Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.47 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tiet10 Ngµy soạn: Ngày dạy:</b></i>
<b>Những câu hát về tình yêu quê hơng,</b>
<b>t nc, con ngi.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hs nắm đợc nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức NT tiêu biểu của
cadao, dân ca qua những bài thuộc chủ đề t/y qh, đất nớc, con ngời.
- Thấy đợc t/y và niềm tự hào chân thành, tinh tế, sâu sắc của nhân dân
ta trớc vẻ đẹp qh, đất nớc, con ngời.
- Rèn đọc, cảm thụ các vb trữ tình dân gian.
<b>II </b>–<b> Chuẩn bị </b>
GV: SGK, SGV, TLTK:
HS: SGK,Vë ghi
<b>III- tæ chøc líp häc</b>
SÜ sè: 7A 7B
Hình thức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân
IV- Hoạt ng dy hc
<b>HĐ của Thầy và Trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra</b>
GV: Nêu câu hỏi
- Ca dao, dân ca là gì/ đọc thuộc lịng
- Phân tích một bài ca mà em thích
nhất?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, cho điểm
GV: V Cỏc bi ca dao thuộc chủ đề này
rất ph/ phú. Mỗi miền q có những câu ca
hay, mộc mạc tơ điểm cho niềm tự hào của
riêng địa phơng mình…
<b>H§2: §äc </b>–<b> T×m HiĨu chung</b>
GV: Hớng dẫn đọc: giọng hồ hởi, t/c .
HS: Đọc vb, tìm hiểu chú thích, nhận xét.
GV? Theo em, vì sao 4 câu hát trên đợc xếp
vào 1 kiểu vb? Nội dung mỗi bài viết về điều
gì?
HS: Tr¶ lêi
? Những bài ca trên thuộc kiểu ph/thức bđạt
nào? Có chung hình thức diễn đạt ntn?
HS: ( Ph/ thức b/c, thơ lục bát, lối đối đáp…)
<b>HĐ3: Phân tích</b>
GV?Bµi ca thø nhÊt cã bè cơc ntn? Lµ lêi cđa
ai víi ai?
-> Đây là hình thøc kh¸ phỉ biÕn trong ca
dao, dân ca, trong các lƠ héi: Héi Lim, Xoan
Phó Thä, H¸t vÝ ...)
GV? Vì sao chàng trai, cô gái lại dùng nhiều
địa
danh với những đặc điểm ca chỳng
<b>I. Đọc </b><b> Tìm hiểu chung</b>
<i><b>1. Đọc, chú thÝch (sgk)</b></i>
<i><b>2. Néi dung:</b></i>
- T/y qh, đất nớc : bài 1, 2,3.
- T/y con ngời : bài 4.
<b>II. Phân tích</b>
<i><b>a.Bài 1:</b></i>
+ Bố cục: Hai phần.
- Lêi chµng trai hái.
hỏi-đáp?
HS: Nhằm thử tài đối phơng về kiến thức địa
GV? Các địa danh xh trong bài ca dao này có
đặc điểm gì ?
GV? Nội dung đối đáp tốt lên nhiều ý nghĩa,
theo em, đó là ý nghĩa gì?
HS: Thể hiện sự hb về địa lí, lịch sử văn hố.
Thể hiện t/y qh, đất nớc.
<b>? Bài ca không nhắc đến Hà Nội mà lại gợi</b>
cho ta nhớ về Hà Nội? Tại sao?
( Dựa vào các địa danh: Hồ Gơm, cầu Thê
Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp
Bút ... những danh lam, thắng cảnh của Hà
Nội ).
? Theo em, đây là những vẻ đẹp ntn? Giá trị
lịch sử, văn hoá của từng địa danh?
HS: + Hồ Gơm: Vẻ đẹp của tinh thần u
chuộng hồ bình.
+ Cầu Thê Húc: Vẻ đẹp của kiến trúc.
+ Đền Ngọc Sơn: Vẻ đẹp tâm linh.
+ Đài Nghiên, Tháp Bút: Vẻ đẹp của truyền
thống hiếu học ).
? Cụm từ “ rủ nhau ”, theo em có ý nghĩa gì?
(“ rủ nhau ” là cách mở đầu của rất nhiều
bài ca dao chỉ một nhóm ngời đơng vui có
chung một khát khao thởng thức.)
GV? Bài ca dao (3) nói về cảnh đẹp ở đâu?
( Cảnh đờng vào xứ Huế ).
? Từ láy “ quanh quanh ”, tính từ “ non xanh
nớc biếc ” gợi tả vẻ đẹp ntn ca ng vo x
Hu?
