Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ tại trường trung học cơ sở ngô quốc trị, năm học 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 20 trang )

Bộ GIAO DỤC VAĐAO TẠO
TRUỒNG CÁN BỤ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỊ CHÍ MINH

TIÊU LN CUỐI KHỎA
LỚP BỊI DƯỠNG CBQL TRƯỜNG HỌC
MỞ TẠI SỞ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO HẠT GIANG NĂM 2018.

TÊN TIẼU LUẬN:
MỘT SO BIỆN PHÁP QUĂN LÝ NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG KIÊM TRA NỘI BỌ TẠI TRƯỜNG TRƯNG
HỌC C ơ SỠ NGƠ QC TRỊ, NĂM HỌC 2018-2019.

Học viên: Nguyễn Viết Đúc
Đon vị công tác: Trườne THCS Ngô Quốc Trị Huyện Vị Thủy - Tỉnh Hậu Giang.

HẬU GIANG, THÁNG 9/2018


LỜI CẢM ƠN
..... sqQ cs......

Trước hêt xin chân thành gửi lời cam ơn đến toàn thẻ lãnh đạo và Quý thầv
cò trường cán bộ quản ly giáo dục thành phố Hồ Chí Minh đã hồ trợ, cung cấp kiên
thức vê quan lý, đã giúp đỡ trong những lúc khó khăn nhất cua việc nghiên cứu và
viêt dê tài, tiêu luận. Cam ơn lãnh đạo sớ giáo dục và dào tạo Hậu Giang đã mo' lớp
bôi dưỡng kiến thức quan lý đẻ các học viên chúng tơi có điều kiện trai nghiệm
cùng như cập nhật được các kiến thức về quản lý. Ngồi ra cịn cập nhật được các
phương pháp dạv học mới. các kinh nghiệm thực tiễn cua quý thầy cô trường cán
bộ quan lý giao dục thành phố Hồ Chí Minh, điều dó rất bơ ích cho những giáo
vicn như chúng tơi.
Đê tài, tiêu luận co thê hồn thành nhanh chóng là nhờ sự quan tâm. động


viên và giúp đỡ cua lãnh dạo trường THCS Ngô Quốc Trị, sự giúp đỡ tận tình cua
quý lành đạo và quý thầv cơ đã thơi thúc tơi cố gang cũng như có thêm niềm tin đê
học tập. dê công tác và đê phàn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Bơi tôi
đã được cung cấp vê kiến thức và kỹ năng để làm việc.
Trong thời gian học tập tôi đã được lĩnh hội các kiến thức cơ ban về quan lý
đô thực hiện thành công đề tài(tiểu luận) này, cùng như giúp chúng tôi hiểu biết
thèm nhiêu kiên thức bô ích. Tơi xin hứa sẽ đem những hiêu biết đó đê vận dụng
vào thực tiền nhà trường cùng như giúp ích cho nhà trường và cho xã hội.
NGƯỜI n g h iê n ’CỨU


NỌI Dl ING............................................................................................................2
1. Lý do chọn đê tà i...............................................................................................2
1.1. Cơ sư pháp l ý .................................................................................................. 2
1.2. Co sơ lý lu ận ................................................................................................... 2
1.3. Cơ sơ thục tiề n ................................................................................................3
2. Đặc diêm tinh h ình............................................................................................. 4
2.1. Giới thiệu khái quát về trường........................................................................4
2.2. Thực trạna cơn« tác quan lý kiêm tra nội b ộ ................................................. 6
2.3. Nhừ na diêm mạnh, diêm veu. cơ hội. thách th ứ c.......................................... 9
2.4. Nhũn« việc làm được, những thành cơng chưathành cơn«........................... 10
3. Kê hoạch hành d ộ n s.......................................................................................... 11
4. Ket luận và kiến n g h ị..........................................................................................15
4.1. Kốt luận............................................................................................................ 15
4.2. kièn nah ị ..........................................................................................................16
TÀI 1.1LU THAMK H A O ....................................................................................... 18


NỘI DI NG


l ên tiêu luận: Một số biện pháp quan lý nâng cao chất Itrưng hoạt động kiêm
tra nội bộ tại trường trung học cơ sở Ngô Quốc Trị. năm học 2018-2019.
1. Lý do chọn đề tài:
/. 1. Cơ sở pháp lý:
- Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Luật sứa đôi. bô sung một số điều
cua Luật Giáo dục ngàv 25 tháng 1 1 năm 2009.
- Dicu lệ trường trung học cơ sờ, trường trung học phố thơng, trường phơ thịng
có nhiều cấp học theo thông tư số 12/2011'TT-BGDĐT ngàv 28 tháng 3 năm 2011
cua Bộ trương Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Nghị dinh số 43/2006'ND-CP ngàv 25 tháng 4 năm 2006 cua Chính phu quy
định quyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tô chức bộ máv.
biên chê và tài chính đơi với đơn \ Ị sự nghiệp cơng lập.
- Thông tư số 58/201 LTT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 201 1 cua Bộ Giáo
dục va Dao tạo về việc ban hành quy chế đánh giá. xếp loại học sinh trung học cơ
sơ. học sinh trung học phổ thông.
- ChiLiân nghè nghiệp giáo viên trường trung học cơ sỏ', trường trung học phô
thông, theo thông tư 30 2009' TT-BGDĐT ngav 22 tháng 10 năm 2009 cua Bộ
trương Bộ Giáo"dục và Đào tạo.
- Chuân hiệu trương trường trung học cơ sờ, trường trung học phổ thông, theo
thông tư 29'2009 IT-BGDĐT ngàv 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trương Bộ Giáo
dục và Dàíĩĩạõ.
- Quyết định số 67/2004 QD-BTC ngàv 13 thang 8 năm 2004 cùa Bộ trường Bộ
l ai chính vè quy chê vê tụ kiêm tra tài chinh, ké tốn tại cơ quan, đơn vị có sư
dụng kinh phí ngân sách nhà nước.
- Quyết dinh số 16/2008 QĐ-BGDĐT ngàv 16 tháng 4 năm 2008 cua Bộ Giáo
dục và Dào tạo vê việc ban hành quv định về đạo đức nhà giáo.
1.2. Cơ sỏ lý luận:
Kiêm tra nội bộ là hoạt động nghiệp vu quan lý cua hiệu trưởng nhăm xem xét
thực te. đánh giá thực trạng hoạt dộng cua nhà trường so sánh với mục tiêu kế
hoạch, phát hiện các mặt: tích cực, sai lệch, vi phạm đế đưa ra các quvết định điều

chinh. Gụ thê là xem xét và dánh giá các hoạt động giáo dục. các điều kiện dạv-học,
giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhăm mục đích phát triển giáo dục nói
chung, phát trien nhà trường, phát triên người giáo viên và học sinh nói riêng.
Cịng tác kiêm tra nơi bộ trường học. phát huy những nhân tố tích cực, phịng
ngừa, ngàn chặn các sai phạm, giúp đõ' các bộ phận hoàn thành nhiệm vụ dông thời
giúp cho nhà quan lý điêu khiên và diêu chinh quan lv đúng mục tiêu kê hoạch đè
ra. Kiêm tra nội bộ giúp nhà trường nâng cao hiệu lực và hiệu qua quán lý đông
thời nâng cao chất lượng giáo dục; đánh giá đủng các ưu. khuyết diêm cua từng bộ
phận, ca nhân dê kịp thời dộng viên, nhấc nhớ, xử lý, khắc phục, giúp cán bộ. giáo
viên nhận ra từng diêm mạnh, diêm yếu của mình đê không ngừng cai tiên, khác
phục và phân đấu thực hiện tốt hơn cơng việc cua mình, giúp họ đc ra kê hoạch tự
bồi dường một cách thiết thực và bồ ích. Công tác kiêm tra nội bộ phái dam bao
tính dại trà. toàn diện, trực tiêp các nội dung và đôi tượng trong nhà trường; kiêm
tra nội bộ trường học liên quan đến các thành tố cấu thành hệ thống sư phạm nhà


