Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE THI TVIET 5 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.72 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐIỂM Đ.Tiếng Đ.Thầm C. Tả TLV

GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2


ĐỀ
<b>A. Kiểm tra đọc:</b>


<b>I. Đọc thành tiếng : ( 5 đ )</b>


<b>II. Đọc thầm và làm bài tập : ( 5đ ) </b><i>(Thời gian làm bài 30 phút)</i>
<b>Chuyện một khu vườn nhỏ</b>


Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài
cây.


Cây quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều. Cây hoa ti gơn thích leo
trèo, cứ thị những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy như những cái vịi voi bé xíu. Cây
hoa giấy mọc ngay bên cạnh bị nó cuốn chặt một cành. Những chiếc vòi quấn chắc nhiều
vòng, rồi một chùm ti gơn hé nở. Cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra những búp đỏ hồng
nhọn hoắt. Khi đủ lớn, nó xịe ra thành chiếc lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra cái búp đa
mới nhọn hoắt, đỏ hồng... Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công
nhà Thu không phải là vườn!


Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi ông mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát
hiện ra chú chim lơng xanh biếc sà xuống cành lựu. Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi
thản nhiên rỉa cành, hót lên mấy tiếng líu ríu. Thu vội xuống nhà Hằng mời bạn lên xem
để biết rằng: Ban cơng có chim về đậu tức là vườn rồi! Chẳng ngờ, khi hai bạn đến nơi
thì chú chim đã bay đi. Sợ Hằng khơng tin, Thu cầu viện ơng:


- Ơng ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ơng nhỉ!
Ơng nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:


- Ừ, đúng rôi! Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?


<b>Đánh dấu X vào □ trước ý đúng : </b>


1. Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?


<b>□</b>

<b> Để nhìn ngắm cảnh vật xung quanh ngôi nhà.</b>


<b>□ </b>

Để ngồi với ông nội, nghe ơng rủ rỉ giảng về từng lồi cây.


<b>□ </b>

Để nhớ về ông nội.


2. Ở ban công nhà bé Thu có những loại cây gì?


<b>□</b>

<b> Cây quỳnh, hoa ti gơn, hoa giấy, cây đa Ấn Độ.</b>


<b>□</b>

Hoa ti gôn, hoa cúc, hoa giấy.


<b>□</b>

Hoa ti gôn, hoa giấy, hoa quýt.


3. Vì sao thấy chim về đậu ở ban cơng, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?


<b>□</b>

<b> Vì Hằng bảo ban cơng nhà Thu khơng phải là vườn.</b>


<b>□</b>

<b> Vì ban cơng có chim về đậu tức là vườn rồi.</b>
Họ và tên : ...


Lớp : ...


Trường TH ...


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I</b>

<b> Năm học : 2010 -2011</b>


<b> Môn : TIẾNG VIỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>□ </b>

Cả hai ý trên đều đúng.


4. Em hiểu câu: <i>“ Đất lành chim đậu”</i> là như thế nào?


Là nới tốt đẹp thanh bình sẽ có người tìm đến làm ăn.


<b>□ </b>

Là vùng đất chim thích đến.

<b>□ </b>

Cả hai ý trên đều đúng.


5. Câu văn: “ <i>Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi ông mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu</i>


<i>phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu”</i> có sử dụng biện pháp tu từ


nghệ thuật nào?


<b> □</b>

So sánh.

<b>□ </b>

Nhân hóa

<b> </b>

<b>□ </b>

Cả hai ý trên
6. Từ “ ngọ nguậy” là từ:


<b>□</b>

Từ láy.

<b>□ </b>

Từ ghép

<b> </b>

<b>□ </b>

Từ đơn


7. Từ “ ngọ nguậy” thuộc từ loại nào?


<b> □</b>

Danh từ

<b>□ </b>

Động từ

<b> </b>

<b>□ </b>

Tính từ
8. “ Hối hả” có nghĩa là gì?


<b>□</b>

Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.


<b>□ </b>

Mừng vui, phấn khởi vì được như ý.


<b>□ </b>

Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh.


9. Từ nào đồng nghĩa với từ “ Im ắng” ?


<b> □</b>

Lặng im

<b>□ </b>

Nho nhỏ

<b> </b>

<b>□ </b>

Lim dim
10. Dòng nào dưới đây chỉ gồm đại từ xưng hơ?


<b>□</b>

<b> Tơi, chúng tơi, mày, nó, chúng nó.</b>


<b>□ </b>

Ơng, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn,


<b>□ </b>

Cả hai dòng trên.


<b>B. Kiểm tra viết :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BIỂU ĐIỂM</b>



<b>A. Phần đọc : </b><i>(10 điểm)</i>


<b>I. Đọc thành tiếng : </b><i>(5 điểm)</i>


- GV đánh giá, cho điểm dựa vào kết quả đọc của HS .
<b>II. Đọc thầm và làm bài tập : </b><i><b>(5 điểm )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. A <i>(0,5 điểm)</i> <i>; </i> 7. B. <i>(0,5 điểm)</i>
3. B <i>(0,5 điểm)</i> ; 8. A. <i>(0,5 điểm)</i>
4. C <i>(0,5 điểm)</i> <i>; </i> 9. A <i>(0,5 điểm)</i>
5. B <i>(0,5 điểm) ;</i> 10. C <i>(0,5 điểm)</i>


<b>B. Phần viết : (10 điểm)</b>


<b>I. Chính tả : </b><i>(5 điểm) </i>


Nghe- viết : <i><b>Mùa thảo quả</b></i><b> ( TV5- Tập I/ Trang 114 ) ( từ Thảo quả trên rừng Đản</b>
Khao đã chín nục... đến...lấn chiếm khơng gian.)


- Bài viết khơng mắc lỗi CT, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả
(5đ)


Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không
viết hoa đúng quy định), trừ 0,25 điểm( sai 4 lỗi trừ 1 điểm ).


Sai 1 lỗi thông thường trừ 0,25 điểm (sai 4 lỗi - trừ 1 điểm)


*. Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc
trình bày bẩn, … trừ 1 điểm tồn bài.


<b> II. Tập làm văn : </b><i>(5 điểm)</i>


- Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 5 điểm:


+ Viết được bài văn tả một bạn học đủ các phần <i>mở bài, thân bài, kết bài </i>đúng yêu
cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên.


+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sách sẽ.


Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau :



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×