Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học và phân lập một số dịch chiết trong thân và rễ cây ngò ôm (limnophila chinensis)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.14 MB, 62 trang )

TR

Đ IăH CăĐÀăN NG
NGăĐ IăăH CăS ăPH M
---------

NGUY NăTH CHăTH O

NGHIểNăC UăCHI TăTỄCH VÀ XỄCăĐ NHă
THÀNHăPH NăHịAăH C VÀăPHÂNăL Pă
M TăS ăD CHăCHI TăTRONG THÂNăVÀăR
CÂY NGỊ ƠM

LU NăVĔNăTH CăSĨă
HịAăH C

ĐƠăN ng ậ Nĕmă2019


TR

Đ IăH CăĐÀăN NG
NGăĐ IăăH CăS ăPH M
---------

NGUY NăTH CHăTH O

NGHIểNăC UăCHI TăTỄCH VÀ XỄCăĐ NHă
THÀNHăPH NăHịAăH C VÀăPHÂNăL Pă
M TăS ăD CHăCHI TăTRONG THÂNăVÀăR
CÂY NGỊ ƠM


ChunăngƠnh:ăHịAăH UăC
Mƣăs :ă84 40 11 4

LU NăVĔNăTH CăSĨ
HịAăH C
Ng

iăh

ngăd năkhoaăh c:

GS.TS. ĐÀOăHỐNGăC

NG

ĐƠăN ngăậ Nĕmă2019






M CăL C
M ăĐ U ........................................................................................................................ 1
1.M C ĐÍCH NGHIÊN C U .............................................................................. 1
2. Đ I T
NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U .................................................. 2
3. PH NG PHÁP NGHIÊN C U ..................................................................... 2
4.C U TRÚC C A KHịA LU N ...................................................................... 2
CH

NGă1. T NGăQUAN ........................................................................................ 3
1.1. Gi i thiệu về họ mƣ đề ............................................................................................ 3
1.2. Chi Limnonhila ........................................................................................................ 3
1.2.1. Ngổ trơu (Enhydra fluctuansLour)............................................................... 3
1.2.2. Ngị ơm (Limnophila aromatica) ................................................................. 4
1.3. Tổng quan về cơy Ngị ơm....................................................................................... 4
1.3.1. Khái qt về cơy ngị ơm ............................................................................. 4
1.3.2. Hình thái thực v t c a cơy Ngị ơm ............................................................. 4
1.3.3. Đặc điểm bột d c liệu ................................................................................ 5
1.3.4. Phơn b , thu hái vƠ chế biến ........................................................................ 5
1.4. ThƠnh phần hóa học trong cơy Ngị ơm................................................................... 6
1.4.1. S l c về h p ch t steroid ......................................................................... 6
1.4.2. S l c về h p ch t flavonoid ..................................................................... 6
1.4.3. S l c về h p ch t terpen .......................................................................... 7
1.5. Các bƠi thu c kinh nghiệm sử d ng cây ngị ơm................................................... 11
1.6. Tình hình nghiên c u trong n c vƠ trên thế gi i về cơy ngị ơm ........................ 12
1.6.1. Tình hình nghiên c u trong n c .............................................................. 12
1.6.2. Tình hình nghiên c u trên thế gi i ............................................................ 12
CH
NGă2. NGUYểNăLI U VÀăPH
NGăPHỄPăNGHIểNăC U .................. 14
2.1. Nguyên liệu, hóa ch t vƠ d ng c ......................................................................... 14
2.1.1. Nguyên liệu ................................................................................................ 14
2.1.2. Hóa ch t ..................................................................................................... 14
2.1.3. D ng c ...................................................................................................... 15
2.1.4. Các lo i máy móc, thiết b ......................................................................... 15
2.2. Nghiên c u thực nghiệm ....................................................................................... 15
2.2.1. S đồ nghiên c u thực nghiệm .................................................................. 15
2.3. Chiết tách vƠ xác đ nh thƠnh phần hóa học trong d ch chiết cơy ngị ơm ............. 16
2.3.1.Đo phổ GC-MS ........................................................................................... 16

2.3.2. Phơn l p vƠ xác đ nh công th c c u t o ch t s ch ..................................... 16
2.3.3. Xác đ nh c u trúc c a h p ch t B1 ............................................................ 20


CH
NGă3. K TăQU ăVÀăTH OăLU N............................................................. 21
3.1. Kết qu kh i l ng các cao chiết .......................................................................... 21
3.1.1. Kết qu kh i l ng các cao chiết ............................................................... 21
3.1.2. Kết qu kh i l ng cao chiết khi chiết n i tiếp v i các dung môi ............ 21
3.2. ThƠnh phần đ nh danh các h p ch t hữu c trong d ch chiết ................................ 24
3.2.1.ThƠnh phần hóa học trong d ch chiết n-hexane .......................................... 24
3.2.2.ThƠnh phần hóa học trong d ch chiết diethyl ether .................................... 25
3.2.3.ThƠnh phần hóa học trong d ch chiết dichloromethane .............................. 26
3.2.4.ThƠnh phần hóa học trong d ch chiết cloroform......................................... 27
3.2.5.ThƠnh phần hóa học trong d ch chiết ethyl acetate .................................... 28
3.2.6.ThƠnh phần hóa học trong d ch chiết ethanol ............................................. 29
3.2.7.ThƠnh phần hóa học trong d ch chiết buthanol ........................................... 30
3.2.8.Nh n xét chung về thƠnh phần hóa học đ c đ nh danh trong cơy ngị ơm...... 31
3.3. Phơn l p các ch t s ch ........................................................................................... 34
3.4. Xác đ nh c u trúc c a ch t s ch B1 ....................................................................... 34
3.4.1. Phổ cộng h ng từ h t nhơn 1H ậ NMR c a B1 (TDH 70)....................... 34
3.4.2. Phổ cộng h ng từ h t nhơn 13C - NMR c a h p ch t TDH 70 ................ 35
K TăLU NăVÀăKI NăNGH .................................................................................... 38
TÀIăLI UăTHAMăKH O
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ TÀI LU NăVĔNă(B n sao)


