Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Chuong I Dong hoc chat diem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.6 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHƯƠNG 1

<b>ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM</b>



Tiết 1:

<b>CHUYỂN ĐỘNG CƠ</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> Học sinh phát biểu được định nghĩa chuyển động cơ học của một vật đó so với
các vật khác theo thời gian; Phát biểu được khái niệm chất điểm và quỹ đạo chuyển động; tìm được ví dụ
về vật chuyển động có thể coi như chất điểm; phân biệt được thời điểm và khoảng thời gian; Phân biệt
được toạ độ với hệ quy chiếu;


<b>2. Kĩ năng: </b>Học sinh biết lựa chọn được hệ quy chiếu thích hợp để nghiên cứu chuyển động; Xác
định được quỹ đạo của vật chuyển động và toạ độ của nó trong hệ toạ độ vng góc đã cho.


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên học sinh:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Lựa chọn một số bài tập về đổi hệ quy chiếu để học sinh thấy được quỹ đạo chuyển
động của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu, và do đó toạ độ của vật cũng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.


<b>2. Học sinh:</b> Ôn lại những kiến thức về chuyển động đã học ở trung học cơ sở.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1:Nghiên cứu khái niệm chuyển động cơ và khái niệm chất điểm.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên đặt vấn đề: <i>Thay vì xét chuyển động của</i>
<i>một vật, trong nhiều trường hợp chúng ta chỉ nghiên</i>


<i>cứu chuyển động của một điểm nằm trên vật. Nói cách</i>
<i>khác, coi vật như một chất điểm. Trong trường hợp</i>
<i>nào vật có thể coi là một chất điểm?</i>


* Trong nhiều trường hợp vật có kích thước khá lớn
nhưng vẫn có thể coi là chất điểm trong q trình vật
chuyển động. Đó là trong trường hợp kích thước của
vật rất nhỏ so với quỹ đạo chuyển động của n.


* Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh lấy 3 ví dụ về
chuyển động của vật mà ta có thể xét chuyển động của
vật đó như chuyển động của một chất điểm.


Trong chương này chúng ta chỉ xét chuyển động của
các vật được coi là chất điểm.


* Ở lớp dưới chúng ta đã nghiên cứu chuyển động.
Vậy chuyển động là gì?


*Giáo viên thơng báo: <i><b> Đường nối tất cả các vị trí của</b></i>
<i><b>vật chuyển động trong khơng gian gọi là quỹ đạo</b></i>
<i><b>chuyển động. Hay nói cách khác, quỹ đạo chuyển</b></i>
<i><b>động là tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm</b></i>
<i><b>chuyển động trong không gian theo thời gian.</b></i>


Ta xét bài toán sau:


<b>Bài toán 1</b>: Người ta xác định được các vị trí C1, C2 ,


….của ngựa và các vị trí H1, H2…của người diễn viên



xiếc như hình 1.1. Xác định quỹ đạo chuyển động của
người diễn viên và ngựa.


C7


C6


H5 H1 C5
H7 H3 C4


C3


C2


C1


*Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên đặt vấn
đề, nhận thức vấn đề và hình thành ý tưởng
nghiên cứu.


* Học sinh theo dõi lời giảng của giáo viên,
nhận thức vấn đề và trả lời các câu hỏi theo
gợi ý


*Câu trả lời có thể: Khi vật có kích thước rất
nhỏ.


* Học sinh có thế lấy ví dụ và trình bày nhận
xét về các ví dụ đã nêu;



* Các ví dụ có thể là:


+ Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
+ Chuyển động của quả bóng trên sân;
+ Chuyển động của một ô tô trên đường.
* Học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời các
câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


* Học sinh nhận xét và rút ra kết luận;


*Học sinh có thể trả lời: Chuyển động cơ của
một vật là sự thay đổi vị trí của vật này so với
các vật khác theo thời gian;


*Học sinh xác định được quỹ đạo chuyển
động của người và ngựa;


* Học sinh thảo luận theo nhóm các ý kiến
vừa đưa ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Vậy quỹ đạo chuyển động có thể là đường thẳng,
đường trịn hay một đường cong bất kì, Khi người ta
nói vật chuyển động thẳng, chuyển động cong hay
chuyển động trịn, điều đó có nghĩa gì?


* Học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời các
câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


* Câu trả lời đúng: <i><b>Quỹ đạo chuyển động</b></i>


<i><b>của vật là đường thẳng, là đường cong hoặc</b></i>
<i><b>có thể cũng là đường tròn.</b></i>


I. <b>Chuyển động cơ. Chất điểm.</b>


<b>1. Chuyển động cơ: Là sự thay đổi vị trí của vật này so với các vật khác theo thời gian.</b>


<b>2. Chất điểm: Vật có thể được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất bé so với quỹ đạo</b>
<b>chuyển động của nó.</b>


<b>3. Quỹ đạo: Tập hợp các vị trí của chất điểm chuyển động theo thời gian.</b>
<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu cách xác định vị trí của vật trong khơng gian.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Giáo viên đặt vấn đề: Ở trên ta đã biết chuyển động
là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo
thời gian. Vậy làm thế nào để nghiên cứu chuyển
động của một vật?


* Làm thế nào ta có thể xác định được vị trí của một
vật tại một thời điểm bất kì nào đó?


* Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời và thảo luận
câu hỏi C2: Một chiếc tàu thuỷ đang chạy trên sơng.
Có thể lấy một vật nào đó làm mốc để xác định vị trí
của tàu thuỷ?


* Giáo viên nêu kết luận:



+ Nếu biết được đường đi (quỹ đạo) của vật , ta chỉ
cần chọn vật làm mốc và chọn chiều dương trên đường
đó là có thể xác định được chính xác vị trí của vật
bằng cách dùng thước đo chiều dài của đoạn đường từ
vật làm mốc đến vật.


+ Để xác định được chính xác vị trí của vật chuyển
động, người ta thường đưa vào một hệ trục toạ độ
vng góc, trong đó gốc toạ độ gắn với vật làm mốc.
*Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời và thảo luận
câu hỏi C3: Hãy cho biết các toạ độ của điểm M nằm
chính giữa bức tường hình chữ nhật ABCD có cạnh
AB = 5m và AD = 4m. Lấy trục Ox dọc theo AB và
Oy dọc theo AD.


* Học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


* Câu trả lời có thể là:


<i><b> Phải xác định được vị trí của vật tại các</b></i>
<i><b>thời điểm.</b></i>


* Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi C2
theo gợi ý của giáo viên: Lấy một vật đứng
yên trên bờ hoặc dưới sông làm mốc.


* Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi của
giáo viên câu hỏi C3:



Câu trả lời đúng về toạ độ điểm M là:









<i>m</i>
<i>y</i>


<i>m</i>
<i>x</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


2
5
,
2


<b>II. Cách xác định vị trí của một vật trong không gian:</b>
<b>1. Vật chọn làm mốc và thước đo.</b>


<i><b>+ Chọn vậtn làm mốc và chiều dương.</b></i>


<i><b>+ Đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật chuyển động.</b></i>


<i><b>2. Hệ toạ độ:</b></i>


<i><b>+ Hệ trục toạ độ vng góc Oxy;</b></i>


<i><b>+ Vị trí của vật được xác định bằng toạ độ của nó trên trục Ox, Oy.</b></i>
<i><b>Hoạt động 3: Nghiên cứu cách xác định thời gian trong chuyển động.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Giáo viên đặt vấn đề: Để mô tả chuyển động của vật,
ngoài việc chỉ ra vật mốc ta cần biết thêm yếu tố nào
khác?


* Giáo viên nêu kết luận:<i><b> Như vậy, để mô ta chuyển</b></i>


<i><b>động của vật phải cần biết toạ độ của nó ở các thời</b></i>
<i><b>điểm khác nhau. Muốn vậy, ta cần phải chỉ rõ gốc</b></i>
<i><b>thời gian và ta đo khoảng thời gian vật chuyển động</b></i>
<i><b>bằng đồng hồ.</b></i>


*Học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời các
câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu của học sinh
làm bài tập 2 (làm việc cá nhân);


<b>Bài tập 2: </b> Hình 1.2 dưới đây ghi lại các vị trí của
một vật rơi. Thời gian chuyển động giữa hai điểm liên
tiếp là  40ms.



a. chọn gốc thời gian tại thời điểm vật ở vị trí Ao; Hãy


chỉ ra các thời điểm vật đi qua các vị trí A3, A5, A7.


b. Xác định khoảng thời gian vật chuyển động từ vị trí
A1 đến vị trí A7?


c. Nếu chọn gốc thời gian tại vị trí vật đi qua điểm A2


thì thời điểm vật đi qua điểm A6 là thời điểm nào?


*Vậy thời điểm khác với khoảng thời gian. Khi nào số
chỉ của thời điểm vật ở vị trí nào đó trùng với số đo
khoảng thời gian trơi của vật kể từ mốc thời gian?
* Giáo viên kết luận: <i><b> Như vậy, để nghiên cứu</b></i>
<i><b>chuyển động cần phải xác định một hệ quy chiếu.</b></i>
<i><b>Hệ quy chiếu bao gồm:</b></i>


<i><b>+ Một vật làm mốc, một hệ trục toạ độ gắn với vật</b></i>
<i><b>làm mốc.</b></i>


<i><b>+ Một mốc thời gian và một đồng hồ.</b></i>


*Giáo viên lưu ý: Trong nhiều bài toán cơ học, khi
nói về hệ quy chiếu ta chỉ đề cập đến hệ toạ độ, vật
làm mốc và mốc thời gian. Với hệ toạ độta chỉ xác
định được vị trí của vật, với hệ quy chiếu ta còn xác
định được cả thời gian diễn biến của hiện tượng.
* Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, trên đó
có hình vẽ của bài tốn 1 (hình 1.1) và u cầu:


+ Trong bài tốn 1, hãy chỉ rõ hệ quy chiếu, trong đó
ta xác định được quỹ đạo chuyển động của ngựa và
diễn viên xiếc.


+ Nếu lấy người diễn viên làm mốc hãy xác định quỹ
đạo chuyển động của ngựa so với người diễn viên.
* Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra được kết luận về
quỹ đạo chuyển động của một vật.


* Học sinh trình bày kết quả trong trường hợp
giáo viên yêu cầu;


* Học sinh thảo luận theo nhóm về kết quả
vừa trình bày;


* Câu trả lời đúng:


+ Thời điểm vật đi qua các điểm A3, A5, A7 là:


t3 = 120ms; t5 = 200ms; t7 = 280ms.


+ Khoảng thời gian chuyển động giửa hai
điểm A1 và A7 : t7 – t1 = 240ms.


+ Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm vật đi
qua điểm A2 thì thời điểm vật đi qua điểm A6


là: t6 = 160ms.


* Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của


giáo viên;


* Câu trả lời có thể là: <i><b>Khi lấy mốc thời gian</b></i>
<i><b>là thời điểm vật bắt đầu chuyển động.</b></i>


*Học sinh làm việc theo nhóm để đưa ra câu
trả lời: Quỹ đạo chuyển động của ngựa và
diễn viên xiếc xét trong hệ quy chiếu gắn với
một vật đứng n bên ngồi vịng xiếc.
* Học sinh lần lượt đánh dấu vị trí của người
diễn viên xiếc để coi là vật mốc, xác định vị
trí của ngựa tại các thời điểm tương ứng. Nối
các điểm đã đánh dấu sẽ thu được quỹ đạo
chuyển động của ngựa so với với người diễn
viên.


* Học sinh so sánh dạng quỹ đạo có được để


kết luận: <i><b>Quỹ đạo chuyển động của vật phụ</b></i>


<i><b>thuộc hệ quy chiếu.</b></i>
<b>III. Cách xác định thời gian trong chuyển động.</b>


<i><b>1. Mốc thời gian và đồng hồ.</b></i>
<i><b>+ Mốc thời gian.</b></i>


<i><b>+ Đo khoảng thời gian vật chuyển động kể từ mốc thời gian bằng đồng hồ.</b></i>
<i><b>2. Thời điểm và thời gian.</b></i>


<i><b>3. Hệ quy chiếu.</b></i>



<i><b>+ Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc.</b></i>
<i><b>+ Một mốc thời gian và một đồng hồ.</b></i>


<b>Hoạt động 4: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 1,2,3,4
ở sách giáo khoa;


* Về nhà làm bài tập 6,7,8/sgk;


* Xem trước nội dung bài học tiếp theo.


* Học sinh hệ thống hoá kiến thức và trả lời
các câu hỏi và làm các bài tập theo yêu cầu
của giáo viên;


* Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.


<b>D. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

………..………


<b>Tiết 2: </b>

<b>CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh phát biểu được khái niệm về chuyển động thẳng đều; Nhận biết được một
vật chuyển động thẳng đều trong thực tế;


<b>2. Kĩ năng:</b> Học sinh vận dụng được cơng thức tốc độ trung bình để tính tốc độ trung bình, thời
gian chuyển động và quãng đường chuyển động; Học sinh vận dụng được phương trình chuyển động để
giải các bài tập, vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của vật chuyển động thẳng đều. Từ đồ thị toạ độ - thời
gian của vật chuyển động thẳng đều biết khai thác đồ thị để xác định: vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và
thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động….


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên học sinh:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Xem lại kiến thức về chuyển động học sinh đã học ở Trung học cơ sở; Lựa chọn
một số bài tập có đồ thị - thời gian khác nhau để yêu cầu học sinh vẽ đồ thị.


<b>2. Hzc sinh:</b> Ôn lại khái niệm tốc độ trung bìnhm chuyển động thẳng đều.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1: Nghiên cứu quãng đường đi được và vận tốc trong chuyển động thẳng đều.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy nhắc lại thế nào là tốc độ
trung bình của một vật chuyển động?


* Ở đây ta xét trường hợp vật chuyển động theo một
chiều và chọn chiều dương là chiều chuyển động.



* Chọn trục toạ độ trùng với đường thẳng quỹ đạo của
chất điểm. Tại các thời điểm t1 và t2, vật lần lượt đi qua


các điểm M1 và M2 có toạ độ lần lượt là x1 và x2. Hãy viết


biểu thức xác định tốc độ trung bình trong khoảng thời
gian t = t2 – t1.


* Giáo viên đưa ra kết luận: <i><b>Gọi độ dài quãng đường là</b></i>
<i><b>s= x</b><b>2</b><b> – x</b><b>1</b><b> , tốc độ trung bình trong khoảng thời gian</b></i>


<i><b>t=t</b><b>2</b><b> – t</b><b>1</b><b> có giá trị cho bởi cơng thức sau:</b></i>


vtb =


<i>t</i>
<i>s</i>
<i>t</i>
<i>t</i>


<i>v</i>
<i>v</i>






1
2



1
2


* Đơn vị tốc độ trung bình là mét trên giây (m/s), kh/h…
* Vậy trong trường hợp nào ta nói là vật chuyển động
thẳng đều?


* Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh: Cần phát
biểu một cách chính xác là: Một vật chuyển động thẳng
đều khi quỹ đạo chuyển động của nó là đường thẳng và
tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài toán 1:


<b>Bài toán 1:</b> <b>Hãy chọn câu đúng:</b>


Tốc độ trung bình của một chất điểm chuyển động thẳng
đều:


A. Luôn luôn bằng tốc độ tại mọi thời điểm bất kì.
B. Gấp hai lần tốc độ tại thời điểm bất kì nào đó của
chuyển động.


C. Đôi khi bằng tốc độ tại một thời điểm bất kì nào đó.
D. Bằng một nữa qng đường đi được trong giây đầu
tiên của chuyển động.


*Vậy quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều
được xác định như thế nào?



*Học sinh nắm được kiến thức và trả lời
các câu hỏi của giáo viên;


* Câu trả lời có thể là: <i><b>Tốc độ trung bình</b></i>
<i><b>của một vật trên quãng đường được xác</b></i>
<i><b>định bằng thương số </b></i>


<i>t</i>
<i>s</i>


<i><b>, trong đó t là</b></i>
<i><b>thời gian vật đi hết quãng đường s.</b></i>


* Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên và
trình bày kết quả theo nhóm.


* Học sinh có thể vẽ hình, biểu diễn các
điểm M1, M2 trên hình để xác định được


công thức:


<i>t</i>
<i>s</i>
<i>t</i>
<i>t</i>


<i>v</i>
<i>v</i>







1
2


1
2


* Học sinh trả lời câu hỏi theo gợi ý của
giáo viên và theo luận theo nhóm để trình
bày bảng.


