Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

TC LOP 9 VAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.92 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án tự chọn ngữ văn 9</b>
<b>CHỦ ĐỀ 1 (6TIẾT) .</b>


<b>NHỮNG SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU</b>
<b>A-Mục tiêu cần đạt :</b>


Qua bài học , học sinh nắm được các kiến thức và kỹ năng sau :
-Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du


-Những sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” .


-Cảm nhận và phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều” .
<b> B-Thời gian : (6tiết ).</b>


<b> C-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học .</b>
<i><b>1.Sĩ số : </b></i>


9A :
9B:
9C:


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Nhắc lại những yếu tố cuộc đời và
con người của Nguyễn Du có ảnh
hưởng đến thơ văn của ông ?


-Thời đại Nguyễn Du có nhiều biến động
dữ dội (chế độ phong kiến Việt Nam khủng


hoảng trầm trọng , khởi nghĩa nông dân
đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn)


-Sinh ra trong một gia đình đại q tộc , có
truyền thống về văn học .


-Mồ cơi cha năm 9 tuổi , mồ côi mẹ năm 12
tuổi , ông sớm phải bơ vơ sống cuộc đời
nghèo khổ , chịu đói rách , phưu bạt khắp
nơi , chứng kiến nhiều cảnh đời éo le. Vì
vậy , có nhiều tác động lớn đến tình cảm
cảm xúc của nhà thơ .


-Những năm làm quan cho triều Nguyễn ,
công việc đi sứ nhà Thanh đã tác động
khơng nhỏ tới tư tưởng và tình cảm của ông
.


<b>Tiết 1.</b>


3. Những sáng tạo của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” .
-So sánh “Truyện Kiều” của Thanh Tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Du , em thấy gì sáng tạo ?


Em hãy phân ra các nhân vật chính diện
và phản diện trong “Truyện Kiều”


-Em có nhận xét như thế nào khi ngịi bút
tác giả miêu tả nhân vật chính diện ? Biện


pháp ngt chính khi miêu tả các nhân vật
này ?


+Hãy lấy dẫn chứng trong “Truyện Kiều”
để minh hoạ ?


(+So sánh các miêu tả TK trong “Kim
Vân Kiều Truyện” của Thanh Tâm Tài
Nhân và trong “Truyện Kiều” của
Nguyễn Du )


-Những sáng tạo về thể loại của Nguyễn
Du thể hiện ở chỗ “Truyện Kiều” của TT
Tài Nhân (TQ) viết bằng văn xi tiểu
thuyết chương hồi cịn “Truyện Kiều” của
Nguyễn Du viết bằng truyện thơ (3254
câu thơ lục bát ) vấn đề mà tác giả quan
tâm chính là vấn đề vận mệnh của một
con người trong xã hội phong kíên (sô
phận bi thảm của nhân vật Thuý Kiều .
<i><b>2.Về nghệ thuật .</b></i>


<i>a)Nghệ thuật miêu tả nhân vật .</i>


+Nhân vật chính diện : Thuý Kiều , Thuý
Vân , Vương Quan , Kim Trọng , Từ
Hải , Vãi Giác Duyên .


+Nhân vật phản diện : Tú bà, Bạc bà ,
Bạc Hạnh , Hoạn Thư , Mã Giám Sinh ,


Sở Khanh .


*Tác giả đã sử dụng biện pháp ước lệ (vẻ
đẹp của con người thường gắn với vẽ đẹp
khẻo mạnh , thanh tao của các hình tượng
tự nhiên ) . Cái đẹp phải được miêu tả
hoàn thiện hoàn mỹ bằng biện pháp lý
tưởng hố (Đẹp thì phải tuyệt thế giai
nhân, tài thì mười phân vẹn mười )


*Trong “Truyện Kiều” , nội dung miêu tả
Thuý Kiều “sắc đành đòi một, tài đành
hoạ hai” .


Để làm nổi bật vẻ đẹp của “Truyện
Kiều” , tác giả miêu tả cái đẹp hoàn thiện
hoàn mĩ của Thuý Vân trước , làm đòn
bảy cho tài săc của Thuý Kiều (Trong TK
của Thanh Tâm Tài Nhân : Tác giả miêu
tả Thuý Kiều trước , Thuý Vân sau ).
Khi miêu tả Thuý Vân , cho phép người
ta tưởng tượng một cô gái trẻ trung , đẹp
một cách phúc hậu, đoan trang , có phần
q phái . Vẻ đẹp của Th Vân là vẻ đẹp
tạo hoá nhường nhịn .Còn vẻ đẹp của
Thuý Kiều là cái đẹp “sắc xảo mặn mà” ,
vẻ đẹp mà “Hao ghen, liễu hờn” .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Đọc những câu thơ miêu tả Kim Trọng ?
Em có nhận xét như thế nào về cách miêu


tả nhân vật này ?


-Từ Hải cũng là một nhân vật chính diện .
Em thấy Nguyễn Du miêu tả nhân vật Từ
Hải có gì đặc biệt ?


cuộc đời có lẽ sn sẻ , bình n cịn cái
đẹp “Hoa ghen, liễu hờn” là dự cảm một
số phận lênh đênh” , trôi dạt, bất trắc .
+Cái tài của Thuý Kiều cũng được miểu
tả , bằng cách số phận hoá nhân vật Thuý
Kiều như một định mệnh . Cái tài của
Thuý Kiều được thể hiện rõ trong toàn bộ
câu chuyện (Đánh đàn cho Kim Trọng ,
cho Mã Giám Sinh , cho Thúc Sinh ,
Hoạn Thư , Hồ Tôn Hiến … ) .


Khi miêu tả cái tài của nhân vật Thuý
Kiều , Nguyễn Du chủ yếu nói đến tâm
hồn đa sầu đa cảm của người nghệ sĩ . Cái
tài của Kiều chính là cái tình : “Tài tình
chi lắm cho trời đất ghen”


*Nhân vật Kim Trọng cũng được miêu tả
một cách lý tưởng hoá : từ cách xuất hiện
đến diện mạo


… Nhạc vàng đâu đã thấy nghe gần gần
Trông chừng thấy một văn nhân



Lỏng buông tay khấu bước lần dạm băng
Rồi Kim Trọng “Một vàng như thể cây
quỳnh cành dao” với dáng dấp và tính
cách : “Phong tư tài mạo tót vời” .


Vào trong phong nhã , ra ngoài hào hoa .
*Nhân vật Từ Hải , từ cách xuất hiện hết
sức bất ngờ , gây thiện cảm từ hình dáng
đến tính cách .


“Lần thâu gió mát trăng thanh


Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi
Râu hùm hàm ém mây ngài .


Vai năm tấc rộng thân mười thước cao
Đường đường đấng anh hào


Côn quyền hơn sức lược thao gồm tài
+Các nhân vật phản diện thường được tác
giả dùng biện pháp hiện thực . Tức là các
nhân vật tự phơi bày tính cách của mình .
-Mã Giám Sinh : Bản chất con buôn dần
dần được hiện ra từ lúc mới xuất hiện :
“Trước thầy sau tớ xôn xao” đến các cử
chỉ , lời nói , hoạt động đều rất thơ lỗ :
Hỏi tên , rằng : Mã Giám Sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Các nhân vật phản diện được tác giả
dùng biện pháp ngt gì ? Hãy lấy dẫn


chứng minh hoạ ?


(Miêu tả nhân vật Mã Thúc Sinh , Tú bà ,
Sở Khanh, Hoạn Thư , Hồ Tôn Hiến..)


gần


Rồi “ghế trên ngồi tót sỗ sàng”


và “ép cung cầm nguyệt thứ bài quạt
chơn”


đến “Cò kè bớt một thêm hai”


-Tú bà :Thoắt trơng nhờn nhợt mầu da
ăn gì to béo đẫy đà làm sao .


“Nhờn nhợt” gợi mầu da mai mái của
những người chuyên kinh doanh thể xác
phụ nữ . Người ăn cơm , ăn thịt . ở đây
tác giả hỏi “ ăn gì là một hàm ý rất sâu
sắc.


<b>Tiết 2</b>
:


Trong “Truyện Kiều” ngt miêu tả tâm lý
nhân vật cũng hết sức điêu luyện . Hãy
lấy một vài dẫn chứng để minh hoạ .



-Em có nhận xét như thế nào về nghệ
thuật miêu tả tấm lý nhân vật của Nguyễn
Du qua đoạn Thuý Kiều báo ân báo oán ?


<i>b)Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật .</i>
Nguyễn Du rất hiểu tâm lý nhân vật .
Mỗi nhân vật từ chính diện , phản diện
(và cả các nhân vật trung gian như Thúc
sinh, các nhân vật mờ nhạt như Thuý Vân
, Vương Quan) tất cả đều có tính cách .
+Th Kiều ở lầu Ngưng Bích : Trong
mn vàn nỗi nhớ , đầu tiên Thuý Kiều
nhớ đến Kim Trọng


“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những dày trơng mai
chờ”


Điều đó chứng tỏ, nàng khơng giấu nổi
tình cảm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Việc xây dựng nhân vật Hoạn Thư cho
thấy những mâu thuẫn trong miêu tả của
Nguyễn Du như thế nào ?


(Nguyễn Du rất trung thành với chế độ
phong kiến )


Đàn bà dễ có mấy tay



Đời xưa mấy mặt , đời này mấy gan
Dễ dàng là thói hồng nhan


Càng cay nghiệt lắm , càng oan trái
nhiều .


Nguyễn Du đã bố trí cho Thuý Kiều tha
Hoạn Thư và rất nhiều lần Thúc Sinh ra
quan âm các sụt sùi cùng Thuý Kiều .
Hoạn Thư biết nhưng lờ đi . Khi trốn khỏi
nhà Hoạn Thư biết nhưng không đuổi
theo . Vả lại Hoạn Thư là một đối thư
khơng vừa :


“Rằng tơi chút phận đàn bà


Ghen tng thì cũng người ta thường tình
Nghĩ cho khi gác viết kinh


Vớt khi khỏi cử dứt tình chẳng theo
Lịng riêng riêng những kính yêu
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai
Trót lịng gây việc trơng gai


Cịn nhờ lượng bể thương bài nào chăng .
Hoạn Thư rất khôn khéo . Hoạn kéo
người xử tội vào đồng loại (cùng phận
đàn bà ghen tng là bình thường )


6 câu tiếp , Hoạn Thư cũng khơng nhận


tội mà cịn kể tội Kiều . Trót : vừa như
nhận tội vừa như xin lỗi và câu cuối
“Còn nhờ lượng bể thương bài nào
chăng”


thì Hoạn Thư ca ngợi Kiều rộng lượng .
Hoạn Thư đã đánh trúng tâm lý nàng
Kiều . Và vì vậy, Th Kiều khơng thể
khơng tha thứ cho Hoạn Thư .


“Khen cho thật đã nên rằng


Khôn ngoan đến mực , nói năng phải lời
Tha ra thì cũng may đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 3</b>
-Trong “Truyện Kiều” ngt tả cảnh ngụ
tình của Nguyễn Du cũng hết sức tài
tình . Em hãy chứng minh điều đó ?


Em hãy lấy dẫn chứng minh hoạ trong
mối cảnh của Thuý Kiều đều gửi gắm
một tình cảm nào đó .


Tình trong cảnh , cảnh trong tình , rất gắn
bó và hết sức điêu luyện ?


<i>c)Nghệ thuệt tả cảnh ngụ tình .</i>
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu



Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
Cảnh trong “Truyện Kiều” đều được tác
giả khắc hoạ chỉ bằng vài nét nhưng trong
nó bộc lộ rất nhiều cảm xúc của nhân
vật .


Chẳng hạn khi chị em Thuý Kiều đi chơi
xuân khi mà tà tà bóng ngả về tây , chị
em thơ thẩn dan tay đi về , để miêu tả
cảnh lưu luyến với cảnh ngày xuân đẹp
đẽ, tác giả tả cảnh dòng suối : “Nao nao
dòng nước uốn quanh


Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
- Cũng vẫn dòng suối này , khi Kim


Trọng trở lại tìm Kiều ,
Nguyễn Du viết :


“Một vùng cỏ mọc xanh rì


Nước ngâm trong vắt thấy gì nữa đâu”
+Đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích” cũng là
một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình
hay nhất trong Truyện Kiều


+Điệp ngữ “buồn trông” gợi nỗi nhớ
buồn liên tiếp dai dẳng


“Thuyền đi thấp thoáng…” “Con


thuyền” gợi hình ảnh quê nhà . Thuý
Kiều trông ra biển , thấy những con
thuyền nhớ về quê , về cha mẹ , nhưng
con thuyền “Thấp thống” lúc ẩn lúc hiện
, vậy trơng về q nhà lại là vơ định ,
khơng biết đời mình đi đâu về đâu .


