Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BT luong tu anh sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.78 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 3</b>: Dung dịch fluorêxeein hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49<i>m</i>và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52<i>m</i>. Người ta
gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của
sự phát quang của dung dịch fluorêxeein là 75%. Số photon bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang là:


A. 82,7% B. 79,6% C. 75% D. 66,8%


<b>Câu 15</b>: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào:


A. hiện tượng nhiệt điện B. hiện tượng quang điện ngoài


C. hiện tượng quang điện trong D. sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.


<b>Câu 26</b>: Cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34<sub> J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10</sub>8<sub> m/s; độ lớn điện tích của êlectron</sub>


e = 1,6.10-19<sub> C. Cơng thốt êlectron của một kim loại dùng làm catốt là A = 3,6 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: </sub>


A. 1,35<i>m</i> B . 0,345 <i>m</i> C. 0.321 <i>m</i> D. 0,426 <i>m</i>


<b>Câu 33</b>: Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?


A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần
riêng biệt đứt quãng.


B. Chùm ánh sáng là một dịng hạt, mỗi hạt là một phơton


C. Năng lượng của phôton ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.


D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.
<b>Câu 39</b>: Trong một ống Rơn ghen, hiệu điện thế giữa anốt và catốt là UAK = 15300 V. Bỏ qua động năng


của êlectron bứt ra khỏi catốt. Cho e = - 1,6.10 - 19<sub> C ; c = 3.10</sub>8<sub> m/s; h = 6,625.10</sub>-34<sub> J.s. bước sóng ngắn</sub>



nhất của tia X do ống phát ra là:


A. 8,12.10 - 11<sub> m </sub> <sub>B. 8,21.10</sub> - 11<sub> m </sub> <sub>C. 8,12.10</sub> - 10<sub> m </sub> <sub>D. 8,21.10</sub>
- 12<sub> m </sub>


<b>Câu 58</b>: Nhận xét nào sau đây là <b>đ úng</b>?


A. Các vật thể quanh ta có màu sắc khác nhau là khả năng phát ra các bức xạ có màu sắc khác nhau của từng vật.
B. Các ánh sáng có bước sóng (tần số) khác nhau thì đều bị mơi trường hấp thụ như nhau.


C. Cảm nhận vè màu sắc của các vật thay đổi khi thay đổi màu sắc của nguồn chiếu sáng vật.
D. Các ánh sáng có bước sóng (tần số ) khác nhau thì đều bị các vật phản xạ (hoặc tán xạ) như nhau.


<b>Câu 59</b>:Khi các phôton có năng lượng hf chiếu vào một tấm nhơm (có cùng cơng thốt A), các electron quang điện được phóng
ra có động năng cực đại là K. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới tăng gấp đơi thì động năng cực đại của các electron quang điện là:


A. K + hf B. K + A C. 2K D. K + A + hf


Câu: Chiếu bức xạ có bớc sóng 0,250m vào một quả cầu kim loại đặt cơ lập về điện. Giới hạn quang điện của kim
loại làm quả cầu là 0,500m. Cho h = 6,625.10-34<sub> J.s, c = 3.10</sub>8 m/s, e = - 1,6.10-19 <sub>C . Điện thế cực đại mà quả cầu tích</sub>


đợc là


A. 4,97 (V). B. 2,48 (V). C. 4 (V). D. -2,48 (V).


Câu: Khi nguyên tử Hiđrô ở trạng thái cơ bản hấp thụ phơtơn thì electron chuyển lên quỹ đạo dừng P. Hỏi khi trở về
trạng thái cơ bản thì ngun tử Hiđrơ có thể phát ra bao nhiêu vạch quang phổ.


A. 6 B. 15 C. 12 D. 10



Câu: Theo Anhxtanh : Đối với các electron nằm ngay trên bề mặt kim loại khi hấp thụ một phơton thì phần năng l ợng
của phôton sẽ đợc electron dùng để


A. thắng lực liên kết trong tinh thể thốt ra ngồi, phần còn lại biến thành động năng ban đầu cực đại. B. thắng đ ợc
lực cản của mơi trờng ngồi, phần cịn lại biến thành động năng ban đầu cực đại.


C. electron bù đắp năng lợng do va chạm với các iôn và thắng lực liên kết trong tinh thể thốt ra ngồi.


D. một nửa để electron thắng lực liên kết trong tinh thể thốt ra ngồi, một nửa biến thành động năng ban đầu cực đại.
Câu : Chiếu lần lợt hai bức xạ có bớc sóng <sub>1</sub>= 0,35 m và <sub>2</sub> = 0,54m vào tấm kim loại thì thấy vận tốc ban
đầu cực đại của các electron bật ra ứng với hai bức xạ gấp hai lần nhau. Giới hạn quang điện 0của kim loại trên theo


2
1,


 lµ
A.
2
1
2
1
3
4





 B. 1 2


2
1





 C. 1 2
2
1
4
3





 D. 1 2
2
1






Câu: Phát biểu nào sau đây là <i><b>sai</b></i> khi nói về thuyết lợng tử ánh s¸ng ?