*Câu trả lời có thể là: <i><b>Một vật chuyển</b></i>
<i><b>độngthẳng đều khi tốc độ trung bìh của</b></i>
<i><b>nó ln ln khơng đổi.</b></i>


*Học sinh đưa ra câu trả lời dựa trên định
nghĩa chuyển động thẳng đều.


* Câu trả lời đúng là: đáp án A


* Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên và
nhận xét câu trả lời theo gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm (mỗi nhóm
có hai học sinh) để trả lời các câu hỏi của bài tốn 2.
<b>Bìa tốn 2: </b>Một vật chuyển động thẳng đều trên đường
(chọn là trục Ox, chiều dương là chiều chuyển động).
Người ta xác định vị trí của nó ở các thời điểm t khác


nhau và thu được kết quả ở bảng sau:


t(s) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


x (m) 0 0.25 1,00 2,25 4,00 6,25 8,25 11,25 13,25 16,25 18,25


a. Bắt đầu từ thời điểm nào chuyển động của vật là
chuyển động thẳng đều? Khi đó tốc độ của vật là bao
nhiêu?


b. Hãy xác định tốc độ của vật trong khoảng thời gian 10
giây.


* Học sinh làm việc theo nhóm (mỗi nhóm
2 học sinh). Trình bày kết quả trước lớp và
nhận xét, thảo luận toàn lớp về kết quả đã
trình bày.


* Câu trả lời đúng:


a. Từ thời điểm t = 6 (s), chuyển động của
vật bắt đầu là chuyển động thẳng đều với
vận tốc 25m/s.


b. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng
thời gian 10 giây là vtb = 1,785m/s


Bài 2: <b>CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU</b>


<b>I. Chuyển động thẳng đều:</b>


<i><b>1. Tốc độ trung bình: </b></i> vtb =


<i>t</i>
<i>s</i>
<i>t</i>
<i>t</i>


<i>v</i>
<i>v</i>






1
2


1
2


<i><b>2. Chuyển động thẳng đều:</b></i>
<i><b>+ Quỹ đạo thẳng.</b></i>


<i><b>+ Tốc độ trung bình khơng đổi trên mọi đoạn đường.</b></i>


<i><b>3. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều: s = v</b></i><b>tbt = vt</b>


<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu phương trình chuyển động và độ thị toạ độ - thời gian của CĐTĐ.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



*Giáo viên nêu câu hỏi: Một điểm M, xuất phát từ điểm


A cách O một khoảng OA = xo trên đường thẳng Ox.


điểm M chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn gốc
thời gian tại thời điểm bắt đầu chuyển động. Hãy xác
định toạ độ x của M sau thời gian chuyển động t.


* Giáo viên đưa ra kết luận: <i><b> Phương trình đó là phương</b></i>
<i><b>trình chuyển động thẳng đều của chất diểm M.</b></i>


*Người ta có thể biểu diễn bằng đồ thị sự phụ thuộc của
toạ độ của vật chuyển động thẳng đều theo thời gian. Trở
lại bài toán 2, hãy biểu diễn bằng đồ thị sự phụ thuộc toạ
độ của vật chuyển động theo thời gian kể từ thời điểm t =
6s, khi vật bắt đầu chuyển động thẳng đều.


* Giáo viên yêu cầu học sinh nêu kết luận về dạng đồ thị
thu được.


* Giáo viên nêu kết luận: Đồ thị đó được gọi là đồ thị toạ
độ - thời gian. Đồ thị toạ độ - thời gian biểu diễn sự phụ
thuộc của toạ độ của vật chuyển động vào thời gian. Với
chuyển động thẳng đều, đồ thị toạ độ - thời gian là một
đường thẳng.


* Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu
học sinh làm việc theo nhóm để giải hai bài toán sau:
1. Trong các đồ thị toạ độ - thời gian ởp hình vẽ sau, đồ


thị nào mơ tả chuyển động của vật? Đồ thị nào mô tả
chuyển động thẳng đều của vật.


* Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên;


* Học sinh thảo luận và nhận xét trả lời,
đồng thời rút ra kết luận vấn đề.


* Học sinh có thể vẽ hình, biểu diễn các toạ
độ x, xo trên hình vẽ, từ đó xác định toạ độ


của chuyển động :
x = xo + s = xo + vt.


* Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện
các nhóm trình bày kết quả.


* Học sinh nhận xét kết quả vừa thực hiện.
* Học sinh có thể chọn tỉ lệ xích sau để vẽ
đồ thị:


+ Trục tung là trục toạ độ với tỷ lệ xích
2,5m ứng với 1cm.


+ Trục hồnh là trục thời gian với tỷ lệ
xách 1s ứng với 1cm.


*Đồ thị là một đường thẳng với gốc thời
gian là t = 6s, toạ độ ban đầu là 8,75cm.


*Học sinh làm việc theo nhóm (cùng bàn),
trình bày kết quả của nhóm thảo luận câu
trả lời để rút ra nhận xét chung.


* Câu trả lời đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Hãy làm việc theo nhóm để giải bài tốn sau bằng cách
có thể:


Hai ơ tơ cùng khởi hành một lúc từ hai điểm A và B
cách nhau 60km, chuyển động ngược chiều nhau. Độ lớn
của vận tốc ô tô đi từ A là 40km/h và độ lớn của ơ tơ đi
từ B là 20km/h. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
Coi chuyển động của các xe như chuyển động của chất
điểm và đường đi là thẳng.


*Giáo viên trình tự hướng dẫn các bước để học sinh tìm
lời giải bài tốn 2;


* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chọn hệ quy
chiếu thích hợp, chỉ rõ chiều dương và cách chọn gốc
thời gian để bài tốn có thể dễ dàng tìm nghiệm;


* Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình toạ độ
- thời gian của hai xe, chú ý đến giá trị của v và xo của


từng chuyển động.


* Giáo viên lập luận: Khi hai xe gặp nhau thì chúng có
cùng một toạ độ quỹ đạo.



* Giáo viên hướng dẫn học sinh lập phương trình cân
bằng toạ độ, từ đó giải và tìm kết quả theo u cầu của
bài tốn.


* Giáo viên hệ thống hoá phương pháp tổng quát và khắc
sâu phương pháp giải bài toán gặp nhau của các động tử
bằng phương pháp cân bằng toạ độ.


* Giáo viên nhấn mạnh: Khi giải bài tốn gặp nhau của
các động tử, ngồi cách giải trên cịn có thể giải bằng
phương pháp đồ thị toạ độ - thời gian. Khi hai xe gặp
nhau thì đồ thị cắt nhau, từ đồ thị ta suy ra vị trí và thời
điểm hai xe gặp nhau.


độ theo thời gian nên mô tả chuyển động
của vật. Đồ thị A cho biết vật đang đứng
yên.


* Đồ thị C mô tả chuyển động thẳng đều
của vật.


* Học sinh làm việc theo nhóm các bước
theo dẫn dắt của giáo viên;


* Học sinh trình bày lời giải theo phương
pháp sử dụng đồ thị.


* Học sinh nhận xét về kết quả vừa tìm
được theo các bước sau:



+ hệ quy chiếu gắn với một vật đứng yên
trên mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Ox trùng
với đường thẳng AB, gốc O trùng với điểm
A và có chiều dương từ A đến B. Gốc thời
gian là lúc hai xe bắt đầu khởi hành.
*Phương trình chuyển động của hai xe:
xA = vAt = 40t (km)


xB = xoB + vBt = 60 – 20t (km)


* Hai xe gặp nhau khi chúng cùng toạ độ
quỹ đạo: xA = xB <=>40t = 60 – 20t (*)


* Giải phương trình (*) ta tìm được thời
điểm hai xe gặp nhau là t = 1h, khi đó ta
tìm được: xA = xB = 40km.


* Học sinh có thể vẽ đồ thị toạ độ - thời
gian, từ đồ thị ta tìm được thời điểm và vị
trí hai xe gặp nhau.


II. <i><b> Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ - thời giancủa chuyển động thẳng đều.</b></i>
<b> 1. Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x</b><i><b>o</b><b> + s = x</b><b>o</b><b> + vt.</b></i>


<i><b> 2. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.</b></i>
<i><b> + Chọn hệ trục toạ độ Oxt;</b></i>


<i><b> + Lập bảng các giá trị.</b></i>



<i><b> + Chọn tỉ lệ xích thích hợp với u cầu của bài tốn.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5,
ở sách giáo khoa;


* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập
8,9,10/sgk;


* Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất: y = ax + b
* Xem trước bài mới và chuẩn bị nội dung bài học tiếp
theo:<i><b> Chuyển động thẳng đều</b></i>.


*Học sinh hệ thống hoá kiến thức và trả lời
các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
* Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập.


<b>D. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


………..………
………..………
………..………


<b>E. Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

………..………



Tiết 3 + 4:

<b>CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh biết cách xác định vận tốc tức thời tại mỗi thời điểm, phát biểu được định
nghĩa vector vận tốc tức thời và định nghĩa chuyển động thẳng đều; Phát biểu đươc các định nghĩa về gia
tốc, nêu được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức, nêu được phương , chiều của vector gia tốc trong
chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều; nêu được đơn vị gia tốc;


<b>2. Kĩ năng: </b>Viết được biểu thức tính đường đi và phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
của các động tử và vận dụng để giải được một số bài tập cơ bản liên quan; Vẽ được đồ thị vận tốc - thời
gian của chuyển động thẳng biến đổi đều.


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Xem lại các kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều đã học ở THCS;


<b>2. Học sinh: </b> Ôn lại khái niệm vận tốc và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - đề xuất vấn đề.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Trình bày định nghĩa và viết phương trình toạ độ
-thời gian của chuyển động thẳng đều.



* Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 8,9/sgk;
* Giáo viên nhận xét và cho điểm.


* Trên thực tế, khi một vật bắt đầu chuyển động hay
trong quá trình chuyển động của vật trước khi dừng
hẳn thì trạng thái chuyển động đó có phải là chuyển
động thẳng đều không? Tại sao?


* Giáo viên giới thiệu nội dung bài học.


* Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có
hệ thống và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên;


* Học sinh lên bảng giải các bài tập 8,9/sgk;
* Học sinh nhận xét và rút ra phương pháp
tổng qt giải các bài tốn có dạng tương tự.
* Học sinh lập luận và trả lời các câu hỏi của
giáo viên;


* Học sinh ghi nhận nội dung và nhận thức
vấn đề của bài học.


<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm vận tốc tức thời, chuyển động thẳng biến đổi đều.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Giáo viên đặt vấn đề: Một chiếc xe đang chuyển
động thẳng không đều. Muốn biết tại một điểm trên
quỹ đạo, xe chuyển động nhanh hay chậm ta phải làm


thế nào?


* Làm thế nào để xác định vận tốc (một cách chính
xác là độ lớn vận tốc) tại một thời điểm?


* Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và gợi ý:
Nói chung, khơng thể xác định thật chính xác độ lớn
của vận tốc tại một thời điểm. Để xác định nó, người
ta xác định tốc độ trung bình trong khoảng thời gian t


rất ngắn.


*Nếu gọi đoạn đường mà xe đi được trong khoảng thời
gian rất ngắn t là s. Hãy viết công thức xác định độ


lớn của vận tốc của vật tại một thời điểm.
* Giáo viên đưa ra kết luận: Đại lượng v =


<i>t</i>
<i>s</i>



với t


rất ngắn gọi là vận tốc tức thời.


* Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1;
* Vận tốc tức thời có phương và chiều như thế nào?
* Để đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh hay


chậm và về phương, chiều, người ta đưa ra khái niệm


* Học sinh suy nghĩ, thảo luận theo nhóm và
trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
* Câu trả lời có thể là: <i><b>Cần xác định vận tốc</b></i>
<i><b>tại thời điểm đó.</b></i>


* Học sinh làm việc theo nhóm và trả lời các
câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


* Có thể học sinh nhầm việc xác định độ lớn
của vận tốc tại một thời điểm với việc xác
định tốc độ trung bình.


* Học sinh thảo luận và đưa ra câu trả lời
theo yêu cầu của giáo viên;


*Học sinh trình bày kết quả thảo luận và nhận
xét kết quả.


* <b>Câu trả lời có thể là</b>: Nếu khoảng thời
gian t rất ngắn thì vận tốc tại một điểm là


v =


<i>t</i>
<i>s</i>




.


* Học sinh trả lời câu hỏi C1, câu trả lời đúng
là v = 0,1m/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vector vận tốc tức thời. Hãy nêu các đặc điểm của
vector vận tốc tức thời?


*Hãy giải bài toán sau:


<b>Bài toán 1:</b>


Vận tốc tức thời của một vật có độ lớn:
A. ln ln bằng tốc độ trung bình.
B. Khơng bao giờ bằng tốc độ trung bình
C.Đơi khi bằng tốc độ trung bình


D.Tất cả các câu trên đều sai


<b>GV nhấn mạnh:</b> Khi nói vận tốc của một vật tại vị
trí hoặc tại thời điểm nào đó ta hiểu đó là vận tốc tức
thời.


* Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi?


* Trong chuyển động thẳng biến đổi có trường hợp là
chuyển động thẳng biến đổi đều. Vậy thế nào là
chuyển động thẳng biến đổi đều?


* Giáo viên kết luận: <i><b> Chuyển động thẳng có vận tốc</b></i>


<i><b>tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động nhanh</b></i>
<i><b>dần đều, và chuyển động có vận tốc giảm dần theo</b></i>
<i><b>thời gian gọi là chuyển động chậm dần đều.</b></i>


* Giáo viên nhấn mạnh: Chuyển động thẳng biến đổi
đều bao gồm chuyển động thẳng nhanh dần đều và
chuyển động thẳng chậm dần đều.


* Câu trả lời đúng: <i><b> vận tốc tức thời có</b></i>
<i><b>phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động,</b></i>
<i><b>có chiều cùng với chiều chuyển động.</b></i>


* Học sinh thảo luân theo nhóm và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


* Câu trả lời có thể là: <i><b>Vector vận tốc tức</b></i>
<i><b>thời có gốc tại vật chuyển động, có chiều</b></i>
<i><b>của chuyển động và có độ dài tỷ lệ với độ lớn</b></i>
<i><b>vận tốc theo tỷ lệ xích nào đó.</b></i>


* Học sinh làm việc cá nhân và đưa ra câu trả
lời, nhận xét câu trả lời.


* Câu trả lời đúng: C. vận tốc tức thời của
một vật có độ lớn đơi khi bằng vận tốc trung
bình.


* Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào đặc trưng
của quỹ đạo và vận tốc chuyển động.



* Câu trả lời có thể là: <i><b> Chuyển động có quỹ</b></i>
<i><b>đạo là đường thẳng và độ lớn của vận tốc</b></i>
<i><b>luôn ln biến đổi.</b></i>


* Học sinh làm việc theo nhóm và đưa ra câu
trả lời: <i><b> Chuyển động thẳng có độ lớn vận</b></i>
<i><b>tốc tức thời tăng đều hoặcc giảm đều theo</b></i>
<i><b>thời gian.</b></i>


<b>Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU</b>
<i><b>I. Vận tốc tức thời:</b></i>


<i><b>1. Độ lớn vận tốc tức thời: v = </b></i>


<i>t</i>
<i>s</i>



<i><b>.</b></i>
<i><b>2. Vector vận tốc tức thời:</b></i>


<i><b>+ Gốc: Tại một điểm nằm trên vật chuyển động.</b></i>


<i><b>+ Độ lớn: Tỷ lệ với độ lớn vận tốc theo một tỷ lệ xích nào đó.</b></i>
<i><b>3. Chuyển động thẳng biến đổi đều:</b></i>


<i><b>+ Quỹ đạo là đường thẳng.</b></i>


<i><b>+ Vận tốc tức thời tại mỗi điểm biến đổi đều theo thời gian.</b></i>


<i><b>- v tăng dẩn đều theo thời gian: chuyển động nhanh dần đều.</b></i>


<i><b>- v giảm dẩn đều theo thời gian: chuyển động chẩm dần đều dần đều.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Nghiên cứu khái niệm gia tốc, công thức vận tốc, công thức đường đi và phương trình </b>
<b>chuyển động cảu chuyển động thẳng biến đổi đều.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>* Giáo viên đặt vấn đề: </b>Trong chuyển động thẳng
biến đổi đều, vận tốc tức thời biến đổi theo thời gian.
Để đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận
tốc của vật theo thời gian, người ta đưa ra khái niệm
gia tốc, kí hiệu là a.


* Giả sử tại thời điểm to vật có vận tốc vo và đến thời


điểm t thì vận tốc của vật là v. Làm thế nào để xác
định được sự thay đổi nhanh day chậm của vận tốc của
vật trong khoảng thời gian từ to đến t.


