Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Dai cuong ve KL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.43 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BAØI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI – 1





<b>1. </b>

Cho cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>; 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>; </sub>


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>. Nếu sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng. </sub>


A. Z < X < Y B. Z < Y < X C. Y < Z < X D. kết quả khác

<b>2. </b>

Phát biểu nào sau đây không đúng:


A, Tinh thể kim loại có ánh kim, có tính dẻo, có khả năng dẫn điện, và dẫn nhiệt
B. Tinh thể phân tử mềm, xốp, có nhiệt độ nóng chảy thấp và dễ bay hơi


C. Liên kết trong tinh thể nguyên tử là tương tác vật lí kém bền D. Liên kết trong tinh thể ion là liên kết kém bền

<b>3. </b>

Kim loại có nhịêt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất là:


A. Hg, W B. Hg, Na C. W, Hg D. W, Na


<b>4. </b>

Dãy kim loại nào được sắp xếp theo tính dẻo tăng:


A. Sn, Al, Cu, Au, Ag B. Sn, Cu, Al, Ag, Au C. Au, Ag, Al,Cu, SnD. Cu, Sn, Al, Au, Ag

<b>5. </b>

Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều tính dẫn điên, dẫn nhiệt tăng


A. Ag, Cu, Al, Fe B. Fe, Ag, Cu, Al C. Fe, Al, Cu, Ag D. Không cĩ dãy nào

<b>6. Nhóm chỉ gồm các kim loại nhẹ:</b>



<b>A) Na,Al,Fe</b> <b>B) K, Al, Cu</b> <b>C) Na,K,Al,Pb</b> <b>D) Al,Mg,Li</b>


<b>7. Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất </b>



<b>A) Pb </b> <b>B) Au</b> <b>C) Os</b> <b>D) Ag</b>



<b>8. Kim loại cứng nhất</b>



<b>A) Cr</b> <b>B) Na</b> <b>C) Fe</b> <b>D) Cu</b>


<b>9. Nhóm kim loại dẫn điện tốt nhất</b>



<b>A) Au,Al</b> <b>B) Ag, Cu</b> <b>C) Al, Fe</b> <b>D) Ag,Hg</b>


<b>10. </b>

Khi làm dây dẫn điện, người ta chọn loại vật liệu nào: 1. Al nguyên chất 2. Hợp kim Duyra
3. Cu nguyên chất 4. Thau( hợp kim của Cu và Zn )


A. 1, 3 B. 1, 4 C. 2, 3 D. 2, 4


<b>11. </b>

Các kim loại khác nhau về tỉ khối, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy là do chúng khác nhau:


A. Kiểu mạng tinh thể B. Độ bền của liên kết kim loại C. Nguyên tử khối D. Tất cả đều đúng

<b>12. </b>

Hợp kim được dung trong công nghiệp chế tạo tàu vũ trụ, máy bay, ôtô là:


A. Co-Cr-Mn-Mg B. W-Fe-Cr-Co C. Al-Cu-Mn-Mg D. W-Co-Mn


<b>13. </b>

Hợp kim cứng nhất trong các hợp kim sau:


A. W-Co B. Fe-Cr-Mn C. Sn-Pb D. Bi-Pb-Sn


<b>14. </b>

Phát biểu nào dưới đây sai :


A. Bán kính ngun tử kim loại ln lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim trong cùng chu kì.
B. Kim loại dễ nhường electron, tức dễ bị oxi hóa.



C. Những tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim) là do các electron tự
do trong kim loại gây ra.


D. Trong điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn


<b>15. </b>

Trong số các dạng tinh thể của kim loại, dạng tinh thể nào kém đặc khít nhất:


A. Lập phương tâm diện B. Lập phương tâm khối C. Lục phương D. Dạng tinh thể nào cũng đặc khít

<b>16. </b>

Liên kết kim loại được hình thành do


A. Các e chung của các nguyên tử kim loại trong liên kết kim loại
B. Lực hút tĩnh điên của các phần tử tích điên trái dấu


C. Lực tương tác nguyên tử D. Lực hút tĩnh điên giữa ion dương và các e tự do

<b>17. </b>

Câu nào sau đây không đúng:


A. Các kim loại đều dẫn điện, dẫn nhiệt và khả năng đó tăng khi nhiệt độ tăng
B. Các kim loại ở trạng thái rắn đều là các tinh thể


C. Kim loại tác dụng với oxi tạo oxit D. Au không tác dụng với oxi


<b>18. </b>

Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt, ánh kim được xác định
bằng yếu tố nào sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>19. Kim loại khác nhau thì có độ dẫn điện và nhiệt khác nhau là do khác nhau về.</b>



<b>A) mạng tinh thể</b> <b>B) tỷ khối </b>


<b>C) mật độ electron tự do trong mạng tinh thể</b> <b>D) mật độ ion dương kim loại </b>

<b>20. Phát biểu không đúng về hợp kim</b>




<b>A) là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại , phi kim khác</b>
<b>B) tính chất vật lí và cơ học khác so với đơn chất tạo nên hợp kim</b>


<b>C) tính chất hóa học khác so với đơn chất tạo nên hợp kim.</b>
D) tính dẫn điện và nhiệt kém kim loại tạo hợp kim.

<b>21. Khi nhiệt độ tăng độ dẫn điện của kim loại </b>



<b>A) không thay đổi</b> <b>B) giảm</b> <b>C) tăng D) có thể tăng rồi giảm</b>


<b>22. </b>

Hiện tượng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim loại ngun chất vì liên kết hố học trong hợp kim là:


A. liên kết kim loại. B. liên kết ion.


C. liên kết cộng hoá trị làm giảm mật độ electron tự do. D. liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị

<b>23. </b>

Độ dẫn điện của kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây?