DANHăM CăCH ăVI TăT TăTRONGăLU NăVĔN
 TLC
 GclH4

 CC
 ESI-MS
 NMR
 1HNMR
 13CNMR

: Thin Layer Chromatography (sắc kí l p m ng)
: Glucozo
: Column Chromatography (sắc kí cột)
: Electronspray ionization mass spectroscopy
(Phổ kh i l ng ion hóa bằng phun mù điện tử)
: Nuclear Magnetic Resonance Spectrum
(Phổ cộng h ng từ h t nhơn)
: Proton Nuclear Magnetic Resonance
(Phổ cộng h ng từ proton)
: Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance
(Phổ cộng h ng từ Cacbon-13)


DANHăM CăCỄCăB NG

S ăhi uă
b ng
1.1
2.1
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5

3.6
3.7
3.8
3.9
3.10

Tênăb ng

Trang

Ho t tính sinh học c a các c u tử trong rau Ngò ôm
Danh m c hóa ch t
Kh i l ng cao thu đ c sau khi cô quay các d ch chiết
Kết qu đ nh danh thƠnh phần hóa học trong d ch chiết n-hexane
từ cơy ngị ơm
Kết qu đ nh danh thƠnh phần hóa học trong d ch chiết điethyl ete
từ cơy ngị ơm
Kết qu đ nh danh thƠnh phần hóa học trong d ch chiết
dichloromethane từ cơy ngị ơm
Kết qu đ nh danh thƠnh phần hóa học trong d ch chiết cloroform
từ lá cơy ngị ơm
Kết qu đ nh danh thƠnh phần hóa học trong d ch chiết ethyl
acetate từ cơy ngị ơm
Kết qu đ nh danh thƠnh phần hóa học trong d ch chiết ethanol từ
cây ngị ơm
Kết qu đ nh danh thƠnh phần hóa học trong d ch chiết buthanol từ
cây ngị ơm
Ho t tính các c u tử đ nh danh đ c từ d ch chiết rau Ngị ơm
S liệu cộng h ng từ h t nhơn 1H ậ NMR c a h p ch t TDH 70


11
15
21
24
25
27
28
29
30
31
31
35


DANHăM CăCỄCăHỊNH

S ăhi uă
hình
1.1
2.1
2.2
2.3
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8

3.9
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
3.18
3.19
3.20

Tên hình
Cây Ngị ơm
Hình nh cơy ngị ôm đ c s y khô
S đồ phơn l p các ch t từ cao n-hexan
S đồ nghiên c u thực nghiệm
Cao methanol sau khi đuổi dung môi
D ch chiết n-hexane
D ch chiết dichloromethane
D ch chiết ethyl acetate
D ch chiết chlorofom
D ch chiết diethyl ether
D ch chiết buthanol
D ch chiết ethanol
Sắc kỦ đồ GC c a d ch chiết nậhexane từ cơy ngị ơm
Sắc kỦ đồ GC c a d ch chiết điethyl ete từ cây ngị ơm
Sắc kỦ đồ GC c a d ch chiết dichloromethane từ cây ngò ôm
Sắc kỦ đồ GC c a d ch chiết chlofom từ cây ngị ơm

Sắc kỦ đồ GC c a d ch chiết ethyl acetate từ cơy ngị ơm
Sắc kỦ đồ GC c a d ch chiết ethanol từ cây ngò ôm
Sắc kỦ đồ GC c a d ch chiết buthanol từ cơy ngị ơm
Phổ 1H - NMR c a h p ch t TDH 70
Phổ giƣn 1H - NMR c a h p ch t TDH 70
Phổ cộng h ng từ h t nhơn 13C - NMR c a h p ch t TDH 70
Phổ giƣn 13C - NMR c a h p ch t TDH 70
Phổ DEPT c a h p ch t TDH 70

Trang
6
14
18
20
21
22
22
22
23
23
23
23
24
25
26
27
28
29
30
34

35
35
36
36


1
M ăĐ U

Xƣ hội ngƠy cƠng phát triển, nhu cầu chăm sóc s c kh e c a con ng i
cƠng đ c chú trọng. Nh ng d ng những tiến bộ khoa học vƠo lĩnh vực y học
con ng i đƣ nghiên c u, tổng h p vƠ điều chế đ c nhiều lo i d c phẩm có
nguồn g c thiên nhiên. Các d c liệu nƠy ngoƠi cơng d ng chữa bệnh cịn bổ
sung d ng ch t cho c thể, c chế h p th t t, không độc h i, không tác d ng
ph . Vì v y, việc nghiên c u các ch t mang ho t tính sinh học cao có trong các
loƠi cơy c đƣ vƠ đang lƠ v n đề quan tơm c p thiết c a toƠn xƣ hội.
Việt Nam lƠ một n c nằm trong vùng khí h u nhiệt đ i gió mùa, độ ẩm
cao. V i điều kiện thiên nhiên thu n l i nh v y nên hệ thực v t Việt Nam phát
triển r t phong phú vƠ đa d ng v i kho ng 12000 loƠi thực v t b c cao, không
kể đến các loƠi t o, rêu vƠ n m. Đơy lƠ nguồn d c liệu quỦ đầy tiềm năng vƠ
dồi dƠo. Nắm bắt đ c những u thể mƠ tự nhiên sẵn có các nhƠ khoa học
khơng ngững nghiên c u vƠ đƣ chiết tách, phơn l p đ c những h p ch t có ho t
tính sinh học ch ng minh đ c những kh năng chữa bệnh c a các cơy thu c
dơn gian nƠy nhằm ng d ng ph c v cho việc chữa bệnh, chăm sóc s c kh e
con ng i.
Cây ngị ơm, Limnophila chinensis thuộc họ Mƣ đề (Plantaginaceae) là
một lo i rau th m mọc vùng nhiệt đ i đ c sử d ng quen thuộc trong bữa ăn
hằng ngƠy. Theo Đông y, rau ngổ có v cay, th m, h i chát, tính mát, có tác
d ng thanh nhiệt, ch khái, gi i độc, tiêu thũng, trừ viêm, ch ng s ng, gi m đau,
sát trùng đ ng ruột, lƠm thu c l i tiểu, tr s i th n, s t nóng, ch ng lƣo hóa,

ngừa ung th … tr th y thũng, viêm kết m c, phong chẩn, th y đ u, tr những
c n đau thắt b ng [5].
Mặc dù cơy Ngị ơm lƠ một v thu c t t có nhiều ng d ng trong điều tr
bệnh nh ng chúng ta ch m i xem cơy Ngị ơm nh một lo i gia v sử d ng
trong bữa ăn. So v i nhiều lo i cơy d c liệu khác các thơng tin khoa học về cơy
Ngị ơm cịn ch a đầy đ , các cơng trình nghiên c u về loƠi cơy nƠy cịn ít. Do
v y, chúng tôi đề xu t chọn đề tƠi thực hiện: “Nghiên cứu chiết tách, xác định
thành phần hóa học và phân lập chất trong một số dịch chiết của thân và rễ
cây Ngị ơm (Limnophila chinensis)”.
1. M CăĐệCHăNGHIểNăC U
- Đ nh tính một s nhóm ch c.
- Xơy dựng qui trình chiết tách các h p ch t từ lá cây ngị ơm.
- Xác đ nh thƠnh phần hóa học các ch t có trong cao chiết c a lá cơy ngị ơm.