trường và môi quan hệ giữa chung, nhăm tạo ra một phương thức hoạt động đông
bộ và thông nhát đê thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch giang dạv, giáo dục trong nhà
trường. Công tác kiêm tra nội bộ trong nhà trường hiệu trương vừa là chu thế kiêm
tra vừa là đôi tượng kiếm tra; tham mưu với tô chức Đang, phối hợp với đoàn thê
trong trường tiến hành tự kiểm tra công tác quán lý. phát huy và thực hiện dân chủ
hóa trong quan lý nhà trường đế thực hiện tốt quy chế chuvên mơn, giải quyết kịp
thịi các khiêu nại. tô cáo trong trường nêu cớ.
Quan lv công tác kiêm tra nội bộ trong trường học cua hiệu trưởng: Xâv dựng
kê hoạch kiêm tra nội bộ phù hợp với tình hình, diều kiện cụ thê cua nhà trường và
có tính kha thi. Kê hoạch kiếm tra nội hàng năm cần dựa trên thực tế phát triẻn từng
mật trong trong công tác quán lý, công tác chuyên môn. Đặc biệt chú ý đến căn cử
cũng như trọng tâm công tác kiêm tra do cơ quan quản lv cấp trên yêu cầu. Ke
hoạch kiêm tra nội bộ phai dam bảo cho cơng tác kiểm tra được thường xuvên, tích
cực và có tác dộng đến mọi đối tượng thuộc quyền quản lý. Cơng tác kiếm tra nội

bộ phai dam bao tính toàn diện, trực tiếp các nội dung và dối tượng trong nhà
trường. Nội dưng Kiêm tra nội bộ trong trường bao gom: Kiêm tra hoạt động sư
phạm cua giáo viên, kiêm tra hoạt động cua tô chuyên môn. kiêm tra học sinh, kiếm
tra hoạt dộng cua các bộ phận văn thư hành chính, kiềm tra cơ sở vật chất; thiết bị
dạy học và thư viện, kiêm tra tải chính, kế tốn. ...
1.3. Cơ sơ thực tiễn:
Cơng tác kiêm tra nội bộ trong trường học cua hiệu trướng là một biện pháp
trong hoạt động quan lý trường học. là công cụ tăng cường hiệu lực, có hiệu qua
quan K. l ừ đó cơng tác kiêm tra nội bộ là chức năng cua nhà quan lv trong nha
trường, la khâu quan trọng trong quan 1Ý. nhằm đảm bảo tạo lập mối liên hệ thường
xun, kịp thịi giúp quan lý nhà trường hình thành cơ chế điều chinh hướng đích
trong q trình thực thi nhiệm vụ. Neu đối tượng kiểm tra là con người thì kiểm tra
nội bộ tác động tới ý thức, hành vi và hoạt động cua con người, nâng cao tinh thần
trách nhiệm, dộng viên thúc đây thực hiện nhiệm vụ, n năn. giúp đỡ sửa chữa sai
sót và irun dạt kinh nghiệm hoạt động giáo dục. Thực tế cho thấy, nếu kiếm tra
đánh giá chính xác. chân thực sẽ giúp hiệu trưởng có thơng tin chính xác về thực
trạng cua đơn vị mình cùng như xác định các mức độ, giá trị, các yếu tố anh hương,
từ đỏ lim ra nguyên nhân và dề ra các giai pháp điều chỉnh, uốn nấn có hiệu qua.
Như vậy, kiêm tra vừa la tiền dề, vừa là điều kiện đế đảm bao thực hiện các mục
tiêu. Kiêm tra cịn có tác dụng đôn đốc. thúc đây, hồ trợ và giúp đỡ các đối tượng
kiêm tra làm việc tơt hon. có hiệu qua hơn.
Mọt sô cán bộ quản lý. giáo viên, nhân viên chưa nhận thức rò vê vai trò, chức
nàng, tám quan trọng của công tác kiêm tra nội bộ. với tâm lý khi thực hiện kiêm
tra nội bộ chi là một hoạt dộng cua ban kiêm tra trường học. Kiêm tra nội bộ trường
học sọ dần tới kiêm điếm, phê bình, do do làm hạn chê hiệu lực cua công tác kiêm
tra nội bộ nhà trường.
Cùng có một sơ cán bộ giáo viên nhận thức chưa đúng vê chức năng cua kiêm
tra nội bộ trường học, dần đến việc lập kế hoạch, tổ chức, chi đạo thực hiện hoạt
động kiêm tra chưa_nghiêm túc. đơi khi khơng có kế hoạch kiêm tra kiêm tra_nội bộ
trường học. hoặc thực hiện mang tính đối phó vói cấp trên là chính. Thực hiện kiêm

tra nội bộ chi mang tính hình thức, thậm chí cịn biêu hiện tính quan liêu, khơng sát
tinh hình thực tế. Khi kiếm tra cịn có biêu hiện nể nang, né tránh. Trong trường


học cỏ quá nhiêu công việc cần thực hiện nên phần nào gây ra sự quá tải cho giáo
viên. Do vậy hoạt động kiêm tra chưa trờ thành cône cụ sắc bén tăng cường hiệu
lực quan lý trường học. từ đó chưa góp phần thúc đâv cũng như nâng cao chất
lượng \ à hiệu qua hoạt động giáo dục nhà trường.
Cùng có những năm. hoạt dộng kiểm tra nội bộ troné trường chi tập trune chu
yêu vào một sô hoạt độne như kiếm tra hồ sơ sô sách, dự giờ hav một số chuvên đề
và không thường xuvên. Thực hiện kiêm tra chủ yếu tập trung vào các đọt như: kết
thúc học kỳ, kêt thúc năm học. Trong trường, hoạt động kiểm tra nội bộ chưa di
vào chiêu sâu. xây dựng kê hoạch cịn sơ sài và mane tinh hình thức chưa phù hợp
với thực tiền cua nhà trường nên hiệu qua còn thấp so với vêu cầu.
Việc xác định nội dune kiêm tra còn mập mò' và kỹ năng cua đội ngù kiểm tra
chưa tơt. chưa có chn cụ thê cho các tiêu chí nên dẫn đến nhữne phương pháp,
biện pháp nghiệp vụ xem xét. dánli giá. dối chiếu nên dẫn đến việc eiáo viên trong
trường có hoạt động chưa đúng mục tiêu dã đẻ ra hay cũng như chưa đề ra các biện
pháp uốn nắn, giúp dỡ. cần thiết. Trình độ nghiệp vụ cua bộ phận kiêm tra trong
nhà trường con vếu.
Việc thực hiện công tác kiếm tra nội bộ trường dược thực hiện chu \êu dựa vào
kinh nghiệm, họ không nam vừng các vãn ban chi đạo chuvên môn cua ngành, dần
den một sô quy định đê ra chua phù hợp tinh hình nha trường. Cơng tác hoạt động
kiêm tra chưa chú trọng việc tô chức, chi đạo. bồi dưỡng nghiệp vụ. Việc hướng
dân cách làm cụ thè cho cán bộ. giáo viên, nhản viên trong trường, việc phàn công
trong kiêm tra chưa cụ thê. Công tác hoạt động kiêm tra nội bộ cịn giai pháp tình
thè. việc chỉ dạo xư K' sau kiêm tra còn qua loa, hình thức.
Cịng tác kiêm tra nội bộ trong nhà trường cua hiệu trương rât quan trọng, phải
coi \ iệc kiêm tra nội bộ là một hoạt động thường xuvên cua nhà quan lý. từ dó mới
tháy duợc tâm quan trọng cua công tác kiêm tra nội bộ trong nhà trường, qua kiêm