A. Bản chất kim loại. B. Pha bề mặt hay pha thể tích. C. Nhiệt độ mơi trường. D. A, B, C đúng.

<b>24. Ion nào có electron lớp ngồi cùng nhiều nhất là.</b>



<b>A) </b><i>Na</i> <b><sub>B) </sub></b><i><sub>Ca</sub></i>2 <b><sub>C) </sub></b><i><sub>Al</sub></i>3 <b><sub>D) </sub></b><i><sub>Fe</sub></i>3


<b>25. </b>

Tính chất hố học đặc trưng của kim loại là:


A. Tác dụng với axit B. Dễ nhường các e để trở thành các ion dương
C. Thể hiện tính khử trong các phản ứng hố học D. b, c đúng


<b>26. </b>

Có các kết luận sau: Các kết luận đúng là:


1. Kim loại càng về bên trái thì càng hoạt động; các ion của kim loại đó càng khó bị khử


2. Kim loại không tác dụng với nước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối
3. Kim loại đặt bên trái đẩy kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
4. Chỉ những kim loại đầu dãy mới đẩy được hidro ra khỏi muối


5. Kim loại đặt bên trái hidro đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit khơng có tính oxi hố.


A. 1, 3, 4, 5 B. 1, 2, 4, 5 C. 1, 2 ,3, 4, 5 D. 3, 4


<b>27. </b>

Những kim loại khử được H2O:


A. Na, K, Zn, Ag B. Na, Ca, Fe, Cu C. Na, K, Fe, Zn D. K, Ca, Na, Hg

<b>28. </b>

Hoà tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch A. Kết luận dúng:


A. Dung dịch A có thể làm mất màu thuốc tím, khơng làm mất màu dung dịch nước Br2


B. Dung dịch A có thể làm mất màu dung dịch nước Br2 nhưng khơng hồ tan được kim loại Fe


C. Dung dịch A hoà tan được Fe, không làm mất màu dung dịch kali đicromat


D. Dung dịch A làm mất màu cả dung dịch thuốc tím, nước Br2, Kali đicromat và hồ tan được kim loại Fe.


<b>29. Nhóm kim loại có tính khử mạnh.</b>



<b>A) K,Na,Ba</b> <b>B) K,Cu,Cs</b> <b>C) Ca,Ag,Li</b> <b>D) K,Au,Cd</b>


<b>30. Kim loại nào sau tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng một muối</b>



<b>A) Mg</b> <b>B) Ag</b> <b>C) Cu</b> <b>D) Fe</b>


<b>31. Kim loại nào tác dụng với Cl2 và HCl cho muối khác nhau</b>




<b>A) Zn</b> <b>B) Fe</b> <b>C) Cu</b> <b>D) Ag</b>


<b>32. Kim loại tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 , dung dịch HNO3 loãng cho muối khác nhau</b>



<b>A) Zn</b> <b>B) Fe</b> <b>C) Mg</b> <b>D) Al</b>


<b>33. Các kim loại phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường là.</b>



<b>A) Na,Ca,Ag,Zn</b> <b>B) Na,Ba,Fe,Pb</b> <b>C) K,Ba,Cu,Hg</b> <b>D) K,Na,Ca,Ba</b>


<b>34. Phản ứng nào viết sai </b>



<b>A) Fe(NO3)2 + 2NaOH </b><sub> Fe(OH)2 + 2NaNO3 </sub> <b><sub>B) 2K + CuSO4 </sub></b><sub> K2SO4 + Cu</sub>
<b>C) Fe3O4 + 8HCl </b><sub> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O </sub> <b><sub>D) Fe + 2AgNO3 </sub></b><sub> Fe(NO3)2 + 2Ag</sub>

<b>35. Phản ứng nào viết sai.</b>



<b>A) Fe + H2SO4 </b><sub> FeSO4 + H2 B) 8Al + 30HNO3 </sub><sub> 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O </sub>
<b>C) Cu + 4HNO3 </b><sub> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O D) 4Cu + 10HNO3 </sub><sub> 4Cu(NO3)2 + N2O + 5H2O </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>36. Cho hợp kim Mg-Fe-Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 , AgNO3 . Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu hỗn hợp ba kim</b>


loại là.


<b>A) Mg,Fe,Cu</b> <b>B) Fe,Mg,Ag</b> <b>C) Fe,Ag,Cu</b> <b>D) Mg,Ag,Cu</b>


<b>37. Cho hỗn hợp X gồm Al, Mg và dung dịch FeSO4 . Phản ứng xảy ra hồn tồn thì X và Y chứa.</b>


<b>A) Fe; </b><i><sub>Al</sub></i>3<sub>,</sub><i><sub>Mg</sub></i>2<sub>,</sub><i><sub>Fe</sub></i>2<sub>,</sub> 2


4



<i>SO</i>  <b><sub>B) Mg,Al,Fe; </sub></b><i><sub>Al</sub></i>3<sub>,</sub> 2


4


<i>SO</i> 


<b>C) Mg, Fe; </b><i><sub>Al</sub></i>3, 2


4


<i>SO</i>  <b><sub>D) Mg, Fe; </sub></b><i><sub>Mg</sub></i>2<sub>,</sub><i><sub>Al</sub></i>3, 2


4


<i>SO</i> 


<b>38. Cho các kim loại sau: 1. Ca; 2. Zn; 3. Na; 4. Ba; 5. Cu; 6. Fe; 7. Ag; 8. Al; 9. Mg. Những kim loại tác dụng </b>


với oxi (ở nhiệt độ thường hoặc khi đốt nóng) tạo oxit kim loại là.


<b>A) 1,2,3,4,5,6,8,9</b> <b>B) 2,3,4,5,9</b> <b>C) 1,3,4,6,7</b> <b>D) 2,3,4,6,8,9</b>


<b>39. Để một kim loại X tác dụng với dung dịch muối thu được một kim loại Y mới thì cần.</b>


<b>A) Tính khử của X mạnh hơn Y. Cả X, Y không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.</b>
<b>B) Muối tham gia và tạo thành phải tan. </b>


<b>C) Tính khử của Y mạnh hơn X</b> <b>D) A,B đúng.</b>


<b>40. Cho một kim loại A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư thu chất rắn B. Biết B tan hoàn toàn trong dung dịch </b>


HCl. A là.



<b>A) Mg</b> <b>B) Fe</b> <b>C) Ba</b> <b>D) K</b>


<b>41. Cho các kim loại sau: 1. Ca; 2. Zn; 3. Na; 4. Ba; 5. Cu; 6. Fe; 7. Ag; 8. Al; 9. Mg. Những kim loại tác dụng </b>


với nước ở nhiệt độ thường là.


<b>A) 1,2,3,4</b> <b>B) 1,3,6,9</b> <b>C) 1,3,4</b> <b>D) 1,3,4,9</b>


<b>42. Cho các kim loại sau: 1. Ca; 2. Zn; 3. Na; 4. Ba; 5. Cu; 6. Fe; 7. Ag; 8. Al; 9. Mg. Những kim loại tác dụng </b>


với dung dịch axit HCl tạo khí hidro là.


<b>A) 1,2,3,4,5,6,9</b> <b>B) 1,2,3,4,6,8,9</b> <b>C) 1,2,3,4,8,9</b> <b>D) 1,3,5,7,9</b>


<b>43. Cho các kim loại sau: 1. Zn; 2. Ba; 3. Cu; 4. Fe; 5. Ag; 6. Mg. Những kim loại tác dụng với dung dịch axit </b>


HNO3 lỗng tạo khí NO là.


