Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

tuan 15 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.37 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tập đọc


<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một
đoạn trong bài.


- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả
diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
Bảng phụ.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kỉêm tra bài cũ:</b>


- YC 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện
Chú Đất Nung, trả lời các câu hỏi
tìm hiểu bài.


- Nhận xét, nghi điểm.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài: </b>



Nêu MĐ, YC tiết hợc


<b>3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết</b>
<b>hợp tìm hiểu bài:</b>


<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>
- YC HS đọc bài.
- YC HS chia đoạn.


- YC HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết
hợp với chữa lỗi phát âm.


- Đính bảng phụ ghi câu dài, YC HS
ngắt câu và luyện đọc.


Trò chơi: Diệt con vật có hại
- 2 – 3 HS thực hiện theo YC


- Nhận xét.


Nghe


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- 2 đoạn:


<i><b>+ Đoạn 1: Từ đầu … những vì sao</b></i>
<i><b>sớm.</b></i>



<i><b>+ Đoạn 2: Phần cịn lại. </b></i>


- 2 HS đọc thàng tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- 1 HS ngắt câu.


- 2 - 3 HS luyện đọc câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- YC HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết
hợp với giải nghĩa từ.


- YC HS đọc nhóm đơi.
- Tổ chức thi đọc


- Đọc mẫu cả bài.
<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>c. Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


- YC HS đọc bài và tìm giọng đọc
thích hợp.


- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm, nhận xét.


- Các nhóm luyện đọc.
- 2 HS thi đọc.


- Nghe.



- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


<i><b>- Giọng vui, hồn nhiên, tha thiết,</b></i>
<i><b>nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi </b></i>
<i><b>cảm, thể hiện cẻ đẹp của cánh</b></i>
<i><b>diều, bầu trời, niềm vui sướng và</b></i>
<i><b>khát vọng của đám trẻ khi chơi thả</b></i>
<i><b>- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?</b></i>


<i> (Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo : sáo</i>
đơn, sáo kép, sáo bè… Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng)


<i><b>- Tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào ? </b></i>
(Bằng tay và mằt).


<i><b>- Đoạn 1 cho em biết điều gì ?</b></i>
(Đoạn 1 tả vẻ đẹp cảnh diều)


<b>- </b><i><b>Trò chơi thả diều đã đem lại cho em niềm vui sướng như thế nào?</b></i>
<i><b> (Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dạy nhìn lên trời.)</b></i>


<b>- </b><i><b>Trị chơi thả diều đã đem lại cho các em những mơ ước đẹp như thế nào?</b></i>
(Nhìn lên bấu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tầm thảm nhung khơng lồ,
bạn nhỏ thấy lịng chảy lên, cháy mãi khác vọng. Suốt một thời gian mới lớn,
bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng
hi vọng, tha thiết cấu xin : « Bay đi diều ơi ! Bay đi ! »)


<i><b>- Qua câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói với em điều gì về cánh diều</b></i>


<i><b>tuổi thơ ?</b></i>


a/ Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
đoạn “Tuổi thơ của tơi … những vì
sao sớm.”


- Tổ chức thi đọc.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS học bài, chuẩn bị bài Tuổi
ngựa.


- Nhận xét tiết học.


<i><b>diều.</b></i>


- Các nhóm đơi luyện đọc.


- 2 HS thi đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhận xét, bình chọn.


Nghe và ghi nhớ.


<b>Tốn</b>




<b>Chia hai số có tận cùng là chữ số 0</b>



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


Bảng phụ.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b> 2.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐ, YC tiết học.


<b>- </b>Viết lên bảng:


<b> 320 : 40 = ?</b>


- YC HS áp dụng cách chia một số
cho một tích để tìm kết quả phép
tính.


- YC HS víêt kết quả phép tính.
- Nêu nhận xét:



320 : 40 = 32 : 4


Hát


Nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp:


<b> 320 : 40 </b>
<b>= 320 : (10 x 4)</b>
<b>= 320 : 10 : 4 </b>
<b>= 32 : 4</b>


<b>= 8</b>


<b>-</b> Víêt<b>: 320 : 40 = 8</b>
<b>- </b>Quan sát.


<i><b>- Vế trái: có số bị chia và số chia đều</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- YC HS so sánh vế trái và vế phải.


- YC HS nêu cách thực hiện phép
chia 320 : 40.


- Chia mẫu (như SGK).



<b>- </b>Viết lên bảng:


<b> 3200 : 400 = ?</b>


- YC HS áp dụng phép chia một số
cho một tính để tìm kết quả phép
tính.


- YC HS víêt kết quả phép tính.
- Viết nhận xét:


<b>3200 : 400 = 320 : 4</b>


- YC HS so sánh vế phải và vế trái.


- YC HS nêu cách thực hiện phép
chia 3200 : 400.


- YC HS áp dụng quy tắc vừa nêu,
đặt tính và tính.


- Nhận xét, tuyên dương.
- Lưu ý HS:


<i><b>có chữ số 0 ở tận cùng (hàng đơn vị)</b></i>
<i><b>- Vế phải: chính là số bị chia và số </b></i>
<i><b>chia ở vế phải nhưng bớt chữ số 0 ở </b></i>
<i><b>tận cùng.</b></i>


- Khi thực hiện phép chia 320 cho 40,


ta có thể cùng xóa một chữ số 0 ở tận
cùng của số chia và số bị chia, rồi
chia như thường (32 : 4 = 8).
- Quan sát.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


<b>- </b>Cá nhân làm nháp, 1 HS chia bảng
lớp:


<b>3200 : 400 </b>


<b>= 3200 : (100 x 4)</b>
<b>= 3200 : 100 : 4 </b>
<b>= 320 : 4</b>


<b>= 80</b>


- Viết: <b>3200 : 400 = 80</b>


<i><b>- Số bị chia và số chia ở vế phải </b></i>
<i><b>chính là số bị chia và số chia của vế </b></i>
<i><b>trái bớt 2 chữ số 0.</b></i>


- 1 HS nêu<b>: </b>


<b> </b><i><b>Khi thực hiện phép chia 3200 : </b></i>
<i><b>400, ta có thể cùng xóa hai chữ số 0 </b></i>
<i><b>ở tận cùng của số chia và số bị chia, </b></i>


<i><b>rồi chia như thường.</b></i>


- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp
(như SGK).


<b>- </b>Nhận xét.