“Ngọn nước mới sa” hoa trôi man mác
-> gợi cuộc đời hoa trôi bèo dạt của nàng
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

của nàng .


“Gió cuốn mặt duềnh” với “ầm ầm tiếng
sóng kêu quanh ghế ngồi” gợi tai hoạ
dình rập , có thể giáng xuống đầu nàng
lúc nào không biết


Tiết 4: THỰC HÀNH
:


Những sáng tạo của Nguyễn Du thể hiện
như thế nào qua “Truyện Kiều”


Theo em , cái tiến bộ về tư tưởng của
Nguyễn Du thể hiện ở những mặt nào ?


Em hiểu như thế nào về quan niệm về
chữ “hiếu” trong xã hội phong kiến ?
-Vậy trong “Truyện Kiều” , chữ “hiếu”



<i><b>3.Tái tạo một tác phẩm khác với Thanh</b></i>
<i><b>Tâm Tài Nhân .</b></i>


(Thanh Tâm Tài Nhân chủ yếu phơi bày
hiện thực qua tiểu thuyết nặng về về cảm
ứng nhân đạo: Đó là phê phán –bênh
vực . Một tiểu thuyết bằng thơ rất giàu
chất trữ tình : “Truyện Kiều” phản ánh
ước mơ , khát vọng của con người trong
xã hội phong kiến .


<i>a)Nhu cầu địi giải phóng tình cảm .</i>
+Quan niệm về chữ “trung” trong
“Truyện Kiều” trong TK , Nguyễn Du đã
dựng lên hai triều đình : (Một của Hồ Tôn
Hiến , một của Từ Hải. Rõ ràng về một
phương diện nào đó, ơng đã phủ định TĐ
chính thống mà khẳng định TĐ của Từ
Hải và coi Từ Hải là “đấng anh hùng”
(Trong Kim Vân Kiều truyện thì Từ Hải
là một thảo tặc chuyên cướp bóc và
những toan tính rất bình thường) . Xây
dựng nhân vật Từ Hải , nhân vật muốn
thể hiện khát khao tự do , công lý .
Nhưng trong tư tưởng của ông rất mâu
thuẫn . Ơng để cho Hồ Tơn Hiến giết Từ
Hải -> rất lúng túng trong quan niệm chữ
trung (hoàn cảnh lịch sử) .



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

được hiểu giống như quan niệm chữ
“hiếu” trong chế độ phong kiến không ?
Dẫn chứng ?


Quan niệm hôn nhân và tình u của
Nguyễn Du có gì tiến bộ ?


(So với quan niệm hôn nhân trong xã hội
phong kiến )


Vương bà là một ông bố , bà mẹ rất từ
tâm khi Kiều bán mình chuộc cha . Người
đau đớn nhất là Vương ông và Vương
bà . Vương ông đã định đập đầu vào
tường vôi để chết . Và ông nghĩ đằng nào
ông cũng chết một lần , ông chết đi để
cứu con . Biết T-Y-K-K tan vẽ , hai ông
bà vô cùng xót xa . Người nói ra điều xót
xa ấy cũng là ơng bà :


Kiều nhi phận mỏng như tờ
Một lời đã lỡ tóc tơ với chàng .


và hai ơng bà đã khóc than kể mọi điều .
Nói với Thuý Vân thay Thuý Kiều cũng
là 2 ông bà :


Trót lời nặng với lang quân
Mượn con em nó Thuý Vân thay lời



Gọi là trả chút nghĩa người


Nỗi đau mất con đã trở thành vết thương
suốt cuộc đời họ . Như vậy , quan niệm
chữ hiếu của Nguyễn Du cũng trái với
quan niệm của lễ giáo phong kiến .


<i>b)Câu chuyện tình yêu trong “Truyện</i>
<i>Kiều” :</i>


Dẫu cho bầu trời nho giáo ln là những
đám may xám thì tình yêu Kim Kiều vẫn
có khoảng sáng khoảng vui .


Đó là mối tình trong sáng Kim-Kiều yêu
nhau bởi sự xúc động , đến với nhau tự
nguyện . Một mối tình tha thiết nồng
thắm . Thuý Kiều gặp Kim Trọng trong
tết thanh minh . sau khi ba chị em Thuý
Kiều đã viếng xong mộ Đạm Tiên . Cảnh
sắc mang âm sắc chết chóc , nặng nề .
“ở đây âm khí nặng nề


Bóng chiều đã ngả , đường về cịn xa”
Lúc đó Kim Trọng xuất hiện :


Trong chừng thấy một văn nhân


Lỏng buông tay khấu , bước lần dặm
băng .



…Hài văn lần bước dặm xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Em hãy so sánh 2 cảnh , cảnh chị em
Thuý Kiều viếng mộ Đạm Tiên và cảnh
Kim Trọng xuất hiện ? Cảnh ở đây thay
đổi như thế nào ?


Em có nhận xét và cảm tưởng như thế
nào khi mặt trời “đã đứng ngay nóc
nhà” ?


+Đó là một tình yêu cao đẹp , bất chấp và
cũng độ lượng . Một mối tình tự do , tự
nguyện . Trong cái giàng buộc của chế độ
phong kiến “Nam nữ thụ thụ bất thân” thì
Thuý Kiều đã xăm xăm băng lối vườn
khuya một minh : còn Kim Trọng lúc đó
cũng đang mơ về Thuý Kiều . Suốt 15
năm lưu lạc bất chấp , thời gian , năm
tháng , dãi dầu , mối tình của Kim – Kiều
vẫn hết sức thuỷ chung . Kim Trọng đã
trở thành người tình lý tưởng cho các cô
gái trẻ cả xưa và ngày nay . Chàng đã lặn
lội “treo ấn từ quan” để đi tìm tình u
đích thực của mình .


Ráp treo quan ấn từ quan


Mấy sông cũng lội , mấy ngàn cũng qua


+Tuy nhiên , câu chuyện tình đó , dù
trong sáng đẹp đẽ nhưng Nguyễn Du đã
dự cảm một điều gì đó bấp bênh nhưng
mà chiêm bao :


Bây giờ rõ mặt đôi ta


Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao
hay


“Người đâu gặp gỡ làm chi


Trăm năm biết có dun gì hay khơng
Trong “Truyện Kiều” , duy nhất có hình
ảnh mặt trời nhưng:


“Dùng dằng chưa muốn rời tay


Vừng đông nay đã đứng ngay nóc nhà”
“Đứng ngay nóc nhà” -> một l2<sub> định</sub>
mệnh như chắn ngang tình yêu đơi lứa .
Ngày đã sang chiều . Một cái gì đó bấp
bênh , sóng gió , gập ghềnh


Ti t 5

ế


Khát vọng tự do công lý trong “Truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chứng minh hoạ ?


-XD nhân vật Từ Hải ; em thấy có gì


khác thường ? (Từ lúc xuất hiện tài năng,
tính cách )


-Việc XD nhân vật Từ Hải , Nguyễn Du
muốn thể hiện khát vọng ?


-Để cho nhân vật Từ Hải cưới nàng
Kiều , em có nhận xét không ?


được thể hiện rõ nhất thông qua nhân vật
Từ Hải . Nếu coi xã hội phong kiến là
một sự tù túng, giam hãm , chật chội thì
Từ Hải giống như một con chim đại bàng
không chịu nổi sự chật trội tù túng ấy .
Điều đó được thể hiện qua miêu tả hình
hài của nhân vật với những nét khác
thường .


Râu hùm hàm én mày ngài


Vai năm tấc rộng thân mười thước cao
…gươm đàn nửa gánh nọt chèo


Từ Hải đội trời , đạp đất giang hồ , vẫy
vùng dọc ngang bở khơi :


“Đội trời đạp đất ở đời…”


Từ kích thước cũng vượt ra ngồi khn
khổ bình thường Từ Hải khơng phải con


của một nhà , một gia đình , một làng
xóm . Chàng là con của trời đất , của vũ
trụ cuả giang hồ . Đó là khát vọng tự do
mà Nguyễn Du muốn biểu hiện . Từ Hải
bước vào “Truyện Kiều” và đem đến cho
Th Kiều một khơng khí khác hẳn . Bầu
trời như sáng ra , không gian như cao
thêm , . Cái suy nghĩ nói năng hành động
… , tất cả đều khác ngày thường .


Đi tìm người chi kỷ ở lầu xanh quả là một
điều lạ đời . Nhưng đối với Từ , nghe tin
lành đồn xa , Từ đến đây để tìm người tri
ân chứ khơng phải truy hoan .


“Qua chơi nghe tiếng nàng Kiều
Tấm lòng nhi nữ cũng xiêu anh hùng
Thiếp danh đưa đến lầu hồng


Hai bên cùng liếc , hai lòng cùng ưa”
+Đây quả là một đôi : “trai anh hùng, gái
thuyền quyên”


phơ nguyền sáng phượng đẹp duyên
đồng”


Từ Hải đã giúp Thuý Kiều báo an , báo
oán, giúp nàng từ một gái lầu xanh , trở
thành một bà nhất phẩm phu nhân , trừng
trị mọi cái ác , cái xấu ở đời .



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

em có suy nghĩ như thế nào về hình
tượng “chết đứng” của Từ Hải ?


Nhân vật Từ Hải giúp em liên tưởng như
thế nào về hiện thực xã hội đương thời ?


Theo em , Nguyễn Du đã đứng trên quan
điểm nào để xây dựng “Truyện Kiều” ?


bạo tàn . Người phụ nữ phải chịu mọi
điều bất hạnh .


-Chỗ đứng của Từ Hải là đất trời
Nghênh ngang một cối đất trời
Thiếu gì báo quả , thiếu gì báo ân .


Nhưng khi nghe lời Kiều vì bị Hồ Tơn
Hiến lừa, Từ Hải đã “chết đứng” . Khi
cịn sống thì Từ Hải vượt cao lên sự thấp
hèn của chế độ phong kiến . Cái chết trụ
kình của Từ Hải nói lên sự khơng khuất
phục . Nó như một lời thách thức đối với
một xã hội giả dối , sự tố cáo chế độ xã
hội đó khơngchấp nhận một tài năng , dù
tài năng đó đã quy hàng . Trong xã hội
khơng có chỗ đứng cho những nhân tài:
“chữ tài liền với chữ tai một vần”


+ Từ Hải giống như một ngôi sao băng


vượt qua bầu trời xã hội phong kiến như
một tia chớp: (Bóng dáng của Quang
Trung-Nguyễn Huệ và cuộc khởi nghĩa
Tây Sơn)


. Ước mơ công lý của Nguyễn Du thể
hiện rất rõ qua màn báo ân báo oán .
Trong một cuộc đời lưu lạc, Thuý Kiều
luôn cố gắng vươn lên . Chấp nhận lấy
Thúc Sinh là nàng cố gắng thoát ra khỏi
lầu xanh . Theo sở khanh là trốn khỏi Tú
Bà . Trốn khỏi Hoạn Thư là muốn thoát
khỏi trần gian .


Sống với Từ Hải là một điều mong mỏi ,
khát khao suốtcả cuộc đời lưu lạc của
nàng .


Ước mơ của một cuộc sống tốt đẹp ,
cái xấu , cái ác bị trừng trị , cuộc sống
công bằng , cái tốt được đến bù . Nguyễn
Du đã đứng trên quan điểm triết học dân
gian “ở hiền gặp lành” , gieo gió gặp
bão .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Quan điểm của Nguyễn Du khi đưa một
người phụ nữ giang hồ lên địa vị cao
nhất của chế độ phản ánh điều gì ?