<b>A) 1,2,3,4,5,6</b> <b>B) 1,2,3,6</b> <b>C) 1,4,5,6</b> <b>D) 2,3,4,6</b>


<b>44. Cho các kim loại sau: 1. Ca; 2. Zn; 3. Na; 4. Ba; 5. Cu; 6. Ag; 7. Al; 8. Mg. Những kim loại tác dụng với </b>


dung dịch axit HNO3 lỗng tạo khí N2O là.


<b>A) 2,5,7,8</b> <b>B) 1,4,7,8</b> <b>C) 1,2,3,4,7,8</b> <b>D) 1,2,3,5,6,8</b>


<b>45. Cho các kim loại sau: 1. Zn; 2. Cu; 3. Pt ; 4. Ag; 5. Al; 6. Mg. Những kim loại tan trong dung dịch axit </b>


HNO3 lỗng mà khơng thu khí là.


<b>A) 1,5,6</b> <b>B) 1,2,3</b> <b>C) 2,3,4</b> <b>D) 4,5,6</b>


<b>46. Khi tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc nóng, thì dãy nào sau đây đều phản ứng.</b>



<b>A) Na, Cu, C, Au</b> <b>B) Al,Zn, Ni, Fe</b> <b>C) Ca,Ag, Sn, Pt.</b> <b>D) K, Cr, Mg, CO2.</b>



<b>47. Khi tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc nguội, thì dãy nào sau đây đều phản ứng.</b>



<b>A) Na, Cu, C, Fe</b> <b>B) Al,Zn, Ni, Cu</b> <b>C) Ca,Ag, Sn, Pt.</b> <b>D) K, Cu, Mg, Zn.</b>


<b>48. Cho hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HNO3 dư thì dung dịch sau phản ứng có thể có chất tan là</b>



<b>A) Fe(NO3)2; Cu(NO3)2; HNO3.</b> <b>B) Fe(NO3)3; Cu(NO3)2; HNO3.</b>


<b>C) Fe(NO3)3; Cu(NO3)2.</b> <b>D) Fe(NO3)3; HNO3.</b>


<b>49. Cho Na dư vào dung dịch HCl thì số phản ứng xảy ra là.</b>



<b>A) 1</b> <b>B) 2</b> <b>C) 3</b> <b>D) 0</b>


<b>50. Cho K vào dung dịch CuSO4 thấy có.</b>



<b>A) Cu mà đỏ</b> <b>B) khơng có hiện tương do khơng phản ứng </b>


<b>C) khí khơng màu và kết tủa màu xanh.</b> <b>D) khí khơng màu và Cu màu đỏ.</b>

<b>51. Cho Ba vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy có.</b>



<b>A) Fe màu xám tạo thành</b> <b>B) khơng có phản ứng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>52. Cho các chất: 1. clo; 2. lưu huỳnh; 3. dung dịch muối đồng; 4. axit clohidric; 5. axit nitric; 6. axit sunfuric </b>


đặc nóng; 7. oxi; 8. nước ở < 5700<sub>C; 9. axit sunfuric loãng; 10. axit nitric loãng; 11. dung dịch muối bạc; 12.</sub>
dung dịch muối sắt (III). Kim loại sắt có thể phản ứng với chất nào thì tạo ra hợp chất sắt (II).


<b>A) 2,3,4,5,7,8</b> <b>B) 2,3,4,9,11,12.</b> <b>C) 1,3,4,6,7,10</b> <b>D) 2,3,4,8,11,12</b>



<b>53. Cho các hợp chất: 1. clo; 2. lưu huỳnh; 3. dung dịch muối đồng; 4. axit clohidric; 5. axit nitric; 6. axit </b>


sunfuric đặc nóng; 7. oxi; 8. nước ở <5700<sub>C; 9. axit sunfuric loãng; 10. axit nitric loãng; 11. dung dịch muối</sub>
bạc; 12. dung dịch muối sắt (III). Kim loại sắt có thể phản ứng với chất nào thì tạo ra hợp chất sắt (III).


<b>A) 2,3,4,10,11</b> <b>B) 1,3,5,7,8</b> <b>C) 1,5,6,10</b> <b>D) 4,7,8,9,12</b>


<b>54. Cho các dung dịch muối: 1. CuSO4; 2. AgNO3; 3. FeCl3; 4. NaCl; 5. Mg(NO3)2; 6. Pb(NO3)2; 7. NiSO4 ; 8.</b>


AlBr3 .Kim loại đồng có thể phản ứng với dung dịch nào.


<b>A) 2,6</b> <b>B) 2,7</b> <b>C) 2,5</b> <b>D) 2,3</b>


<b>55. Cho các dung dịch muối: 1. CuSO4; 2. AgNO3; 3. FeCl3; 4. NaCl; 5. Mg(NO3)2; 6. Pb(NO3)2; 7. NiSO4; 8.</b>


AlBr3 .Kim loại sắt có thể phản ứng với dung dịch nào.


<b>A) 1,2,3,4,7</b> <b>B) 1,2,6,7</b> <b>C) 1,2,3,6,7</b> <b>D) 1,2,5,6,8</b>


<b>56. Cho các dung dịch muối: 1. CuSO4; 2. AgNO3; 3. FeCl3; 4. NaCl; 5. Mg(NO3)2; 6. Pb(NO3)2; 7. NiSO4; 8.</b>


AlBr3. Kim loại kẽm có thể phản ứng với dung dịch nào.


<b>A) 1,2,5,6,7</b> <b>B) 1,2,3,6,7</b> <b>C) 1,2,6,7,8</b> <b>D) 1,2,3,5,7</b>


<b>57. Cho bốn lá Zn (đều dư) vào các dung dịch muối sau: 1. CuSO4; 2. AgNO3; 3. FeCl2; 4. NaCl. Trường hợp </b>


nào khối lượng lá Zn bị giảm sau khi phản ứng hoàn toàn.


<b>A) 1,3</b> <b>B) 2,4</b> <b>C) 1,2</b> <b>D) 3,4</b>


<b>58. Cho bốn lá Fe (đều dư) vào các dung dịch muối sau: 1. CuSO4; 2. AgNO3; 3. FeCl3; 4. NaCl. Trường hợp </b>


nào khối lượng lá Fe tăng sau khi phản ứng hoàn toàn.