A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần
riêng biệt, đứt quãng



B. Chùm ánh sáng là chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn.


C. Năng lợng của các phôtôn ánh sáng là nh nhau, không phụ thuộc vào bớc sóng cđa ¸nh s¸ng.


D. Khi ánh sáng truyền đi, các lợng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.
Câu: Yếu tố biểu hiện tính chất hạt của ánh sáng là


A. khả năng đâm xuyên, tác dụng ion hoá và hiện tợng quang điện.


B. khả năng đâm xuyên, hiện tợng giao thoa ánh sáng và hiện tợng quang điện.
C. khả năng đâm xuyên, tác dụng ion hoá và hiện tợng tán sắc ánh s¸ng.
D. t¸c dơng ion hoá, hiện tợng tán sắc ánh sáng và hiện tợng quang ®iƯn.


C

âu: Trong một ống Cu-lit-giơ, để tăng tốc độ của các electron khi đến Anơt thêm 5000 km/s thì phải tăng


hiệu điện thế đặt vào ống thêm 1350 V. Tính hiệu điện thế ban đầu đặt vào ống. Cho khối lợng của electron
là m=9,1.10-31<sub>kg, điện tích electron e = - 1,6.10</sub>-19 C; hằng số flack h = 6,625.10-34<sub> J.s, vận tốc ánh sáng trong</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 7109 V. B. 1350 V. C. 5759 V. D. 57590 V.


Câu : Cho bớc sóng của 4 vạch quang phổ nguyên tử hiđrô trong dãy Banme là vạch đỏ có bớc sóng 0,6563


m, v¹ch lam cã bíc sãng 0,4860m, vạch chàm có bớc sóng 0,4340m, vạch tím có bớc sãng 0,4102


 m. Cho h=6,625.10-34<sub>Js; </sub>


c = 3.108<sub>m/s. Bíc sãng của vạch quang phổ đầu tiên trong dÃy Pasen ở vùng hồng ngoại có giá trị là: </sub>


A. 1,093  m B. 1,903 m . C. 1,2813  m D. 1,8729 m



<b>Câu22</b>: Chiếu một bức xạ = 0,41m vào katôt của tế bào quang điện thì Ibh = 60mA cịn cơng suất của


nguồn là


P = 3,03W. Hiệu suất lượng tử là:


<b>A</b>: 6% <b>B</b>: 9% <b>C.</b> 18% <b>D.</b> 25%


<b>Câu34</b>.Tìm năng lượng của prôton ứng với ánh sáng vàng của quang phổ natri Na = 0,589m theo đơn vị


êlêctrôn - vôn .Biết h = 6,625 .1034 J.s , c = 3.108<sub>m/s</sub>


A. 1,98eV B. 3,51eV C. 2,35eV D. 2,11eV


<b>Câu39</b>: Tìm tần số của ánh sáng mà năng lượng của photon là 2,86eV .Biết h = 6,625 .1034<sub>J.s,c = 3.10</sub>8


m/s


A. 5,325.1014<sub> Hz</sub> <sub>B. 6,482.10</sub>15<sub>Hz </sub> <sub>C. 6,907.10</sub>14<sub> Hz</sub> <sub> D. 7,142.10</sub>14<sub> Hz</sub>


<b>Câu41</b>: Chiếu một chùm sáng tử ngoại có bước sóng 0,25μm vào một lá voframcos cơng thốt 4,5eV.Khối
lượng của electron là 9,1.1031<sub>kg ,h = 6,625 .10</sub>34<sub> J.s, c = 3.10</sub>8<sub>m/s .Vận tốc ban đầu cực đại của electron</sub>


quang điện là


A . 4,06.105<sub>m/s B. 3,72.10</sub>5<sub>m/s C. 1,24.10</sub>5<sub>m/s D. 4,81.10</sub>5<sub>m/s </sub>


<b>Câu 36.</b> Nguyên tử khi hấp thụ một phơ tơn có năng lượng E = EN- EK sẽ



A. không chuyển lên trạng thái nào cả. B. chuyển dần từ K lên L rồi lên N.
C. chuyển thẳng từ K lên N. D . chuyển dần từ K lên L , từ L lên M , từ M lên N .


<b>Câu 37.</b> Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108<sub>m/s. ánh sáng đơn sắc có tần số 4.10</sub>14<sub> Hz khi </sub>


truyền trong chân khơng thì có bước sóng bằng
A. 0,45 µm. B. 0,55 µm. C. 0,75 µm. D. 0,66 µm.


<b>Câu 38.</b> Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?


A. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn
sáng.


B. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần
riêng biệt, đứt quãng.


C. Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng từ ánh sáng tím.
D. Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng.


<b>Câu 46</b>. Trong hiện tượng quang điện vận tốc ban đầu của các êlectron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt
kim loại


A. có giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định.
B. có hướng ln vng góc với bề mặt kim loại.


C. có giá trị khơng phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
D. có giá trị phụ thuộc vào cường độ của sáng chiếu vào kim loại đó.


<b>C©u 3</b>. Chiếu vào Katot của một tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng với cơng suất P, ta thấy cường



độ dịng quang điện bão hịa có giá trị I. Nếu tăng cơng suất bức xạ này thêm 20% thì thấy cường độ dịng
quang điện bão hòa tăng thêm 10%. Hiệu suất lượng tử sẽ


A. tăng 8,3% B. Giảm 8,3% C. Tăng 15% D. Giảm 15%


<b>C©u 5</b>. Gọi  và là hai bước sóng ứng với hai vạch H và H của dãy Banme. 1 là bước sóng dài
nhất trong dãy Pasen. Giữa ,,<sub>1</sub> có mối liên hệ nào sau đây?


A. 1= -  B. 1=  + C.



 





1
1
1


1




 <sub>D. </sub>



 






1
1
1


1





<b>C©u 19</b>. Kim loại dùng làm Katôt của tế bào quang đện có cơng thốt êlectron A = 2,5eV. Chiếu vào Katot bức


xạ có tần số f = 1,5.1015<sub> Hz. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C©u 28</b>. Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn bằng 5.10-10 m. Bỏ qua vạn tốc ban đầu của


eelectron khi bứt ra khỏi Catot. Giả sử gần 100% động năng của êlectron biến đổi thành nhiệt làm nóng đối
Catot và dịng điện chạy qua ống là 2mA. Nhiệt lượng tỏa ra ở đối Catốt trong 1 phút là:


A. 298,125 J B. 29,8125 J C. 928,125 J D. 92,8125 J


<b>Câu 50:</b> Chiếu lần lượt vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f1 và f2 = 2f1 thì


hiệu điện thế làm cho dịng quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là 4V và 8V. Xác định f1?


<b>A. </b>f1 = 2,415.1015 (Hz) <b>B. </b>f1 = 1,542.1015 (Hz) <b>C. </b>f1 = 1,932.1015 (Hz) <b>D. </b>f1 = 9,66.1014 (Hz)


<b>Câu 42:</b> Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì ngun tử có thể phát
ra bao nhiêu vạch quang phổ trong dãy ban me?



<b>A. </b>3 <b>B. </b>5 <b>C. </b>2 <b>D. </b>4


<b>Câu 24:</b> Một ống rơnghen có hiệu điện thế giữa anốt và katốt là 2000V, cho h = 6,625.10-34 <sub>Js, c = 3.10</sub>8<sub>m/s.</sub>


Bước sóng ngắn nhất của tia rơnghen mà ống có thể phát ra là


<b>A. </b>4,68.10-10<sub>m</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>5,25.10</sub>-10<sub>m</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>6,21.10</sub>-10<sub>m</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>3.46.10</sub>-10<sub>m</sub>


<b>Câu 18:</b> Hiện tượng nào sau đây khơng thể hiện tính chất hạt của ánh sáng


<b>A. </b>Hiện tượng tán sắc ánh sáng


<b>B. </b>Hiện tượng quang dẫn


<b>C. </b>Hiện tượng quan điện


<b>D. </b>Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch của Hiđrô


<b>Câu 10:</b> Một đèn Lade có cơng suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7m.


Cho h = 6,625.10-34 <sub>Js, c = 3.10</sub>8<sub>m/s. Số phôtôn mà đèn phát ra trong 1 giây là</sub>


<b>A. </b>3,52.1020<sub> .</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>3,52.10</sub>18 <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2,52.10</sub>19<sub> .</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2,52.10</sub>18<sub>.</sub>


<b>Câu 45:</b> Hai đường đặc trưng vôn-ămpe của một tế bào quang điện cho trên đồ thị ở hình bên là
ứng với hai chùm sáng kích thích nào:


A. Hai chùm sáng kích thích có cùng bước sóng
B. Có cùng cường độ sáng



C. Bước sóng khác nhau và cường độ sáng bằng nhau
D. Bước sóng giống nhau và cường độ sáng bằng nhau


<b>Câu 46: </b>Sự phát xạ cảm ứng là gì?


A. Đó là sự phát ra phơtơn bởi một nguyên tử


B. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ
trường có cùng tần số


C. Đó là sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau


D. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phơtơn có
cùng tần số


<b>Câu 30:</b> Để ion hóa ngun tử hiđrơ, người ta cần năng lượng là 13,6eV. Tìm bước sóng ngắn nhất của
vạch quang phổ có thể có được của dãy Lyman


<b>A. </b>0,6563<i>m</i> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,1206</sub><i>m</i> <b><sub>C. </sub></b><sub>0,09134</sub><i>m</i> <b><sub>D. </sub></b><sub>0,1216</sub><i>m</i>


<b>Câu 27:</b> Hiện tượng nào sau đây <b>khơng</b> liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng ?