<b>3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chia trong trường hợp chữ số 0 ở</b>
<b>tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>*BT1 :</b></i>


- YC HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS tự làm bài.


- Quan sát, hỗ trợ HS yếu.
- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>*BT2a:</b></i>


- YC HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS tự làm bài.


- Quan sát, hỗ trợ HS yếu.


- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
<i><b>*BT3a:</b></i>


- YC HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS tự làm bài.



- Quan sát, hỗ trợ HS yếu.


- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
3<b>. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS xem lại bài, chuẩn bị bài
Chia cho số có hai chữ số.


- Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Cả lớp làm vào bảng con :


<b>a/ 8 ; 9</b>
<b> b/ 170 ; 230</b>


- Nhận xét.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
phụ : <b>x = 640</b>


- Nhận xét.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.



- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
phụ :


<i><b>Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn</b></i>
<i><b>hàng thì cần số toa xe :</b></i>


<i><b>180 : 20 = 9 (toa)</b></i>
<i><b> Đáp số : 9 toa</b></i>
- Nhận xét.


Nghe và ghi nhớ.


<b>Địa lí</b>


<b>Bài 14. Hoạt động sản xuất </b>


<b>ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo)</b>



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt
lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,…


- Dựa theo ảnh, kể về chợ phiên.


<i><b>- BVMT :Mối quan hệ giữa dân số, phát triển sản suất </b></i>
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


Bảng phụ, ảnh.



<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> 1. Ổn định lớp:</b>


<b> 2. Kỉêm tra bài cũ:</b>


- YC HS trả lời 2 CH 1, 2 cuối bài 13
trang 105 SGK.


- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b> 3.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐ, YC tiết học.


- Giải thích nghề thủ công.
- Hỏi:


<i><b>+ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có</b></i>
<i><b>số lượng nghề thủ cơng như thế nào?</b></i>
<i><b>Trình độ tay nghề của họ như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


+ Các sản phẩm nổi tiếng của họ?


<i><b>+ Khi nào một làng trở thành làng</b></i>
<i><b>nghề? Kể tên các làng nghề em bíêt.</b></i>
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ


công?


- Nhận xét, kết luận.


- YC HS quan sát tranh, SGK trả lời
câu hỏi: Em biết gì về phiên chợ?


Hát


- 2 – 3 HS trả lời.
- Nhận xét.


Nghe


- Nghe.


- Cá nhân trả lời:


+ Người dân … tinh xảo.


+ Lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát
Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm
bạc Đồng Sâm,…


<i><b>+ Khi làng đó chuyên làm một</b></i>
<i><b>loại hàng thủ công.</b></i>


<i><b>+ Làng Bát Tràng ở Hà Nội</b></i>
<i><b>(gốm), làng Vạn Phúc ở Hà Tây</b></i>
<i><b>(dệt lụa),… </b></i>



+ Người làm nghề thủ công giỏi.
- Nhận xét.


- Chợ phiên là nơi diễn ra theo
<i><b>những thời đỉêm nhất định. Đây</b></i>


<b>3.2. Hoạt động 1: Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận xét, giới thiệu thêm về chợ
phiên.


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS học bài, chuẩn bị bài 15.
- Nhận xét, tiết học.


<i><b>là nơi mua bán tấp nập. Hàng</b></i>
<i><b>hóa bán ở chợ phần lớn là các</b></i>
<i><b>sản phẩm sản xuất tại địa</b></i>
<i><b>phương.</b></i>


- Nhận xét.


Nghe và nhớ.
Kĩ thuật


<b>Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 1)</b>



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>



Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu tạo thành sản
phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng, cắt, khâu thêu đã
học.


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
Mẫu.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b> 2.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐ, YC tiết học.


- YC HS nêu các bài đã học từ bài 1
- 7.


- Nhận xét.


- Yêu cầu nhắc lại qui trình và cách
cắt vải theo đường vạch dấu.


- YC HS nhắc lại quy trình khâu
thường


- YC HS ôn tập việc thực hành khâu


thường.


<b>- </b>YC HS nhắc lại quy trình khâu
ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường.


Hát


Nghe.


- 1 HS dựa vào mục lục nêu, cả lớp
nghe.


- Cả lớp nhận xét.


- 2 HS nhắc lại, cả lớp nghe và nhận
xét.


- 1 HS nhắc lại, cả lớp nghe và nhận
xét.


- 1 - 2 HS nhắc lại, cả lớp nghe và
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- YC HS ôn tập việc thực hành khâu
ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường.


- Quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, tuyên dương.



<b>3. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS tiếp tục ôn tập từ bài 8 –
14.


- Nhận xét tiết học.


- Cá nhân khâu trên vải.


Nghe và ghi nhớ.


<b>Chính tả (Nghe – viết)</b>


<b>Cánh diều tuổi thơ</b>



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


- Nghe – viết đúng bài CT sạch sẽ, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) b.


<b>GDMT:Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng</b>
<i><b>những kỷ niêm đẹp của tuổi thơ.</b></i>


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
Bảng phụ.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm ta bài cũ:</b>


- YC HS viết các từ: lất phất, nhấc
bổng.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐ, YC tiết học.


<b>3.2. Hướng dẫn HS nghe – viết:</b>


- YC HS đọc bài chính tả.


- YC HS tìm và viết các từ dễ viết
sai vào bảng con.


- YC HS đọc lại bài chính tả.
- Đọc cho HS viết.


Hát


- Cả lớp víêt vào bảng con.
- Nhận xét.


Nghe.



- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- mềm mại, phát dại, trầm bổng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- YC HS đổi tập cho nhau, bắt lỗi
chính tả.


- Chấm 7 – 8 vở và nhận xét.


<b>3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b>*BT (2) b:</b>


- YC HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS làm vào SGK.
- Quan sát.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS xem lại bài, chuẩn bị bài
Kéo co.


- Nhận xét tiết học.


- Các nhóm đơi đổi tập, bắt lỗi.


- Nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Cả lớp làm vào SGK, 1 HS làm
vào bảng phụ.


- Trình bày:


Tên các đ6ị chơi, trị chơi chứ
<i><b>tiếng có:</b></i>


<i><b>- thanh hỏi: ơ tơ cứu hỏa, tàu hỏa,</b></i>
<i><b>tàu thủy, nhảy dây, điện tử, dung</b></i>
<i><b>dăng dung dẻ, xổ lòng…</b></i>


<i><b>- thanh ngã: ngựa gỗ, bày cỗ, diễn</b></i>
<i><b>kịch,…</b></i>


- Nhận xét.