* Giáo viên nhận xét các câu trả lời và kết luận vấn đề:


<i><b>Để xác định được sự thay đổi nhanh hay chậm của</b></i>
<i><b>vận tốc của vật theo thời gian, ta cần xác định tỉ số:</b></i>


o
o


t


t


v
v





<i><b>hay ta có thể viết: a = </b></i>


t
v





<i><b>.</b></i>


* Học sinh làm việc cá nhân để đưa ra câu trả
lời. Thảo luận chung tồn lớp câu trả lời đưa
ra.


* Câu trả lời có thể là:


+ So sánh hiệu vận tốc tại hai thời điểm khác
nhau.


+ Xác định sự thay đổi vận tốc của vật trong
một đơn vị thời gian:



o
o


t
t


v
v


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> Tuy nhiên, vì vận tốc là một đại lượng hữu hướng</b></i>
<i><b>(hay còn gọi là đại lượng vector) do vậy, gia tốc cũng</b></i>
<i><b>là đại lượng vector. Ta suy ra được: </b></i>


<i><b> </b></i>


o
o


t
t


v
v
a





 <i><b>=</b></i>



t
v



<i><b>*</b></i> Hãy xác định phương, chiều của vector gia tốc trong
chuyển động thẳng biến đổi đều (chuyển động thẳng
nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều).
* Giáo viên gợi ý:


+ Muốn vật hãy so sánh hiểu của các vector vận tốc


v


 với các vector vận tốc v, vo trong hai truờng
hợp là chuyển động nhanh dần đều và chuyển động
chậm dần đều. Từ đó ta suy ra được phương, chiều của
vector gia tốc trong hai trường hợp trên.


* Giáo viên cho hcọ sinh làm việc theo cặp, biểu diễn
các vector vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều và trong chuyển động thẳng chậm dần
đều.


* Giáo viên nhấn mạnh: <i><b> Vector gia tốc được biểu</b></i>


<i><b>diễn bằng vector có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc</b></i>
<i><b>theo một tỷ lệ xích với độ lớn của gia tốc theo một tỉ</b></i>
<i><b>lệ xích nào đó.</b></i>



* Từ biểu thức tính gia tốc, giáo viên dẫn dắt học sinh
tìm đơn vị của gia tốc.


* Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển
động thẳng chậm dần đều, như đã biết, độ lớn vận tốc
biến đổi theo thời gian. Hãy xác định công thức tính
vận tốc của chuyển động tại thời điểm t bất kì?


* Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm to thì cơng thức


xác định vận tốc tại thời điểm t được xác định như thế
nào?


* Giáo viên đưa ra kết luận: <i><b>Công thức xác định vận</b></i>
<i><b>tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều</b></i>
<i><b>được xác đinh v= v</b><b>o</b><b> + at.</b></i>


* Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài toán sau:


<b> Bài toán 1:</b> Một người đi xe máy với vận tốc tốc
32km/h bỗng phát hiện thấy tín hiệu đèn đỏ, người đó
hãm phanh để dừng lại trước vạch tạm dừng trong thời
gian 1 phút. Xác định gia tốc chuyển động của xe
trong thời gian chuyển động chậm dần đều?


* Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để
nhận xét xem đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận
tốc theo thời gian có dạng như thế nào.


* Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3.



* Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm
việc theo nhóm:


* Học sinh làm việc cá nhân và có thể khơng
đưa ra được câu trả lời.


* Học sinh trả lời câu hỏi theo gợi ý của giáo
viên và trình bày câu trả lời trước lớp và yêu
cầu toàn bộ học sinh thảo luận về câu trả lời
vừa đưa ra.


* Câu trả lời có thể là:


+ Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
v > vo nên vector v cùng phương, cùng


chiều với các vector v,vo ;


+ Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì
v< vo nên vector v cùng phương, nguợc


chiều với các vector v,vo ;


* Học sinh kết luận được rằng: <i><b> Khi vật</b></i>
<i><b>chuyển động thẳng nhanh dần đều vector</b></i>
<i><b>gia tốc có phương và chiều trùng với</b></i>
<i><b>phương, chiều của vector vận tốc; Còn trong</b></i>
<i><b>trường hợp vật chuyển động thẳng chậm</b></i>
<i><b>dần đều thì vector gia tốc cùng phương,</b></i>


<i><b>ngược chiều với các vector vận tốc.</b></i>


<i><b> * </b></i>Học sinh làm việc theo nhóm và biểu diễn
bằng hình vẽ các vector vận tốc, gia tốc trong
chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển
động thẳng chậm dần đều.


* Học sinh làm việc cá nhân, từ biểu thức
định nghĩa gia tốc và đơn vị của các đại lượng
trong biểu thức để trả lời câu hỏi về tìm đơn
vị của gia tốc.


* Câu trả lời đúng là đơn vị của gia tốc: m/s2<sub>.</sub>


* Học sinh làm việc cá nhân để thấy: <i><b> Trong</b></i>
<i><b>biểu thức tính gia tốc, có chứa vận tốc, vậy</b></i>
<i><b>từ biểu thức tính gia tốc có thể suy ra cơng</b></i>
<i><b>thức xác định vận tốc tức thời của chất điểm</b></i>
<i><b>tại thời điểm t là: v = v</b><b>o</b><b> + a(t – t</b><b>o</b><b>)</b></i>


* Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên, câu trả lời đúng là nếu chọn gốc
thời gian ban đầu khảo sát chuyển động thì
to=0 thì v = vo + at.


* Học sinh làm việc cá nhân và trình bày kết
quả theo luận.


* Gia tốc a = 4/27 m/s2



* Học sinh làm việc theo nhóm, trình bày kết
quả thảo luận. Học sinh dựa vào cơng thức
tính vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng
biến đổi đều v = vo + at để nhận xét rằng vo và


a là các đại lượng được xác định trong một
chuyển động thẳng biến đổi đều đã cho. vậy
độ thị là một đoạn thẳng trong hệ trục toạ độ
(v;t).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài toán 2:</b> Một vật chuyển động thẳng trong thời
gian 65 giây có đồ thị vận tốc như sau:


v(m/s)
30
20
10


<i><b> O</b></i>


10 20 30 50 60 70 t(s)


<i><b> </b></i>-5


<i><b> </b></i>


* Hãy mô tả chuyển động của vật.


+ Để xác định một chuyển động, cần biết được quãng
đường đi được của chuyển động.



* Đối với chuyển động thẳng biến đổi đều ta đã có s =
vtbt và tốc độ trung bình vtb =


2
v
v <sub>o</sub>


với vo là tốc độ


ban đầu và v là tốc độ cuối. Từ đó hãy xác định cơng
thức tính quãng đường đi được của chuyển động theo
thời gian.


* Giáo viên kết luận: <i><b>Quãng đường đi được trong</b></i>


<i><b>chuyển động thẳng biến đổi đều là hàm số bậc hai</b></i>
<i><b>của thời gian (Hay nói cách khác quãng đường đi</b></i>
<i><b>trong chuyển động thẳng biến đổi đều biến thiên</b></i>
<i><b>theo hàm bậc hai đối với thời gian t)</b></i>


* Nếu có một điểm M xuất phát từ điểm A có toạ độ xo


trên đường thẳng Ox, chuyển động thẳng biến đổi đều
với vận tốc ban đầu vo và gia tốc a. Từ cơng thức tính


qng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi
đều, hãy xác định toạ độ của chất điểm ở thời điểm t.


* Giáo viên kết luận: <i><b> Phương trình chuyển động</b></i>



<i><b>thẳng biến đổi đều có dạng:</b></i>
<i><b> x = x</b><b>o</b><b> + v</b><b>o</b><b>t +</b></i>


<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>


<i><b> at</b><b>2</b><b><sub>.</sub></b></i>


* Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài toán 3: Một vật
chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc đầu là vo.


Chứng minh rằng quãng đường mà vật đi được là:
s =


a
2


v


v 2


o
2




* Giáo viên kết luận: <i><b> Đó là công thức liên hệ giữa</b></i>
<i><b>gia tốc, vận tốc và đường đi trong chuyển động</b></i>
<i><b>thẳng biến đôỉ đều.</b></i>



* Câu trả lời đúng: Trong 10 s đầu, vật
chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau đó
chuyển động thẳng đều trong 15s, tiếp đó lại
chuyển động thẳng đều trong 10s và tiếp theo
15s là chuyển động thẳng đều và chuyển
đuyển động chậm dần trong 5s, 10 giây kế
tiếp là chuyển động thẳng chậm dần đều và
quay ngược lại, 10s cuối cùng là chuyển động
thẳng đều ngược với chiều dương đã chọn.
* Học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
của giáo viê và nhận xét kết quả làm việc của
bạn.


* Từ biểu thức vận tốc, học sinh phải làm xuất
hiện quãng đường đi đươc s trong biểu thức
bằng phép biến đổi sau:


Ta có: s = vtbt =
2


v
v <sub>o</sub>


t thay vào biểu thức
xác định vận tốc tức thời trong chuyển động
thẳng biến đổi đều, ta được:


s = <i><b>x = v</b><b>o</b><b>t +</b></i>



<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>


<i><b> at</b><b>2</b></i>


Học sinh trả lời câu hỏi theo u cầu của giáo
viên;


* Từ cơng thức tính qng đường đi được của
chuyển động thẳng biến đổi đều, học sinh phải
xác định được mối quan hệ giữa toạ độ và
quãng đường đi được để tìm cơng thức xác
định toạ độ của chất điểm tại thời điểm t như
sau:


x = OMOAAM với OA = xovà


AM = <i><b> </b></i>vot +


2
1


at2


Vậy, phương trình chuyển động thẳng biến
đổi đều:


<i><b> x = x</b><b>o</b><b> + v</b><b>o</b><b>t +</b></i>


<i><b>2</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b> at</b><b>2</b><b><sub>.</sub></b></i>


* Học sinh tìm cách chứng minh biểu thức để
trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
* Câu trả lời đúng: Khử t từ các phương trình:
v = vo + at và s = <i><b> </b></i>vot +


2
1


at2


ta có được biểu thức theo yêu cầu của bài
toán: s =


a
2


v


v 2


o
2




Hay: v v2 2as



o
2<sub></sub> <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>1. Gia tốc trong chuyển động thẳng biển đổi đều: </b></i>


o
o


t
t


v
v
a





 <i><b>=</b></i>


t
v



<i><b>Vector gia tốc : </b></i>


<i><b> + Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì vector gia tốc cùng phương, cùng chiều với</b></i>
<i><b>vector vận tốc.</b></i>



<i><b> + Trong chuyển động chậm dần đều, vector gia tốc cùng phương, ngược chiều với vector</b></i>
<i><b>vận tốc.</b></i>


<i><b>2. Các công thức:</b></i>


<i><b> * Vận tốc: v = v</b><b>o</b><b> + a(t – t</b><b>o</b><b>)</b></i>


<i><b> * Quãng đường đi được: s = v</b><b>o</b><b>t +</b></i>


<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>


<i><b> at</b><b>2</b></i>


<i><b>* Phương trình chuyển động: x = x</b><b>o</b><b> + v</b><b>o</b><b>t +</b></i>


<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>


<i><b> at</b><b>2</b><b><sub>.</sub></b></i>


<i><b>* Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi: </b></i><b>v</b>2 <b>v<sub>o</sub></b>2 2<b>as</b>





<b>Hoạt động 4: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



* Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt lại những kiến
thức trong tâm của bài học;


* Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3,4,5/sgk;
* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập 12,
13, 14/sgk;


* Xem lại các kiến thức của bài học và nội dung bài
học sau (<i><b> Sự rơi tự do) </b></i>


* Học sinh hệ thống hoá kiến thức và trả lời
các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
* Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
* Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>


………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………


<b>E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết 5:

<b>BÀI TẬP</b>




<b>A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: </b>


- Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều; xét dấu
các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập. Giải được bài toán gặp nhau trong động
học.


- Biết được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Hệ thống hoá các kiến thức liên quan để giải bài tập;


<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b> Hoạt động 1</b>: Ổn đ

ịnh kiểm tra và tạo tình huống học tập.



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


*Giáo viên đưa ra những câu hỏi mở nhằm tái hiện
kiến thức cho học sinh một cách có hệ thống.
+ Nêu các bước giải bài toán động học ?


+ Lập phương trình chuyển động thẳng đều với
mốc thời gian t0 khác không => phương trình


chuyển động thẳng đều trong trường hợp to = 0.


+ Nếu quy ước dấu của vận tốc trong chuyển động


thẳng đều.


+ Nêu các công thức tổng quát của CĐTBĐĐ?
+ Nêu quy ước dấu của vận tốc, gia tốc trong
chuyển động thẳng biến đổi đều.


*Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh câu
trả lời của học sinh.


*Học sinh tái hiện lại kiến thức để trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên.


+ Phương trình chuyển động thẳng đều:
x = xo + v(t-to)


Nếu to = 0 => x = xo + vt;


Quy ước dâu:


+ v > 0: khi vật chuyển động theo chiều dương;
+ v < 0: khi vật chuyển động ngược chiều dương.


<i>Chuyển động thẳng biến đổi đều.</i>


1.Gia tốc: a =


o
o
t
t



v
v





=
t
v





2. Đường đi: s = vot +


2
1


at2<sub>.</sub>


3. Toạ độ: x = xo + vot +


2
1


at2<sub>.</sub>


4. Liên hệ: v2<sub> - v</sub>2



o = 2as hay s =


a


2



v


v

2


o
2



;


<b> Hoạt động 2</b>: Lập phương trình chuyển động thẳng đều.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước cần
thiết khi lập phương trình chuyển động thẳng biến
đổi đều.


*Giáo viên nhận xét và bổ sung để hoàn thiện
phương pháp,


*Khi nào thì hai động tử chuyển động trên cùng
một quỹ đạo gặp nhau?


=> Phương pháp giải bài toán tìm vị trí và thời
điểm gặp nhau trong động học.



*Giáo viên cho học sinh chép đề bài: <i>Hai xe A và</i>
<i>B cách nhau 112 km, chuyển động ngược chiều</i>
<i>nhau. Xe A có vận tốc 36 km/h, xe B có vận tốc 20</i>
<i>km/h và cùng khởi hành lúc 7 giờ.</i>


<i> </i>1<i>. Lập phương trình chuyển động của hai xe</i>
<i> </i>2<i>. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau</i>


3<i>. Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai chuyển</i>
<i>động trên cùng một hệ trục toạ độ.</i>


*Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi giáo
viên.


+Câu trả lời đầy đủ và chính xác:


-Chọn hệ quy chiếu, chiều dương, gốc toạ độ, gốc
thời gian. Suy ra các điều kiện đầu của bài tốn;
- Viết phương trình chuyển động dưới dạng:
x = x0 + v(t – to).


*Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên: Hai động tử gặp nhau khi tại
cùng một thời điểm, hai động tử cùng mọt toạ độ
quỹ đạo: x1 = x2 => t => yêu cầu bài toán.


*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo
viên;



*Học sinh thảo luận theo nhóm, trình tự làm việc
theo dẫn dắt của giáo viên.


+ Chọn hệ quy chiếu là trục Ox gắn với quỹ đạo
AB, chiều dương A  B; gốc tọa độ tại A;gốc thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

*Giáo viên trình tự phân tích và dẫn dắt học sinh
giải bài tốn theo u cầu của giáo viên:


+Vì bài tốn khơng quy định về hệ quy chiếu, nên
ta cần chọn hệ quy chiếu thích hợp => suy ra các
điều kiện đầu của bài tốn.


*Giáo viên trình tự dẫn dắt học sinh viết phương
trình chuyển động => yêu cầu (1).


*Giáo viên dẫn dắt học sinh thảo luận để hai xe
gặp nhau => yêu cầu (2)


Tại thời điểm gặp nhau: x1 = x2 Tìm t


*Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận bài tốn;
*Giáo viên phân tích và dẫn dắt học sinh vẽ đồ thị
toạ độ - thời gian của hai chuyển động


=> từ đồ thị, học sinh tìm được thời điểm và toạ
độ hai xe gặp nhau.


Xe 1: xo1 = 0; v1 = 36km/h;



Xe 2: xo2 = 112km; v2 = 20km/h.


1. Phương trình chuyển động hai xe:


Xe 1: x1 = 36t (km ;h) x2 = 112 – 20t (km ;h)


2. Khi hai xe gặp nhau nhau khi chúng cùng một
toạ độ quỹ đạo : x1 = x2 <=> 36t = 112 – 20t (*)


Giải phương trình (*) ta được : t = 2h
=> x1 = x2 = 72km


Kết luận : sau hai giờ (lúc 9 giờ) hai xe gặp nhau tại
vị trí cách A 72 km, và cách B 40km.


3. Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian:


*Học sinh vẽ đồ thị toạ độ - thời gian theo dẫn dắt
của giáo viên.


<b>Hoạt động 3: Bài tập dùng công thức gia tốc, quãng đường, vận tốc.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


*Giáo viên cho học sinh chép bài tập 1: <i>Một ô tô</i>
<i>bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ</i>
<i>trạng thái đứng yên. Trong 4s đầu ô tô đi được</i>
<i>một đoạn đường 10m. Tính vận tốc ơ tơ đạt được</i>
<i>ở cuối giây thứ hai.</i>



*Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm,
nhận dạng và tìm phương pháp giải.


*Giáo viên nhấn mạnh: Trong bài toán này, vì
khơng u cầu viết phương trình, nên ta không cần
chọn gốc toạ độ, mà chỉ chọn gốc thời gian mà
thơi.


* Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho
và cần tìm


=> Tìm lời giải cho cụ thể bài


Hãy nêu phương pháp giải bài tốn bằng cách áp
dụng cơng thức?


*Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng làm bài;
*Giáo viên nhận xét và cho điểm.


*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: <i>Một</i>
<i>electron chuyển động với vận tốc 3.105<sub> m/s đi vào</sub></i>
<i>một máy gt các hạt cơ bản, chịu gia tốc là 8.1014</i>
<i>m/s2<sub>. </sub></i>


<i> </i>1<i>.Sau bao lâu hạt này đạt được vận tốc</i>
<i>5,4.105<sub>m/s? </sub></i>


<i> </i>2.<i>Quãng đường nó đi được trong máy gia tốc là</i>
<i>bao nhiêu ? </i>



*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
phân tích và tìm phương pháp giải;


*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình
bày kết quả;


*Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bài làm.
*Giáo viên cho học sinh chép bài tập 3: <i>Một đoàn</i>
<i>tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần</i>
<i>đều. Sau khi đi được 1000 m đạt đến vận tốc</i>
<i>10m/s. Tính vận tốc của tàu sau khi đi được</i>
<i>2000m.</i>


*Học sinh chép đề bài tập 1 theo yêu cầu của giáo
viên.


*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải.


<b>Bài giải :</b>


Chọn gốc thời gian lúc xe bắt đầu tăng tốc
Gia tốc của xe: s = vot +


2
1


at2


Với s = 10m ; vo = 0 ; t = 4s  a = 1,25 (m/s2)



Vận tốc của ô tô cuối giây thứ hai:
v = vo + at = 0 + 1,25.2 = 2,5 (m/s)


*Học sinh làm vào vở theo trình tự thảo luận và dẫn
dắt của giáo viên;


*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;
*Học sinh theo dõi, nhận xét và bổ sung.


*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo
viên;


*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;


Bài giải
1. Từ công thức:


a =
t


v


v  <sub>0</sub>


 t =


a
v



v  <sub>0</sub>


= 3.10-10<sub> s</sub>


2. Áp dụng công thức v2<sub> – v</sub>


02 = 2as


s =


a


2



v


v

2


0
2




= 1,26.10-4<sub> m. </sub>


*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;


*Học sinh nhận xét bổ sung để hoàn thiện bài giải.
*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên.


 HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*Giáo nêu loại bài tập, yêu cầu học sinh nêu cơ
sở lý thuyết áp dụng .


* Giáo viên nêu bài tập áp dụng, yêu cầu học
sinh:


- Tóm tắt bài tốn,


- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã
cho và cần tìm


- Tìm lời giải cho cụ thể bài


*Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề và viết biểu
thức liên hệ a,v,s .


*Giáo viên u cầu học sinh làm việc theo nhóm,
giải và tìm kết quả bài toán;


*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình
bày kết quả;


*Giáo viên nhận xét, bổ sung để hồn thiện bài
làm.


 Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải
 Phân tích bài tốn, tìm mối liên hệ giữa đại lượng


đã cho và cần tìm



 Tìm lời giải cho cụ thể bài
 Hs trình bày bài giải.


Phân tích đề và viết biểu thức
Giải:


Chọn gốc thời gian lúc tàu bắt đầu tăng tốc => Gia
tốc của tàu được tính từ biểu thức:


v2<sub> - </sub> 2
o


v = 2as => a =


s


2



v


v

2


0
2




= 0,05m/s2<sub>.</sub>


Vận tốc của tàu sau khi đi được 2000m được xác
định: v2<sub> = 2as => v = 10</sub> <sub>2</sub> <sub>m/s</sub>



*Đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải theo yêu
cầu của giáo viên;


*Học sinh khắc sâu phương pháp.


<b>Hoạt động 3: Củng cố bài học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


* Giáo viên yêu cầu học sinh:


1.Nhắc lại các kiến thức, công thức đã tiếp cận
trong bài học;


2. Phương pháp động học để giải các dạng bài
toán liên quan;


*Giao nhiệm vụ về nhà: Làm các bài tập ở sách
bài tậ, khắc sâu các công thức và phương pháp
giải các bài toán động học;


*Học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi của giáo
viên;


*Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận và khắc sâu
phương pháp;


*Hoc sinh làm việc cá nhân, ghi nhận nhiệm vụ học
tập.



<b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 6 + 7: </b>

<b>SỰ RƠI TỰ DO </b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh phát biểu được định nghĩa về sự rơi tự do đề xuất được các phương án thí
nghiệm để kiểm tra các giả thiết; Từ việc quan sát hiện tượng rơi của các vật trong ống Newton, rút ra
được kết luận rằng khi tơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau; Nêu được các đặc điểm về trạng thái chuyển
đông, phương và chiều của chuyển động rơi; Từ số liệu đã có, vẽ được đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa
độ cao của vật rơi với bình phương thời gian rơi, từ đó xác định được tính chất của chuyển động tơi tự do
là chuyển động thẳng nhanh dần đều.


<b>2. Kĩ năng: </b>Học sinh lấy được các ví dụ về chuyển động rơi tự do, giải được một số bài tập đơn
giản để nhận biết sự rơi tự do của các vật; xác định gia tốc rơi tự do kết quả của thực nghiệm; Viết được
cơng thức vận tốc và cơng thức tính qng được đi được của sự rơi tự do và nêu được ý nghĩa của các đại
lượng trong phương trình; Giải được một số bài tập đơn giản liên quan đến sự rơi tự do.


<b>3. Giáo dục thái độ: </b>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Ống Newton đã hút chân khơng, một vài thí nghiệm đặt vấn đề; Bộ cần rung để tìm
hiểu đặc tính của chuyển động rơi tự do; phần mêm mô phỏng và phân tích chuyển động rơi tự do;


<b>2. Học sinh: </b>Ơn lại các cơng thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát- đề xuất vấn đề.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng ghi lại những
công thức trong bài chuyển động thẳng biến đổi đều;
* Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập 12,13.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm.


* Giáo viên giới thiệu vài ví dụ đề học sinh nhận thức
được vấn đề về chuyển động rơi:


+ Giáo viêndùng tờ giấy vò lại và tờ giấy cho rơi cùng
một lúc, yêu cầu học sinh rút ra nhận xét;


+ Giáo viên dùng hòn đá và tờ giấy cho rơi cùng một
lúc và yêu cầu học sinh quan sát và rút ra nhận xét.


* Học sinh lên bảng trình bày các công thức
trong bài chuyển động thẳng biến đổi đều;
* Học sinh lên bảng giải hai bài tập 12,13/sgk;
* Học sinh thảo luận và đưa ra phương pháp
tổng quát (nếu có thời gian);


* Học sinh quan sát và nhận xét, nhận thức
vấn đề của bài học.


<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu sự rơi của các vật trong khơng khí và sự rơi tự do.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



* Giáo viên gợi lại thí nghiệm để học sinh tái hiện kiến
thức:


+ Quan sát chuyển động của hai vật có khối lượng
khác nhau thả không vận tốc đầu ở cùng một độ
cao.Hai vật này có chạm đất cùng một thời điểm hay
khơng? Vì sao?


* Điều này đúng thì có nghĩa là hai vật có khối lượng
như nhau thì sẽ rơi như nhau.


* Giáo viên lấy hai tờ giấy, giống hệt nhau (có khối
lượng bằng nhau), một tờ để phẳng cịn tờ kia thì vị
lại và thả cho vật rơi ở cùng một độ cao, tờ giấy nào sẽ
chạm đất trước?


* Giáo viên tiến hành thí nghiêm, yêu cầu học sinh
quan sát và rút ra nhận xét về kết quả.


* Giáo viên kết luận: <i><b> Khơng khí ảnh hưởng đến sự</b></i>


<i><b>rơi của các vật.</b></i>


* Điều gì xảy ra nếu ta loại bỏ được hoàn toàn sức cản


*Học sinh nhớ lại những kiến thức đã học ở
THCS;


* Câu trả lời của học sinh có thể là: vật có


khối lượng lớn hơn sẽ rơi chạm đất trước vì
rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nặng.


* Học sinh lập luận và đưa ra tiên đoán:
+ Tờ giấy phẳng sẽ rơi chạm đất sau do sức
cản của khơng khí.


+ Hai tờ giấy sẽ rơi chạm đất cùng một lúc vì
chúng có khối lượng giống nhau.


*Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên;


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

của khơng khí?


* Giáo viên tiến hành thí nghiệm với các vật có khối
lượng khác nhau thả rơi trong dụng cụ đã hút hết
khơng khí (ống Newton) để kiếm tra điểu này.


* Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và rút ra kết
luận.


* Giáo viên đưa ra kết luận: <i><b> Trong chân không, các</b></i>
<i><b>vật rơi nhanh như nhau dù rằng khối lượng, kích</b></i>
<i><b>thước của vật là khác nhau.</b></i>


Giáo viên giới thiệu: Galiléo cũng đã tiến hành thí
nghiệm thả các vật có khối lượng khác nhau từ tầng
cao của tháp nghiên Pida và đi đến kết luận: Nếu loại
bỏ được ảnh hưởng của khơng khí thì các vật rơi


nhanh như nhau. Sự rơi các vật như vậy được gọi là sự
rơi tự do.


* Thế nào là sự rơi tự do?


* Giáo viên yêu cầu học sinh lấy vài ví dụ về sự rơi tự
do.


* Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 7/sgk;


nghiệm và nhận xét kết quả;


* Học sinh nhận xét được rằng trong chân
không các vật rơi như nhau cho dù khối lượng
và kích thước của các vật khác nhau;


*Học sinh đưa ra câu trả lời.: Sự rơi tự do là
sự rơi của các vật chỉ dưới tác dụng của trong
lực.


* Học sinh lấy ví dụ và nhận xét về các ví dụ
đã đưa ra xem đó có phải là các ví dụ về sự
rơi tự do hay khơng;


*Có thể học sinh đưa ra các ví dụ:
+ Hòn đá rơi từ cao;


+ Viên bi sắt được thả từ cao rơi xuống;
* Học sinh làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của giáo viên.



<b>Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO</b>
<b>I. Sự rơi trong khơng khí và sự rơi tự do:</b>


<i><b>1. Sự rơi của các vật trong khơng khí:</b></i>


<i><b> Khơng khí ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật.</b></i>
<i><b>2. Sự rơi của các vật trong chân khơng:</b></i>


<i><b>a. Thí nghiệm;</b></i>


<i><b>b. Kết quả: Các vật rơi nhanh như nhau trong chân không.</b></i>
<i><b> Sự rơi tự do là sự rơi của các vật dưới tác dụng của trong lực.</b></i>
<b>Hoạt động 3: Nghiên cứu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên đặt vấn đề: Để nghiên cứu một chuyển động
chúng ta cần xét các đặc điểm của chuyển động đó về
phương, chiều, tính chất của chuyển động. Hãy đề xuất
phương án thí nghiệm để xác định phương, chiều của sự
rơi tự do?


* Giáo viên tiến hành thí nghiệm theo phương án đã đề
xuất: Lấy dây dọi dài, một đầu buộc vào giá, xác định
điểm chạm của quả dọi trên mặt bàn co dính đất nặn. Buộc
một viên bi sắt có nối với một sợi dây vào vị trí reo dây dọi
trên giá đỡ. Đốt dây treo viên bi, hãy quan sát về điểm rơi
của vật trên bàn trong thí nghiệm và rút ra kết luận về
phương, chiều của sự rơi tự do.



* Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc
theo nhóm: Để nghiên cứu tín chất` của chuyển đọng rơi tự
do, ta sử dụng thiết bị thí nghiệm có sơ đồ như hình vẽ
sách giáo khoa.


* Ngưịi ta nghiên cứu chuyển động rơi tự do của một
viên bi thép với vận tốc ban đầu bằng không. Các cổng
quang điện cho phép đo được thời gian t tương ứng với độ
cao h mà viên bi đi được. Kết quả cho ở bản sau:


t(s) 0 0,226 0,319 0,386 0,446 0,505 0,553


h(m) 0 0,25 0,5 0,75 1,00 1,25 1,5


*Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên đặt
vấn đề, nhận thức vấn đề và hình thành ý
tưởng nghiên cứu;


* Học sinh đề xuất các phương án thí
nghiệm có thể có.


* Học sinh thảo luận các phương án đưa ra.
* Các phương án có thể là:


Cho vật rơi dọc theo dây dọi, nếu phương
rơi dọc theo dây dọi thì ra kết luận được
phương của chuyển động rơi tự do.


* Học sinh quan sát thí nghiệm về phương


chiều của chuyển động rơi tự do và trả lời
các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
* Nhận xét đưa ra có thể là: Viên bi rơi voà
điểm đã đánh dấu của quả dọi. Vậy,
chuyển động rơi tự do có phương thẳng
đứng, chiều chuyển động từ trên xuống.
*Học sinh làm việc theo nhóm, trình bày
kết quả làm việc của từng nhóm.


* Tồn lớp thảo luận về từng kết quả đã
trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a. Hãy vẽ đồ thị sự phụ thuộc h theo t2<sub> với tỉ lệ xích</sub>


0,25m<-> 1cm và 0,05s2<sub> <-> 1cm. Từ đó rút ra kết luận gì</sub>


về tính chất của chuyển động rơi?


* Giáo viên đưa ra kết luận: Từ đồ thị có thể viết được
phương trình chuyểnđộng của vật có dạng h = αt2<sub>.</sub>


b. Hãy tính giá trị của α. Từ đó suy ra gia tốc rơi tự do,
công thức vận tốc và công thức quãng đường đi trong
chuyển động rơi tựb do.


* Giáo viên đưa ra kết luận: Gia tốc tự do kí hiệu là g.
+ Công thức xác định vận tốc tức thời trong chuyển động
rơi tự do: v = gt


+ Công thức xác định đường đi trong chuyển động rơi tự


do: s=


2
1


gt2


* Giáo viên nhấn mạnh: Thực nghiệm chứng tỏ rằng tại
một nơi nhất định trên Trái Đất, các vật rơi cùng một gia
tốc g.


* Gia tốc rơi tựb do g phụ thuộc vào vị trí của quỹ đạo và
độ cao.


* Giáo viên lấyvài ví dụ để làm rõ nhận định trên.


* Giáo viên ỵêu cầu học sinh làm bài tốn sau: Hai hịn bi
cùng rơi tự do khơng vận tốc đầu từ các độ cao h1 và h2. Tỷ


số của vận tốc khi chạm đấtcủa hai hòn bi là v2/v1 = 2. Tính


tỉ số độ cao h2/h1.


a. Đồ thị là một đường thẳng đi qua gốc toạ
độ.


*Độ cao h (quãng đường rơi) của viên bi đi
được tỉ lệ với bình phương thời gian t. Vậy,
chuyển động động rơi tự do là chuyển động
nhanh dần đều.



b. α = <sub>2</sub>


t
h


≈ 5, vậy gia tốc rơi tự do a ≈
10m/s2<sub>;</sub>


* Công thức xác định vận tốc: v = at
* Công thức xác định quãng đường rơi tự
do: s =


2
1


at2<sub>.</sub>


*Học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến thức.


* Học sinh làm việc theo nhóm, giải bài
tốn theo yêu cầu của giáo viên;


<b>Hoạt động 4 : Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống lại các công
thức của bài học.



*Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà là các bài tập
10,11,12/sgk;


* Ôn lại các kiến thức về vận tốc trung bình và tức
thời, gia tốc


* Chuẩn bị nội dung cho tiết học sau: <i><b>Chuyển động</b></i>


<i><b>trịn đều.</b></i>


* Học sinh hệ thống hố kiến thức bài học và
trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
* Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………


<b>F. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tiết 8 + 9:

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU



A. <b> MỤC TIÊU</b>



<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh nắm được định nghĩa chuyển động tròn đều và đặc điểm của chuyển động
trịn đều nói riêng và chuyển động cong nói chung; Biết được cách tính tốc độ dài từ việc nắm vững định
nghĩa chuyển động tròn đều quan trọnt hơn là nắm được ý nghĩa của tốc độ dài trong chuyển động tròn
đều; nắm được định nghĩa, biểu thức và đơn vị của tốc độ dài và tốc độ góc, chu kì và tần số trong chuyển
động tròn đều và mối liên hệ giữa chúng; Nắm được đặc điểm của vector gia tốc trong chuyển động tròn
đều và ý nghĩa của gia tốc.


<b>2. Kĩ năng: </b>Xây dựng được biểu thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc; vận dụng để giải một
số bài tập cơ bản liên quan đến chuyển động trịn đều; Lấy được một số ví dụ cụ thể về chuyển động tròn
đều trong thực tế.


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>1. Giáo viên: </b> Vài thí nghiệm đơn giản về chuyển động trịn đều.


<b>2. Học sinh:</b> Ơn lại các kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều.


<b>C. CÁC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ , điều kiện xuất phát – Đề xuất vấn đề.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về sự
rơi tự do?


* Viết cộng thức xác định vận tốc tức thời và quãng


đường đi trong chuyển động rơi tự do?


* Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 10,11/sgk
* Giáo viên nhận xét và cho điểm;


* Trong các tiết trước, chúng ta chỉ nghiên cứu các
chuyển động mà dạng quỹ đạo là đường thẳng, hôm
nay ta chúng ta khảo sát các chuyển động mà quỹ đạo
là đường cong mà trường hợp đặc biệt là chuyển động
tròn đều. Vậy trong các chuyển động này các đại
lượng động học có gì thay đổi khơng?


*Học sinh tái hiện kiến thức một cách có hệ
thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên;


* Học sinh làm bài tập theo yêu cầu của giáo
viên;


* Học sinh cả lớp thảo luận bài làm và rút ra
phương pháp tổng quát.


* Học sinh chú ý lắng nghe, nhận thức vấn đề
và hình thành ý tưởng nghiên cứu nội du g bài
học.


<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm chuyển động tròn đều.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



*Giáo viên gợi lại kính nghiệm của học sinh:
+ Thế nào là một vật chuyển động trịn? Lấy ví dụ?
+ Hãy viết công thức tính tốc độ trung bình trong
chuyển động trịn?


* Giáo viên kết luận: <i><b> Tốc độ trung bình bằng độ dài</b></i>
<i><b>cung trịn chi cho thời gian chuyển động.</b></i>


* Khi nào chuyển động của vật là chuyển động tròn
đều?


*Giáo viên đưa ra kết luận: <i><b>Chuyển động trịn đều là</b></i>
<i><b>chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và vật đi được</b></i>
<i><b>những cung tròn bằng nhau trong những khoảng</b></i>
<i><b>thời gian bằng nhau bất kì</b></i>, nói cách khác là tốc độ
trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.


* Học sinh trả lời câu hỏi và nhận xét câu trả
lời của bạn;


* câu trả lời có thể là: Vật có quỹ đạo là
đường trịn.


*Học sinh nhớ lại cơng thức tính tốc độ trung
bình đã biết được bài trước.


* Học sinh trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên;


* Câu trả lời có thể là: Tốc độ trung bình được


tính bằng tỉ số giữa độ dài cung tròn mà vật đi
được với thời gian vật đi hết cung trịn đó.
* Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên dựa trên đặc trưng của quỹ đạo và
vận tốc của chuyển động.


* Câu trả lời đúng: <i><b> Quỹ đạo của chuyển</b></i>
<i><b>động tròn đều là được tròn và độ lớn của</b></i>
<i><b>vận tốc chuyển động luôn luôn không đổi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ về vật chuyển
động trịn đều.


* Giáo viên u cầu học sinh trả lời câu hỏi trong bài
tập 8/sgk;


viên;


* Các ví dụ có thể là: Chuyển động của đầu
van xe đạp đối với người ngổi trên xu chạy
đều;Chuyển động của một điểm trên cánh
quạt may quay đều; chuyển động của một
vòng đu quay đều…


* Học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


<b>Bài 5:CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU</b>
<i><b>I. Định nghĩa:</b></i>



<i><b>1. Chuyển động tròn: Quỹ đạo là đường trịn.</b></i>
<i><b>2. Tốc độ trung bình: </b></i>


<i><b> </b></i>Tốc độ trung bình<i><b> = </b></i>Độ<sub>thời</sub>dài<sub>gian</sub>cung<sub>chuyển</sub>trịnđi<sub>động</sub>được
<i><b>3.Chuyển động trịn đều</b></i>


<i><b>+ Quỹ đạo là đường trịn;</b></i>


<i><b>+ Tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Nghiên cứu khái niệm tốc độ dài và tốc độ góc.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Giáo viên yêu cầu học sinh nhác lại cách xác điịn
vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng.


* Vậy ta có thể xác định độ lớn của vận tốc tức thời
của chuyển động tròn đều như thế nào?


*Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh;


Đúng. Gọi Δs là độ dài cung tròn mà vật đi được từ
điểm M đến điểm M’ (hình 5.2/sgk) trong thời gian rất
ngắn Δt để sao cho trong khoảng thời gian đó cung
trịn MM’ có thể coi như một đoạn thẳng.


Khi đó v =
t
s






(Δt → 0)


* Giáo viên nhấn mạnh: <i><b>Trong chuyển động trịn đều</b></i>


<i><b>vận tốc có độ lớn không đổi. Độ lớn của vận tốc thời</b></i>
<i><b>trong chuyển động tròn đều gọi là tốc độ dài.</b></i>


* Vận tốc là một đại lượng hữu hướng (đại lượng
vector). Trong chuyển động tròn đều, vector vận tốc
có phương, chiều như thế nào?


* Giáo viên đánh giá các câu nhận xét của học sinh và
nêu kết luận: <i><b>Khi cung trịn có độ dài rất nhỏ có thể</b></i>
<i><b>coi như một đoạn thẳng. Khi đó ta có thể dùng</b></i>
<i><b>vector </b></i>s<i><b>vừa để chỉ đường đi, vừa chỉ hướng cảu</b></i>
<i><b>chuyển động. Vector</b></i>s<i><b>gọi là vector độ dời. Khi đó</b></i>
<i><b>vận tốc cùng phương, chiều với độ dời.. </b></i>


t
s
v




 .



Như vậy, vector vận tốc trong chuyển động trịn ln
có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.


* Gọi O là tâm và r là bán kính đường trịn quỹ đạo, M
kà vĩ trí tức thời của vật đang chuyển động. Khi vật đi
ngược cung Δs trong khoảng thời gian Δt thì bán kính
qt được góc Δα. Tỷ số ω =


t






được gọi là tốc độ
góc của chuyển động trịn.


* Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về giá trị tốc độ


*Học sinh nhớ lại bài cũ và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của giáo viên;


* Học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời các
câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


* Câu trả lời đúng: v =
t
s






(Δt → 0) , trong
đó Δs là quãng đường đi được rất ngắn và thời
gian Δt mà vật đi hết quãng đường đó.


* Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên;


* Câu trả lời có thể là: Lấy độ dài cung tròn
rất nhỏ chia cho thời gian vật đi hết cung trịn
đó.


* Dựa trên khái niệm vector vận tốc đã biết
trong chuyển động thẳng biến đổi đều, đưa ra
nhận xét về phương, chiều của vector vận tốc
trong chuyển động tròn.


* Học sinh thảo luận và đưa ra câu trả lời:
vector vận tốc trong chuyển động trịn có
phương tiếp tuyến với đường trịn quỹ đạo, có
chiều là chiều của chuyển động.


* Học sinh dựa trên kiến thức về chuyển động
thẳng đều và kinh nghiệm đã có, trả lời câu
hỏi của giáo viên và thảo luận chung về câu
trả lời đưa ra.


* Câu trả lời đúng: Tốc độ góc có giá trị
khơng đổi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

góc trong chuyển động trịn đều.


* Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra định nghĩa về tốc
độ góc.


* Nếu góc Δα được đo bằng đơn vị radian (rad), thời
gian đo bằng giây (s) nên đơn vị của tốc độ góc là
radian trên giây (rad/s).


* Giáo viên giới thiệu khái niệm chu kì chuyển động


trịn đều: <i><b>Là khoảng thời gian để vật chuyển động</b></i>


<i><b>tròn đều quay đúng 1 vịng.</b></i>


* Giáo viên u cầu học sinh tìm hiểu đơn vị của chủ
kì.


* Giáo viên giới thiệu khái niệm tần số của chuyển
động tròn đều;


* Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ý nghĩa vật lí của tần
số.


* Giáo viên giới thiệu đơn vị của tần sồ (Hz).


* Giáo viên yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ giữa tốc
độ góc, chu kì và tần số trong chuyển động trịn đều.
* Giáo viên u cầu học sinh tìm mối liên hệ giữa tốc


độ dài và tốc độ góc, biết rằng độ dài cung tròn được
xác định bằng biểu thức Δs = rΔα;


* Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, và yêu
cầu học sinh làm việc cá nhân:


<b>Bài toán:</b> Hãy chọn câu trả lời đúng.


Một bánh xe có bán kính 0,25m quay đều quanh trục
với tốc độ 500vịng/phút. Tính:


a. Thời gian cần thiết để xe quay hết một vòng.
b. Tấn số quay của bánh xe.


c. Vận tốc dài của đầu van xe đạp.


đầy đủ hay cịn chưa hồn chỉnh.


* Định nghĩa về tốc độ góc: <i><b>Tốc độ góc của</b></i>
<i><b>chuyển động trịn đều là đại lượng đo bằng</b></i>
<i><b>tỉ số giữa góc mà bán kính qt được và thời</b></i>
<i><b>gian quét được góc đó.</b></i>


* Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên, rút ra
được đơn vị của chu kí là giây (s).


* Học sinh nêu mối quan hệ giữa chu kì và tần
số, nhận xét câu trả lời của bạn.


* Câu trả lời đúng: f = 1/T, tần số có đơn vị là


Hec (Hz).


* Học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


*Học sinh có thể trả lời đúng câu hỏi xuất
phát từ ý nghĩa vật lí của khái niệm chu kì,
mối quan hệ giữa chu kì và tần số: số vòng
quay được trong một đơn vị thời gian.


* Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên và thảo luận kết quả có được.
* Câu trả lời đúng: <i><b> Chia cả hai vế cho Δt,</b></i>
<i><b>dựa vào công thức định nghĩa của tốc độ dài</b></i>
<i><b>và tốc độ góc ta có: v = ωr</b></i>


*Học sinh trả lời vàp phiếu học tập, trình bày
kết quả trước lớp.


* Học sinh thảo luận theo nhóm về tính đúng
đắn của kết quả đã trình bày.


<b>Câu trả lời đúng:</b>
<b>a. t = 0,12s;</b>
<b>b. f = 8,33Hz;</b>
<b>c. 13,1m/s</b>
<i><b>II. Tốc độ dài và tốc độ góc:</b></i>


<i><b>1. Tốc độ dài: v = </b></i>
<i><b>t</b></i>


<i><b>s</b></i>





<i><b>2.Vector vận tốc: </b></i>


t
s
v




 .


<i><b>+ Phương: Tiếp tuyến với quỹ đạo tròn.</b></i>
<i><b>+ Chiều: Trùng với chiều chuyển động.</b></i>
<i><b>3. Tốc độb góc. Chu kì và tần số.</b></i>


<i><b> + Tốc độ góc: </b></i>


<i><b>t</b></i>







 <i><b>, với chuyển động trịn đều tốc độ góc là hằng số.</b></i>
<i><b> + Quan hệ giửa chu kì và tần số: f = 1/T;</b></i>



<i><b> + Quan hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = ωr, trong đó r là bán kính quỹ đạo trịn.</b></i>
<b>Hoạt động 4:Nghiên cứu hướng của vector gia tốc trong chuyển động tròn đều.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa gia
tốc đã học ở bài: chuyển động thẳng biến đổi đều.
* Trong chuyển động trịn đều, có xuất hiện gia tốc
hay khơng? Vì sao?


* Chúng ta hãy xét vector gia tốc a trong chuyển


động tròn đều có phương, chiều và độ lớn được xác


*Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên;


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

định như thế nào?


* Giáo viên sử dụng hình vẽ 5.5/sgk đã được phóng to.
* Xét gia tốc của chuyển động tại điểm I, khảo sát sự
biến đổi chuyển động trong thời gian rất ngắn Δt từ
điểm M1 đến điểm M2 trên cung trịn có trung điểm I.


Để xác định hướng của vector gia tốc a ta sử dụng


cơng thức định nghĩa gia tốc trong đó vector gia tốc
cùng hướng với vector vv vo .



* Vậy làm thế nào để xác định được hướng của vector
gia tốc a ?


*Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhómđể
tìm câu trả lời cho câu hỏi trên.


* Giáo viên gợi ý: Hãy biểu diễn các vector vận tốc tại
các điểm M1 và M2. Sau đó xác định vector hiệu của


hai vector vận tốc: vv vo .


* Nếu tịnh tiến hai vector vận tốc v1,v2 đến điểm I


ta sẽ tìm được vector v

,

từ đó nhận xét về phương,


chiều của vector gia tốc.


* Giáo viên nhận xét: Vì cung M1M2 rất nhỏ và vật


chuyển động tròn đều nên hai điểm M1,M2 gần như


trùng tại I. Do vậy vector gia tốc nằm dọc theo bán
kính và hướng vào tâm quỹ đạo, do vậy gia tốc trong
chuyển động tròn đều còn được gọi là gia tốc hướng
tâm.


t
v
v



a o






* Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên và thảo luận kết quả câu trả lời.


* Câu trả lời đúng: <i><b>Chuyển động tròn đều</b></i>


<i><b>mặc dù độ lớn của vận tốc (dài) không đổi</b></i>
<i><b>nhưng hướng của vận tốc luôn luôn thay</b></i>
<i><b>đổi, do vậy vẫn tồn tại vector gia tốc </b></i>a


*Học sinh thảo luận theo nhom1 và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


* Câu trả lời có thể là: Biểu diễn các vector
vận tốc v1,v2 tại các điểm M1 và M2. Xác


định hướng của hiệu hai vector; v2  v1 .


* Học sinh vẽ hình để biểu diễn các vector tại
các điểm M1 và M2 trên đường trịn (có thể


khơng xác định được chiều của vector


o



v
v
v 


 .


* Học sinh biểu diễn vector vvà nhận xét:


Vector gia tốc song song với bán kính của
đường trịn.


<i><b>III. Gia tốc hướng tâm:</b></i>


<i><b>1. Hướng của vector gia tốc trong chuyển động tròn đều </b></i>v1


<i><b> Hướng vào tâm của quỹ đạo => Gia tốc hướng tâm</b></i>


<i><b> I x </b></i>
<i><b> </b></i>v1 <i><b> </b></i>


<i><b> Hình vẽ M</b><b>1</b><b> </b></i>v

M

<i><b>2</b></i>


<i><b> </b></i>v2 <i><b> </b></i>v2


<b>Hoạt động 5: Nghiên cứu độ lớn của vector gia tốc hướng tâm.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5.5/sgk để
xác định độ lớn của gia tốc hướng tâm dựa vào công


thức định nghĩa a =


t
v





khi biết bán kính r của quỹ
đạo trịn, độ lớn của tốc độ dài v của chuyển động.
*Giáo viên đưa ra gợi ý:


+ Muốn vậy, hãy xét hai tam giác đồng dạng Iv1v2 và


OM1M2 và coi dây cung v1v2 xấp xĩ bằng dây cung


M1M2, từ đó tìm mối quan hệ giữa gia tốc hướng tâm


với r và v.


*Học sinh nghiên cứu hình 5.5/sgk và trả lời
các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh có thể khơng tìm được câu trả lời
về độ lớn của gia tốc hướng tâm.


* Tìm kiếm câu trả lời theo gợi ý của giáo
viên.


*Học sinh trình bày kết quả thảo luận kết quả
vừa trình bày.



*Học sinh lập luận:


Xét hai tam giác đồng dạng Iv1v2 và OM1M2


ta có:


r
t
v
OM


M
M
v


v


1
2


1 





</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

*Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và yêu
cầu hcọ sinh phát biểu định nghĩa vector gia tốc tốc
hướng tâm.



