Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 5 trung quoc thoi Duong Tong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.08 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nhà Tần: 221 </b><b> 206 TCN</b>


<b>Nhà Hán: 206 TCN </b><b> 220</b>


<b>Thời Tam Quốc: 220 </b><b> 280</b>


<b>Thời Tây Tấn: 265 </b><b> 316</b>


<b>Thời Đông Tấn: 317 </b><b> 420</b>


<b>Thời Nam – Bắc Triều: 420 </b><b> 589 </b>


<b>Nhà Tuỳ: 581 </b><b> 618</b>


<b>Nhà Đường: 618 </b><b> 907</b>


<b>Thời Ngũ đại: 907 </b><b> 960</b>


<b>Nhà Tống: 960 </b><b> 1279</b>


<b>Nhà Nguyên: 1271 </b><b> 1368</b>


<b>Nhà Minh: 1368 </b><b> 1644</b>


<b>Nhà Thanh: 1644 </b><b> 1911</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

THẢO LUẬN NHĨM



Nhóm 1

: Nhà Đường được thành lập như thế nào? Kinh tế


thời Đường so với các triều đại trước ?




Nhóm 2

: Bộ máy nhà nước thời Đường có gì khác so với


các triều đại trước?



Nhóm 3

: Chính sách đối ngoại của các hồng đế thời



Đường? Nêu các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chông lạ


nhà Đường?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Quý tộc</b>



<b>Nông dân</b>


<b>công xã</b>



<b>Nông dân </b>


<b>lĩnh canh</b>


<b>Nông dân tự canh</b>



<b>Nông dân nghèo</b>


<b>Nông dân giàu</b>



<b>Quan lại</b>


<b>địa chủ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Tần đánh chiếm các nước</b>


<b>230 – 229 TCN</b>


<b>229 – 228 TCN</b>


<b>226 </b>


<b>TC</b>


<b>N</b>


<b>222 TC</b>
<b>N</b>


<b>22</b>
<b>1 T<sub>C</sub></b>


<b>N</b>


<b>225 TC<sub>N</sub></b>


<b>224 – 2<sub>23 TC</sub></b>
<b>N</b>


<b>TẦN </b>



<b> (221-206 TCN)</b>

<b> </b>


<b>TẦN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoàng đế</b>



<b>Thừa tướng</b>

<b>Thái uý</b>



<b>Các quan văn</b>

<b>Các quan võ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tần Thuỷ Hoàng</b>
<b>Vạn Lý Trường Thành</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Nhóm 1:</b></i>

<b> Hãy nêu những tác động tích cực của Nho giáo</b>


<b> đối với xã hội phong kiến Trung Quốc.</b>



<i><b>Nhóm 2:</b></i>

<b> Hãy nêu những mặt hạn chế của Nho giáo.</b>



<i><b>Nhóm 3:</b></i>

<b> Hãy kể một vài biểu hiện của tư tưởng Nho giáo</b>


<b> trong xã hội phong kiến Việt Nam.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 1: Biểu hiện chủ yếu của sự hình thành </b>
<b> quan hệ phong kiến ở Trung Quốc?</b>


<b>A. Nhà Tần đánh chiếm 6 nước lớn thời Chiến quốc</b>


<b>B. Quý tộc tăng cường bóc lột đối với nơng dân cơng xã</b>


<b>C. Địa chủ bóc lột địa tơ đối với nơng dân lĩnh canh</b>


<b>D. Một bộ phận nông dân giàu lên và chiếm hữu nhiều</b>


<b> ruộng đất</b>


<b>S</b>


<b>Đ</b>


<b>S</b>


<b>S</b>



<i><b>* </b></i>

<i><b>Hãy chọn và đánh dấu vào </b></i>

<i><b>01 đáp án đúng nhất</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 2: Nhà nước thời Tần là:</b>



<b>A. nhà nước phong kiến tản quyền</b>


<b>B. nhà nước phong kiến trung ương tập quyền</b>


<b>C. chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo</b>


<b>D. gồm ý của cả 2 câu B và C</b>

<b>S</b>



<b>Đ</b>


<b>S</b>


<b>S</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 3: Nhà Tần và nhà Hán đều:</b>


<b>A. quan tâm củng cố bộ máy nhà nước phong kiến</b>


<b> trung ương tập quyền</b>


<b>B. có những chính sách nhằm phát triển kinh tế nông</b>


<b> nghiệp, thủ công và thương nghiệp</b>


<b>C. phát động những cuộc</b> <b>chiến tranh xâm lược các</b>


<b> nước khác</b>


<b>D. gồm ý của cả 3 câu A, B và C</b>


<b>S</b>




<b>Đ</b>


<b>S</b>


<b>S</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 4: </b><i><b>“ …Vai khiêng trái đất mong phò chúa</b></i>
<i><b> Giáp gột sơng trời khó vạch mây</b></i>
<i><b> Thù trả chưa xong đầu đã bạc</b></i>


<i><b> Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày ” </b><b>(Phan Kế Bính dịch)</b><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Đoạn trích trên trong bài thơ “Cảm Hồi” của Đặng Dung, </b>
<b>danh tướng thời Hậu Trần, thể hiện rõ:</b>


<b>A. Chữ “ Nhân” trong Ngũ thường của Nho giáo </b>
<b>B. Chữ “ Nghĩa” trong Ngũ thường của Nho giáo</b>


<b>C. Chữ “ Lễ” trong Ngũ thường</b> <b>của Nho giáo</b>


<b>D. Chữ “ Trung” trong Tam cương</b> <b>của Nho giáo</b>


<b>S</b>


<b>Đ</b>


<b>S</b>


<b>S</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Câu hỏi nâng cao kiến thức bài vừa học:</b>



<b>Tại sao nói “ Nho giáo là công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ </b>


<i><b>phong kiến” ? (SGK trang 37)</b></i>


<b>2. Câu hỏi chuẩn bị bài mới:</b>



<b>Tại sao triều đại nhà Đường được xem là giai đoạn phát </b>
<b>triển cao của chế độ phong kiến Trung Quốc ?</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×