Nghe và ghi nhớ.

<b>Tốn</b>



<b>Chia cho số có hai chữ số</b>



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ


số (chia hết, chia có dư)


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
Bảng phụ.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- YC HS đặt tính và tính:


<b>672 : 21</b>
<b>- </b>Nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Dạy bài mới:</b>


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> 3.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐ, YC tiết học.


<b>- </b>Viết lên bảng:


<b> 672 : 21 = ?</b>


- YC HS áp dụng tính chất một số


chia cho một tích để tìm kết quả
phép tính.


- YC HS viết kết quả phép tính trên.


- YC HS víêt kết quả phép tính.
- YC HS dựa vào cách đặt tính chia
cho số có một chữ số để đặt tính
phép tính trên.


- Giới thiệu phép chia cho số có hai
chữ số.


- Chia mẫu (như SGK).


- YC HS nhận xét phép chia hết hay
có dư.


<b>- </b>Viết lên bảng:


<b> 779 : 18 = ?</b>


- YC HS tự đặt tính và tính.
- YC HS nêu các bước chia.
- YC HS víêt kết quả phép tính.
- YC HS so sánh số dư và số chia.
- Nhận xét, tuyên dương.


- Nêu cách ước lượng thương.
- Ước lượng mẫu.



- YC HS tập ước lượng thương của
các phép chia: 75 : 23; 89 : 22 ; 68 :
21


Nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm
nháp:


<b> 672 : 21</b>
<b> = 672 : (3 x 7)</b>
<b>= 672 : 3 : 7 </b>
<b>= 224 : 7</b>
<b>= 32</b>


<b>-</b> Víêt<b>: 672 : 21 = 32</b>


<b>- </b>Cả lớp đặt tính vào nháp, 1 HS đặt
tính trên bảng lớp.


<i><b>- Nghe.</b></i>
- Quan sát.


<b>- </b><i><b>Phép chia hết.</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc


thầm.


<b>- </b>Cá nhân làm nháp, 1 HS làm bảng
lớp.


- 1 HS nêu (như SGK0, cả lớp nghe.


<b>-</b> Viết<b>: 779 : 18 = 43 (dư 5)</b>
<b>- Số dư luôn bé hơn số chia.</b>
<b>- </b>Nhận xét.


- Nghe.
- Quan sát.


- 3 – 4 HS ước lượng, cả lớp nghe.


<b>3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chia cho số có hai chữ số</b>
<b>(trường hợp chia hết):</b>


<b>3.4. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ước lượng thương:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>*BT1 :</b></i>


- YC HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS tự làm bài.


- Quan sát, hỗ trợ HS yếu.
- Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>*BT2:</b></i>


- YC HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS tự làm bài.


- Quan sát, hỗ trợ HS yếu.


- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
3<b>. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS xem lại bài, chuẩn bị bài
Chia cho số có hai chữ số (tt).


- Nhận xét tiết học.


- Nhận xét.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Cả lớp làm vào bảng con :


<b>a/ 12 ; 16 (dư 20)</b>
<b> b/ 7 ; 7 (dư 5)</b>


- Nhận xét.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.



- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
phụ : <b>16 (bộ)</b>


- Nhận xét.


Nghe và ghi nhớ.


<b>Khoa học</b>


<b>Bài 29. Tiết kiệm nước</b>



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


Thực hiện tiết kiệm nước.


<i><b>BVMT: Nguồn nước sạch của chúng ta không phải là vô tn vỡ vy</b></i>
bảo v ngun nc, cách thức làm nớc s¹ch, tiÕt kiƯm nước là bổn phận của
tất cả chúng ta


II. Đồ dùng dạy – học:


Bảng phụ, dụng cụ vẽ tranh.
<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> 1. Ổn định lớp:</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yêu cầu HS trả lời CH:



<i><b> Chúng ta cần làm gì để bảo vệ</b></i>
<i><b>nguồn nước?</b></i>


- Nhận xét, nghi điểm, tuyên dương.


Hát


- 2 – 3 HS trả lời, cả lớp nghe.


- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Dạy bài mới :</b>
<b> 3.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


- YC HS đọc YC quan sát.


- YC các nhóm đơi quan sát các
hình trang 60, chỉ ra các việc nên và
không nên làm để tiết kiệm nước.
- Quan sát.


- Nhận xét, tuyên dương.


- YC HS quan sát hình 7, 8, tả lời
CH:


<i><b>+ Em có nhận xét gì về hình vẽ b</b></i>


<i><b>trong 2 hình?</b></i>


Nghe.


- 1 HS đọc thành itếng, cả lớp đọc
thầm.


<i><b>- Các nhóm đơi làm việc.</b></i>
- Trình bày.


- Nhận xét, bổ sung.


- Cá nhân quan sát và trả lời:


<i><b>+ Hình 7: Bạn trai ngồi đợi mà</b></i>
khơng có nước vì bạn ở nhà bên xả
vịi nước to hết mức.


<i><b>+ Hình 8: Bạn gái chờ nước chảy</b></i>
đầy xơ để xách về vì bạn trai nhà
bên vặn vịi nước vừa phải.


<b>3.3. Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước:</b>


<i><b>* Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.</b></i>
* Cách tiến hành:


<b> 3.2. Hoạt động 1: Tìm hiểu những việc nên và không nên làm để</b>
<b>tiết kiệm nước:</b>



<i><b>* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm để tiết kiệm</b></i>
nước.


* Cách tiến hành:


<i><b>(* Các việc nên làm để tiết kiệm nước:</b></i>


- Hình 1: khóa vịi nước để nước khơng chảy tràn.


- Hình 2: Khi ống nước vỡ, gọi thợ sửa ngay để tránh nước chảy ra
ngồi gây lãng phí nước.


- Hình 5: Bạn nhỏ đánh


- Hình 5: Bạn nhỏ đánh răng, lấy nước vào ca xong, khóa vịi nước ngay
vì nước chỉ cần dùng vừa đủ, tránh lãng phí.


* Các việc khơng nên làm, tránh lãng phí nước:
- Hình 2: Nước chảy tràn vì khơng khóa vịi nước.
- Hình 4: Bạn nhỏ đánh răng và xả nước chảy vơ ích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>+ Bạn nam ở hình 7a nên làm gì?</b></i>
<i><b>Vì sao?</b></i>


<b>- </b>Nhận xét, tuyên dương.


