép đối, từ láy, so sánh tương
phản.


bảng:


* Một em đọc lại toàn bài thơ:
+ theo em ta với ta ở đây chỉ
mấy người? Nêu nội dung ý
nghĩa và nghệ thuật của bài thơ?
+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


<i><b>V/ Nhận xét chung tiết học dặn dò:</b></i> HS: hocjthuoocj lòng bài thơ, năm vững nội dung, ý nghiã cuả bài
thơ và nghệ thuật của tác giả. Chuẩn bị bài Bạn đến chơi nhà cho tiết học sau.


<b>Rút KN:</b>


**********************************************************************************
<b>Tiết 30 văn bản</b>

<b>: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ</b>

Soạn : 09/10/2010




I/

<b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được:</b>

Giảng:12/10/2010



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Sơ giản về tác giả và bài thơ.


- Nắm được sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn
sâu sắc, thâm thúy của Nguyễn khuyến trong bài thơ.


2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

- Nhận

biết được thể loại của văn bản


- Đọc – hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú
- Phân tích được bài thơ Nơm Đường luật

<i><b>3/ Giáo dục</b></i>

:

- Thái độ biểu cảm trong văn chương



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, đèn chiếu tranh ảnh.
* HS: SGK , phiếu bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>

a)

Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ Qua Đèo Ngang?
b) Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong bài thơ?


2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Cùng thời với nữ sĩ Hồ Thị Hinh, Nguyễn Khuyến được mệnh danh là ông đồ Tam
nguyên…. Ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B .HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRỊ</b>



<i><b>I/ Tìm hiểu chung về tác giả và</b></i>
<i><b>bài thơ:</b></i>



<i><b> * Ngun Khun (1835 – </b></i>
1909


- Quª: TØnh Hµ Nam


- Là ngời thơng minh học giỏi
đỗ đầu cả ba kì thi nên cịn
gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.
- Là nhà thơ lớn của dân tộc.


<i><b>II/ Đọc tìm hiểu văn bản:</b></i>


<b>1/ Đọc - hiểu chú giải:</b>


<b>2/ Tìm hiểu thể thơ:</b>


* Bài thơ có 8 câu , mỗi câu có
7 tiếng, câu cuối có cụm từ ta
với ta.


<b>3/ Tìm hiểu bố cục bài thơ:</b>
* Bố cục gồm 3 phần :
- Câu 1 là phần đề.


- từ câu 2 đến câu7 là phần thực
- câu 8 là phần kết . như vậy cái
độc đáo ở đây là Nguyễn
Khuyến đã phá luật thơ Đường


<i><b>III/ Đọc – tìm hiểu nội dung </b></i>


<i><b>chi tiết :</b></i>


<b>1/ Phần đề :</b>


* Câu thơ không chỉ là một
thông báo mà còn là tiếng reo
vui đầy hồ hỡi, phấn khởi,đã lâu
mới được bạn đến thăm. Câu
thơ mở đầu băng lời nói tự
nhiên như thường ngày.


+ HD HS đọc chú thích SGK
nêu sơ lược về Tác giả và bài
thơ – Cho HS quan sát hình ảnh
Nguyễn Khuyến.


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:


+ Ngồi các từ đã giải thích ở
SGK em hãy nêu các từ mà em
chưa hiểu.


+ Giải thích từ mà HS nêu ( nếu
có)


+ Kết cấu bài thơ này có giống
như bài Qua Đèo Ngang khơng?
Chỉ ra những điểm giống nhau
đó?



+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:
+ Em hãy cho biết bài thơ này
được chia làm mấy phần? n êu ý
của mỗi phân?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Cho HS đọc câu thơ đầu:
- Câu thơ đầu thể hiện điều gì?
Em có nhận xét về điều đó?
+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.


+ Chép ý chính vào vở.


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.



+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.
+ Chép bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>2/ Phần thực:6 câu tiếp:</b>


* Lời thơ tiếp khách của
Nguyễn Khuyến là một sự hài
ước tạo ra tiếng cười dí dỏm
cho người đọc, chứ thực ra
không đến nổi nào là bạn cũ lầu
ngày gặp nhau lại tiếp như vậy
được.


<b>3 Phần kết: Câu cuối</b>


* Giống nhau đèo có cụm từ “Ta
với ta” nhưng khác nhau về
nghĩa: trong bài thơ qua đèo
ngang chỉ về một người còn
trong bài thơ bạn đến chơi nhà
chỉ hai người.


* Thể hiện tình cảm bạn bè thắm
thiết chân thành.


<b>IV/ Nghệ thuật:</b>



Lập ý bất ngờ , dựng tình
huống khó xử, tạo tiếng cườn dí
dỏm, đồng cảm.


** Ý nghĩa của bài thơ:
** Thể hiện tình bạn gắn bó
chân thành, khơng quan niệm về
vật chất.


+ Cho HS đọc 6 câu tiếp
theo;quan sát tranh phân tích:
- Em thấy Nguyễn Khuyên tiếp
khách như thế nào? Theo em
điều đó có thật như thế khơng ?
vì sao?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


+ Cho HS đọc lại câu cuối.
- Trong câu cuối có gì giống và
khác nhau với câu cuối trong bài
thơ Qua Đèo Ngang của bà
huyện Thanh Quan?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


Ý nghĩa câu thơ này thể hiện
điều gì?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


+ Tác giả dùng nghệ thuật gì để
kể chuyện?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
+ Em cho biết , ý nghĩa của bài
thơ?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.


+ Ghi ý chính vào vở


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+ Thực hiện cá nhân nêu ý kiến.
- Nhận xét bổ sung.


+ Ghi ý chính vào vở


+ Thực hiện cá nhân nêu ý kiến.
- Nhận xét bổ sung.


+ Ghi ý chính vào vở



+ Thực hiện cá nhân nêu ý kiến.
- Nhận xét bổ sung.


+ Ghi ý chính vào vở


<b>V/ Tông kết , luyện tập: Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK, về nhà học thuộc lòng bài thơ , chuẩn bị làm</b>
bài kiểm tra số 2 : đề em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về một loài cây em yêu. ( Tham khảo các bài
mẫu: Hoa học trò, sấu Hà Nội trang100 SGK


<b>Rút KN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

I/

<b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được:</b>

Giảng:14/10/2010



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Vi ết đúng một bài văn biểu cảm về loài cây em yêu.
- Nắm vững cách làm văn biểu cảm


2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

- Rèn kỹ năng viết văn biểu cảm về loài câ



<i><b>3/ Giáo dục</b></i>

:

- Thái độ biểu cảm trong văn chương



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, .
* HS: giấy viết.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>

a)

Không


2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Yêu cầu Hs chuẩn bị giấy mực để làm bài kiểm tra


3

<i><b>Hướng dẫn cách làm bài :</b></i>




GV : - cho đề: Hãy nêu cảm nghĩ của em về lồi cây mà em thích.


- Hướng dẫn: ( cây mà em định biểu cảm là cây gì? Cam , mít xồi hay chuối...
- Xác định yếu tố miêu tả , tả những gì để bày tỏ thái độ tình cảm.


- Xác định yếu tố tự sự, tự sự về việc gì để bộc lộ cảm xúc đối với lồi cây đó.
- Dùng lời văn khiêu gợi tình cảm, gây sự đồng cảm về lồi cây đó.


- dung nghệ thuật : So sánh nhân hóa ,ẩn dụ, từ láy , điệp từ..
- Câu kể , tả, câu cảm,


* Khi viết cần tuân thủ các ý sau: a) tìm hiểu đề.
b) tìm ý.


c) Lập dàn ý: * Mở bài: Giớ thiệu về loài cây em yêu.
* Thân bài: Nêu đặc điểm , tính chất của lồi cây đó.


* Kết bài: Đánh giá về loài cây và lời khuyên đối với mọi người.
d) Chữa bài: đọc lại bài viết và chữa bài trước khi nộpj


e) Thu bài , nhận xét dặn dò: Chuẩn bị bài Chữa lỗi quan hệ từ , xa ngắm thác núi lư
Rút KN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được: <b> Giảng:19/10/2010</b>


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Một số lỗi thường gặp trong quan hệ từ và cách chữa lỗi.
2 <i><b>Kỹ năng:</b></i> - Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh


- Phát hiện và biết cách chữa lỗi một số trường hợp thông thường



<i><b>3/ Giáo dục</b></i>: - Thái độ: tôn trọng, và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
<b>II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, .</b>


* HS : Chuẩn bị các bài tập ở nhà
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>


1/ <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> Hãy thêm quan hệ từ vào câu sau cho thích hợp:
a) Nga……..Lan là đơi bạn thân


b) Bà nói ... cháu rằng : Quả này bà sẽ dành cho cháu.


2<i><b>/ Bài mới:</b></i> Trong khi nói và viết có trường hợp dùng quan hệ từ ... ghi đề bngr lớp.
3 <i><b>Hướng dẫn cách làm bài :</b></i>


<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B .HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRÒ</b>



<b>I/ Các lỗi thường gặp về quan</b>
<b>hệ từ</b>


<i><b>1/ Thiếu quan hệ từ:</b></i>


+ Thiếu quan hệ từ .


+ cách sửa: - thêm quan hệ từ
mà vào câu 1, từ với vào câu 2.


<i><b>2/ Dùng quan hệ từ khơng </b></i>
<i><b>thích hợp về nghĩa. </b></i>



* Thay: và = nhưng; để= vì.


<i><b>3/ Thừa quan hệ từ:</b></i>


* Bỏ từ qua và từ về


<i><b>4/ Dùng quan hệ từ mà khơng </b></i>
<i><b>có tác dụng kiên kết:</b></i>


* Khơng những giỏi mơn tốn
mà cịn giỏi cả mơn văn.
* Nó thích tâm sự với mẹ chứ
khơng thích tâm sự với chị.
<b>** Ghi nhớ:</b>


<i><b>+ Thiếu quan hệ từ.</b></i>
<i><b>+ Dùng quan hệ từ khơng </b></i>
<i><b>thích hợp về nghĩa.</b></i>


<i><b>+ Thừa quan hệ từ.</b></i>


+ HD HS tìm hiểu các lỗi
thường gặp khi sử dụng quan hệ
từ.


+ Cho HS đọc mục 1 SGK và
cho biết hai câu trên mắc lỗi gi?
Và nêu cách sửa.


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng.



+ Cho HS đọc nội dung mục 2
và thực hiện thay quan hệ từ gì?
Cho và, để


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng
+ Cho HS đọc nội dung mục 3
và thực hiện:


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng
+ Cho HS đọc kỹ mục 4 thực
hiện:


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng
** Từ các ví dụ trên em hãy cho
biết khi sử dụng quan hệ từ ta
thường mắc những lỗi nào?
+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


+ Mở SGK Tr. 106.


- Thực hiện nội dung mục 1
SGK.


- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>+ Dùng quan hệ từ khơng có </b></i>
<i><b>tác dụng liên kết.</b></i>



<b>4/ Luyện tập: + GV : - Cho HS chia nhóm làm bài tập:</b>
+ HS: - Thực hiện trình bày bảng lớp:
- Nhận xét , bổ sung.


+ GV : - Nhận xét chữa sai:
+ Câu 1 thêm ( từ, để)


+ câu 2 : Thay : Với = như, Tuy = dù; bằng = về


+ Câu 3: bỏ từ đối với thay tích cực sửa chữa = cố gắng khắc phục.
- bỏ từ với thay từ cho = giúp


+ Câu 4: a, b đúng câu c, thay từ cho= như .
**Rút KN:


**********************************************************************************
Tiết 34 văn bản

<b>: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Lý Bạch) </b>

Soạn : 18/10/2010


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được: <b> Giảng:19/10/2010</b>


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Sơ giản về tác giả và bài thơ.


- Vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ,của thác núi lư qua cảm nhận đầy hứng khowircuar thiên
tài Lý Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn của Lý Bạch


2 <i><b>Kỹ năng:</b></i> - Nhận biết đọc và hiểu được thơ Đường qua bản dịch.


- Sử dụng dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm, và tích lũy từ Hán Việt
- Phân tích được bài thơ Đường luật



<i><b>3/ Giáo dục</b></i>: - Thái độ : Yêu phong cảnh thiên nhiên.


<b>II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, đèn chiếu, tranh ảnh.</b>
* HS: SGK , phiếu bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>


1/ <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> a) Đọc thuộc bài thơ, nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ Qua Đèo Ngang?
b) Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong bài thơ?