tra mới thây được mức độ thực hiện các mục ticu kế hoạch đã đề ra cua nhà trường.
Từ đó mói có thẻ đê ra các biện pháp, đua ra các giải pháp nhăm đưa công tác kiêm
tra có tính thiêt thực và hiệu qua. Việc dơi mới công tác kiêm tra. dưa ra các biện
phác cùng như tìm ra các giai pháp đơ khắc phục yếu kém trong hoạt dộng kiêm tra
là một xêu cầu bức thiêt nhẩm góp phần dơi mói cơng tác quan lý nhà trường, đáp
ứng voi nhiệm vụ đã nêu trong Nghị quvêt sơ 29-NQ/TW “vê đơi mới căn ban.
tồn diện giáo dục và dào tạo. đáp ứng u câu cơng nghiệp hóa. hiện đại hóa trong
diêu kiện kinh tê thị trường định hướng xã hội chu nghĩa và hội nhập quôc tế" dã
dược hội nghị trung ương 8 (khóa XI) thơng qua. Với những lý do nêu trên, đc góp
phản nâng cao chât lượng hoạt động quan K giáo dục trong nhà trường, tôi chọn :
' Một sô biện pháp quan lý nùng cao chất lượng hoạt dộng kiêm tra nội bộ tại
trường trung học cơ sở Sgí) Quốc Trị, năm học 2018-2019 ” dê làm tiêu luận.
2. Dặc (liêm tình hình
2.1. (ìiứi thiệu khái quát vê trường'.
riự tràn Nàng Mau năm O' trung tâm cua hu vện Vị Thủy. Thị trân có 5 âp
được dặt tên từ ấp 1 đến ấp 5. rống diện tích tự nhiên là 6.24 km", dân sỏ
khoang 10000 người. Trên địa bàn thị trấn Nàng Mau có năm trường học và
một trung tâm giáo dục thường xuyên. Trong dó bậc Mầu giáo có một trường, bậc


riêu học có hai trườn", bậc Trung học cơ sư có một trường. bậc Trung học phơ
thơng có một trường và một Trung tàm giáo dục thường xuyên cua huyện.
Trường Trưng học cơ sơ Ngô Quốc Trị thuộc ấp 1 thị trấn Nàng Mau. huyện VỊ
Thủy, tinh Hậu Giang. Từ khi thành lập đến nay trường đã có nhiều tên gọi khác
nhau, cụ thô như sau:
Từ năm 1969-1974: Trường được thành lập mang tên trường Trung học Tính
hạt VỊ 1huv. lúc đó chỉ có 2 lớp 6 với 90 học sinh. 1 phòng học.
I ù' năm 1975-1979: Năm học dâu tiên mới vừa giai phóng, dơi tên lại là trường
Trung học cơ sơ câp 1.2 Vị Thủy.
Tù' năm 1980-2010: Dơ sự chia tách địa giới hành chính, trường đối tên nhiều

làn cụ thê:
►l ù' năm 1980 -1987: là trường phô thông cơ sơ VỊ Lợi 1.
* Từ năm 1988 -1989: là trường phô thông cư sơ Vị Trung 1.
» Từ năm 1990-1994: là trường phô thông cơ sơ cấp 2 Vị Thúy.
' Từ năm 1995-1996: là trường Trung học cơ so Vị Thủy.
• Từ năm 2000-2009: là trường TI IP r Vị Thuy.
> l ừ năm 2010 đên nay: Trường Tl IPT Vị Thuv được tách cấp 2 và cấp 3 và
trường được đôi tên là rues Ngô Quốc Trị cho den nav.
long sỏ còng chức, vieil chức của trường là 79. Trường có 26 phịng học kiên cố
và 5 phịng tiên chè. trường có 36 lớp với số lượng học sinh cua trường năm học
201 7-2018 là 1414 em. năm học 2018-2019 là 1430 em. Cơ sơ vật chất phục vụ việc
dạy và học cua nhà trường còn rảt khó khăn bơi da phần là do trường '1 HPT Vị
Thủy dè lại sau khi chia tách chưa xây dựng mu'ó'i được nhiều, dần đên một số lớp
cịn học ơ phịng tiên chê ràt nóng nực vào mùa khơ. Sân trường thường xuyên ngập
nước vẽ mùa mưa. Học sinh cua trường ở ngoài địa bàn thị trấn chiếm 2/3. Điều nàv
làm anh hương rat lớn đen còng tác quan lý cùng như dạv học ơ don vị. Hơn nừa.
giao thòng đi lại rât khó khăn, nhát la vào mua mưa. Ngồi ra. trường rât đơng giáo
viên da phân dội ngũ cơng chức viên chức đều cịn tre. tuy năng dộng, nhiệt tình
nhưng cịn rât ít kinh nghiệm trong việc XU' lv các tình huống giáo dục và phương
pháp giáo dục đạo dức chơ học sinh. ... một số học sinh có hồn canh khó khăn cha
mẹ di làm ăn xa. một sô học sinh là con cua người lav chồng nước ngồi các em ơ
với ơng bà ngoại nên việc phối họp giáo dục dạo dire học sinh với nhà trường cịn
nhiều hạn chế.
Những năm gàn dây. tình hình kinh tẻ xà hội cua thị trân Nàng Mau dà có
nhiều chuyên biên. 1UY nhiên, đời sống của một bộ phận người dân van cịn rât
khó khăn, tác dộng cua việc dơ thị hóa cùng như mặt trái cua cơ che thị trường, sự
phàn cực giàu nghèo, các tệ nạn xà hội. tác động cua một sỏ luông vãn hoa độc
hại. ... Dà và đang anh hướng không nho tới các trường học trên địa ban nói



và trường THCS Ngơ Quốc Trị nói riêng. Những tác động đó cũng anh hương
khơng nho tói các nia đình do đó đã làm bào mịn những giá trị đạo đức, tác động
vào tư tướng. lôi song cua học sinh.
2.2. Tlìực trạng cơng tác qn lý hoạt động kiêm tra nội bộ ở trường Trung
học cơ' sớ Ngô Quốc Trị:
2.2.1. Hoạt động kiêm tra nội bộ o nhà trường.
Việc quán lv hoạt động kiêm tra nội bộ ờ trường Trung học cơ so Ngô Quôc
Trị: công tác xây dựng kế hoạch kiêm tra nội bộ trường dựa trên các cơ sở pháp 1\'
đỏ là các nghị qut, chì thị. cơng văn hướng dần của các cấp chính quyền, cua
ngành giao dục. Căn cứ vào nghị quyết cua đại hội chi bộ. hội nghị cán bộ cơng
chức, nhiệm vụ chính trị được giao. Phù hợp với tỉnh hình, điều kiện cho phép cua
nhà trường cùng như có tính kha thi. Việc lập kế hoạch kiêm tra nội bộ trong nhà
trường phải có cơ sơ khoa học dựa trên lý luận về kế hoạch hố. phai đám bao
ngun tăc. quv trình và phương pháp lập kế hoạch.
Thường xuyên tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên đế họ thực
hiện tơt nhiệm vụ cua mình cũng như kiêm tra. đánh giá dũng, thực tê. Cán bộ, giáo
viên được phân công, ngươi kiêm tra phai có tav nghề về nghiệp vụ cua hoạt dộng
kiêm tra. Vì thê phai xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho ban
kiêm tra nội bộ: thường xuyên câp nhật các vãn ban chí đạo cua ngành, học hoi các
trường bạn
Kè hoạch kiêm tra nội bộ trong trường dược công khai từ đầu năm học cho mọi
người dược bièt. Kê hoạch dê ra vê mục đích, u cầu. nội dung, phương pháp tiến
hanh, hình thức, các bộ phận và cá nhân được kiêm tra, thời gian tiến hành kiêm tra
cụ thê. Nội dung kiêm tra phai có tính thu vết phục, hình thức kiêm tra phai gọn nhẹ
không gây áp lực vê tâm lý càng thăng, nặng nê cho đối tượng được kiêm tra . cần
huy động dược nhiều lực lượng tham gia kiêm tra và giành thời gian cần thiết thích
dáng cho kiêm tra. Kê hoạch kiêm tra nội bộ trường học đưa ra cụ thê: kế hoạch
kiêm tra năm học, từng học kỳ. kiêm tra hàng tháng, kế hoạch kiếm tra hàng tuần.
Phai xàv dựng tiêu chí cụ thể và rõ ràng cho các cuộc kiêm tra.
2.2. ì. I Kiêm tra hoạt động sư phạm cua giáo viên