<b>- </b>YC các nhóm vẽ tranh với chủ đề
Tuyên truyền, cổ động mọi người
cùng tiết kiệm nước.



- Nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>


- Yêu cầu xem lại bài.


- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 30.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>+ Bạn ấy nên tiết kiệm nước để</b></i>
<i><b>người khác có dùng, tiết kiệm</b></i>
<i><b>nước là tiết kiệm tiền của.</b></i>


- Các nhóm thảo luận, vẽ tranh và
trình bày nội dung tranh.


- Nhận xét, đóng góp ý kiến.


Nghe và ghi nhớ.
Luyện từ và câu


<b>MRVT: Đồ chơi – trị chơi</b>



<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


Biết thêm được nghĩa một số đồ chơi, trò chơi (BT1, 2); phân biệt được
những đồ chơi có lợi vànhững đồ chơi có hại (BT3), nêu được một vài từ ngữ
miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


Bảng phụ.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐ, YC tiết học.


<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>


<i><b>BT1:</b></i>


- YC HS đọc yêu cầu, nội dung bài
tập.


- YC các nhóm đơi thảo luận, hồn
thành BT.


- Quan sát.


- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.


Hát.


Nghe.



- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Các nhóm đơi thảo luận, hồn
thành BT.


<b>- </b>Trình bày.
- Nhận xét.


<b>3.4. Hoạt động 3: Nhận xét cuộc thi vẽ tranh:</b>


<i><b>* Mục tiêu: Bản thân HS tham gia cam kết bảo vệ nguồn nước và</b></i>
tuyên truyền, cổ động mọi người khác cùng bảo vệ nguồn nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>BT2:</b></i>


- YC HS tìm thêm từ ngữ chỉ đồ
chơi hoặc trò chơi khác.


- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>BT3:</b></i>


- YC HS đọc YC, ND bài tập.


- YC các nhóm 4 thảo luận, hoàn
thành BT.


- Quan sát.


- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.


<i><b>BT4:</b></i>


<b>- </b>YC HS đọc yêu cầu bài tập.


- YC các nhóm đơi thảo luận, hồn
thành BT.


- Quan sát.


- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.


<b>3. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS học bài, chuẩn bị bài Giữ
phép lịch sự khi đặt câu hỏi.


- Nhận xét tiết học.


- 5 – 6 HS nêu, cả lớp nghe.
- Nhận xét.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Các nhóm 4 thảo luận.
- Trình bày.


- Nhận xét.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc


thầm.


- Các nhóm đơi thảo luận, làm vào
vở, 2 nhóm làm bảng phụ.


- Trình bày: say mê, say sưa, đam
<i><b>mê, thích, ham thích, hào hứng,</b></i>
<i><b>hăng say, hồi hộp,…</b></i>


- Nhận xét, bổ sung.


Nghe và ghi nhớ.
Tập đọc


<b>TUỔI NGỰA</b>



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết
đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.


- Hiểu ND: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi
nhưng nrất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời các câu hỏi,
thuộc các dòng thơ trong bài).


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
Bảng phụ.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kỉêm tra bài cũ:</b>


- YC 2 HS nối tiếp đọc bài Cánh
diều ti thơ, trả lời các câu hỏi tìm
hiểu bài.


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐ, YC tiết hợc


<b>3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết</b>
<b>hợp tìm hiểu bài:</b>


<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>
- YC HS bài thơ.


- Chữa lỗi phát âm cho HS.
- YC HS chia khổ thơ.


- YC HS đọc nối tiếp khổ thơ lần 1
kết hợp với chữa lỗi phát âm.


- YC HS đọc nối tiếp khổ thơ lần 2
kết hợp với giải nghĩa từ.


- YC HS đọc nhóm đơi.


- Tổ chức thi đọc.
- Đọc mẫu cả bài.
<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


Hát


- 2 HS nối tiếp đọc và trả lời câu
hỏi, cả lớp nghe.


- Nhận xét.


Nghe,.nêu nội dung tranh.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- 4 khổ:


- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc
thầm.


- 4 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm, nhận xét.


- Các nhóm luyện đọc.
- 2 nhóm thi đọc.
- Nghe.


- Bạn nhỏ tuổi gì?
<i><b> (Tuổi ngựa)</b></i>



<i><b> - Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ?</b></i>


(Tuổi ngựa không chụi yên một chỗ, là tuổi thích đi)
<i><b>- Ngựa con theo ngọn gió rong chơi ở đâu?</b></i>


(Ngựa con rong chơi khắp nơi: qua miền trung du xanh ngắt, qua
những cao nhuyên đất đỏ, những rùng đại ngàn đen triền núi đá.)


<i><b>- Đi khắp nơi nhưng “Ngựa con’ vẫn nhớ và đem về cho mẹ cái gì?</b></i>
(Ngọn gió của trăm miền.)


<i><b>- Điều gí hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa?</b></i>


(Màu sắc trắng lóa của hoa mơ, hưong thơm ngào ngạt của hoa huệ,
gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.


<i><b>- Ngựa con đã nhắn nhủ mẹ điều gì?</b></i>


(Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ dừng buồn, dù đi xa cách núi rừng,
cách sông biển, con vẫn nhớ đng tìm về với mẹ.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>c. Luyện đọc diễn cảm và HTL:</b></i>
- YC HS đọc bài và tìm giọng đọc
thích hợp.


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ
2.


- Tổ chức thi đọc.



- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS học bài, chủan bị bài Kéo
co.


- Nhận xét tiết học.


- 1 HS nêu, cả lớp nhận xét.
<i><b>- Giọng : dịu dàng, hào hứng.</b></i>
- Các nhóm đơi luyện đọc.
- 2 – 3 HS thi đọc, cả lớp nghe.
- Nhận xét, bình chọn.


- 1 - 2 HS ĐTL, cả lớp đọc thầm.


Nghe và ghi nhớ.


<b>Tốn</b>



<b>Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)</b>



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết,
chia có dư).



<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
Bảng phụ.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- YC HS đặt tính và tính:


<b>397 : 56</b>
<b>- </b>Nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b> 3.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐ, YC tiết học.


<b>- </b>Viết lên bảng:


<b> 8192 : 64 = ?</b>


- YC HS dựa vào phép chia số có 3
chữ số cho số có hai chữ số, tự đặt


Hát



- Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét.


Nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm
nháp (như SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tính và tìm kết quả phép tính trên.
- YC HS nêu các bước tính.


