Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

VATLI7CHUONG2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.09 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 7 CHƯƠNG 2</b>


<b> MÃ ĐỀ THI: Đề gốc</b>
<b>Họ, tên thí sinh:...</b>


<b>Số báo danh:...</b>
<b>Câu 1: </b> Khi ta đang nghe đài thì:


A. Màng loa của đài bị nén B. Màng loa của đài căng ra


(*)C. Màng loa của đài dao động D. Màng loa của đài bị bẹp


<b>Câu 2: </b>Chuyển động như thế nào gọi là dao động ?


<b> A. </b> Chuyển động theo một đường tròn.


<b> B. </b> Chuyển động của vật được ném lên cao .


<b> (*)C. </b> Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí.


<b> D. </b> cả ba dạng chuyển động trên


<b>Câu 3: </b>Trường hợp nào sau đây là nguồn âm?


A. Mặt trống khi được gõ B. Dây đàn ghi ta khi được gảy


C. Âm thoa khi được gõ (*)D. Cả nội dung A,B,C đều đúng.


<b>Câu 4: </b>Điền từ vào chỗ trống trong câu sau?


Khi thổi sáo ,...phát ra âm.



A. cột khí dao động B. ống sáo dao động


(*)C. Cột khí trong ống sáo dao động D. Cả A,B, đêù đúng


<b>Câu 5: </b>Khi ta nói hoặc hát phát ra âm , âm thanh này do :


A. Khí quản dao động (*)B. Dây âm thanh dao động


C. Thanh quản dao động D. Cả A,B,C sai


<b>Câu 6: </b>Thơng thường , tai người có thể nghe được âm có tần số:


A. Nhỏ hơn 20H%% B. Lớn hơn 20000H%%


(*)C. Trong khoảng 20H%% đến 20000H%% D. Cả A,B,C đều đúng


<b>Câu 7: </b>Chỉ ra câu kết luận đúng trong các câu sau:


<b> A. </b> âm phát ra càng bổng khi tần số dao động càng chậm


<b> (*)B. </b>âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn


<b> C. </b> âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng cao


<b> D. </b> âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhanh


<b>Câu 8: </b>Một vật dao động càng nhanh thì âm phát ra càng:....


A. Trầm (*)B. Bổng



C. Vang D. Truyền đi xa


<b>Câu 9: </b>âm không thể truyền qua môi trường nào dưới đây?


(*)A. Khoảng chân không B. Tường bê tông


C. Nước biển D. Khơng khí


<b>Câu 10: </b>Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:


A. 60dB B. 100dB (*)C. 130dB D. 150dB


<b>Câu 11: </b>Âm phát ra càng to khi nguồn âm : ...


A. có kích thước càng lớn (*)B. dao động càng mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. dao động càng nhanh D. có khối lượng càng lớn


<b>Câu 12: </b>Yếu tố nào quyết định độ to của âm?


(*)A. Biên độ dao động B. Tần số và biên độ dao động


C. Biên độ và thời gian giao động D. Tất cả các yếu tố trên


<b>Câu 13: </b>Hãy xắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng truyền âm của các môi trường?
A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn ,khí ,lỏng


(*)C. Khí ,lỏng, rắn D. Lỏng, khí, rắn


<b>Câu 14: </b>chọn câu đúng:



<b> A. </b> Vật hấp thụ âm tốt thì cũng phản xạ âm tốt


<b> B. </b> Âm thanh khi phản xạ luôn truyền tới tai người nghe


<b> C. </b> Các vật có bề mặt cứng nhẵn khơng phản xạ âm


<b> (*)D. </b> Sự phản xạ âm đóng vai trị khuếch đại âm , nếu âm phản xạ đến tai người nghe cùng một lúc
với âm phát ra


<b>Câu 15: </b>Tại sao tường của nhà hát thường làm gồ ghề?


A. Đỡ tốn công làm nhiều B. Tạo cảm giác lạ cho khán giả


(*)C. Giảm tiếng vang D. Vì cả ba nguyên nhân trên


<b>Câu 16: </b>Khi gặp vật chắn thì âm thanh ...


A. bị hấp thụ hoàn toàn B. bị phản xạ hoàn toàn


(*)C. bị hấp thụ một phần và phản xạ một phần D. A hoặc B


<b>Câu 17: </b>Vì sao khi nói to trong phịng nhỏ ta khơng nghe thấy tiếng vang?


A. Vì khơng có tiếng vang (*)B. Vì âm phản xạ tới tai cùng một lúc với
âm phát ra


C. Vì tường hấp thụ âm D. Cả ba nguyên nhân trên


<b>Câu 18: </b>Vật nào có thể coi là vật liệu làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?



A. vải dạ, vải nhung B. Gạch khoan lỗ


C. lá cây (*)D. tất cả các vật liệu kể trên


<b>Câu 19: </b>Biện pháp nào trong các biện pháp sau có thể giảm ơ nhiễm tiếng ồn?


A. giảm tần số dao động của nguồn (*)B. giảm biên độ dao động của vật phát âm


C. Cả hai cách A,B đúng D. Cả hai cách A,B sai


<b>Câu 20: </b>hoàn thiện câu sau:


Tất cả những âm thanh được tạo ra từ những... gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn.


A. dao động có biên độ cao B. dao động có biên độ thấp


C. Dao động có tần số cao (*)D. âm thanh to, kéo dầi, ảnh hưởng tới sức
khoẻ con người


<b> HẾT </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×