<b>A. </b>Sự tạo thành quang phổ vạch <b>B. </b>hiện tượng quang dẫn


<b>C. </b>Sự phát quang của các chất <b>D. </b>Sự hình thành dịng điện dịch


<b>Câu 16:</b> Cho giới hạn quang điện của catốt một tế bào quang điện là 0=0,66 m và đặt giữa anốt và catốt


một hiệu điện thế UAK =1,5(V). Dùng bức xạ chiếu vào catốt có bước sóng =0,33m, động năng cực đại



của quang electron khi đập vào anôt là:


<b>A. </b>5,41.10-19<sub>(J)</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>4.10</sub>-20<sub> (J)</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>3,01.10</sub>-19<sub> (J)</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>5.10</sub>-18<sub> (J)</sub>


<b>Câu 38:</b> Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?


<b>A. </b>Hiện tượng phát xạ nhiệt electron <b>B. </b>Hiện tượng quang điện ngoài


<b>C. </b>Hiện tượng quang dẫn <b>D. </b>Hiện tượng phát quang của các chất rắn


<b>Câu 39:</b> Nhận xét nào sau đây là <b>đúng</b>? Nếu chiếu chùm tia hồng ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm thì:


U


h O U


I


I<sub>1</sub>
I


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b>Tấm kẽm mất dần điện tích dương <b>B. </b>Tấm kẽm mất dần điện tích âm


<b>C. </b>Điện tích âm của tấm kẽm không thay đổi <b>D. </b>Tấm kẽm sẽ đến lúc trung hòa về điện


<b>Câu 45:</b> Chiếu lần lượt 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng theo tỉ lệ <sub>1</sub>:<sub>2</sub>:<sub>3</sub> 1:2:1,5<sub> vào catơt của một tế</sub>
bao quang điện thì nhận được các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại tương ứng và có tỉ lệ


<i>k</i>


<i>v</i>


<i>v</i>


<i>v</i>1: 2: 3 2:1: , với <i>k</i> bằng:


<b>A. </b> 3 <b>B. </b>1/ 3 <b>C. </b> 2 <b>D. </b>1/ 2


<b>Câu 47:</b> Điều nào sau đây là<b> sai</b> khi nói về quang điện trở?


<b>A. </b>Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn 2 điện cực


<b>B. </b>Quang điện trở có thể thay thế cho vai trị của tế bào quang điện trong kỹ thuật điện


<b>C. </b>Quang điện trở thực chất là một điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong


<b>D. </b>Quang điện trở thực chất là một điện trở mà hoạt động của nó dựa vào hiện tượng quang điện ngoài


<b>Câu 36:</b> Bức xạ chiếu vào một tấm kẽm có bước sóng bằng 1/3 bước sóng giới hạn quang điện của kẽm.


Biết cơng thốt điện tử của kẽm là A thì các electron quang điện phóng ra có động năng ban đầu cực đại là :


<b>A. </b>A <b>B. </b>2A <b>C. </b>1,5A <b>D. </b>3A


<b>Câu 30:</b> Chiếu lần lượt hai bức xạ 1 và2 1 2 vào catơt của một tế bào quang điện thì nhận được các
electron quang điện có vận tốc ban đầu hơn kém nhau 2 lần. Giới hạn quang điện là 0.Tính tỉ số 0/2.


<b>A. </b>5/2 <b>B. </b>2 <b>C. </b>3 <b>D. </b>3/2


<b>Câu 31:</b> Trong thí nghiệm quang điện ngồi có sử dụng tế bào quang điện thì nhận xét nào sau đây là <b>đúng</b>?



<b>A. </b>Giá trị của hiệu điện thế hãm khơng phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích


<b>B. </b>Dịng quang điện bị triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anốt và catôt là UAK 0


<b>C. </b>Giá trị của hiệu điện thế hãm không phụ thuộc bản chất của kim loại làm catơt


<b>D. </b>Dịng quang điện tồn tại cả khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt bằng không


<b>Câu 27:</b> Rọi vào catôt của một tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng 1 thì dịng quang điện bắt đầu
triệt tiêu khi đặt một hiệu điện thế hãm Uh. Nếu rọi bằng bức xạ 2 1,51thì hiệu điện thế hãm chỉ cịn
một nửa. Năng lượng của photon có bước sóng 1là 3eV. Tính cơng thốt electron của kim loại làm catôt.


