Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

DE THI HSG AN GIANG 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.38 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>AN GIANG</b>



o0o


---


<b>---ĐỀ :</b>



<b>A</b>

-

<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM</b>

:

(14

điểm

)


<b>Câu 1</b>

:

(2,5

điểm

)



Trình bày

đặc điểm các phong trào đấu tranh c

h

ống Pháp của nhân dân ta cuối



th

ế kỷ XIX. V

ì sao t

ất cả những phong trào đó cuối cùng đều thất bại ?



<b>Caâu 2</b>

:

(4,0

điểm

)



Trên cơ sở n

êu n

ội dung cơ bản của Luận cương chính trị tháng 10

- 1930 c

ủa


Đảng Cộng sản Đông Dương, h

ãy trình bày nh

ững ưu điểm v

à h

ạn chế của Luận


cương. Hạn chế đó được khắc phục như thế n

ào trong ti

ến tr

ình cách m

ạng nước ta



t

ừ năm 1930 đến 1945

?


<b>Caâu 3</b>

:

(3,5

điểm)



T

ại sao trong ba năm li

ên ti

ếp 1939, 1940, 1941, Ban Chấp hành Trung ương


Đảng đều

tri

ệu tập hội nghị ? Từ việc tr

ình bày n

ội dung chính của các hội nghị, h

ãy


cho bi

ết vấn đề quan trọng nhất được các hội nghị đề cập đến l

à gì ?



<b>Câu 4</b>

:

(4,0

điểm)



Nêu ý ngh

ĩa lịch sử, nguy

ên nhân thành công c

ủa Cách mạng tháng Tám năm




1945. Trong Cách m

ạng tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Đơng Dương đ

ã v

ận



d

ụng những b

ài h

ọc kinh nghiệm g

ì t

ừ phong tr

ào cách m

ạng 1930

- 1931 và phong


trào dân ch

ủ 1936

-1939 ?



<b>B</b>

-

<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI</b>

:

(6

điểm

)


<b>Câu 1</b>

:

( 3,0

điểm

)



Phân tích nh

ững nhân tố

ch

ủ yếu thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng


trong giai đoạn 1945

- 1973.



<b>Caâu 2</b>

:

( 3,0

điểm

)



T

ại sao trong n

h

ững ho

àn c

ảnh thuận lợi như nhau, vào tháng 8 năm 1945, chỉ


có ba nước Inđơn

êxia, Vi

ệt Nam v

à Lào tuyên b

ố độc lập, c

òn các n

ước khác trong



khu v

ực Đông Nam Á đ

ã giành

được độc lập ở mức độ thấp hơn ?





<i>---Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng được giải thích gì thêm</i>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH</b>


<b>Năm học 2010</b>

<b>- 2011</b>



<b>Môn : L</b>

<b>ỊCH SỬ</b>



Th

ời gian : 180 phút

<i>(không kể thời gian phát đề)</i>

Ngày thi : 27/11/2010




<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ</b>


<b>THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH</b>



<b>NĂM HỌC 2010 - 2011</b>



<b>---I- NỘI DUNG</b>



<b>A- LỊCH</b>

<b>SỬ VIỆT NAM</b>

: (14 điểm)


<b>Câu 1 : (2,5</b>

điểm)



<b>a/ Những đặc điểm</b>

: (1.5 điểm)



- Thứ nhất, phong trào diễn ra trong bối cảnh triều đình Nguyễn đã hồn tồn

đầu hàng


thực dân Pháp, thực dân Pháp đã thơn tính

được nước ta và bắt đầu bình

định, mở rộng vùng



chiếm đóng.

(0.25 điểm)



- Thứ hai,

lãnh

đạo phong trào là các văn thân sĩ phu yêu nước hưởng ứng chiếu Cần


Vương hoặc những nơng dân u nước tiêu biểu (Hồng Hoa Thám).

(0.25 điểm)



- Thứ ba, lực lượng tham gia phong trào rất đơng đảo (sĩ phu, trí thức phong kiến u


nước, binh lính,…), nhất là nơng dân. (0.25 điểm)



- Thứ tư, mục tiêu phong trào là bảo vệ quê hương đất nước (phong trào Yên Thế)



hoặc giúp vua đánh đuổi thực dân Pháp cứu nước.

(0.5 điểm)




- Thứ năm, phong trào diễn ra sôi nổi, quyết liệt, rộng khắp trong cả nước và bằng đấu


tranh vũ trang khởi nghĩa. (0.25 điểm)



<b>b/ Nguyên nhân :</b>

(1.0 điểm)



- Thiếu đường lối lãnh

đạo đúng đắn. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời khơng thể tập



hợp, đồn kết để tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống Pháp.

