Động học chất điểm
--o0o--
Tài liệu ôn tập chơng
Họ và tên : .................................................
CC BI TON V CHUYN NG C - CHUYN NG THNG U
Bi 1 Cú mt vt coi nh cht im chuyn ng trờn ng thng (D). Vt lm mc cú th
chn kho sỏt chuyn ng ny phi l vt nh th no ?
A. Vt nm yờn B. Vt trờn ng thng (D)
C. Vt bt kỡ D. Vt cú cỏc tớnh cht A v B
Bi 2 Tỡm phỏt biu SAI :
A. Mc thi gian (t = 0) luụn c chn lỳc vt bt u chuyn ng .
B. Mt thi im cú th cú giỏ tr dng ( t > 0 ) hay õm ( t < 0 )
C.Khong thi gian trụi qua luụn l s dng (
t
)
D. n vớ SI cựa thi gian trong vt lớ l giõy (s)
Bi 3 Vn tc ca mt vt chuyn ng thng u cú (cỏc) tớnh cht no k sau ?
A. Cho bit mc nhanh, chm ca chuyn ng.
B. Cú giỏ tr c tớnh bi thng s gia qung ng v thi gian i : s/t
C. Cú n v l m/s
D. Cỏc tớnh cht A, B, C
Bi 4 Cú 3 chuyn ng vi cỏc phng trỡnh nờu ln lt A, B, C. Cỏc phng trỡnh no l
phng trỡnh ca chuyn ng thng u ?
A. x = -3(t-1) B.
2
6
=
+
t
x
C.
tx
1
20
1
=
D. C 3 phng trỡnh A,B,C
Bi 5 Hai xe coi l chuyn ng thng u t A n B cỏch nhau 60km. Xe (1) cú vn tc
15km/h v chy liờn tc khụng ngh . Xe (2) khi hnh sm hn 1gi nhng dc ng phi
dng li 2gi.Xe (2) phi cú vn tc bao nhiờu ti B cựng lỳc vi xe (1)
A. 15km/h B. 20km/h C. 24km/h D. Khỏc A,B,C
Bi 6 Cho th ( x t) ca mt chuyn ng thng u nh hỡnh bờn. x
Tỡm phỏt biu sai suy ra t th ny x
N
N
A.Vt chuyn ng theo chiu dng
B. Vo lỳc chn lm mc thi gian vt cú ta x
0
M x
0
C. Bit t xớch trờn hai trc , cú th tớnh c vn tc ca vt t
D. T mc thi gian n thi im t vt i c on ng MN O t
N
Bi 7 Dựng d kin bi 6 tr li bi 7
A. Vn tc cng ln thỡ ng thng MN cng dc
B. Sau thi im t
N
vt vn tip tc chuyn ng
C. Nu chn mc thi gian vo lỳc khỏc , im xut phỏt M ca th cú v trớ c nh
D. Nu chn chiu dng ngc li , th MN vn khụng thay i
Bi 8 Cho cỏc th (ta -thi gian) ca hai chuyn ng thng u nh hỡnh bờn. Cú th
suy ra c cỏc kt lun no k sau ? x
A. Ta bt u xột hai chuyn ng cựng mt lỳc x
02
(1)
B. Vt (1) chuyn ng theo chiu (+), vt (2) chuyn ng ngc chiu (+)
C. Ti thi im t
1
hai vt chuyn ng gp nhau x
01
(2)
D. A, B, C u ỳng
t
O t
1
Bài 9 Một chuyển động thẳng đều có đồ thị ( vận tốc – thời gian) như h.vẽ.
Ta suy được các kết quả nào kể sau? v
A.Vật chuyển động theo chiều dương
B. Vật có vận tốc v
0
không đổi v
0
C. Diện tích S biểu thị quảng đường đi được tới thời điểm t
1
D. A,B,C đều đúng S
* Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 10,11,12 : O t
1
t
Xét chuyển động thẳng đều của 2 xe (1) và(2) có các đặc điểm :
{
hkmv
hkmv
/54//
/36//
2
1
=
=
Chọn : A làm gốc tọa độ
Chiều (+) là chiều A
→
B A(9h)
→
1
v
+
→
2
v
B(9h)
Gốc thời gian là 9h
108km
Bài 10 Phương trình tọa độ của xe (1) là
A. x
1
= 36t (km;h) B. x
1
= 36t +108(km;h)
C. x
1
= 36t -108 (km;h) D. Khác A,B,C
Bài 11 Phương trình tọa độ của xe (2) là :
A. x
2
= -54t (km;h) B. x
2
= -54t +108(km;h)
C. x
2
= -54t -108(km;h) D. Khác A,B,C
Bài 12 Thời điểm và tọa độ gặp nhau của hai xe là :
A. t = 1,5h; x = 54km B. t = 1h; x = 54km
C. t = 0,5h; x = -54km D. Khác A,B,C
Bài 13 Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và
vận tốc 54km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại . Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:
A. 24 km/h B.36 km/h C. 42 km/h D. 72 km/h
Bài 14 Có thể phát biểu như thế nào sau đây về vận tốc tức thời?