2<i><b>/ Bài mới:</b></i> Thơ Đường là thể thơ được viết vào thời Đường bên Trung Quốc…Lý Bạch là trong
những Một nhà thơ trong thời kì đó…


3 <i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>


<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B .HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRỊ</b>



<i><b>I/ Tìm hiểu chung về tác giả và</b></i>
<i><b>bài thơ:</b></i>


* Lý Bạch :( 701 – 762) là nhà
thơ nổi tiếng đời Đương TQ.
Mệnh danh là thi tiên, thích làm
thơ và uống rượu


* Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư
nguyên chữ Hán là Vọng Lư
Sơn Bộc Bố. được viết theo thể
Thất ngơn tứ tuyệt.Đường luật.



<i><b>II/ Đọc tìm hiểu văn bản:</b></i>


+ HD HS đọc chú thích SGK
nêu sơ lược về Tác giả và bài
thơ – Cho HS quan sát hình ảnh
Lý Bạch.


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:


+ Ngồi các từ đã giải thích ở


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.
+ Chép ý chính vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>1/ Đọc - hiểu chú giải:</b>


<b>2/ Tìm hiểu thể thơ:</b>


* Khơng.


* Bài thơ có 4 câu , mỗi câu có
7 tiếng, như vậy gọi là thất
ngôn tứ tuyệt


<b>3/ Tìm hiểu bố cục bài thơ:</b>
* Bố cục gồm 1 phần :



+ Bài thơ miểu tả phong cảnh kì
vĩ của Thác Núi lư .


<i><b>III/ Đọc – tìm hiểu nội dung</b></i>
<i><b>chi tiết :</b></i>


<b>1/ 2 câu đầu: </b>


* Tác giả đứng từ xa mới nhìn
hết tồn cảnh của thác , tác giả
miêu tả phong cảnh buổi sáng
mặt trời rọi ánh nắng xuống
dòng thác, ánh nắng của làn mây
tạo nên màu tiá rất đẹp. Và từ xa
nhìn tới tưởng thác nước là dịng
sơng.


<b>2/ 2 câu cịn lại:</b>


* Miêu tả thác thác rất cao và
tưởng tượng dòng thác như dải
Ngân Hà bay ra khỏi tầng mây.


SGK em hãy nêu các từ mà em
chưa hiểu.


+ Giải thích từ mà HS nêu ( nếu
có)



+ Kết cấu bài thơ này có giống
như bài Qua Đèo Ngang khơng?
Bài thơ có mấy câu? Mỗi câu có
mấy tiếng?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:


+ Em hãy cho biết bài thơ này
được chia làm mấy phần? nêu ý
của mỗi phần?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Cho HS đọc 2 câu thơ đầu:
- Quan sát tranh.


+ Theo em nhà thơ đứng ở vị trí
nào để ngắm tồn cảnh của
thác? Trong câu thứ nhất tác giả
tả gì?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


+ Cho HS đọc 2 câu còn lại;
quan sát tranh phân tích:


- Em thấy tác miêu tả hình ảnh
của thác nước ntn? Và tác giả đã
tưởng tượng điều gì? Qua việc


miêu tả và sự tưởng tượng như
vậy em tấy tâm trạng của tác giả
lúc này ntn?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi ý chính vào vở.


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.
+ Chép bài vào vở.


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>3 Nghệ thuật:</b>


* Phóng đại, ước lệ, tăng thêm
vẻ đẹp kì vĩ của thác


<b> 4/ Ý nghĩa của bài thơ:</b>


* Khác họa vẻ đẹp kì vĩ của
thiên nhiên tâm hồn phóng
khống bay bổng của nhà thơ.


+ Qua các hình ảnh mà tác giả
miêu tả em thấy tác giả đã sử
dụng nghệ thuật gì trong bài thơ,
và các nghệ thuật ấy có tác dụng
gì?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
+ Ý nghĩa bài thơ này thể hiện
điều gì?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+ Thực hiện cá nhân nêu ý kiến.


- Nhận xét bổ sung.


+ Ghi ý chính vào vở


<b>V/ Tơng kết , luyện tập: HS : Đọc lại ghi nhớ SGK. Và bài thơ.</b>


- Chuẩn bị bài Từ đồng Nghĩa cho tiết học sau:
<b>Rút KN:</b>


**********************************************************************************
Tiết 35 Tiếng Việt:

TỪ ĐỒNG NGHĨA

Soạn :19/10/2010


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được: <b> Giảng:20/10/2010</b>


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Khái niệm về từ đồng nghĩa.


- Từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
2 <i><b>Kỹ năng:</b></i> - Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản


- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh .


- Phát hiện lỗi và chữa lỗi từ đồng nghĩa.


<i><b>3/ Giáo dục</b></i>: - Thái độ: tơn trọng, và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
<b>II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, .</b>


* HS : Chuẩn bị các bài tập ở nhà
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/ <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> Tìm quan hệ từ trong các câu sau:


a) mặc dù trời mưa to nhưng các em học sinh vẫn đi vẫn đi học đầy đủ.
b) Vì Lan học chăm chỉ nên lúc nào Lan cũng được thầy khen.


c) Nga và Lan là đôi bạn thân


d) Bà nói với cháu rằng : Quả này bà sẽ dành cho cháu.


2<i><b>/ Bài mới:</b></i> Trong tiếng Việt thật đang dạng và phong phú nên khi nói và viết cần phải chú ý tới
ngữ cảnh của lời nói khơng khéo sẽ hiểu nhầm lẫn nhau....ghi bảng ;


3 <i><b>Hướng dẫn cách làm bài :</b></i>


<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B . HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C . HĐ CỦA TRÒ</b>



<b>I/ Khái niệm từ đồng nghĩa:</b>


<i><b>1/ Thế nào là từ đồng nghĩa: </b></i> + HD HS tìm hiểu từ đồngnghĩa qua các ví dụ trong sách
GK cho Hs tìm từ đồng nghĩa


+ Mở SGK Tr. 106.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Rọi: đồng nghĩa với pha ,
chiếu


+ Trơng: Nhìn, nhận biết, cịn
có nghĩa khác chờ , đợi, mong…


* Coi sóc đồng nghĩa với bảo


vệ


+ Mong = đợi chờ, trông ,
ngóng…


<i><b> II/ Các loại từ đồng nghĩa:</b></i>


1/ So sánh từ quả và từ trái trong
các ví dụ: 1 và 2.


* Từ trái và từ quả trong câu
trên có thể thay thế cho nhau
được


* Từ hy sinh và bỏ mạng không
thể thay thế cho nhau được bởi
mỗi từ sẽ tạo nên một sắc thái
biểu cảm riêng.


** Ghi nhớ ( xem SGK)


<i><b> III/ Sử dụng từ đồng nghĩa</b><b>:</b></i>




* Không phải bao giờ các từ
đồng nghĩa cũng thay thế cho
nhâu được mà tùy thuộc vào
thực tế khách quan và sắc thái
biểu cảm.



<b>** Ghi nhớ (Xem SGK)</b>


<i><b> Luyện tập</b></i>


với từ rọi, trơng.


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng.


+ Tìm từ đồng nghĩa với các từ
coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
mong.


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


+ Cho HS đọc nội dung mục 2
và thực hiện:


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng
** Từ các ví dụ trên em thấy từ
đồng nghĩa có mấy loại?


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng
* Cho 3 HS đọc lại ghi nhớ
SGK


* Cho HS đọc lại các ví dụ ở
mục II và so sánh:


+ Có phải trường hợp nào cùng


dùng từ đồng nghĩa không?
+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


+ HD HS làm bài tập SGK
Chiếu toàn bộ các bài tập SGK
lên màn hình HD HS thực hiên


- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


+ Thực hiện cá nhân.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


+ Thực hiện cá nhân.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở
+ Thực hiện cá nhân.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở
3 em đọc ghi nhớ SGK
+ Thực hiện cá nhân.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tìm từ đồng ngĩa với các từ sau:


- gan dạ = - chó biển =
- nhà thơ = - đòi hỏi =
- mổ xẻ = - năm học =
- của cải = - loài người =
- nước ngoài = - thay mặt =
2/ Tìm từ gốc Ấn – Âu đồng nghĩa với các từ sau:


- Máy thu thanh = - xe hơi =
- sinh tố = - dương cầm =
3 / Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ tồn dân.
- heo = lợn


4/ tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm sau:


-

món quà anh gởi tôi đã đưa tận tay cho chị ấy rồi.


-

Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới về.


-

Cậu ấy gặp khó khăn một tý đã kêu.


-

Anh đừng làm như thế người ta nói cho đấy.


-

Cụ ôm nặng đã đi hôm qua rồi
Các bài tập còn lại làm ở nhà.


 Chuẩn bị bài cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm.
 <b>Rút KN:</b>



*********************************************************************************
<b> Tiết 36 tập làm văn CÁCH LẬP DÀN Ý BÀI VĂN BIỂU CẢM Soạn :19/10/2010</b>


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được: <b> Giảng:20/10/2010</b>


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm


- Những cách lập ý của bài văn biểu cảm
2 <i><b>Kỹ năng:</b></i> - Biết vận dụng hợp lý đối với các đề văn cụ thể.


<i><b>3/ Giáo dục</b></i>: - Thái độ:


<b>II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, .</b>
* HS : Chuẩn bị các bài tập ở nhà
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>


1/ <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> Thể nào là biểu cảm?


2<i><b>/ Bài mới:</b></i> Để làm tốt một bài văn biểu cảm ...ghi bảng
3 <i><b>Hướng dẫn cách làm bài :</b></i>


<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B . HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C . HĐ CỦA TRỊ</b>



<b>I Tìm hiểu chung:</b>


<i><b>*Lập ý trong văn bản biểu cảm</b></i>
<i><b>là khơi nguồn cho mạch cảm</b></i>
<i><b>xúc nảy sinh. Khi lập ý cần đặt</b></i>
<i><b>đối tượng trong mọi trường</b></i>
<i><b>hợp để tìm những biểu hiện</b></i>


<i><b>tình cảm cụ thể</b></i>


+ HD HS tìm hiểu chung về
cách lập ý trong văn bản biểu
cảm.


+ Theo em muốn lập ý trong văn
bản biểu cảm, cần phải làm gì?
+ Nhận xét, chót ý ghi bảng.


+ Mở SGK Tr. 117.


- Thực hiện nội dung mục 1
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>1/ Liên hệ hiện tại với tương</b></i>
<i><b>lai:</b></i>


+ Tre sẽ còn mãi với các em,
còn mãi với dân tộc Việt Nam…
Tác giả biểu các bằng cách liên
tưởng hiện tại với tương lai.


<i><b>2/ Hồi tưởng quá khứ và suy </b></i>
<i><b>nghĩ về hiện tại:</b></i>


* Say mê con gà đất đến nổi
tưởng con gà đất như một nghệ
sĩ thổi kèn. Việc hồi tưởng ấy
gợi lên cảm xúc cho tác giả


suy .nghĩ về cuộc sống hiện tại<i><b>.</b></i>


<i><b>3/ Tưởng tượng tình huống, </b></i>
<i><b>hứa hẹn , mong ước: </b></i>


* Trí tưởng tượng giúp người
viết yêu mến cô giáo một cách
chân thành và không bao giờ
quueen được cô giáo , luôn xem
cơ giáo như người mẹ hiền u
q.


<i><b> 4/ Quan sát và suy ngẫm:</b></i>


Quan sát cũng là một yếu tố cần
thiết cho việc biểu cảm, bởi
quan giúp cho người viết liên
tưởng hình dung lại những hình
ảnh, sự việc đã qua.


<i><b> ** Ghi nhớ ( xem SGK) </b><b>:</b></i>




+ Cho Hs đọc đoạn văn SGK
- Việc liên tưởng đến tương lai
công nghiệp hóa đã khơi dậy
cho tác giả những cảm xúc gì
về cây tre? Tác giả đã biểu cảm
trực tiếp bằng những biện pháp


nào?


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng.


+ Cho HS đọc đoạn văn SGK:
Tác giả đã say mê con gà đất
như thế nào? V iệc hồi tưởng
quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì
cho tác giả?


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


+ Cho HS đọc lần lượt 2 đọc
văn SGK:


+ Trí tưởng tượng đã giúp cho
người viết lịng u mến cơ giáo
ntn? Việc liên tưởng từ Lũng Cú
đến Cà Mau , cục Nam của tổ
quốc giúp tác giả thể hiện tình
cảm gì?


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


+ Cho HS đọc đoạn văn cịn lại:
- Qua đoạn văn em thấy sự quan
sát có tác dụng biểu cảm ntn?
+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


* Cho 3 HS đọc lại ghi nhớ



+ Thực hiện cá nhân.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.