- YC HS viết kết quả phép tính trên.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>- </b>Viết lên bảng:


<b> 1154 : 62 = ?</b>


- YC HS tự đặt tính và tính.
- YC HS nêu các bước tính.
- YC HS víêt kết quả phép tính.
- YC HS nhận xét phép chia trên là
phép chia hết hay có dư.


- Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>*BT1 :</b></i>



- YC HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS tự làm bài.


- Quan sát, hỗ trợ HS yếu.
- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>*BT3 a:</b></i>


- YC HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS tự làm bài.


- Quan sát, hỗ trợ HS yếu.


- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
3<b>. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS xem lại bài, chuẩn bị bài
Chia cho số có hai chữ số (tt).


- Nhận xét tiết học.


<b> </b>


- 1 HS nêu, cả lớp nghe.


<b>-</b> Víêt<b>: 8192 : 64 = 128</b>
<b>- Nhận xét.</b>


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.



<b>- </b>Cá nhân làm nháp, 1 HS làm bảng
lớp.


- 1 HS nêu (như SGK), cả lớp nghe.


<b>-</b> Viết<b>: 1154 : 62 = 18 (dư 38)</b>
<b>- </b>Phép chia có dư.


<b>- </b>Nhận xét.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Cả lớp làm vào bảng con :


<b>a/ 57 ; 71 (dư 3)</b>
<b> b/ 12 ; 127 (dư 2)</b>


- Nhận xét.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
phụ : <b>x = 24</b>


- Nhận xét.


Nghe và ghi nhớ.



<b>Khoa học</b>


<b>Bài 30. Làm thế nào để biết có khơng khí</b>



<b>3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chia số có bốn chữ số cho số có hai</b>
<b>chữ số (trường hợp chia có dư):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


Làm thí nghiệm để biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật
đều có khơng khí.


<i><b>GDMT :Biết được quan hƯ giua con ngêi víi MT: nhu cầu v không khí</b></i>
<i><b>ca con ngi núi riờng, ng thc vật nói chung là cực kì cần thiết.</b></i>


II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> 1. Ổn định lớp:</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hỏi:


<i><b> + Vì sao chúng ta phải tiết kiệm</b></i>
<i><b>nước?</b></i>



<i><b> + Chúng ta nên và khơng nên</b></i>
<i><b>làm gì để tiết kiệm nước?</b></i>


- Nhận xét, nghi điểm, tuyên dương.


<b>3. Dạy bài mới :</b>
<b> 3.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


- YC HS đọc YC thực hành.


- YC HS báo cáo đồ dùng thí
nghiệm.


- YC các nhóm đơi thực hành (trang
62).


- Quan sát.


- Nhận xét, tun dương.


<b>- </b>Kết luận: <i><b>Khơng khí có ở quanh</b></i>
<i><b>chúng ta.</b></i>


Hát


- 2 – 3 HS trả lời, cả lớp nghe.



- Nhận xét.


Nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


<i><b>- Các nhóm trưởng báo cáo.</b></i>
<i><b>- Các nhóm đơi làm việc.</b></i>


- 2 – 3 nhóm trình bày kết quả, giải
thích hiện tượng xảy ra,các nhóm
khác quan sát.


- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.


<b>3.3. Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có ở trong</b>
<b>những chỗ rỗng của mọi vật:</b>


<i><b>* Mục tiêu: HS phát hiện khơng khí có ở khắp nơi kể cả trong những</b></i>
chỗ rỗng của các vật.


* Cách tiến hành:


<b> 3.2. Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có ở quanh</b>
<b>mọi vật:</b>


<i><b>* Mục tiêu: Giúp HS phát hiện sự tồn tại của khơng khí và khơng khí</b></i>
có ở quanh mọi vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- YC HS báo cáo đồ dùng thí
nghiệm.


- YC HS đọc 2 mục thực hành trang
63 SGK.


- YC các nhóm 4 thí nghiệm, sau
đó, trả lời CH:


<i><b>+ Khi mở nút chai, hiện tượng gì</b></i>
<i><b>xảy ra?</b></i>


+ Bong bóng đó thực chất là gì
trong chai rỗng?


<i><b>+ Khi nhúng miếng bọt biển vào</b></i>
<i><b>nước, ta thấy gì?</b></i>


+ Miếng bọt biển có gì trong khe
hở?


<b>- </b>Nhận xét, tuyên dương.


- Kết luận: Xung quanh mọi vật và
<i><b>mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có</b></i>
<i><b>khơng khí.</b></i>


<b>- </b>YC HS quan sát hình 5 và cho biết
lớp khơng khí bao quanh Trái Đất


gọi là gì.


<b>- </b>YC HS nêu định nghĩa về khí
quyển.


<b>- </b>YC HS tìm ví dụ chứng tỏ khơng
khí có ở quanh chúng ta và có trong
những chỗ rỗng của mọi vật.


<i><b></b></i>


<i><b>-- Các nhóm trưởng báo cáo.</b></i>


- 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm 4 làm việc.


- Trả lời:


<i><b>+ Bong bóng xuất hiện, nổi lên mặt</b></i>
<i><b>nước.</b></i>


+ Đó là khơng khí.


<i><b>+ Ta thấy nổi lên mặt nước những</b></i>
<i><b>bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ</b></i>
<i><b>khe nhỏ trong miếng bọt biển.</b></i>


+ Khơng khí.
- Nhận xét.
- Nghe.



- Cá nhân quan sát và trả lời:
<i><b>+ Hình 7: Bạn trai ngồi đợi mà </b></i>


- Khí quyển.


- Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất
<i><b>gọi là khí quyển.</b></i>


- Khi bơm mực, có bọt khí sủi lên ở
đầu ngịi víêt (khơng khí có trong khe
hở của ngòi viết và cổ viêt


- Khi thổi hơi vào quả bóng, nó căng
phồng lên chứng tỏ khơng khí có


<b>3.4. Hoạt động 3: Hệ thống hóa kíên thức về sự tồn tại của khơng</b>
<b>khí:</b>


<i><b>* Mục tiêu: </b></i>


<i><b>- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.</b></i>


- Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng
bên trong vật đều có khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>



- Yêu cầu xem lại bài.


- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 31.
- Nhận xét tiết học.


trong quả bóng….
- Nhận xét.


Nghe và ghi nhớ.


Tập làm văn


<b>Luyện tập miêu tả đồ vật</b>



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu: </b></i>


- Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu
tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả
những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ của lời tả và lời tả (BT1).