A.Vectơ vận tốc (tức thời)
v
cho biết hướng chuyển động
B.Nếu v > 0: vật chuyển động theo chiều dương
C.Nếu v < 0: vật chuyển động ngược chiều dương
D. A, B, C đều đúng
Bài 15 Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 8
giây. Vật thứ hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 2 giây.
Biết AB = 32 m. Tính vận tốc của các vật. Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được
quãng đường bao nhiêu?
A. v
1
= 4 m/s; v
2
= 3,2 m/s; s = 25,6 m B. v
1
= 4 m/s; v
2
= 3,2 m/s; s = 256 m
C. v
1
= 3,2 m/s; v
2
= 4 m/s; s = 25,6 m D. v
1
= 4 m/s; v
2
= 3,2 m/s; s = 26,5 m
Bài 16 Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi.
Nếu đi ngược chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe giảm 30 km. Nếu đi cùng chiều
thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 6 km. Tính vận tốc của mỗi xe.
A. v
1
= 30 m/s; v
2
= 6 m/s B. v
1
= 15 m/s; v
2
= 10 m/s
C. v
1
= 6 m/s; v
2
= 30m/s D. v
1
= 10 m/s; v
2
= 15 m/s
Bài 17 Hai vật xuất phát cùng một lúc chuyển động trên một đường thẳng với các vận tốc
không đổi v
1
= 15 m/s và v
2
= 24 m/s theo hai hướng ngược nhau đi đến để gặp nhau. Khi gặp
nhau, quãng đường vật thứ nhất đi được là s
1
= 90m. Xác định khoảng cách ban đầu giữa hai
vật.
A. S = 243 m B. S = 234 m
C. S = 24,3 m D. S = 23,4 m
Bài 18 Hai ô tô chuyển động đều khởi hành cùng lúc ở hai bến cách nhau 50 km. Nếu chúng đi
ngược chiều thì sau 30 phút sẽ gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2 giờ đuổi kip nhau.
Tính vận tốc của mỗi xe
A. v
1
= 52,6 km/h; v
2
= 35,7 km/h B. v
1
= 35,7 km/h; v
2
= 66,2 km/h
C. v
1
= 26,5 km/h; v
2
= 53,7 km/h D. v
1
= 62,5 km/h; v
2
= 37,5 km/h
Bài 19/ Hai vật xuất phát cùng một lúc, tại cùng một điểm, chuyển động
đều trên cùng một đường thẳng, có đường đi thay đổi theo thời gian đượ
c biểu diễn như đồ thị trên hình vẽ.Dựa vào đồ thị hãy: s
1
a.So sánh vận tốc của hai vật. Biết s
1
= 2s
2
và t
2
= 1,5t
1
s
2
b.Biết vận tốc của vật thứ nhất là 12 m/s. Tìm khoảng cách giữa hai
vật tại thời điểm t = 8s O t
1 t2
t
A.v
1
= 2v
2
;
∆
s = 48m B. v
1
= 1/2v
2
;
∆
s = 48m
C. v
1
= 2v
2
;
∆
s = 84m D. v
1
= 1/2v
2
;
∆
s = 84m
* Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 20,21:
một chất điểm chuyển động trên trục 0x có phương trình tọa độ - thời gian là: x = 15 +10t (m)
Bài 20 Hãy cho biết chiều chuyển động, tọa độ ban đầu và vận tốc của vật
A.Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10 m/s, và có tọa độ ban
đầu x
0
= 15m
B.Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10 m/s, và có tọa độ ban đầu
x
0
= 15m
C.Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = -10 m/s, có tọa độ ban đầu
x
0
= 15m
D.Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10 m/s, và có tọa độ ban đầu
x
0
= 0
Bài 21 Xác định tọa độ của vật tại thời điểm t = 24s và quãng đường vật đi được trong 24s đó
A. x = 25,5 m, s = 24 m B. x = 240 m, s = 255 m
C. x = 255 m, s = 240 m D. x = 25,5 m, s = 240 m
* Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 22,23:
Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều cùng
chiều từ A đến B. Vận tốc lần lượt là 60 km/h và 40 km/h.
Bài 22 Chọn trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ ở A, chiều dương từ A đến B. Phương trình
chuyển động của hai xe là:
A. x
1
= 60t (km); x
2
= 20 + 40t (km) B. x
1
= 60t (km); x
2
= 20 - 40t (km)
C. x
1
= 60t (km); x
2
= - 20 + 40t (km) D. x
1
= - 60t (km); x
2
= - 20 - 40t (km)
Bài 23 Hai xe gặp nhau vào lúc nào, tại đâu?
