Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

ban than moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.68 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch hoạt động tuần.</b>


Tuần 1 - Chủ điểm nhánh: gia đình bé yêu ( Từ ngày 11-15/1-/2010)
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>Đón trẻ,</b>
<b>thể dục </b>
<b>sáng.</b>


- Cụ ún tr vi thỏi ân cần, tạo cho trẻ cảm giác đợc yêu thơng.


- Trò chuyện với trẻ về bn thõn tr: Các b phận trên cơ thể, chức năng và cách chăm sóc,
bảo vệ chúng.


- Xem tranh ảnh về cỏc bộ phận trờn cơ thể bộ.
- Thể dục sáng: + Thứ 2, 4 tập theo bài hát
+ Thứ 3, 5, 6 tập theo nhịp cụ.
Các động tác: Hơ hấp: hít vào thở ra.


Tay: tay đa ra trớc, lên cao.


Chân: Chân đa ra trớc, đa sang ngang, ®a vỊ sau.
Bơng: Nghiªng ngêi sang 2 bªn.


BËt: BËt t¹i chỉ.
<b>Ho¹t </b>


<b>động </b>
<b>học có </b>


<b>chủ </b>
<b>đích.</b>


- Bò bằng bàn tay
bàn chân qua 7
điểm.


- Thơ: "Xoè tay"


- Trò chuyện về
một số bộ phận
trên cơ thể:
Chức năng và
hoạt động chính
của chúng.


- Lµm quen chữ
cái: e, ê.


- Nn chi
tng bn


- Nhận biết số
l-ợng 5 và các số
thứ tự từ 1 -5.


- DH: "Cái
mũi".


- NH: Em là


bông hồng nhỏ
- TCÂN: Ai
đoán giỏi.
<b>Hoạt </b>


<b>ng </b>
<b>ngoi </b>
<b>tri.</b>


- Quan sát bầu
trời.


- TCVĐ: Cáo và
thỏ.


- Chơi tự do:


- Vẽ những bạn
thân.


- TCV: Gia
ỡnh gu.
- Chi t do:


- Thả các vật
chìm, nổi.


- TCVĐ: Cáo và
thỏ.



- Chơi tự do:


- c ng dao:
gỏnh gỏnh gng
gng.


- TCVĐ: Đua
ngựa.


- Trò chuyện về
trang phục theo
mùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhặt lá rơi, xếp
hột hạt, xếp
thuyền giấy.


Làm trâu lá, gấp


máy bay,... Xếp hột hạt, nhặt sỏi, lắp
ghép nhà.


- Chơi tự do:
Chơi trâu lá, thả
diều, xếp máy
bay.


- Chơi tự do:
Chơi với những
đị chơi cơ


chun b.


<b>Hot </b>
<b>ng </b>
<b>gúc.</b>


1. Góc xây dựng: Khuôn viên nhà bÐ.


* Chuẩn bị: gạch, hàng rào, cây xanh, các loại hoa, đồ chơi lấp gép nhà.
2. Góc phân vai: +Nấu ăn: nấu các món ăn gia dình thờng ăn.


+ Mẹ con: Chăm sóc con...


*Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn, các loại rau củ thật, gạo, búp bê.
3. Góc học tập - sách:


+ øng dông kidsmart.


+ Xem s¸ch, tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể.
+ XÕp hoa.


* Chuẩn bị: Máy kidsmart, đĩa ngôi nhà khoa học, hoa nhựa, tranh ảnh về các bộ phận trên
cơ thể.


- Gãc nghÖ thuËt: +VÏ, xé dán quà tặng bạn thân.


* Chun b: Bỳt mu, giấy màu, giấy A4, hồ dán, đĩa nhạc các bài hát về bản thân...
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.


* Chuẩn bị: Cây cảnh ở góc thiên nhiên, bình tới, xẻng nhựa.


<b>Hoạt </b>


<b>ng </b>
<b>chiu.</b>


- Đọc thơ diễn
cảm: "Gà học
chử"


- Giới thiệu trò


chơi: đi siêu thị. -ứng dụng kidsmart: Khám
phá ngôi nhà
khoa học.


- Lao ng tp
th: v sinh lp
hc.


- Hát bài: "Mời
bạn ăn".


- Nêu g¬ng bÐ
ngoan.


<b>NỊ nÕp </b>
<b>thãi </b>
<b>quen.</b>


- Tiếp tục rèn trẻ thói quen lấy và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.



- Tiếp tục dạy trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng trớc khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
<b>Kế hoạch hoạt động từng ngày.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nội dung Mục đích, u cầu Phơng pháp và hình thức tổ chức.
<b>Thứ 2</b>


<b>Ngày</b>
<b>11/10/2010.</b>
<b></b>
Vận động
- Bò bằng bàn
tay bàn chân qua
7 điểm.


<b>TCVĐ:</b> Về đúng
nhà


<b>- Kiến thức: Trẻ biết đi </b>
trên ghế thể dục giữ đợc
thăng bằng, khơng bị ngã.
+ Hứng thú chơi trị chơi
vận động: Gia đình gấu.
<b>- Kỹ năng: Biết chuyển </b>
đội hình nhanh, đẹp theo
hiệu lệnh của cơ.


+ TËp dứt khoát các bài
tập PTC.



+ Rèn cho trẻ khả năng
khéo léo, giữ thăng bằng
khi đi trên ghé.


<b>- Thái độ: Trẻ hứng thú </b>
tham gia hoạt động, có ý
thức trong khi tập, khơng
nơ đùa nói chuyện riờng
trong hng.


+ Thực hiện nghiêm túc
các yêu cầu của cô.


<b>I. Chuẩn bị:</b>


- Sân bÃi sạch sẽ, chớng ngại vật; các ngôi nhà bạn
trai, bạn gái..


<b>II. Tiến hành:</b>


<b>* Trò chuyện: Cô và trẻ cùng chơi trò chơi: Mũi, </b>
Cằm,Tai. Hỏi trẻ:


- Các con vừa chơi trò chơi gi?


- Trị chơi nới về những bộ phận gì của cơ thể?
Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ để
chóng lại các bệnh tật.


<b>1. Khởi động: Cho trẻ làm đồn tàu đi thành vịng </b>


trịn kết hợp các kiểu đi, chạy.


<b> 2. Trọng động:</b>


<b> a. BTPTC: Đội hình 2 hành ngang cơ hô cho trẻ tập </b>
mổi động tác tập 2l x 8n, động tác nhấn mạnh động
tác tay, chân tập 3l x 8n.


- Hô hấp: Thổi nơ bay.


- Tay: Tay đa ra trớc, lên cao.
- Chân: Ngồi khuỵu gối.


- Bụng: Quay ngời sang 2 bên.
- Bật tách chân, khép chân.


<b> b. VĐCB: Bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua </b>
chớng ngại vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hot ng núi.


Thơ: <b><sub>- Kiến thức: </sub></b>


+ Trẻ biết tên bài thơ, tác
giả.