- Lập được dàn ý cho bài văn tả chíêc áo mặc đến lớp (BT3).
<i><b>II. Đồ dùng dạy học</b></i>


Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



- YC HS nêu cấu tạo bài văn miêu
tả đồ vật và đọc phần mở bài, kết
bài cho bài văn tả cái trống trường.
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b> 3.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


<b> 3.2. Hướng dẫn HS làm BT:</b>


<b>-</b> Gọi 3 HS nối tiếp đọc nội dung,
YC bài tập.


- u cầu các nhóm đơi thảo luận
và trả lời câu hỏi:


<i><b>+ Tìm các phần mở bài, thân bài,</b></i>
<i><b>kết bài trong đoạn văn trên.</b></i>


+ Ở phần thân bài, chiếc xe đạp
được tả theo trình tự nào?


<i><b>+ Tác giả quan sát chíêc xe bằng</b></i>
<i><b>những giác quan nào?</b></i>


+ Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời
miêu tả trong bài.



<i><b>+ Những lời kể xen lẫn lời miêu tả</b></i>
<i><b>nói lên điều gì về tình cảm của chú</b></i>
<i><b>Tư đối với chiếc xe.</b></i>


- Nhận xét.


<b>* </b><i><b>BT2</b></i><b>: </b>


Chơi trò: Du lịch.


- 1 - 2 HS thực hiện theo YC của
GV, cả lớp nghe.


- Nhận xét.


Nghe.


- 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc
thầm.


<i><b>- Các nhóm đơi thảo luận.</b></i>
- Trả lời:


<b>- </b><i><b>Mở bài</b></i><b>: </b>Trong lang tôi … chiếc xe
<i><b>đạp của chú. (giới thiệu </b></i> đồ vật
được miêu tả: chíêc xe đạp)


<i><b>Thân bài</b></i><b>:</b> Ở xóm vườn … Nó đá
đó. (tả chiếc xe đạp và tình cảm của
chú Tư đ6ói với chiếc xe đap)



<i><b> Kết bài</b></i><b>: </b>câu cuối<b> (</b>nêu kết thúc bài:
niềm vui của đám con nít và chú Tư
bên chíêc xe đạp)


+ Tả bao qt: khơng có chíêc xe
nào sánh bằng.


+ Tả những bộ phận có đặc điểm
nổi bật: xe màu vàng, hai cái vành
láng coóng, khi ngừng đạp, xe ro ro
thật êm tai. Giữa tay cầm có gắn hai
con bướm bằng thiếcvới hai cánh
vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành
hoa.


+ Tình cảm của chú Tư đối với
chiếc xe:


◦ Bao giờ dừng xe, chú cũng … phủi
sạch sẽ.


◦ Chú âu yếm gọi … con ngựa sắt.
<i><b>+ Bằng mắt, bằng tai.</b></i>


+ Chú gắn hai con bướm…
+ Bao giờ dừng xe …
+ Chú âu yếm gọi …
+ Chú dặn bọn nhỏ …
+ Chú hãnh diện …



<i><b>+ Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh </b></i>
<i><b>diện với nó.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Luyện từ và câu


<b>Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi</b>



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gởi,
xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu
hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.


- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời
đối đáp (BT 1, BT2, mục III).


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
Bảng phụ.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐ, YC tiết học.
2.<b>2. Nhận xét:</b>



<i><b>* BT1:</b></i>


- YC HS đọc yêu cầu, nội dung bài
tập.


- YC HS tự hoàn thành BT.


- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>* BT2:</b></i>


- YC HS đọc yêu cầu, nội dung bài
tập.


- YC các nhóm đơi thảo luận, hồn
thành BT.


- Quan sát.


- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>* BT3:</b></i>


- Hỏi: Theo em, để giữ phép lịch
<i><b>sự, cần tránh những câu hỏi có</b></i>
<i><b>nội dung như thế nào?</b></i>


Hát.


Nghe.



- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Cá nhân suy nghĩ, hoàn thành BT.
- Trình bày:


Tử Mẹ ơi trong câu hỏi Mẹ ơi,
<i><b>con tuổi gì? </b></i>


- Nhận xét.


<i><b>- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc</b></i>
thầm.


- Các nhóm đơi làm việc.


- 3 – 4 HS đặt câu hỏi, cả lớp nghe.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nhận xét, kết luận như mục Ghi
nhớ.


<b>2.3. Ghi nhớ:</b>


<b> </b>YC HS đọc Ghi nhớ.


<b>2.4. Luyện tập:</b>


<i><b>* BT1:</b></i>



- YC HS đọc yêu cầu, nội dung bài
tập.


- YC HS các nhóm đơi thảo luận,
hồn thành BT.


- Quan sát.


- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>* BT2:</b></i>


- YC HS đọc yêu cầu, nội dung bài
tập.


- YC HS tìm các CH trong bài.
- Đính bảng phụ có ghi các CH, YC
HS xác đụnh CH các bạn tự hỏi
nhau, CH các bạn hỏi cụ già.


- YC HS các nhóm đơi thảo luận
theo YC:


- Nghe.


2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.



- Các nhóm đơi làm việc.
- Trình bày.


- Nhận xét.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Cá nhân tự tìm CH :


<i><b>* CH các bạn tự hỏi nhau :</b></i>


+ Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ
thế nhỉ ?


+ Chắc là cụ bị ốm ?


+ Hay cụ đánh mất cái gì ?
<i><b>* CH các bạn hỏi ơng cụ :</b></i>


+ Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp
gì được khơng ạ ?


- Các nhóm đơi làm việc.
- Trình bày :


( Đoạn a: quan hệ thầy – trò:


- Thầy Rơ – nê hỏi Lu – i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu


học trò.


- Lu – I Pa – xtơ trả lời thầy rất lễ phép, cho thấy cậu là trẻ ngoan, biết
kính trọng thầy giáo.


Đoạn b: quan hệ thù địch: tên sĩ quan cướp nước và cậu bé yêu nước
<i><b>bị giặc bắt:</b></i>


- Tên sĩ quan hỏi rất hách dịch, xấc xược (gọi cậu bé là thằng nhóc,
mày)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>+ Chuyển 3 câu hỏi các bạn tự hỏi</b></i>
<i><b>nhau thành 3 câu hỏi các bạn hỏi</b></i>
<i><b>ông cụ.</b></i>


<i><b>+ So sánh 3 câu hỏi trên với câu</b></i>
<i><b>hỏi cuối bài, câu nào thích hợp</b></i>
<i><b>hơn? Vì sao?</b></i>


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS xem lại bài, chuẩn bị bài
MRVT: Đồ chơi – trị chơi.