2
2. Đ IăT
NGăVÀăPH MăVIăNGHIểNăC U
Đ iăt ngănghiênăc u
- Cây và lá ngị ơm, đ c thu hái t i xã Điện D ng, huyện Điện BƠn, t nh
Qu ng Nam.
Ph măviănghiênăc u
- ThƠnh phần hóa học trong cao chiết c a cơy ngị ơm.
3. PH
NGăPHỄPăNGHIểNăC U
Chiết tách các c u tử hữu c trong cơy ngị ơm khơ bằng các dung môi ethanol,
n-hexane, đicloromethane, ethyl acetate, cloroform, diethyl ether và butanol.
Đ nh danh, xác đ nh thƠnh phần hóa học c a các d ch chiết từ cơy ngị ơm bằng
ph ng pháp GC-MS.
Xác đ nh ho t tính sinh học c a các h p ch t có trong d ch chiết ngị ơm.

4.C UăTRÚCăC AăKHịAăLU N
Lu n văn gồm 50 trang, trong đó có 12 b ng vƠ 24 hình.Phần m đầu 02 trang,
kết lu n vƠ kiến ngh 02 trang, tƠi liệu tham kh o 02 trang. Nội dung c a khóa lu n
chia lƠm 3 ch ng:
Ch ng 1: Tổng quan, 10 trang.
Ch ng 2: Nguyên liệu vƠ ph ng pháp nghiên c u, 6 trang.
Ch ng 3: Kết qu vƠ th o lu n, 28 trang.


3
CH
NGă1
T NGăQUAN
1.1. Gi iăthi uăv ăh ămƣăđ ă
Mƣ đề (Plantaginaceae) vói danh pháp khoa học: Plantaginaceae Juss., lƠ một
họ thực v t có hoa trong bộ Hoa mơi (Lamiales).Nó bao gồm ch yếu lƠ các cơy thơn
th o, cơy b i vƠ một ít cơy th y sinh có rễ mọc trong đ t (chẳng h n chi Callitriche)
[2]. Lá cùa chúng mọc thƠnh vòng xoẳn hoặc mọc đ i, các lá có d ng lá đ n hay lá
kép. C u trúc vƠ hình d ng c a hoa r t đa d ng. Một s chi có 4 đƠi hoa và 4 cánh hoa,
những loƠi khác có từ 5-8 đƠi/cánh hoa, chẳng h n chi Sibthorpia [21]. Hoa c a phần
l n các chi lƠ đ i x ng theo nhiều mặt phẳng. Tràng hoa thông th ng có 2 mơi.
Trong một s chi, bộ nh đ c hình thƠnh tr c trƠng hoa.Qu lƠ d ng qu nang,
th ng n t ra t i các phần chia giữa các ngăn [4]. Trong chi Veronica phần phơn chia
nƠy theo chiều dƠi; trong các loƠi c a chi Antirrhinum thì khi qu n t nó gi i
phóng ph n hoa thông qua các lỗ đầu bao ph n; hoặc nó có thể xoay chuyển thơng
qua đ ng tuần hoƠn ngang xung quanh bao v [8].
Họ Plantaginaceae (nghĩa rộng)/Veronicaceae m rộng bao gồm kho ng 94 chi
vƠ kho ng 1.700 loƠi [18]. Chi l n nh t lƠ Veronica (Th y cự) v i kho ng 450 loƠi
[4]. Veronica hiện nay bao gồm c các chi Hebe, Parahebe và Synthyris mƠ tr c đơy
th ng đ c coi lƠ các chi riêng rẽ [13].

Họ Plantaginaceae nghĩa rộng (sensu lato) lƠ một họ đa d ng, phổ biến toƠn
cầu, nh ng ch yếu t i các khu vực ôn đ i. Nó bao gồm ch yếu lƠ các cơy thơn th o,
cơy b i vƠ một ít cơy th y sinh có rễ mọc trong đ t (chẳng h n chi Callitriche). Do
tính phổ biến đa d ng nên r t khó thiết l p gi i h n cho họ nƠy [5].
1.2. Chi Limnonhila
Ngị ơm thc chi Limnonhila. chi này thuôc họ th c vơt Scronhulariaceae gồm
kho ng trên 40 loƠi, phơn bổ t i vùng Đông Nam Á, n Độ, Trung Qu c, các vùng nhiệt
đ i vƠ c n nhiệt đ i Chơu Phi, Australia, vùng h i đ o Thái bình d ng [15].
Ngị ơm dễ b l n v i ngổ trơu (Enhydra fluctuans Lour) mƠ miền Nam gọi lƠ
ngổ cộng thuộc họ Cúc (Compositae), lƠ lo i cơy s ng nổi hay ng p n c [3].
1.2.1. Ng ătrơuă(EnhydraăfluctuansLour)
Tên thông th ng: rau ngổ, ngổ trơu, ngổ đ t, ngổ d i.
Tên khoa học: Enhydra fluctuans Lour
Thuộc họ Cúc - Asteraceae
Phơn b :
n Độ, Nam Trung Qu c, Việt Nam t i Indonexia.
- n c ta cơy mọc hoang trong các ao hồ, m ng máng vƠ cũng đ c trồng
lƠm rau ăn s ng hay n u canh.
Mô t :