+ chép bài vào vở


+ Thực hiện cá nhân.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung
+ chép bài vào vở


+ Thực hiện cá nhân.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.


+ chép bài vào vở


+ Thực hiện cá nhân.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

* Không phải bao giờ các từ
đồng nghĩa cũng thay thế cho
nhâu được mà tùy thuộc vào
thực tế khách quan và sắc thái
biểu cảm.


<b>** Ghi nhớ (Xem SGK)</b>



<i><b> Luyện tập</b></i>


SGK


* Cho HS đọc lại các ví dụ ở
mục II và so sánh:


+ Có phải trường hợp nào cùng
dùng từ đồng nghĩa không?
+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


+ HD HS làm bài tập SGK
Chiếu tồn bộ các bài tập SGK
lên màn hình HD HS thực hiên
III/ Luyện tập: + GV: - HD HS thực hiện các bài tập 1,2 SGK
+ Nghe HD và thực hiện ở nhà.


IV/ Nhận xét chung tiết học dăn HS chuẩn bị soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh cho ti ết học sau
Rút KN:


**********************************************************************************
<b>Tiết 37 văn bản</b>

<b> CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH </b>

Soạn : 24/10/2010


<b> (Lý Bạch) </b>

Giảng:26/10/2010


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được: <b> </b>


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Sơ giản về tác giả và bài thơ.



- Tình quê hương được thể hiện một cách chân thành của tác giả
- Nghệ thật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ


- Hình ảnh ánh trăng , vầng trăng tác động đến tâm hồn nhà thơ.
2 <i><b>Kỹ năng:</b></i> - Đọc – hiểu bài thơ cổ qua bản dịch Tiếng Việt


- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài


- Bước đầu so sánh bản dịch và bản phiên âm chữ Hán.


<i><b>3/ Giáo dục</b></i>: - Thái độ : Nổi lòng yêu quê hương da diết của tác giả khi xa quê..
<b>II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, đèn chiếu, tranh ảnh.</b>
* HS: SGK , phiếu bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>


1/ <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> a) đọc thuộc bản dich thơ Xa ngắm thác Núi Lư?
b) Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong bài thơ?


2<i><b>/ Bài mới:</b></i> Bày tỏ nổi lòng yêu quê hương…Lý Bạch đã gởi gắm tâm trngj của mình vào trong
thơ…


3 <i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>


<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B .HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRỊ</b>



<i><b>I/ Tìm hiểu chung về tác giả và</b></i>
<i><b>bài thơ:</b></i>


* Nổi nhơ quê nhà của tác giả



+ HD HS đọc chú thích SGK
nêu sơ lược về nội dung bài thơ
+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

qua một đêm trăng thanh tĩnh.
* Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư
nguyên chữ Hán là Vọng Lư
Sơn Bộc Bố. được viết theo thể
Thất ngơn tứ tuyệt.Đường luật.


<i><b>II/ Đọc tìm hiểu văn bản:</b></i>


<b>1/ Đọc - hiểu chú giải:</b>


<b>2/ Tìm hiểu thể thơ:</b>


* Khơng.


* Bài thơ có 4 câu , mỗi câu có
tiếng, như vậy gọi là ngũ ngơn
tứ tuyệt


<b>3/ Tìm hiểu bố cục bài thơ:</b>
* Bố cục gồm 1 phần :


+ Bài thơ miểu tả phong cảnh kì


vĩ của Thác Núi lư .


<i><b>III/ Đọc – tìm hiểu nội dung</b></i>
<i><b>chi tiết :</b></i>


<b>1/ 2 câu đầu: </b>


* Tác giả đứng từ xa mới nhìn
hết tồn cảnh của thác , tác giả
miêu tả phong cảnh buổi sáng
mặt trời rọi ánh nắng xuống
dòng thác, ánh nắng của làn mây
tạo nên màu tiá rất đẹp. Và từ xa
nhìn tới tưởng thác nước là dịng
sơng.


<b>2/ 2 câu cịn lại:</b>


+ Ngồi các từ đã giải thích ở
SGK em hãy nêu các từ mà em
chưa hiểu.


+ Giải thích từ mà HS nêu ( nếu
có)


+ Kết cấu bài thơ này có giống
như bài Qua Đèo Ngang khơng?
Bài thơ có mấy câu? Mỗi câu có
mấy tiếng?



+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:


+ Em hãy cho biết bài thơ này
được chia làm mấy phần? nêu ý
của mỗi phần?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Cho HS đọc 2 câu thơ đầu:
- Quan sát tranh.


+ Theo em nhà thơ đứng ở vị trí
nào để ngắm toàn cảnh của
thác? Trong câu thứ nhất tác giả
tả gì?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


+ Cho HS đọc 2 câu còn lại;
quan sát tranh phân tích:


- Em thấy tác miêu tả hình ảnh
của thác nước ntn? Và tác giả đã
tưởng tượng điều gì? Qua việc


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở



+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi ý chính vào vở.


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.
+ Chép bài vào vở.


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

* Miêu tả thác thác rất cao và
tưởng tượng dòng thác như dải
Ngân Hà bay ra khỏi tầng mây.
<b>3 Nghệ thuật:</b>


* Phóng đại, ước lệ, tăng thêm
vẻ đẹp kì vĩ của thác


<b> 4/ Ý nghĩa của bài thơ:</b>


* Khác họa vẻ đẹp kì vĩ của
thiên nhiên tâm hồn phóng


khống bay bổng của nhà thơ.
<b>5/ Tỉng kÕt lun tËp </b>


miêu tả và sự tưởng tượng như
vậy em tấy tâm trạng của tác giả
lúc này ntn?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
+ Qua các hình ảnh mà tác giả
miêu tả em thấy tác giả đã sử
dụng nghệ thuật gì trong bài thơ,
và các nghệ thuật ấy có tác dụng
gì?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
+ Ý nghĩa bài thơ này thể hiện
điều gì?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


+ Cho HS đọc ghi nhớ SGK
- Nêu nội dung và nghệ thuật
của bài thơ?


+ Dặn HS chuẩn bị bài từ trái
nghĩa cho tiết học sau.


+ Ghi ý chính vào vở


+ Thảo luận nhóm:


- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+ Thực hiện cá nhân nêu ý kiến.
- Nhận xét bổ sung.


+ Ghi ý chính vào vở
+ 3 em thực hiện


<b>Rút KN:</b>


<b>****************************************************************************</b>
Tiết 38 văn bản:

<b> NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ </b>

Soạn : 24/10/2010


<b> (Hạ Tri Chương) </b>

Giảng:26/10/2010


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được: <b> </b>


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Sơ giản về tác giả và bài thơ.


- Nghệ thuật đối và vai trò câu kết của bài thơ.


- Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng bền chặ suốt cả cuộc đời.
2 <i><b>Kỹ năng:</b></i> - Đọc – hiểu bài thơ tứ tuyệt qua bản dịch Tiếng Việt


- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài


- Bước đầu so sánh, phân tích bản dịch và bản phiên âm chữ Hán.



<i><b>3/ Giáo dục</b></i>: - Thái độ : Nổi lòng yêu quê hương da diết của tác giả khi trở về quê..
<b>II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, đèn chiếu, tranh ảnh.</b>


* HS: SGK , phiếu bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

2<i><b>/ Bài mới:</b></i> Bày tỏ nổi lòng yêu quê hương… sau những năm xa cách tác tác đã gởi gắm tâm
trạng của mình vào trong thơ…


3 <i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>


<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B .HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRỊ</b>



<b>I/ Tìm hiểu chung về tác giả và</b>
<b>bài thơ:</b>


<b> 1. Tác giả:</b><i><b> Hạ Tri Chương</b></i>
<i><b>(659 – 744), quê Chiết Giang</b></i>
<i><b>làm quan, sinh sống học tập và</b></i>
<i><b>làm quan trên 50 năm ở</b></i>
<i><b>Tr\ừng An.</b></i>


<b>2/ Tác phẩm:</b><i><b> Bài thơ “ Ngẫu</b></i>
<i><b>nhiên viết nhân buổi mới về</b></i>
<i><b>quê được phạm Sĩ Vĩ và Trần</b></i>
<i><b>Trọng San dich ra thể lục bát.</b></i>
<i><b>Bài thơ nguyên chữ Hán là thể</b></i>
<i><b>thơ tứ tuyệt với đề bài “Hồi</b></i>
<i><b>hương ngẫu thư”</b></i> .



<i><b>II/ Đọc tìm hiểu văn bản:</b></i>


<b>1/ Đọc - hiểu chú giải:</b>


<b>2/ Tìm hiểu thể thơ:</b>


* Bài thơ có 4 câu , mỗi câu có
7 tiếng, như vậy gọi là thất
ngơn tứ tuyệt


<b>3/ Tìm hiểu bố cục bài thơ:</b>
* Bố cục gồm 2 phần :
+ 2 câu đâu: Khai – thừa
+ 2 câu cuối: chuyển – hợp


<i><b>III/ Đọc – tìm hiểu nội dung</b></i>
<i><b>chi tiết :</b></i>


<b>1/ 2 câu đầu: </b>


+ Hình dáng bên ngồi thay
đổi nhưng tâm hồn của tác giả
khơng thay đổi. Bowie vì t/g rất
yêu quê hương của mình.


+ HD HS đọc chú thích SGK
nêu sơ lược về nội dung bài thơ
+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:


+ Ngồi các từ đã giải thích ở


SGK em hãy nêu các từ mà em
chưa hiểu.


+ Giải thích từ mà HS nêu ( nếu
có)


+ Bài thơ có mấy câu? Mỗi câu
có mấy tiếng?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:


+ Em hãy cho biết bài thơ này
được chia làm mấy phần? nêu ý
của mỗi phần?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Cho HS đọc 2 câu thơ đầu:
- Quan sát tranh.


+ Xa q lâu ngày tác giả có
thay đổi gì khơng? Vì sao?
+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.
+ Chép ý chính vào vở.



+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi ý chính vào vở.


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.
+ Chép bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>2/ 2 câu còn lại:</b>


* Kể về tre co thấy nhà thơ
khơng chào , khơng hỏi, khơng
biết mình là ai điiều đó làm cho
tác giả càng buồn tủi và tự trách
mình.


<b>3 Nghệ thuật:</b>


* Phép đối, giọng điệu bi hài
<b> 4/ Ý nghĩa của bài thơ:</b>



* Quê hương là một trong
những tình cảm lâu bền và
thiêng liêng nhất của con người.
<b>5/ Tỉng kÕt lun tËp </b>


+ Cho HS đọc 2 câu còn lại;
quan sát tranh phân tích:


- Hai câu cuối kể hay tả? kể về
chuyện gì? Tâm trang t/g lúc
này ra sao ?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
+ Qua các hình ảnh mà tác giả
miêu tả em thấy tác giả đã sử
dụng nghệ thuật gì trong bài thơ,
và các nghệ thuật ấy có tác dụng
gì?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
+ Ý nghĩa bài thơ này thể hiện
điều gì?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


+ Cho HS đọc ghi nhớ SGK
- Nêu nội dung và nghệ thuật
của bài thơ?



+ Dặn HS chuẩn bị bài từ trái
nghĩa cho tiết học sau.


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.


+ Ghi ý chính vào vở


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+ Thực hiện cá nhân nêu ý kiến.
- Nhận xét bổ sung.


+ Ghi ý chính vào vở
+ 3 em thực hiện


<b>Rút KN:</b>


<b>Tiết 39 tiếng Việt TỪ TRÁI NGHĨA Soạn : 26/10/2010</b>


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được: <b> Giảng:27/10/2010</b>


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Khái niện từ trái nghĩa.


- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa.
2 <i><b>Kỹ năng:</b></i> - Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản.



- Sử dụng từ trái nghĩa phu hợp với ngữ cảnh.


<i><b>3/ Giáo dục</b></i>: - Thái độ: Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa trong khi nói và viết.
<b>II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, .</b>


* HS : Chuẩn bị các bài tập ở nhà
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>


1/ <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi gì ?