A.Hai xe gặp nhau tại vị trí cách B 60 km vào lúc t = 1 h
B. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 40 km vào lúc t = 2/3 h
C. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 60 km vào lúc t = 1 h
D. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách B 40 km vào lúc t = 2/3 h
* Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 24,25,26:
Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ
Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km( coi là đường thẳng)
Bài 24 Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ, lấy Hà Nội làm
gốc tọa độ và chiều đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là chiều dương, gốc thời gian là lúc 8 giờ
A. x
1
= 52t (km); x
2
= 100 + 48t (km) B. x
1
= 52t (km); x
2
= 100 – 48t (km)
C. x
1
= - 52t (km); x
2
= 100 – 48t (km) D. x
1
= 52t (km); x
2
= -100 – 48t (km)
Bài 25 Lúc 8 giờ 30phút hai xe cách nhau bao nhiêu?
A. 26 km B. 76 km C. 50 km D. 98 km
Bài 26 Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
A. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hà Nội 52km
B. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hà Nội 48km
C. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hải Phòng 52km
D. Hai xe gặp nhau lúc t = 25h, tại vị trí cách Hà Nội 52km
Bài 27 Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h.
Nửa giờ sau, một xe đi từ B về A với vận tốc 54 km/h. Cho AB = 108 km. Xác định thời điểm và
vị trí hai xe gặp nhau
A. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 43,2 km x (m)
B. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 36 km
C. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 54 km A B
D. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 54 km 12
* Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 28,29
Trên hình vẽ là đồ thị tọa độ- thời gian của một vật chuyển động
Hãy cho biết: C
Bài 28 Vận tốc của vật trong mỗi giai đoạn O 2 6 10 t(s)
A. v
1
= 6m/s;v
2
= 3m/s; v
3
= - 3 m/s B. v
1
= - 6m/s;v
2
= 0; v
3
= - 3 m/s
C. v
1
= - 6m/s;v
2
= 0; v
3
= 3 m/s D. v
1
= 6m/s;v
2
= 0; v
3
= - 3 m/s
Bài 29 Phương trình chuyển động của vật trong từng giai đoạn
A. x
1
= 6t (m) ( 0
≤
t
≤
2s); x
2
= 12 (m) ( 2s
≤
t
≤
6s); x
3
= 12 – 3t (m) ( 6s
≤
t
≤
10s)
B. x
1
= 6t (m) ( 0
≤
t
≤
2s); x
2
= 12 (m) ( 2s
≤
t
≤
6s); x
3
= 12 + 3t (m) ( 6s
≤
t
≤
10s)
C. x
1
= - 6t (m) ( 0
≤
t
≤
2s); x
2
= 12 (m) ( 2s
≤
t
≤
6s); x
3
= 12 – 3t (m) ( 6s
≤
t
≤
10s)
D. x
1
= 6t (m) ( 0
≤
t
≤
2s); x
2
= 12t (m) ( 2s
≤
t
≤
6s); x
3
= 12 – 3t (m) ( 6s
≤
t
≤
10s)
Bài 30 Trên hình vẽ là đồ thị tọa độ- thời gian của 3 vật chuyển động
Dựa vào đồ thị hãy lập phương trình chuyển động của mỗi vật x(m)
A. x
1
= 4t (m); x
2
= 120 + 4t (m); x
3
= 40 + 4t (m) 120 (3)
B. x
1
= 4t (m); x
2
= 120 - 4t (m); x
3
= 40 - 4t (m) 80 (1)
C. x
1
= 4t (m); x
2
= 120 - 4t (m); x
3
= 40 + 4t (m) 40
D. x
1
= 4t (m); x
2
= -120 + 4t (m); x
3
= 40 + 4t (m) (2)
O 10 20 30 t(s)
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Bài 1 Một người đi xe đạp lên dốc dài 50m theo chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc lúc
bắt đầu lên dốc là 18 km/h và vận tốc cuối dốc là 3m/s. Tính gia tốc và thời gian lên dốc
A. a = 0,16 m/s
2
; t = 12,5s B. a = - 0,16 m/s
2
; t = 12,5s
C. a = -0,61 m/s
2
; t = 12,5s D. a = -1,6 m/s
2
; t = 12,5s
Bài 2 Có một chuyển động thẳng nhanh dần đều (a >0). Cách thực hiện nào kể sau làm cho
chuyển động trở thành chậm dần đều?