<b>A. </b>1eV <b>B. </b>1,2eV <b>C. </b>2,5eV <b>D. </b>1,5eV


<b>Câu 28:</b> Phát biểu nào sau đây là<b> sai</b>? Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện:


<b>A. </b>Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại làm catôt


<b>B. </b>Phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang điện


<b>C. </b>Không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích


<b>D. </b>Khơng phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang điện


<b>Câu 25:</b> Vận tốc của electron khi chuyển động trên quỹ đạo K của ngun tử hidrơ là<i>v</i>1thì vận tốc của nó
khi chuyển động trên quỹ đạo M là:


<b>A. </b>2<i>v</i>1 <b>B. </b><i>v</i>1/3. <b>C. </b><i>v</i>1/2 <b>D. </b>3<i>v</i>1



<b>Câu 21:</b> Biết vạch thứ hai của dãy Lai-man trong quang phổ của ngun tử hidrơ có bước sóng là 102,6nm
và năng lượng tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Hằng số Plăng h =
6,625.10-34<sub> J.s ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s; 1eV = 1,6.10</sub>-19<sub>J. Bước sóng ngắn nhất trong dãy Pa-sen là:</sub>


<b>A. </b>1,2818<i>m</i> <b><sub>B. </sub></b><sub>752,3nm</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1083,2nm</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>0,8321</sub><i>m</i>


<b>Câu 13:</b> Rọi vào catôt của một tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng 1 thì dịng quang điện bắt đầu
triệt tiêu khi đặt một hiệu điện thế hãm Uh. Khi dùng bức xạ có bước sóng 2 1,251 thì hiệu điện thế
hãm giảm 0,4V. Năng lượng của photon có bước sóng 1 là:


<b>A. </b>3eV <b>B. </b>4eV <b>C. </b>5eV <b>D. </b>2eV


<b>Câu 14:</b> Các vạch quang phổ trong dãy Ban-me thuộc vùng nào trong các vùng sau đây?


<b>A. </b>Vùng trông thấy và một phần thuộc vùng tử ngoại <b>B. </b>Vùng tử ngoại


<b>C. </b>Vùng ánh sáng trông thấy <b>D. </b>Vùng hồng ngoại


<b>Câu 5:</b> Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng


<b>A. </b>giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng.


<b>B. </b>bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.


<b>C. </b>giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 13:</b> Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có thể xảy hiện tượng quang điện? Khi ánh
sáng Mặt Trời chiếu vào


<b>A. </b>mặt nước. <b>B. </b>mặt sân trường lát gạch. <b>C. </b>tấm kim loại không sơn. <b> D. </b>lá cây.



<b>Câu 35:</b> Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,4m vào catot của một tế bào quang điện. Cơng thốt


electron của kim loại làm catot là A = 2eV. Tìm giá trị hiệu điện thế đặt vào hai đầu anot và catot để
triệt tiêu dòng quang điện. Cho h = 6,625.10-34<sub>Js và c = 3.10</sub>8<sub>m/s. 1eV = 1,6.10</sub>-19<sub>J</sub>


<b>A. </b>UAK - 1,2V. <b>B. </b>UAK - 1,4V. <b>C. </b>UAK - 1,1V. <b>D. </b>UAK 1,5V.


<b>Câu 37:</b> Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng  = 400nm và ' =


0,25m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp đơi nhau. Xác định cơng thốt


eletron của kim loại làm catot. Cho h = 6,625.10-34<sub>Js và c = 3.10</sub>8<sub>m/s.</sub>
<b>A. </b>A = 3,3975.10-19<sub>J. </sub><b><sub>B. </sub></b><sub>A = 2,385.10</sub>-18<sub>J. </sub>


<b>C. </b>A = 5,9625.10-19<sub>J. </sub><b><sub>D. </sub></b><sub>A = 1,9875.10</sub>-19<sub>J.</sub>


<b>Câu 43:</b> Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,552m với công suất P = 1,2W vào catot của một tế bào


quang điện, dòng quang điện bão hịa có cường độ Ibh = 2mA. Tính hiệu suất lượng tử của hiện


tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34<sub>Js ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s, e = 1,6.10</sub>-19<sub>C.</sub>


<b>A. </b>0,37% <b>B. </b>0,425% <b>C. </b>0,55% <b>D. </b>0,65%


<b>Câu 30. </b>Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy


Lai-man λ1= 0,1216μm và vạch ứng với sự chuyển êlectrôn từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước


sóng λ2 = 0,1026μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là



<b>A. </b>0,4385μm. <b>B. </b>0,5837μm. <b>C. </b>0,6212μm. <b>D. </b>0,6566μm.