Nhàm dành giá khách quan, toàn diện chât lượng hoạt dộng sư phạm cua giáo
viên dè tu vàn biện pháp nâng cao hiệu qua hoạt dộng giang dạy: đôn dốc việc tuân
thủ quy chê chuyên môn; xác định một trong những căn cứ quan trọng đê qut
định vi ộc bơ trí sử dụng, đào tạo bôi dường một cách hợp lv. Trong nhà trường tất
ca giáo viên đêu được kiêm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vu giảng dạy. giáo
dục nhâm giúp đõ' giáo viên nâng cao năng lực sư phạm, nâng cao chât lượng
giáng dạv. giáo dục trong nhà trường.
Nhiệm vụ kiêm tra hoạt động sư phạm cua giáo viên, cụ thê là:
Kiêm tra: Xem xét việc tuân thu các quv định, quy chế và hướng dẫn cua các
cáp quan ly liên quan dên hoạt dộng SU' phạm cua giáo viên.
Danh giá: Xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo
quv dinh, phù hợp với bối canh và dôi tượng đế xếp loại hoạt động SU' phạm cua
giáo viên tại thời diêm kiểm tra.
Tư vân: Nêu được nhùng nhận xét, gọi y giúp cho giáo viên khăc phục những
hạn chè trong hoạt dộng sư phạm, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, hồn
thiện tlìièn chức nhà giáo cũng như cái thiện kêt qua học tập cúa học sinh.


Thúc đày: Là hoạt động kích thích, phơ biến các kinh nghiệm. các định hướng
mới nhăm hoàn thiện dân hoạt động sư phạm cua giáo vièn. góp phẩn phát triên hệ
thon ti giáo dục.
Nội duns kiêm tra hoạt động SU'phạm cua giáo viên:
Trình độ nghiệp vụ: Xem xét và đánh giá hai mặt là trình độ nắm kiến thức, kỹ
năng, thái độ cản xây dựng cho học sinh thẻ hiện qua việc giang dạy và trình độ
vận dụng phương pháp giang dạv và giáo dục thơng qua kiêm tra giị' dạv trên lớp
cua giáo viên theo yêu câu. quv định cua Bộ Giáo dục và Dào tạo đối với từng cấp
học.
Thực hiện quy chè chun mơn: Thực hiện chng trình kế hoạch giang dạy. giáo dục:
thực hiện các yẻu câu vê soạn bài theo quy định; kiếm tra và chấm bài. quan tâm giúp đờ các
đôi tượng học sinh; tham gia sinh hoạt tỏ chun mịn: việc sử dims đơ dùng dạy học, thực

hiện các fiel thực hành theo quy định: dam bao đầy du các VCU cầu v ề hồ sơ sỏ sách và các
quy dinh vè chuvên mòn: tự bời dường \ à tham gia bồi dường chuyên mòn. nghiệp vụ: tuân
thu các quv định vê dạv thêm, học thêm.
Kẻt qua giảng dạy. giáo dục: Kết qua học tập. rèn luyện cua học sinh qua các lần
kiêm tra chung cua khối lớp; kết qua lên lớp. tốt nghiệp cua các bộ môn mà giáo viên
giang dạy: kêt qua kiêm tra trực tiếp của ban kiêm tra; Mức độ tiến bộ cua học sinh.
Tham gia các công tác khác: Công tác chu nhiệm: tham gia giáo dục đạo đức cho học
sinh: tuy ên truvền, phô biên giáo dục pháp luật: tham gia cơng tác đồn thè: thực hiện các
cơng tác khác dược phản công.
Kct qua: Loại tốt: 12. Loại Khá: 07 . Loại Dạt yêu cầu: 00 . Loại Không đạt: 00.
2.2.1.2. Kiêm tru hoạt dộng cún tô chuyên mơn:
Xây dựng kê hoạch hoạt động chung cua tị. hướng dần xây dựng và quan lý kè
hoạch cua tò viên theo ke hoạch giáo dục.
Kiịm tra hơ SO' chun mơn: Kè hoạch, biên ban. chất lượng dạy. các chuyên
dè. sáng kiến kinh nghiệm
KiCan tra chát lượng dạy và học: thực hiện chương trình, đơi mới phương pháp.
SU' dụng thièt bị dạy học. \ iệc kiêm tra đanh gia học sinh, chất lượng dạy học.
Kiêm tra nê nòp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài. chấm bài. dự giờ, thao giang.
Kiêm tra bôi dưỡng và tự bồi dường chuvên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh
giá. xèp loại các thành viên cua tô theo các quy định cua Bộ Giáo dục và Dào tạo:
Kiêm tra Việc chi dạo phong trào học tập cua học sinh.
Kôt qua: Loại tốt: 5. Loại Khá: 03. Đạt u cầu: 00. Khơng đạt: 00
2.2.1.3 Kiểm tru học sinh:
Kiêm tra trinh độ văn hoá của học sinh nhu' : ý thức học tập. phương pháp học
tập. kha năng tiêp thu tri thức, kv năng thực hành, kết qua học tập.
Kiêm tra trình dộ được giáo dục của học sinh vè các mặt đạo dức, loi song. V
thức và kv luật lao dộng, ý thức về bao vệ sức khoe, vệ sinh, bão vệ môi trường,
biêt thương thức cai dẹp. thương thức nghệ thuật, kêt qua cụ thê cua các hoạt dộng
nàv.
Kiêm tra kha năng tự quan cua học sinh trong việc tự học và trong các hoạt

động tập thè.
Kèt qua: Loại tốt: 7. Loại Khá: 02. Đạt vèu cầu: 00. Không đạt: 00
2.2.
ỉ.4. Kiêm tru hoạt dộng vùn thu hanh chính:


Kic.'n tra việc soạn thao văn ban, luân chuyên, lưu trữ cơng vãn đi. cơn« văn
đèn.
Kicm tra việc quan lý con dâu.
Kièin tra việc quán K hô sơ sô sách: sỏ dãn« bộ. sơ quan lý cấp phát văn bằng
chứng chi, sơ nghị quyết nhà trườn«, sơ lưu trừ các văn ban. sô đàu bài. số gọi tên
ehi diêm, học bạ. công văn vả các loại hô sơ số sách khác.
Kei qua: I.oại tốt: 5. Loại Khá: 3. Đạt yêu cầu: 01 Không đạt: 00.
2.2.1.5. Kiêm tra cơ sở vật chat, thiết bị dạy học, thư viện:
Kiêm tra cơ sơ vật chất, thiết bị dạv học: Tơ chức rà sốt, thống kê toàn bộ co­
so vật chât.thiêt bị dạv học dê có kê hoạch bơ sung, thav thê. sưa chừa, thanh lý.
Kiêm tra việc duy tri. bao quan cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: việc khai thác sứ
dụng cơ sỏ' vật chât. thiết bị.
Kiêm tra thư viện: Thiết bị, bàn ghế. kệ, tủ: kiêm tra số lượng và chất lượng
sách, bao, tạp chí. ban đơ, tranh anh giáo dục: kiêm tra việc thực hiện nội qui. việc
cho mượn, thu hôi. hô sơ sỏ sách, bao quan, thong kê. phân loại, bị sung sách, báo.
2.2.1.6. Kiêm tra tài chính, ké toán.
Kiêm tra các khoan thu. chi ngân sách, thu chi hoạt đọng don vị. chi khác cua
đơn vị.
Kiêm tra quan lý và sư dụng tài sản cố dinh, vật liệu dụng cụ.
Kiêm tra việc thực hiện quyêt toán thu chi tài chính.
Kiêm tra việc lập, thu thập xu lý chứng từ kế tốn: việc mơ sổ. ghi so. khóa sơ
kê tốn.
Kiém tra việc lập báo cao tài chính, nộp và sư dụng báo cáo tài chính.
Kiêm tra việc thực hiện kiêm kê tài san thường xuycn. việc lưu trừ hồ sơ lài

liệu kế toán.
Kèt qua: Loại tốt: 02. Loại Khá: 03. Đạt yêu cầu: 01. Không dạt: 00.
2.2.2.
Tô chúc thực hiện công tác quản lý. chi đạo kiêm tra nội bộ
trường học:
Vê xây dựng lực lượng kiêm tra nội bộ nhà trường có nhiều dối tượng phai
kiêm tra. do tinh đa dạng cua các hoạt động giáo dục trong nhà trường, thường thì
nhà trường khơng đu nghiệp vụ về các hoạt động, cũng khơng dam bao thịi gian đê
trực tiêp kiêm tra hết mọi hoạt động. Vì vậv phai huy động được nhiều dối tượng
tham gia kiêm tra. phai xây dựng được lực lượng kiêm tra nhiều thành phần, dam
bao tinh dân chu. khách quan, công băng.
1liệu trương ban hành quvết định thành lập Ban kiêm tra gồm những thành viên
cỏ phàm chảt dạo dức. phâm chât chính trị tốt. có nghiệp vụ chun mơn vừng
vàng, có tinh thần trách nhiệm cao, ln linh hoạt trong mọi tình huống cơng việc
được phàn cơng, có sự phân cơng cụ thc. rõ ràng nhiệm vụ. quyền và trách nhiệm
cua từng thành viên trong ban kiêm tra nội bộ.
Ban kiêm tra nội bộ đà xàv dựng quy định cụ thê cách thức làm việc, nhiệm vụ
cụ thề. thời gian, quv trinh tiên hành, quyên lọi cho moi đợt kiêm tra. Đè hoạt dộng
kiêm tra đạt kêt quả tôt. phai cung cấp kịp thời các điêu kiện vật chất, tinh thân,
lâm lv cho hoạt dộng kiêm tra. khai thác và tận dụng mọi khả năng sáng tạo cua các
thành \ lên trong ban kiêm tra nội bộ trường học.
Trong công tác quản lý giáo dục. kicm tra nội bộ là một khâu quan trọng. Chi đạo công
tác kiêm tra. cân làm tôt các nhiêm vu: Xác dinh nơi dung, nhương nhán. hình rh ử r kiêm tru


... Hướng dẫn. động viên, giúp đỡ lực lượng kiếm tra hồn thành các nhiệm vụ; sư dụng và
phơi họp các phương pháp, hình thức kiêm tra đối với mỗi nội dưng kiểm tra cụ thể; điêu
chinh nhùng lệch lạc trong quá trinh thực hiện công tác kiểm tra; khuyến khích tự kiêm tra
đánh giá cua các cá nhàn, bộ phận trong nhà trường. Tô chức và chỉ đạo công tác kiêm tra nội
bộ trường học. đưa hoạt động kiêm tra tiến tói hiệu quả cao nhất, hoạt động tự kiêm tra chính

là hoạt dộng quan lý cua cán bộ quan lý.
2.2.3. Đánh giá hoạt động kiêm tra nội bộ trnịng học.
Đơi với các hoạt động củ nhân, bộ phận, tô chức trong nhà trường phải dựa vào
nội dung kiêm tra. tiêu chí đánh giá, xếp loại; Mồi cán bộ quản lv, giáo viên, nhản
xiên, mồi bộ phận, mồi tô chức phải thường xuvên tự kiểm tra. đánh giá. xếp loại,
rù đó tự điêu chinh hoạt động kiêm tra nội bộ trường học. nhăm đạt được kết qua
tôt nhải. Dông thời thực hiện kiêm tra chéo nhăm làm cho việc đánh giá. xếp loại
khách quan hơn, tăng cường hoạt động trao dôi. rút kinh nghiệm, tạo cơ hội đê mồi
cá nhân, mồi bộ phận, mồi tơ chức hồn thành tốt nhiệm vụ được phân công.
Lành đạo nhà trường xâv dựng kẽ hoạch cụ thê. chi tiết, tô chức chi đạo, kiêm
tra moi hoạt dộng, từ đó đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường.
Xác định nhũng nội dung đã làm tốt để phát huy. những nội dung chưa làm được đề
ra cách khăc phục đê dinh hướng mục tiêu đề ra.
Tông kêt hoạt động kiêm tra nội bộ trường học tháng, học kỳ. năm học. đề rút
kinh nghiệm dê đièu chỉnh kịp thời, phát huy nhũng mặt làm tốt. khấc phục nhùng
hạn chè. cỏ hình thức biêu dương, khen thương cá nhân, bộ phận, tỏ chức làm tốt.
xàv dụng đicn hình, nhân diên hình nhằm động viên mọi người, mọi bộ phận, mọi
tồ chức thực hiện có hiệu qua. có chât lượng hoạt dộng kiếm tra. đánh giá. Nêu
thực hiện chưa tôt. sè dan đèn việc kiènt tra chi' mang tính hình thức, qua loa phan
tác dụng vê công tác kiêm tra nội bộ đưa ra trong kế hoạch.
2.3. .\hỡng diêm mạnh, diêm yếu, cơ hội, thách thức.
2.3. ì. Diêm mạnh
Sụ nhận thức đung dãn vê chức năng, nhiệm vụ. nguycn tăc, hình thức, phương
pháp kiêm tra nội bộ trường học của ban kiêm tra nội bộ cũng như cán bộ quan K.
giáo viên nhân viên nhà trường.
Cán bộ quan lý. giáo viên, nhân viên nhà trường không ngừng trau dôi dạo dức.
lôi sông: cũng như học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. phát huy tinh
chu dòng, linh hoạt trong mọi hoạt động sư phạm và các hoạt dộng nhà trường,
phôi hợp chặt chẽ với tập thê nhà trường trong việc thực hiện tốt các mục tiêu giáo
dục.

Có mo các lóp tập huân cho cán bộ. giáo viên và nhàn viên thực hiện việc kiêm tra và tự
kiêm tra. Khuvên khích tự kiêm tra. đánh giá cua các dôi tượng trong nhà trường.
Dội ngừ công chức- viên chức và người lao động luôn năng nơ. nhiệt tình, có
tinh thân trách nhiệm trong cơng việc.
2.3.2. Diềm yếu:
Còng tác kiêm tra vê chuyên mòn. chuvên đẻ hoạt dộng thực hiện chua được
thường xuvên, xư lý sau kiêm tra chưa thực sự có tác dụng thúc đây các hoạt dộng.
Việc kiêm tra nội bộ có kế hoạch nhung chưa vạch ra các nội dung cụ thê và kè
hoạch cũng cịn rât sơ sài. cịn mang tính hình thức, chưa di vào chiêu sâu cỏ lúc
thiếu cụ thê. chưa phù hợp uứi thực tiền cua nhà trường nên hiệu qua mang lại rât
thấp.


Vàn cỏn khơng ít giáo viên cịn e ngại, chưa mạnh dạn. khơng tích cực, làm qua
loa, lam chiêu lệ. làm đối phó. Giáo viên chưa có đu năng lực đê thực hiện, giáo
viên bận việc nhà như có con nhỏ cũng làm anh hưởng đến công việc.
Cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường chưa cập nhật, chưa nắm vững, nấm hết
các quy định hiện hành nên thực hiện chưa đúng nhiều lúc cịn rất lúng túng trong
xem xói và góp ý. Vê các phương tiện cơ sỏ' vật chất và kinh phí thực hiện chưa đáp
ứng theo yêu câu. Do đó kết qua kiêm tra nhiều lúc khơng đạt kế hoạch đề ra, dơi
lúc cịn chậm trễ so với quy dịnh cũng cỏ lúc mắc phải sai sót.
Chua tô chức và xây dựng được các chuân. các tiêu chí đánh giá cho các nội
dung cua việc kiếm tra, dẫn den việc kiếm tra thiếu cư sơ để so sánh, đê đối chiếu,
từ đó khó thúc đây được sau kiểm tra.
2.3.3. Co hội:
Nha trường dược sự quan tàm. chi đạo sâu sát của lành dạo phòng Giáo dục và
Đào tạo huyện Vị Thuv. Đàng uy- Hội dông nhân dân- Uv ban nhân dân các cấp.
các donn thê ban ngành, sự quan tâm cùa các bậc cha mẹ học sinh.
Trường dược Đang uy thị trân Nàng Mau chuân y thành lập chi bộ Đảng dộc lập
với hơn 60 dang viên. Đâv là lực lượng then chốt, gương mẫu sẵn sàng nhn v t

hc hiỗn tụt cỏc nhim v. to nờn tảng cho nhà trường trong mọi hoạt động.
Được lãnh dạo cấp trên khảo sát đè đầu tư cơ sơ vật chất, trang thiết bị cho công
tac dạ\ và học.
Được nhà đỡ dâu. các mạnh thường quân giúp đờ về vật chât cùng như tinh thân
dã giúp nhà trường thực hiện tơt các nhiệm vụ dược giao.
2.3.4. Thách thức:
Lãnh dạo ít quan tâm tới công tác kiêm tra nội bộ và ít chú V đến việc nghiên
cứu va phò biên kinh nghiệm trước và sau kiêm tra. Công tác kiêm tra nội bộ được
thực hiện chu yêu băng kinh nghiệm, thiêu CO' sở khoa học. chưa năm vừng các văn
ban chi dạo chucen môn cua ngành, dan den một số quv dinh đc ra chưa phù hợp.
Càp trên chưa tô chức, chi đạo. bôi dường nghiệp vụ kiêm tra nội bộ trường học
và hướng dẫn cách thực hiện cụ thô và kịp thời. Chưa gợi V hav dự thảo các tiêu chí
dẻ phục vụ cho việc kiêm tra.
2.4. Kinh nghiệm thực tế/những việc đã lam, có thơ nêu một số tình huống giáo
dục tiêu biêu và kinh nghiệm giai quyết các tình huống nảy; phân tích ngun
nhan thành cơng, chua thành công.
Truồng trung học cư sơ Ngô Quôc Trị cũng dã chú trọng đên công tác kiêm tra
nội bộ trường học. Việc thành lập Ban kiếm tra nội bộ giúp lãnh đạo nhà trường
trong còng tác kiêm tra nội bộ. Từ đó nhà trường đà xây dựng chương trình kê
hoạch kiêm tra nội bộ trường học một cách chi tiết, cớ tính kha thi. kế hoạch kiêm
tra có lịch cụ thê cua từng tuần, tháng trong năm. như xâv dựng kế hoạch kiêm tra
toàn diện, kế hoạch kiểm tra chuyên đề. Đồng thơi được cơng khai đầu năm học đê
tồn thè giáo viên, nhân viên nhà trường chu dộng trong công tác thanh tra kiêm
tra. Nhà trường xây dựng quv chế đánh giá rât cụ thê và chi tiết dựa trên các văn
ban quy phạm pháp luật cua Nhà nước và sự vận dụng linh hoạt trong công tác
kiêm tra từ đó đổ diều chinh kịp thời cho phù hợp với dặc diêm tình hình thực tiễn
cua nhà trường.
Tố chức tập huấn, bồi dường chuyên môn, nghiệp vụ kiêm tra cho ban kiêm tra
nội bộ. cử giáo viên đi học tập hoặc tập huân công tác thanh tra. kiêm tra do câp



tròn tỏ chức. Việc lựa chọn đội ngũ Ban kiếm tra nội bộ bang cách chọn những giáo
viên vừng vàng vê chun mơn, nghiệp vụ có tinh thân trách nhiệm trong công tác.
Thực hiện chê độ báo cáo kịp thời và rút kinh nghiệm cho đối tượng trong các đợt
kiêm tra toàn diện hoặc kiêm tra chuyên đê dê từ đó đua ra ưu diêm và hạn chẻ cân
khăc phục: ngồi ra làm cơng tác tư vân thúc đày cho giáo viên, nhân viên trong
nhà trường phát hiện sớm dỏ khăc phục những hạn chế khi kiêm tra.
Tham mưu và kiên nghị kịp thời đối với quản lý cấp trên về những thiếu sót, sai
lệch trong việc thực hiện các hoạt dộng chuvên môn, quản lý, dê giúp các cấp quan
lý năm bat đưọ'c những thông tin và tự điều chình kế hoạch một cách cụ thể và cỏ
tính kha thi. Nhà trường đã coi trọng công tác kiêm tra nội bộ trường học nhăm
duy trì ky cương nê nếp dạy học. hạn che đến mức tối thiếu việc giáo viên vi phạm
quy chế chuyên môn và các hoạt dộng cua nhà trường, góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học trong nhà trường cùng như các hoạt động khác. Dặc biệt là góp
phân hồn thành tốt kẻ hoạch cua nhà trường dê ra.
Bên cạnh những kêt qua đã đạt được trong công tác kiêm tra nội bộ trường học
trường 1HCS Ngơ Ọc Trị vần cịn một số hạn chế sau:
Sụ nhận thức cua một sô giáo viên, nhân viên còn hạn chế. chi coi trọng giờ dạv
mà bo qua các hoạt động, cơng tác khác, chí coi trọng dự giờ thăm lớp; kiểm tra các
chuyên dề chưa chu V đến chất lượng, tư vấn thúc dây sau khi kiểm tra. Đánh giá
cịn mang tính hình thức, chưa chia sẻ và động viên khích lệ. chưa dưa ra các biện
pháp tư vân thúc đâv hoạt dộng sư phạm, các hoạt động nhà trường từ đó giúp
người quan lý có thơng tin chính xác. kịp thời dê có thê đề ra các biện pháp tốt.
Việc xây dựng kê hoạch công tác kiêm tra nội bộ trường học dã có thực hiện
nhưng vần chưa dáp ứng được yêu cầu của ngành, của trường cũng như trong sự
phát triên giáo dục và đôi mói phương pháp dạv học. cũng như các hoạt động khác
cua nhã trường.
Ban kiêm tra nội bộ chu yêu là kiêm nhiệm, từ đó cũng chưa thê hiện được vai
trị. chức năng, nhiệm vụ trong công tác kiêm tra nội bộ. Việc kiêm tra còn bộc lộ
hạn chê như chưa đánh giá một cách khách quan, trung thực và ki ém tra chưa thực

hiện một cách thường xuvên đê trơ thành hoat dông chung cua nhà trường.
Phương pháp kiêm tra nơi bộ thực hiện đỏi khi cịn lúng túng, coi nhẹ trong việc
kiêm tra. con ngại va chạm, chưa hiêu đúng_yị tri chức năng của~từfTg thành viên
trong Ban kiêm tra nội bộ. Kiêm tra chun dê cịn ít. chủ vếu là kiêm tra định kỳ
thẹo lịch cụ thè từ đâu năm học việc kiêm tra đột xuât It__đưọ'c thực hiện.
3. Kế Imạch hanh dọng năm học 2018-2019.
Kết quá
Nguôi, đon Điều kiện Biện
Dụ kiến
Dụ kiến
Tên cơng cần đạt
vị thực
í h ục
khó khăn. hu óng
pháp
\ iệc
khăc
/mục
rủi ro
hiện/phối
hiện {kinh thục
phục
họ Ị) thục
phí,
hiện
tiêu.
hiệu
phương
tiện,


thời giun
]
thực
hiện)
r
.. j
- Lập kế - Ke hoạch j - Hướng
1. Xây
- Đảm
- Hiệu
- Đâm
dẫn quy
hoạch.
sơ sài,
dung ke
bảo chất trương.
bảo



hoạch
thục hiện
kiểm tra
nội bộ

lượng
giáo dục.

phó hiệu
trương và

các tơ
! trưởng
chun
mơn.

nguvên
tăc khách
1
ị quan,
phù hợp
và hiệu
qua;
Ị - Tạo
được sự
đông
thuận cua
công
chức.
viên chức
trong nhà
trường.

1

1
1

I

văn bản

chi đạo.
1

gian
thực hiện
đấu năm
hoc.
'
7 7 /0 7

¡i

Phù hợp
với tình
hình thực
tè nhà
trường.

2. Thành
lập Ban
chỉ đạo
kiêm tra
nội bộ.

- Hiệu
trương,
pho hiệu
trưởng và
các tô
trường

chuyên
môn.
- Một số
nhân tị nơi
bật.

1

-Xây
dựng
dam bảo
Ban kiêm
tra nội bộ
phai đu
về số
lượng và
mạnh về
chàt
lượng.

j

1

j
i

i
1


i'

í

1

1

i

- Ban
kiếm tra
nội bộ
phải
vừng vè
chuvên
mơn, tốt
về dạo
đức, về
nghiệp
vụ cỏ
thê
kiêm tra

tốt.
đuợc
trang bị
đầv du
các văn
ban.các

1
tiêu chí;
tiêu
chuẩn

khơng đầy trình và
đủ các nội 1 u cầu
dung, kế j của việc
hoạch
1 lập kế
khơng cụ ì hoạch.
1thê và chi
■tiết - cịn
:
chung
chung.
- Ke hoạch - Tham
khơng phu kháo,
lấy ý
hợp với
thực tiễn.
kiến từ
cấp
dưới,
!'
phân
tích và
tồng
hợp.
- Chì tiêu

- Thảo
khơng kha luận
thống
thi.
nhất chi !
tiêu.
- Nghiên j
- Thành
phần ban
cứu cập Ị
chí đạo.
nhật và
ban kiêm
năm
vững
tra không
đúng quv
những
định.
văn ban
chỉ đạo.
cơ cấu
dung
thành
phần
theo quy
định.
- Vận
- Một số
thành viên dộng,

thut
từ chối
phục và
khơng
giải
Ị tham gia.
thích
1Một số
cũng
khác lại
xin tham
như săp
1


1

và quy
trình
kiếm
tra.





-Tơ
- Hiệu
chức
trường,

thực hiện Ban kiểm
đúng các tra nội bộ.
văn ban
pháp
luật, cập
nhật các
văn ban
mới nhất.

3. Xâ>
dụng và
triên
khai các
văn ban
quy định
kiêm tra
nội bộ.

1
1

4. lập
huấn

: - Năm
! vững các
; phương
c h u \ í‘11
1pháp và
mơn.

nhiệm vụ
nghiệp
thanh
vụ vè
kiêm tra kiêm tra
nội bộ
nội bộ.

-Nội
dung cụ
thể, rõ
ràng, khả
thi
-Thống
nhất từng
nội dung.
ấn định
các mốc
thời gian
cụ thê đê
thực
Ị hiện.

.


- Lành đạo - Nguồn
Ị nhà trường. tài liệu:
Ban kiêm
Luật giáo

tra nội bộ
dục sửa
tô chức tập dôi. điều
huấn.
ị lệ, thông
tư nghị
định,
quyết
định.

- Xây
dựng
chi tiết
hóa các
nội
dung.
có kha
năng
thực thi
cao.
phải
phù hợp
với thực
tiền và
thực
í hiện
đúng
thời
gian đà
quv

định.


- l ãng
cường
phương
tiện, các
điều
kiện
làm
việc cho
Ban
1 kiếm tra

gia(/ư/ sao ị xếp hợp
kháng
lý nhất.
1được tham 1Phải
ị xem xét
Kia)ị kỳ về
tiêu chí
lựa chọn
nhân sự
sao cho
phù họp
nhất.
- Văn bán - Nắm
không
lại vừng
đúng với

văn ban
quy định
chì đạo
cùa câp
của cấp
trên, căn
trẽn.
cứ văn bản
1
cũ.
- Khơng
- Nghiên
cứu

qn triệt
được nội
dự kiến
dung văn
tình
bản.
huống
trước khi
1triên
khai.
- Có sự
- Vận
chống đối, động,
Ý kiến
thuyết
phuc.

đong góp
thao
chưa xác
thực.
luận và
đi đến
thống
nhất.
- Lãnh dạo - Tơ
nhà trường I chức các
khơng có , hình
khả năng ! thức tập
huấn
tập huấn
phong
phú. hấp
Ị dần, nội
dung
thiết


Ị công văn ‘ nội bộ r1các cấp.
nghiên
- Dự trù
cứu. hỗ
kinh phí. trợ chế
thoi gian độ cho
ị thực hiện tương
hạp lý
ứng với

nhât.
trách
nhiệm
- Giáo
trong
viên
hoạt
khơng có
động.
thời gian,
i
ngán ngại.
1
chán.
1
khơng tích
í

cực tham
gia.
I


1

í






i

1



1

I


- Nội dung
khơng đáp
ứng sự
mong đợi
cua giáo
viên.

i
. .

5. Tô
chức
thục hiện

- Nàng
cao chât
lượng
công tác

j kiếm tra
nơi bơ.

1

thực, có
lồng
ghép với
một số
hoạt
động trải
nghiệm
khác.
- Sấp
xếp thời
gian hợp
lý, vận
dộng
cùng
như nêu
được sự
cần thiết
cua cơng
việc
kiêm tra.
- Khơng
- Sưu
có tài liệu tâm.
tập huấn.
biên

soạn tài
liệu sao
1cho cô
dọng dề

_

-Hiệu
trường.
Ban kiểm
tra nội bộ
và các đơi
tượng dược
kiểm tra.

-Xây
dựng kế
hoạch và
triên khai
kè hoạch
theo
tháng.
kv. năm
học có ca
kế hoạch

- Thâm
định, sư
dụng tài
liệu đã

được
nghiên
cứu.
công bố.
- Tuyên
r -Thực
- Một số
thiện
truyền
giáo Viên
các
còn e ngại, nâng cao
phương chưa mạnh nhận
pháp và dạn. khơng thức, ý
thức;
nhiệm
tích cực.
vận
vụ của
làm qua
động,
cơng tác loa. chiếu
thuyết
kiêm tra lệ, đối
phục,
đúng
phó.




'
1



1


kiêm tra
định kỳ
1và đột
xuất.



- Đánh
giá dửng
theo quy
dinh.
theo tiêu
chuân.
tiêu chí
đã đè ra.

- Hiệu
trường.
Ban kiếm
tra nội bộ.