(0.25 điểm)



- Thiếu thống nhất, phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa với nhau. (0.25 điểm)


- Cách đánh giặc chủ yếu là thủ hiếmu, dựa vào địa lý hiểm trở của thiên nhiên.



(0.25 điểm)


- Thực dân Pháp lúc này còn mạnh cả về quân đội lẫn vũ khí, phương tiện.(0.25 điểm)


<b>Câu 2 :</b>

(4.0 điểm)



<b> a/ Những nội dung chính của Hội nghị</b>

: (2.0 điểm)



- Tháng 10-1930, Hội nghị lần thứ nhất của Ban chấp hành Trung ương lâm thời của


Đảng họp tại Hương Cảng

(Trung Quốc). Hội nghị quyết định đổi tên Đảng là Đảng Cộng


sản Đông Dương và thông qua luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo. (0.25 điểm)



<b>- N</b>

ội dung Luận cương :



+ Xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng Đông Dương : lúc


đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ TBCN, tiến



thẳng lên con đường XHCN.

(0.5 điểm)



+ Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng có quan hệ khăng khít với nhau là đánh đổ



đế quốc và phong kiến.

(0.25 điểm)


+ Động lực của cách mạng là giai cấp vô sản và giai cấp nông dân.

(0.5 điểm)


+ Lãnh

đạo cách mạng là giai cấp vơ sản với đội tiên phong của nó là Đảng

Cộng sản.



(0.25 điểm)


+ Nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh, mối quan hệ giữa cách mạng Đông


Dương và cách mạng thế giới.

(0.25 điểm)



<b>b/ Ưu điểm và hạn chế</b>

: (1.0 điểm)


* Ưu điểm :



- Luận cương xác định được nhiệm vụ chiến lược, sách lược của cách mạng Đông


Dương. Vạch ra con đường giải phóng giai cấp, dân tộc.

(0.25 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(0.25 điểm)


<b> * H</b>

ạn chế :



- Chưa nêu được mâu thuẩn chủ yếu của xã hội Đông Dương, không đưa ngọn cờ dân


tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp. (0.25 điểm)



- Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc, khả năng


lôi kéo một bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc


và tay sai.

(0.25 điểm)



<b>c/ Khắc phục hạn chế</b>

: (1.0 điểm)



- Hạn chế về

<i>l</i>

<i>ực lượng cách mạng</i>

: được khắc phục trong thời kỳ thực hiện phong trào


dân chủ 1936-1939. Đó là việc thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đơng


Dương để đồn kết các lực lượng u nước chống bọn phản động thuộc địa và tay sai của




chúng.

(0.5 điểm)



- Hạn chế về

<i>nhi</i>

<i>ệm vụ cách mạng</i>

: được khắc phục trong thời kì cách mạng


1939-1941. Đó là Hội nghị Trung ương tháng 11/1939 chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng


dân tộc. Đến hội nghị Trung ương lần thứ 8 (tháng 5/1941), Đảng ta đã hoàn chỉnh chủ


trương được đề ra trong hội nghị Trung ương tháng 11/1939.

(0.5 điểm)


<b>Câu 3 : (3.5</b>

điểm)



<b> a/ T</b>

<b>ại vì :</b>



- Trong 3 năm 1939, 1940 và 1941, Ban chấp hành Trung ương Đảng đều triệu tập hội


nghị xuất phát từ những biến chuyển của tình hình thế giới và trong nước (đòi hỏi Đảng


Cộng sản Đông Dương phải đề ra những nhiệm vụ cấp thiết trước mắt nhằm thực hiện mục



tiêu chiến lược lâu dài).

(0.5 điểm)



b/

<b>Nội dung</b>

:



- Tháng 11 - 1939 : Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng


Dương được triệu

tập tại Bà Điểm (Hóc Môn - Gia Định)

xác định mục tiêu chiến lược


trước mắt là đánh đuổi đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc.

(0.25 điểm)



+ Chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất…

(0.25 điểm)



+Về mục tiêu, phương pháp đấu tranh : chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ


sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tai sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa



hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.

(0.25 điểm)



+ Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

(0.25 điểm)



- Tháng 11 - 1940 : Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương


được triệu tập tại Đình Bảng (Bắc Ninh) vào lúc xảy ra cuộc xung đột giữa thực dân Pháp và


Thái Lan, xứ ủy Nam kì chuẩn bị phát động cuộc khởi nghĩa

chủ trương mới : xác định


kẻ thù chính (Pháp, Nhật), chuẩn bị về mặt lực lượng cũng như thành lập các căn cứ địa để



làm cuộc cách mạng giải phóng dân tộc…

(0.5 điểm)



- Tháng 5 - 1941 : Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương


được triệu tập tại Pắc Bó (Cao Bằng) với sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc nhiệm vụ chủ yếu


trước mắt là giải phóng dân tộc.