- Nhận xét tiết học.


<i><b>+ Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với</b></i>
<i><b>cụ thế ạ? </b></i>



<i><b>+ Cụ bị ốm phải khơng ạ ?</b></i>


<i><b>+ Cụ đánh mất cái gì phải khơng</b></i>
<i><b>ạ?</b></i>


<i><b>+ CH các bạn hỏi ơng cụ là CH</b></i>
<i><b>thích hợp nhất vì nó thể hiện thái</b></i>
<i><b>độ tế nhị, thơng cảm, sẵn lòng giúp</b></i>
<i><b>đỡ cụ già của các bạn. </b></i>


<i><b> Các CH còn lại chưa hợp lí vì</b></i>
<i><b>chúng hơi tị mị hoặc chưa tế nhị</b></i>
<i><b>(vì ơng cụ là người lớn).</b></i>


- Nhận xét, bổ sung.


Nghe và ghi nhớ.


<b>Tốn</b>


<b>Luyện tập </b>



<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số
(chia hết, chia có dư).


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
Bảng phụ.



<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kỉêm tra bài cũ:</b>


- YC HS đặt tính và tính:


<b>9146 : 72</b>


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐ, YC tiết học.


<b>3.2. Tổ chức luyện tập:</b>


Hát


- Cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>*BT1:</b></i>


- YC HS đọc YC BT.
- YC HS tự làm bài.


- Quan sát hỗ trợ.


- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
<i><b>*BT2 b:</b></i>


- YC HS đọc YC BT.


<i><b>- YC HS nhắc lại 1 số quy tắc tính</b></i>
giá trị biểu thức.


<i><b>- YC HS tự làm bài.</b></i>


- Quan sát, hỗ trợ HS yếu.


- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS xem lại bài, chuẩn bị bài
Chia cho số có hai chữ số (tt).


- Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Cả lớp làm vào bảng con:
<i><b>a/ 19 ; 16 (dư 3)</b></i>
<i><b>b/ 273 ; 237 (dư 33)</b></i>
- Nhận xét.



- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Nhân chia trước, cộng, trừ sau.
- Cả lớp tự làm bài vào vở, 2 HS
làm bảng phụ:


<b>a/ 46980 b/ 601617</b>


- Nhận xét.


Nghe và ghi nhớ.
Kể chuyện


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>


- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em
hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện, đoạn truyện đã kể.
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


Tranh.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- </b>YC HS kể 1, 2 đoạn truyện Búp bê
của ai? và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b> 3.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐ, YC tiết học.


Hát


- 2 - 3 HS kể, cả lớp quan sát.
- Nhận xét.



Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>- </b>Đính bảng phụ, YC đọc YC đề bài.
- YC HS gạch dưới các từ khóa.


- YC HS quan sát tranh minh họa và
trả lời CH:


<i><b>+ Truyện nào có nhân vật là những</b></i>
<i><b>đồ chơi của trẻ em?</b></i>



+ Truyện nào có nhân vật là con vật
gần gũi với trẻ em?


<i><b>+ Ngồi những truyện trên, em cịn</b></i>
<i><b>biết những truyện nào khác?</b></i>


- YC HS giới thiệu câu chuyện mình
định kể.


- YC các nhóm đơi kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa truyện.


- Tổ chức thi kể chuyện.


- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS kể lại câu chuyện cho người
thân nghe, chuẩn bị bài Kể chuyện
được chứng kiến hoặc tham gia.


- Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


<i><b>- đồ chơi, con vật gần gũi.</b></i>
- Cá nhân quan sát và trả lời:



+ Chú lính chì dũng cảm của An –
đéc – xen, chú Đất Nung của
Nguyễn Kiên.


+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chim
sơn ca và bông cúc trắng, Voi nhà,
Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.


- 3 – 4 HS giới thiệu, cả lớp nghe.


- Các nhóm đơi làm việc.


- 3 – 4 HS thi kể chuyện, cả lớp
quan sát.


- Nhận xét, bình chọn.


Nghe và ghi nhớ.


<b>Đạo đức</b>


<b>Bài 7. Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 2)</b>



<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


- Biết được cơng lao của thầy giáo, cô giáo.


- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô
giáo.



- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


Tranh


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> 1. Ổn định lớp:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- YC HS nêu mục Ghi nhớ tiết trước.
- Nhận xét.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b> 3.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐ, YC tiết học.


<b>* </b><i><b>BT3</b></i><b>:</b>


- YC HS kể một kỉ niệm đáng nhớ
nhất về thầy giáo, cô giáo.


- YC HS kể trước lớp.
- Nhận xét.


<b>* </b><i><b>BT4, 5</b></i><b>:</b>


<b>- </b>YC HS đọc yêu cầu, nội dung bài


tập.


- YC các nhóm 4 tahỏ luận, hoàn
thành BT.


- Quan sát.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS học bài, chuẩn bị các bài
Yêu lao động.


- Nhận xét tiết học.


Hát


- 2 – 3 HS nhắc lại, cả lớp nghe.
- Nhận xét.


- Nghe.


- Các nhóm đôi kể chuyện.


- 3 – 4 HS kể trước lớp, cả lớp nghe.
- Nhận xét.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.



- Các nhóm 4 thảo luận.


- Trình bày (diễn tiểu phẩm, làm thơ,
đọc các ca dao tục ngữ,…)


- Nhận xét.


Nghe và ghi nhớ.
Tập làm văn


<b>Quan sát đồ vật</b>



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu: </b></i>


- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác
nhau, phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. (ND Ghi
nhớ)


- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen
thuộc. (mục III)


<i><b>II. Đồ dùng dạy học</b></i>


<b>3.2. Hoạt động 1: Kể chuyện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bảng phụ


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>



<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- YC HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc
ao (BT3, tiết TLV trước).


- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b> 3.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


<b> 3.2. Nhận xét:</b>
<b>* </b><i><b>BT1</b></i><b>: </b>


- YC HS đọc yêu cầu, nội dung BT.
- YC HS giới thiệu đồ chơi của mình
mang đến lớp.


- YC HS tự làm bài.
- Quan sát.


- Nhận xét.


<b>* </b><i><b>BT2</b></i><b>: </b>


- Hỏi: Theo em, khi quan sát đồ vật,


<i><b>cần chú ý những gì?</b></i>


- Quan sát.