<b>A) 1,2,3</b> <b>B) 1,2</b> <b>C) 1,2,4</b> <b>D) 2,3</b>



<b>59. Cho bốn lá Mg (đều dư) vào các dung dịch muối sau: 1. CuSO4; 2. Al(NO3)3; 3. FeCl2; 4. MgCl2. Trường </b>


hợp nào khối lượng lá Mg không đổi sau khi phản ứng hoàn toàn.


<b>A) 2,3</b> <b>B) 1,3</b> <b>C) 2,3</b> <b>D) 2,4</b>


<b>60. Cho Cu vào dung dịch muối Fe2(SO4)3 dư thì dung dịch sau phản ứng có thể có chất tan là.</b>



<b>A) Fe2(SO4)3 ; CuSO4.</b> <b>B) CuSO4. C) CuSO4; FeSO4; Fe2(SO4)3</b> <b>D) FeSO4; Fe2(SO4)3.</b>

<b>61. Cho Fe vào dung dịch muối Fe2(SO4)3 dư thì dung dịch sau phản ứng có thể có chất tan là</b>



<b>A) FeSO4</b> <b>B) Fe2(SO4)3</b> <b>C) Fe; Fe2(SO4)3</b> <b>D) FeSO4; Fe2(SO4)3</b>


<b>62. Cho Fe dư vào dung dịch muối Fe2(SO4)3 thì dung dịch sau phản ứng có thể có chất tan là</b>



<b>A) Fe</b> <b>B) Fe2(SO4)3</b> <b>C) FeSO4.</b> <b>D) FeSO4; Fe2(SO4)3</b>


<b>63. Cho hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HNO3 , mà sau phản ứng có Cu dư thì dung dịch sau phản ứng có thể </b>


có chất tan là


<b>A) Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.</b> <b>B) Fe(NO3)3; Cu(NO3)2; HNO3.</b>


<b>C) Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.</b> <b>D) Fe(NO3)3; HNO3.</b>


<b>64. Cho hỗn hợp Zn dư vào dung dịch muối Fe2(SO4)3 thì dung dịch sau phản ứng có thể có chất tan là</b>



<b>A) FeSO4;</b> <b>B) ZnSO4; FeSO4;</b> <b>C) ZnSO4.</b> <b>D) ZnSO4; Fe2(SO4)3</b>


<b>65. Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự ống là 1, 2, 3. </b>


Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:


A. X tăng, Y giảm, Z không đổi. B. X giảm, Y tăng, Z không đổi.
C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y giảm, Z không đổi.


<b>66. </b>

Cho amol kim loại Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng, dung


dịch thu được chứa 2 loại muối. Xác định điều kiện phù hợp cho các kết quả trên.


A. a

b B. <i>b</i><i>a</i><i>b</i><i>c</i> C. <i>b</i><i>a</i><i>b</i><i>c</i> D. <i>b</i><i>a</i>0,5(<i>b</i><i>c</i>)

<b>67. </b>

Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Zn và y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Kết thúc phản ứng dung


dịch thu được chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên


A.

<i>x</i>

<i>z</i>

B.

<i>x</i>

<i>z</i>

C. <i>z</i> <i>x</i><i>y</i><sub> D. </sub><i>x</i><i>z</i><i>x</i><i>y</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

BAØI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI – 2





<b>I/ KIM LOẠI + PHI KIM</b>


<b>68. </b>

Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl2. Lượng magie phản ứng là


<b>A) 4,8g</b> <b>B) 7,2g</b> <b>C) 2,4g</b> <b>D) </b>Kết quả khác


<b>69. </b>

Đốt kim loại A trong bình kín chứa clo dư thu được 65 gam muối clorua và thấy thể tích khí clo trong bình
giảm 13,44 lit (đktc). Kim loại A là


<b>A) Fe</b> <b>B) Cu</b> <b>C) Zn</b> <b>D) Al</b>



<b>70. </b>

Đốt cháy 8,4g Fe trong bình chứa lưu huỳnh (khơng có khơng khí ; phản ứng vừa đủ). Lượng muối thu được


<b>A) 12g</b> <b>B) 14,5g</b> <b>C) 13,2g</b> <b>D) </b>Kết quả khác


<b>71. </b>

Nung nóng 16,8g bột sắt và 6,4g bột lưu huỳnh ( khơng có khơng khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng
với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thốt ra ( đktc) . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là


<b>A) 2,24lit</b> <b>B) 4,48lit</b> <b>C) 6,72lit</b> <b>D) 3,36lit</b>


<b>72. </b>

Cho 5,4 gam một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 26,7 gam muối. Kim loại X là


<b>A) Mg</b> <b>B) Al</b> <b>C) Cu</b> <b>D) Fe</b>


<b>73. </b>

Cho 13 gam một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 27,2 gam muối. Kim loại X là


<b>A) Cu</b> <b>B) Mg</b> <b>C) Zn</b> <b>D) Fe</b>


<b>74. </b>

Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh, nung khơng có khơng khí. Sau phản ứng thu được chất rắn
X. Cho chất rắn X tan hoàn toàn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Khối lượng muối sau khi nung thu được là:


<b>A) 30,05g</b> <b>B) 40,05g</b> <b>C) 50,05g</b> <b>D) </b>Kết quả khác


<b>75. </b>

Cho 12 gam Mg phản ứng hoàn toàn với V lit Halogen thu được 47,5 gam chất rắn. Halogen là :


<b>A)</b>Iot <b>B)</b>Brom <b>C)</b>Flo <b>D)</b>Clo


<b>76. </b>

Cho 10,8 gam một kim loại tác dụng hồn tồn với khí Clo thu được 53,4 gam muối Clorua. Kim loại.


<b>A) </b>Mg <b>B)</b>Fe <b>C)</b>Al <b>D)</b>Cu



<b>77. Nung nóng 16,8 g bột sắt với bột lưu hùynh ( khơng có khơng khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng </b>


với dd HCl dư thì có V lít khí thốt ra (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:


A. 2,24 B. 4.48 C. 6,72 D. 3,36


<b>78. </b>

Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tan hoàn
toàn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Nồng độ mol/l của axit HCl đã dùng là:


<b> A. </b>2M <b>B. </b>3M <b>C. </b>Kết quả khác. <b>D. </b>2,5M
<b>II/ KIM LOẠI + DUNG DỊCH AXIT HCl , H2SO4 LOÃNG </b>


<b>79. </b>

Cho hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 4,8 gam Mg tác dụng với axit HCl dư thì thể tích khí (đkt). thu được là


<b>A) 11,2lit</b> <b>B) 6,72lit</b> <b>C) 4,48lit</b> <b>D) 8,96lit</b>


<b>80. </b>

Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrơ (đkc). Thành phần % kim
loại Al trong hỗn hợp là:


<b>A) 28%</b> <b>B) 18%</b> <b>C) 82%</b> <b>D) kết quả khác</b>


<b>81. </b>

Hồ tan hồn tồn 24,8 gam hỗn hợp Mg, Cu trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lit khí
H2 (đkc). Thành phần % kim loại Cu trong hỗn hợp đầu là:


<b>A) 80,9%</b> <b>B) 80,6%</b> <b>C) 19,6%</b> <b>D) keát quả khác</b>


<b>82. </b>

Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe – Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hồn tồn thấy giải phóng
896ml H2 (đktc).Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là


<b>A) </b>27,9%Zn và 72,1%Fe <b>B) </b>26,9%Zn và 73,1%Fe <b>C) </b>25,9%Zn và 74,1%Fe <b>D) </b>24,9%Zn và 75,1%Fe

<b>83. Cho 2,4g hỗn hợp Mg, Fe phản ứng vừa đủ v</b>

ới 130ml dung dịch HCl 0,5M. Thể tích khí (đkc) bay ra là.


A.0,336lit B.0,728lit C.2,912lit D.0,672lit


<b>84. </b>

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn, Mg (trong đó Fe chiếm 25,866% về khối lượng) tác dụng với dung
dịch HCl giải phóng 12,32 lit khí H2 (đktc); Cho m gam X tác dụng với Cl2 thu được (m + 42,6) gam hỗn hợp


muối. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>85. </b>

Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp acid HCl 1M và acid H2SO4 0,5M thu


được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi). Dung dich Y có pH là?


A. 7 B. 1 C. 2 D. 6


<b>86. </b>

Hịa tan hồn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng 1 lợng vừa đủ dd HCl thu đợc dd Y nồng độ của FeCl2 trong
Y là 15,76%. Hãy tính nồng độ của dd MgCl2 trong Y;


A. 11,79% B. 12,79% C. 13,79% D. 10,79%


<b>87. </b>

Cho 7,74g hỗn hợp Mg, Al vào 500ml dung dịch X chứa 2 axit HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch B và


8,736 lít H2 (đktc), thì dung dịch B sẽ là:


A. Dư axit B. Thiếu axit C. Dung dịch muối D. Kết quả khác


<b>88. Hịa tan hồn tồn 4,32g kim loại M trong dung dịch H2SO4 lỗng thu 5,376lit khí H2 (đkc) . M là.</b>



<b>A) Zn</b> <b>B) Al</b> <b>C) Fe</b> <b>D) Mg</b>


<b>89. Cho 2,52g một kim loại chưa rõ hóa trị tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 6,84 g muối sunfat. Kim </b>



loại đã dùng là


A) Fe B).Zn C).Al D) Mg


<b>90. Cho 10g hh gồm Al và kim loại M đứng trước H2 trong dãy điện hóa vào 100ml hh H2SO4 aM và HCl 3aM </b>


thu được 5,6l H2 (đkc) và 1,7g chất rắn. Khối lượng muối thu được là


A. 26,2 B. 26,67 C. 28,55 D. 30,24


<b>91. </b>

Cho 11,9g hỗn hợp Al và Zn vào m gam dd H2SO4 lo·ng , d , sau khi ph¶n øng hoàn toàn , khối lợng dd là (m
+11,1) g. Khối lợng của Al và Zn trong hỗn hợp đầu lµ:


A. 1,35g và 10,55g B. 2,0g và 9,9g C. 2,7g và 9,2g D. 5,4g và 6,5g

<b>92. </b>

Hoà tan hoàn toàn m1 gam Al hoặc m2 gam Zn trong dd H2SO4 loãng, đều thu đợc V lít khí H2 (đktc). Vậy tỉ lệ


m1 : m2 lµ


A. 27: 65 B. 13,5 : 65 C. 18: 32,5 D. 18: 65


<b>III/ KIM LOẠI + DUNG DỊCH AXIT H2SO4 ĐẶC, HNO3 </b>Þ <b>TẠO MUỐI VAØ CÁC SẢN PHẨM KHỬ</b>


<i>A/ TẠO SẢN PHẨM KHỬ LÀ KHÍ:</i>


<b>93. </b>

Hồ tan hồn tồn 3 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO3 đặc, người ta thu được 1,568 lit khí màu nâu


đỏ duy nhất (đktc). Thành phần % khối lượng của Cu và Ag lần lượt là


<b>A) 63%; 37%</b> <b>B) 36%; 64%</b> <b>C) 64%; 36%</b> <b>D) 40%; 60%</b>


<b>94. </b>

Hoà tan 7,2 gam Mg trong axit H2SO4 đặc, nóng dư thì thể tích khí H2S (đkt) thu được là


<b>A) 1,68lit</b> <b>B) 5,6lit</b> <b>C) 4,48lit</b> <b>D) 6,72lit</b>


<b>95. </b>

Hoà tan 12,8 gam Cu trong axit H2SO4 đặc, nóng, dư thì thể tích khí SO2 (đkt) thu được là


<b>A) 4,48lit</b> <b>B) 2,24lit</b> <b>C) 6,72lit</b> <b>D) kết quả khác</b>


<b>96. </b>

Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là:


<b>A) 1,12lit</b> <b>B) 2,24lit</b> <b>C) 3,36lit</b> <b>D) 4,48lit</b>


<b>97. </b>

Hoà tan hoàn toàn 50 gam hỗn hợp Al, Ag trong axit HNO3 đặc, nguội. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí


màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:


<b>A) 42g</b> <b>B) 34g</b> <b>C) 24g</b> <b>D) </b>Kết quả khác


<b>98. Chia mg hỗn hợp Al,Fe làm hai phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu 8,96lit khí </b>


H2 (đkc) . Phần 2 hịa tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 10,08lit khí SO2 (đkc) . Gía trị
của m là.


<b>A) 12g</b> <b>B) 22g</b> <b>C) 11g</b> <b>D) 50g</b>


<b>99. Hỗn hợp chứa 0,05mol Mg và 0,05mol Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,3mol H2SO4 đặc nóng </b>


thu được số mol SO2 là


A. 0,05mol B. 0,075mol C. 0,15mol D. 0,125mol


<b>100.</b>

Có m gam hỗn hợp Al, Ag. Cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với axit H2SO4 lỗng thì có 6,72 lit khí H2 (đktc)



bay ra. Cũng m gam hỗn hợp trên nếu cho phản ứng hết với HNO3 đặc, nguội thì có 4,48 lit khí màu nâu đỏ


bay ra (đktc) duy nhất. Giá trị của m là:


<b> A. </b>54 gam <b>B. </b>28 gam <b>C. </b>27 gam <b>D. </b>Kết quả khác.


<b>101.</b>

Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94 gam X hòa tan trong lượng dư dung dịch HNO3 lỗng thì thốt ra


3,584 lít khí NO ( đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là :


<b> A. </b>39,7g <b>B. </b>29,7g <b>C. </b>39,3g <b>D. </b>Kết quả khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>102.</b>

Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau:Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit
khí H2 (đktc).Phần 2: Cho tác dụng với axit HNO3 lỗng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là:


<b> A. </b>60,8 gam <b>B. </b>15,2 gam <b>C. </b>30,4 gam <b>D. </b>Kết quả khác.


<b>103.</b>

Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 1M ta thu được dung dịch X và khí NO. Khối lượng


muối có trong dung dịch X là:


<b> A. </b>21,6 gam <b>B. </b>26,44 gam <b>C. </b>24,2 gam <b>D. </b>4,84 gam.


<b>104.</b>

Cho 5,02 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hố trị khơng đổi bằng 2 ( đứng trước H).
Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,4 mol khí H2. Cho phần


2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng đun nóng thấy thốt ra 0,3 mol khí NO duy nhất. Kim loại M là:


<b> A. </b>Mg <b>B. </b>Ni <b>C. </b>Sn <b>D. </b>Zn



<b>105.</b>

Chia m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al , Cu thành 2 phần bằng nhau :Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc, nóng dư thu được 10,528 lit khí NO2 duy nhất.Phần 2: Tác dụng vừa đủ với Cl2 thu được 27,875g


hỗn hợp muối clorua.Khối lượng m gam hỗn hợp kim loại là :


<b> A. </b>22,38g <b>B. </b>11,19g <b>C. </b>44,56g <b>D. </b>Kết quả khác


<b>106.</b>

Cho 3,445g Cu, Zn, Al tác dụng với HNO3 (lỗng, dư) thu được 1,12 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và


a gam muối. Giá trị của a là


A<b>.</b> 12,745 B. 11,745 C. 13,745 D. 10,745


<b>107.</b>

Hoà tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Mg trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55mol SO2.


Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là


A<b>.</b> 69,1g B. 96,1g C. 61,9g D. 91,6g


<b>108.</b>

Cho 14,1g hỗn hợp Al, Mg tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu 0,2mol NO và 0,1mol N2O. Số mol Al,
Mg lần lượt là.


A. 0,3; 0,15 B. 0,3; 0,25 C. 0,25; 0,3 D. 0,2; 0,3


<b>109.</b>

Cho ag Al tan hoàn toàn trong Vlit dung dịch HNO3 thu 4,48lit khí (đkc) gồm N2, N2O, NO với tỷ lệ mol
2:2:1. Gía trị a là.


<b>A) 3,51g</b> <b>B) 16,08g</b> <b>C) 14,04g</b> <b>D) 7,02g</b>


<b>110.</b>

Cho 12,32g kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 thu 7,392lit hỗn hợp khí X gồm NO, NO2 . Tỷ khối

hơi của X so với H2 là 19. M là.


<b>A) Zn</b> <b>B) Fe</b> <b>C) Cu</b> <b>D) Mn</b>


<b>111.</b>

Cho 4,8g một kim loại R hoá trị II tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng thu được 1,12 lít khí NO duy


nhất (đktc). Kim loại R là


<b>A) Zn</b> <b>B) Mg</b> <b>C) Fe</b> <b>D) Cu</b>


<b>112.</b>

Cho 4,8g một kim loại R hóa trị (II) hịa tan hồn tồn trong dd HNO3 lõang thu được 1,12 lit khí NO duy
nhất (đktc). Kim loại R là:


A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu


<b>113.</b>

Cho 5,4 gam kim loại R tác dụng hết với H2SO4 đặc thu được 1,68 lit H2S duy nhất (đktc). Xác định R.


<b>A) </b>Al <b>B)</b>Cu <b>C)</b>Fe <b>D)</b>Mg


<b>114.</b>

Cho 19,2g một kim loại M tan hồn tồn trong dd HNO3 thì thu đợc 4,48 lít (đktc) NO. Vậy kim loại M là:
A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg


<b>115.</b>

Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít ( đktc) hỗn hợp khí X


( gồm NO và NO2 ) và dung dịch Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư ). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Gía trị


của V là :


<b> A. </b>3,36 <b>B. </b>4,48 <b>C. </b>2,24 <b>D. </b>5,60



<b>116.</b>

Hoà tan 1,12 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu trong dung dịch HNO3 d thu đợc 0,896 lít khí gồm NO và NO2 có tỷ
khối so với H2 bằng 21. Thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:


A. 41,85% vµ 58,15% B. 42,85% vµ 57,15% C. 43,85% vµ 56,15% D. 44,85% vµ 55,15%

<b>117.</b>

Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Cu đem cho vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B và còn 1 gam Cu khơng


tan. Sục khí NH3 dư vào dung dịch B. Kết tú thu được đem nung ngồi khơng khí tới khi hoàn toàn thu được


1,6 gam chất rắn. Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>118.</b>

Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp Al, Mg, Cu trong dung dch HNO3 thu c hỗn hợp khớ gồm 0,08 mol


NO2và 0,02 mol NOvà dung dịch X. Nếu cho dd NaOH vào dd X không thấy cã khÝ mïi khai tho¸t ra.Cơ cạn


dung dịch X sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là


A. 7,58 gam <b>B</b>. 17,06 gam C. 11,38 gam D. 18,96 gam

<b>119.</b>

Cho hỗn hợp A gồm 0,15mol Mg và 0,35mol Fe phản ứng với Vlit dung dịch HNO3 1M thu dung dịch B và


hỗn hợp khí C gồm 0,05mol N2O; 0,1mol NO và cịn lại 2,8g kim loại . Gía trị của V là.


<b>A) 1,15lit</b> <b>B) 1,22lit</b> <b>C) 0,9lit</b> <b>D) 1,1lit</b>


<b>120.</b>

Hòa tan hết 5,6g Fe bằng dung dịch HNO3, sau khi phản ứng xong thu 1,68lit khí NO duy nhất (đkc) và
dung dịch X. Cô cạn X thu khối lượng muối là.


<b>A) 19,55g</b> <b>B) 24,2g</b> <b>C) 18g</b> <b>D) 30,5g</b>


<b>121.</b>

Cho mg Fe vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thu 6,72lit khí NO2 (đkc) và cịn 2,4g chất rắn . Gía trị m



<b>A) 8g</b> <b>B) 5,6g</b> <b>C) 10,8g</b> <b>D) 8,4g</b>


<b>122.</b>

Cho 0,8 mol Al tác dụng dd HNO3, sau phản ứng khơng thấy khí thoát ra. Khối lượng muối thu được.


<b>A) 124g</b> <b>B) 192,4g</b> <b>C) 194,4gam</b> <b>D) 124g</b>


<b>123.</b>

Cho 0,24mol Fe và 0,03mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng , phản ứng xong thu dung dịch X và 3,36g
kim loại dư. Khối lượng muối có trong X là.


<b>A) 48,6g</b> <b>B) 58,08g</b> <b>C) 56,97g</b> <b>D) 65,34g</b>


<b>124.</b>

Cho 20 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, sau khi phản ứng kết thúc thu được V lit khí NO duy nhất


(đktc) và 3,2 gam chất rắn. Giá trị của V là


A. 0,896 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72


<b>125.</b>

Cho 2,8 g Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu đợc V lít (đktc) hh khí gồm NO và NO2 (có tỉ lệ số mol là
2:1). Vậy V là


A. 2,688 lit B. 1,44 lit C. 1,12 lÝt D. 2,24 lÝt


<b>126.</b>

Hịa tan hết 2,06 gam hn hụùp 3 kim loại Fe, Al, Cu bằng dung dịch HNO3 thu đợc 0,896 lít NO (đktc). Khối
lợng muối có trong dung dịch sau phaỷn ửựng (không chứa muối amoni) là


A. 9,5g B. 7,44 g C. 7,02 g D. 4,54


<b>127.</b>

Hòa tan hết 16,3 gam hh 3 kim loại Mg, Al, Fe bằng dd H2SO4 đặc nóng thu đợc 12,32 lít SO2 (đktc). Cơ cạn
dd sau PƯ thu đợc khối lợng muối khan là



A. 55,2 g B. 82,9 g C. 69,1 g D. 51,8


<b>128.</b>

Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng đun nóng và khuấy đều.


Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z1 và cịn lại 1,46


gam kim loại. Tính nồng độ M của dung dịch HNO3 và khối lượng muối trong dung dịch Z1.


A. 1,6M và 24,3 gam B. 3,2M và 48,6 gam C. 3,2 và 5,4 gam D. 1,8M và 36,45gam

<b>129.</b>

Cho 0,24mol Fe và 0,03mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng , phản ứng xong thu dung dịch X và 3,36g


kim loại dư. Khối lượng muối có trong X là.


<b>A) 48,6g</b> <b>B) 58,08g</b> <b>C) 56,97g</b> <b>D) 65,34g</b>


<b>130.</b>

Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất lỗng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và


0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là


A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.


<b>131.</b>

Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:- <i>Phần 1</i>: cho tác dụng với HCl
dư thu được 3,36 lít H2. - <i>Phần 2</i>: hồ tan hết trong HNO3 lỗng dư thu được V lít một khí khơng màu, hố nâu


trong khơng khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là


A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.


<b>132.</b>

Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có M 42 . Tính



tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc).


A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.


<b>133.</b>

Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp


hai khí (đều khơng màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu trong khơng khí.
Tính số mol HNO3 đã phản ứng.


A. 0,51 mol. B. A. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D. 0,49 mol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>134.</b>

Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí D (đktc)


gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 37,8% (d =


1,242g/ml) cần dùng.


A. 20,18 ml. B. 11,12 ml. C. 21,47 ml. D. 36,7 ml.


<b>135.</b>

Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, chất rắn B gồm các kim


loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO2. Tỉ khối của hỗn hợp D


so với H2 là 16,75. Tính nồng độ mol/l của HNO3 và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch


sau phản ứng.


A. 0,65M và 11,794 gam. B. 0,65M và 12,35 gam. C. 0,75M và 11,794 gam. D. 0,55M và 12.35 gam.

<b>136.</b>

Cho 0,04 mol Mg tan hết trong dung dịch HNO3 thốt ra 0,01 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất (đktc). X là



A. NH3 B. N2 C. NO D. N2O


<b>137.</b>

Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01


mol NO (phản ứng khơng tạo muối amoni). Tính m.


A. 13,5 g B. 0,81 g C. 8,1 g D. 1,35 g


<b>138.</b>

Cho 5,6 gam Fe tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 21,1 gam muối và V lít NO2 (đktc). Tính V.


A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. 6,72 lít


<b>139.</b>

Cho 15 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3, H2SO4 đặc (dư) thu được 0,1 mol mỗi khí


SO2, NO, NO2, N2O. Tính % khối lượng Al trong X.


A. 36% B. 50% C. 46% D. 63%


<b>140.</b>

Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ mol 1:1 trong H2SO4 đặc nóng tạo ra 0,05 mol một sản phẩm khử X


duy nhất. X là :


A. S B. SO2 C. H2S D. SO3


<b>141.</b>

Khi hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO duy nhất. Mặt khác, hoà


tan hoàn toàn m gam M trong dung dịch HCl dư cũng thu được V lít khí, khối lượng muối Clorua thu được
bằng 52,48% khối lượng muối Nitrat thu được ở trên. Các khí đo ở cùng điều kiện, xác định M.


A. Mn B. Cr C. Fe D. Al



<b>142.</b>

Hoà tan 5,95 gam hỗn hợp Al, Zn có tỉ lệ mol 2:1 bằng HNO3 lỗng dư thu được 0,896 lít khí X là sản phẩm


khử duy nhất. Xác định X.


A. NO B. N2O C. N2 D. NO2


<b>143.</b>

Cho 0,05 mol Mg phản ứng vừa đủ với 0,12 mol HNO3 thu khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X.


A. N2O B. NH3 C. N2 D. NO


<b>144.</b>

Cho 0,96 gam Cu tác dụng hết với HNO3 dư thu được 0,224 lít khí X duy nhất (đktc). X là


A. NO B. N2O C. NO2 D. N2


<b>145.</b>

Cho 3,9 gam hỗn hợp A gồm Al, Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 dư giải phóng 4,48 lít khí (đktc). Mặt


khác, hoà tan 3,9 gam A trong HNO3 lỗng dư thu được 1,12 lít khí X duy nhất. Xác định X.


A. N2 B. N2O C. NO2 D. NO


<b>146.</b>

Hoà tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (có tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và


V lít hỗn hợp khí Y(đktc) gồm NO, NO2 có d/H2 = 19. Tính V.