2<i><b>/ Bài mới:</b></i> Trong tiếng Việt từ ngữ vô cùng phong phú và đa dạng ...ghi bảng
3 <i><b>Hướng dẫn cách làm bài :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>I Tìm hiểu chung:</b>


<i><b> 1/ Khái niệm từ trái nghĩa:</b></i>


<b>* VD 1: SGK có các cặp từ</b>
<b>trái nghĩa:</b>


<b>+ Cúi – ngẩng</b>
<b>+ Trẻ - già</b>
<b>+ Đi – lại</b>


* VD 2: các từ trái nghĩa với từ
già trong trường hợp cau già,
rau già:


+ cau già – cau non


+ rau già – rau non


<i><b> * Kết luận rút ra ghi nhớ :Từ </b></i>
<i><b>trái nghĩa là những cặp từ có </b></i>
<i><b>nhĩa trái ngược nhau. Một từ </b></i>
<i><b>nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều</b></i>
<i><b>cặp từ trái nghĩa khác nhau.</b></i>


<b>II/ Sử dụng từ trái nghĩa</b>


* Tác dụng của từ trái nghĩa
trong VD 1 và 2 trong phần
trên : Đối vế trong câu
* Tác dụng của từ trái nghĩa
trong các thành ngữ :tạo ra sự
đăng đối làm cho lời nói sinh
động hơn.


<i><b>** Ghi nhớ (xem SGK)</b></i>


<i><b>III/ Luyện tập :</b></i>


Bài 1 : Thực hiện nhóm :
+ lành - rách


+ giàu - nghèo
+ áo ngắn – quần
+ đêm – ngày
+ tối - sáng



Bài tập 2:


+ HD HS tìm hiểu khái niệm:
+ Tìm các từ trái nghĩa trong 2
bài dịch thơ cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh?


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng.


+ Cho Hs ví dụ 2 SGK
- tìm các cặp từ trái nghĩa với
các từ cau già, rau già ?
+ Nhận xét, chót ý ghi bảng.
+ Qua 2 VD trên em rút ra
được kết luận gì?


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


+ Cho HS đọc lại 2 bài thơ
SGK:


- Tác dụng của từ trái nghĩa
trong hai bài thơ trên và các
thành ngữ vừa nêu là gì?
+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


- Qua 2 VD trên ta rút ra được
kết luận gì?



+ Nhận xét, chót ý ghi bảng
* Cho 3 HS đọc lại ghi nhớ
SGK


+ Chia 2 em vào một nhóm thực
hiện bài tập 1 SGK:


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


+ Mở SGK Tr. 1 28.


- Thực hiện nội dung mục 1
SGK.


- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


+ Thực hiện cá nhân.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở
+ Thực hiện cá nhân.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung
+ chép bài vào vở
+ Thực hiện cá nhân.


- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


+ Thảo luận nhóm:.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Cá tươi
Tươi


Hoa tươi
Chữ xấu
Xấu


Đất xâu
Ăn yếu
Yếu


Học yếu


<i><b> Luyện tập</b></i>


+ HD HS làm bài tập SGK
Chiếu tồn bộ các bài tập SGK
lên màn hình HD HS thực hiên


<b>III/ Luyện tập: + GV: - HD HS thực hiện các bài tập 1,2 SGK</b>
+ Nghe HD và thực hiện ở nhà.



<b>IV/ Nhận xét chung tiết học dăn HS chuẩn bị soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh cho tiết học sau</b>
Rút KN:


<b>****************************************************************************</b>
<b> Soạn : 26/10/2010</b>
Giảng:27/10/2010
<b>Tiết 40tập làm văn LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰVẬT, CON NGƯỜI </b>


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được: <b> </b>


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - các cách biểu cảm trực tiếp , gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm
- Những u cầu khi trình bày văn nói biểu cảm.


2 <i><b>Kỹ năng:</b></i> - Tìm ý, lập dàn ý về bài văn biểu cảm về sự vật, con người.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể.
- Diễn đạt rõ ràng mạch lạc


<i><b>3/ Giáo dục</b></i>: - Thái độ: bộc lộ tình cảm có mục đích.
<b>II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, .</b>
* HS : Chuẩn bị các bài tập ở nhà
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>


1/ <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> Có mấy cách biểu cảm ?


2<i><b>/ Bài mới:</b></i> Luyện nói là một kỹ năng cần thiết của con người ...ghi bảng
3 <i><b>Hướng dẫn thực hiện bài luyện nói:</b></i>


<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B . HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C . HĐ CỦA TRÒ</b>




<b>1/ Cũng cố kiến thức cũ:</b>


<i><b> Biểu cảm là bộc lộ tình cảm,</b></i>
<i><b>thái độ đối với con ngườ, sự</b></i>
<i><b>vật.</b></i>


<i><b>* Cách thức biểu cảm trực tiếp</b></i>
<i><b>và gián tiếp. </b></i>


<b>2/ Luyện tập:</b>


* Lập dàn ý cho bài văn phải
t-ơng ứng với đề cụ thể.


* Dựa vào dàn ý đó lựa chọn


+ Thế nào là biểu cảm về sự
vật, con người? có mấy cách
biểu cảm?:




+ Nhận xét, chót ý ghi bảng.
+ Cho Hs các đề SGK
- HD HS tìm hiểu đề :


** Là loại đề văn biểu cảm nên
khi làm đòi hỏi phải chú ý tới


+ Mở SGK Tr. 1 29.



- Thực hiện nội dung mục 1
SGK.


- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

cách biểu cảm phù hợpđể bày tỏ
trước lớp .


<i><b> </b></i>


3/ Nhận xét chung dặn dò


con người và cảnh vật


HD HS: Chọn vị trí đứng nó cho
phù hợp.


- ngữ điệu phù hợp với tâm
trạng , cảm xúc cần bộc lộ.
- có ý kiến nhận xét về bài phát
biểu của bạn.


- Nhận xét bổ sung.


+ Chuẩn bị bài “ Bài ca nhà
tranh bị gió thu phá” cho tiết học
sau



<b>Rút KN:</b>


**********************************************************************************
Tiết 41 văn bản:

<b> BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ </b>

Soạn : 01 /11/2010


<b> ( Đổ Phủ) </b>

Giảng: 02/11/2010


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được: <b> </b>


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Sơ giản về tác giả và bài thơ.


- Giá trị hiện thực: Phản ánh chân thực cuộc sống của con người.


- Giá trị nhân đạo: Thể hiện hòa bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ , của những
người nghèo khổ bát hạnh .


- Vai trò ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình, đặc điểm bút pháp của tác giả.
2 <i><b>Kỹ năng:</b></i> - Đọc – hiểu bài thơ qua bản dịch Tiếng Việt


- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài


- Phân tích bản dịch bài thơ


<i><b>3/ Giáo dục</b></i>: - Thái độ : Lịng nhân ái của tác giả, qua đó tác giả phê phán xã hội đưa đẩy con
người đến chổ khốn cùng..


<b>II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, đèn chiếu, tranh ảnh.</b>
* HS: SGK , phiếu bài tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>


1/ <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> a) Đọc thuộc bản dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của trần
Trọng San?


b) Nêu ý nghĩa bài thơ?


2<i><b>/ Bài mới:</b></i> Nổi khổ của con người thời nào cũng có…. gởi gắm tâm trạng của mình vào trong
thơ…


3 <i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>


<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B .HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRỊ</b>



<b>I/ Tìm hiểu chung về tác giả và</b>
<b>bài thơ:</b>


<b> 1. Tác giả:</b><i><b> Đỗ Phủ(712 –</b></i>
<i><b>770)là nhà thơ nỗi tiếng đời</b></i>
<i><b>Đường của Trung Quốc</b></i>


<b>2/ Tác phẩm:</b><i><b> Bài thơđược</b></i>
<i><b>sáng tác dựa trên sự việc có</b></i>
<i><b>thật trong cuộc sống gia đình</b></i>
<i><b>đầy khó khăn của Đỗ Phủ ở</b></i>


+ HD HS đọc chú thích SGK
nêu sơ lược về nội dung bài thơ
+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:



+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>thành đơ Tứ Xun</b></i>
<i><b>II/ Đọc tìm hiểu văn bản:</b></i>


<b>1/ Đọc - hiểu chú giải:</b>
a) Đọc


b) Tìm hiểu từ khó:
<b>2/ Tìm hiểu thể thơ:</b>


<b>* Cổ thể, có trước đời Đường,</b>
nhịp, vần, tự do , phóng khống.


<b>3/ Tìm hiểu bố cục bài thơ:</b>
* Bố cục gồm 4 phần :


+ phần 1: 5 câu đầu ( cảnh nhà
bị gió thu phá)


+ phần 2: 5 câu tiếp ( cảnh con
njts cướp tranh)


+ phần 3: 8 câu tiếp ( cảnh nhà
trong đêm mưa)


+ Phần 4: còn lại( khát vọng của
nhà thơ)



<i><b>1/ Kết cấu văn bản:</b></i>


+ Miêu tả, tự sự kết hợp biểu
cảm.


<i><b>III/ Đọc – tìm hiểu nội dung</b></i>
<i><b>chi tiết :</b></i>


<b> 1/ Nội dung: </b>


<b>a)Cảnh gió thu phà nhà:</b>


+ Gió lớn: tranh bay, rải, treo
tót, quay lộn.


+ cảnh tưởng tan tác, tiêu điều.
+ Tâm trạng: Lo lắng và sợ hãi.
<b> b) Cảnh trẻ con cướp tranh:</b>


+ Kể về bọn trẻ con khing nhà
thơ già cả nên cướp hết tranh.
+ Thái độ: ấm ức khơng biết làm
gì hơn đành chịu


+ Ngồi các từ đã giải thích ở
SGK em hãy nêu các từ mà em
chưa hiểu.


+ Giải thích từ mà HS nêu ( nếu


có)


+ Bài thơ thuộc thể thơ nào?
+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:


+ Em hãy cho biết bài thơ này
được chia làm mấy phần? nêu ý
của mỗi phần?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Văn bản xây dựng bằng
phương thức nào?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Cho HS đọc 5 câu thơ đầu:
- Quan sát tranh.


- Tác giả miêu tả cảnh gió thu
phá nhà như thế nào? Cảnh
tượng ra sao? Tâm trạng của T/g
ntn?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Cho HS đọc 5 câu tiếp; quan


sát tranh phân tích:


- Tác giả kể lại việc gì? Thái đọ
của bọn tre ra sao? Tâm trang
tác giả ntn ?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
+ Cho HS đọc tiếp đoạn 3 QS
tranh .


+ Nổi khổ của T/g trong đêm


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi ý chính vào vở.


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.
+ Chép bài vào vở.


+ Thảo luận nhóm:


- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở
+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

c) Cảnh nhà trong đêm mưa:


<b>+ Cảnh ngoài trời: mây tối</b>
mực, trời mịt mịt, đêm đen đặc
<b>+ cảnh trong nhà:- Mền vải</b>
lạnh tựa sắt,nhà dốt ướt không
chừa chổ nào.


<b>- mưa lặp lại nhiều lần nhằm</b>
nhấn mạnh nổi khổ của gia đình
trong đêm mưa.


<b>- Tâm trang: ít ngủ đau buồn lo</b>
lắng cho dân


<b>d)Ước mơ của tác giả:</b>



<b>+ Nhà rộng muôn ngàn gian để</b>
che khắp thiên hạ


Từ nổi khổ của gia đình T/g mà
liên tưởng đến mn dân. Đó là
tấm lịng nhân đạo, cáo cả của
t/g


<b>2/Ý nghĩa:</b>


+ Lòng nhân ái vẫn còn tồn tại
ngay cả khi con người phải
sống trong cảnh nghèo khổ,
cùng cực


<b>3 Nghệ thuật:</b>


* + Điệp từ Mưa nhấn mạnh
cảnh khổ của gia đình


+ Kết hớp các phương thức
miêu tả tự sự và biểu cảm với
bút pháp hiện thực tái hiện các
sự việc nối tiếp nhau.


<b>4/ Tổng kết: Ghi nhớ( xem</b>
<b>SGK) </b>


<b>5/ Dặn dò nhận xét tiết học :</b>



mưa được miêu tả nhu thế nào?
Từ nào được lặp lại nhiều lần?
sự lặp lại có tác dụng gì? Tâm
trạng T/g ra sao?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


+ Ý nghĩa bài thơ này thể hiện
điều gì?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
HS đọc phần cịn lại :


Tác giả ước mơ điều gì ? vì sao
tg lại ước mơ như vây ?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
+ Cho HS đọc ghi nhớ SGK
- Nêu nội dung và nghệ thuật
của bài thơ?


+ Ý nghĩa bài thơ này thể hiện
điều gì?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
+ Bài học nêu lên ý nghĩa gì ?
+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


Tác giả sử dụng nghệ thuật gì
trong văn bản ? và tác dụng của


nó ra sao ?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK
Cho HS nêu tóm tắt nội dung , ý
nghĩa và nghệ thuật cúa bài
thơ ?