4
- Có đ t.
- Thơn hình tr , có rƣnh.
- Cơy th o s ng nổi hay ng p n c, dƠi hàng mét, phơn cƠnh nhiều, Lá mọc đ i,
không cu ng, g c h i rộng vƠ ôm l y than, có mép răng c a [2].
- C m hoa d ng đầu, không cu n, bao b i 2 lá bắc hình trái xoan tù, mƠu l c.
Hoa cái vƠ hoa l ng tính đều sinh s n. Qu bế khơng có mƠo long. Cơy ra hoa từ
tháng 11-12 đến tháng 4 năm sau [1].
Công d ng: Th ng dùng chữa co thắt túi m t vƠ d dƠy ruột (co c tr n), tê

đau do ngo i th ng; trẻ em cam tích, tiêu hố kém vƠ suy dinh d ng; viêm gan vƠng
da, viêm ruột, lỵ; viêm khí qu n, ho gƠ, lao phổi; phong th p đau nh c gơn c t, đòn
ngƣ tổn th ng; gi m b ch cầu gơy ra b i b c x ; nhiễm độc b i phốt pho hữu c
trong các s n phẩm nông nghiệp; dùng ngoƠi tr viêm da, eczema, l loét, áp xe; toƠn
cơy còn dùng chữa vết th ng do các trùng độc cắn; …[4]
1.2.2. Ngị ơm (Limnophila aromatica)
Tên thơng th ng: rau om, ngị ơm hay ngổ h ng
Tên khoa học: Linnophila [4]
Thuộc họ Hoa mõm sói- Scrophulariaceae
n c ta cơy mọc hoang ao, r ch, m ng vƠ cũng đ c trồng lƠm gia v .
Thu hái toàn cây trong năm, rửa s ch, cắt từng đo n, dung t i hay ph i khô [5].
Công d ng c a cơy ngị ơm: cơy ngị ơm đ c thêm vƠo các món canh chua,
lẩu, các món chơn gi gi cầy,… Khơng ch có tác d ng nh một lo i rau đ c thêm
vƠo các món ăn mƠ cơy rau ngị ôm còn đ c biết đến nh lƠ một v thu c chữa đ c
nhiều bệnh con ng i. Theo Đơng y, rau ngổ có v cay, th m, h i chát, tính mát, có tác
d ng thanh nhiệt, ch khái, gi i độc, tiêu thũng, trừ viêm, ch ng s ng, gi m đau, sát trùng
đ ng ruột, lƠm thu c l i tiểu, tr s i th n, s t nóng, ch ng lƣo hóa, ngừa ung th … tr
th y thũng, viêm kết m c, phong chẩn, th y đ u, tr những c n đau thắt b ng [5].
1.3. T ngăquanăv ăcơyăNgị ơm
1.3.1.ăKháiăqtăv ăcơyăngị ơm
Tên khác: Ngị ơm (miền Nam-Việt Nam), ngổ h ng (miền Trung-Viêt Nam),
ngổ th m, ngổ om (miền Bắc-Việt Nam) [3].
Tên khoa học: Limnophila aromatica thuộc họ hoa mõm sói Scrophulariaceae [9].
Tên đồng nghĩa: Limnophila chinensis var. aromatic (Lamarck), Ambulia
aromatic, Limnophila gratissima (Blume).
Tên n c ngoƠi: Finger grass (Anh), Reisfeldpflanze (Đ c), W'nuvm, Iivtu
(Phak khayang, Kayang ) (Thái Lan)[11].
Thuộc họ Hoa mõm sói- Scrophulariaceae [3].
1.3.2.ăHìnhătháiăthựcăv tăc aăcơyăNgị ơm
Cơy th o s ng nhiều năm, mọc bị, có nhiều lơng, cao 15-40 cm, lá có mùi th m

[1]. Hình 1.1 mơ t hình thái tự nhiên cơy Ngị ơm.
Thơn m p giịn, rỗng ruột, mƠu xanh lá, có nhiều lơng [4].


5
Lá đ n, khơng cu ng, khơng có lơng, mọc đ i hoặc mọc vòng 3-5 lá, mép lá
h i có răng c a th a. Phần lá gần thơn nh l i, những lá phía d i thơn mọc dựng lên,
những lá phía trên mọc ngang [3]. Phiến lá mũi mác thuôn, dƠi 2-3 cm, rộng 0.4-0.6
cm, thuôn g c, nhọn đầu. Hai mặt cùa phiến nhằn, gơn giữa lồi rõ mặt d i lá có
nhiều đ m tuyến mƠu xanh [4].
Hoa th ng mọc đ n độc nách lá, khơng đều, cu ng dƠi l,5cm. ĐƠi hình
chng, chia 5 răng, dài 4-5 mím. TrƠng dƠi g p đơi đƠi, chia 2 môi, cánh hoa mƠu tim
nh t. Nh 4, chi nh ngắn. Vòi, nh y nhẵn, đầu nh y chẻ đơi. Qu nang hình tr ng,
khơng lơng, nằm trong đƠi, chúa nhiều h t [4].
1.3.3.ăĐặcăđi măb tăd căli u
Màu nâu, mùi th m. Soi kính hiển vi th y: lông che ch đa bƠo, bề mặt l m
t m. M nh biểu bì d i gồm tế bƠo thƠnh ngoằn ngo, có lỗ khí vƠ lơng tiết. Phiến lá
gồm tế bƠo ch a diệp l c, có tinh thể calci oxalat hình cầu gai nh . M nh m ch m ng,
m ch v ch, m ch xoắn.
Vi ph u: Biểu bì d i gồm l p tế bƠo dẹt vƠ nh . Có nhiều lỗ khí biểu bì
d i. Lơng che ch đa bƠo một dƣy. Mơ dƠy nằm những chỗ lồi c a gơn giữa. Mô
mềm v .
Phiến lá gồm có mơ mềm, bó libe-gỗ hình cung giữa gơn lá gồm có cung gỗ
phía trên, cung libe phía d i, tinh thế calci oxalat hình cầu
Thơn lơng che ch đa bƠo, bó libe gỗ xếp thƠnh vịng phía trong chiếm 1/3 thơn,
mơ mềm khuyết xếp thƠnh vịng, mơ dƠy vƠ l p biểu bì.
Rễ gồm có lông hút, l p bần xếp thƠnh hai dƣy, xếp thƠnh vịng phía trong
trung tâm.
1.3.4. Phơnăb ,ăthuăháiăvƠăch ăbi n
Phơn b :