A. đổi chiều dương để có a < 0 B. triệt tiêu gia tốc (a = 0)
C. đổi chiều gia tốc để có
aa
−=
'
D. không cách nào trong số A, B, C
Bài 3 Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nằm yên với gia tốc a < 0. Có thể kết
luận như thế nào về chuyển động này?
A. nhanh dần đều
B. chậm dần đều cho đến dừng lại rồi chuyển động thành nhanh dần đều
C. chậm dần đều
D. không có trường hợp như vậy
* Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 4,5
Một xe đang nằm yên thì mở máy chuyển động nhanh dần đều với gia tóc không đổi a.
Bài 4 Sau thời gian t, vận tốc xe tăng
v
∆
. Sau thời gian t kế tiếp, vận tốc xe tăng thêm
'
v
∆
. So
sánh
v
∆
và
'
v
∆
A.
'
v
∆
<
v
∆
B.
v
∆
=
'
v
∆
C.
'
v
∆
>
v
∆
D. không đủ yếu tố để so sánh
Bài 5 Sau thời gian t, vận tốc xe tăng
v
∆
.Để vận tốc tăng thêm cùng lượng
v
∆
thì liền đó xe
phải chạy trong thời gian t
’
. So sánh t
’
và t
A. t
’
< t B. t
’
= t
C. t
’
> t D. không đủ yếu tố để so sánh
* Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 6,7,8,9,10
Một xe khởi hành chuyển động thẳng chậm dần đều trên đoạn đường AB = s. Đặt t
1
, v
1
lần lượt là
thời gian xe đi hết 1/4 quãng đường đầu tiên và vận tốc tức thời ở cuối quãng đường này. Hãy trả
lời các câu hỏi sau:
Bài 6 Thời gian xe đi hết 3/4 quãng đường còn lại tính theo t
1
là:
A. t
1
B. 2t
1
C. t
1
/2 D. khác A, B, C
Bài 7 Vận tốc tức t6hời đạt được vào cuối cả đoạn đường tính theo v
1
là:
A. v
1
2
B. 2v
1
C. 4v
1
D. Khác A, B, C
Bài 8 Có ba chuyển động thẳng mà phương trình (tọa độ- thời gian) như sau:
A. x + 1 = (t- 1)(t -2 ) B. t =
2
−
t
x
C.
1
−
x
= t +3 D. Cả ba phương trình A, B, C
Các chuyển động nào là biến đổi đều?
Bài 9 Cho phương trình (tọa độ-thời gian) của một chuyển động thẳng như sau:
x = t
2
– 4t + 10 (m ). Có thể suy ra từ phương trình này (các) kết quả nào dưới đây?
A. gia tốc của chuyển động là 1 m/s
2
B. tọa độ ban đầu của vật là 10m
C. khi bắt đầu xét thì chuyển động là nhanh dần đều D. cả ba kết quả A, B, C
Bài 10 Từ đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ, có thể suy ra biểu thức v(m/s)
Tính vận tốc như sau: 15
A. v = 15 – 7,5t B. v = 15 – 6t
C. v = 15 – 0,125t D. v = 15 – 0,1t 3
Biểu thức nào đúng?
O 1 2 t(min)
* Một tàu hỏa bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s
2
. Trả lời các câu sau:
Bài 11 Để đạt đến vận tốc 36 km/h, thời gian cần thiết là:
A. 10s B. 100s C.
10
s D. 360s
Bài 12 Khi đạt đến vận tốc 36km/h, tàu đã đi được quãng đường là
A. 100m B. 1000m C. 500m D. 50m
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 13 Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt đến vận tốc 36
km/h
a. Tính gia tốc của đoàn tàu
b. Nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau bao lâu nữaẽ đạt đến vận tốc 54 km/h
Bài 14 Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 45km/h bổng tăng ga chuyển động nhanh
dần đều
a. Tính gia tốc của xe biết rằng sau 30s ô tô đạt vận tốc 72 km/h
b. Trong quá trình tăng tốc nói trên, vào thời điểm nào kể từ lúc tăng tốc, vận tốc của xe là 64,8
km/h
Bài 15 Cùng một lúc, từ hai địa điểm A và B cách nhau 50m có hai vật chuyển động ngược chiều để
gặp nhau. Vật thứ nhất xuất phát từ A chuyển động đều với vận tốc 5m/s, vật thứ hai xuất phát từ B
chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 2 m/s
2
. Chọn trục ox trùng đường thẳng
AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát
a. Viết phương trình chuyển động của mỗi vật
b. Xác định thời điểm và vị trí hai xặp nhau
c. Xác định thời điểm mà tại đó hai vật có vận tốc bằng nhau
Bài 16 Hai vật cùng xuất phát một lúc tại A, chuyển động cùng chiều. Vật thứ nhất chuyển động đều
với vận tốc v
1
= 20m/s, vật thứ hai chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng