Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Cau truc de thi va dang cau hoi Doc hieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.08 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Báo cáo </b>



<b>Cấu trúc đề thi PISA và</b>



<b> Các dạng câu hỏi ĐỌC HiỂUPISA </b>



<b>Trình bày: Lê Thị Mỹ Hà</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CẤU TRÚC ĐỀ THI </b>



Mỗi đề thi gồm nhiều bài, mỗi bài từ 3 đến


6 câu hỏi.



Các bài thường đưa ra các tình huống thực


tiễn, sau đó là các câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Cấu trúc đề thi PISA thử nghiệm</b>



• <sub>Một đề thi PISA (được gọi là một booklet) khoảng từ 50 đến 60 trang tùy đề </sub>


thi được đóng thành quyển (giống như một quyển sách học) bao gồm:


• <sub>Trang bìa (01 trang) với các thông tin chung như: quốc gia tham gia đánh </sub>


giá, ngày đánh giá, tên trường, <b>mã số học sinh</b> (sẽ được in sẵn và dán lên
bìa của đề thi), tên học sinh, ngày tháng năm sinh.


• Bảng cơng thức (01 trang)


• <sub>Hướng dẫn chung làm bài (05 đến 06 trang)</sub>
• <sub>Phần các bài thi (được gọi là các Unit)</sub>



– <sub>Tiêu đề Unit</sub>


– Phần lời dẫn mơ tả bài tốn, tình huống, có thể bao gồm hình vẽ cụ thể, sơ đồ,
đồ thị, biểu đồ, bảng biểu ….


– Câu hỏi liên quan đến Unit đó. Có những Unit chỉ duy nhất một câu hỏi đi kèm
trong khi có những Unit có thể có từ hai câu hỏi trở lên


– Tổng số các câu hỏi cho toàn bộ một đề thi vào khoảng trên dưới 50 câu hỏi


• <sub>Trang cuối cùng của đề thi là trang lấy thông tin từ học sinh về hai vấn đề:</sub>


– Việc sử dụng máy tính cá nhân cầm tay


– Mức độ nỗ lực cố gắng làm bài của học sinh


• <sub>Tổng số đề thi cho kỳ thử nghiệm 2012 là 10 đề, trong đó các đề thi từ 1 </sub>


đến 8 toàn bộ là các câu hỏi về Toán học. Đề thi số 9 là các câu hỏi về Tốn


• <sub>học và Khoa học. Đề thi số 10 là các câu hỏi về Toán học và Đọc hiểu. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Các tình huống, ngữ cảnh</b>


<b>trong đề thi PISSA</b>



<sub>Con người</sub>


<sub>Nghề nghiệp</sub>


<sub>Xã hội</sub>




<sub>Khoa học</sub>


<sub>Địa lý</sub>



<sub>Vật lý</sub>


<sub>Hóa học</sub>


<sub>Sinh học</sub>


<sub>Cơng nghệ</sub>


<sub>Giao thơng</sub>



<sub>Giải trí, truyền thơng</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5</b>


<b>Booklet – trang bìa</b>



-<b><sub>Mã học sinh, tên học </sub></b>


<b>sinh và tên trường đã </b>
<b>được Tổ thư ký xây </b>
<b>dựng sẵn và in trực tiếp </b>
<b>lên trang bìa bằng phần </b>
<b>mềm. </b>


-<b><sub>-Việc này tránh sai sót </sub></b>


<b>và tiết kiệm thời gian </b>
<b>cho cả học sinh và Cán bộ </b>
<b>quản lý khảo sát.</b>


-<b><sub>OECD đã khuyến nghị </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Các dạng câu hỏi</b>



<sub>Trong bài thi PISA có một số các dạng câu </sub>



hỏi chưa quen với học sinh Việt Nam. Sau


đây là các dạng câu hỏi thường gặp trong


kỳ thi PISA và các lưu ý cho học sinh khi


làm bài



<i><b><sub>Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa </sub></b></i>


<i><b>chọn kiểu đơn giản</b></i>



<i><b><sub>Câu hỏi Đúng/Sai (Có/Khơng) phức hợp</sub></b></i>


<i><b><sub>Câu hỏi mở địi hỏi trả lời ngắn</sub></b></i>



<i><b><sub>Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài</sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hướng dẫn chung khi làm bài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Các câu hỏi đánh giá n</b>



<b>Các câu hỏi đánh giá n</b>

<b>ăng lực đọc hiểu </b>

<b>ăng lực đọc hiểu </b>


<b>(reading literacy)</b>



<b>(reading literacy)</b>



<sub>Các câu hỏi được đánh giá ở 3 nhóm/cấp </sub>




độ:



<sub>Thu thập thơng tin.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<sub>Câu hỏi nhiều lựa chọn đơn giản hoặc phức hợp. </sub>



Phương án trả lời của học sinh được nhập trực tiếp vào


phần mềm Keyquest



<b>Báo cáo số 1 - Quy tắc và Kỹ thuật Mã hóa</b> <b>17</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<sub>Các câu hỏi yêu cầu trả lời ngắn</sub>


<sub>Các câu hỏi yêu cầu trả lời dài</sub>



<b>Báo cáo số 1 - Quy tắc và Kỹ thuật Mã hóa</b> <b>18</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<sub>Mã một chữ số: 0, 1, 2, 9</sub>



<sub>Mã hai chữ số: 00, 01… 21, 22 …</sub>



<sub>Chữ số đầu tiên cho biết mức độ trả lời. Chữ số thứ </sub>



hai được sử dụng để mã hóa đặc tính hay xu hướng


của câu trả lời.