- Ngị ơm mọc nhiều nh t trong vùng Đơng Nam Á, Án Độ, Sri Lanka, Trung Hoa,
Nh t, Triều Tiên, Việt Nam, LƠo, Kampuchea, Thái, Philippines, Bắc Australia [19].
- N i phát triên dễ dƠng trong môi tr ng nóng vƠ nhiều n c, nh trong ruộng
lúa [4]. Chúng mọc nơi trên mặt n c nh ng cũng có thê trông trên c n nêu t i nhiêu
n c; khi đó rau mọc thƠnh b i [4].
- Rau nƠy đ c sử d ng nhiều trong ẩm thực Việt Nam vƠ cũng có thể dùng
nh một cơy cƠnh trong hồ cá c nh hoặc bể th y sinh [1].
- Thu hái toƠn cơy quanh năm, rừa s ch, cắt từng đo n, dùng t i hay ph i khô
dùng dần [5].
- tuần tuổi th 6 ngị ơm có l ng tinh dầu cao nh t. Thu hái vƠo th i gian
nƠy d c liệu sẽ có mùi th m nồng nƠn nh t. VƠo tuần th 6 thu hái lần th nh t sau
đó kho ng 1 tháng, có thể thu h i v th hai [4]. Sau lần hái đầu tiên, cẩn chăm sóc
bƠng cách bón thêm phơn hữu c vƠ tiếp t c t

in

c bình th

ng. Mồi cơy có thể


6
thu hái 2-3 lần.
- L u Ủ: Thơn ngị ơm có nhiêu lơng vƠ th ng mọc ao hơ b nhiêm bơn nên
rơt khó rửa s ch để diệt hết vi khuẩn. Vì v y ăn rau trồng vùng n c d lƠ một trong
những nguyên nhơn dần đên ngộ độc thực phẩm vƠ rơi lo n tiêu hóa[4].
- Bộ ph n dùng: ToƠn thơn cơy, nhơn dơn ta th ng hái lá non rau ngổ ăn s ng,
ăn v i ph hoặc n u canh chua [5].
- Tính v , tác d ng: V cay, h i chát, tính mùi th m có tác d ng thanh nhiệt chi
khái, gi i độc, tiêu thũng Rề có tác d ng lƠm dƣn c phũ t ng nh mặt, th n, do đó m t

các c n đau b ng[13]. Nó còn lƠm dƣn m ch, tƠng lực th n, tăng l ng n c tiểu, t o
thu n l i cho việc tổng s i ra ngoƠi [14].

Hình 1.1. Cây Ngị ơm
1.4. ThƠnhăph năhóaăh cătrongăcơyăNgị ơm
Các nghiên c u tr c về cơy ngị ơm đƣ cho th y nó có ch a thƠnh phần chính
lƠ các tinh dầu, flavonoid, terpen và steroid [7].
1.4.1.ăS ăl căv ăh păch tăsteroidăăăăăăă
Steroid lƠ h p ch t hữu c có ch a một sự sắp xếp đặc tr ng c a 4 vòng
cycloakane đ c n i v i nhau.
Steroid có nhiều trong thiên nhiên nh : các sterol, các nội tiết (hormon) nh nội
tiết t sinh d c, acid m t, hormone tuyến th ng th n, các glycoside, đặc biệt lƠ các
glycoside tr tim, các sapogenin…[12]
1.4.2.ăS ăl căv ăh păch tăflavonoid
Flavonoid lƠ một nhóm h p ch t r t th ng gặp trong thực v t, có trong h n
nửa các lo i rau qu dùng hƠng ngƠy, lƠ ch t có ho t tính sinh học đ c đ a trực tiếp
vƠo c thể từ nguồn th c ăn mƠ b n thơn con ng i có kh năng tổng h p đ c [7].
Flavonoid lƠ một chuỗi polyphenolic gồm có 15 ngun tử cacbon gồm hai
vịng th m lien kết v i một vịng pyran vƠ có đính các nhóm OH tự do các vịng.
Trong thực v t flavonoid tồn t i ch yếu 2 d ng:


7
- D ng tự do (aglycol): th ng tan trong các dung môi hữu c nh ete, axeton,
cồn nh ng hầu nh không tan trong n c.
- D ng liên kết v i gluxit (glycosid): tan trong n c nh ng koong tan trong các
dung môi không phơn cực nh axeton, benzene, chloroform.
Các ch t flavonoid lƠ những ch t oxy hóa ch m hay ngăn chặn q trình oxy
hóa do các g c tự do gơy ra, đơy có thể lƠ nguyên nhơn lƠm cho tế bƠo ho t động khác
th ng [8]. Các g c tự do sinh ra trong quá trình trao đổi ch t th ng lƠ các g c tự do

nh OH*, ROO* (lƠ các yếu t biến d , h y ho i tế bƠo, ung th , tăng nhanh sự lƣo
hóa).
Flavonoid có kh năng t o ph c v i các ion kim lo i nên có tác d ng nh
những ch t xúc tác ngăn c n các ph n ng oxy hóa. Các flavonoid 3, 5, 3’, 4’ OH có
kh năng liên kết t t v i các kim lo i t o ph c oxycromon, oxycacbonyl hoặc 3, 4
orthodioxyphenol. Do đó, các ch t flavonoid có tác d ng b o vệ c thể, ngăn ngừa s
vữa động, m ch, tai biến m ch, lƣo hóa, thối hóa gan, tổn th ng do b c x …
Các flavonoid còn đ c ng d ng rộng rƣi để điều tr các bệnh nhiễm trùng nh
ch ng viêm loét d dƠy, viêm m t c p tính, viêm gan, th n… Flavonoid cịn có tác
d ng ch ng độc, lƠm gi m th ng tổn gan, b o vệ ch c năng gan [12].
Trên hệ tim m ch, nhiều flanovoid nh quercetin, rutin, myciretin, hỗn h p các
catechin c a chè có tác d ng lƠm tăng độ co bóp tim [12]. Các flavonoid có tác d ng
c ng c , nơng cao s c ch ng đ vƠ h th p tính thẩm th u các hồng huyết cầu qua
thƠnh m ch thông qua tác d ng lên các c u trúc mƠng tế bƠo c a nó. Hay nói các khác
nó duy trì độ mềm dẻo c a thƠnh m ch, ng d ng vƠo điều tr các r i lo i ch c năng
tĩnh m ch, giƣn hay suy yếu tĩnh m ch [12].
1.4.3.ăS ăl căv ăh păch tăterpen
Terpen lƠ một l p l n vƠ đa d ng c a các h p ch t hữu c . Sự khác biệt giữa
terpen và terpenoids lƠ terpen lƠ hydrocacbon, trong khi terpenoids ch a thêm các nhóm
ch c. Khi terpen đ c biến đổi về mặt hóa học, chẳng h n nh bằng cách oxy hóa, sắp
xếp l i bộ x ng cacbon, các h p ch t d n th ng đ c gọi lƠ terpenoids [12].
Terpen vƠ terpenoids lƠ thƠnh phần chính c a các lo i tinh dầu c a nhiều lo i
cơy vƠ hoa. Tinh dầu đ c sử d ng rộng rƣi nh lƠ mùi h ng n c hoa, trong y học
vƠ thu c thay thế nh h ng liệu [17]. Biến thể tổng h p vƠ các d n xu t c a terpen
thiên nhiên vƠ terpenoids cũng có r t nhiều m rộng sự đa d ng c a các h ng liệu
đ c sửa d ng trong n c hoa vƠ h ng v đ c sử d ng trong các ch t ph gia thực
phẩm [5].
Terpen có nguồn g c biosynthetically từ các đ n v isoprene, trong đó có cơng
th c phơn tử C5H8. Các cơng th c phơn tử c b n c a tecpen lƠ bội s c a nó, (C5H8)n
trong đó n lƠ s l ng các đ n v isoprene liên kết. Điều nƠy đ c gọi lƠ quy tắc