(0.25 điểm)



+ Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu giảm tô, giảm tức…



Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh….

(0.25 điểm)



+ Hình thái khởi nghĩa vũ trang là đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa…


(0.25 điểm)



<b>c/ Vấn đề quan trọng nhất</b>

:



- Vấn đề quan trọng được các hội nghị đề cập là phải đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc


lên hàng đầu. Đây là việc thể hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực lãnh

đạo của Đảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 4 :</b>

(4.0 điểm)



<b> a) Ý nghĩa lịch sử</b>

:

(0.75 điểm)



- Tạo ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nơ lệ của Pháp hơn


80 năm và ách thống trị của Nhật gần 5 năm, lật nhào chế độ phong kiến, lập nên Nhà nước




VNDCCH.

(0.25 điểm)



- Mở ra một kỉ nguyên mới : kỷ nguyên độc lập dân tộc, tự do, kỷ nguyên nhân dân



nắm chính quyền, làm chủ đất nước.

(0.25 điểm)



- Góp phần vào thắng lợi của cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít; cổ vũ các dân



tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng.

(0.25 điểm)



<b>b/ Nguyên nhân :</b>

(1.25 điểm)


<i>- Nguyên nhân ch</i>

<i>ủ quan</i>

<i>:</i>



+ Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc ; vì


vậy khi Đảng kêu gọi cả dân tộc nhất tề đứng lên, khởi nghĩa giành chính quyền.(0.25 điểm)



+ Có sự lãnh

đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng do Hồ Chí Minh đứng đầu.


(0.25 điểm)


+ Quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua đấu tranh. (0.25 điểm)


+ Trong những ngày khởi nghĩa toàn Đảng, toàn dân quyết tâm cao. Các cấp bộ đảng



chỉ đạo linh hoạt, sáng tạo, chớp đúng thời cơ.

(0.25 điểm)



<i>- Nguyên nhân khách quan:</i>



Quân Đồng minh đánh thắng phát xít, tạo cơ hội khách quan thuận lợi cho nhân dân



ta khởi nghĩa thành công.

(0.25 điểm)



<b>c/ Vận dụng bài học kinh nghiệm</b>

: (2.0 điểm)




<i> * Đảng ta đ</i>

<i>ã v</i>

<i>ận dụng từ phong tr</i>

<i>ào cách m</i>

<i>ạng 1930 –</i>

<i> 1931</i>



- Bài học về sự lãnh

đạo của Đảng : Qua các phong trào, giai cấp vô sản Việt Nam mà


đại biểu là Đảng Cộng sản Đông Dương đã khẳng định quyền lãnh

đạo và năng lực

lãnh

đạo



của mình....

(0.25 điểm)



- Bài học về xây dựng liên minh công - nông : Qua phong trào khối liên minh cơng


nơng được hình thành. Dưới sự lãnh

đạo của Đảng, công nơng đồn kết với các tầng lớp


nhân dân khác có khả năng lật đổ ách thống trị của đế quốc phong kiến xây dựng một cuộc



sống mới.

(0.25 điểm)



- Bài học về phương pháp giành chính quyền và giữ chính quyền bằng bạo lực cách


mạng : Phong trào cho thấy rằng, khi quần chúng đã sục sôi căm thù đế quốc và phong kiến


sẽ đứng lên dùng bạo lực cách mạng để đấu tranh giành chính quyền.

(0.25 điểm)



- Bài học về xây dựng chính quyền nhân dân, một hình thức chính quyền kiểu mới:


Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là chính quyền nhà nước. Phong trào sau khi đấu


tranh giành thắng lợi ở một số địa phương thuộc Nghệ An và Hà Tĩnh đã xây dựng chính



quyền theo kiểu Xơ viết ởnước Nga.

(0.25 điểm)



- Bài học về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất : Trong thời kỳ này chưa có mặt trận


dân tộc thống nhất nên chưa tập hợp được đông đảo các giai cấp và tầng lớp nhân dân nhằm


đấu tranh chống thực dân và phong kiến. Đây là bài học mà Đảng ta rút ra để sau này đến


thời kỳ cách mạng

1936

– 1939, chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân thống nhất phản đế



Đông Dương.

(0.25 điểm)




<i> *. Đảng ta đ</i>

<i>ã v</i>

<i>ận dụng những b</i>

<i>ài h</i>

<i>ọc kinh nghiệm từ phong tr</i>

<i>ào dân ch</i>

<i>ủ 1936 –</i>

<i> 1939</i>


- Bài học về tổ chức, lãnh

đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp với nhiều



hình thức đấu tranh phong phú.