Phần kết luận :



“Trướng hùm mở giữ trung quân
Từ công sánh với phu nhân cùng ngồi”
Việc đưa một người phụ nữ giang hồ
(tầng đáy XH ) lên địa vị cao của xã hội
cũng nói lên quan niệm vơ cùng tiến bộ
của Nguyễn Du . Đó là tấm lòng yêu
thương , trân trọng đề cao giá trị của con
người của tác giả .


<b>*Kết luận:</b>


Nếu như Hồ Xuân Hương là CNNđạo
trào phúng lấy cái cười làm nỗi đau thì ở
Nguyễn Du là chủ nghĩa nhân đạo thống
chiết . Ông lấy nỗi đau để viết . Tác phẩm
vừa thể hiện một cuốn thiểu thuyết vừa
thể hiện tình cảm trữ tình . Nguyễn Du kể
câu chuyện của mình bằng những tâm sự
của mình . Sự đạu đời trăn trở suy nghĩ về
cuộc đời của một con người . Đặc biệt là
người phụ nữ dưới chế độ xã hội phong
kiến trong đó có sự kết hợp giữa bút pháp
tự sự và bút pháp trữ tình . Từ một tiểu
thuyết chương hồi rất tầm thường “Kim
Vân Kiều truyện” Nguyễn Du đã tái tạo
thành một kiệt tác văn chương có giá trị
khơng chỉ trong nền văn học dân tộc mà
còn là một kiệt tác văn học của cả nhân
loại



Tiết 6 : KIỂM TRA 1 TIẾT
<b>A.Mục tiêu cần đạt</b>


-Kiểm tra nhận thức của học sinh sau một chuyên đề
-Rèn kỹ năng cảm thụ văn học .


<b>B.Chuẩn bị :</b>
<i><b>1.Giáo viên :ra đề ,đáp án </b></i>


<i><b>2. Học sinh : Suy nghĩ chuẩn bị bài trước khi kiểm tra.</b></i>
<b>C. Tiến trình kiểm tra</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Khởi động </b></i>
<i><b>1.Sĩ sô:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>2.Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của học sinh .</b></i>
<i><b>3.Giới thiệu: giờ kiểm tra</b></i>


<i><b>*Hoạt động 2: ra đề , xây dựng đáp án </b></i>
<b>I.Đề bài :</b>


<i><b>1.Cho đoạn thơ sau:</b></i>


<i>“Quá niên trạc ngoại tứ tuần</i>
<i>Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao</i>


<i>Trước thầy sau tớ xôn xao</i>
<i>Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang</i>



<i>ghế trên ngồi tót sỗ sàng…</i>


a.Tìm những từ ngữ có tính chất trái ngược với nhau ở cùng một ngữ cảnh ;
những từ hán việt thể hiện sự trang trọng .


b. Những từ ngữ đó đã có giá trị như thế nào trong việc lột tả bản chất của nhân
vật Mã Giám Sinh ?


<i><b>2.Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình được thể hiện qua những vẫn vần thơ</b></i>
<i><b>sau:</b></i>


<i>“Buồn trong của bể chiều hơm</i>
<i>Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa</i>


<i>Buồn trong ngọn nước mới sa</i>
<i>Hoa trôi man mác biết là về đâu</i>


<i>Buồn trong nội cỏ rầu rầu</i>
<i>Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh</i>


<i>Buồn trong gió cuốn mặt duềnh</i>
<i>Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” </i>


(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du )
<b>II.Đáp án :</b>


<i><b>Câu 1: (4 điểm)</b></i>


a) Những từ ngữ có tính chất trái ngược nhau :



(Mày râu) nhẵn nhụi (áo quần bảnh bao)><(Trước thầy sau tớ) lao xao (ghế trên) ngồi
tót (sỗ sàng) .


-Những từ HV mang ý nghĩa trang trọng : quá niên , ngoại tứ tuần, nhà băng , lầu
trang .


b) Những từ ngữ trang trọng trên đã góp phần tăng thêm sự mơ hồ trong lý lịch
nguồn gốc của tên con buôn trơ trẽn .


+Những từ ngữ có tính chất trái ngược nhau góp phần tạo nên những liên tưởng
có giá trị tu từ nổi bật , khắc học rõ nét , rất sinh động , không chỉ dáng vẽ bên ngồi
mà cịn cả bản chất bên trong của nhân vật Mã Giám Sinh


<i><b>Câu 2: (6điểm)</b></i>


-Bốn lần tác giả nhắc lại “buồn trông” , mỗi lần mở đầu cho một cảnh -> nỗi
buồn sâu sắc dai dẳng , liên tiếp của Kiều .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+Của bể chiều hôm với “Thuyền ai thấp thống…” Một mầu mênh mơng xám bạc .
Con thuyền (hình ảnh q nhà ) khơng biết đi đâu về đâu .


+Ngọn nước mới sa với hoa trôi man mác -> Cánh hoa bị lý giéo vùi dập gợi cuộc đời
hoa trôi bèo dạt của nàng .


+ “Ngọn cơ rầu rầu” héo úa khơng cịn sức sống -> cuộc đời tàn luị .


+Gió cuốn mặt duềnh với ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi , gợi cảnh hãi hùng ,
tai ương có thể dáng xuống đầu nàng không biết lúc nào .


*Hoạt động 3: Nhận giờ viết bài và thu bài


<i><b>*Hoạt động 4:củng cố , dặn dò .</b></i>


<i>-Soạn bài Thuý Kiều báo ân , báo ốn (chính khố)</i>
<i>-Ơn lại văn bản thuyết minh .</i>


<b>CHỦ ĐỀ 2(5 TIẾT)</b>


<b>THUYẾT MINH KẾT HỢP VỚI LẬP LUẬN</b>
<b>A.Mục tiêu cần đạt </b>


-Học sinh nắm chắc đặc điểm của văn thuyết minh , biết cách làm một bài văn
thuyết minh kết hợp với lập luận . Phân biệt thuyết minh với các văn bản khác


-Biết kết hợp thuyết minh với lập luận
-Giáo dục lịng u mến , thích học bộ môn .


<b>B.Chuẩn bị :</b>
<i><b>Tài liệu để soạn bài </b></i>


<b> C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học </b>
*Hoạt động 1: khởi động


<i><b>1.Kiểm tra sĩ số </b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ </b></i>


Nhắc lại những sáng tạo của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”
Trả lời :


+Sáng tạo thể loại : Truyện thơ



+Sáng tạo ngơn ngữ: gọt giũa và dịng chính xác có gía trị biểu cảm cao
+Sáng tạo trong ngt tả người , tả cảnh ngụ tình


+Sáng tạo, táo bạo trong tư tưởng khát vọng tự do công lý .
<i><b>3. Giới thiệu bài : </b></i>


Giúp các em nắm chắc đặc điểm của văn thuyết minh cách làm bài văn thuyết
minh kết hợp với lập luận .


Tiết 7: HOẠT ĐỘNG 2 : I-ÔN LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Thuyết minh là gì ? <i><b>1. Thuyết minh là gì ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thế nào gọi là văn thuyết minh ?


-Đăc điểm tính chất của văn thuyết
minh ?


-Cần phân biệt văn thuyết minh với các
văn bản khác như thế nào ? Phân biệt các
văn bản sau :


+Bàn về việc học của La Sơn Phu Tử
Nguyễn Thiếp ?


+Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiền
-Các văn bản trên khác thuyết minh như
thế nào ?



-Lập luận là gì ?


-Nêu các phương pháp lập luận thường
gặp ?


-Nêu các cách lập luận ?


hình ảnh triển lãm ,người thuyết minh
phim , bản vẽ thiết kế kèm theo thuyết
minh…)


<i><b>2. Văn thuyết minh đặc điểm của nó</b></i> .
Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản
thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống
nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc
điểm tính chất , nguên nhân của các hiện
tượng và sự vật trong tự nhiên , xã hội
bằng phương thức trình bày , giới thiệu
,giải thích …


-Trí thức trong văn bản thuyết minh đòi
hỏi phải khách quan xác thực , hữu ích
cho con người .


rõ ràng , chặt chẽ và hấp dẫn .


<i><b>3.Cần phân biệt văn thuyết minh với các</b></i>
<i><b>loại văn bản khác .</b></i>



-văn thuyết minh : cần xác thực ,có gì nói
ấy , khơng được hư cấu .


->bài tấu thể văn cổ
->bình luận xã hơị


 <sub> các văn bản đó nêu các lập luận , bày</sub>
tỏ quan điểm của tác giả về một vấn đề ?


<i><b>4.Lập luận </b></i>


Là cách trình bày lý lẽ , Lập luận phải
chặt chẽ . Lý lẽ phải sắc bén , phù hợp
với chân lý khách quan . Lý lẽ thường
gắn với dẫn chứng .


<i><b>5.Các phương pháp lập luận </b></i>


-lập luận diễn dịch
-lập luận quy nạp
-lập luận nhân quả


-lập luận suy lý suy diễn .


<i><b>6.Các phương thức –cách thức lập luận </b></i>


-Giải thích ,dẫn chứng '
-Bình luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Phần nội dung bài học .</b>



Đọc văn bản Hồ Tây(NVNC trang 173)
-Đây là văn bản gì ? phân tích biểu đạt ?


<b>II.Thuyết minh kết hợp với lập luận </b>


<i><b>1.Đây là một văn bản chỉ thuyết minh và</b></i>
<i><b>chú thích nhỏ , chứ khơng có miêu tả ,</b></i>
<i><b>kết hợp với lập luận giải thích .</b></i>


Tiết 8: PHẦN NỘI DUNG BÀI HỌC
Sĩ số :


9A :
9B:
9C:
Đọc văn bản .


“Đất tổ : Huyền thoại và lịch sử” của gia
sư Trần Quốc Vương


-Cho biết đây là kiểu văn bản nào ?


-Chỉ ra nội dung kết cấu của từng phần
trong văn bản trên ?


-Mở bài tác giả giới thiệu đối tượng như
thế nào ?


-ở phần 2 , tác giả đã thực hiện những


nhiệm vụ nào mà ở đầu bài yêu cầu ?


<i><b>2.Văn bản thuyết minh kết hợp với lập</b></i>
<i><b>luận .</b></i>


-> Đây là một văn bản thuyết minh có sự
giới thiệu thuyết minh về vùng đất tổ có
sự phát triển , giải thích và chứng minh
“huyền thoại và lịch sử” của miền đất tổ .
-Phần 1: (mở bài ) , tác giả nêu lên miền
đất Tổ , di tích và danh thắng bao phủ
một màn sương huyền thoại : dẫn nhận
xét của nữ Blaga Đimitrôva để thuyết
phục người đọc: “ở sứ sở này thật khó
phân biệt đâu là huyền thoại , đâu là hiện
thực lịch sử .


-Phần 2: Giáo sư chứng minh rằng:
+Huyền thoại và lịch sử phủ mờ đền đai,
lăng tẩm , vua Tổ Hùng Vương trên núi
Nghĩa Lĩnh


+Mẹ Âu Cơ (Tiên)


+Bố Lạc Long Quân (rồng) là huyền
thoại


+Âu Việt kết hợp với Lạc Việt để trở
thành Âu Lạc(thời An Dương Vương) là
hiện thực lịch sử .



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Phần kết bài Giáo sư thể hiện điều gì ?


-Em có nhận xét gì về lối viết của Giáo
sư Trần Quốc Vượng ?


Hãy cho ví dụ ? (chẳng hạn một Học sinh


Sự tích , truyền thuyết “Sơn tinh-Thuỷ
Tinh” , Phù Đổng Thiên Vương là huyền
thoại .


-Phần 3: Trần Quốc Vượng chỉ rõ


-Sự nghiệp dựng nước của các vua Hùng ,
sự nghiệp giữ nước chống bành chướng
Bắc Phương của người Việt Cổ là hiện
thực lịch sử .


Hàng trăm di chỉ đồ đá , đồ đồng ,
đồ sắt được phát hiện và khai quật với
những chiếc lưỡi cày đồng , chiếc liềm
hái đồng thau , chiếc rìu sắt, chiếc cuốc
đá , những ngoại giáo búp đa, những mũi
tên đồng hình lá, những vòng tay hạt
chuỗi , khuyên tai đá ngọc… là hiện thực
lịch sử . Đó là những vật “minh chứng
cho cả một chặng đường dài lịch sử vài
thiên niên kỷ TCN”..



-Phần 4: Giáo sư giải thích “Giải ảo hiện
thực , và cơng việc của các nhà khảo cổ ,
cịn tâm thức dân gian thì lưu trữ , lưu
truyền huyền thoại, huyền tích miền Đất
Tổ .


-Phần 5: (kết bài) Tác giả nói lên cảm
xúc của mọi người khi hành hương đến
Đất Tổ nhân ngày Dỗ Tổ 10-3 âm lịch , là
trở về cội nguồn dân tộc thăm đền
Thượng, đền Trung, đền Hạ, đền Giếng
nhìn sơng , nhìn vùng đồi Trung Du , vừa
tìm được cái thực , vừa cứ ngỡ trong mơ.
Khói hướng huyền thoại đã thấm vào ta
khi vào thăm miền Đất Tổ .


 <sub> Tác giả có một lối viết rất sáng tỏ và</sub>
gợi cảm đầy sức thuyết phục người đọc
và hiện thực lịch sử và huyền thoại miền
Đất Tổ . Nghệ thuật thuyết minh kết hợp
giải thích, chứng minh rất chặt chẽ sáng
tỏ .


<i><b>3-Ghi nhớ </b></i>


<i>a)Trong văn bản thuyết minh phải căn cứ</i>
<i>vào 2 cơ sở sau :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thuyết minh về một ngơi chùa làng mình
cho các bạn đến tham quan thì có lẽ chỉ


thuyết minh đơn thuần là được . Nhưng
một nhà khảo cổ thuyết minh về cọc gỗ
Bạch Đằng là một HN khoa học về chiến
thắng Bạch Đằng thì bài thuyết minh ấy
phải có chứng cứ khoa học , phải được
giải thích 1 cách đầy đủ , tường minh .


+Đối tượng đọc giả của bài thuyết minh
mang tính chuyên ngành (hoặc trìu
tượng) .


+Đối tượng độc giả của mình là lớp
người như thế nào trình độ ra sao thì ta
mới kết hợp giữa thuyết minh đơn thuần.
<i>b)Văn bản thuyết minh những vấn đề , sự</i>
vật mang tính khoa học , trìu tượng thì
người viết phải dùng các pháp luận giải
thích phát triển , chứng minh để làm cho
vấn đề , sự vật sáng tỏ giàu sức thuyết
phục .


<i>c)Lập luận phải chặt chẽ , lý lẽ phải sắc</i>
bén , dẫn chứng phải xác thực và chọn lọc
, được sắp xếp hợp lý .. thì bài thuyết
minh mới có giá trị .


<b>Tiết 9: </b>

TH C HÀNH



<i><b>Hoạt động 3</b></i>:Luyện tập



1.Đọc “chiến thắng Vân Đồn đông xuân
1287-1288”


+Hãy chỉ ra phần thuyết minh ?


<i><b>III-Luyện tập kết hợp thuyết minh với </b></i>
<i><b>giải thích :</b></i>


<i>*Phần thuyết minh :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Chỉ ra phần giải thích trong văn bản ý
nghĩa của phần giải thích này ?


<i><b>2.Cho đề bài sau :</b></i>


Thuyết minh về cuốn sách trong đó có
xen lẫn lập luận giải thích ?


(-Tìm các ý thuyết minh
-Tìm các ý giải thích


-Sắp xếp các ý xen kẽ cho thích hợp )
(các nhóm thảo luận xây dựng dàn ý
thành bài viết .


-Đại diện nhóm trình bày bài .
-Cả lớp nghe nhận xét )


-Thoát Hoan +Ái Lỗ chiếm Vạn Kiếp
kinh thành thăng long .



+Quân Ô Mã Nhi -> Thăng Long , Vạn
Kiếp để hội quân với Thoát Hoan .
Thuyền lương của giặc do Trương Văn
Hổ chỉ huy -> Vân Đồn . Trần Khánh Dư
mui trí mai phục -> chiến thắng lẫy lừng .
+Được tin thuỷ quân bị tiêu diệt +sức
mạnh tiến công như vũ bão của quân ta ,
mùa hè 1288 , Thoát Hoan bỏ Thăng
Long ->Vạn Kiếp .


<i>*Phần giải thích :</i>


Chiến thắng vân đồn là một chiến
thắng mang ý nghĩa chiến lược to lớn .
Nó đã giáng một địn chí mạng vào kế
hoạch hợp vây bằng thuỷ bộ của Thoắt
Hoan, nó đã làm thất bại ngay từ đầu kế
hoạch hậu cần của giặc dồn chúng vào
những khó khăn khơng thể nào khắc phục
nổi về mặt lương thực .


Tên tuổi danh tiếng Trần Khánh
Dư đã gắn liền với chiến thắng vân đồn
bất tử .


 phần giải thích nổi bật tầm quan trọng
và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Vân
Đồn .



<i>*Dàn bài :</i>


<i><b>a.Mở bài </b></i>:


(giới thiệu đối tượng thuyết minh –có thể
sử dụng các lớp nghệ thuật)


-Cuốn sách lịch sử tự giới thiệu về mình .


<i><b>b.Thân bài</b></i>:


-Hồn cảnh xuất thân


-Thuyết minh đặc điểm của sách : mang
trong mình truyền thống dựng và giữ
nước , những trang sử anh hùng (VD)
-Kết hợp giải thích : nêu được ý nghĩa
của sách (giúp các bạn học sinh hiểu
được lịch sử dân tộc, có ý thức giữ gìn ,
phát huy truyền thống q báu đó )


<i><b>c.Kết bài</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+Nhắn gửi các bạn học sinh chịu khó đọc
sách , chịu khó trau dồi kiến thức lịch sử


<b>Tiết 10: </b>

IV.THUY T MINH K T H

P V

I MIÊU T


-Đọc lại văn bản “câu chuối trong đ/s


VN” của Nguyễn Trọng Đạo (SGK T2)


-Nội dung của văn bản này ?


-Đăc điểm thuyết minh đó được thể hiện
bằng những chi thiết nào ?


<b>IV.Thuyết minh kết hợp với miêu tả </b>


<i><b>1.Văn Bản</b></i> “Cây chuối trong đời sống
Việt Nam” Đây là một văn bản thuyết
minh . Tác giả đã giới thiệu thuyết minh
cho chúng ta hiểu và cảm bao điều thú vị
về cây chuối : bình dị , thân thuộc về làng
quê đất nước thân yêu .


+ Cây chuối được trông ở mọi vườn quê ,
mọc thành luống bạt ngàn vô tận ở bờ
suối hay thung lũng . Trẻ em có trị chơi
trồng cây chuối


+Cây chuối là một thứ cây rất có ích , nó
là “Thức ăn thực dung từ thân tới lá , từ
gốc đến hoa quả”


+Quả chuối là một món ăn ngon , hầu
như ai cũng biết , có nhiều loại chuối
hương , chuối ngự , chuối sứ , chuối
mường … Chuối chứng quốc được ưa
chuộng nhất .


+Mỗi cây chuối cho ta một buồng quả ,


có buồng chuối trăm quả, có buồng chuối
nghìn quả .


+Quả chuối chín có thể ăn no , rất ngon ,
có chất dưỡng da làm cho da dẻ mịn
màng , quả chuối xang là một món ăn
thơng dụng . Để ăn cặp với thịt heo luộc ,
chấm tơm chua ăn cặp với các món tái ,
món gỏi , để nấu với ốc , cá, lươn ,
chạch . Chuối chín làm chuối ép mứt
chuối , kẹo chuối , bánh chuối …


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh trên ?


Tác dụng của yếu tố miêu tả ?


Em có nhận xét như thế nào về văn bản
thuyết minh trên ?


Vậy rút ra kết luận gì về văn bản thuyết
minh có kết luận với miêu tả ?


-Đọc văn bản mẫu :


“Chốn làng quê của Bác Tôn”
-Xác định yếu tố thuyết minh ?


<b>*Yếu tố miêu tả:</b>



Tác giả tả cây chuối : “Thân mềm vươn
lên như những cột trụ cột nhẵn bóng , toả
ra vịm lá xanh mướt che rợp từ vườn
tược đến núi rừng , gốc chuối tròn như
đầu người , lớn dần theo thời gian, có rễ
chùm nằm sâu dưới mặt đất


+Chuối mọc thành nông bạt ngàn vô tận,
chuối phát triển rất nhanh, chuối đẻ con
để cháu cứ phải gọi là con đàn cháu lũ.
+Miêu tả quả chuối chín, tác giả viết “Có
một lồi chuối được người ta rất ưa
chuộng đấy là chuối trứng cuốc, khơng
phải quả trịn như trứng cuốc mà khi chín
vỏ chuối có những vệt lốm đốm như
trứng cuốc”…..


“Cây chuối trong đời sống Việt Nam là
một văn bản thuyết minh đặc sắc, lý thú.
Chi tiết thuyết minh rất chân xác, miêu tả
điểm xuyết tài hoa, một cách viết có
dun, nhất là khi viết về quả chuối chín,
quả chuối xanh, quả chuối thờ. Thấm sâu
và toả rộng trong bài văn là tình yêu hoa
trái, cây lá của quê hương đất nước.


<i><b>2.Ghi nhớ</b></i><b>.</b>


-Thuyết minh phải giới thiệu đúng đặc
điểm, bản chất của sự vật, cảnh vật.



-Thuyết minh kết hợp với miêu tả sẽ tạo
cho văn bản có ddường nét,mằu sắc,
hương vị đầy ấn tượng.


<i><b>3.Luyện tập</b></i><b>.</b>
<i><b>a.Văn bản mẵu.</b></i>


-Quê Bác Tôm: Mỹ Hoa Hưng
-Đặc điểm của que Bác Tơm:


+diện tích 15km2<sub>,hiền lành trù phú của</sub>
Hữu Giang thuộc vùng đồng bằng Sông
Cửu Long.


+Đây là một làng quê trù phú, con người
hiền lànhvà chất phác và vô cùng dũng
cảm kiên cường trong đấu tranh chống
Pháp, chống Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Con người và cảnh vật của Mỹ Hoà Hưng
được giới thiệu miêu tả với nhiều cảm
xúc . Tìm những chi tiết đó ?


Cho đề bài sau :


Hãy thuyết minh vầ một trận chiến đấu ác
xa.


+Nghề dệt chiếu, làm hàng thủ công mĩ


nghệ rất phát triểnvà đánh bắt thuỷ sản.
+Nghề chài lưới: Tháng giêng hai bắt ốc
gạo,tháng tư năm bắt cá,tháng tám tháng
chạp là mùa tôm cá, lưới chài.


+Ai đi dâu xa cũng phải nhớ về làng quê
của mình.


<i><b>*Yếu tố miêu tả.</b></i>


-Những cánh đồng lúa xanh rì, những
dịng kênh hiền hồ uaans lượn,những
miệt vườn xanh tươi hoa trái bốn mùa.
-Bà con ở đây hiền hoà chất phác bộc trực
và dũng cảm quen cầm cuóc cầm cày và
đã bao phen cầm giáo cầm gươm, cầm
tầm vông, mã tấu, súng ngựa trời kiên
cường chống Pháp rồi “đồng khởi” đánh
Mỹ.


….dòng kênh mãi ăm ắp nước ngọt ngào
phú sa để cau, dừa’mía,đậu phộng, đậu
xanh ngọt ngào tươi tốt .


……… Những giàn lưới phơi giăng loáng
nắng trên cồn nhỏ . Những gọn đèn trên
những chiếu xuống chiếc câu tơm nhấp
nháy, mờ tơ trên dịng nước bạc . Tiếng
búng tý tách của bày tôm , tiếng cá nhảy,
tiếng chim lạc đàn câu đêm ….



…..Những con tầu giong giong ghe chài
như thân một con rết khổng lồ xi
ngược trên dịng sơng lấp lánh bình lăng


Bầu trời xanh trong những tiếng chim
chao nghiênh bay lượn , những cánh buồn
nâu bạc phếch căng phông , những con
thuyền xuôi ngược .


<i><b>b)Thực hành : Thuyết minh xen tố nghị</b></i>
luận và miêu tả .


*Xác định yêu cầu của đề .


-Thuyết minh kết hợp với lập luận .