- Học thuộc lịng bài thơ,
- Trình bày cảm nghĩ về tấm
lòng của nhà thơ đối với những
người nghèo khổ .


+ Ghi ý chính vào vở


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở
+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở



3em đọc ghi nhớ SGK
+ Chuẩn bị bài « Từ đồng
âm »cho tiết học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Tiết 42 : KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT SOẠN: 2/11/2010
GIẢNG : 3/11/2010
I/ Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học trong phần văn về:


- Tên các văn bản, tên tác giả, thể loại, nội dung ,ý nghĩa , tính nghệ thuật
II/ Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị đề.


HS: Chuẩn bị : bài ở nhà, giấy vở.
III/ Hướng dẫn cách làm bài:


1/ Cho đề bài: em hãy thống kê các văn bản đã học từ tuần 7 đến tuần 10


TT Tên tác phẩm Tên tác giả Thể loại Nội dung ,ý nghĩa Nghệ thuật
1 Sau phút chia


ly
Đặng Trần
Côn( Đoàn
THị Điểm
dịch)
Nguyên
tác chữ
Hán
dich ra
thể Song
thất lục


bát


Nổi sầu chia ly của người chinh phụ
luc tiễn chồng ra trận đồng thời tố
cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa, thể
hiện khát khao hạnh phúc lứa đôi.


Điệp ngữ


2 Bánh trôi
nước
Hồ Xuân
Hương
Thất
ngôn tứ
tuyệt


Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong
trắng của người phụ nữ Việt Nam
xưa và nêu lên thân phận chìm nổi
của họ


Thành ngữ
- ngơn ngữ
ngắn gọn
3 Qua đèo


Ngang Huyện Thanh Quan Thất ngôn bát



Cảnh tượng Đèo Ngang thoáng
đãng, hoang sơ, thể hiện nổi nhớ
nước thương nhà và nổi buồn hiu
quạnh của tác giả.


- Điệp từ . đảo
ngữ , chơi chữ
4 Bạn đến chơi


nhà
Nguyễn
Khuyến
Thất
ngơn bát


Giọng thơ hóm hỉnh, thể hiện tình
bạn chân thành , thắm thiết


- nói tránh gây
cười


5 Xa ngắm thác
Núi Lư


Lý Bạch Thất
ngôn tứ
tuyệt
Đường
luật



Vẻ đẹp tràng lệ, huyền ảo của phong
cảnh núi Lư, thể hiện tình yêu thiên
nhiên của Tác giả


- Phong đại ,
ước lệ


6 Cảm nghĩ
trong đêm
thanh tĩnh


Lý Bạch Ngũ


ngôn tứ
tuyệt
Đường
luật


Nổi niềm yêu quê hương khi xa nhà
của nhà thơ


Ngôn ngữ
ngắn gọn


7 Ngẫu nhiên
viết nhân buổi
mới về quê


Hạ Tri


Chương
Nguyên
tác chữ
Hán
được
Phạm Sĩ


Phản ánh hiện thực sâu sắc, giọng
điệu hóm hỉnh, ngậm ngùi, yêu quê
hương thắm thiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Vĩ và
Trần
Trọng
Sang
dịch ra 2
bản khác
nhau
* Hướng dẫn HS kẻ mẫu và thực hiện
* Nhận xét quá trình làm bài của HS
* Thu bài chấm ở nhà


**********************************************************************************
<b>Tiết 43 tiếng Việt TỪ ĐỒNG ÂM Soạn : 26/10/2010</b>


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được: <b> Giảng:27/10/2010</b>


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Khái niện từ đồng âm
- Sử dụng từ đồng âm.



2 <i><b>Kỹ năng:</b></i> - Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản.
- Sử dụng từ trái nghĩa phu hợp với ngữ cảnh.


<i><b>3/ Giáo dục</b></i>: - Thái độ: Có ý thức lựa chọn sử dụng từ đồng âm khi nói và viết..
<b>II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, .</b>


* HS : Chuẩn bị các bài tập ở nhà
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>


1/ <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi gì ?


2<i><b>/ Bài mới:</b></i> Trong tiếng Việt từ ngữ vô cùng phong phú và đa dạng ...ghi bảng
3 <i><b>Hướng dẫn cách làm bài :</b></i>


<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B . HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C . HĐ CỦA TRÒ</b>



<b>I Tìm hiểu chung:</b>


<i><b> 1/ Khái niệm đồng âm:</b></i>


<b>* VD 1: SGK : - Từ lồng trong</b>
câu : Con ngựa đang đứng bỗng
lồng lên có nghĩa: là một động
từ thể hiện hành động của ngựa.
- Từ lồng trong câu: Mua được
con chim, bạn tơi nhốt ngay vào
lồng: Có nghĩa là một danh từ
chỉ vật.


<i><b>_ </b></i>Hai từ này giống nhau về âm


thanh nhưng hoàn toàn khác
nhau về nghĩa.


<i><b>* Kết luận rút ra ghi nhớ </b></i>
<i><b>( xem SGK)</b></i>


+ HD HS tìm hiểu khái niệm:
+ giải thích từ lồng trong ví dụ
1 SGK


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng.


+ Cho Hs ví dụ 2 SGK
- tìm các cặp từ trái nghĩa với
các từ cau già, rau già ?
+ Nhận xét, chót ý ghi bảng.


+ Mở SGK Tr. 135.


- Thực hiện nội dung mục 1
SGK.


- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> II/ Sử dụng từ đồng âm</b>
+ Dựa vào ngữ cảnh của câu
văn.



+ Tách khỏi ngữ cảnh sẽ có hai
nghĩa khác nhau:


- Nga đem cá về kho cất giữ.
- Đem cá về kho ăn cơm.
+ Cần chú ý đến ngữ cảnh khi
giao tiếp.


<i><b>** Ghi nhớ (xem SGK)</b></i>
<i><b>( xem SGK)</b></i>


<i><b>III/ Luyện tập :</b></i>


Bài 1 : Thực hiện nhóm :
Tự cao


<i><b>+</b></i> Cao


Trên cao
Ba hoa
+ Ba


Thứ ba
Tranh tài
+ Tranh


Tranh vẽ
Sang sông
+ Sang



Sang hèn
...


Bài 2 : cổ : cổ họng cổ tích.
Bài 3 :


+ Cái bàn nầy là của học sinh.
+ Lớp bàn công việc.


+ Một con sâu làm rầu nồi canh.
+ Ý liến bạn Lan thật sâu sắc
+ Anh Năm câu được năm con
cá.


+ Cho HS đọc lại nội dung câu
1,2,3 SGK:


- Nhờ đâu phân được nghĩa của
các từ lồng trong 2 câu trên?
+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


- Qua 2 VD trên ta rút ra được
kết luận gì?


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng
* Cho 3 HS đọc lại ghi nhớ
SGK



+ Chia 2 em vào một nhóm thực
hiện bài tập 1 SGK:


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


+ HD HS làm bài tập 2 SGK
Chiếu tồn bộ các bài tập SGK
lên màn hình HD HS thực hiên


+ chép bài vào vở
+ Thực hiện cá nhân.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


+ Thảo luận nhóm:.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


+ 4 em đọc ghi nhớ SGK
+ Thảo luận nhóm:.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b> Tiết 44 tập làm văn: CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM</b>



<b> Soạn : 26/10/2010</b>


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được: <b> Giảng:27/10/2010</b>


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Vai trò của các yếu tố tự sư, miêu tả trong văn biểu cảm
- Kết hợp các yếu tố, tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm .


2 <i><b>Kỹ năng:</b></i> - Nhận ra tác dụng của các yếu ố miêu tả, và tự sự trong văn biểu cảm
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm


<i><b>3/ Giáo dục</b></i>: - Thái độ: Có ý thức khi sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm..
<b>II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, .</b>


* HS : Chuẩn bị các bài tập ở nhà
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>


1/ <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi gì ?


2<i><b>/ Bài mới:</b></i> Trong tiếng Việt từ ngữ vô cùng phong phú và đa dạng ...ghi bảng
3 <i><b>Hướng dẫn cách làm bài :</b></i>


<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B . HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C . HĐ CỦA TRỊ</b>



<b>I.Tìm hiểu chung:</b>


Các yếu tố tự sự ,miêu tả trong
bài văn biểu cảmđược sử dụng
kết hợp ở những mức độ khác
nhau.



+ Vai trò của miêu tả và tự sự
trong văn biểu cảm là khơi dậy
về đối tượng biểu cảm và gởi
gắm cảm xúc , do cảm xúc chi
phối, chứ khơng nhằm mục đích
kể, tá đầy đủ sự việc, phong
cảnh.


<b>II. Luyện tập: </b>


+ Kể lại nội dung bài thơ Bài ca
nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ
Phủ bằng văn xuôi biểu cảm
+ Dựa và bài kẹo Mần viết
thành bài văn biểu cảm .


+ Nhận xét chung tiết học.


<b>+ HD HS: Thực hiện các yêu </b>
<b>cầu các mục 1,2 SGK</b>


+ Chót ý ghi bảng


HD HS thực hiện bài tập:
- Đọc lại từng khổ thư tìm các
yếu tố tự sư, miêu tả sau đó viết
thành lời văn biểu cảm.


- Ví dụ: khổ đầu: Thhatj tơi


nghiệp cho gia đình Đỗ Phủ,
một ngày tháng tám, trận gió
thu tử đâu lao tới, gào thét, cuốn
hút đi ba lớp tranh của thi sĩ, .
tấm thỉ cuốn hút lên tận ngọn
tre, tấm thì nhào lộn, quay tít tận
mương sa,. Cảnh tượng ấy làm
sao mà Đỗ Phủ càng thêm buồn
bực rầu rĩ.


+ Thảo luận nhóm:.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


+ Chú ý theo dõi HD và thực
hiện các phần cịn lại.


- trình bày trước lớp nhận xét bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Tiết 45 văn bản:

<b> CẢNH KHUYA – RẰM THÁNG GIÊNG </b>

Soạn : 01 /11/2010


<b> ( Hồ Chí Minh) </b>

Giảng: 02/11/2010


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được: <b> </b>


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Sơ giản về tác giả và bài thơ.


- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm Cách mạng của Hồ Chí Minh.


- Tâm hồn nghệ sĩ, chiến sĩ tài hoa tingh tế vừa ung dung , bình tĩnh , lạc quan
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình ngơn ngữ, hình ảnh đăc sắc trong bài thơ.


2 <i><b>Kỹ năng:</b></i> - Đọc – hiểu tác phẩm thơ hiện đại thể thất ngôn tứ tuyệt


- Phân tích thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp
mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong tác phẩm của lãnh tụ Hồ Chí Minh.


- So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch thơ Rằm tháng Giêng


<i><b>3/ Giáo dục</b></i>: - a) Cảnh khuya: Sự hịa hợp gắn bó giữa thiên nhiên với con người.


b) Vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ – chiến sĩ của Bác Hồ trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
<b>II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, đèn chiếu, tranh ảnh.</b>


* HS: SGK , phiếu bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>


1/ <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> a) Đọc thuộc bản dịch thơ “ Đọc thuộc một đoạn thơ bài ca nhà tranh bị gió thu
phá của Đỗ Phủ” ?


b) Nêu ý nghĩa bài thơ?


2<i><b>/ Bài mới:</b></i> Hồ Chí Minh là người có tầm vóc thế giới mà nhân loại ai ai cũng đều biết đến….
3 <i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>


<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B .HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRÒ</b>



<b>I/ Tìm hiểu chung về tác giả và</b>
<b>bài thơ:</b>



<b> 1. Tác giả:</b><i><b> Hồ Chí</b></i>
<i><b>Minh(1890-1969)quê ở làng</b></i>
<i><b>sen, Kim Liên, huyện Nam</b></i>
<i><b>Đàn tỉnh Ngệ An….( xem</b></i>
<i><b>SGK)</b></i>


<b>2/ Tác phẩm:</b><i><b> Bài thơ Rằm</b></i>
<i><b>tháng Giêng và cảnh khuya</b></i>
<i><b>được Bác viết trong thời kì đầu</b></i>
<i><b>của cuộc kháng chiến chơng</b></i>
<i><b>thực dân Pháp. </b></i>


<i><b>II/ Đọc tìm hiểu văn bản:</b></i>


<b>1/ Đọc - hiểu chú giải:</b>
a) Đọc


b) Tìm hiểu từ khó:
<b>2/ Tìm hiểu thể thơ:</b>


 “Cảnh khuya” viết theo thể


lục bát.


 Rằm tháng Giêng nguyên


tác viết bằng chữ Hán được
Xuân Thủy dịch



+ HD HS đọc chú thích SGK
nêu sơ lược về nội dung bài thơ
+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:


+ Ngồi các từ đã giải thích ở
SGK em hãy nêu các từ mà em
chưa hiểu.


+ Giải thích từ mà HS nêu ( nếu
có)


+ Bài thơ thuộc thể thơ nào?
+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:


+ Em hãy cho biết bài thơ này
được chia làm mấy phần? nêu ý


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.
+ Chép ý chính vào vở.


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.



- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi ý chính vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>



<i><b>III/ Đọc – tìm hiểu nội dung</b></i>
<i><b>chi tiết :</b></i>


<b>a) Cảnh khuya:</b>


<i><b>1/ Nội dung:</b></i>


* Câu 1:


+ Mô phỏng âm thanh của tiếng
suối như tiếng hát ai đang vọng
lại bên tai người.


+ So sánh ( như)
Câu 2:


+ Từ lồng được lặp lại nhiều
lần làm cho bức tranh thêm sinh
động, cảnh trăng chiếu vào rừng
cây cổ thujtaoj ra nhiều hình
anhrnhw là rừng hoa thật đẹp
trong đêm thanh vắng.


<b> Câu 3 :</b>



+ Chưa ngủ là để ngắm vẻ đẹp
của thiên nhiên cho thỏa thích.
Câu 4:


Chưa ngủ là vì lo cho nước nhà,
dân tộc bị kẻ thù xâm lược và đơ
hộ.


<i><b>2/ Ý nghĩa:</b></i>


<i><b>+ Nêu lên sự hịa hợp gắn bó</b></i>
<i><b>giữa thiên nhiên với con</b></i>
<i><b>người.</b></i>


<i><b>3 Nghệ thuật: So sánh , điệp từ</b></i>
<i><b>* Ghi nhớ: ( xem SGK)</b></i>


<b>b) Rằm thánh giêng :</b>
<b>1/ Nội dung:</b>


<b>+ Hai câu đầu:- không gian</b>


- Quan sát tranh.


+ HS đọc câu 1: - Câu thơ1 mơ
phỏng gì? Nghệ thuật được sử
dụng trong câu là gì?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi


bảng:


+ Cho HS đọc câu tiếp theo: -
- Từ nào lặp lại nhiều lần trong
câu? Sự lặp lại đó có tác dụng
gì?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Cho HS đọc 3 câu tiếp; quan
sát tranh phân tích:


- Vì sao đêm đã khuya mà bác
vẫn chưa ngủ?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
+ Cho HS đọc tiếp câu 4 QS
tranh .


+ Có phải Bác chưa ngủ để
ngắm cảnh đẹp của núi rừng hay
khơng ? vì sao ?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
+ Nêu ý nghĩa của bài thơ ? Tác
giả sử dụng ngệ thuật gì ?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK


+ Cho HS đọc lại bản dịch thơ :
Em thử hình dung cảnh vậy
trong hai câu thơ đầu ?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


- Nhận xét, bổ sung.
+ Chép bài vào vở.
+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở
+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+ Thực hiện cá nhân nêu ý kiến.
- Nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

như mở rộng mênh mông, bầu
trời và vầng trăng như khơng có
giới hạn., mà nước dịng sơng
tiếp liền với trời : Sơng của mùa
xuân, nước của mùa xuân.


<b> + Hai câu cuối:</b>


<b> Miêu tả ánh trăng ngập tràn</b>
<b>trên thuyền là tâm hồn của</b>
<b>thi sĩ. Thể hiện niềm lạc quan</b>
<b>tin tưởng vào sự chiến thắng</b>
<b>của Cách mạng.</b>


<b>- Giữa dòng bàn bạc việc quan</b>
<b>là tinh thần của người chiến sĩ</b>
<b>cách mạng.</b>


<b>2/ Ý nghĩa:</b>


<b>Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ –</b>
<b>chiến sĩ trước vẻ đẹp của thiên</b>
<b>nhiên . </b>


<b>3 Nghệ thuật:</b>


- Viết bằng chữ Hán sử dựng
điệp từ có hiệu quả.


<b>4/ Tổng kết: Ghi nhớ( xem</b>
<b>SGK) </b>


<b>5/ Dặn dò nhận xét tiết học :</b>


HS đọc phần còn lại :



+ Tinh thần của thi sĩ – chiến sĩ
của nhà thơ được thẻ hiện như
thế nào ?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


+ Ý nghĩa bài thơ này thể hiện
điều gì?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
+ Bài học nêu lên ý nghĩa gì ?
+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
+Tác giả sử dụng nghệ thuật gì
trong bài thơ ?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK
Cho HS nêu tóm tắt nội dung , ý
nghĩa và nghệ thuật cúa bài
thơ ?


- Học thuộc lịng bài thơ,


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+ Thảo luận nhóm:


- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở
+3 em đọc ghi nhớ SGK


<b> Rut KN :</b>


<b>**********************************************************************************</b>
<b>Tiết 46 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 TIẾT SOẠN: 8/11/2010</b>
GIẢNG : 9/11/2010
<b>I/ Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học trong phần tiêng Việt về:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>II/ Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị đề.</b>


HS: Chuẩn bị : bài ở nhà, giấy vở.
<b>III/ Hướng dẫn cách làm bài:</b>


*Cho đề bài: em hãy thống kê các văn bản đã học từ tuần 7 đến tuần 10
<b>1/Tìm các đại từ, từ Hán- Việt , quan hệ từ trong đoạn văn sau (3đ)</b>


<b>... Đồ chơi của chúng tơi chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa những </b>
con ốc biển và bộ chỉ màu . Thủy cẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo rảnh nhìn vào khoảng
khơng, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ . nhưng khi tôi vừa lấy hai con búp bê từ trong tủ ra đặt sang
hai phía thì em tơi bỗng tru tréo lên giận dữ...


( Cuộc chia tay của những con búp bê) Khánh Hòa.
+ Đại từ:


+ Từ Hán – Việt:
+ Quan hệ từ:



<b>2/ Tìm các từ trái nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm trong các câu sau:(3đ)</b>
- Một cây làm chẳng nên non


Ba cây chụm lại nên hồn núi cao.
- Dù ai đi ngược về xuôi


Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
- Cải lão hồn đồng.


Hịa nhi bất đồng


- Hơn tượng đồng phơi giữa lối mòn.
+ Từ đồng nghĩa:Núi non


+ Từ trái nghĩa:
+ Từ đồng âm:


<b>3/ Đặt câu cho mỗi loại từ tìm được: (3đ)</b>
<b>GV: Nhận xét thu bài chấm ở nhà.</b>


*****************************************************************************
Tiết 47 tập làm văn: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN (2 TIẾT) <b>Soạn : 9/11/2010</b>


I/

<b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được:</b>

Giảng:10/11/2010



<i><b>1/ Kiến thức</b></i>

:

- Vi ết đúng một bài văn biểu cảm về loài cây em yêu.
- Nắm vững cách làm văn biểu cảm


2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

- Rèn kỹ năng viết văn biểu cảm về loài câ




<i><b>3/ Giáo dục</b></i>

:

- Thái độ biểu cảm trong văn chương



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, .
* HS: giấy viết.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>

a)

Không


2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Trả bài kiểm tra


3

<i><b>Hướng dẫn cách chữa bài làm bài :</b></i>


GV: Chọn 3 loại bài ( Khá, giỏi, TB)


HS: Chuẩn bị chữa bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

2/ Chữa lỗi: Ngữ pháp, câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
3/ Thiếu liên kết giữ các ý, các đoạn trong văn bản.
4 / Lời văn tối nghĩa, nước đôi.


HS: Chú ý chữa lại các lỗi tương tự như bài của bạn nhỏ.


GV: Đọc cho HS nghe một số bài văn mẫu “ Cây bàng mùa đông”; “Sấu Hà Nội” “ Phượng hồng”
<b> GV: Nhận xét : Dặn dò chuẩn bị bài “ Cách làm bài văn biểu cảm”</b>


<b>**********************************************************************************</b>


<b>Tiết 48 tiếng Việt THÀNH NGỮ Soạn : 9/11/2010</b>



I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được: <b> Giảng: 10/11/2010</b>


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Khái niệm về thành ngữ.
- Nghĩa vủa thành ngữ.


- Chức năng của thành ngữ trong câu


- Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ
2 <i><b>Kỹ năng:</b></i> - Nhận biết thành ngữ


- Giải thích một số thành ngữ thông dụng.


<i><b>3/ Giáo dục</b></i>: - Thái độ: Có ý thức lựa chọn sử dụng từ đồng âm khi nói và viết..
<b>II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, .</b>


* HS : Chuẩn bị các bài tập ở nhà
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>


1/ <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> Thế nào là tư đồng âm ? cho ví dụ?


2<i><b>/ Bài mới:</b></i> Rút ra từ những kinh nghiệm trong cuộc sống ...ghi bảng
3 <i><b>Hướng dẫn cách làm bài :</b></i>


<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B . HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C . HĐ CỦA TRỊ</b>



<b>I Tìm hiểu chung:</b>


<i><b> 1/ Khái niệm thành ngữ:</b></i>


<b> + a) là cụm từ cố định.</b>


<b>- ngắn gọn biểu thị một ý </b>
<b>nghĩa hoàn chỉnh.</b>


<b>- Nghĩa của thành ngữ bắt </b>
<b>nguồn trực tiếp từ nghĩa đen, </b>
<b>hoặc thông qua một số phép </b>
<b>chuyển nghĩa như, ẩn dụ so </b>
<b>sánh.</b>


+ HD HS tìm hiểu khái niệm:
+ Cho HS nhận xét cấu tạo
thành ngữ lên ghềnh xuống thác
trong câu ca dao : « Nước non
lận đận một mình


Thân cị lên thác xuống ghềnh
bấy nay » và thức hiện các mục
a, b SGK ?


+ HS đọc câu 2 thực hiện nội
dung của câu hỏi SGK ?


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng.


+ Mở SGK Tr. 135.


- Thực hiện nội dung mục 1
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>* Kết luận rút ra ghi nhớ </b></i>


<i><b>( xem SGK)</b></i>


<b> II/ Sử dụng Thành ngữ:</b>


+ Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ,
trong cụm danh từ, thành ngữ có
thể làm phụ ngữ.


+ Thành ngữ ngắn gọn, hàm
súc, có tính tượng hình biểu
cảm cao


<i><b>** Ghi nhớ (xem SGK)</b></i>
<i><b>( xem SGK)</b></i>


<i><b>III/ Luyện tập :</b></i>


<i><b>Bài 1 : Thực hiện nhóm :</b></i>




<i><b>+</b></i> Sơn hào hải vị: là những món
ăn q hiếm, sang trong có tử
núi và biển.


+ Nêm công chả phương cũng
là những món ăn q dành cho
vua chúa ngày xưa.


+ Da mồi tóc sương: nói lên sự


già nua của con người
Bài 3 : Ăn, sương, tốt, áo,
chiến, nhai


+ Ý liến bạn Lan thật sâu sắc
+ Anh Năm câu được năm con
cá.


+ Cho Hs xác định vai trò ngữ
pháp trong câu : Thân em vừa
trăng lại vừa trịn.


Bảy nổi cha chìm với nước non.
- ...phịng khi tơi lửa tắt đèn...
+ Nhận xét, chót ý ghi bảng.


+ Cho HS đọc lại nội dung câu
1, ,3 SGK:


- Giải thích nghĩa của các
thành ngữ : Sơn hào hải vị , nêm
cơng chả phượng, da mồi tóc
sương.


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


+Bài 2 và bài 4 chia nhóm thực
hiện trình bày trước lớp và nhận


xét chót ý.




+ Thực hiện cá nhân.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


+ Thực hiện cá nhân.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.


+ chép bài vào vở


+ Thảo luận nhóm:.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

TUẦN 13 TỪ NGÀY 15 ĐẾN NGÀY 19 THÁNG 11 NĂM 2010
Ngày 16 tháng 11 năm 2010 : + Trả bài kiểm tra văn và tiếng Việt
+ Cách làn bài văn biểu cảm.


Ngày 17 tháng 11 năm 2010: + Kiểm tra bài viết số 3 ( 2 tiết)


Tiết 49 tập làm văn: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN + TIẾNG VIỆT


I/

<b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: </b>



<i><b>1/ Kiến thức: + Đối với môn văn:</b></i>




- Tên các tác giả, tác phẩm thể loại, nội dung ý nghĩa và nghệ thuật.
+ Đối với môn tiếng Việt:


- Nắm vững câu tạo các danh tù chung , và riêng ,
- Xác định được thành phần chính trong cụm danh tù


2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

- Những lỗi khi làm bài


- Cách thức trình bày một bài kiểm tra .

<i><b>3/ Giáo dục</b></i>

:

- Thái độ nghiêm túc trong khi chữa bài



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: ghi lại các lỗi của từng bài trên mảnh giấy, .
* HS: giấy viết chữa bài .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>

a)

Không


2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Trả bài kiểm tra


3

<i><b>Hướng dẫn cách chữa bài làm bài :</b></i>



NỘI DUNG CẦN CHỮA HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS


1/ Trình bày bài làm chưa rõ
ràng, chữ viết còn xấu. Chưa
xác định được yêu câu của đề.
2 / Xác định tên tác giả sai so
với tác phẩm .



3/ Chưa nắm rõ thể loại của các
tác phẩm đã học


4/ Chưa hiểu và chưa phân biệt
được đâu là nội dung đâu là ý
nghĩa của tác phẩm.


5/ Lỗi chính tả: Hầu hết khơng
viết hoa các danh từ riêng , cũng
như không viết hoa khi xuống
dòng và hết câu.


6 / Chưa nắm vững kiến thức về
danh từ chung và riêng , chưa
xác định đâu là cụm danh từ và
đâu là danh từ trung tâm trong
cụm danh từ.


+ Trả bài cho HS


_ Nêu các lỗi mà HS còn mắc
phải.


+ Hướng dẫn cách chữa :
- Trước khi làm bài, phải kiểm
tra lại giấy bút, nghe hướng dẫn
của GV.


- đọc kỹ đề bài. Xác định cho rõ


các nội dung yêu cầu của đề khi
làm bài, những chỗ muốn bỏ
hoặc sửa lại cần dùng thước
gạch ngang các từ, ngữ, câu ,


+ Nhận bài và kiểm tra lại
những lỗi đã được gạch dưới
bằng mực đỏ.


+ Chú ý lắng nghe:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

nếu là đoạn văn thì dùng thước
đóng khung và gạch chéo hai
đường.


- Sau dấu chấm câu thì phải viết
hoa chữ cái đầu tiên. Và các
danh từ riêng đều phải viết hoa.
+ Dẫn chứng một số ví dụ cụ thể
để học sinh nhớ


+ Nhận xét chung tiết học dặn
dò.


+ Chuẩn bị làm bài kiểm tra số 3


****************************************************************************


Tiết 50 tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC



I/

<b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: </b>



<i><b>1/ Kiến thức: + Yêu cầu của bài văn về tác phẩm văn học:</b></i>


+ Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học
+ Đối với môn tiếng Việt:


2

<i><b>Kỹ năng:</b></i>

-

Cảm thụ về tác phẩm văn học đã học


- Viết được những đoạn văn, bài văn biủ cảm vè tác phẩm văn học.
- Làm được bài văn về tác phẩm văn học


<i><b>3 Thái độ: nghiêm túc trong khi chữa bài</b></i>



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

* GV: ghi lại các lỗi của từng bài trên mảnh giấy, .
* HS: giấy viết chữa bài .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>



1/

<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>

a)

Không


2

<i><b>/ Bài mới:</b></i>

Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.


3

<i><b>Hướng dẫntìm hiểu nội dung bài :</b></i>



NỘI DUNG CẦN CHỮA HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS


<i><b>I/ Tìm hiểu chung :</b></i>


+ Phát biểu cảm nghĩ về một tác
phẩm văn học là trình bày


những cảm xúc, tưởng tượng,
liên tưởng, suy ngẫm của mình
về nội dung và hình thức của tác
phẩm đó


<i><b>II/ Cách làm bài văn biểu cảm:</b></i>


+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm
và hoàn cảnh tiếp xúc với tác
phẩm


Cho HS đọc bài văn ở SGK :
Em hãy chỉ ra nội dung và hình
thức của bài ca dao mà tác giả
đã nêu cảm nghĩ của mình qua
sự tưởng tượng , liên tưởng đó.?
+ Chót ý ghi bảng:


- Bài văn biểu cảm gồm mấy
phần? Mỗi phàn nêu lên những
gì?


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

+Thân bài: Trình bày những
cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm
gợi nên.



+ Kết bài: Nêu ấn tượng chung
về tác phẩm


<i><b>III/ Luyện tập:</b></i> Lập dàn ý cho
một bài thơ mới được học


<i><b>IV/ Hướng dẫn học bài ở nhà:</b></i>


Viết một bài văn cảm nghĩ vè
một bài thơ vừa học


+ Nhận xét bổ sung,
- Chót ý ghi bảng.


+ HD HS lập dàn ý bài thơ “
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới
về quê của Hạ Tri Chương.


+ Nhận xét chung biểu dương
khen thưởng.


Nhận xét chung dăn: Chuẩn bị
bài Kiểm tra số 3


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung
Đọc lại sách GK


+ Đọc lại bài thơ, xem lại hình


thức:- thể thơ, nghệ thuật viết
của tác giả


- Nội dung ý nhĩa của bài thơ.
- lập dàn ý theo ba phần
- Mở bài:


- Thân bài:
- Kết bài:


+ Trình bày trước lớp
- nhận xét bổ sung.


Rút KN:


**********************************************************************************


<b>Tiết 51- 52. </b>

<b>LÀM BÀI VIẾT SỐ</b>

<b> 3</b>
<b>A . Mục tiêu cần đạt : </b>


<i>Kiến thức: </i>


- Vận dụng những kiến thức đã được học về lí thuyết vận dụng vào bài viết thực hành – bài văn tự sự
kể chuyện đời thường .


<i>Kĩ năng:</i>


- Rèn kĩ năng làm bài viết kể chuyện đời thường .
<i>Thái độ:</i>



- Giáo dục ý thức tự giác trong làm bài, độc lập suy nghĩ .
<b>B - Chuẩn bị : </b>


GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo ( các dạng đề bài văn tự sự )
HS : Học bài cũ ( ôn lại văn tự sự), đồ dùng học tập .


<b>D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>
1 – Ôn định tổ chức ( 1p) .


2 - Kiểm tra bài cũ (1p):kiểm tra chuẩn bị bài của hs
3 – Bài mới .


<i>1.Ổ</i>


<i> n định tổ chức(1’) . 8B : /</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ(1’).</i>


KiÓm tra sù chn bÞ cđa HS



<i>3. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Hoát ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Nội dung cần đạt


<b>Hoạt động 1(1p): Ghi đề: </b>
<i>Mục tiêu: HS đọc và ghi đề chính xác</i>


<i>Phương pháp: Thực quan.</i>


Ghi đề lên bảng yêu cầu hs
chép bài vào giấy.



Gợi ý:


+ M

ục tiêu cần đạt

:



- Xác định kiểu bài: cảm nghĩ
về người thân


- Phương thức biểu đạt chính:
biểu cảm ( Có kết hợp yếu tố
miêu tả và với tự sự )


- Nội dung : Nêu cảm nghĩ về
người thân


-Bố cục : 3 phần ( MB, TB ,
KB)


- Hình thức trình bày : Sạch đẹp,
chữ viết rõ ràng, diễn đạt lơ gich
, khơng sai lỗi chính tả .


- Chép bài vào giấy.



-Đọc kĩ đề,xác định yêu cầu
của đề.


-Thực hiện viết nháp theo
hướng dẫn.



-Viết bài nghiêm túc .


Đề : Cảm nghĩ về người thân
cúa em( Ơng, bà,c ha, mẹ, anh,
chị, em, hoặc bạn bè , thầy cơ..


<b>Hoạt động 2: Theo dõi </b>HS <b> </b>làm bài<b>: </b>
<i>Mục tiêu: Giúp HS làm bài nghiêm túc. </i>


<i>Phương pháp: </i>


-Nhắc nhở hs làm bài theo gợi
ý.


-Bài viết phải đủ bố cục 3
phần.


- Tránh bơi xóa trong bài văn .
- Lưu ý HS khi sử dụng các dấu
chấm, phẩy. . .


- Nhắc nhở HS khi viết các
danh từ riêng


- Bài văn hay phải có bố cục rõ
ràng ,mạch lạc(chú ý nên dùng
những từ, cụm từ chỉ ý liên kết
câu, đoạn)


- Chữ viết rõ ràng, tránh sai


chính tả


- Làm bài xong cần đọc lại (có


HS nghiêm túc
làm bài .


* Yêu cầu chung :


- Xác định kiểu bài: Tự sự kể chuyện đời
thường .


- Phương thức biểu đạt chính : Tự sự kết hợp
với biểu cảm, miêu tả .


- Ngôi kể : Thứ nhất .


- Nội dung : lại lại sự thay đổi của quê hương
em?


- Bố cục : 3 phần (MB, TB, KB ) có sự lơ gic
chặt chẽ giữa các phần .


- Hình thức trình bày : sạch đẹp, chữ viết rõ
ràng, diễn đạt lô gic, viết không sai lõi chính
tả, lời văn gợi cảm, hấp dẫn người đọc .
* Yêu cầu cụ thể :


- MB: Giới thiệu về người mà em muốn nêu
cảm nghĩ



+ Dấu ấn để lại ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

chỉnh sửa) ít nhất 2 lần trước
khi viết vào giấy bài làm để
nộp lại cho giáo viên.


-Thu bài của hs


-Kiểm tra lại số lượng bài.


GV nhËn xÐt giê kiĨm tra .

-Nộp bài.


<b>Biểu điểm:</b>


- Điêm 9- 10 : Bài viết thực hiện đầy đủ các yêu cầu của đáp án, hình thức trình bày rõ ràng, chữ viết
đẹp, khơng sai lỗi chính tả, diễn đạt lơ gich, trong bài viết có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm đan
xen, nhuần nhuyễn .


- Điểm 7 – 8 : Bài viết thực hiện được các yêu cầu của đáp án nhưng có một số văn cách diễn đạt chưa
thật nhuần nhuyễn, có sai sót một vài lỗi chính tả, trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng.


- Điểm 5-6 : Bài làm chưa đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của đáp án, có mắc một số lỗi, trình bày
một số đoạn văn chưa thật sự nhuần nhuyễn, chưa thật sự lô gich , biết vận dụng phương thức tự sự,
trình bày tương đối sạch đẹp, chữ viết rõ ràng .


- Điểm 3-4 : chưa đạt yêu cầu, bài làm thiếu mọt số ý cơ bản, diễn dạt lủng củng, chưa trôi chưa trôi
chảy, bài viết nội dung cịn sơ sài, hình thức trình bày chưa đẹp, sai nhiều lỗi chính tả...


- Điểm 1-2 : Bài làm quá yếu, tùy vào mức độ bài làm của học sinh mà cho điểm .


* Hoạt động 3(1p): Dặn dò :


Bi va hc :Về nhà cần tìm đọc những quyển sách viết về các bài văn hay(khi đọc cần chú ý


lời văn và cách trình bày của họ khi viết một bài văn)


Chuẩn bị bài mới :


Tiếng gà trưa trang:148 và Điệp ngữ


Cách soạn:


- Nắm được Nội dung ý nghĩa và đặc điểm nghệ thuật của bài thơ”


- Đọc kĩ bài thơ


- Trả lời các câu hỏi SGK


Tìm hiểu thế nào là điệp ngữ, các loại điệp ngữ,tác dung của điệp ngữ
<b> </b><b> Hướng dẫn tự học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Tuần 14: từ ngày 22 đến ngày 26 tháng 11 năm 2010


Tiết 53 văn bản : Tiếng gà trưa ( soạn: 22/ 11/ 2010 . giảng: 23/11/2010.)
Tiết 54 tiếng Việt: Điệp ngữ (soạn: 22/ 11/ 2010 . giảng: 23/11/2010)


Tiết 55 + 56 tập làm văn : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ( soạn: 24/ 11/ 2010 . giảng:
25/11/2010.)


TIẾNG GÀ TRƯA


( Xuân Quỳnh)


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được: <b> </b>


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Sơ giản về tác giả và bài thơ.


- Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sixtrong cuộc khãng chiến
chống mỹ: Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.


- Nghệ thuật: Sử dụng điệp ngữ


2 <i><b>Kỹ năng:</b></i> - Đọc – hiểu, phân tích bài thơ trữ tình có yếu tố tự sự.
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.


<i><b>3/ Giáo dục</b></i>: - a) Lòng yêu quê hương, đất nước bắt nguồn từ tình yêu gia đình.
<b>II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, đèn chiếu, tranh ảnh.</b>
* HS: SGK , phiếu bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>


1/ <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> a) Đọc thuộc bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, nêu ý nghĩa của bài thơ?
2<i><b>/ Bài mới:</b></i> Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thơ ca đóng vai trò……


3 <i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:</b></i>


<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B .HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C .HĐ CỦA TRỊ</b>



<b>I/ Tìm hiểu chung về tác giả và</b>
<b>bài thơ:</b>



<b> 1. Tác giả:</b><i><b> Xuân Quỳnh</b></i>
<i><b>( 1942- 1988))là nhà thơ</b></i>
<i><b>trưởng thành trong thời kì</b></i>
<i><b>chống Mỹ. Thơ Xuân Quỳnh</b></i>
<i><b>thường viết về nhuwngxtinhf</b></i>
<i><b>cảm gần gũi, bình dị trong đời</b></i>
<i><b>sống gia đình, biểu lộ những</b></i>
<i><b>rung cảm chân thành , những</b></i>
<i><b>khát vọng cao đẹp.</b></i>


<i><b>2. Bài thơ: Tiếng gà tưa được</b></i>
<i><b>trích từ tập “Hoa dọc chiến</b></i>
<i><b>hào”(1968)</b></i>


<i><b>II/ Đọc - tìm hiểu văn bản:</b></i>


<b>1/ Đọc - hiểu từ khó:</b>
a) Đọc nối tiếp:


b) Tìm hiểu từ khó:


Gà toi: bệnh dịch chết tại chổ.
- Hồng sắc trứng là một ước mơ
bình dị của trẻ nhỏ.


<b>2/ Tìm hiểu thể thơ:</b>


 5 chữ


+ HD HS đọc chú thích SGK


nêu sơ lược về nội dung bài thơ
+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:


+ Ngồi các từ đã giải thích ở
SGK em hãy nêu các từ mà em
chưa hiểu.


+ Giải thích từ mà HS nêu ( nếu
có) giải thích thêm từ gà toi,
hồng sắc trứng.


+ Bài thơ thuộc thể thơ nào?


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.
+ Chép ý chính vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

3/ Bố cục: Chia làm 3 phần:


a)Từ đầu …nghe gọi về tuổi
thơ( Gợi nhớ lại những kỷ
niệm tuổi thơ của người chiến
sĩ)


b) Tiếp theo….đi qua nghe sột
soạt( Những kỉ niệm về người
bà được tái hiện các hình ảnh
con gà, ngày tết)



c) cịn lại(Tâm niệm của người
chiến sĩ và tình yêu quê hương
đất nước bắt nguồn từ tình yêu
gia đình.)


<i><b>III/ Đọc – tìm hiểu nội dung</b></i>
<i><b>chi tiết :</b></i>


<i><b>1/ Nội dung:</b></i>


* a) : Khổ thơ đầu, gợi nhớ
những kỉ niệm về tuổi thơ:
- Tiếng gà cục tác, cục ta.


- nghe: nhấn mạnh ý, tiếng
nghe không những nghe bằng tai
mà nghe bằng tâm tưởng.


b) Những kỷ niệm về người bà:


<b> </b>


- Con gà mái mơ.
- Con gà mái vàng
- Con gà mái ấp.
- Tiếng bà mắng.


- Tay bà khum soi trứng.


– Quần chéo go


- Áo trúc bâu.


Tình cảm của chấu đối với bà
hết sức thân thương và bình dị.
C) Tâm niệm của người chiến sĩ
và tình yêu quê hương đất nước


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:
+ Em hãy cho biết bài thơ này
được chia làm mấy phần? nêu ý
từng phần?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:


+ HS đọc khổ thơ 1: - Điều gì
đã gợi lại cho người chiến sĩ
nhớ về tuổi thơ? Từ nào trong
được lặp lại nhiều lần trong khổ
thơ? Sự lại lại đó có tác dụng
gì?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Cho HS đọc 5 khổ tiếp theo:
-- Người chiến sĩ nhớ về bà qua
những hình ảnh nào? Tình cảm
của người cháu đối với người bà


ra sao?


+ Nhận xét bổ sung , chót ý ghi
bảng:


+ Cho HS khổ thơ cịn lại:
- Người chiến sĩ có tâm niệm
gì? Từ nào được lặp lại nhiều


+ Ghi ý chính vào vở


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi ý chính vào vở.


+ Thực hiện cá nhân trình bày
trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung.


+ Chép bài vào vở.


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Mơ một hạnh phúc bình dị,


chiến đấu vì xóm làng, vì tổ
quốc và vì bà.


- Vì : lặp lại nhấn mạnh ý, bộc
lộ sắc thái biểu cảm.


<i><b>2/ Ý nghĩa:</b></i>


<i>Những kỉ niệm về người bà</i>
<i>tràn ngập yêu thương làm cho</i>
<i>người chiến sĩ trẻ thêm vững</i>
<i>bước trên đừơng ra trận.</i>


<i><b>3/ Nghệ thuật</b>: điệp từ, kết cấu</i>
<i>bài thơ vừa kể tả , biểu cảm</i>
<i>* Ghi nhớ: ( xem SGK)</i>
<b>IV/ Tổng kết luyện tập: </b>
<b>V/ Dặn dò nhận xét tiết học :</b>


lần trong khổ thơ cuối? Sự lại
lại đó có tác dụng gì?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng


+ Nêu ý nghĩa của bài thơ ? Tác
giả sử dụng ngệ thuật gì ?


+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng
Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK



Cho HS đọc lại bài thơ
Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK


+ Ghi ý chính vào vở


+ Thảo luận nhóm:
- Trình bày ý kiến.
- nhận xét bổ sung.
+ Ghi ý chính vào vở


+3 em đọc ghi nhớ SGK


+ Thực hiện cá nhân nêu ý kiến.
+ Về nhà viết một đoạn văn
cảm nghĩ về người bà?
<b> Rut KN :</b>


**********************************************************************************
<b>Tiết 54 tiếng Việt ĐIỆP NGỮ </b>


I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được: <b> </b>


<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: - Khái niệm về điệp ngữ.
- Các loại điệp ngữ.


- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản


2 <i><b>Kỹ năng:</b></i> - Nhận biết phép điệp ngữ



- Phân tích tác dụng của điệp ngữ.


<i><b>3/ </b></i> <i><b>Thái độ</b></i>: - Có ý thức lựa chọn sử dụng phép điệp ngữ phù hợp trong mọi tình huống..
<b>II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, .</b>


* HS : Chuẩn bị các bài tập ở nhà
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:</b>


1/ <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> a) Thế nào là thành ngữ ? cho ví dụ?
b)Chỉ ra các thành ngữ trong các câu sau:
<b> - Thạch Sanh khỏe như voi</b>


<b> - No cơm ấm áo là điều ai cũng mong muốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

2<i><b>/ Bài mới:</b></i> Trong khi nói hoặc viết người ta thường nhấn mạnh ý,gây cảm xúc mạnh thì họ dùng
phép lặp lại từ ngữ ...ghi bảng


3 <i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b></i>


<b>A. NỘI DUNG</b>

<b>B . HĐ CỦA THẦY</b>

<b>C . HĐ CỦA TRỊ</b>



<b>I Tìm hiểu chung:</b>


<i><b> 1/ Khái niệm và tác dụng điệp</b></i>
<i><b>ngữ:</b></i>


<i><b>a) Ví dụ: SGK</b></i>
<i><b>b) Kết luận:</b></i>


<i><b>Khi nói hoặc viết người ta có</b></i>


<i><b>thể dùng biện pháp lặp từ ngữ</b></i>
<i><b>dể làm nổi bật ý, gây cảm xúc</b></i>
<i><b>mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi</b></i>
<i><b>là phép điệp ngữ, từ ngữ được</b></i>
<i><b>lặp lại gọi là điệp ngữ</b></i>


<b> + Ghi nhớ: (Xem SGK)</b>
c) bài tập ứng dụng:


<i><b> a) Nhớ ai.</b></i>


<b>b) Sáo kêu.</b>
<b>c)Hồ Chí Mính</b>


<b> II/ Các dạng điệp ngữ:</b>


<i><b> a) Ví dụ:</b></i>


<i><b>+) Nghe: Điệp ngữ cách</b></i>
<i><b>quãng.</b></i>


<i><b>+) Rất lâu, khăn xanh, thương</b></i>


+ HD HS tìm hiểu khái niệm:
+ Cho HS đọc lại khổ thơ
đầuvà khổ thơ cuối của bài thơ
“Tiếng gà trưa”


- Chỉ ra các từ ngữ lặp lại nhiều
lần trong khổ thơ đó? Sự lặp lại


như vậy có tác dụng gì?


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng.


+ Cho 3 HS đọc lại ghi nhớ
SGK


* Trò chơi: “ Ai nhanh hơn”
+ Tìm các điệp ngữ trong các
khổ thơ, đoạn văn sau:


a)Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ,
Nhớ ai, nhớ ai, bây giờ nhớ ai?
(ca dao)
b)Sáo kêu vi vút trên khơng
Sáo kêu dìu dặt bên lòng Hồng
quân.


Sáo kêu réo rét xa gần


Sáo kêu giục giã bước chân
quân Hồng


( Tố Hữu)
c)Hồ Chí Minh mn năm
Hồ Chí Minh mn năm
Hị Chí Minh muôn năm


Giây phút thiêng liêng anh gọi
Bác ba lần



( Tố Hữu)
+ Nhận xét, chót ý ghi bảng.
+ tuyên dương., nhắc nhở


+ Cho HS đọc lại các ví dụ a, b,
SGK và khổ thơ:


Nghe xao động nắng trưa .
Nghe bàn chân đỡ mỏi .
Nghe gọi về tuổi thơ.


+ Mở SGK Tr. 152.


- Thực hiện nội dung mục 1
SGK.


- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


3 em đọc to ghi nhớ SGK
+ Thực hiện nhóm 4.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.


+ chép bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>em : điệp ngữ nối tiếp.</b></i>



<i><b>Thấy, ngàn dâu: điệp ngữ vòng</b></i>


<i><b>* </b><b>Kết luận:</b></i> <i><b>Có ba dạng điệp</b></i>
<i><b>ngữ: Cách quãng, nối tiếp ,</b></i>
<i><b>chuyển tiếp(vòng)</b></i><b> </b>


<i><b>** Ghi nhớ (xem SGK)</b></i>
<i><b>( xem SGK)</b></i>


<i><b>III/ Luyện tập :</b></i>


<i><b>Bài 1 , 2 : Thực hiện nhóm :</b></i>


1) Một dân tộc đã gan góc :
Nhấn mạnh quan điểm, lập
trường của một dân tộc, lòng
quyết tâm, ý chí chống lại kẻ
thù- Năm nay : làm nổi bậc thời
gian.- Dân tộc đó : lời khẳng
định một chân lý.


<i><b>2/ Xa nhau, một giác mơ ; </b>cách</i>
<i>quãng và nối tiếp</i>


<i><b>3/Mảnh vườn , em trồng lặp lại</b></i>
<i><b>vì thiếu vốn từ.khơng có tác</b></i>
<i><b>dụng biểu cảm.</b></i>


<i><b>** Lưu Ý</b><b> :</b><b>Cũng có trường hợp</b></i>
<i><b>lặp từ ngữ nhưng khơng phải</b></i>


<i><b>là phép điệp ngữ bởi sự lặp lại</b></i>
<i><b>đó khơng có tác dụng biểu cảm</b></i>
<i><b>mà người nói hoặc viết thiếu</b></i>
<i><b>vốn từ</b></i>


+ Cho HS nhận xét sự lặp lại
của điệp ngữ trong mỗi khổ thơ
trên?


* Vậy: có mấy dạng điệp ngữ?
+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


+ Cho HS thực hiện bài tập 1, 2
SGK :


1/+ Tìm điệp ngữ trong những
đoạn trích trên và cho biết tác
giả muốn nhấn mạnh điều gì?
2/+ Tìm điệp ngữ và nói rõ dạng
điệp ngữ đó?


+ Nhận xét, chót ý ghi bảng


Câu 3: cho HS thực hiện cá
nhân.


Tìm từ ngữ lặp lại , sự lặp lại đó
có tác dụng biêu cảm khơng?
Vì sao?



+ chép bài vào vở


+ Thực hiện nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
+ chép bài vào vở


+ Thực hiện nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×