isoprene. Các đ n v isoprene có thể đ c lien kết v i nhau “đầu đến cu i” để hình
thƠnh chuỗi tuyến tính hoặc có thể đ c sắp xếp để t o vịng.
Theo [6] trong thƠnh phần rau Ngị ơm có nhiều c u tử có ho t tính sinh học


8
cao đ c ng d ng rộng rƣi trong d c phẩm, mỹ phẩm. D i đơy lƠ ho t tính sinh
học c a một s h p ch t có trong rau ngị ơm đ c trình bƠy trong B ng 1.1
B ngă1.1 Ho tătínhăsinhăh căc aăcácăc uăt ătrongărauăNgị ôm
STT
Tênăh păch t
Côngăth căc uăt o
Ho tătínhăsinhăh c
LƠm gi m các triệu ch ng c a
bệnh trầm c m.
c chế sự phát triển c a n m.
Gi m viêm.
c chế sự phát triển c a tế
1
Limonene
bƠo ung th .
LƠm gi m sự lo lắng.
Gi m axit trƠo ng c.
Kích thích hệ th ng miễn d ch.
H ng liệu, lƠm thu c trừ sơu.
2

Pulegone
O


3

4

n-hexadecanoic
acid

O
HO

Phytol

OH

CH3
CH3

5

CH3

Stigmasterol
HO

HO

6

Vitamin E
O


Kháng khuẩn.
Ch t ch ng oxy hóa,ch t bôi
tr n,h cholesterol.
Dùng lƠm thu c trừ sơu.
LƠm h ng v .
Sử d ng trong ngƠnh n c
hoa vƠ dùng trong mỹ
phẩm,dầu gội, xƠ phòng vệ
sinh, tẩy rửa gia d ng
LƠ một ch t cồn l ng đ c sử
d ng trong tổng h p vitamin
E và K..
Phòng ngừa một s bệnh ung
th , bao gồm buồng tr ng,
tuyến tiền liệt, vú, vƠ ung th
ruột kết, c chế sự h p thu
cholesterol và cholesterol
huyết thanh th p h n, ch ng
oxy hóa, h đ ng huyết.
Gi m đau.
Ch ng lƣo hóa, ch ng viêm


9
STT

Tênăh păch t

7


Squalene

8

Cơngăth căc uăt o

Ho tătínhăsinhăh c
kh p, x vữa động m ch.
Ch ng ung th .
Ch ng co gi t.
Ch ng bệnh m t trí nh .
Ch ng đái tháo đ ng.
Kháng viêm.
Ch ng nhiễm b ch cầu, b o
vệ tim m ch.
Kích thích hệ th ng miễn d ch
lƠm việc bình th ng.
Có tác d ng b o vệ mắt,
da,giữ ẩm cho mƠng tế bƠo.
Giúp tế bƠo nƣo thu nh n ch t
dinh d ng, th i ch t cặn bƣ.
Kích thích hệ th ng miễn d ch.
Ngăn ngừa ung th .
D ng ẩm cho da.

Campesterol
HO

CH3

CH3
H

9

Beta-sitosterol

H
H
HO

10

Alpha-pinene

Ch ng viêm, c chế một s
ch t gơy viêm.
c chế quá trình thối hóa
x ng kh p.
Gi m LDL vƠ cholesterol.
Phịng ngừa bệnh về tim
m ch, gi m cholesterol vƠ c i
thiện triệu ch ng
m c độ
nhẹ đến trung bình lƠnh tính
tuyền liệt phì đ i, kiểm sốt
các bệnh viêm mƣn tính, tăng
c ng hệ th ng miễn d ch vƠ
ngăn ngừa ung th ruột kết,
cũng nh đ i v i s i m t,

gi m đau vƠ s ng, điều tr vết
th ng vƠ vết b ng.
LƠm gi m c n đau.
LƠm ch m sự tăng tr ng c a
vi khuẩn.


10
STT

Tênăh păch t

Côngăth căc uăt o

H

11

Carophyllene
H

12

13

14

Alphacarophylene

9,12,15Octadecatrinoic

acid, (Z,Z,Z)

c chế sự oxy hóa tế bƠo.
Kháng khuẩn, kháng viêm.
Sử d ng lƠm h ng liệu.

HO

2-methoxy-4vinylphenol

Ho tătínhăsinhăh c
Gi m viêm có hệ th ng.
c chế sự tăng tr ng c a tế
bƠo ung th .
Ngăn sự oxy hóa thiệt h i cho
các phơn tử khác trong c thể.
LƠm gi m c n đau.
LƠm ch m sự tăng tr ng c a
vi khuẩn.
LƠm gi m các triệu ch ng c a
bệnh trầm c m.
Gi m viêm có hệ th ng.
c chế sự tăng tr ng c a tế
bƠo ung th .
Ngăn sự oxy hóa thiệt h i cho
các phơn tử khác trong c thể.
Giúp lƠm gi m sự lo lắng.
LƠm gi m thiệt h i c a hệ
thần kinh vƠ nƣo.
Ch ng viêm.

c chế hình thƠnh kh i u.

