Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

HSG TINH YEN BAI LOP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.78 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở giáo dục và đào tạo</b>
<b>Yên Bái</b>


<b>k× thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 11 </b>
<b>năm häc 2010-2011</b>


<b>đề chính thức</b>
<b>(Đề thi có 10 câu, 02 trang)</b>


<b>M«n : Ho¸ Häc</b>


<b>Thời gian: 180 phút </b><i>(khơng kể thời gian giao đề)</i>


<b>Ngµy thi : 10/10/2010</b>


<b>Câu 1: (2,0 đ iểm)</b>


Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+<sub> và ion X</sub>-<sub>. Tổng số hạt (p, n, e) trong phân tử MX</sub>


2 là 186


hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M2+<sub> nhiều</sub>


hơn trong X-<sub> là 21. Tổng số hạt (p, n, e) trong M</sub>2+<sub> nhiều hơn trong X</sub>-<sub> là 27 hạt. Viết cấu hình electron</sub>


của các ion M2+<sub>, X</sub>-<sub>. Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn.</sub>
<b>Câu 2: (2,0 đ iểm) </b>


Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam muối sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất
rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% tạo ra muối có



nồng độ phần trăm 41,72%. Làm lạnh dung dịch này thấy thoát ra 8,08 gam muối rắn kết tinh. Lọc,
tách muối rắn này thấy nồng độ phần trăm của muối còn trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức
phân tử của muối rắn kết tinh ngậm nước.


<b>Câu 3: (1,5 đ iểm)</b>


Một bình kín có dung tích 10 lít chứa 0,5 mol N2 và 1,5 mol H2 và một chất xúc tác thích hợp.


Nung ở nhiệt độ t1 khơng đổi cho đến khi hệ thống đạt trạng thái cân bằng thì áp suất p = p1 (atm). Nếu


thêm vào bình một lượng vừa đủ H2SO4 đặc (thể tích khơng đáng kể) thì áp suất cịn lại là p2 (atm) với


p1 = 1,75.p2 (p1, p2 đo ở cùng nhiệt độ t1).


<b>a.</b> Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3.


<b>b.</b> Tính nồng độ mol của N2, H2, NH3 khi đạt trạng thái cân bằng ở nhiệt độ t1. Suy ra hằng số


cân bằng của phản ứng.


<b>Câu 4: (2,0 đ iểm)</b>


Cho 51,2 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch HNO3 3M, khuấy đều cho cácphản


ứng xảy ra hồn tồn thì thu được 0,2 mol khí NO, dung dịch A và chất không tan B. Cho chất rắn B
vào dung dịch H2SO4 lỗng dư thì có 0,1 mol khí bay ra. Tính khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu.


<b>Câu 5: (2,0 đ iểm)</b>


<b>1.</b> So sánh và giải thích trị số khác nhau của mỗi đại lượng dưới đây:



Chất Cl2O F2O


Góc liên kết 110o <sub>103</sub>o


Độ phân cực phân tử 0,78D 0,30D


<b>2</b>. Cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm và cấu tạo hình học của mỗi phân tử sau
đây: NCl3, ClF3, BrF5, XeF4.


<b>Câu 6: (2,0 đ iểm)</b>


<b>1</b>. Hãy dùng các phương pháp thích hợp để nhận biết các ion chứa trong dung dịch loãng sau:
Zn2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, SO</sub>


42-.


<b>2</b>. Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa hemoglobin (chất vận chuyển oxi chứa sắt). Máu
của một số động vật nhuyễn thể khơng có màu đỏ mà có màu khác vì chứa một kim loại khác (X). Tế
bào đơn vị (ô mạng cơ sở) lập phương tâm diện của tinh thể X có cạnh bằng 3,62.10-8<sub> cm. Khối lượng </sub>


riêng của nguyên tố này là 8920 kg/m3<sub>. </sub>


<b>a.</b> Tính thể tích của các nguyên tử trong một tế bào và phần trăm thể tích của tế bào bị chiếm
bởi các nguyên tử.


<b>b.</b> Xác định nguyên tố X.
<b>Câu 7: (2,5 đ iểm)</b>


<b> </b> <b>1</b>. Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng ion - electron.