*Giáo viên nhân xét phát biểu của học sinh và yêu cầu
học sinh trả lời câu hỏi C7.


* Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và yêu
cầu học sinh làm việc cá nhân.


<b>*Bài toán:</b> Một vật có khối lượng 5 kg quay trịn với
tốc độ 5 vịng trong một giây. Biết bán kính quỹ đạo là
2m.


a. Xác định độ lớn của gia tốc hướng tâm chuyển
động của vật.


b. Nếu chu kì tăng lên hai lần thì gia tốc hướng tâm sẽ
thay đổi thế nào.


Từ công thức định nghĩa gia tốc:


t
v
v


a o






ta suy ra độ lớn của gia tốc hướng tâm: aht=



r
v2


* Tổng hợp những điều đã biết về hướng, độ
lớn của vector gia tốc hướng tâm để trả lời các
câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


* Học sinh thảo luận và nhận xét câu trả lời
vừa nêu.


* Phát biểu chính xác: <i><b>Vector gia tốc hướng</b></i>
<i><b>tâm </b></i>a đặc trưng cho sự thay đổi về phương,


chiều (hướng) của vận tốc của vật chuyển
động tròn đều theo thời gian, có hướng ln
hướng vào tâm của quỹ đạo chuyển động trịn
và có độ lớn aht=


r
v2


;


* Học sinh làm việc cá nhân, trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


* Học sinh trình bày kết quả theo yêu cầu của
giáo viên;


* Kết quả đúng: aht= r



r
r
r


v2 2 2 2






 ;


*Học sinh làm việc theo nhóm và trả lời các
yêu cầu của giáo viên;


Kết quả đúng:
a. 1971m/s2<sub>;</sub>


b. Giảm đi 4 lần


<b>Hoạt động 7: Củng cố bài học và định hướng nhiệm học tập tiếp theo.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống các kiến thức cơ
của bài học;


* Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 11/sgk;
* Về nhà làm các bài tập ở sách giáo khoa;


* Chuẩn bị nội dung cho tiết học sau.


*Học sinh hệ thống lại những kiến thức trọng
tâm của bài học.


* Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.
D. <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>


………..………
………..………
………..………


<b>E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG</b>


………..………
………..………
………..………


Tiết 10:

<b>TÍNH TƯƠNG ĐỔI CỦA CHUYỂN ĐỘNG</b>



<b>CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh chỉ ra được tính tương đối của quỹ đạo và của vận tốc, từ đó thấy được
tầm quan trọng của việc chọn hệ quy chiếu; Phân biệt được hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển
động; Hiểu rõ khái niệm vận tốc tuyệt đối và vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo; viết được công thức
cộng vận tốc tổng quát và cụ thể cho từng trường hợp.


<b>2. Kĩ năng: </b> Chỉ rõ được đâu là hệ quy chiếu đứng yên và đâu là hệ quy chiếu chuyển động trong
các trường hợp cụ thể; Vận dụng công thức cộng vận tốc để giải các bài tập đơn giản liên quan; Từ những
hiểu biết về tính tương đối của chuyển động giải thích được một số hiện tượng liên quan.



<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>Hình vẽ phóng to để làm sáng tỏ vấn đề về tính tương đối của chuyển động.


<b>2. Học sinh: </b>Ơn lại kiến thức về tính tương đối của chuyển động đã học ở THCS và kiến thức về
chuyển động cơ học đã học ở bài đầu.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát- Đề xuất vấn đề.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh vào nội dung
bài học:


* Chuyển động cơ học là gì? Nêu ví dụ để chứng tỏ
trạng thái chuyển động và đứng yên đều có tính tương
đối?


* Giáo viên thơng báo: Ở lớp 8, khi giải thích tính
tương đối của chuyển động, ta chỉ dừng lại ở mức độ
giải thích một vật được coi là chuyển động hay đứng
yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Một cách
cụ thể hơn ta giải thích rằng hai người được gắn vào
hai hệ quy chiếu khác nhau nên sẽ thấy vận tốc khác
nhau (bằng 0 hoặc khác 0).



* Giáo viên dùng hình vẽ để chứng tỏ rằng nếu xét
trong hai hệ quy chiếu khác nhau thì có thể quỹ đạo
chuyển động của một vật cùng khác nhau.


* Giáo viên thông báo: <i><b>Kết quả xác định vị trí và vận</b></i>
<i><b>tốc của cùng một vật tuỳ thuộc vào hệ quy chiếu. (Vị</b></i>
<i><b>trí (do đó quỹ đạo) và vận tốc của một vật có tính</b></i>
<i><b>tương đối.</b></i>


Để làm rõ vấn đề này, hôm nay chúng ta nghiên cứu
nội dung bài học về tính tương đối của chuyển động.


*Học sinh tái hiện kiến thức và trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


* Học sinh lấy được các ví dụ để chứng tỏ
trạng thái chuyển động và trạng thái đứng yên
mang tính tương đối.


*Ví dụ có thể là: Chiếc xe chuyển động so với
người đứng bên đường nhưng lại đứng yên so
với người lái xe.


* Học sinh tiếp thu nội dung, nhận thức được
vấn đề cần nghiên cứu.


* Học sinh tiếp thu thông báo của giáo viên.


<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm tính tương đối của chuyển động</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Một ngưòi đứng trong toa tàu đang chuyển động ném
một quả bóng lên cao. Hãy xác định quỹ đạo quả bóng
đối với:


+ một người ngồi trong toa tàu.
+ Một người đứng yên bên đường.
Từ đó có thể rút ra kết luận gì?


*Giáo viên kết luận: <i><b>Quỹ đạo chuyển động của một</b></i>


<i><b>vật có tính tương đối, có phụ thuộc vào hệ quy chiếu</b></i>
<i><b>ta chọn.</b></i>


* Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ để làm sáng tỏ
tính tương đối của chuyển động.


*Ngồi quỹ đạo chuyển động phụ thuộc vào hệ quy
chiếu, còn đại lượng động học nào khác phụ thuộc vào
hệ quy chiếu?


Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời đã


*Học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời các
câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


*Đối với người ngồi trong toa tàu thì quỹ đạo
của quả bóng là đương thẳng còn đối với


người bên đường thì quỹ đạo là đường cong.
* Học sinh nhận xét được tính tương đối của
quỹ đạo phụ thuộc vào hệ quy chiếu.


*Học sinh lấy một số ví dụ để làm sáng tỏ tính
tương đối của chuyển động.


*các ví dụ có thể là:


+Quỹ đạo của đầu van xe đạp so với người đi
xe đạp là đường tròn và so với người ngồi
bên đường là đương cong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

trình bày;


* Giáo viên yêu cầu học sinh hãy lấy ví dụ chứng tỏ
vận tốc chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
* Giáo viên yêu câu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và nhận xét kết quả trình bày;


<b>* Bài tốn:</b> Hai người đang đứng yên trên hai chiếc
thuyền đang chuyển động cùng chiều với các vận tốc
có độ lớn khơng đồi lần lượt là v1 và v2 thì người thứ


nhất ném cho người thứ hai một gói hàng theo phương
chuyển động. Hỏi các đại lương sau có như nhau hay
khơng đối với hai người?


a. Thời gian chuyển động của gói hàng.
b. Vị trí của gói hàng ở thời điểm t bất kì.


c. Vận tốc của gói hàng ở thời điểm t nào đó.


*Giáo viên kết luận:<i><b> Hình dạng quỹ đạo chuyển động</b></i>


<i><b>và vận tốc chuyển động của vật trong các hệ quy</b></i>
<i><b>chiếu khác nhau thì khác nhau.</b></i>


<i><b> Vậy, quỹ đạo của chuyển động của vật có tính</b></i>
<i><b>tương đối.</b></i>


* Câu trả lời có thể là: vận tốc của chuyển
động.


*Học sinh có thể lấy các ví dụ khác nhau và
trình bày ví dụ.


* Giáo viên u cầu học sinh rút ra nhận xét
và đánh giá.


*Ví dụ đưa ra có thể: Một chiếc thuyền
chuyển động so với nước là 4km/h, nước chảy
với vận tốc 1km/h. Xác định vận tốc của
thuyền so với bờ trong trường hợp thuyền đi
xi dịng và ngược dịng.


* Học sinh làm việc cá nhân và trả lời vào
phiếu học tập;


* Học sinh nhận xét kết quả trình bày;
*Câu trả lời đúng:



a. Thời gian chuyển động là như nhau;
b. Vị trí là khác nhau;


c. Vận tốc là khác nhau.


<b>Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG</b>
<i><b>I. Tính tương đối của chuyển động</b></i>


<i><b>1. Tính tương đối của quỹ đạo: Quỹ đạo chuyển động của vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì</b></i>
<i><b>khác nhau.</b></i>


<i><b>2.Tính tương đối của vận tốc: Vận tốc của chuyển động của vật trong các hệ quy chiếu khác nhau</b></i>
<i><b>thì khác nhau.</b></i>


<i><b>*Kết luận chung:</b><b> Quỹ đạo và vận tốc của chuyển động có tính tương đối.</b></i>
<b>Hoạt động 3: Nghiên cứu công thức cộng vận tốc.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên thông báo: Hệ quy chiếu gắn với một vật
đứng yên gọi là hệ quy chiếu đứng yên; Hệ quy chiếu
gắn với một vật chuyển động gọi là hệ quy chiếu
chuyển động.


*Ta xét vật chuyển động cùng phương, cùng chiếu với
hệ quy chiếu chuyển động. Hãy giải bài toán sau:


<b>Bài toán:</b> Một chiếc thuyền chạy xi dịng theo
dịng nước với vận tốc đối với bờ là vtb(vận tốc xét


trong hệ quy chiếu đứng yên gọi là vận tốc tuyệt đối),
nước chảy với vận tốc so với bờ là vnb (vận tốc này
được gọi là vận tốc kéo theo) và vận tốc tương đối của
thuyền so với nước là vtn (xét trong hệ quy chiếu
chuyển động gọi là vận tốc tương đối). Xác định mối
quan hệ giữa vận tốc của thuyền so với bờ với các vận
tốc của thuyền so với nước và vận tốc của nước so với
bờ.


*Hệ thức này có thể viết dưới dang:
3
,
2
2
,
1
3
,


1 v v


v  


Trong đó v13 là vận tốc tuyệt đối của (1) so với hệ quy


chiếu đứng yên (3); v1,2 là vận tốc tương đối của (1) so


với hệ quy chiếu chuyển động (2) và v23 là vận tốc kéo


theo của (2) trong hệ quy chiếu đứng yên (3).



*Hệ thức trên sẽ có dạng như thế nào nếu thuyền


*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;


*Học sinh làm việc theo nhóm để đưa ra câu
trả lời.


*Học sinh trình bày kết quả trước lớp;


*Học sinh nhận xét kết quả của các nhóm
khác.


* Học sinh làm việc cá nhân để trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


*Câu trả lời đúng: v1,3 v1,2 v2,3


*Học sinh làm việc cá nhân để trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

chuyển động ngược chiều với dòng nước?


*Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và chính
xác hố về độ lớn, ta có thể viết một cách chính xác là:


nb
tn


tb v v



v  


Hay: v1,3  v1,2  v2,3 nhưng dưới dạn vector ta
cũng phải viết: v1,3 v1,2v2,3


*Vậy ta có thể phát biểu cơng thức cộng vận tốc như
thế nào?


*Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu
học sinh thảo luận theo nhóm làm bài tập ở phiếu học
tập:


<b>Bài toán: </b> Hãy ghép các câu sau với các quỹ đạo
chuyển động cho dưới đây. Viết các chữ tương ứng
trong các ô dưới mỗi hình sao cho phù hợp.


a. Quỵ đạo chuyển động quan sát được của một em bé
khi đó đứng trên đồn tàu đang chuyển động về phía
bên trái và ném một quà bóng thẳng đứng lên cao.
b. Một người đứng ở bên đương quan sát chuyển động
của quả bóng.


c. Quỹ đạo chuyển động quan sát được của một phi
công khi người phi cơng đó lái máy bay chuyển động
theo phương ngang hướng sang trái và thả thùng hàng
xuống phía dưới.


d. Một người đứng yên trên mặt đất quan sát chuyển
động của một thùng hàng.



<b>Bài toán 2:</b> Một hành khách trên toa xe lửa chuyển
động thẳng đều với vận tốc 54km/h quan sát khe cửa
thấy một đoàn tàu khác chạy cùng phương, cùng chiều
đi bên cạnh. Từ lúc nhìn thấy điểm cuối đến lúc nhìn
thấy điểm đầu đồn tàu đi hết 8 giây. Đoàn tàu gồm 20
toa, mỗi toa dài 4m. Hãy tình vận tốc của đồn tàu bên
cạnh.


trong lớp.


*Học sinh khái quát hố cơng thức
3


,
2
2
,
1
3
,


1 v v


v   để phát biểu công thức cộng


vận tốc. Học sinh nhận xét tính chính xác của
cơng thức cộng vận tốc (phân biệt được vận
tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo
theo).



*Phát biểu đúng: <i><b>Vector vận tốc tuyệt đối</b></i>
<i><b>bằng tổng vector vận tốc tương đối và vector</b></i>
<i><b>vận tốc kéo theo.</b></i>


*Đại diện nhóm lên nhận phiếu học tập ở giáo
viên;


*Học sinh thảo luận theo nhóm, tìm câu trả lời
theo yêu cầu của bài toán;


* Câu trả lời đúng:
a- hình 3; b – hình 1;
c – hình 2; d – hình 4


*Học sinh nhận phiếu học tập từ giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm kết quả
đúng theo u cầu của giáo viên;


* Đổi 54km/h = 15m/s


Vận tốc của đoàn tàu (2) so với đoàn tàu (1)
(coi là đứng yên): v1,2 = 10m/s.


*Vận tốc của đoàn tàu (2) so với mặt đất là:
v2đ = v2đ + v1đ =15 + 10 = 25(m/s)


<i><b>II. Công thức cộng vận tốc</b></i>


<i><b>1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động.</b></i>



<i><b>+ Hệ quy chiếu gắn với một vật đứng yên gọi là hệ quy chiếu đứng yên;</b></i>
<i><b>+ Hệ qui chiếu gắn với một vật chuyển động gọi là hệ quy chiếu chuyển động.</b></i>
<i><b>2. Công thức cộng vận tốc: </b><b>v</b></i>1,3 <i><b>v</b></i>1,2 <i><b>v</b></i>2,3


<b>Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên mở rộng hơn kiến thức liên quan cho học
sinh:


+Khi chuyển từ dạng vector sang dạng độ lớn của
công thức cộng vận tốc, ta cần chiếu hệ thức vector lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

hệ toạ độ đã chọn.


+ Nếu ba vector vận tốc hợp thành một tam giác vng
thì ta áp dụng định lí Pithagore trong tốn học để tìm
độ lớn của chúng.


*Giáo viên cho học sinh làm bài tập vận dụng trong
sách giáo khoa;


*Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập
5,6,7 ở sách giáo khoa;


* Xem trước nội dung bài tiếp theo: <i><b>Sai số của phép</b></i>
<i><b>đo các đại lượng vật lí.</b></i>



*Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.


D. <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………


<b>E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tiết 11: <b>BÀI TẬP </b>
<b>A.MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>:


- Học sinh nắm được các công thức của sự rơi tự do và vận dụng vào giải bài tập liên quan.
- Áp dụng được cho bài toán ném vật lên, ném vật xuống .


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>:


1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà


<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>Hoạt động 1: Hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến tiết học.</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi, nhằm tái hiện
kiến thức một cách có hệ thống:


1.Nêu các cơng thức của sự rơi tự do?


2.Nếu vật được ném thẳng lên hoặc ném thẳng
xuống thì các cơng thức là gì ?


Giáo viên nhấn mạnh:


+ <i>Rơi tự do hay ném lên ( ném xuống ) có cùng</i>
<i>quy luật là chuyển động thẳng biến đổi đều</i>.