+ Hiểu nội dung bài thơ.
+ Đọc thuộc thơ dới nhiều
hình thức khác nhau.



+ Bit t tờn cho bi th
theo ý hiu ca mỡnh.
<b>- K nng:</b>


+ Trẻ trả lời các câu hỏi
rỏ ràng, mạch lạc.


+ Đọc diễn cảm bài thơ


tác.


- Cho 2 trẻ lên làm mÉu cho c¶ líp xem.


- Trẻ thực hiện: Cơ quan sát sửa sai bằng cách cho trẻ
đó thực hiện lại. Động viên trẻ mạnh dạn, tự tin bò,
khuyến khích trẻ bị khơng chạm vào chớng ngại vật.
<b>c. TCVĐ: V ỳng nh</b>


- Cô hớng dẩn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.


3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi bộ hít thở nhẹ nhàng.


<b>I. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài thơ, bài thơ viÕt </b>
ch÷ to.


- Đĩa nhạc các bài hát: Cháu yêu bà, bà cịng đi chợ.
- Tranh về gia đình bé.


<b>II. TiÕn hµnh.</b>



<b>1. HĐ 1: ổn định, gây hứng thú.</b>
- Cho trẻ xem tranh: Gia đình.


Gợi hỏi cho trẻ nói lên nội dung trong bức tranh, tình
cảm của trẻ với những ngời thân trong gia đình.


Có một bài thơ nói lên tình cảm yeu thơng của bà và
cháu mà chú Quang Vinh đã sáng tác để tặng chúng
ta đấy, các con hãy lắng nghe nhé.


<b>2. HĐ 2: Hoạt động chính.</b>
<b>* Đọc thơ diễn cảm.</b>


- Đọc lần 1: diẽn cảm bằng lời.
- Đọc lần 2: Kèm tranh minh hoạ.
- Cho cả lớp đọc 1 lần và đi về chổ.
<b>* Trích dẫn, giảng giải.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kÕt hỵp thĨ hiện tình cảm
qua nét mặt, cử chỉ, điẹu
bộ minh hoạ.


<b>- Thỏi :</b>


+ Trẻ hứng thú tham gia
vào tiÕt häc.


+ Có tình cảm tốt đẹp đối
với bà, yêu thơng bà và


những ngời thân trong gia
đình.


Bà là ngời thơng yêu các con hết mực, thế bà đã làm
gì cho các con?


+ Để thể hiện tình cảm của mình các con đã làm gi?
+ Các con có u bà của mình khơng?...


Để đáp lại tình cảm của bà các con phải luôn chăm
ngoan, học giỏi và làm thật nhiều việc tốt để bà vui
lòng.


<b>* Dạy trẻ đọc thơ:</b>


- Cả lớp đọc thơ 2- 3 lần.


- Tổ, nhóm trẻ đọc thơ xen kẻ nhau. Cơ chú ý sửa sai
cho trẻ.


- Cho nhóm trẻ lên múa hát tặng bà bài: Cháu yêu bà.
- Cho trẻ lên đọc thơ chữ to.


- Trẻ kẻ chuyện về bà sáng tạo theo tranh.
- Cả lớp đọc thơ tiếp nối nhau.


Giáo dục trẻ tình cảm thơng yêu giữa những ngời
trong gia đình với nhau.


<b>* KÕt thóc: C¶ líp hát múa bài: bà còng đi chợ.</b>


<b>Thứ 3</b>


<b>Ngày 27/10/09</b>
<b> o&o </b>


---Kh¸m ph¸ x·
héi


Trị chuyện về
những ngời thân
u trong gia
đình bé.


<b>- KiÕn thøc:</b>


+ Trẻ biết tên, nghề
nghiệp của những ngời
thân trong gia đình.


+ Biết số lợng ngời trong
gia đình, biết gia đình
mình là gia đình lớn hay
gia đình nhỏ.


<b>I. Chn bÞ: </b>


- Tranh ảnh về những ngời thân trong gia dình.


- Bi hỏt: cả nhà thơng nhau, tổ ấm gia đình, ca dao
về gia đình.



<b>II. TiÕn hµnh.</b>


<b>1. ổn định, gây hứng thú.</b>


- Cho cả lớp hát bài: cả nhà thơng nhau.


+ Trong gia đình bố mẹ đối với các con nh thế nào?
+ Để đáp lại tình cảm của bố mẹ đã dành cho mình
các con phải làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Kỹ năng:</b>


+ Bit so sỏnh nột khỏc
bit v tên gọi cũng nh
công việc của những ngời
thân trong gia ỡnh.


+ Phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trỴ.


<b>- Thái độ:</b>


+ Có tình cảm u mến
với những ngời trong gia
đình, tơn trọng, lễ phép
với mọi ngời. Biết làm
những việc vừa sức để
giúp đỡ những ngời trong
gia đình.



<b>2. HĐ 2: Hoạt động chính.</b>


- Cho trẻ quan sát tranh những ngời thân trong gia
đình: Bố, mẹ, ơng bà, anh chị, em...


- Cho trẻ nhận xét về tên gọi, cơng việc, hình dáng
của cỏc thnh viờn trong gia ỡnh.


- Cho trẻ nói lên nét khác biệt giữa mỗi ngời: Nhiều
tuổi- ít tuổi, già - trẻ, công việc khác nhau.


Cho tr bit : Trong gia đình chúng ta coa rất nhiều
ngoig, ngồi những ngời mà các con vừa quan sát
cịn có cơ, bác, cậu, dì...là những ngời gần gũi thân
quen với chúng ta, các con phải luôn biết thơng yêu
và tôn trọng tất cả những ngời thân yêu trong gia
đình.


- Cho trẻ kể về gia đình của mình: Gia đình có mấy
ngời, thuộc gia đình lớn hay gia ỡnh nh.


<b>3. Trò chơi luyện tập.</b>


- Cho tr chi: Về đúng nhà.


<b>* Kết thúc: Cho trẻ cùng hát múa theo bài hát: Tổ ấm</b>
gia đình.


Giáo dục trẻ biết lễ phép với mọi ngời, biết làm những


việc vừa sức để giúp đỡ những ngời thân u của
mình.


<b>Thø 4.</b>
<b>Ngµy 28/10/09</b>
<b> o&o </b>


---Làm quen chữ
cái.
Làm quen chữ
cái e, ê.


<b>- Kiến thức:</b>


+ Trẻ nhận biết và phát
âm chính xác âm các chữ
cái e,ê.


+ Nhn ra ch cỏi e, ờ
trong tiếng, từ chỉ đồ
dùng gia đình.


<b>I. Chn bÞ: Thẻ chữ cái e, ê cho cô và trẻ, tranh có </b>
từ bé ăn lê, mẹ bế bé, thẻ chữ rêi...