<b>a.</b> MnO4- + H2O2 + H+

O2 + …..
<b>b.</b> FexOy + H2SO4 đặc

SO2 + ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(a) Ba và dung dịch NaHCO3; (b) K và dung dịch Al2(SO4)3;


(c) Mg và dung dịch FeCl3; (d) Fe(NO3)2 và dung dịch AgNO3;


(e) Ba(HSO3)2 và KHSO4; (f) NaAlO2 và dung dịch NH4NO3.
<b>Câu 8: (2,0 đ iểm)</b>


<b> 1. </b>Cho1lít dung dịch A được điều chế từ các chất điện li mạnh, chứa các ion K+<sub>, NH</sub>


4+, SO42-,


NO3- có các nồng độ như sau: [K+] = 0,25M ; [NH4+] = 0,4M ; [SO42- ] = 0,2M (nồng độ các ion hiđro


và hiđroxyl không đáng kể).


<b>a.</b> Hỏi dung dịch A được điều chế từ ba muối nào? Số mol mỗi muối cần lấy để điều chế 1 lít
dung dịch là bao nhiêu?


<b>b.</b> Nhúng quỳ tím vào dung dịch A quỳ có màu gì? Giải thích ngắn gọn và viết các phương
trình phản ứng minh hoạ.


<b> </b> <b>2.</b> Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn 50 ml dung dịch NH4Cl 0,2M với 75 ml dung


dịch NaOH 0,1M. Biết Kb(NH3) = 1,8.10-5.
<b>Câu 9: (1,5 điểm)</b>



Cho các s li u nhi t

ố ệ

ệ độ

ng c a m t s ph n ng sau 298K

ộ ố

ả ứ



<b>Số phản ứng</b> <b>Phản ứng</b> D<b>Ho298 (kJ)</b>


(1) 2NH3 + 3N2O → 4N2 + 3H2O - 1011


(2) N2O + 3H2 → N2H4 + H2O - 317


(3) 2NH3 + 0,5O2 → N2H4 + H2O - 143


(4) H2 + 0,5 O2 → H2O - 286


Tính nhiệt tạo thành DHo298 của N2H4 ; N2O và NH3.
<b>Câu 10: (2,5 điểm)</b>


<b> </b> <b>1</b>. <b>a.</b> Sục khí clo qua dung dịch kali iotua một thời gian dài, sau đó người ta cho hồ tinh bột vào
thì khơng thấy xuất hiện màu xanh. Hãy giải thích và viết phương trình hố học minh họa.


<b>b.</b> Cho phản ứng aA + bB   cC + dD


Phương trình động học: v = k.[A]x<sub>.[B]</sub>y


Trong đó: x là bậc của phản ứng đối với A, y là bậc của phản ứng đối với B.
Hãy xác định x, y và bậc toàn phần của phản ứng từ các thí nghiệm sau:


TN1: Nồng độ ban đầu [A]1; [B]1  tốc độ v1


TN2: [A]2 = [A]1; [B]2 = 2 [B]1  v2 = 4v1


TN3: [A]3 = 2[A]1; [B]3 = [B]1  v3 = 2v1



<b> </b> <b>2</b>. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng khi cho:


<b>a.</b> Dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl2.


<b>b.</b> Phèn chua tán nhỏ vào nước đục, nước trở lên trong.


<b> 3</b>. Tại sao phân tử Amoniac có khả năng tạo phức chất với một số cation kim loại như:
Cu2+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>.</sub>


<i><b> </b></i>


<i><b> Cho H =1; C =12; O=16; Fe = 56; Cu = 64; Cl = 35,5; N=14, K= 39; Na = 23 ;S = 32</b></i>


-
<b>---HÕt---Chú ý:</b>


<i><b> </b></i> <b>- Học sinh được sử dụng máy tính cá nhân và bảng HTTH các nguyên tố hóa học do NXBGD ban</b>
<i><b>hành.</b></i>


<i><b> - Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm</b></i>


<b> Họ và tên thí sinh... Sè b¸o danh:.</b>………...


Ch÷ ký của giám thị 1... Chữ ký của giám thị 2...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×