<b>Câu 33. </b><sub>Sự phát sáng của nguồn nào dưới đây là sự phát quang?</sub>


<b>A. </b>Bóng đèn xe máy. <b>B. </b>Ngơi sao băng. <b>C. </b>Hịn than hồng. <b>D. </b>Đèn LED


<b> Câu 35. </b><sub>Một kim loại được đặt cô lập về điện, có giới hạn quang điện là </sub><sub></sub>O = 0,6 m. Chiếu một chùm


tia tử ngoại có bước sóng <sub></sub>= 0,2 m vào bề mặt của kim loại đó. Xác định điện thế cực đại của kim <sub></sub>
loại nói trên.


<b>A. </b><sub>4,14 V.</sub> <b>B. </b><sub>1,12 V.</sub> <b>C. </b><sub>3,02 V.</sub> <b>D. </b><sub>2,14 V.</sub>


<b> Câu 36. </b>Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có cơng thốt electron A0 = 2,2 eV.


Chiếu vào catôt một bức xạ điện từ thì xảy ra quang điện. Muốn triệt tiêu dịng quang điện bão hồ
người ta phải đặt vào Anôt và Catôt một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4 V. Cho e = 1,6.10-19C; h =


6,625.10-34 <sub>Js; c = 3.10</sub>8<sub> m/s. Giới hạn quang điện của Catôt và bước sóng bức xạ kích thích là</sub>


<b>A. </b>λ0 = 0,650 μm; λ = 0,602 μm. <b>B. </b>λ0 = 0,565 μm; λ = 0,602 μm.


<b>C. </b><sub>λ</sub>0 = 0,650 μm; λ = 0,478 μm. <b>D. </b>λ0 = 0,565 μm; λ = 0,478 μm.


<b> Câu 37. </b><sub>Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện vừa đủ để triệt tiêu dịng quang điện </sub>


<i><b>khơng</b></i> phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?


<b>A. </b><sub>Tần số của ánh sáng kích thích.</sub> <b>B. </b><sub>Cường độ chùm sáng kích thích.</sub>



<b>C. </b>Bước sóng của ánh sáng kích thích. <b>D. </b>Bản chất kim loại làm catốt.


<b>Câu 39. </b><sub>Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người </sub>


ta chỉ thu được 9 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô.


<b>A. </b><sub>Trạng thái O.</sub> <b>B. </b><sub>Trạng thái N.</sub> <b>C. </b><sub>Trạng thái L.</sub> <b>D. </b><sub>Trạng thái M.</sub>


<b> Câu 44. </b><sub>Bước sóng ngắn nhất của tia X mà một ống Rơnghen có thể phát ra là 1A</sub>0<sub>. Hiệu điện thế </sub>


giữa anôt và catôt của ống rơn ghen là


<b>A. </b><sub>1,24 kV.</sub> <b>B. </b><sub>12,42 kV.</sub> <b>C. </b><sub>10,00 kV.</sub> <b>D. </b><sub>124,10 kV.</sub>


<b>Câu 19:</b> Theo thuyết phơtơn của Anhxtanh thì năng lượng:


<b>A. </b>của phơtơn khơng phụ thuộc vào bước sóng. <b>B. </b>giảm dần, khi phôtôn càng rời xa nguồn.


<b>C. </b>của mọi phôtôn đều bằng nhau. <b>D. </b>của một phôtôn bằng lượng tử năng lượng.


<b>Câu 20:</b> Cơng thốt của vơnfam là 4,5eV. Giới hạn quang điện của vônfam là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 31:</b> Các mức năng lượng của nguyên tử natri là: E1= -5,14 eV, E2 = -3,03eV, E3 = -1,93eV, E4 =


-1,51eV, E5 = -1,38eV. Natri chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản và phát ra một phơtơn có
= 387nm. Hỏi natri đã dịch chuyển giữa các mức nào?


<b>A. </b>E4 về E1 . <b>B. </b>E2 về E1 . <b>C. </b>E4 về E2. <b>D. </b>E3 về E1 .



<b>Câu 38: </b>Thông tin nào sau đây là sai khi nói về quỹ đạo dừng?


<b> A. </b>Quỹ đạo M có bán kính 9ro. <b>B. </b>Quỹ đạo có bán kính ro ứng với mức năng lượng thấp


nhất.


<b> C. </b>Khơng có quỹ đạo nào có bán kính 8ro. <b>D. </b>Quỹ đạo O có bán kính 36ro.


<b>Câu 39:</b> Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng các hạt nhân tham gia phản ứng:


<b>A</b>. được bảo toàn. <b>B</b>. tăng. <b>C</b>. giảm. <b>D</b>. tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng.


<b>Câu 47: </b>Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.1015<sub>Hz vào kim loại dùng làm catốt của 1 tế bào quang điện</sub>


thì các electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm Uh = 8V. Khi chiếu vào catốt bức xạ có bước


sóng λ = 0,36μm thì hiệu điện thế hãm thoả món giỏ tr l:


A.1,12V B.1,24V C.1,54V D.0,94V


<b>Câu 10: </b>Công thức Anhxtanh về hiện tợng quang điện là:


A.