- Nhận xét, kết luận (như mục Ghi
nhớ).


<b>3.3. Ghi nhớ:</b>


YC HS đọc Ghi nhớ.


<b>3.4. Luyện tập:</b>


- YC HS đọc yêu cầu BT.
- YC HS tự làm bài.


- Quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn..


Chơi trị: Du lịch.


- 1 HS thực hiện theo YC của GV, cả
lớp quan sát.


- Nhận xét.


Nghe.


- 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm.
<i><b>- 3 – 4 HS giới thiệu.</b></i>



- Cá nhân làm bài vào nháp.
- 3 – 4 HS giới thiệu, cả lớp nghe.
- Nhận xét.


- Các nhóm đơi thảo luận, trả lời:
<i><b>+ Phải quan sát theo trình tự hợp</b></i>
<i><b>lí.</b></i>


<i><b>+ Quan sát bằng nhiều giác quan:</b></i>
<i><b>mắt, tay, tai, mũi,…</b></i>


<i><b>+ Tìm ra những đặc điểm riêng</b></i>
<i><b>phân biệt đồ vật này với đồ vật</b></i>
<i><b>khác, nhất là những đồ vật cùng</b></i>
<i><b>loại.</b></i>


- Nghe.


2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Quan sát.


- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>



- YC HS xem lại bài, viết dàn ý vào
vở, chuẩn bị bài Luyện tập giới thiệu
về địa phương.


- Nhận xét tiết học.


- 4 – 5 HS trình bày, cả lớp nghe.
- Nhận xét.


Nghe và ghi nhớ


<b>Tốn</b>



<b>Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)</b>



<i><b>I. Mục đích, u cầu:</b></i>


Thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết,
chia có dư).


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
Bảng phụ.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



- YC HS đặt tính và tính: <b>4725 : 15</b>


và cho biết: Đó là phép chia hết hay
có dư?


<b>- </b>Nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b> 3.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐ, YC tiết học.


<b>- </b>Viết bảng lớp:


<b>10105 : 3 = ?</b>


<b>- </b>YC HS nhận xét: số bị chia có
mấy chữ số?


- YC HS dựa vào phép chia đã học,
đặt tính và tìm kết quả phép tính.


Hát


- Cả lớp làm bảng con.


- Nhận xét.
Nghe.


1 HS đợc thành tiếng, cả lớp đọc


thầm.


- 5 chữ số.


- 1 HS làm vào bảng lớp, cả lớp làm
vào nháp. (như SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV quan sát, hỗ trợ HS ước lượng
thương.


- YC HS nêu các bước tính.
- YC HS viết kết quả phép tính.
- Nhận xét.


<b>- </b>Viết bảng:


<b> 26345 : 35 = ?</b>


- Tổ chức tương tự trên.


<i><b>*BT1 :</b></i>


- YC HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS tự làm bài.


- Quan sát, hỗ trợ HS yếu.
- Nhận xét, tuyên dương.
4<b>. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS xem lại bài, chuẩn bị bài


Luyện tập.


- Nhận xét tiết học.


- 1 HS nêu, cả lớp nghe. (như SGK).
- Viết:<b> 10105 : 43 = 235</b>


- Nhận xét .


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Cả lớp làm vào bảng con :


<b>a/ 421 ; 658 (dư 44)</b>
<b> b/ 1234 ; 1149 (dư 33)</b>


- Nhận xét.


Nghe và ghi nhớ.


<b>Lịch sứ</b>


<b>Bài 13. Nhà Trần và việc đắp đê</b>



<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>



Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất
nông nghiệp: nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm
1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con
sông lớn cho đến cửa biển, khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp
đê, các vua Trần cũng có khi tự mình trơng coi việc đắp đê.


<i><b>- GDMT: Có ý thức bảo vệ đê điều và phịng chống lũ lụt</b></i>
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


Bản phụ, tranh.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>3.4. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kỉêm tra bài cũ:</b>


- YC HS trả lời 2 CH cuối bài 12 SGK trang
38.


- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b> 3.1. Giới thiệu bài: </b>


Nêu MĐ, YC tiết học.



- YC HS đọc SGK và trả lời CH:


<i><b>+ Dưới thời Trần, nghề chính của nhân dân</b></i>
<i><b>ta là gì?</b></i>


+ Sơng ngịi tạo điều kiện thuận lợi cho sản
xuất nơng nghiệp nhưng cũng gây khó khăn
gì?


<i><b>+ Em hãy kể tóm tắt một cảnh lụt lội mà em</b></i>
<i><b>đã biết hoặc chứng kiến.</b></i>


- Nhận xét.


<b>- </b>YC HS đọc SGK từ Nhà Trần … nông
nghiệp phát triển.


- YC các nhóm đơi thảo luận, trả lời CH:
<i><b>+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên</b></i>
<i><b>sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần.</b></i>


<i><b>+ Nhà Trần đã thu được kết quả như thế</b></i>
<i><b>nào trong việc đắp đê?</b></i>


<b>-</b> Nhận xét, tuyên dương.


- Hỏi:<i><b>Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì</b></i>


- 2 – 3 HS trả lời, cả lớp nghe.
- Nhận xét.



Nghe.


- Cá nhân đọc thầm và trả lời:
+ Nông nghiệp (trồng lúa
nước).


+ Gây lụt lội làm ảnh hưởng
đến sản xuất nông nghiệp.
<i><b>+ 2 – 3 HS kể, cả lớp nghe.</b></i>
- Nhận xét.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.


- Các nhóm đơi làm việc.
- Trình bày:


<i><b>+ Lập Hà đê sứ để trông coi</b></i>
<i><b>việc đắp đê, bảo vệ đê.</b></i>


<i><b>+ Đặt ra lệ mọi người đều</b></i>
<i><b>phải tham gia đắp đê (có lúc</b></i>
<i><b>vua Trần cũng trông nom việc</b></i>
<i><b>đắp đê)Hệ thống đê dọc theo</b></i>
<i><b>sông Hồng và các sông khác</b></i>
<i><b>được xây đắp, nông nghiệp</b></i>
<i><b>phát triển.</b></i>


- Nhận xét.



- Đắp đê, bảo vệ môi trường


<b>3.2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>để chống lụt?</b></i>
- Nhận xét.


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>


- YC HS học bài, chuẩn bị bài 14.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>tự nhiên (rừng), xây dựng hệ</b></i>
<i><b>thống cống rãnh.</b></i>


- Nhận xét.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×