-Nội dung thuyết minh : giới thiệu về một
trận đánh đã diễn ra trong lịch sử hoặc
trực tiếp được xem trên ti vi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

liệt mà em đã được học ở môn lịch sử
hoặc xem trên ti vi


-Giới thiệu đối tượng thuyết minh ?
-Hãy xác định yếu tố thuyết minh cần
trình bày với đối tượng trên ? (Đặt câu
hỏi để tìm ý )



+(Trận đánh diễn ra vào thời gian nào
diễn biến trận đánh ra sao ? kết quả ?)
(Các nhóm sẽ thảo luận , trình bày trước
tổ , đại diện các nhóm sẽ trình bày trước
lớp . Cả lớp lắng nghe và có ý kiến nhận
xét )


-Vậy yếu tố nghị luận xen vào chỗ nào ?
(ý nghĩa của chiến tắng )


+Mở bài : VD : Chiến thắng Ngọc Hồi
Đống Đa


+Thân bài :


-Đêm 30 tiết âm lịch (1879) quân ta vượt
sông gián khẩu tiêu diệt toàn bộ quân
địch ở đồn tiền tiên . Đêm mông 3 tết ,
quân ta bí mật bao vây đồn Hà Hồi
(Thường Tín –Hà Tây)


Quân giặc hạ khí giới ra hàng .


-Sáng 5 tết , quân ta đánh đồn ngọc hồi
(Thanh Trì Hà Nội ) Đây là đồn quan
trọng nhất với khoảng 3 vạn quân tinh
nhuệ đóng giữ . Đồn luỹ kiên cố xung
quanh đều cắm chông sắt và chôn địa lôi
dày đặc .



-Mở đầu trận đánh , hơn một trăm voi
chiến của quân ta ào ào tiến về đồn giặc .
Tiếp sau là đội quân mang những tấm lá
chắn bằng gỗ quấn rơm tẩm nước bảo vệ
bộ binh theo sau :


-Khi tiến sát đồn giặc , Quang Trung
truyền lệnh cho tượng binh và bộ binh
đồng sông tới : “Quân Thanh chống
không nổi , bỏ chạy toán loạn , giầy xéo
lên nhau mà chết Sầm Nghi Đống thắt cổ
tự tử , Tôn sĩ Nghị chuồn trước qua cầu
phao … thây chất đầy đồng , máu trôi
thành suối . Quân Thanh đại bại …


Trưa 5 tết kỷ Dậu Vua Quang Trung bộ
chiến bào xạm đen khói thuốc súng cùng
đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng
Long giữa mn vàn tiếng reo hị .


-Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa thể
hiện tài mưu lượng của tướng chỉ huy
(vua Quang Trung) ; ý chí tinh thần dân
tộc chống áp bức , tinh thần quả cảm của
nhân dân ta trong công cuộc chống ngoại
xâm và bảo vệ tổ quốc .


<i>*Kết bài : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Phần kết của văn bản thuyết minh trình


bày cảm nghĩ của mình về đối tượng . Em
hãy thủ trình bày ?


Phần kết luận :


tinh thần đó như thế nào ?) .
(chốt lại phần ghi nhớ)


Thuyết minh kết hợp với nghị luận
chúng ta thường gặp , thường sử dụng
trong cuộc sống . Để bài văn thuyết minh
thực sự có sức thuyết phục, cần kết hợp
tốt yếu tố thuyết minh với yếu tố nghị
luận hợp lý .


Tiết 11 : KIỂM TRA VIẾT
<b>A.Mục tiêu cần đạt </b>


-KT nhận thức của H/S về văn thuyết minh , thuyết minh kết hợp với nghị luận ,
thuyết minh kêt hợp với miêu tả .


-Biết vận dụng để viết một đoạn văn thuyết minh có sức hấp dẫn và lôi cuốn .
<b>B-Chuẩn bị : Ra đề và đáp án </b>


<b> C-Tiến trình tổ chức kiểm tra </b>
<i><b>Hoạt động 1 : Khởi động </b></i>


<i><b>1.Sĩ số : </b></i>
9A:
9B:



<i><b>2.Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của học sinh .</b></i>


<i><b>3-Giới thiệu bài : giờ kiểm tra lại những nhận thức về chuyên đề đã học .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Ra đề </b></i>


1.Đọc và xác định mỗi nội dung dưới đây thuộc văn miêu tả hay thuyết minh (Nếu là
văn miêu tả thì viết chữ M, nếu là văn thuyết minh thì ghi chữ T)


-Có hư cấu tưởng tượng , không nhất thiết phải trung thành với sự vật .
-Đơn nghĩa


-Dùng nhiều số liệu cụ thể , chi tiết
-Dùng nhiều so sánh liên tưởng


-Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết
-ít dùng số liệu cụ thể , chi tiết .


-Dùng nhiều trong sáng tác văn chương , nghệ thuật
-ít tính khn mẫu


-Trung thành với đặc điểm của đối tượng , sự vật
-Bảo đảm tính khách quan khoa học


-Đa nghĩa


-ít dùng tưởng tượng so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>2-Hãy thuyết minh về một lồi cây em u thích ở quê mình</b></i>
<i><b>Hoạt động 3: Đáp án .</b></i>



<i><b>Câu 1(3điểm) -M-T-T-M-M-M-M-M-T-T-M-T-T-T</b></i>
<i><b>Câu 2(7 điểm) </b></i>


<i><b>a)Mở bài</b></i> : Giới thiệu khái quát về loài cây em u thích (có thể mở đầu bằng miêu
tả) ( 1điểm)


<i><b>b)Thân bài </b></i>:


Giới thiệu chi tiết về loài cây ấy(kết hợp miêu tả)


+Nguồn gốc , vai trò cảu cây này đối với đời sống con người


+Đặc điểm (hình dáng gốc, thân , lá, cành, hoa . quả ) chú ý yếu tố miêu tả .


+Giá trị và lợi ích (giá trị kinh tế, giá trị môi trường, giá trị them mỹ ) ->có xen nghị
luận .


<i><b>c)Kết bài </b></i>: Phát biểu cảm nghĩ của miình về lồi cây ấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CHỦ ĐỀ 3 :LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>
<b>(THỜI GIAN : 4 TIẾT)</b>


<b>A.Mục tiêu cần đạt </b>


-Nắm được tính chất , ý nghĩa , cách thể hiện lập luận trong văn bản tự sự
-Biết cách tạo lập một văn bản tự sự kết hợp với lập luận .


<b>B.Chuẩn bị : Đọc tài liệu , nghiên cứu bài soạn .</b>
<i><b>Hoạt động 1: Khởi động </b></i>



<i><b>1.Sĩ số :</b></i>
9A:
9B:
9C:


<i><b>2.Bài cũ : kiểm tra chủ đề đã ôn</b></i>
<i><b>3.Giới thiệu chủ đề mới</b></i>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>

: Hình th nh ki n th c m i

à

ế



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Trong văn bản tự sự , lập luận thường
xuất hiện chỗ nào ?


-Cần chú ý gì khi xen lập luận vào văn
bản tự sự ?


-Ta thường làm cách nào để thể hiện lập
luận trong văn tự sự ?


Hãy nêu ví dụ đoạn văn có lập luận ?


<b>I-Tính chất, ý nghĩa .</b>


-Lập luận trong văn bản tự sự thường
xuất hiện ở những đoạn văn , trong đo
người nói, người viết nêu ra những lý lẽ
dẫn chứng để trình bày, thuyết phục


người đọc, người nghe về một vấn đề nào
đó , hoặc ký gửi , thổ lộ cách ứng xử ,
một quan niệm , một triết lý nào đó .
-Lập luận trong văn tự sự không nên lấn
áp người kể , tình tiết vì dễ khơ khan suy


<b>II-Cách thể hiện lập luận trong văn tự</b>
<b>sự :</b>


-Thông qua nhân vật đó


-Tác giả phát biểu trực tiếp ý nghĩ và ý
tưởng của mình . Trường hợp này gọi là
câu văn , đoạn văn chữ tình ngoại đề .
Ví dụ :


a)Dế choắt bị chị cốc mổ cho, nằm thoi
thóp , sắp chết . Trước sự ân hận của dế
mèn , dế chốt đã nói :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Mục đích của Tơ Hồi trong đoạn văn
trên là gì ?


-Trong đoạn văn , những câu nào kể
những câu nào là lập luận ?


Mục đích của những câu lập luận trong
đoạn văn trên ?



mượn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”
->Tơ Hồi đã qua nhân vật Dế Choắt nêu
lên bài học đường đời nhằm khuyên căn
những kẻ hung hăng , bậy bạ chớ mua án,
rước thú vừa mang vạ vào thân , vừa gây
tai hoạ cho người .


b) “Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp . kẻ
cắp hôm nay gặp bà già . Nhưng từ đây
tôi lại quí chèo bẻo. Ngày mùa , chúng
thức suốt đêm . Mới tờ mờ đất, nó đã cất
tiếng gọi người : “chè cheo chét . .. chúng
nó chi kẻ ác . Thì ra, người có tội khi trở
thành người tốt thì tốt lắm .


-Câu lập luận : Người ta nói Chèo Bẻo là
kẻ cắp . Kẻ cắp hôm nay gặp bà già .
Tác giả Duy Khán (Bài :lao xao” ) muốn
nói về sự hồn lương của những kẻ xấu
trong xã hội .


Tiết 12 : Nội dung bài học


Tìm yếu tố lập luận trong đoạn văn ý
nghĩa của những yếu tố đó ?


<b>c./ “Tơi lắng nghe hai cây phong dì rào ,</b>
tim đập dịu dàng và thảnh thốt và vui
sướng , và trong tiếng xạc xào khơng
ngớt ấy , tơi cố hình dung ra miền xa lạ


kia . Thủa ấy , chỉ có một điều tôi chưa
nghĩ đến ; ai là người đã trồng hai cây
phong trên đồi này ? Người vô danh ấy đã
ước mơ gì ? đã nói gì khi vùi hai gốc cây
phong xuống đất , người ấy đã ấp ủ
những niềm hy vọng khi vun sới chúng
nơi đây , trên đỉnh đồi cao này .


Quả đồi có hai cây phong ấy , khơng
biết vì sao làng tơi lại gọi là “Trường Đuy
Sen”


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tìm trong đoạn trích “Thuý Kiều báo ân
báo oán ? yếu tố lập luận ?


Yếu tố lập luận bày tỏ quan điểm gì của
Nguyễn Du ?


Quan sát đoạn văn ở bên và cho biết ý
nghĩa của những yếu tố lập luận trong
đoạn văn ?


này” .


->Ai ma tốp đã sử dụng nghị luận để nói
lên lịng biết ơn của hoạ sĩ , của biết bao
thế hệ học trò và nhân nhân làng
Ku-Ku-rêu đối với Thầy Đuy Sen , người thầy
đầu tiên của họ. Bài học : “ăn quả nhớ kẻ
trồng cây” được diễn tả một cách thấm


thía , nên thơ .


<b>d. Trước đây Bạc Hạnh, Bạc Hà</b>
Bên là Ưng , khuyển , bên là sở Khanh


Tú Bà cùng Mã Giám Sinh
Các tên tội ấy đáng tình cịn sao
Lệnh qn truyền xuống nội dao


Thể sao , thì lại cứ sao ra hình
Máu rơi thịt nát tan tành
Ai trơng thấy hồn kinh phách rời


Cho hay muôn sự tại trời
Phụ người chẳng bõ khi người phụ ta


Mấy người bạc ác tinh ma


Mình làm mình chịu , kêu mà ai thương
Ba quân đông mặt pháp trường
Thanh thiên bạch nhật rõ ràng cho coi”
->yêu tố lập luận : “Cho hay muôn sự tại
trời


…..kêu mà ai thương .


 <sub> Đó là lời phát biểu của thi hào</sub>
Nguyễn Du về số phận của bọn bạc ác
tinh ma ở đời , khẳng định quy luật ác giả
ác báo , ước mơ công lý của tác giả và


nhân dân .


<b>e. Nhĩ sai đứa con trai tên là Tuấn đi sang</b>
bên kia sông . Một lúc sau, anh nhìn
thẳng bóng con rồi anh đắm chìm trong
những trầm tư suy ngẫm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

yếu tố lập luận :


“Nhĩ nghĩ một cách buồn bã khơng bao
giờ giải thích hết”


con người ta trên đời khó trách khỏi được
cái điều vịng vèo hoạc chùng chình , vả
lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên
kia sông đâu ? Hoạ trăng chỉ có anh đã
từng trải , đã từng đặt gót chân khắp mọi
chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu
có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi
sông Hồng ) ngay bờ bên kia , cả trong
những nét tiêu sơ , và cái điều riêng anh
khám phá thấy giống như một niềm mê
say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn , lời lẽ
không bao giờ giải thích hêt”….


(Bến quê-N.M. Châu)
->Nguyễn Minh Châu nêu lên những suy
ngẫm những triết lý về cuộc sống về đời
người như cái đẹp , cái đáng yêu bình dị ,
thân thuộc của que hương , về tình nghĩa


vợ chồng , tình cha con sự lạc lối quanh
co trong cuộc sống của mỗi con người
trong đau ốm biết mình sớm muộn cũng
qua đò sang thế giới bên kia .


<b>Tiết 13 : LUYỆN TẬP</b>
1-Tìm trong những văn bản đã học những


đoạn văn, đoạn thơ có dùng yếu tố nghị
luận ? (Các tổ thảo luận với nhau mỗi
người tìm một đoạn trong một văn bản .
Nhóm trưởng tập hợp ý kiến của tổ
mình . Nhận xét ý kiến của các yếu tố lập
luận trong đoạn văn đoạn thơ )


<b>III. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Đọc đoạn thơ


a-Trong mấy câu đầu đoạn thơ , Thuý
Kiều đã nói với Hoạn Thư những gì ?


-Hãy chuyển lời nói của nàng Kiều thành
một đoạn văn lập luận .


(Nhận xét đoạn lập luận đó ? giọng nói ,
cách lập luận của Kiều vừa mát mẻ, mỉa
mai , vào đay nghiến , thể hiện một cuộc
báo oán , trủ thù quyết liệt sắp xảy ra .)



b-Hoạn Thư đã biện bạch như thế nào mà


+”Quân thanh sang xâm lấn nước ta , hiện
đang ở Thăng Long -> ta không nói
trước”


 <sub> đoạn văn nêu tấm gương giữ gìn độc</sub>
lập của tổ quốc trong lịch sử , tố cáo tội
ác của giặc , khơi gợi lòng yêu nước lòng
yêu nước , quyết tâm đánh giặc của vua
Quang Trung với các tướng .


+Trong “Truyện Kiều” cũng có rất nhiều
đoạn , tác giả xen lập luận :


*Kiều ở lầu ngưng bích


“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tác lòng
*Mã GiamSinh mua Kiều :


“Đinh ngày nạp thái vu quy


Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng song”


<i><b>2-Cho đoạn thư sau</b></i> (Kiều báo ân báo
oán Sách GK tranh 107 từ


“Thoắt trông nàng đã trào thưa
…trướng tiền tha ngay”



<b>a-Nguyễn Du đã dùng 5 câu thơ ghi lại</b>
những lời Kiều nói Hoạn Thư trước pháp
trường báo ốn :


“Tiểu thư cũng có mấy giờ đến đây
Đàn bà dĩ có mấy tay


Đời xưa mấy mặt, đời nay mấy gan
Dễ dàng là thói hồng nhan


Càng cay nghiệt lắm , càng oan trái nhiều
-Có thể cuyển đoạn thơ trên thành một
đoạnvăn lập luận như sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nàng Kiều phải khen rằng : khơn ngoan
hết mực , nói năng phải lời ?


Hãy tóm tắt các nội dung lý lẽ trong lời
biện bạch của Hoạn Thư để làm sáng tỏ
lời khen của nàng Kiều ?


-Tôi chỉ là một người đàn bà tầm thường .
Ghen tuông là chuyện thường tình “ của
đàn bà, cũng là của tơi . Vả lại , “chồng
chung chưa dễ ai chiều cho ai”


-Đối với nàng (Kiều) tơi “những kính u
, và đã có chút ân tình như đã cho ra quan
am các viết kinh, và khi nàng bỏ trốn tôi


cũng “chẳng theo” , chẳng truy tìm
-Tơi chót đã gây ra chơng gai đau khổ
cho nàng . Tơi chỉ cịn trông mong vào
“lượng lẻ” bao dung độ lượng của nàng
“thươngbài cho chăng” .


-> Cách biện bạch của Hoạn Thư vừa có
tình vừa có lý , đánh trúng tâm lý và lòng
nhân hậu của Kiều , nên nghe xong , Kiều
đã phải khen rằng “Khơng ngoan đến
mực nói năng phải lời” rồi cao thượng tha
lỏng cho tiểu thư họ Hoạn : “Truyền
quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay .
<b>Tiết 14 : Nội dung bài học</b>


Vận dụng kiến thức đã học , hãy viết một
đoạn văn tự sự có xen lập luận ?


(chủ đề tự chọn)


-Các nhóm thảo luận với nhau về đề tài ,
sau đó các cá nhân tự viết .


-Giàng 10’ cuối giờ để học sinh trình
bày , cả lớp nghe, nhận xét và đóng góp ý
kiến ?


*Đọc bài tham khảo :


<i><b>3.Chẳng hạn có đoạn văn sau</b></i> :



Chúng tôi học cùng lớp cho đến cấp 3 .
Điều ấy ngoài sự tưởng tượng của Mai
Hương càng lớn càng sinh và ngoan
ngỗn nữa . Khơng có bạn nào trách cứ
Mai Hương được điểm gì . Thật là một
người bạn lý tưởng càng ngày chúng tôi
càng thấy thân thiết nhau hơn . Tôi đã
biết đóng một quyển sổ trắng loại tốt bìa
bọc cứng , thật đẹp Tặng Mai Hương để
chép những bài tơi u thích . Trong đầu
cuốn sổ , tơi nghi nắn nót những dịng
chữ : “Đời khơng có tiếng hát , khác nào
cuộc sống không ánh sáng mặt trời .
Mong tình bạn đẹp mãi như tiếng hát
không ngừng .


*K t lu n :

ế



<i><b>-Yếu tố nghị luận</b></i>
<i><b>trong văn bản</b></i>
<i><b>nghị luận </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

“Hồ Chí Minh, niềm hy vọng lớn nhất”
(NV9NC T197)


<b>Phần kết luận :</b>


So sánh yếu tố nghị luận trong văn bản
nghị luận và yếu tố lập luận và yêu tố lập


luận trong văn bản tự sự ?


-Làm thế nào để nhận diện những dâu
hiệu và đặc điểm của nghị luận trong văn
bản tự sự ?


-Người viết tập
trung đưa ra các
luận điểm luận cứ
một cách đầy đủ
hệ thống và hêt
sức chặt chẽ . Các
nội dung ý lớn , ý
nhỏ phải gắn bó
va phụ thuộc vào
nhau trong toàn
bài .


-Nghị luận trong
văn bản tự sự chỉ
là yếu tố đơn lẻ ,
biệt lập trong một
tình huống cụ thể ,
một sự việc trong
một nhân vật cụ
thể nào đó của câu
chuyện cốt chỉ làm
nổi bật cho sự việc
va con người .
<b>-Cách nhận diện những dấu hiệu và đặc</b>


điểm nghị luận trong văn bản tự sự


+Nghị luận thực chất là đối thoại (với
người khác hoặc với chính mình ) trong
đó người viết thường nêu lên các nhận xét
, phán đoán , các lý lẽ nhằm thuyết phục
người nghe , người đọc (có khi thuyết
phục chính mình ) về một vấn đề , một
quan điểm , một tư tưởng nào đó


+Trong đoạn văn bản nghị luận , người
viết dùng miêu tả , trần thuật và thường
dùng nhiều loại câu khẳng định và phủ
định , câu có các cặp quan hệ từ nếu …
thì ; vì … nên ; càng… càng ; vừa …vừa ,
một mặt….mặt khác .


+Trong đoạn văn nghị luận , người viết
thường dùng nhiều từ ngữ như : tại sao ,
thật vậy tuy thế , trước hết , sau cùng , nói
chung , tóm lại , tuy nhiên .


Tiết 15: KIỂM TRA VIẾT
<b>A. Mục tiêu cần đạt .</b>


-Kiểm tra nhận thức của Học sinh cũng như cách vận dụng của các em về văn bản tự
sự xen lập luận .


-Rèn kỹ năng tạo lập văn bản tự sự kết hợp với lập luận .
<b> B. Chuẩn bị :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> C. Tiến trình tổ chức kiểm tra .</b>
<i><b>Hoạt động 1: Khởi động </b></i>


1. Sĩ số :
9A :
9B:
9C:


<i><b>2.Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh </b></i>


<i><b>3.Giới thiệu (giờ kiểm tra toàn bộ chuyên đề)</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Ra đề đáp án .</b></i>


<b>I-Trắc nghiệm </b>


<i><b>1-Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất .</b></i>
Trong văn bản tự sự xen lập luận thì yếu tố nghị luận :


A.Người viết tập trung nêu ra luận điểm và luận cứ đầy đủ , hệ thống chặt chẽ .


B.Người viết đưa ra các yếu tố nghị luận thường nêu lên một nhận xét , phán đoán cốt
để làm nổi bật nhân vật hoặc sự việc .


C.Người viết có mục đích khác .
D.Cả A, B,C đều sai .


<i><b>2-Trong văn bản : “Thuý Kiều báo ân báo oán” , hai câu sau nói về sự kiện gì ? </b></i>
<i><b>Nàng rằng :</b></i>



<i>“Nghĩa nặng nghìn non</i>


<i>Lâm tri người cũ chàng cịn nhớ khơng</i>
A. Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều về với Hoạn Thư


B. Thúc Sinh và Thuý Kiều vui vầy cuộc sống vợ chồng
C. Thuý Kiều bị Hoạn Thư hành hạ trước mặt Thúc Sinh
D. Thúc Sinh đưa Kiều ra khỏi lầu xanh


<i><b>3-Nhận định nào không phải là lý lẽ của Hoạn Thư đưa ra để gỡ tội cho mình .</b></i>
A. Dựa vào tâm lý thường tình của một người phụ nữ để gỡ tội


B. Kể lại cơng của mình để cho Kiều ra viết kinh ở Gác Quan Âm
C. Nhận hết tội về mình để cho Kiều tha thứ


D. Đổ hết mọi tội lỗi cho Thúc Sinh .


<i><b>4-Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của hình ảnh “Bến lửa” .</b></i>
A. Hiện diện như tình cảm ấm áp của người bà dành cho cháu .


B. Là chỗ dựa tinh thần của người cháu trong những năm tháng tuổi thơ
C. Là sự cưu mang đùm bọc , chi chút của bà dành cho cháu .


D. Cả A , B ,C đều đúng .
<b>II-Tự luận </b>


Hãy hồi tưởng lại tuổi thơ của em và kể lại những kỷ niệm thời thơ ấu của mình
(Trong đó có xen yếu tố lập luận)


<i><b>Hoạt động 2: Đáp án</b></i>



<i><b>I-Phần trắc nghiệm (4 điểm) mỗi ý đúng cho 1 điểm .</b></i>
<i><b>Câu 1 : B Câu 3 : D</b></i>


<i><b>Câu 2: D Câu 4: D </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

*Mở bài : (1 điểm)


Hồi tưởng lại thời bé thơ kể lại cho bạn nghe những kỷ niệm khơng thể qn của
mình .


*Thân bài (4 điểm)


-Kể về 1 số kỷ niệm (lần lượt theo trình tự thời gian . Trong khi kể có phán đốn nhận
xét hoặc nêu ý nghĩ của mình giờ đây khi nhớ lại những kỷ niệm đó .