<b>II. TiÕn hµnh: </b>


<b> 1. ổn định, gây hứng thú.</b>
- Cho trẻ đọc bài thơ: Yêu mẹ.
- Các con vừa đọc bài thơ gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Ch¬i tèt các trò chơi với
chữ cái e. ê.


<b>- Kỹ năng:</b>


+ Trẻ so sánh phân biệt sự
khác nhau và giống nhau
giữa các chữ cái e, ê.
+ Phát triển ở trẻ khả
năng quan sát, phân tích,
so sánh.


+ Phát triển sự nhanh
nhẹn thông qua trò chơi
với chữ cái.


+ Phát triĨn vèn tõ cho
trỴ.


<b>- Thái độ:</b>


+ Có ý thức tham gia vào
hoạt động chung của lớp.
+ Biết chơi cùng nhau
trong tập thể.


+ Biết yêu mến gia đình
của mình.



- Con có u mẹ khơng?
- Con làm gì để giúp đỡ mẹ?
2. HĐ 2: Hoạt động chính.
a. Làm quen chữ cái e:
Cơ xuất tranh em bé:
+ Cho trẻ đọc từ em bé.


- Cho trẻ lên tìm 2 chữ cái giống nhau trong từ “ em
bД


+ Cô giới thiệu chữ e trong từ "em bé".
+ Giới thiệu thẻ chữ e, cô đọc 2- 3 lần.
+ Cho trẻ phát âm theo tổ, lớp, cá nhân.


+ Cho trẻ nêu nhận xét đặc điểm của chữ e ( Có một
nét thẳng ngang và nột nét cong tròn) Cho 2 đến 3 trẻ
nhắc lại đặc điểm ch e.


b. Làm quen chữ cái ê:


- Cô xuất hiện tranh bàn ghế .
+ Đọc từ dới bức tranh.


+ Cho trẻ tìm chữ cái ê trong từ " bàn ghế "
+ Cô giới thiệu chữ cái mới: Chữ ê.


+ Cho tr phỏt õm theo t, nhúm, cỏ nhân, lớp.
Nhận xét đặc điểm cấu tạo của chữ ê.


- So sánh 2 chữ cái : e, ê.



+ Khác nhau: Chữ e không có mũ, còn chữ ê có dấu
mị


+ Giống nhau: Cả 2 chữ cái đều có 1 nét thẳng ngang
và 1 nét cong trịn .


<b>3. Trß chơi với chữ cái e, ê:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

To hỡnh.
V những ngời
thân trong gia
đình.


<b>- KiÕn thøc:</b>


+ Trẻ nhận biết các bộ
phận của cơ thể ngời.
+ Hiểu đợc cấu trúc của
gia đình đơng con, ít con.
<b>- Kỹ năng:</b>


+ Trẻ biết kết hợp những
đờng nét cơ bản để thể
hiện vẽ ngời thân trong
gia đình mình qua việc
miêu tả đặc điểm riêng:
đầu tóc, kính, râu, nét
mặt.



+ Tơ màu đẹp, khơng lem
ra ngồi.


<b>- Thái độ:</b>


+ Thông qua hoạt động
thẩm mỹ, trẻ thêm yờu


phát âm.


+ Cụ nờu c im cho tr tỡm chữ cái.
+ Cơ phát âm trẻ tìm chữ cái.


* Trß chơi: Đi siêu thị


Cho tr i mua nhng đồ dùng gia đình có gắn chữ
cái e, ê.


* Trị chơi: “Tìm chữ cái trong từ”: Cho trẻ tìm và
gạch chân chữ cái e,ê trong bài thơ “Em yêu nhà em”.
<b>Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét tuyên dng.</b>


<b>I. Chuẩn bị: Tranh gợi ý (2 tranh), vở tạo hình, bút </b>
sáp màu...


<b>II.Tiến hành: </b>


<b>1. H 1: n nh, gây hứng thú.</b>
- Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thơng nhau”



<b>- Các con hãy kể về gia đình của mình xem có những </b>
ai?


Gia đình con có mấy ngời?


Thuộc gia đình đơng con hay ít con?


Giáo dục trẻ biết vâng lời ông bà, bố mẹ...
<b>2. HĐ 2: Hoạt động chính.</b>


<b>* Quan s¸t mÉu.</b>


Tranh1: Gia đình đơng con và nhiều thế hệ.
- Bạn nào có nhận xét về bc tranh?


- Trong tranh vẽ những ai?


- Đặc điểm của từng ngời nh thế nào? (ông đeo kính,
tóc bạc, da nhăn...bố cao còn con thấp hơn, mẹ tóc
dài, khuôn mặt tròn....)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

những ngời thân trong gia


đình. - Muốn vẽ đợc hình ngời thì cần sử dụng những kĩ năng gì? ( vẽ nét cong, nét thẳng, ...)
- Kĩ năng tô màu nh thế nào? ( tơ xốy trịn, tơ ngang,
tơ dọc...)


Tranh 2: Gia đình có 1 con.


- Gia đình này thuộc gia đình đơng con hay ít con?


- Có mấy ngời?


- Đặc điểm của từng ngời nh thê nào?
* Hỏi ý định trẻ: ( 4 - 5 trẻ)


- Con sÏ vÏ ai? vÏ mÊy ngời?
- Cách vẽ nh thế nào?


Cô gợi ý thêm cho trẻ hoàn thiện bức tranh.
<b> * Trẻ vẽ.</b>


- Cụ n bên hớng dẩn thêm cho trẻ hoàn thiện bức
tranh, gợi ý sáng tạo trong cách vẽ, cách tô màu.
* Nhận xét sản phẩm


Treo tranh cđa c¶ lớp lên giá và cho trẻ quan sát. Mời
một số trẻ lên nhận xét tranh của bạn và giới thiệu
tranh cđa m×nh.


Cơ nhận xét tun dơng trẻ vẽ đẹp, có sáng tạo. Nhắc
nhở những trẻ kỹ năng tơ màu còn yếu, bố cục bức
tranh cha cân đối...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thø 5</b>
<b>Ngµy 29/10/09.</b>
<b> o&o </b>
---Lµm quen víi


tốn.
Xác định phía


trên, phía dới,
phía trớc, phía
sau của đối tợng
khác có sự định
hớng.


<b>- KiÕn thøc:</b>


+ Trẻ xác định đúng vị trí
trên, dới, trớc, sau của
mình và của đối tợng
khác có sự định hớng.
<b>- Kỹ năng:</b>


+ Trẻ có khả năng sắp xếp
đồ vật ở các hớng khác
nhau theo yêu cầu của cô.
+ Phát triển ở trẻ khả
năng quan sát, chú ý v
ghi nh cú ch nh.


+ Phát triển ngôn ngữ cho
trỴ.


<b>- Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn
đồ dùng gia đình.


- TrỴ ý thøc tèt trong giê


häc, giê ch¬i.


<b>I. Chuẩn bị: Một số đồ dùng trong gia đình và một</b>
con búp bê to...


<b>II. TiÕn hµnh:</b>


<b>1. HĐ : ổn định, gây hứng thú.</b>
- Cô và trẻ cùng hát bài: Nhà của tôi.
<b>- Các con vừa hát bài gì?</b>


- Trong gia đình con có những đồ dùng gì?


- Khi sử dụng đồ dùng đó thì con phải giữ gìn nh thế
nào?


Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận.
2. HĐ 2: Hoạt động chính.


<b> </b>


<b> Phần 01: Luyện tập xác định phía trên, phía dới, </b>
phía trớc, phía sau của bản thân và của trẻ khác.
- Cho trẻ ngồi theo hình chữ u, yêu cầu trẻ đặt các
vật :ca, cốc...ở phía: trên, dới, trớc, sau của bản thân.
- Thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân.


Phần 02: Nhận biết vị trí phía trên, phía dới, phía
sau,phía trớc của đối tợng khác.



- Cô cho trẻ lên làm mẫu, cơ đặt các đồ dùng trong
gia đình ở các phía khác nhau của bạn để cho trẻ
đốn.


- Xếp 3 đồ vật theo hàng ngang, hàng dọc để cho trẻ
xác định vị trí.


- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng, đồ chơi
ở phía trớc, sau, trên, dới của trẻ và của bạn khác.
- Cho trẻ chơi theo ý thích và cho trẻ nói vị trí mình
đặt...


<b> PhÇn 03 : Lun tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh: Hãy
đứng phía trớc, phía sau, bên phải, bên trái của tơi "
thì trẻ phải chạy nhanh về đứng đúng vị trí cơ yờu
cu.


+ Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lÇn.


* Kết thúc hoạt động: Cho trẻ tơ màu đồ dùng, đồ
chơi ở các phía trên, dới, trớc, sau của búp bê.


<b>Thø 6</b>
<b>Ngµy 30/10/09</b>
<b> o&o </b>


---Âm nhạc
NDTT: Dạy vận


động vổ tay theo
nhịp, phách: C
nh thng nhau.
NDKH:


+ Nghe hát: Ru
con


+ TCÂN: Ai
đoán giỏi.


<b>- Kiến thức:</b>


+ Trẻ nhớ tên bài hát, tác
giả


+ Trẻ hát thuộc, hát diễn
cảm.


+ Cm nhn tt ni dung
bi hỏt tr c nghe


+ chơi tốt TCÂN
<b>- Kỹ năng:</b>


+ Trẻ hát diễn cảm bài hát
két hợp vổ tay theo nhịp,
phách nhịp nhàng theo bài
hát.



+ Hởng ứng theo nhạc khi
nghe cô hát.


+ Phát triển khả năng
nghe và đoán tên bài hát,
dụng cụ âm nhạc.


<b>- Thỏi :</b>


- Phỏt trin tình cảm đối
với ơng bà, bố mẹ...


- Giáo dục trẻ biết kính


<b>I. Chun b: - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, phách tre.</b>
- đàn ócgan, băng đĩa bài hát: Tổ ấm gia đình...
<b>II. Tiến hành.</b>


<b> 1. HĐ 1: Trò chuyện, gây hứng thú.</b>
- Cho trẻ xem tranh về gia đình.


- Bức tranh vẽ gì? Gia đình có những ai?
- Thuộc gia đình đơng con hay ít con?


Các con hãy kể về tình cảm của mình đối với ngời
thân trong gia đình cho cô và các bạn cùng nghe nhé!
- Con làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với bố
mẹ...?


Giáo dục trẻ biết quan tâm, biết làm một số việc vừa


sức để giúp đỡ bố mẹ, ông bà...


Gia đình là nơi mà những ngời thân cùng sống hạnh
phúc bên nhau và mọi ngời đều rất thơng yêu nhau,
khi xa thì nhớ khi gần thì vui.


<b>2. HĐ 2: Hoạt động chính.</b>


<b>* Dạy vận động vổ tay theo nhịp, phách bài: Cả</b>
<b>nhà thơng nhau. </b>


- Cho c¶ lớp hát lại 1 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trng, l phộp với ông bà,
cha mẹ. Biết làm một số
việc vừa sức để giúp đỡ
ngời thân.


- Cã nÒ nÕp, ý thức tốt
trong giờ học.


- Cô hát kết hợp vổ tay theo phách ( 1 lần)
- Cả lớp hát kết hợp vổ tay theo phách.


- Cho lớp, tổ, vổ tay theo nhịp, phách xen kẻ nhau. Cô
quan sát, sửa sai cho trẻ


<b>* Nghe hát: Ru con.</b>


M l ngi sinh ra các con, mẹ rất thơng yêu các con,


mẹ chăm cho các con từng bữa ăn, giấc ngủ, mẹ
th-ờng hát ru cho con đợc ngủ ngon lành.


- LÇn 1: cô hát diễn cảm.


- Ln 2: M a, cụ mỳa phụ hoạ.
- Lần 3: Đàn cho trẻ nghe giai điệu.


- Nhóm, cá nhân trẻ hát kết hỵp vỉ tay theo nhịp,
phách ( có sử dụng xắc xô, phách tre).


<b>* TCÂN: : Ai đoán giỏi.</b>


M ca cỏc con rt vui khi biết các con học giỏi mà
chơi cũng tài nữa đấy, bây giờ các con hãy thi đua
nhau chơi trị chơi" Ai đốn giỏi " nhé!


- C« híng dÉn cách chơi, luật chơi.


- Tổ chức cho cả lớp chơi 3- 4 lần . Khuyến khích trẻ
chơi hứng thú, đoán chính xác các bài hát, dụng cụ
âm nhạc mà bạn sử dụng.


<b>* Kết thúc: Cho cả lớp cùng hát và vổ tay theo nhịp</b>
bài hát: cả nhà thơng nhau.


Giỏo dục trẻ biết yêu mến trân trọng gia đình của
mình.


<b>Kế hoạch hoạt động tuần.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ho¹t</b>


<b>động</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Th 4</b> <b>Th 5</b> <b>Th 6</b>


<b>Đón trẻ,</b>
<b>thể dục </b>
<b>sáng.</b>


- Cụ đón trẻ với thái độ ân cần, tạo cho trẻ cảm giác đợc yêu thơng.


- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng gia đình: + Những đồ dùng trong gia đình bé thờng sử
dụng, cách sử dụng dồ dùng an toàn.


+ Xem tranh ảnh về những đồ dùng trong gia đình.
- Thể dục sáng: + Thứ 2, 4 tập theo bài hát


+ Thứ 3, 5, 6 tập theo nhịp hô.
Các động tác: Hô hấp: hít vào thở ra.


Tay: tay đa lên cao, vẫy bàn tay
Ch©n: Ngồi khuỵ gối.


Bơng: Cói gËp ngêi vỊ phÝa trớc, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tách chân, khép chân.