<i> + Trong chuyển động ném theo phương thẳng</i>
<i>đứng ta luôn chọn chiều dương thẳng đứng,</i>
<i>hướng xuống => do vậy nếu chuyển động xuống</i>
<i>dưới là chuyển động nhanh dần đều; chuyển động</i>
<i>đi lên là chuyển động chậm dần đều với gia tốc</i>
<i>có độ lớn là g.</i>


*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các cơng
thức tính chu kì, tần số, tần số góc, gia tốc hướng
tâm vận tốc góc, vận tốc dài và các một liên hệ
trong chuyển động tròn đều;


*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại công thức
cộng vận tốc và xét trong các trường hợp đặc biệt;
*Khi hai vận tốc thành phần:



+ Cùng hướng;
+ Ngược hướng;
+ vng góc với nhau;


*Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ
thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên:


* Nếu vật ném đi xuống vo ≠ 0: v = vo + gt


+ Vận tốc: v = gt; + Quãng đường: s =
2
1


gt2


Nếu vo ≠ 0: s = vot +


2
1


gt2


+ Liên hệ giữa v, g, s: 2


o


v = 2gs



- Nếu vật ném đi lên vo ≠ 0: v = vo – gt


+Đường đi: s = vot -


2
1


gt2<sub>;</sub>


+ Liên hệ v,a,s: v2<sub> - </sub> 2
o


v = -2gs


* Phương trình CĐ của một vật được ném thẳng
đứng lên trên:


2
0 0


1


2



<i>y</i>

<i>y</i>

<i>v t</i>

<i>gt</i>



* Phương trình CĐ của một vật được ném thẳng


đứng xuống dưới: 0 0 2


1



2



<i>y</i>

<i>y</i>

<i>v t</i>

<i>gt</i>



+

<i>T</i>

2





;

1



2



<i>f</i>


<i>T</i>






;


2
2
<i>ht</i>


<i>v</i>



<i>a</i>

<i>r</i>



<i>r</i>




;


v = r;


+ Công thức cộng vận tốc: v13 v12 v23
*Các trường hợp đặc biệt xảy ra:


+ v12  v23 => v13 = v12 + v23;
+ v12  v23 => v13 = v12  v23
+ v12 v23 => v13 =


2
23
2
12 v


v 
<b>Hoạt động 2</b>: Bài tập về sự rơi tự do.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


*Giáo viên cho học sinh chép để bài tập: <i>Một</i>
<i>hòn đá rơi tự do xuống một cái giếng. Sau khi</i>
<i>rơi được thời gian 6,3 giây ta nghe tiếng hòn đá</i>
<i>đập vào giếng. Biết vận tốc truyền âm là 340m/s.</i>
<i>Lấy g = 10m/s2<sub>. Tìm chiều sâu của giếng.</sub></i>


*Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận, và tìm
phương pháp giải, tìm u cầu của bài tốn ;
*Giáo viên định hướng :



*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo
viên;


*Học sinh thảo luận theo nhóm theo trình tự dẫn dắt
của giáo viên;


Giải :
Gọi h là độ cao của giếng
- Thời gian hòn đá rơi : t1 = <sub>g</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã
cho và cần tìm


- Tìm lời giải cho cụ thể bài


*Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định thời
gian đá rơi xuống và âm thanh chuyển động từ
đáy giếng lên miệng giếng..


*Giáo viên định hướng để học sinh thiết lập biểu
thức theo yêu cầu => tìm kết quả bài tốn.
*Giáo viên u cầu đại diện hai nhóm lên trình
bày kết quả;


*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu
phương pháp giải bài toán có dạng tương tự
*Giáo viên cho học sinh đọc và tóm tắt bài tập
4.10/19 SBT;



*Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, tìm
phương pháp giải;


*Giáo viên định hướng:


+ Viết cơng thức tính qng đường viên đá rơi
sau thời gian t, thời gian (t – 1) và trong giây
cuối cùng.


=> t => h


*Giáo viên gọi đại diện hai nhóm lên trình bày
kết quả;


*Giáo viên nhận xét, bổ sung hồn thiện bài giải;
*Giáo viên khắc sâu phương pháp giải bài tốn
có dạng tương tự trong chuyển động thẳng biến
đổi đều;


*Giáo viên cho học sinh chép để bài tập: <i>Từ một</i>
<i>vị trí cách mặt đất độ cao h, người ta thả rơi một</i>
<i>vật (g = 10m/s2<sub>).</sub></i>


<i>1. Tính quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên.</i>
<i>2. Trong 1s trước khi chạm đất, vật rơi được</i>
<i>20m. Tính thời gian lúc bắt đầu rơi đến khi chạm</i>
<i>đất. Từ đó suy ra h.</i>


<i>3. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.</i>



*Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận, và tìm
phương pháp giải, tìm u cầu của bài tốn ;
*Giáo viên định hướng :


- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã
cho và cần tìm


- Tìm lời giải cho cụ thể bài
- Tìm lời giải cho cụ thể bài


Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm
hướng giải


- Viết cơng thức tính qng đường vật rơi?
- Nêu cách tính t và h?


*Giáo viên định hướng để học sinh thiết lập biểu
thức theo yêu cầu => tìm kết quả bài tốn.
*Giáo viên u cầu đại diện hai nhóm lên trình
bày kết quả;


*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu
phương pháp giải bài tốn có dạng tương tự


Thời gian truyền âm : t2 =


v
h


Theo đề : t1 + t2 = 6,3s  t2 = 6,3 – t1



=> h = vt2 = v(6,3 – t1)<=>


2
1


g 2


1


t = 6,3v – vt1


<=> 10 2
1


t + 680t1 – 4280 = 0.


Giải phương trình trên ta tìm được: t = 5,8s.
=> độ sâu của giếng: h =


2
1


g 2


1


t =168,2m


Đại diện nhóm trình bày kết quả theo yêu cầu giáo


viên;


*Học sinh khắc sâu phương pháp;


*Học sinh đọc, phân tích đề theo yêu cầu của giáo
viên;


*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải
theo u cầu của bài toán dưới sự dẫn dắt và định
hướng của giáo viên;


Giải


Gọi s là quãng đường viên đá rơi sau thời gian t
Gọi s1 là quãng đường viên đá rơi sau thời gian t – 1


Ta có: 2 1 2


1

1



;

( 1)



2

2



<i>s</i>

<i>gt s</i>

<i>g t</i>



Quãng đường viên đá rơi trong giây cuối cùng:t = 3s
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo
viên;



*Học sinh thảo luận theo nhóm theo trình tự dẫn dắt
của giáo viên;


Giải :


1.Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên là :


1

2

1

.10.2

2

20



2

2



<i>s</i>

<i>gt</i>

<i>m</i>



2. Gọi h là quãng đường vật rơi sau thời gian t
Gọi h1 là quãng đường vật rơi sau thời gian t – 1


Ta có: 2 1 2


1

1



;

( 1)



2

2



<i>h</i>

<i>gt h</i>

<i>g t</i>



Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng:


2 2



1


2 2


1

1



( 1)


2

2



20



2


2,5



1

1



.10.(2,5)

31, 25


2

2



<i>h h h</i>

<i>gt</i>

<i>g t</i>



<i>g</i>


<i>gt</i>



<i>t</i>

<i>s</i>



<i>h</i>

<i>gt</i>

<i>m</i>



  










</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động 3: Bài tập chuyển động tròn đều.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập : <i>Kim</i>
<i>giờ của một đồng hồ dài bằng </i>


4
3


<i> kim phút.</i>
<i>Tìm tỉ số giữa vận tốc góc của hai kim và tỉ số</i>
<i>giữa vận tốc dài của đầu mút hai kim ? </i>


*Giáo viên nhấn mạnh: Dạng bài tập chuyển
động cong và chuyển động tròn, các em cần chú
ý đến các công thức sau :


 =
1
2
1
2
t


t 




= <sub>t</sub>






; v = R; T =




2
f =


T
1


;  = 2f;

a

n

=


<i>r</i>
<i>v</i>2


*Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các dữ kiện bài
toán;


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,


thảo luận và tìm phương pháp giải bài tốn;
*Giáo viên định hướng:


+ Ở bài tập này các em cho biết chu kỳ của kim
giờ và và kim phút ?


+ Chu kỳ của kim giờ là 3600 giây và kim phút
là 60 giây.


+ Từ công thức :

T =





2

 =
T
2
=>
2
1
ω
ω
=> kq


*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập: <i>Vệ tinh</i>
<i>nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với</i>
<i>vận tốc 7,9 km/s. Tính vận tốc gốc, chu kì, tần số</i>
<i>của nó. Coi chuyển động là trịn đều. Bán kính</i>
<i>Trái Đất bằng 6400 km. </i>



*Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các dữ kiện bài
toán;


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
thảo luận và tìm phương pháp giải bài toán;
*Giáo viên định hướng:


+Tìm ;


+Tìm T => f


*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình
bày kết quả;


*Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài làm.


*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập: <i>Hãy</i>


<i>xác định gia tốc của một chất điểm chuyển động</i>
<i>tròn đều trên một đường trịn bán kính với vận</i>
<i>tốc 6m/s.</i>


*Giáo viên u cầu học sinh nêu các dữ kiện bài


*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh viết dữ kiện bài toán”


R1 (chiều dài của kim giờ) =



4
3


R2 (chiều dài của


kim phút). Tìm


2
1
ω
ω
=?
2
1
v
v
= ?
<b> Bài giải:</b>


Ta có :


T1 = 3600s ; T2 = 60s


Vận tốc góc của kim giờ là :


1=


1
T
2


=
3600
2


; 2 =


2
T
2
=
60
2


Tỉ số vận tốc góc của hai kim là:


60
1
3600
60
ω
ω
2
1



Mà ta có :
v = R


80


1
4
3
.
60
1

R

R
v
v
2
2
1
1
2


1 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh nhận xét bổ sung để hoàn thiện bài làm;
*Học sinh sửa bài vào vở.


*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo
viên;


*Học sinh tóm tắt các dữ kiện của bài toán;
h (độ cao của vệ tinh) = 300km



v (vận tốc của vệ tinh) = 7.9(km/s)


Hỏi : , t, f của vệ tinh. Biết Rđ (bán kính trái đất) =


6400 km
<i><b>Bài làm:</b></i>


Bán kính cuả vệ tinh đến tâm trái đất:
R = 6400 + 300 = 6700(km)


Vận tốc góc là:  =


R
v


= 0.001179
Chu kỳ là : T =


ω


= 5329.25(s)
Tần số là: f =


T
1


= 0.00019(vịng/s)


*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả và sửa vào


vở bài tập;


*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả và sửa vào
vở bài tập;


*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo
viên;


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

toán;


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
thảo luận và tìm phương pháp giải bài tốn;
*Giáo viên định hướng:


+ Có v, r => a


*Giáo viên u cầu đại diện hai nhóm lên trình
bày kết quả;


*Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài làm.


Bài giải:


Gia tốc hướng tâm của chất
điểm:


a=


<i>r</i>
<i>v</i>2



= 12


3
36
3
62





m/s2


Vậy hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn
đều là 12m/s2<sub>.</sub>


<b>Hoạt động 4</b>: Bài tập về tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc

.



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh chép đề bài tập: <i>Một</i>
<i>chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc</i>
<i>14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với tốc độ 9</i>
<i>km/h so với bờ. Hỏi vận tốc của thuyền so với bờ?</i>
<i>Một em bé đi từ đầu thuyền đến cuối thuyền với</i>
<i>vận tốc 6 km/h so với thuyền. Hỏi vận tốc của em</i>
<i>bé so với bờ.</i>


*Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh cách xác
định vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo và vận tốc


tuyệt đối


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
giải và tìm kết quả theo u cầu của bài toán.
*Giáo viên định hướng:


+ Vận tốc tương đối;
+Vận tốc kéo theo;
+Vận tốc tuyệt đối


+Từ công thức cộng vận tốc => kết quả bài toán;
*Giáo viên yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận;


*Giáo viên u cầu học sinh chép đề bài tập: <i>Một </i>
<i>xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang</i>
<i>con sông. Nhưng do nước chảy nên xuồng sang </i>
<i>đến bờ bên kia tại một địa điểm cách bến dự định </i>
<i>180 m và mất một phút. Xác định vận tốc của </i>
<i>xuồng so với sơng.</i>


*Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh cách xác
định vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo và vận tốc
tuyệt đối


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
giải và tìm kết quả theo u cầu của bài toán.
*Giáo viên định hướng:


+ Vận tốc tương đối;


+Vận tốc kéo theo;
+Vận tốc tuyệt đối


+Từ công thức cộng vận tốc => kết quả bài toán;
*Giáo viên yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận;


*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh tiếp thu, nhận thức phương pháp áp
dụng công thức cộng vận tốc;


*Học sinh làm việc theo nhóm, phân tích và tìm kết
quả


Bài giải


Gọi : vt/s : là vận tốc của thuyền so với sông.


vs/b : là vận tốc của sông so với bờ.


vt/b : là vận tốc của thuyền so với bờ.


v

bé/t : là vận tốc của bé so với thuyền.


vbé/b :là vận tốc cùa bé so với bờ.


Chọn : Chiều dương là chiều chuyển động của
thuyền so với sông.


+ Vận tốc của thuyền so với bờ: vtb = v




ts +
vsb


Độ lớn: vtb = -vts + vsb = -14 + 9 = -5 ( km/h)


Vậy so với bờ thuyền chuyển động với vận tốc 5
km/h, thuyền chuyển động ngược chiều với dịng
sơng.


+ Vận tốc của bé so với bờ: vbé/b = v


bé/t + v


t/b


Độ lớn : vbé/b = vbé/b –vt/b = 6 – 5 =1 (km/h)


Vậy so với bờ bé chuyển động 1 km/h cùng chiều
với dịng sơng.


*Đại diện nhóm lên trình bày kết quả


*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo
viên;


*Học sinh làm việc theo nhóm theo định hướng


dẫn dắt của giáo viên;


Bài giải


Gọi: vts là vận tốc của thuyền so với sông.


vtb là vận tốc của thuyền so với bờ.


vsb là vận tốc của sông so với bờ.


Xét  vuông ABC


 AC2 = AB2+AC2 = 2402+1802 = 90000


 AC = 300m


Vận tốc của thuyền so với bờ :
vtb =


Δt
AC


=
60
300


= 5m/s
Ta có:cos =


tb


ts
v
v


vts = vtb.cos


v=6m/s


r


=


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hoạt động 3: Củng cố bài học



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


* Giáo viên yêu cầu học sinh:


1.Nhắc lại các kiến thức, công thức đã tiếp cận
trong bài học;


2. Phương pháp động học để giải các dạng bài
toán liên quan;


*Giao nhiệm vụ về nhà: Làm các bài tập ở sách
bài tậ, khắc sâu các công thức và phương pháp
giải các bài toán động học;



*Học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi của giáo
viên;


*Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận và khắc sâu
phương pháp;


*Hoc sinh làm việc cá nhân, ghi nhận nhiệm vụ học
tập.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tiết 12:

<b>SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh hiểu được rằng phép đo các đại lượng vật lí khơng hồn tồn đúng với
giá trị thật của đại lượng cần đo; Sai số của phép đo có thể từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên cần
hạn chế sai số trong phép đo; Nắm được những khái niệm cơ bản về sai số của phép đo các đại lượng vật
lí, hiểu được khái niệm về sai số tuyệt đối, sai số tỉ đối và sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên; Biết cách
tính các loại sai số và biết cách ghi kết quả dựa vào chữ số có nghĩa; Biết cách biểu diễn sai số trong đồ
thị; Nắm được các đại lượng có mặt trong hệ SI.


<b>2. Kĩ năng: </b>Học sinh biết cách xác định hai loại sai số là sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống;
Biết cách viết đúng kết quả phép đo với các chữ số có nghĩa cần thiết; Vận dụng cách tính sai số và biểu
diễn sai số bằng đồ thị trong một số trường hợp cụ thể.


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: </b>



<b>1. Giáo viên: </b>Một số dụng cụ đo đại lượng vật lí đơn giản như thước đo độ dài, cân Robecvan,
ampèkế….


<b>2. Học sinh:</b> Đọc lại nội dung các bài thực hành đo các đại lượng vật lí như chiều dài, thể tích,
cường độ dịng điện, hiệu điện thế, xác định lực đẩy Acsimet…đã học ở THCS.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ - Nhận thức vấn đề của bài học.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên đặt câu hỏi:


+ Chúng ta đã tiến hành các phép đo đối với các đại
lượng vật lí nào? Các đại lượng đo đó có kết quả chính
xác khơng? Vì sao?


*Giáo viên đặt vấn đề: Trong các phép đo các đại
lượng vật lí mà ta đã tiến hành, nhận thấy, khi đo
nhiều lần cùng một đại lượng vật lí, vì những lí do
khác nhau, thường cho những kết quả khác nhau, mặc
dù sự khác nhau đó là khơng nhiều. Nếu lấy giá trị
trong bình các giá trị của nhiều lần đo cùng một đại
lượng cho ta kết quả gần giá trị thực hơn. Sự sai lệch
so với giá trị trung bình được gọi là sai số của phép đo.
Sai số có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vậy có
những loại sai số nào? Cách xác định các loại sai số đó
như thế nào? Cần viết kết quả phép đo như thế
nào?...Rất nhiều câu hỏi chúng ta có thể trả lời được


sau khi học nội dung bài học này.