<i>*Kết bài : (1 điểm) </i>


Cảm nghĩ của mình về những sự kiện trên liên hệ giáo dục tư tưởng .
Hoạt động 3: Học sinh làm bài


Hoạt động 4 : Thu bài nhận xét giờ viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CHỦ ĐỀ 4 : CÁCH LÀM BÀI BÌNH LUẬN</b>
<b>(Thời gian : 4 tiết )</b>


<b>A. Mục tiêu cần thiết </b>
Giúp học sinh nắm chắc


+Bình luận là gì ? Cách làm một bài văn bình luận


+Những thao tác bình luận


+Dàn bài văn bình luận


+Cách làm một bài văn bình luận
<b>B. Chuẩn bị </b>


Nghiên cứu tài liệu bài sạon


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học .</b>


Tiết 16: NỘI DUNG BÀI HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
Hoạt động 1: Khởi động


1. Sĩ số :
9A :
9B:
9C:


2.Kiểm tra


-Tác dụng của yếu tố lập luận trong văn
bản tự sự ?


-yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự có
gì khác yếu tố nghị luận trong văn bản
nghị luận ?



Hoạt động 2:


Hình thành kiến thức :


-Em hiểu thế nào là bình luận?


-nêu nhận xét đánh giá , phán đốn hoặc
thể hiện triết lý nào đó .


-u tố nghị luận trong văn bản tự sự chỉ
xuất hiện trong một tình huống , một sự
kiện hoặc một nhân vật nào đó trong văn
bản nhằm nêu lên những nhận xét , đánh
giá hoặc nêu lên một triết lý nào đó nhằm
làm nổi bật nhân vật hoặc sự việc trong
văn bản .


+Yếu tố nghị luận trong văn bản nghị
luận phải là những luận điểm , hệ thống
luân cứ , luận chứng .


<b>I-Bình luận là gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Bình luận về một hiện tượng trong đ/s xã
hội thuộc loại nào ? VD ?


-Thế nào gọi là văn bản bình luận ?


-Mục tiêu của bài bình luận ?



-Nêu rõ các thao tác thực hiện từng mục
tiêu của bài văn bình luận ?


đánh giá về một tình hình , một vấn đề
nào đó .


<b>II-Phân loại Có 2 loại bình luận </b>
-Bình luận chính trị , xã hội


-Bình luận văn chương
->Bình luận chính trị xã hội


VD : +Bình luận câu


“khơng có gì q hơn độc lập tự do”
+Bình luận về thói đố kỵ , lịng khoan
dung lịng nhân ái , tệ tham nhũng -> bình
luận xã hội .


+Bình luận câu tục ngữ “uống nước nhớ
nguồn” , “Tốt danh hơn lành áo”, “Có
cơng mài sắc có ngày nên kim” -> bình
luận xã hội .


<b>III-Văn bình luận </b>


Bình luận là kiểu bài , là phương pháp
nghị luận sử dụng thao tác bàn bạc , phân
tích giúp người đọc , người nghe hiểu
đúng , hiểu sâu , hiểu rộng vấn đề , chỉ rõ


vấn đề đó là đúng hay sai , tốt hay xấu ,
cũ hay mới giúp người nghe , người đọc
có thái độ đúng , hành động đúng đối
tượng vấn đề đang bình luận .


-Một bài bình luận phải đạt 3 mục tiêu cụ
thể :


+Phân tích rõ tốt , xấu , đúng sai , cũ mới
… của vấn đề


+Mở rộng , khơi sâu tầm nhận thức , sự
hiểu biết của vấn đề đó .


+Xác định rõ thái độ , tình cảm hành
động đúng đắn khi đối diện với vấn đề
ấy .


<b>IV-Các thao tác bình luận </b>


-Một bài bình luận phải nâng cao vấn đề
có ý nghĩa khái quát , có giá trị lý luận và
thực tiễn trên cơ sở một quan điểm , một
lập trường nhất định .


-Để đạt được 3 bài bình luận , người viết
phải sử dụng thao tác bình luận kết hợp
với thao tác giải thíchvà thao tác chứng
minh .



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Ba bước bình luận (phân thân bài ) cần
phải làm những bước nào ?


-Đọc bài bình luận mẫu


->chỉ ra các bước của bài bình luận ?
+Thế nào là bình ?


-Thế nào là luận ?


tốt hay xâu , cũ hay mới … ta phải giải
thích , phải trả lời thoả đáng các câu hỏi:
+nghĩa là gì ?


+Như thế nào ?
+Tại sao ?
+Vì sao ?


-Muốn mở rộng , khơi sâu tầm nhận thức
sự hiểu biết về vấn đề đó , ta phải bàn
luận , so sánh đối chiếu lý luận với thực
tế nghĩa là ta phải bình , phải luận kết hợp
với chứng minh .


*Việc kết hợp thao tác giải thích , thao
tác chứng minh với thao tác bình và luận
trong một bài văn bình luận mang tính tất
yếu . Vì thế , bài bình luận , nếu viết nơng
cạn chẳng khác gì một bài văn giải thích
được thêm thắt vài dẫn chứng



<b>V-Ba bước của bài văn bình luận </b>
(Riêng phần thân bài)


<i><b>1-Giải thích rõ vấn đề </b></i>


+Một từ khó một khái niệm mới cần được
giải thích rõ .


+Nghĩa đen nghĩa bóng , ý nghĩa của vấn
đề cần phải được giải thích cụ thể


(Bước 1 được coi như là soi sáng một vấn
đề bước đầu nên rất cần thiết )


<i><b>2-Phải bình để chỉ rõ đúng , sai ; xấu tốt</b></i>
<i><b>, cũ mới ………của vấn đề .</b></i>


+Tại sao đúng (sai) ? Phải có lý lẽ trên
một cơ sở một quan điểm , lập trường
nhất định .


+ Phần bình thể hiện rõ cái yêu , cái ghét ,
sự tiến bộ hay lạc hậu , hạn chế về mặt
nhận thức , về tư tưởng tình của người
bình luận .


 phần bình phải cần sự sắc xảo .


<i><b>3-Phải luận : nghĩa là phải bàn bạc , bàn</b></i>


luận so sánh , đối chiếu khơi sâu , mở
rộng vấn đề ; đặt vấn đề trong nhiều mối
tương quan về gia đình , xã hội , lịch sử
về lý luận về thực tiễn để bàn luân cho
thoả đáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Chỉ ra yếu tố gộp trong bài bình luận ?


để phân biệt mức độ ,chất lượng của trình
độ của bài văn của người viết


Ba bước của một bài văn bình luận cần
rạch ròi trong nhận thức . Những bình
luận một câu tục ngữ một câu ca dao ,
một ý kiến ngắn . (VD : “Khơng có gì q
hơn độc lập tự do” ) thường thường ở
thân bài nên tiến hành theo trình tự 3
bước. Đối với những vấn đề bình luận về
một vấn đề được trích dần trong một câu
nói dài nhiều vế ,ta phải .


+Có lúc gộp bước 2 và 3 , kết hợp bình
và luận trong từng vế


+Có lúc gộp cả 3 bước trong từng vế cụ
thể


Tiết 17 :Nội dung bài học
-Xem lại các bài mẫu xác định các phần



mở bài , thân bài , kết bài ?


-Nêu nội dung của từng phần đó ?
-Thế nào là dẫn ?


(VD : một vài dẫn )


-Nhập là làm gì ?


(VD : một vài cách nhập đề )


<i><b>VI-Dàn ý một bài văn bình luận </b></i>


<i>1.Mở bài : (cần có 2 nhân tố gắn liền với</i>
nhau hưởng ứng nhau : dẫn và nhập)
-Dẫn : là dẫn dắt hướng về luận đề . Cần
đúng hướng , chưa vội nêu bật ý nghĩa
của vấn đề . Có nhiều cách dẫn dắt :
+Nêu xuất xứ của vấn đề .


+Nêu hoàn cảnh (xã hội , lịch sử , nghệ
thuật , học thuật ….) của vấn đề xuất hiện
, nảy sinh


+Nêu mục đích của vấn đề bình luận
+So sánh


+Nghi vấn
+Tương phản



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Thế nào là bình ?


-Các công việc của phần này ?


-Chỉ rõ sự khác nhau của ba bài , giải
thích , chứng minh , bình luận ?


-Thế nào là luận ?
-Các bước ?


(Đọc một vài bài mẫu ở phần này )


-Mở bài văn bình luận cần thể hiện một
phong độ và sự sâu sắc .


<i>2.Thân bài : (có 3 bước)</i>


<i>Bước 1 : phải giải thích vấn đề </i>


-giải thích nghĩa đen , nghĩa bóng , rút ra
ý nghĩa của vấn đề .


-Nếu là tục ngữ , ca dao thì phải giải thích
nghĩa đen , nghĩa bóng .


-Nếu là câu văn ,câu thơ , danh ngơn thì
phải giải thích từ khó , khái niệm , từ đó
tìm ra hàm nghĩa , nội dung ý nghĩa .


 <sub> Không thể đơn giản bước 1 , nếu là</sub>


bình luận ca dao ,tục ngữ , thơ văn cổ .
<i>Bước 2: Bình </i>


-Khẳng định vấn đề là đúng hoặc sai :
Đúng lý lẽ phân tích đúng hoặc sai của
vấn đề :


+Chỉ ra nguyên nhân đúng hoặc sai : tại
sao đùng , vì sao sai ? Đúng (sai) như thế
nào ?


(Nếu thiếu lý lẽ hoặc lý lẽ nông cạn, nếu
thiếu kiến thức hoặc hiểu biết lờ mờ thì
làm sao mà bình , mà khen , chê được )
+Có lúc , phải sử dụng một vài dẫn chứng
để minh hoạ cho cái đúng (hoặc sai) của
vấn đề ?


Lưu ý : Quan điểm , lập trường nhận thức
và tư tưởng , đạo đức về học thuật của
người bình luận thể hiện rất rõ ở phần
bình này . Cần 1 cách viết sắc và gọn linh
hoạt , ít sử dụng lâu dài . Tính chất tranh
luận , tự luận (ngầm) được bộc lộ


<i>Bước 3 : Luận </i>


-Luận là bàn bạc , bàn luận , mở rộng lật
đi lật lại vấn đề , đối chiếu vấn đề (về các
mặt lịch sử xã hội, học thuật , về lý luận


và thực tiễn , trong không gian , thời
gian , và các lĩnh vực …)


-Có lúc so sánh với các vấn đề tương
quan , liên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Nội dung của kết bài (Đọc VD phần kết
của một hay hai bài )


 Hay nhất và cũng là khó nhất ở phần
luận . Nó thể hiện độ sâu rộng của bài
bình luận . Nếu chỉ dừng ở bước 2 -> nó
là một bài giải thích .


<i><b>3-Kết bài :</b></i>


-Nhấn mạnh ý nghĩa , tầm quan trọng của
vấn đề đang bình luận


-Rút ra bài học (tư tưởng , tình cảm nhận
thức ) nêu phương hướng hành động
-Mở ra một vấn đề liên quân đến vấn đề
đang bình luận .


Tiết 18 : LUYỆN TẬP
<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


1-Bình luận câu tục ngữ :


“Đi một ngày đàng, học một sàng khơn”


-Các nhóm thảo luận xây dựng dàn ý
đoạn văn đề bài trên ?


-Thực hiện bước 1 : giải thích cần dẫn
dắt để giải thích như thế nào ?


+Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của
câu TN…. ?


(giải thích đi một ngày đàng ? học một
sàng khôn ? Khôn ? Sàng khôn ?


-> ý nghĩa của câu tục ngữ .


<b>VII-Bài tập vận dụng </b>
<i>1-Mở bài :</i>


+Dẫn : Tục ngữ việt nam giàu có , kho
kinh nghiệm quí báu của dan gian .


+Nhập : TNVN là một bài học về nhân
sinh , cách ứng sử …. chỉ có chuyện học à
có bao nhiêu câu TN …


+Trích dẫn “Đi một ngàyđàng , học một
sàng khơn”


<i>2-Thân bài :</i>


*Bước 1: Giải thích



Chúng ta cần hiểu câu tục ngữ như
thê nào cho đúng và đầy đủ :


“Một ngày” so với một năm là ngắn .
“Một ngày” so với đời người hàng trăm
năm là cực ngắn .


“Đi một này đàng” đối với khách bộ hàng
thì quãng đường đi được có là bao ?
Nhưng Nd ta lại khẳng định “học một
sàng khôn” .


“Khôn” là điều hay, điều tốt , cái mới mở ,
bổ ích đối với mợi người để mở mang trí
tuệ , mở mang nhân cách .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-ý nghĩa của cấu tục ngữ là gì ?


Thực hiện bước 2: Bình


Đặt câu hỏi để bình câu tục ngữ . (Tìm
lý lẽ )


-Hãy trả lời vì sao lại như vậy ? (những
điều ở trên)


Bước 3: Luận


(Nhắc lại các thao tác của bước này ?


bàn bạc , mở rộng , đối chiếu vấn đề


được sau một hành trình “đi một ngày
đàng” .


Tóm lại câu tục ngữ có 2 vế tương phản
đối lập với cách nói thậm xưng trong mối
tương quan 2 vế : đi ít mà học được
nhiều , qua đó khẳng định một chân lý đề
cao một bài học kinh nghiệm , nhằm
khuyên nhủ mọi người biết đi nhiều để mở
rộng tầm mắt và sự hiểu biết , sống nhiều ,
học hỏi trong thực tế đời sống .


<i>Bước 2: Bình </i>


Câu tục ngữ hoàn toàn đúng


Tại sao “đi một ngày đàng , học một sàng
khôn” . Học ở trường , học trong sách vở ,
học thầy , học bạn . Chúng ta còn phải biết
học hỏi trong thực tế , đời sống rộng lớn
của xã hội . Nhân dân là ông thầy vĩ đại
của mỗi người . Học trong đời sống là
phương thức học tập khoa học nhất : Học
đi đôi với hành , học tập gắn liền với lao
động snr xuất và lao động xã hội .


Nếu chỉ quanh quẩn bên bốn bức tường
lớp học là học xa rời với cuộc sống , học


sinh bước vào đời sẽ lúng túng , thiếu
năng động cũng như thể cá không thể xa
rời nước , chim không thể thoát ly bầu trời
, người đi học , việc học tập khơng thể xa
rời với cuộc sống .


Vì sao vậy ?


Đi rộng biết nhiều : “Đi một ngày đàng”
tầm mắt được mở rộng , thấy được bao
cảnh lạ , tiếp xúc được nhiều người , nghe
được bao điều hay lẽ phải của thiên hạ .
Từ đó mà biết suy xét , xa lánh điều xâu ,
kẻ xấu học tập cái hay , noi gương người
tốt việc tốt , “học một sàng khôn” là như
vậy .


<i>Bước 3: Luận</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

trong mọi quan hệ xã hội )


Nêu một vài dẫn chứng cho nhận định
trên ?


-Nhấn mạnh ý nghĩa , tầm quan trọng
của vấn đề ?


-Rút ra bài học nhận thức cho mình ?


và nâng cao . Cùng với trang sách học


đường , ta có thêm kho sách cuộc sống
mn mầu muôn vẻ .


Những hoạt động ngoại khoá , cắm trại
tham quan , hoạt động ngồi giờ lên lớp …
rất bổ ích . Học sinh đến với đồng quê ,
nhà máy danh lam thắng cảnh mà thêm
yêu lao động , yêu quê hương đất nước .
Đi hội lim ta sĩ thấy cái hay cái đẹp của
câu hát liền anh liền chị về đền Hùng ta
trở về cội nguồn xiết bao tình nghĩa .
“Dù ai đi ngược về xuôi


Nhớ ngày giỗ tổ mơng nười tháng ba
Đến đến với ba đình lịch sử , viếng lăng
Bác, xúc động trước cuộc đời sôi nổi ,
phong phú của lãnh tụ mới thấy hết cái
hay cái đẹp của Viễn Phương


Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Thi hào Nguyễn Du đã từng viết : “Nghe
khúc hát thôn que mới học được lời nói
trong nghề trồng râu , gái” . Văn hào
Garơki chưa từng bước qua ngưỡng của
trường Đại Học , nhờ tự học mà đã trở
thành danh nhân văn hố thế giới và ơng
đã từng nói : “Dịng sơng vơn ga và thảo
ngun mênh mơng là những trường Đại
Học của tôi”



<i><b>3-Kết bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-Mở ra một vấn đề mới có liên quan ?


Tìm những câu tục ngữ đề cao việc học
hỏi trong thực tế cuộc sống ?


-Liên hệ công việc học tập của mình ?


2.Lập dàn ý cho đề bài sau :


Bình luận câu tục ngữ : “Cái nết đánh
chết cái đẹp”


-Giải thích câu tục ngữ ?


-Những từ ngữ nào cần giải thích ?


-Vậy ý nghĩa câu tục ngữ là gì ?


“Đi một buổi chợ , học một mớ khôn”
“Qua một chuyến đò ngang , học một sàng
mới lạ”


“ở nhà nhất mẹ nhì con


Ra đường lắm kẻ cịn giịn hơn ta


-> H/S:chăm chỉ , cố gắng , coi trọng học


trong sách vở ,


“Không thầy đố mày làm nên”
“Học thầy không tày học bạn”


Phải coi lời khuyên của ông bà “Đi một
ngày đàng học một sàng khơn” . Chỉ có
điều là biết khiêm tốn , biết quan sát lắng
nghe , biết suy ngẫm thật giả , tốt xấu …
thì việc học hỏi trong thực tế cuộc sống
mới thu được nhiều điều “khôn mà ta hằng
mong muốn”


<b>Bài tập 2:</b>
<i>1-Mở bài :</i>


Tục ngữ là kho tàng những kinh nghiệm
quí báu của nhân dân ta về mọi mặt . Ta có
thể rút ra rất nhiều bài học , lời dăn dạy về
cách ứng xử , cách sống của con người .
Một trong những cách ứng xử , cách sống
mà ông cha ta đề cập là : “Cái nết đánh
chết cái đẹp”


<i>2-Thân bài :</i>
a)Giải thích :


-Cái nết : tính nết , đức hạnh , tư tưởng ,
tình cảm của con người .



-Nết trong câu tục ngữ là cái xấu , tính xấu
nên có thể “đánh chết” , làm hại đến nhan
sắc , cái đẹp hình thức bên ngồi của con
người .


-Câu tục ngữ bao hàm một nghĩa rộng , có
nêu lên một bài học , một nhận xét sâu sắc
: Đạo đức là cái gốc của con người . Đức
hạnh được coi trọng hơn là nhan sắc . Nội
dung là cơ bản nội dung quyết định hình
thức .


b)Thân bài :


-Khẳng định câu tục ngữ hoàn toàn đúng
-Tại sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Khẳng đinh câu tục ngữ đúng hay sai ?
-vì sao đúng ?


-Đối chiếu sự vật hiện tượng có liên
quan ?


-Tìm những câu tục ngữ có liên quan .
(Tốt gỗ hơn tốt nước sơn xấu người đẹp
nết còn hơn đẹp người )


Tốt danh hơn lành áo .


-Bàn luận , mở rộng vấn đề ?



Liên hệ đối với học sinh ?
(Phần luận)


hạnh và dung nhan . Dung nhan là ngoại
hình , diện mạo , thể chất , nhan sắc …. có
người đẹp về tâm hồn . Có người đẹp về
nhan sắc có người đẹp cả nết có người đẹp
cả người .


+Con người có đẹp về hình thức bên ngồi
(áo quần , nhan sắc , trang điểm …) nét
xấu (thô lỗ , lười biếng , tục tằn ích kỷ ,
tham lam , bất hiếu , bất nghĩa …) thì sẽ bị
mọi người cười chê xa lánh .


+Con người dù hình thức bên ngồi khơng
được đẹp , nhưng đạo đức tốt , nhân cách
đẹp sẽ được mọi người yêu mến , tin cậy .
+Đồ vật cũng vậy , nếu chỉ có nước sơn
hào nhống bên ngồi nhưng chất lượng
bên trong khơng có , chóng hỏng .


-Câu tục ngữ còn chứa đựng một triết lý
sâu sắc : Nội dung quyết định hình thức ,
nội dung quan trọng hơn hình thức .


-Cần hiểu câu tục ngữ một cách biện
chứng : trong cái đẹp bao hàm “cái nết”
bao hàm tư tưởng , tình cảm , trí tuệ đẹp”


của con người (cuộc thi hoa hậu , á hậu ,
những hoa khôi nổi danh tài sắc -> tiêu
biểu cho sắcđẹp việt nam)


-Cái nết cái đẹp của học sinh là vẻ đẹp
hình thức là tâm hồn là đức , trí thể , mỹ
thể lực tốt chăm học , chăm làm , ngoan
ngỗn lễ phép , kính thầy mến bạn , giàu
tình thương và nhiều mơ ước )


<i>3-Kết bài :</i>


-Câu tục ngữ bài học sâu sắc về trao đổi
đạo đức và nhân cách ; giữ nội dung và
hình thức .


-Kết quả các bước về bài văn bình luận –
Cách làm một bài văn bình luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Nhấn mạnh tầm quan trong của câu tục
ngữ ?


<i><b>Hoạt động 4 : Củng cố và dặn dò .</b></i>


Tiết 19: KIỂM TRA VIẾT
<b>(VIẾT BÀI VĂN BÌNH LUẬN )</b>
<b>A.</b> <b>Mục tiêu cần đạt:</b>


-Củng cố kiến thức về văn bình luận



-Rèn luyện kỹ năng viết một bài văn bình luận về một vấn đề , một hiện tượng
trong đời sống xã hội .


<b>B. Chuẩn bị :</b>


-Học sinh đọc các bài thao khảo trước ; năm trắc lý thuyết
-Giáo viên ra đề , đáp án .


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động thực hành , kiểm tra</b>
<i><b>Hoạt động 1: Khởi động </b></i>


<i><b>1. Sĩ số : </b></i>
9A :
9B:
9C:


<i><b>2.Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của học sinh </b></i>


<i><b>3.Giới thiệu bài kiểm tra : Thực hành viết một bài văn bình luận </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Ra đề </b></i>


Bình luận câu tục ngữ : “Có cơng mài sắc có ngày nên kim”
<i><b>Hoạt động 3: (H/S làm bài đáp án , biểu điểm :</b></i>


<i><b>Câu1 : </b></i>


<i>1-Mở bài (2 điểm) Tục ngữ Việt Nam sâu sắc về trí tụê . Nhiều câu tục ngữ như một</i>
chân lý bất biến , một châm ngơn hoạt động vo giá (Trích câu tục ngữ)


<i>2-Thân bài(5 điểm)</i>



a)Giải thích (1 điểm) Sắt : KL cứng nhưng nếu kiên trì đem cơng ra mài dũa nhiều lần
, nhiều giờ … thì sẽ tạo ra một chiếc kim bé nhỏ xinh xắn …. suy rộng ra , câu tục
ngữ hàm chứa bài học nhân sinh sâu sắc


Từ bài học mài sắc nên kim , nhân dân ta nêu lên bài học về rèn luyện đức tính bền bỉ
kiên trì , nhẫn trong cuộc sống .


b)Khẳng định câu tục ngữ hồn tồn đúng (1đỉêm)
-Vì như vậy ?


+Kiên trì nhẫn nại là một đức tính vơ dùng qúi báu của con người


+Qua trình học tập lao động ,cđ là một quá trình khám phá và sáng tạo liên tục -> cần
phải có quá trình bền bỉ , có niềm tin sáng suốt .


-Tóm lại : Câu tục ngữ rất thiết thực vì nó cho ta bài học về rèn luyện bản lĩnh , trao
rồi kiến thức tính kiên trì , nhẫn nại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Câu tục ngữ có giá trị như một chân lý , có giá trị giá trị giáo dục lớn lao , nó giúp
người đời khăc phục tư tưởng ngại khó , hay nản trí, nản lịng .


-Câu tục ngữ khuyên bảo “chớ thầy sóng cả mà ngã tay chèo” , hãy giữ vững niềm tin
“có chí thì nên”


-Học sinh cần nhận thức sâu sắc câu tục ngữ -> đem tài trí sức trẻ để tái thiết đất nước
Tổ quốc phồn vinh .


-Dẫn chứng mở rộng “Đường đi khó , khơng khó vì ngăn sơng cách núi mà khéo vì
lịng người ngại núi , e sơng”



Bác hồ:


<i>“Khơng có gì khó ….</i>
<i>……quyết chí ắt làm nên”</i>
<i>3-Kết bài (2điểm)</i>


-Liên hệ : Bài học rèn luyện đức tính kiên trì , nhẫn nại của tuổi trẻ
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò </b></i>


-Rút khái niệm về giờ bài viết


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×