= hf. B. hfmn=Em-En. C. hf= A+ mv2omax . D. E=mc2.


<b>C©u 18: </b>Cho c= 3.108<sub> m/s và h= 6,625.10</sub>-34<sub>J.s. Phôtôn của ánh sáng vàng, có bớc sóng </sub><sub></sub><sub>=0,58</sub><sub>m, mang</sub>


năng lợng


A. 2,14.10-19<sub>J. B. 2,14.10</sub>-18<sub>J. C. 3,43.10</sub>-18<sub>J. D. 3,43.10</sub>-19<sub>J.</sub>



<b>Câu 24: </b>Lần lợt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ ®iƯn tõ cã bíc sãng 1= 0/3.vµ 


2=0/9; 0 lµ giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. Tỷ số hiệu điện thế hÃm tơng ứng với các bớc 


1 vµ 2 lµ:


A. U1/U2 =2. B. U1/U2= 1/4. C. U1/U2=4. D. U1/U2=1/2.


<b>Câu 29: </b>Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơn ghen là 19 kV. BiÕt e=1,6.10-19<sub>C, c=3.10</sub>8<sub>m/s. vµ </sub>


h= 6,625.10-34<sub> J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Bớc sóng nhỏ nhất của tia Rơn ghen do ống phát</sub>


ra lµ:


A. 65,37 pm. B. 55,73 pm. C. 65,37 m. D. 55,73 m.


<b>Câu 34: </b>Thuyết điện tử về ánh sáng


A. nờu lờn mối quan hệ giữa các tính chất điện từ và quang học của môi trờng truyền ánh sáng.
B. đề cập tới bản chất điẹn từ của sáng.


C. đề cập đến lỡng tính chất sóng-hạt của ánh sáng.


D. gi¶i thÝch hiƯn tợng giải phóng electron khi chiếu ánh sáng vào kim loại và bán dẫn.


<b>Câu 41:</b> Hiệu điện thế hÃm trong tế bào quang điện <b>không </b>phụ thuộc vào
A. Bản chất của kim loại làm catốt.


B. C cng v bc sóng của chùm sáng kích thích.
C. Tần số của phơtơn tới.



D. Cờng độ của chùm sáng kích thích.


<b>C©u 42:</b> Bíc sóng của các vạch trong vùng nhìn thấy của quang phổ hiđrô là 0,656 m; 0,486m; 0,434


m và 0,410m. Bớc sóng dài nhất của vạch trong dÃy Pa- sen lµ


A.1,965m B. 1,675  m C. 1,685 m D. 1,875 m


<b>Câu50:</b> Giả sử nguyên tử của một nguyên tố chỉ có 6 mức năng lợng thì quang phổ của nguyên tố này có
nhiều nhất bao nhiêu vạch phæ?


A. 14 B.5 C.9 D.15


<b>Câu 48:</b> Chọn cõu ỳng:


A. Nguyên tắc phát quang của laze dựa trên việc ứng dụng hiện tợng phát xạ cảm ứng.
B. Tia laze có năng lợng lớn vì bớc sóng của tia laze rÊt nhá.


C. Tia laze có cờng độ lớn vì có tính đơn sắc cao.


D. Tia laze có tính định hớng rất cao nhng không kết hợp (không cùng pha).


<b>Câu4</b>. Tia Laze <b>khơng</b> có đặc điểm sau:


<b>A.</b> Độ định hướng cao. <b>B.</b> Độ đơn sắc cao. <b>C.</b> Công suất lớn.


<b>D.</b> Cường độ lớn.


<b>Câu5</b>. Trong hiện tượng quang điện (ngồi) và quang dẫn



A.đều có bước sóng giới hạn λ0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C.bước sóng dới hạn của hiện tượng quang dẫn có thể thuộc vùng hồng ngoại.
D.Cả A,B,C đều đúng.


<b>Câu12.</b> Vạch quang phổ đầu tiên của dãy Laiman, Banme và Pasen trong quang phổ ngun tử
hiđrơ có tần số lần lượt là 24,5902.1014<sub>Hz; 4,5711.10</sub>14<sub>Hz và 1,5999.10</sub>14<sub>Hz. Năng lượng của phôtôn</sub>


ứng với vạch thứ 3 trong dãy Laiman là


<b>A.</b> 20,379 J <b>B.</b> 20,379 eV <b>C.</b> 12,737 eV <b>D.</b> Đáp án khác.