*Học sinh tái hiện lại kiến thức và trả lời câu
hỏi của giáo viên;


*Các đại lượng vật lí đã đo là chiều dài, thể
tích, khối lượng, cường độ dòng điện…
*Học sinh nắm được sai số là do nhiều
nguyên nhân như do q trình thiếu chính xác
khi thực hiện phép đo, thiếu chính xác khi đọc
giá trị, dụng cụ thí nghiệm khơng được chính
xác, thực hiện các phép đo chưa đúng qui
trình…


*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về sai số trong đo lường.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh đo chiều dài của một vật
bất kì như đo chiều dài của bảng, bàn, cuốn sách…
*Giáo viên u cầu học sinh tính giá trị trung bình của
đại lượng trong 5 lần đo.


* Giáo viên yêu cầu học sinh tính sai số và viết kết
quả;


*Giáo viên giới thiệu các loại sai số:
+Sai số tuyệt đối: Δl =



2
l
l<sub>max</sub>  <sub>min</sub>


;
+Sai số tỉ đối:


l
l





 (%)


*Học sinh tiến hành đo theo yêu cầu của giáo
viên;


*Sử dụng công thức:


5


l


l


l


l


l



l

<sub></sub>

1

2

3

4

5



*Sai số chung cho từng lần đo:
Δli = li  l


Δl =


5


l



5
1


i




hoặc Δl =
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

*Giáo viên thơng báo: Nhìn vào sai số tỉ đối, có thể
xác định được tính chính xác của phép đo.Sai số tỉ đối
càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.


*Giáo viên có thể lấy vài ví dụ để làm rõ ý nghĩa của
sai số tỉ đối.


*Ví dụ: Học sinh thứ nhất đo chiều dài cuốn sách cho
giá trị trung bình là s = 20,45cm, với sai số của phép


đo tính được là Δs = 0,03cm;



Học sinh thứ hai đo chiều dài của lớp học có giá trị
trung bình s= 10,55m với sai số phép đo là 0,26cm.
*Vậy phép đo nào chính xác hơn?


*Giáo viên giới thiệ cách phân loại sai số theo nguyên
nhân, bao gồm:


+ Sai số hệ thống;
+ Sai số ngẫu nhiên;


*Giáo viên yêu cầu học sinh nêu thêm vài ví dụ về hai
loại sai số trên khi tiến hành đo các đại lượng vật lí;
*Giáo viên có thể cho học sinh biết: Về nguyên tắc, để
xác định được sai số của phép đo trực tiếp cần xác
định được sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống. Tuy
nhiên, trong một số trường hợp, khi độ lớn của một
trong hai sai số này nhỏ hơn nhiều so với sai số kia trì
có thể chọn một trong hai sai số đó để làm sai số phép
đo.


*Cách ghi kết quả: l = l

±

<sub> Δl </sub>


*Cá nhân học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến
thức;


*Học sinh vận dụng cơng thức tính sai số tỉ
đối để tính được sai số tỉ đối trong trương hợp
thứ nhất là 0,0015 và trong trường hợp thứ hai
là 0,0002



*Học sinh kết luận được phép đo thứ hai là
chính xác hơn.


*Học sinh thảo luận và nêu thêm vài ví dụ.
*Sai số hệ thống: Dùng thước đo có đội dài
thì sai số do dụng cụ có giá trị là ½ giá trị của
độ chia nhỏ nhất.


*Sai số ngẫu nhiên: Do mắt khơng đặt vng
góc với vạch chia cần đọc.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu chữ số có nghĩa, cách tính sai số và ghi kết quả</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên thông báo: Các chữ số có nghĩa là tất cả
các chữ số trong con số tính từ trái sang phải, kể từ
chữ số khác khơng đầu tiên;


VÍ dụ:


Số 10,86 có bốn chữ số có nghĩa;
Só 155,70 có bốn chữ số có nghĩa.


*Giáo viên yêu cầu học sinh nêu được các chữ số có
nghĩa trong các ví dụ cụ thể;


* Giáo viên u cầu học sinh đọc nội dung mục 1.d để
biết cách tính sai số và ghi kết quả. Cần lưu ý học sinh
đọc kĩ các cách tính sai số của một tích, một thương và


của một luỹ thừa và của một căn bậc hai…


*Cần phải lưu ý điểu gì khi ghi kết quả?


*Giáo viên thơng báo: Chữ số có nghĩa càng nhiều
chứng tỏ kết quả có sai số càng nhỏ, nghĩa là độ chính
xác của phép đo càng cao.


*Những sai số nào có thể hạn chế?
*Làm thế nào để hạn chế các sai số đó?


*Cá nhân học sinh tiếp thu nội dung và nhận
thức vấn đề;


* Cá nhân học sinh trả lời các câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên;


*Cá nhân học sinh tiếp thu thông tin từ sách
giáo khoa;


*Khi ghi kết quả cần phải chú ý số chữ số có
nghĩa của kết quả khơng được nhiều hơn chữ
số có nghĩa của dữ kiện kém chính xác nhất.
*Dự kiến câu trả lời của học sinh:


+Có thể hạn chế sai số hệ thống bằng cách
chọn dụng cụ đo có sai số hệ thống phù hợp;
+Có thể hạn chế sai số ngẫu nhiên bằng cách
tuân thủ đúng các quy tắc đo và đọc kết quả.



<b>Hoạt động 4:Tìm hiểu cách biểu diễn sai số trong đồ thị. Hệ đơn vị. Hệ SI.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Vì đây là những kiến thức tương đối dễ tiếp thu nên
giáo viên có thể yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa
để tìm hiểu thơng tin. Sau đó giáo viên sử dụng hệ
thống câu hỏi để kiểm tra khả năng tiếp nhận thông tin
từ sách giáo khoa của học sinh;


+Hệ SI bao gồm những đơn vị cơ bản nào?


*Học sinh đọc nội dung sách giáo khoa và trả
lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
*Hệ SI có 5 đơn vị cơ bản:


+Chiều dài: mét (m);


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

*Chú ý: Để một cơng thức là đúng thì một trong các
đều kiện đó là hai về của công thức phải cùng đơn vị
(trong đó kể cả đơn vị của hệ số hoặc hằng số nếu có).


+ Nhiệt độ: Kelvin (K)


+ Cường độ dòng điện: Ampère (A)
+ Cường độ ánh sáng: Candela (cd)
+ Lượng chất: mol (mol.


*Cá nhân học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến
thức.



<b>Hoạt động 5:Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến
thức trọng tâm của bài học;


* Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành yêu cầu ở bài
1,2/sgk;


*Về nhà xem trước nội dung bài thực hành đển chuẩn
bị cho tiết học sau.


*Học sinh hệ thống hoá kiến thức và trả lời
các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
* Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.</b>


………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………


<b>E. PHẦN BỔ SUNG:</b>



………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO. XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Củng cố, khắc sâu kiến thức về chuyển động của vật dưới tác dụng của trọng lực;
Xác định được gia tốc rơi tự do từ kết quả thực nghiệm; Nghiệm lại các đặc điểm của sự rơi tự do để thấy
được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa s và t2<sub> có dạng một đường thẳng đi quan gốc toạ độ và có hệ số góc</sub>


tanα =
2
a


; Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số, sử dụng cơng
tắc đóng ngắt và cổng quang điện; Biết sử dụng thành thạo bộ rung và ống nhỏ giọt để đếm thời gian; Biết
cách phân tích số liệu, vẽ đồ thị và lập báo cáo hồn chỉnh.


<b>2. Kĩ năng:</b> Biết thao tác chính xác với bộ thí nghiệm để đo thời gian rơi t của một vật trên những
quãng đường s khác nhau; Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi sự thay đổi rơi của vật theo thời gian t và
quãng đường đi s theo t2<sub>, từ đó rút ra kết luận về tính chấtg của chuyển động rơi tự do là chuyển động</sub>



thẳng nhanh dần đều; Vận dụng công thức để tính được gia tốc g và sai số của phép đo g; Rèn luyện khả
năng tư duy thực nghiệm, biết phân tích ưu điểm và ngược điểm của các phương án để lựa chọn; Rèn
luyện khả năng làm việc theo nhóm.


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>Cho mỗi nhóm học sinh: Một trong hai bộ thí nghiệm theo hai phươg án thí nghiệm:


<i><b>Phương án 1:</b></i> Bộ rung đo thời gian; quả nặng, dây treo, kẹp; thước dẹt có giới hạn đo 30cm và có
độ chia nhỏ nhất là 1mm;


<i><b>Phương án 2:</b></i> Đồng hồ đo thời gian hiện số; Dụng cụ đo gia tốc rơi tự do gồm giá đỡ, viên bi sắt,
dây dọi, nam châm điện N (lắp trên giá đỡ), cổng quang điện Q (lắp ở dưới, cách điểm N khoảng 0,6m).


<b>2. Học sinh:</b> đọc trước nội dung bài thực hành, đặc biệt là cơ sở lí thuyết; Nắm lại toàn bộ kiến
thức về sự rơi tự do; Chuẩn bị giấy để viết báo cáo thí nghiệm.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ và nhận thức vấn đề của bài học.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên đặt các câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là phép đo một đại lượng vật lí?
+ Trình bày các phép đo và các loại sai số?


+ Cách xác định sai số và cách ghi kết quả đo được?


+ Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự
do? Viết các công thức của sự rơi tự do?


+ Phát biểu định luật rơi tự do.


*Cho biết mục đích của bài thí nghiệm?


*Giáo viên đặt vấn đề: Mục đích của bài thực hành là
xác định gia tốc của chuyển động rơi tự do, tuy nhiên
việc xác định gia tốc rơi tự do bằng cách nào vẫn đang
là một dấu chấm hỏi mà chúng ta cần giải quyết trong
bài học hôm nay.


*Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có
hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên;


*Cá nhân nhận thức vấn đề của bài học;


<b>Hoạt động 2: Tìm hiều các dụng cụ đo.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên giới thiệu các dụng cụ đo của hai phương
án thí nghiệm, nêu hoặc yêu cầu học sinh nêu tính
năng của từng dụng cụ;


* Đối với đồng hồ đo thơòi gian hiện số, giáo viên bật
điện đồ hồ và chỉ cho từng học sinh chi tiết cần thiết
trên mặt đồng hồ và yêu cầu đối với các chi tiết khi


làm thí nghiệm.


Ví dụ: đưa gí trị đồng hố về chỉ số 0000; Chọn kiểu


*Học sinh quan sát giáo viên giới thiệu bộ
dụng cụ thí nghiệm;


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

làm việc A →B; chọn thang đo thời gian 9999.


*Giáo viên giải thích để học sinh hiểu rõ nguyên tắc
hoạt động của bộ đếm thời gian;


* Đối với cổng quang điện cần chỉ rõ thời điểm hoạt
động của cổng quang điện;


* Giáo viên lưu ý học sinh khi thao tác: Sau động tác
nhấn để ngắt đkệ vào nam châm cần lập tức nhã nút
trước khi vật rơi đển cổng Q.


*Đối với giá đỡ, giáo viên cần hướng dẫn học sinh:
Cách điều chỉnh để đưa giá đỡ về trạng thái thăng
bằng nhờ quả dọi; Cách xác định vị trí ban đầu và cách
xác định quãng đường s.


* Đối với bộ rung đo thời gian: Cần lưu ý khoảng thời
gian giữa hai lần nhỏ giọt liên tiếp đều bằng 0,02s.
*Dây dọi có tác dụng gì?


và cách sử dụng các dụng cụ đo;



*Học sinh có thể nghe giáo viên phân tích để
biết rằng cổng quang điện chỉ hoạt động khi
nút nhấn trên hộp công tác ở trạng thái nhả.


*Dây dọi dùng để kiểm nghiệm lại phương rơi
của chuyển động rơi tự do.


<b>Hoạt động 3: Nêu phương án thí nghiệm.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh nêu phương án chung để
xác định được gia tốc của chuyển động rơi tự do và
phương án cụ thể đối với từng bộ thí nghiệm.


* Có thể học sinh sẽ bế tắc với các phương án sử dụng
dụng cụ thí nghiệm, khi đó giáo viên sẽ hướng dẫn để
học sinh tìm ra được phương án trả lời.


*Giáo viên nêu ví dụ: Với bộ rung trong thí nghiệm
khảo sát chuyển động của một vật trên mặt phẳng
nghiêng, nếu tăng dần góc nghiêng đến 90o<sub> thì sẽ có</sub>


chuyển động gì? Sử dụng bộ thí nghiệm rung như thế
nào?


*Giáo viên chính xác hố câu trả lời của học sinh;
*Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước cụ thể để
tiến hành thí nghiệm ;



* nếu học sinh bế tắc, giáo viên có thể hướng dẫn học
sinh tiến trình đặt ra ở sách giáo khoa;


*Cần có những số liệu gì khi tiến hành các phép đo?


*Học sinh thảo luận nhóm đê thống nhất câu
trả lời.


*Các phương án trả lời có thể là:


*Phương án chung: cần xác định được quãng
đường rơi trong các khoảng thời gian khác
nhau, dựa vào cơng thức g =


t
s
2


để tính
gia tốc g.


*Phương án cụ thể:


+ Dùng bộ rung: gắn liền vật nặng rơi tự do
với băng giấy, khoảng cách giữa các điểm do
cần rung chấm lên băng giấy chính là quãng
đường rơi của vật trong khoảng thời gian
0,02s.


+ Dùng máy đo thời gian hiện số: Cho quả


nặng rơi trên các đoạn đường khác nhau, đo
thời gian rơi tương ứng, dùng công thức g=


t
s
2


để tính gia tốc rơi tự do.


*Học sinh thảo luận nhóm đê đặt ra các bước
tiến hành thí nghiệm;


*Các số liệu cần ghi được:


+ Đối với bộ rung: Đo khoảng cách giữa các
chấm, ghi thời gian tương ứng.


+ Đối với đồng hồ đo thời gian hiện số: Đo
thời gian tương ứng với các khoảng rơi khác
nhau.


<b>Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên tiến hành đo trước thời gian rơi để biết
được giá trị đo được nằm trong khoảng nào, việc làm
này sẽ giúp giáo viên nhìn vào kết quả đo mà biết
được các nhóm đã thao tác đúng hay sai trong q
trình thí nghiệm;



*Giáo viên lưu ý cho học sinh trong q trình đo cân


*Học sinh làm việc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

kiểm tra tính đúng đắn của kết quả đo, nếu có một kết
quả đo sách lệch quá lớn so với các kết quả khác hoặc
q vơ lí so với thực tế thì tức là đã thao tác sai, cần
tiến hành thí nghiệm lại. Nên tiến hành ít nhất là ba lần
đo.


* Giáo viên bố trí các nhóm thí nghiệm tuỳ theo tình
hình cụ thể, Có thể chia lớp thành 4 đến 6 nhóm để
tiến hành hai phương án thí nghịem.


* Cần chú ý gì khi thao tác thí nghiệm?


* Trong q trình học sinh làm thí nghiệm, giáo viên
có thể đi đền từng học sinh đồng thời quản lí được lớp
đảm bảo cho tất cả mọi học sinh đều tham gia làm thí
nghiệm.


phương án thì đổi bộ thí nghiệm để làm thí
nghiệm với phương án cịn lại.


*Cần chú ý: Khi sử dụng bộ rung để giam sai
số, gia trọng phải có khối lượng rất lớn so với
lực cản.


*Khi sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số,


cần điều chỉnh phương thẳng đứng theo dây
dọi để vật rơi có thể cắt tia hồng ngoại khi đi
qua cổng quang điện.


<b>Hoạt động 5: Xử lí số liệu và viết báo cáo thí nghiệm</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ thí
nghiệm;


*Giáo viên cho học sinh tham khảo số liệu như sách
giáo khoa;


*Giáo viên hướng dẫn học sinh viết báo cáo thí
nghiệm và yêu cầu học sinh viết;


*Nếu không đủ thời gian thì yêu cầu học sinh về nhà
viết và nộp trong tiết học sau.


*Học sinh thu dọn dụng cụ thí nghiệm;
*Học sinh viết báo cáo thí nghiệm.


<b>Hoạt động 5: Tổng kết bài học.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên nhận xét giờ học;
* Bài tập về nhà:



+ Trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa;
+ Đọc nội dung bài tổng kết chương.
*Chiẩn bị nội dung cho tiết học sau.


*Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.</b>


………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………
………..………


<b>E. PHẦN BỔ SUNG:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×