? Đại từ ai trong bài có ý nghĩa gì? ai vô
xứ Huế thì vô có ý nghĩa gì?
HS: ( + “ ai ”: Chỉ ngời bất kỳ, chỉ số đông
lời mời mọi ngời đến với Huế.
+ ai vô xứ Huế thì vô : Tình yêu H,
niỊm tù hµo vỊ H.
+ Niềm tin tởng mọi ngời sẽ đến Huế, yêu
+ Địa danh: Gắn liền với
những vẻ đẹp riêng về lịch
sử, văn hoá của miền Bắc tạo
nên bức tranh non nớc Việt
Nam thơ mộng, giàu
tr/thống, mênh mông, rộng
Tình cảm quê hơng, đất
n-ớc thờng trực trong mỗi con
ngời.
<i><b>b. Bµi 2:</b></i>
- Bài ca gợi nhiều hơn tả, Hà
Nội đợc nhắc đến qua 1 vài
địa danh, cảnh trí tiêu biểu
của hồ Hoàn Kiếm .
- Cảnh đa dạng gợi vẻ đẹp
hài hoà, tự nhiên, rất thơ
mộng, thiêng liêng gắn với
lịch sử và văn hoá dân tộc.
- “ Rủ nhau ”: ~Tình cảm
của mọi ngời dành cho Hà
Nội Sức hấp dẫn của thủ
đơ.
- C©u ci tù nhiên, trực tiếp
t/đ vào t/c mọi ngời:
Thể hiện lòng biết ơn các
bậc tiền bối;
Nhắc nhở mọi ngời hớng
<i><b>c.Bµi 3:</b></i>
+ Phác hoạ cảnh đờng vào xứ
Huế: cảnh đẹp, hiền hồ, thơ
mộng, hiểm trở.
+ Lêi mêi:
- T×nh yêu Huế, niềm tự hào
về Huế
- Nim tin tởng mọi ngời sẽ
đến Huế, yêu Huế.
xø HuÕ ).
? Em hãy cho biết, ở 2 dịng thơ đầu có gì
đặc biệt về nhịp điệu cũng nh cách sử dụng từ
ngữ?
HS: ( + Nhịp 4 / 4 / 4: Lặp lại ở hai dòng.
+ Đảo, đối: Các nhóm từ ở dịng sau lặp và
đối xứng với các nhóm từ ở dịng trớc ).
? Phép điệp, đảo, đối nh thế có tác dụng gì
trong việc gợi hình, gợi cảm cho bài ca dao?
GV? Hai câu cuối sử dụng biện pháp tu từ gì?
( So sánh: “Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban
mai”)
GV? Nh vậy, bài ca dao đã phản ánh những
vẻ đẹp nào của làng quê?
( + Vẻ đẹp của cánh đồng quê.
+ Vẻ đẹp của con ngời thơn q ).
? Từ đó, em thấy tác giả dân gian muốn gửi
gắm t/c gì qua bài ca dao?
<b>H§4: Tỉng kÕt </b>–<b>Lun tËp</b>
Hs nhận xét về nghệ thuật của 4 bài thơ.
? Qua vb em thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn nào của
ngời Việt Nam?
Hs đọc “ Ghi nhớ ” sgk (40)
? Hs tự su tầm những bài ca dao, dân ca có
nội dung tơng tự nh các bài ca dao, dân ca đã
học, bớc đầu tìm hiểu giá trị nội dung và
giá trị nghệ thuật của chúng.
Hs ph¸t biĨu tríc líp.
Líp, gv nhËn xÐt, bỉ sung.
? Ca dao, dân ca về t/y qh, đất nớc con ngời
gợi lên trong em những t/c và mong ớc gì?
<b>HĐ6: Hớng dẫn về nhà</b>
<i> - Học thuộc các bài ca dao, dân ca</i>
đã học và học thêm.
- Su tầm những câu ca dao – dân
ca Việt Nam theo chủ đề đã học.
<b> - Soạn bài Từ láy </b>
+ Hai câu ®Çu:
Điệp - đảo - đối.
Câu thơ dài khác thờng.
- Cánh đồng lúa bạt ngàn
một màu xanh.
- C¶m xóc phấn chấn, yêu
quê hơng của ngời nông dân.
+ Hai câu cuối:
- So s¸nh:~ Søc sèng thanh
xuân, đầy hứa hẹn của ngời
thôn nữ.
Yêu quý và tự hào về cảnh
và ngời thôn quê.
<b>III. Tng kt - Luyện tập.</b>
+ Sử dụng thể thơ lục bát, tự
do; hình thức đối - đáp, hỏi,
mời ...