<b>Câu35.</b> Hiệu điện thế giữa anot va catot của ống Rơnghen là 25 kV.Bước sóng nhỏ nhất của tia
Rơnghen đó là


A. 4,969.10-10 <sub>m </sub> <sub> B.0.4969 μm</sub> <sub> C.0.4969 A</sub>0 <sub>D. 4,969 nm </sub>


<b>Câu 41.</b> chiếu một bức xạ có bức sóng λ = 0.32 μm và catot của một tes bào quang điện có cơng
thốt electron là 3,88 eV. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là:


A. 2,54.103<sub> m/s </sub> <sub>B. 0 m/s</sub> <sub>C. 6,2.10</sub>6<sub> m/s </sub> <sub>D. 25,4 km/s </sub>


<b>Câu 43</b>. Bán kíhn quĩ đạo Bỏh thứ năm là 13,25 A0<sub>. Một bán kính khác bằng 4,77.10</sub>-10<sub> m sẽ ứng </sub>


với bán kính quĩ đạo Bohr thứ A. 2 B. 1 C. 3 D. 6


<b>Câu 2:</b> Để bước sóng ngắn nhất tia X phát ra là 0,05nm hiệu điện thế hoạt động của ống Culitgiơ ít nhất
phải là <b>A. </b>20KV <b>B. </b>25KV <b>C. </b>10KV <b>D. </b>30KV



<b>Câu 5:</b> Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45μm vào catốt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế


hãm là Uh. Khi thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ2 thì hiệu điện thế hãm tăng gấp đôi. Cho giới


hạn quang điện của kim loại làm catốt là λ0 = 0,50μm. λ2 có giá trị là:


<b>A. </b>0,43μm. <b>B. </b>0,25μm. <b>C. </b>0,41μm. <b>D. </b>0,38μm.


<b>Câu 17. </b>Chiếu chùm sáng trắng có bước sóng từ 0,40(μm) đến 0,76(μm) vào một tấm kim loại cô lập về
điện thì điện thế cực đại trên tấm kim loại là V = 0,625(V) .Giới hạn quang điện của kim loại này là


<b>A. </b>0,75(μm) <b>B. </b>0,55(μm) <b>C. </b>0,40(μm) <b>D. </b>0,50(μm)


<b>Câu 31. </b>Biết giới hạn quang điện ngoài của Bạc, Kẽm và Natri tương ứng là 0,26µm; 0,35µm và 0,50µm.
Để khơng xẩy ra hiện tượng quang điện ngồi đối với hợp kim làm từ ba chất trên thì ánh sáng kích thích
phải có bước sóng


<b>A.</b> λ>0,5µm <b>B. </b>λ =0,26µm <b>C. </b>λ <0,26µm <b>D. </b>λ =0,50µm


<b>Câu 50. </b>Đang ở trạng thái dừng, nguyên tử


<b>A. </b>không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng


<b>B. </b>khơng bức xạ, nhưng có thể hấp thụ năng lượng


<b>C. </b>vẫn có thể bức xạ và hấp thụ năng lượng <b>D. </b>không bức xạ và không hấp thụ năng lượng


<b>Câu 46. </b>Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 3f, 5f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực
đại của electron quang điện lần lượt là v, 3v, kv. Giá trị k là



<b>A. </b> 34 <b>B. </b>5 <b>C. </b> 17 <b>D. </b>15


<b>Câu 51:</b>

Trong thí nghiệm đối với một tế bào quang điện, kim loại dùng làm Catốt có bước


sóng giới hạn là

O

. Khi chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng

1

<

2

<

3

<

O

đo được



hiệu điện thế hãm tương ứng là U

h1

, U

h2

và U

h3

. Nếu chiếu đồng thời cả ba bức xạ nói trên



thì hiệu điện thế hãm của tế bào quang điện là:



<b>A. </b>

U

h2

<b>B. </b>

U

h3

<b>C. </b>

U

h1

+ U

h2

+ U

h3

<b>D. </b>

U

h1


<b>Câu 52:</b>

Một kim loại được đặt cô lập về điện, có giới hạn quang điện là

O

= 0,6

m. Chiếu



một chùm tia tử ngoại có bước sóng

= 0,2

m vào bề mặt của kim loại đó. Xác định điện


thế cực đại của kim loại nói trên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 55:</b>

Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là 0,30

m. Biết hằng số Plank là h = 6,625.10



34

<sub> J.s và vận tốc truyền sáng trong chân không là c = 3.10</sub>

8

<sub> m/s. Cơng thốt của electron khỏi</sub>



bề mặt của đồng là:



<b>A. </b>

6,625.10

– 19

<sub> J</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>6,665.10 </sub>

– 19

<sub> J</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>8,526.10 </sub>

– 19

<sub> J</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>8,625.10 </sub>

– 19

<sub> J</sub>



<b>Câu 56:</b>

Cơng thốt electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là

O

. Khi chiếu vào



bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng

=

O

/3 thì động năng ban đầu cực đại của



electron quang điện bằng:




<b>A. </b>

A

<b>B. </b>

3A/4

<b>C. </b>

A/2

<b>D. </b>

2A



<b>Câu 60:</b>

Với

1

,

2

,

3

,lần lượt là năng lượng của photon ứng với các bức xạ màu vàng, bức



xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×