O

O
OH

Gi m nguy c các bệnh tim
m ch.
Gi m nguy c hình thƠnh
huyết kh i.
Gi m nồng độ triglycerid
huyết thanh, lƠm ch m sự
tăng tr ng c a m ng bám x
vữa động m ch.
C i thiện ch c năng nội mô
m ch máu, h huyết áp nhẹ.


11
STT

15

Tênăh păch t

Cơngăth căc uăt o

4H-Pyran-4-one2,3-dihydro-3,5dihydroxy-6methyl


O
OH

HO

O
OH

O

O

16

5,7-dihyroxy3,6,8trimethoxyflavone

O

HO

Ho tătínhăsinhăh c
Gi m viêm.
Kháng khuẩn.
Ch ng viêm.
Ngăn ngừa ung th .
c chế quá trình oxy hóa.
Điều tr ho, hen suyễn vƠ
gi m đau l ng.

O

O

1.5. CácăbƠiăthu căkinhănghi măs ăd ng cây ngị ơm
a. Chữa tiểu tiện không thông, đái dắt, viêm đ ng tiết niệu, đau t c vùng b ng d i
(Bàng quang), vơi hóa tiền liệt tuyến, phì đ i tiền liệt tuyến, đau quặn th n do s i th n
- Dùng toàn cây non c a rau ngổ kho ng 40 ậ 60g, rồi dã nh hoặc b vào máy
xay sinh t , chế thêm một ly n c sôi để nguội, vắt l y n c và cho thêm ít h t mu i
để u ng. Nh nhúng rau ngổ vƠo n c sơi có nhiệt độ 40 ậ 45 độ để diệt tr ng sán (vì
những cây s ng đầm lầy, ao hồ, th ng hay có cơn trùng hoặc tr ng sán bám vào
thân, lá cây). Cách dùng Một ngày u ng 2 - 3 lần sau bữa ăn, mỗi lần một ly 50mL.
Th i gian dùng từ 5 - 30 ngày liên t c (đơy lƠ kinh nghiệm đƣ ch cho nhiều ng i
dùng điều tr vƠ đ t kết qu t t). Rau ngổ còn gọi là cây rau om, ngổ trơu, th ng mọc
hoang ruộng n c, vùng lầy, có tác d ng tr s i th n, rắn cắn, đầy h i, sổ mũi... Theo
đơng y, rau ngổ có tính mát, v chua, cay, mùi th m, có tác d ng kháng viêm, l i tiểu,
gi i độc do ngộ độc th c ăn, lƠm giƣn c ruột, giãn m ch, tăng lọc cầu th n nên dùng
để tr s i th n r t t t. Ngoài ra, rau ngổ đ c dùng để tr ch ng tiểu ra máu, băng
huyết, bệnh l ng a ngoài da do phát ban, tr rắn cắn…
b. Tr viêm t y đau nh c:
- L y 1 nắm rau ngổ t i rửa s ch, giƣ nát, đắp vƠo n i th ng tổn r t công hiệu.
c. Tr ho, sổ mũi:
- L y 15 - 30 gr rau ngổ t i, rửa s ch, sắc kỹ l y n c u ng hằng ngày.
d. Tr rắn cắn:
- L y 15 - 20 gr rau ngổ t i, 25 gr kiến cò, giã nát 2 v trên, thêm 20 - 30 mL
r u trắng, chắt l y n c u ng, còn bƣ đắp vào vết cắn. Hoặc l y 20 - 40 gr rau ngổ
khô, sao vàng, sắc l y n c u ng 4 - 5 lần liền
e. Tr bệnh gan nhiễm m , máu nhiễm m :


12
- L y 100g rau ngổ ph i khô sao vƠng h thổ 1 lần, sắc 10 phút trong 100mL

n c, v i 50g b c hƠ ph i khô sao vƠng h thổ 1 lần, u ng liên t c 1 tháng vào buổi
t i, sau khi ăn. L u Ủ: kiêng ăn nhiều h i s n, không ăn nội t ng động v t
f. Phòng, tr bệnh ung th :
- Một s nghiên c u hiện đ i cho th y trong rau ngổ có một s ch t có ho t tính
sinh học cao, điển hình là nevadensin. Thử nghiệm cho th y ch t này có thể kháng l i
các tế bƠo ung th , tiêu kh i u, kháng viêm, kháng khuẩn… Một s thầy thu c đƣ đ a
rau ngổ vào nhóm những cây có tiềm năng phịng ch ng ung th , đặc biệt lƠ ung th
d dƠy vƠ ung th tiền liệt tuyến. Bài thu c đ c đ a ra lƠ: 100g rau ngổ t i, 100g lá
mùng t i non giƣ nhuyễn, vắt l y n c c t (có thể dùng c bƣ lá mùng t i cũng t t),
thêm 5 muỗng canh d m ăn lƠm từ chu i u ng (ăn) vƠo lúc 12h tr a.
g. Gi i độc:
Rau ngổ có tác d ng gi i độc cho c thể, khiến cho đầu óc minh m n s ng
khối thơng su t, tr bệnh thiếu máu, táo bón, đầy h i khơng tiêu, giúp tiêu m n bọc,
m n cám, tr gan nhiễm m , máu nhiễm m , đau d dày c p, loét hƠnh tá trƠng. Để tr
bệnh, có thể dùng 100g rau ngổ ph i khô sao vƠng h thổ 3 lần sắc v i 100g b c hà
t i (cọng ch a t c v ) và 100mL n c lã trong 10 phút, u ng 1 lần vào buổi sáng
lúc đói t t h n. U ng 5 thang ngh 5 ngƠy, luơn phiên cho đến khi hết bệnh, t i đa 1
tháng (3 lần tổng cộng.
1.6. Tìnhăhìnhănghiênăc uătrongăn căvƠătrênăth ăgi iăv ăcơyăngị ơm
1.6.1.ăTìnhăhìnhănghiênăc uătrongăn c
Các nghiên c u d c học về Limnophila th ng chú trọng đến Limnophila
rugosa vƠ L. heterophilla, r t hiếm nghiên c u về L. aromatica (t i VN, đẩu th p niên
1990 Viện ĐH Cần Th có đ c một nghiên c u r t s l c về Rau ngị ơm).
Theo [10] Thu Cúc và Phó Đ c Thuần đƣ nghiên c u d c lỦ, th y rau ngị ơm
có độc tính không đáng kể vƠ độ sử d ng an toƠn l n, có tác d ng l i tiểu, giãn c ,
ch ng co thắt. Nh tác d ng giãn c nên thu c có thể làm m t c n đau b ng, giƣn
m ch, tăng độ lọc cầu th n, tăng l ng n c tiểu giai nên có thể lƠm viên s i tổng ra
ngồi- trong n c tiểu có những viên s i b v nh .
Nghiên c u về rau om tác d ng lƠm tan s i th n: “Nghiên c u tác d ng tr rau om
(rau ngổ) chữa s i th n”: Đơy lƠ đề tƠi nghiên c u khoa học c a Nguyễn Trúc Giang,