<b>Hot </b>
<b>ng </b>
<b>hc cú </b>
<b>ch </b>


<b>đích.</b>


- BËt xa 45cm,
nÐm xa b»ng 1
tay.


- Th¬: Vì con.


- Khỏm phỏ


dùng ăn uống. - Vẽ ấm pha trà. - Nhận biết mối quan hệ hơn
kém về số lợng
trong phạm vi 6.


- Dy vn động
múa: múa cho
mẹ xem.


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngoài </b>
<b>trời.</b>


- Giới thiệu về đồ
dùng trong gia
đình.


- TCVĐ: Kéo co.
- Chơi tự do:
Chơi theo ý thích,


chơi với những
đồ chơi ngoi
tri.


- Làm quen vẽ
ấm pha trà.
- TCVĐ: Bịt
mắt bắt dê.
- Chơi tự do:
Nhặt lá rơi, chơi
trâu lá.


- Quan sát vờn
trờng.


- TCVĐ: Cáo và
thỏ.


Chơi tự do: chơi
với vòng, bóng,
nhặt sỏi- xếp
sỏi.


- Khám phá
khoa học: Trộn
màu tạo ra màu
mới.


- TCVĐ: Ném
bóng vào rổ.


- Chơi tự do:
Xếp máy bay,
thổi bong bóng
xà phòng.


- Đọc chuyện
cho trẻ nghe:
Hai chị em.
-TCVĐ: Cáo
và thỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hot </b>
<b>ng </b>
<b>gúc.</b>


* Chuẩn bị: gạch, hàng rào, cây xanh, các loại hoa, đồ chơi lấp gép nhà.
2. Góc phân vai: + Cửa hàng đồ dùng gia đình.


*Chuẩn bị: Các loại đồ dùng trong gia đình: bát đũa, song nồi, ấm chén...
3. Góc học tập - sách:


+ øng dông kidsmart.


+ Xem sách, tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình.
+ Làm tập san các loại đồ dùng trong gia đình.


* Chuẩn bị: Máy kidsmart, đĩa ngơi nhà khoa học, tranh ảnh các loại đồ dùng trong gia
đình, giấy A4, kéo, hồ dán.


4. Góc nghệ thuật: +Vẽ, nặn các đồ dùng trong gia dình.


+ Hát, múa các bài hát về gia đình.


* Chuẩn bị: Giấy A4, bút màu, đất nặn, bảng con, đĩa nhạc các bài hát về gia đình...
- Góc thiên nhiờn: Chm súc cõy.


* Chuẩn bị: Cây cảnh ở góc thiên nhiên, bình tới, xẻng nhựa.
<b>Hoạt </b>


<b>ng </b>
<b>chiu.</b>


- Hát, vổ tay theo
nhịp, phách: cả
nhà thơng nhau.


- Chơi với máy
tính: Khám phá
ngôi nhà không
gian và thời
gian.


Ôn thơ: Vì con. Chơi trò chơi:


Kộo co. - Lao động vệ sinh các góc.
- Nêu gơng bé
ngoan.


<b>NỊ nÕp </b>
<b>thãi </b>
<b>quen.</b>



- TiÕp tơc rÌn trỴ thãi quen rưa tay bằng xà phòng.


- Dy tr thúi quen l giỏo: Lễ phép với ngời thân trong gia đình.
- Dạy trẻ nề nếp vui chơi.


<b>Kế hoạch hoạt động từng ngày.</b>


Tuần 3: Những đồ dùng trong gia đình bé. ( Từ ngày 9 - 13/11/09)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Ngày 9/11/09.</b>
<b></b>
GDPTVĐ
Vận động
Bật xa 45cm,
ném xa bằng 1
tay.


+ Trẻ biết bật xa 45cm,
ném xa bằng 1 tay đúng
kỹ thuật.


<b>- Kỹ năng: Biết chuyển </b>
đội hình nhanh, đẹp theo
hiệu lệnh của cơ.


+ Tập dứt khốt các động
tác bài tập PTC.


+ Trẻ có khả năng bật xa


đúng kỹ thuật rơi xuống
đất bằng mũi bàn chân
sau đó cả bàn chân giữ
đ-ợc thăng bằng không bị
ngã. Ném xa bằng 1 tay
đúng kỹ thuật theo sự
h-ớng dẫn của cô.


<b>- Thái độ: Trẻ hứng thú </b>
tham gia hoạt động, có ý
thức trong khi tập, khơng
nơ đùa nói chuyện riờng
trong hng.


+ Thực hiện nghiêm túc
các yêu cầu của cô.


- Sân bÃi sạch sẽ.
<b>II. Tiến hành.</b>


<b>1. H 1: ổn định, gây hứng thú.</b>
- Cho trẻ hát bài: Cả nhà thơng nhau.


Cho trẻ nói lên tình cảm của những ngời thân trong
gia đình.


- Hơm nay trờng chúng ta cùng tổ chức hội thi " Gia
đình vui khoẻ" các gia đình chúng ta cùng tham gia
nhé.



<b>2. HĐ 2: Hoạt động chính. </b>


<b>a. Khởi động: Cho trẻ làm đồn tàu đi thành vịng </b>
trịn kết hợp các kiểu đi, chạy theo nhạc.


<b>b. Trọng động:</b>


<b> * BTPTC: Đội hình 2 hành ngang cô hô cho trẻ tập </b>
mổi động tác tập 2l x 8n, nhấn mạnh động tác tay,
chõn tp 3l x 8n.


- Tay: Tay đa lên cao vẫy bàn tay.
- Chân: Ngồi khuỵu gối.


- Bụng: Cúi gập ngời về phía trớc.
- Bật tách chân, khép chân.


<b> * VĐCB: Bật xa 45cm, ném xa bằng 1 tay.</b>
- Đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau.


- Cơ giới thiệu vn ng c bn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Phát triển ngôn
ngữ


Hot ng núi.


Thơ: Vì con. <b><sub>- Kiến thức: </sub></b>


+ Trẻ biết tên bài thơ, tác


giả.


+ Hiểu nội dung bài thơ.
+ Đọc thuộc thơ dới nhiều
hình thức khác nhau.


+ Bit t tờn cho bài thơ
theo ý hiểu của mình.
<b>- Kỹ năng:</b>


+ Trẻ trả lời các câu hỏi
rỏ ràng, mạch lạc.


+ Đọc diễn cảm bài thơ
kết hợp thể hiện tình cảm
qua nét mặt, cử chỉ, điệu
bộ minh hoạ.


<b>- Thỏi :</b>


+ Trẻ hứng thú tham gia
vào tiết học.


+ Yêu thơng, kính trọng
mẹ và những ngời thân


giữ thăng bằng. Sau khi bật xong đi đến cầm túi cát
đứng chân trớc chân sau, tay cầm túi cát cùng phía
với chân sau đa từ trớc, xuống dới, ra sau, lên cao và
ném thẳng về phía trớc.



- Cho 2 trẻ nhanh nhẹn lên làm mẫu cho cả lớp xem.
- Trẻ thực hiện: Cô quan sát sửa sai bằng cách cho trẻ
đó thực hiện lại. Động viên trẻ thực hiện đúng kỹ
năng động tác.


c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi bộ hít thở nhẹ nhàng.


<b>I. Chuẩn bị: - Đĩa chụp hình ảnh minh hoạ bài thơ, </b>
bài thơ viết chữ to.


- a nhc cỏc bi hát: Bàn tay mẹ, chỉ có một trên
đời.


<b>II. TiÕn hµnh.</b>


<b>1. HĐ 1: ổn định, gây hứng thú.</b>
- Cho trẻ nghe bài hát: bàn tay mẹ
+ Các con vừa nghe bài hát gì?
+ Bài hát nói về ai?


+ ë nhµ mẹ thờng làm gì cho các con?


M l ngi thõn yêu của chúng ta, luôn chăm cho
chúng ta từng bửa ăn giấc ngủ, để thể hiện tình cảm
của mình với mẹ u dấu cơ... đã sáng tác bài thơ : "vì
con" các con hãy lắng nghe nhé.


<b>2. HĐ 2: Hoạt động chính.</b>
<b>* Đọc thơ diễn cảm.</b>



- §äc lần 1: diẽn cảm bằng lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trong gia đình. <b>* Trích dẫn, giảng giải.</b>


- Các con vừa đọc bài thơ gì? của ai sáng tác?


Mẹ là ngời rất mực thơng yêu và lo lắng cho các con,
mẹ đã dạy các con những gi?


- MĐ gÇn gịi víi chóng ta nh thÕ, c¸c con thÊy mĐ
gièng nh ai?


- Các con có yêu mẹ của mình không?
- Yêu mẹ các con phải làm gì?


<b>* Dy tr c thơ:</b>


- Cả lớp đọc thơ 2- 3 lần.


- Tổ, nhóm trẻ đọc thơ xen kẻ nhau. Cô chú ý sửa sai
cho trẻ.


- Cho trẻ nói lên tình cảm của mình với me.
- Cho trẻ lên đọc thơ chử to.


- Trẻ lên kể chuyện về mẹ sáng tạo theo tranh.
- Cả lớp đọc thơ tiếp nối nhau.


Giáo dục trẻ yêu mến mẹ của mình, chăm ngoan học


giỏi cho ba mẹ và những ngời thân trong gia đình vui
lịng.


<b>* Kết thúc: Cả lớp hát múa bài: Chỉ có một trờn i.</b>
<b>Th 3</b>


<b>Ngày 10/11/09</b>
<b> o&o </b>
---Phát triển nhận


thức.
Khám phá xÃ


hi
Khỏm phá đồ
dùng ăn uống.


<b>- KiÕn thøc:</b>


+ Trẻ biết công dụng và
chất liệu của một số đồ
dùng trong gia đình.
+ Biết sử dụng đồ dùng
phù hợp với chất liệu,


<b>I. Chn bÞ: </b>


- Băng hình về cách sắp xếp các đồ dùng ở trong gia
đình.



- 4 rổ đồ dùng gia đình có chất liệu: Sứ, thu tinh,
nha, inox, nhụm, st.


- Đồ dùng của cô gièng trỴ.


- Nhạc bài: Nhà của tơi, tổ ấm gia ỡnh.
<b>II. Tin hnh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

công dụng.
<b>- Kỹ năng:</b>


+ Tr biết so sánh sự khác
biệt giữa các loại chất
liệu, phân loại đồ dùng
theo chất liệu ( thuỷ tinh,
sứ, inox...)


<b>- Thái độ:</b>


+ Trẻ biết sắp xếp khi lấy,
cất đồ dùng ngăn nắp.
+ Biết giữ gìn đồ dùng
sạch sẽ, gọn gàng. Biết
nâng niu cẩn thận những
dựng d v.


- Cô và trẻ cùng hát bài: Nhà của tôi.
Hỏi trẻ: Bài hát nói về điều gì?


+ Trong nhà các con thờng có đồ dùng gì?



Bây giờ cơ cháu mình cùng xem hình ảnh về những
đồ dùng trong gia đình nhé.


Những đồ dùng trong gia đình thật là thú vị, cơ cháu
mình hãy cùng khám phá nhé.


<b>2. HĐ 2: Hoạt động khám phá.</b>


- Trên bàn của các con có những đồ dùng gì?


Bây giờ các con hãy lấy đồ dùng dễ vỡ ra trớc mặt
( đồ dùng làm bằng sứ và thuỷ tinh)


- Cho trẻ quan sát kỹ và nhận xét: đồ dùng làm bằng
chất liệu gì? Vì sao trẻ biết.


- Đồ dùng làm bằng sứ và làm bằng thuỷ tinh có một
điểm giống nhau đó là đều dễ vỡ vì thế khi sử dụng
những đồ dùng này các con phải cẩn thận.


- Mời các con lấy một đồ dùng không dễ vỡ ra trớc
mặt.


+ Theo các con những đồ dùng đó đợc làm bằng chất
liệu gì?


- Cho trẻ lấy một viên nam châm để thử: Cho trẻ biết
đồ dùng hút nam châm là đồ dùng đợc làm bằng sắt,
những đồ dùng không hút nam châm là những đồ


dùng làm bằng sứ, thuỷ tinh.


- Các con có biết âm thanh của đồ dùng dễ vỡ và
khơng dễ vỡ có gì khác nhau khơng?. Cơ gõ vào bát
inox và thuỷ tinh cho trẻ nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

gia đình.


Trong sinh hoạt hằng ngày chúng ta ai cũng cần đến
những đồ dùng trong gia đình, vì vậy các con phải
biết giữ gìn để chúng khơng bị vỡ và h hỏng nhé.
<b>3. Trị chơi luyn tp.</b>


- Cho trẻ chơi: Thi ai nhanh.


Cho tr chia thành 3 đội, khi có hiệu lệnh " lấy đồ
dùng bằng sứ, đồ dùng bằng ino... thì lần lợt từng trẻ
trong đội chạy lên và chọn đồ dùng, cứ nh vậy cho
đến cuối hàng. Đội nào lấy đợc nhiều đồ dùng hơn là
thắng cuộc.


<b>* Kết thúc: Cho trẻ cùng hát múa theo bài hát: Tổ ấm</b>
gia ỡnh.


<b>Thứ 4.</b>
<b>Ngày 11/11/09</b>
<b> o&o </b>
---Phát triển thẩm


mỹ.


Tạo hình.
Vẽ ấm pha trµ


( mÉu)


<b>- KiÕn thøc:</b>


+ Trẻ vẽ đợc chiếc ấm trà,
biết ấm trà có nhiều kiểu
khác nhau.


+ Biết đợc công dụng của
ấm trà: dùng để pha trà
mời ông bà, cha mẹ...
+ Biết đặt tên cho bức
tranh mỡnh ó v


<b>- Kĩ năng: </b>


+ Tr bit s dụng những
kĩ năng cơ bản để vẽ chiếc
ấm trà ( thân ấm, nắp ấm,
quai ấm, vòi ấm )


+ Trẻ tô màu đẹp, đúng
kỹ năng, không lem ra


II.


<b> Chuẩn bị</b>



- ấm trà bằng vật thật.
- Tranh vẽ ấm trà
- Giá treo tranh.


- Bút màu, giấy A4 cho trẻ.


III. <b> Tiến hành:</b>


<b>1. H 1: n nh, gõy hng thỳ:</b>


- Cô cùng trẻ hát bài hát " Cả nhà thơng nhau"
- Cô hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?


- Mi chỳng ta ai cng có một mái ấm gia đình, hằng
ngày mọi ngời thờng quây quần xum họp bên nhau,
cùng nhau nói chuyện, ăn uống, chơi đùa.... với nhau
sau những ngày làm việc vất vã.


- Để phục vụ cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, trong
gia đình chúng ta cần những đồ dùng gì?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ngồi.
<b>- Thái độ:</b>


+ Trẻ hứng thú với hoạt
động.


+ Trẻ biết giữ gìn, bảo v
cỏc dựng trong gia


ỡnh.


+ Trẻ biết yêu quý ông bà
cha mẹ những ngời thân
của m×nh. BiÕt kÝnh träng,
lƠ phÐp víi ngêi lín.


thiết vì thế các con phải biết giữ gìn và bảo vệ những
đồ dùng trong gia đình nhé. Các con biết khơng? hôm
nay là ngày sinh nhật của ông ngoại của cô đấy, cơ
đang suy nghĩ khơng biết mình nên tặng ơng món q
gì nhân dịp sinh nhật nhỉ.


A! đúng rồi, cơ đã nghỉ ra món q để tặng ơng ngoại
rồi ( bí mật đã) cơ phải đi mua ngay mới đợc.


<b>2. HĐ 2: Hoạt động chính.</b>
<b>* Quan sát mẫu.</b>


- Các con muốn xem món q sinh nhật cơ tặng ơng
ngoại khơng?.Cơ có 2 món q để tặng ơng ngoại của
cô, bây giờ cô cùng các con mở hộp quà mu ny
trc nhộ!


Cô hỏi trẻ:


+ Món quà gì đây nhỉ?


+ Cỏc con cú nhn xột gỡ v cái ấm này?
+ ấm dùng để làm gì?



- Cơ cũng cố lại: Đây là cái ấm trà. ấm đợc làm bằng
gốm, ấm gồm có các bộ phận: thân ấm, nắp ấm, quai
ấm, vòi ấm...ấm trà dùng để pha trà mời ông bà, cha
mẹ, và những ngời thân trong gia đình. Vì thế các con
nhớ ln giữ gìn m tr tht cn thn nhộ!


- Bây giờ cô cháu mình cùng mở hộp quà màu xanh
nhé!


+ Đây là món quà gì?


+ Các con thấy cái ấm này nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

các con cùng xem nhÐ.
<b>* C« vÏ mÉu: </b>


- Để cho bức tranh đẹp cô sẽ vẽ vào giữa trang giấy.
Đầu tiên cô vẽ thân ấm là 2 nét cong, đế ấm là một
nét ngang nối 2 nét cong với nhau, tiếp đến cô vẽ
miệng ấm là những nét cong lõm và nét cong lồi, tiếp
theo cơ vẽ cái gì để cầm nhỉ?. đúng rồi, cô sẻ vẽ quai
ấm là 2 nét cong nối một bên thân ấm, cuối cùng cơ
vẽ vịi ấm là 2 nét lợn cong. Nh vậy cô đã vẽ xong cái
ấm trà, để cho cái ấm đẹp hơn các con có thể vẽ trang
trí hoa lá lên thân ấm nữa nhé.


- Vậy, để vẽ đợc chiếc ấm chúng ta phải dùng những
kỹ năng gì?



- Bây giờ các con có muốn cùng cô vẽ những chiếc
ấm trà thật đẹp để tặng ông bà, bố mẹ của mình
không?


- Các con định vẽ chiếc ấm nh thế nào để tặng bố mẹ,
ơng bà?


Cơ thấy các con ai cũng có một ý tởng riêng, nhng tất
cả đều là tấm lòng của các con dành cho những ngời
thân yêu của mình bây giờ cơ cháu mình cùng nhau
thể hiện tình cảm của mình nhé.


<b>* TrỴ thùc hiƯn:</b>


- Muốn vẽ đẹp trớc hết các con phải chú ý ngồi đúng
t thế: thẳng lng, ngực khơng tì vào bàn, cầm bút bằng
tay phải.. Khi vẽ các con nhớ trình bày bố cục ở giữa
bức tranh . Vẽ xong các con nhớ tô màu thật đẹp
không lem ra ngoài nhé!


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

vẽ dợc bức tranh đẹp.
<b>* Nhận xột sn phm: </b>


- Cô cho trẻ cùng treo tranh của mình lên giá và cùng
nhận xét:


+ õy l những món q các con đã vẽ để tặng ơng
bà, bố mẹ của mình các con hãy quan sát thật kỹ và
hãy cho cơ biết các con thích bức tranh nào? vì sao
con thích bức tranh này?.



+ Ai hãy lên giới thiệu về tranh của mình cho cô và
các bạn nghe nào. Con đặt tên cho bức tranh này là
gì?


+ Con sÏ tỈng bøc tranh nµy cho ai?


<b>* Kết thúc: Hơm nay cơ và các con đã cùng nhau vẽ </b>
những chiếc ấm trà thật đẹp để tặng cho những ngời
thân yêu của mình, cơ sẽ đem bức tranh và những
chiếc ấm này về tặng ông ngoại của cô nhân ngày
sinh nhật, cịn các con hãy đem món q mình đã làm
hôm nay về tặng ngời mà các con yêu quý nhộ.


<b> Thứ 5</b>


<b>Ngày 12/11/09.</b>
<b> o&o </b>
---Phát triển nhận


thức.
Làm quen với


toán.
Nhận biết mối
quan hệ hơn kém
về số lợng trong
phạm vi 6.


<b>- Kiến thức:</b>



+ Trẻ biết thêm bớt, so
sánh, tạo nhóm có số lợng
6.


+ Nhn biết và phát âm
đúng các số trong phạm vi
6.


<b>- Kỹ năng:</b>


+ Rèn kỹ năng xếp tơng
ứng 1 - 1.


+ Phát triển ở trẻ khả


<b>I. Chuẩn bị:</b>


Mỗi trẻ 6 cái bát, 6 cái thìa,( 5 cái thìa cùng màu),
cái các thẻ số gồm các số từ 1 đến 6.


- Một số nhóm đồ vật có số lợng 6 không xếp thành
dãy ở xung quanh lớp. Một số đồ dùng ít hơn 6 và
một ít đồ dùng cùng loại để trong rổ để trẻ lên lấy
thêm cho 6 cỏi.


- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thớc lớn hơn.
<b>II. Tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nng quan sát, chú ý và


ghi nhớ có chủ định.


+ Phát triển ngôn ngữ cho
trẻ.


<b>- Thỏi :</b>


- Giỏo dc tr biết giữ gìn
đồ dùng gia đình.


- TrỴ ý thøc tèt trong giê
häc, giê ch¬i.


- Các con vừa đọc bi th gỡ?


- ở nhà mẹ thờng làm những công việc gì?
- Con có yêu mẹ không? Vì sao?


- Con làm gì để giúp đỡ mẹ?


Các con ạ! Ngồi công việc ở cơ quan, về nhà mẹ
phải làm nhiều việc rất vất vả nên các con phải biết
giúp đỡ và yêu quý mẹ nhé!


<b>2. HĐ 2: Hoạt động chính.</b>


Phần 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lợng
6, số 6:


- Cho trỴ đi chơi siêu thị



- Tr quan sỏt v tỡm nhng nhóm đồ dùng trong gia
đình có số lợng 6, đếm và chọn số đặt vào.


<b> Phần 2: Cho trẻ so sánh, thêm bớt và tạo nhóm có 6 </b>
đối tợng.


- Các con hãy xếp tất cả các cái bát thành 1 hàng
ngang. Cho trẻ đếm li s bỏt va xp.


- Xếp những cái thìa cùng màu thành 1 hàng ngang
phía trên dÃy bát( Xếp tơng ứng 1 - 1)


- Có tất cả mấy cái thìa cùng màu?


- 6 cái bát và 5 cái thìa cùng màu, nhóm nào có số
l-ợng nhiều hơn?


- Nhóm bát nhiều hơn nhóm thìa là mấy?


- Muốn nhóm thìa nhiều bằng nhóm bát thì phải làm
gì? (thêm 1 cái thìa)


- 5 cái thìa thêm 1 cái thìa nữa là có mấy cái thìa?(6
cái thìa) Cho trẻ đếm lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- So sánh nhóm thìa với nhóm bát xem nhóm nào có
số lợng nhiều hơn? và nhiều hơn là mấy?


- Muốn nhóm thìa nhiều bằng nhóm bát thì phải làm


gì? (thêm 2 cái thìa)


Tng t nh trờn cho tr thờm, bớt 2, 3, 1 cái thìa, đếm
và so sánh.


- Sau đó cho trẻ cất dần đến hết nhóm thìa. đếm lại
nhóm bát và cất.


<b>3. H§ 3: Lun tËp.</b>


- Cho trẻ khám phá ngơi nhà tốn học: Vào phịng "
Máy đếm số"


- Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ dùng, đồ
chơi gì có số lợng ít hơn 6. Nếu đúng nhóm có đối
t-ợng cơ đã chuẩn bị, cô cho trẻ lấy thêm cho đủ số
l-ng 6.


- Cho trẻ thêm bớt bằng các ngón tay trong phạm vi 6.
Ví dụ 5 thêm 1; 4 them 2; 3 thêm 3 là mấy? 6 bớt 1; 6
bớt 2; 6 bít 3 cßn mÊy?


* Kết thúc hoạt động:


- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình
cẩn thận.


Yêu mến, trân trọng nhng ngi trong gia ỡnh.
<b>Th 6</b>



<b>Ngày 30/10/09</b>
<b> o&o </b>
---Phát triển thÈm


mỹ.
Âm nhạc
NDTT: Dạy vận
động múa: Múa


<b>- KiÕn thøc:</b>


+ Trẻ nhớ tên bài hát, tác
giả


+ Tr hỏt thuc, hát diễn
cảm két hợp mua đúng
động tác.


+ C¶m nhËn tèt néi dung


<b>I. Chuẩn bị: - Đàn ócgan, băng đĩa bài hát: Khúc hát</b>
ru của ngời mẹ trẻ, múa cho mẹ xem.


<b>II. TiÕn hµnh.</b>


<b> 1. HĐ 1: Trị chuyện, gây hứng thú.</b>
- Cho trẻ đọc bài thơ: Vì con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cho mẹ xem.
NDKH:


+ Nghe hát:
Khúc hát ru của
ngời mẹ trẻ.
+ TCÂN: Nghe
tiếng hát tìm đồ
vật.


bài hát trẻ đợc nghe
+ chơi tốt TCÂN
<b>- Kỹ năng:</b>


+ Trẻ hát diễn cảm bài hát
két hợp mua nhịp nhàng
theo bài hát.


+ Hởng ứng theo nhạc khi
nghe cô hát.


+ Phát triển khả năng
nghe và chơi ttót trò chơi
âm nhạc.


<b>- Thỏi :</b>


+ Phỏt trin tình cảm đối
với mẹ và những ngời
thân trong gia đình.


+ Gi¸o dơc trẻ biết kính
trọng, lễ phép với bố mẹ,


ông bµ,


+ Cã nỊ nÕp, ý thøc tèt
trong giê học.


+ Cho trẻ nói lên tình cảm của mình với mẹ.


Để thể hiện tình cảm của mình với mẹ cô cháu mình
cùng hát tặng mẹ nhé.


<b>2. H 2: Hot ng chính.</b>


<b>* Dạy vận động múa: Múa cho mẹ xem.</b>
- Cho c lp hỏt li 1 ln.


- Cô hát kết hợp múa cho trẻ xem.( 2 lần)
- Cả lớp hát kết hợp múa theo bài hát.


- Cho lp, t hỏt kt hợp múa theo bài hát. Cô quan
sát sửa sai, khuyến khích trẻ hát hay, múa đẹp.


<b>* Nghe h¸t: Khóc h¸t ru của ngời mẹ trẻ.</b>


Mẹ là ngời sinh ra các con, , mẹ chăm cho các con
từng bữa ăn, giấc ngủ. Các con lớn lên từ trong lời ru
của mẹ


- Lần 1: cô hát diễn cảm.


- Ln 2: M a, cô múa phụ hoạ.


- Lần 3: Đàn cho trẻ nghe giai điệu.


- Nhóm, cá nhân trẻ hát kết hợp mua theo nhạc.
<b>* TCÂN: : Nghe tiếng hát tìm đồ vật.</b>


Nghe tin lớp mình học gỏi, mẹ của cơ đã gửi tặng các
con những đồ dùng trong gia đình rất dễ thơng, cơ
cháu mình cùng chơi với những đồ dùng này nhé.
- Cô hớng dẫn cách chơi, luật chơi.


- Tổ chức cho cả lớp chơi 3- 4 lần . Khuyến khích trẻ
chơi hứng thú, nghe đùng tiết tấu bài hát để tìm đúng
đồ dùng.


<b>* KÕt thóc: Cho c¶ líp cïng hát kết hợp múa bài:</b>
Múa cho mẹ xem.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×