A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít


<b>147.</b>

Hoà tan 9,4 gam đồng bạch (Hợp kim Cu-Ni, giả thiết khơng cịn tạp chất khác) trong dung dịch HNO3 loãng


dư tạo ra 0,09 mol NO và 0,003 mol N2. Thành phần % khối lượng Cu trong hợp kim (cho Cu=64; Ni=59).



A. 27,23% B. 69,04% C. 25,11% D. 74,89%


<b>148.</b>

Hoà tan hết 28,8 gam Cu vào dung dịch HNO3 lỗng, tất cả khí NO sinh ra đem oxi hố hết thành NO2 rồi sục


vào nước có dịng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích oxi (đktc) đã tham gia vào các phản ứng trên.


A. 6,72 lít B. 5,04 lít C. 10,08 lít D. 4,48 lít


<b>149.</b>

Hỗn hợp A gồm Al và Fe. Nếu hoà tan hết 11 gam A trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít khí


(đktc) cịn khi hồ tan hết 5,5 gam A trong H2SO4 đặc nóng dư thì thu được V lít khí (đktc). Xác định V.


A. 4,48 lít B. 5,04 lít C. 8,376 lít D. 3,584 lít


<b>150.</b>

Hồ tan hết 11 gam hỗn hợp Fe, Al (có tỉ lệ mol 1:2) vào dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra V lít hỗn hợp khí A


(đktc) gồm NO, NO2 (có tỉ lệ mol 2:1). Tính V.


A. 86,4 lít B. 19,28 lít C. 8,64 lít D. 13,44 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>151.</b>

Cho 0,8 mol Al tác dụng dd HNO3, sau phản ứng không thấy khí thốt ra. Khối lượng muối thu được.


<b>A) 124g</b> <b>B) 192,4g</b> <b>C) 194,4gam</b> <b>D) 124g</b>


<b>152.</b>

Hịa tan hồn tồn 11,7g Zn trong dung dịch HNO3 loãng thu dung dịch A và 0,672lit (đkc) hỗn hợp khí N2
và N2O. Thêm dung dịch NaOH dư vào A và đun nóng thu khí C bay ra, khí này tác dụng vừa đủ với 100ml
dung dịch HCl 0,1M. Số mol khí N2 trong B.


<b>A. 0,01</b> <b>B. 0,02</b> <b>C. 0,015</b> <b>D. 0,03</b>



<b>153.</b>

Cho 2,16g Mg tác dụng với dd HNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896 lít khí NO (đkc) và


dung dịch X .Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X?


<b>A. 12,5g</b> <b>B. 11,92g</b> <b>C. 13,92g</b> <b>D. 15,8g</b>


<b>IV/ CHẤT KHỬ + ION </b><i>H</i>+<b><sub>VAØ ION </sub></b>


3


<i>NO</i>


<b>-154.</b>

Cho Cu dư vào 100ml dung dịch H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M. Phản ứng xong thu Vlit khí (đkc) NO duy
nhất. Gía trị V là.


<b>A) 0,336lit</b> <b>B) 0,112lit</b> <b>C) 0,224lit</b> <b>D) 0,056lit</b>


<b>155.</b>

Cho 0,06mol bột Cu vào 200g dung dịch hỗn hợp chứa KNO3 0,2M và H2SO4 0,1M. Thể tích khí bay ra
(đkc) là.


A.0,672lit B.0,336lit C.0,448lit D.0,224lit


<b>156.</b>

Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được số mol NO là.


A.0,06mol B.0,067mol C.0,02mol D.0,03mol


<b>157.</b>

Cho 0,09mol Cu vào bình chứa dung dịch HNO3 (có 0,16mol HNO3) thu khí NO duy nhất. Thêm tiếp H2SO4
lỗng dư vào bình Cu tan hết thu được V ml NO (đkc) . Giá trị V là.



A. 1344ml B.672ml C.448ml D.224ml


<b>158.</b>

Hòa tan hết 23,88 gam hỗn hợp Cu và Ag có tỉ lệ số mol là 4:5 cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp
KNO3 0,2M và HCl 1M?


A. 520 B. 650 C. 480 D. 500


<b>V/ KIM LOẠI + NƯỚC</b>


<b>159.</b>

Khi hoà tan 7,7g hợp kim gồm natri và kali vào nuớc thấy thoát ra 3,36 lít H2(đkt). Thành phần % khối luợng


của các kim loại trong hợp kim là


<b>A) </b>25,33% K và 74,67% Na. <b>B) </b>26,33% K và 73,67% Na


<b>C) </b>27,33% K và 72,67% Na <b>D) </b>28,33% K và 71,67% Na


<b>160.</b>

Hoà tan mẫu hợp kim Ba - Na vào nớc đợc dung dịch A và có 13,44 lít H2 bay ra (đktc). Cần dùng bao nhiêu ml
dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dung dịch A (ml)


A. 120 B. 600 C. 40 D. 750


<b>161.</b>

Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 3,36lít H2(đktc). Thể tích dung


dịch acid H2SO4 2M cần để trung hòa dung dịch X là?


A. 60ml B. 30ml C. 75ml D. 150ml


<b>162.</b>

Hòa tan hết hh hai kim loại kiềm thổ vào nước, có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra và thu được dd X. Thể tích dd



HCl 1M cần để trung hịa vừa đủ dd X là:


A.12 ml B. 120 ml C. 240 ml D. Tất cả đều sai
<b>VI/ KIM LOẠI + NƯỚC + DUNG DỊCH AXIT + DUNG DỊCH MUỐI</b>


<b>163.</b>

Cho 4,6g Na vào 400 ml dung dịch FeSO4 1M. Khối lượng kết tủa thu được là.


<b>A) 5,6g</b> <b>B) 18g</b> <b>C) 9g</b> <b>D) 11,2g</b>


<b>164.</b>

Trộn 150ml dd HCl 1M với 250ml dd CuSO4 1M thu đợc dd X. Cho 20,55g Ba vào dd X thu đợc m gam kết
tủa. Vậy giá trị m là


A. 14,7g B. 34,95g C. 42,3g D. 49,65g


<b>165.</b>

Cho 10,45 gam hỗn hợp Na và Mg vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 6,16 lit H2 (đktc), 4,35 gam kết tủa


và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn?


A. 22,85 B. 22,7 C. 24,6 D. 28,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>166.</b>

Cho hỗn hợp A chứa 0,1mol Fe3O4; 0,08mol Cu và 0,1mol Ca vào dung dịch HCl dư. Phản ứng xong trong
dung dịch có số mol ion <i><sub>Fe</sub></i>3.


<b>A) 0,2mol</b> <b>B) 0,1mol</b> <b>C) 0,08mol</b> <b>D) 0,04mol</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×