1


,

1đưa vào
đanh giá
thi đua

j


- Giáo
vicn
không
năm vững
các quy
định nên
có thê thực
hiện sai.
-Họp
- Đánh giá
Ban
khơng
kiêm tra đúng thực
nội bộ
chất, qua
nhân
loa. hình
xét
thức.
đánh

giá và
dưa ra
các biện
pháp dẻ
có thê
thúc
đẩv tốt.

1


6. K i ê m
tra, đánh
giá kêt
q u à thục
1 hiện.

1
i

ì theo
mục
tiêu và
kế
hoạch.

j

- Sau
chuvên

đẽ. sau
khi kết
thúc năm
học.
- Đánh
giá,lên
kế hoạch
họp.

ì:
i
i

!

1

!

ì

'

- Gặp phai
sự chống
đối.

1
1


i



!
i


i

1

1
1

!


1
1
j
4. kết luận và hiến nghị.

1

1


- Tập
huấn,

hướng
dân, hô
trợ và
thúc
d â \.
'
- Phai
tiến
hành
thường
xuvên,
đối
chiếu
với kế
hoạch,
theo tiêu
chn.
tiêu chí.
phân
cơng cụ Ị
thê.
- Tu
vấn.
thuvết
phục.
đánh giá ’
khách
quan.
cơng
băng.

nhẹ
nhàng
mà hiệu
qua.

4. ị. hê í luận.

khịm tra nội bộ trường học là một hoạt dộng mang tính pháp lý. được quy định
trong cãc vãn ban quy định cứa Nhà nước và cua Bộ Giáo dục và Dào tạo.


Kiêm tra nội bộ trường học là một hoạt động cua nhà quan lý trường học, cần
năm được những phương pháp, biện pháp một cách khoa học đế tiên hành kiếm tra
nội bộ có hiệu qua. vì vậy làm cơng tác quản lý không thể thiếu hoạt động kiểm tra
nội bộ trường học nó cũng là cơng cụ giúp nhà quan K' hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Phai năm vừng các kỹ năng một cách có cơ sở khoa học về kiểm tra nội bộ
trường học, phai there hiện phân công cụ thể. rỗ ràng về trách nhiệm, nhiệm vụ
trong kiêm tra trường học cua các thành viên ban kiêm tra nội bộ.
l.uỏn luôn học hoi. tự học nâng cao vê trình độ chun mơn và nghiệp vụ:
Phai co cách nhìn, hiêu biết rộng và có chun mơn vừng vàng, có năn ti lực thực
sự. tự ren luyện phong cách lãnh đạo, nâng cao phẩm chất đạo đức, uy tín cua nhà
quản ly.
Dê hoạt động kiểm tra nội bộ trường học đạt kết qua tốt. góp phần nâng cao
chât lượng và hiệu qua giáo dục dào tạo của nhà trường, cân phải tiên hành đơng bộ
nhiêu biện pháp, trong dó cần tập trung về sự nhận thức quan điềm tư tướng, về
chuyên môn nghiệp vụ, vê kế hoạch, vê khâu tô chức chi đạo. Trong đó biện pháp
vê sự nhận thức tư tương và chun mơn nghiệp vụ có vai trị quan trọng trong
kiêm tra nội bộ nhà trường.
Thục hiện triệt đê làm cho quá trinh kiêm tra nội bộ trường học trở thành quá
trình tụ- kiêm tra. tự điêu chình của các bộ phận, của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân

viên trong nhà trường một each thường xuvên. liên tục.
Chu dộng tích cực vê xây dựng kế hoạch, tơ chức, chi dạo việc kiêm tra. đê tự
đánh giá chât lượng giáo dục, các hoạt dộng cua nhà trường. Từ dó tìm ra những
việc làm dược dê phát huv. dỏng thời tìm ra những mặt chưa làm đưọc đê có biện
pháp diêu chinh, khăc phục kịp thời.
4.2. Kiên nghị:
4.2.1. Đôi vói Phịng Giáo dục và Đào tạo:
- 1lăng nàm càn cung câp kịp thòi các trang thiết bị phục vụ cho việc dạv học.
Có ké hoạch tập hn, bơi dường chuyên môn nghiệp vụ, cho Ban kiêm tra nội bộ
nhà trường, đặc biệt là công tác tập huấn cho dội ngù cán bộ quan lý vì đây là lực
lượng trực tiêp xây dựng kế hoạch và điều hành công tác kiếm tra nội bộ ỏ' trường
học. Co các văn ban hướng dần. tăng cường chi dạo tiến hành kiểm tra nội bộ:
thường xuyên kiêm tra. hướng dần cách làm đế nhà trường làm tôt hoạt động kiêm
tra nội bộ.
- Phai tỏng kêt thực tiền hoạt dộng kiếm tra nội bộ trường học; có các biện
pháp phơ biên kinh nghiệm các diên hình làm tơt hoạt động kiêm tra nội bộ trường
học; biêu dương khen thướng những đơn vị làm tốt. Phải cung cấp tài liệu cần thiết,
kịp thòi cua ngành và cua Nhà nước vê công tác kiêm tra nộ bộ trường học.
4.2.1. Dối vói nhà trng
- Chi bộ Đang cần tăng cường chi đạo kịp thời.
- XÚY dựng kế hoach kiêm tra nội bộ, lực lượng kiêm tra phù hợp với tình hình
hoạt dộng nhà trưịìig.
- Thống nhất và xây dựng các tiêu chuán. tiêu chí đánh giá cụ thơ dê có thê đơi
chiêu trong tư kiêm tra và kiêm tra.


- Địi mới hình thức cùnụ như biện pháp kiêm tra nội bộ một cách hiệu qua và
thiêt thực, đè đánh eiá một cách khách quan, cône bầne khi kiếm tra.
- Phôi hợp chặt chẽ các bộ phận, ui áo vièn. nhàn viên thực hiện kiêm tra nội bộ
đạt hiậi qua tôt nhàt.

- Xàv dựne và trien khai kê hoạch kièm tra troné nhà tnrờne. tãne cưcme
phươne tiện, các điều kiện làm cho đội ne ù neu'6'i làm cône tác kiêm tra nội bộ ớ
nhà trườne. hoàn thiện các plurơne pháp và mục đích kiêm tra nội bộ. Dam bao nội
dune kièm tra và nhiệm vụ kiêm tra nội bộ nhà trưòne.


TAI I i I; I THAM KHAO
1. Ọuôc hội. Luật Thanh tra nua} 15 thánu 1 1 năm 2010.
2. Quốc hội. 1 uật Giáo dục ngày 14 thánu ó nám 2005 và Luật sưa đồi. bô Bộ
GD & DT (201 1). Điêu lệ trường trung học cơ sờ, trường trung học phơ tháng và
trường phơ thơng có nhiều cap học, NXB Giáo dục. Hà Nội.
2. Bộ GD & Đ I (2013). Thơng tư số: 39/20Í3/TT-BGD&ĐT ngày 04/12/2013
cua Bộ Giáo dục và Dào tạo về việc Hướnu dan vê thanh tra chuvên ngành trong
lình vực giáo dục.
3. Thu tướng Chính phũ. Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngàv 09 tháng 5 năm
2013 cua Chính phu quy định tơ chức và hoạt động cua Thanh tra giáo dục.
4. Nguyền Đức Chính( 2002) Kiêm định chất lượng giáo dục đại học. NXB
chính trị quốc gia Hà Nội.
5. Tràn Kiêm (1997). Giáo trình quan K giáo dục và trường học. Viện khoa học
giáo dục. Hà Nội.
6. Tài liệu học tập: Bôi dường cán bộ quan lý trường phô thông, cua trường
Cán Bọ Quan LÝ Giáo dục TP. nồ Chí Minh.
7. Hà Thè Truvèn (2006) Kiêm tra. thanh tra và đánh giá trong Giáo dục - Dào
tạo . 1lọc viện Quân lý giáo dục. Hả Nội.



×