Huỳnh Thanh H i điều tr bệnh nhơn b s i th n đ c chuẩn đoán xác đ nh qua lơm sƠng
vƠ siêu ơm t i bệnh viện Đa khoa huyện Giồng Riềng, Kiên Giang năm 2005.
1.6.2.ăTìnhăhìnhănghiênăc uătrênăth ăgi i
Một s nghiên c u t i Thái Lan đ c ghi nh n
Ho t tính kháng sinh vƠ ch ng oxy-hóa:
- D ch chiết bằng ethanol 80 % thân và lá L. aromatica có ho t tính kháng sinh
trên Staphylococcus aureus, SQymiermitis, Streptococcus pyogenes và Propionibacteri


13
um acnes (c c vi khuẩn gơy m n tr ng cá) [20].
D ch chiết nƠy có kh năng ch ng oxy hóa vƠ thu nhặt các g c tự do khi thử
trên các hệ th ng DPPH, vƠ trong thử nghiệm kh năng khử ferric oxyd [10].
Ho t tính kháng viêm:
- D ch chiết bằng ethanol có ho t tính c chế sự t o NO (IC50 = 1 1 4
microe/mL); c chế sự t o TNF-alpha n i các tế bƠo RAW 264.4 kích kh i do LPS.
(đơy lƠ các diền tiến sinh học trong tiến trình s ng viêm [17].
Ho t tính ch ng oxy hóa:
Nghiên c u ph i h p giữa hai ĐH Mahidol University, Bangkok (Thái Lan) và
ĐH y d c Toyama (Nh t) ghi nh n n c chiết L. aromática (Ngị ơm) bàng methanol
vƠ các tinh dầu cùa L. aromática có kh năng thu các g c tự do, các g c NO vƠ ch ng
đ c ph n ng per-oxy hóa lipid. Ho t tính ch ng oxy hóa c a n c chiết bằng
methanol m nh h n các tinh dầu. Ho t tính c chế lipid peroxydation c a n c chiết
methanol (IC50 = 133 microg/mL) đ c so sánh v i Trolox (thu c dùng làm tiêu
chuẩn, có IC50 = 6.57 microg/mL). Ho t tính thu nhặt các gơc NO dùng CurcumnlƠm
ch t chuẩn đốn [22].
Ho t tính ch ng s ng:
- Nghiên c u khác, cũng t i ĐH Mahidol (Thái Lan) ghi nh n n c chiết bƠng
methanol Ngị ơm (L. aromatica) ngoƠi ho t tính c chế sự t o NO, còn c chế sự t o
TNF-alpha (Tumor necrosis factor) khi thử trên các tế bƠo macrophage c a chuột dòng

RAW 264.7 (NO và TNF-alpha lƠ 2 ch t quan trọng trone tiến trình s ng đau) [21].
Ho t tính kháng khuẩn:
- Flavonoid trong Ngị ơm: nevadensin vƠ isothymusin ly trích từ Ngị ơm, c
những ho t tinh diệt khuẩn khi thử trên các vi khuẩn Bacillus subtilis, Staphylococcus
aureus (MIC = 250 microg/mL), E. cp KMLC = 200 microg/mL), Salmonella
typhimurium. Ho t tính diệt khuẩn đ c gi i thích lƠ do tác động c chế các men
phophofructo kinasẹ, dehydrogenase cần thiết cho sự t o tế bƠo n i vi khuẩn [11].
(Nh v y Ngị ơm sát trùng đ ng ruột vƠ đ ng tiều r t t t).
- Nevadensin vƠ isothymusin cũng ngăn chặn đ c sự tăng tr ng c a vi trùng
lao Mycobacterium tuberculosis ch hg H37-Ra, tuy nhiên ho t tính nƠy t ng đổi yếu
(MIC = 200 microg/mLpMii so sánh v i rifampicin (MIC = 0.003 ậ 0.0047) và
isoniazid (0.02frvO.5), kanamycin (1.25 ậ 2.5)
Ho t tính diệt tế bƠo ung th :
Nevadensin có ho t tính diệt tế bƠo khi thử trên các tế bƠo ung th
Daltonlymphoma, vƠ ung th Ehrlich n i chuột (Swiss albino). Ho t tính diệt tế bƠo
lên đến 100% nồng độ 75 rmcrog/mL [14].


14
CH
NGUYểNăLI U VÀăPH

NGă2
NGăPHỄPăNGHIểNăC U

2.1. Nguyênăli u,ăhóaăch tăvƠăd ngăc
2.1.1. Nguyênăli u
- Thu gom ngun liệu
- Thân và lá cây ngị ơm đ c thu hái t i xƣ Điện D ng, huyện Điện Bàn, t nh
Qu ng Nam.

- Xử lý nguyên liệu: Ngị ơm đ c thu hái về, lo i b t p ch t. Rửa th t s ch bằng
n c, để ráo rồi ph i khô, nghiền nh . Cây ngị ơm đ c s y khơ mơ t Hình 2.1

Hình 2.1. Hình nh cây ngị ơm đ

c s y khơ

2.1.2. Hóaăch t
Các dung mơi để ngơm chiết m u đều dùng lo i tinh khiết (P), khi dùng cho các
lo i sắc kỦ cột, sắc kỦ l p m ng sử d ng lo i tinh khiết phơn tích (PA). Các hóa ch t
sử d ng trong nghiên c u c a lu n văn nƠy đ c đ a ra trên B ng 2.1.


×