<sub>Mã hóa sử dụng hai chữ số có hai ưu điểm chính: </sub>



<sub>Thứ 1, chúng ta sẽ thu được nhiều thông tin hơn về việc </sub>




hiểu và nhận thức chưa đúng của học sinh, các lỗi thường


gặp và các cách tiếp cận khác nhau khi học sinh giải một bài


toán hay trả lời hoặc đưa ra lập luận.



<sub>Thứ 2, việc mã hóa hai chữ số sẽ cho phép biểu diễn các mã </sub>



theo một cách có cấu trúc hơn, xác định rõ ràng mức độ


phân cấp của các nhóm mã



<sub>Sau đó các Mã sẽ được chuyển sang điểm (Score) </sub>



theo hệ thống và thang đánh giá của OECD



<b>Báo cáo số 1 - Quy tắc và Kỹ thuật Mã hóa</b> <b>19</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<sub>Mức tối đa</sub>



<sub>Mức chưa tối đa</sub>


<sub>Khơng đạt</sub>



<sub>Sử dụng các mức này thay cho khái niệm “Đúng” hay </sub>


“khơng đúng”.



<sub>Một số câu hỏi khơng có câu trả lời “đúng”. Hay nói </sub>


đúng hơn, các câu trả lời được đánh giá dựa vào mức


độ học sinh hiểu văn bản hoặc chủ đề trong câu hỏi.


<sub>“Mức tối đa” khơng nhất thiết chỉ là những câu trả lời </sub>



hoàn hảo hoặc đúng hồn tồn. Nhìn chung, việc




phân định các mức sẽ chia câu trả lời của học sinh ra


thành ba nhóm dựa vào năng lực của học sinh khi trả


lời câu hỏi



<sub>“Khơng đạt” khơng có nghĩa là hồn tồn khơng đúng</sub>



<b>Báo cáo số 1 - Quy tắc và Kỹ thuật Mã hóa</b> <b>20</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<sub>Mã 0 (hoặc các mã bắt đầu với chữ 0 trong trường hợp mã hai chữ </sub>



số được áp dụng) được sử dụng trong trường hợp học sinh đưa ra


các câu trả lời nhưng không đủ thuyết phục hoặc khơng chấp nhận


được.



<sub>Chú ý rằng với Mã 0 “Các câu trả lời khác” (hoặc 0x đối với mã hóa </sub>



hai chữ số) sẽ bao gồm các các câu trả lời sau:



– Một câu trả lời chẳng hạn “Em khơng biết”, “câu hỏi này q khó”,
“hết thời gian”, một dấu hỏi chấm hoặc dấu gạch ngang (—);


– <sub>Một câu trả lời được viết ra nhưng sau đó bị tẩy xóa hoặc gạch chéo, </sub>


dù cho dễ đọc hay không; và


– <sub>Một câu trả lời không thể hiện sự nỗ lực hoặc nghiêm túc khi làm bài. </sub>


Ví dụ học sinh có thể viết vào một câu đùa cợt, tên của thần tượng âm
nhạc hoặc những nhận xét tiêu cực về bài kiểm tra này



<b>Báo cáo số 1 - Quy tắc và Kỹ thuật Mã hóa</b> <b>21</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<sub>Mã này có tên là “Khơng trả lời” trong </sub>



phần hướng dẫn mã hóa. Mã này dành


cho trường hợp học sinh không đưa



được ra câu trả lời và để trống. Như vậy


nếu như phần dành cho học sinh trả lời


để trống thì sử dụng mã 09 (hoặc 99).


Chú ý rằng các câu trả lời kiểu như “Em


không biết” hoặc “hết giờ” sẽ được mã


hóa là 0 hoặc 00 (trong trường hợp mã


hóa hai chữ số)



<b>Báo cáo số 1 - Quy tắc và Kỹ thuật Mã hóa</b> <b>22</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b><sub>Lỗi chính tả và ngữ pháp:</sub></b>

<sub> Các lỗi về chính tả và ngữ pháp sẽ được </sub>



bỏ qua nếu như các lỗi này không nghiêm trọng đến mức làm khó


hiểu cho người chấm. Đây là việc đánh giá kỹ năng về khoa học,


toán học và khả năng hiểu văn bản của PISA chứ không phải là một


bài kiểm tra về viết câu hay ngữ văn



<sub>Ví dụ: </sub>

<i><sub>“Theo e, tổ Kiến chên ko phải nà một xiêu quần thể bởi vì </sub></i>



<i>lý do nà như sau. 400000/8000 = 40 con/ m vng……</i>



<sub>Những lỗi tính tốn nhỏ:</sub>




<sub>K</sub>

hơng nên

‘trừ điểm’

cho mọi lỗi mà bạn thấy



– Hãy

làm

về tầm quan trọng của việc tính tốn cho



những câu hỏi này



- Đối với một số câu hỏi, tính tốn chính xác là một yêu cầu
- Đối với các câu hỏi khác, tính toán chỉ là yếu tố phụ so với mục


đích chính của câu hỏi


<b>Báo cáo số 1 - Quy tắc và Kỹ thuật Mã hóa</b> <b>23</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b><sub>Các văn bản dài:</sub></b>

<sub> gồm nhiều dạng kiểu </sub>



văn xuôi như tường thuật, trình bày, luận


điểm



<b><sub>Văn bản khơng liên tục</sub></b>

<sub>: gồm cả bảng </sub>



biểu, các mẫu biểu, danh sách



<b><sub>Văn bản kết hợp</sub></b>

<sub>: gồm cả văn bản dài và </sub>



văn bản khơng liên tục



<b><sub>Văn bản phức hợp</sub></b>

<sub>: gồm cả văn bản độc </sub>



lập (có cùng hoặc khác định dạng) bên


cạnh những mục đích cụ thể




<b>Báo cáo số 1 - Quy tắc và Kỹ thuật Mã hóa</b> <b>24</b>


</div>

<!--links-->

×