(0.25 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phát huy đươc sức mạnh của quần chúng, xây dựng lực lượng cách mạng cho Cách mạng



tháng Tám 1945.

(0.5 điểm)



<b>B- LỊCH SỬ THẾ GIỚI :</b>

(6 điểm)


<b>Câu 1 :</b>

(3.0 điểm)



<b> a/ Nhân tố chủ quan</b>

: (2.0 điểm)



+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân cơng dồi dào, trình

độ kỹ



thuật cao và nhiều khả năng sáng tạo.

(0.5 điểm)



+ Mỹ đã áp dụng thành công những tiến bộ khoa học – kỹ thuật để nâng cao năng suất


lao động,

hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và điều chỉnh hợp lý cơ cấu nền kinh



tế...

(0.5 điểm)



+ Các tổ hợp công nghiệp – quân sự, các công ty, tập đồn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức


sản xuất, cạnh tranh lớn và có hiệu quả ở cả trong và

ngồi nước.

(0.5 điểm)



+ Các chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước đóng vai trị quan trong thúc

đẩy



kinh tế Mỹ phát triển.

(0.5 điểm)




<b> b/ Nhân tố khách quan :</b>

(1.0 điểm)



Ở xa chiến trường, không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá.

(0.5 điểm)


Mỹ yên

ổn phát triển kinh tế, làm giàu, thu lợi từ bn bán vũ khí và các phương tiện



quân sự cho các nước tham chiến.

(0.5 điểm)



<b>Câu 2 :</b>

(3.0 điểm)



<b>a. Bối cảnh quốc tế thuận lợi</b>

:



- Tháng 9-1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ… Đến cuối năm 1943, quân


Đồng minh chuyển sang phản cơng tiêu diệt phát xít Nhật trên mặt trận châu Á

-Thái Bình


Dương...

Cùng với quá trình thất bại của phát xít Đức ở châu Âu, phát xít Nhật bị đẩy lùi



trên các mặt trận.

(0.25 điểm)



- Để uy hiếp Nhật Bản, ngày 6 và 9-8-1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử ở


Hirosima và Nagaxaki... Ngày 8-8-1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản và ngày 9 - 8,


Hồng Qn Liên Xơ mở màn chiến dịch tổng cơng kích đạo quân Quan Đông của Nhật Bản



ở Đông Bắc Trung Quốc.

(0.25 điểm)



- Ngày 15-8-1945, Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng không điều kiện các lực lượng


Đồng minh.Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

(0.25 điểm)



<b>b. Ngay sau khi phát xít Nh</b>

ật đầu hàng đồng minh, một số quốc gia ở Đông Nam Á đã



tuyên bố độc lập.

(0.25 điểm)




Ngày 17-8-1945, Inđônêxia tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hịa Inđơnêxia.


Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam thành công dẫn tới thành lập


nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 2-9-1945. Nhân dân các bộ tộc Lào nổi dậy và ngày



12-10-1945, nước Lào tuyên bố độc lập….

(0.25 điểm)



<b>c. Theo th</b>

ỏa thuận của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị Ianta (2-1945), quân


Đồng minh đưa quân vào Đông Nam Á giải giáp quân đội Nhật Bản.

(0.25 điểm)



<b>d.</b>

Tuy nhiên, để phong trào có thể nổ ra và giành thắng lợi thì chỉ có yếu tố khách quan


khơng chưa đủ, quan trọng hơn cả là yếu tố chủ quan (lực lượng cách mạng, giai cấp lãnh


đạo, có ý thức cách mạng của quần chúng). Để có được yếu tố chủ quan cần phải chuẩn bị kĩ



ở các nước.

(0.5 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mạng, lực lượng lãnh

đạo, chưa có kỹ năng xác định và chớp thời cơ, bỏ lỡ cơ hội giành độc


lập. Do đó mức độ thắng lợi chống phát xít đạt được ở mức độ thấp hơn.

(1.0 điểm)



<b>II/ CÁCH CHO ĐIỂM</b>



1. Mức quy định cho mỗi bài làm tối đa là 20 điểm.



2. Muốn đạt điểm tối đa cho mỗi câu theo quy định trên, bài làm phải đầy đủ các nội


dung chính và diễn đạt phải rõ ràng, mạch lạc, khơng sai lỗi chính tả. Nếu học sinh phân tích,


nói được những ý khác với hướng dẫn, nhưng phù hợp với u cầu của đề bài thì cũng có thể


cho điểm tối đa đã qui

định cho câu, ý đó.



3. Trong trường hợp bài làm có những sai phạm về quan điểm tư tưởng, thì tùy theo mức


độ mà trừ điểm cho phù hợp.




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×