Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

MOT SO DE KT HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.65 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 01</b>


Thời gian tập giải : 90 phút
Bài 1. (2,5 điểm)


1. Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau:
a) 2009


2009 b)


1


2010 2009
2. Rút gọn biểu thức:

2 3 . 4

 

 12



2. Tìm điều kiện cho x để

<i>x</i> 3

 

<i>x</i>1

 <i>x</i> 3. <i>x</i>1 .


Bài 2. (1,5 điểm)


Cho hàm số y = ax + b . Xác định các hệ số a và b trong các
trường hợp sau:


1. Đồ thị hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung
độ bằng 3 và đi qua điểm (2;1).


2. Đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ có hồnh
độ bằng – 1 và song song với đường thẳng chứa tia phân giác
góc vuông phần tư I và III. Bài 3. (2 điểm)


1. Giải phương trình sau:

2<i>x</i> 1

2 2<i>x</i>1


2. Tìm các số nguyên x thỏa mãn: <i>x</i>1 2


Bài 4. (4 điểm)


Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Gọi D và E lần
lượt là hình


chiếu của điểm H trên các cạnh AB và AC.
1. Chứng minh AD. AB = AE. AC


2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng
minh DE là tiếp tuyến


chung của hai đường tròn (M; MD) và (N; NE)


3. Gọi P là trung điểm MN, Q là giao điểm của DE và AH .
Giả sử AB = 6 cm,


AC = 8 cm . Tính độ dài PQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---HẾT----ĐỀ SỐ 02</b>


Bài 1: (1,5 điểm)


1) Tìm x để biểu thức 1 <i>x</i> 1


<i>x</i>  có nghĩa:


2) Rút gọn biểu thức : A =

<sub></sub>

2 3 2

<sub></sub>

2 288

Bài 2. (1,5 điểm)


1) Rút gọn biểu thức A.


A = 2


1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>





  với ( x >0 và x ≠ 1)



2) Tính giá trị của biểu thức A tại <i>x</i> 3 2 2




Bài 3. (2 điểm).


Cho hai đường thẳng (d1) : y = (2 + m)x + 1 và (d2) : y = (1 + 2m)x +
2


1) Tìm m để (d1) và (d2) cắt nhau:


2) Với m = – 1 , vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy rồi
tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) bằng phép tính.




Bài 4: (1 điểm)


Giải phương trình: 9 27 3 1 4 12 7


2


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> 


Bài 5.(4 điểm)


Cho đường trịn tâm (O;R) đường kính AB và điểm M trên đường
tròn sao cho


 <sub>60</sub>0


<i>MAB</i> . Kẻ dây MN vng góc với AB tại H.


1. Chứng minh AM và AN là các tiếp tuyến của đường tròn (B; BM):
2. Chứng minh MN2<sub> = 4 AH .HB .</sub>


3. Chứng minh tam giác BMN là tam giác đều và điểm O là trọng tâm
của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ SỐ 03</b>



<i><b>Thời gian tập giải mỗi đề : 90 phút</b></i>


<b>Bài 1</b>.( 1,5điểm)



1. Tính giá trị các biểu thức sau: 2 3 2 2


2. Chứng minh rằng 1 3 3 1


2 2




 


<b>Bài 2</b>.(2điểm)


Cho biểu thức : P = 4 4 4


2 2


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


  




  ( Với a  0 ; a
 4 )


1) Rút gọn biểu thức P.



2) Tính <i>P</i> tại a thoả mãn điều kiện a2 – 7a + 12 = 0


3) Tìm giá trị của a sao cho P = a + 1.


<b>Bài 3</b>. (2điểm)


Cho hai đường thẳng :
(d1): y = 1 2


2<i>x</i> và (d2): y = <i>x</i>2


1. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.


2. Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục Ox , C là
giao điểm của


(d1) và (d2) .


Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị trên hệ trục tọa
độ là cm)


<b>Bài 4</b>. (4,5điểm)


Cho tam giác ABC nhọn . Đường trịn tâm O đường kính BC cắt AB ở
M và cắt AC


ở N. Gọi H là giao điểm của BN và CM.
1) Chứng minh AH  BC .


2) Gọi E là trung điểm AH. Chứng minh ME là tiếp tuyến của đường


tròn (O)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4) Giả sử AH = BC. Tính tang BAC.


<i><b></b></i>


<b>---HẾT---ĐỀ SỐ 04</b>


Thời gian tập giải : 90 phút
Bài 1. (1,5 điểm)


Rút gọn các biểu thức sau:
1. M = 3

6 2 3

 3 2


2. P = 6 2 3
3 3





3. Q =

3<sub>16</sub> 3<sub>128 : 2</sub>

3




Bài 2. (2 điểm)


Cho biểu thức : B = 1 4 1


1 2



<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 


 


  (với <i>x</i>0 ; <i>x</i>4 )


1. Rút gọn biểu thức B.


2. Tìm các giá trị của x thỏa mãn B = <i>x</i> 3 <i>x</i>6


Bài 3. (2 diểm)


Cho hàm số y = (m + 2)x – 3 . (m ≠ 2 )


1. Tìm m để hàm số đã cho nghịch biến trên R.
2. Vẽ đồ thị hàm số khi m = –3


3. Gọi (d) là đường thẳng vẽ được ở câu 2, khi x  

2;5


, tìm giá trị lớn nhất,


bé nhất của hàm số.
Bài 4. (4,5 điểm)


Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao CH, I là trung điểm
AB.



1. Chứng minh CH2<sub> + AH</sub>2<sub> = 2AH. CI</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vng góc với CI tại C cắt Ax và By lần lượt tại E và
K, tia BC cắt tia Ax ở M. Chứng minh E là trung điểm
AM.


3. Gọi D là giao điểm của CH và EB. Chứng minh ba
điểm A, D, K thẳng hàng.


<i><b></b></i>


<b>ĐỀ SỐ 05.</b>
<b>Bài 1</b>: ( 1,5điểm)


Thu gọn các biểu thức sau:


1. A = 2 3 48 1 108


3


 


2. B = <i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1</sub> <i><sub>x</sub></i>


   ( với x 1 )
<b>Bài 2</b>: ( 1,0 điểm)


Cho biểu thức P =


3 2



<i>x y</i> <i>xy</i>
<i>xy</i>




( với x > 0; y > 0)
1. Rút gọn bểu thức P.


2. Tính giá trị của P biết <i>x</i>4 ; y = 9


<b>Bài 3</b>: (1,5 điểm)


1. Tìm x khơng âm thỏa mãn: <i>x</i> 2


2. Giải phương trình:
<i><sub>x</sub></i>2 <sub>9 3</sub> <i><sub>x</sub></i> <sub>3 0</sub>


   


<b>Bài 4</b>: (2 điểm)


Cho hàm số y = (m – 2)x + 3 (m 2)


1. Tìm m để hàm số đã cho nghịch biến.


2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm M (2; 5).


3. Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục Ox một góc 450<sub>.</sub>



4. Chứng tỏ rằng với mọi m , khi x = 0 đồ thị hàm số luôn đi qua một
điểm cố định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (với B
và C là hai tiếp


điểm) . Gọi H là giao điểm của OA và BC.
1. Tính tích OH. OA theo R


2. Kẻ đường kính BD của đường trịn (O). Chứng minh CD // OA.
3. Gọi E là hình chiếu của C trên BD, K là giao điểm của AD và CE.


Chứng minh K là trung điểm CE.


<i><b></b></i>


<b>---HẾT---ĐỀ SỐ 06</b>
<b>Bài 1. </b>(2 điểm)


Rút gọn các biểu thức sau:


1. A = 9 1 6 2 1


3 3 3 1  .


2.

3 1

 

3 1

3
2


  



.


<b>Bài 2</b>. (1,5 điểm)


Cho biểu thức : P = <i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1 3</sub><i><sub>x</sub></i>


   .


1. Rút gọn biểu thức P khi <i>x</i>1 .


2. Tính giá trị biểu thức P khi x = 1
4 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cho hai đường thẳng y = – x + 2 và y = x – 4 có đồ thị là đường
thẳng (d1) và (d2) .


1. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.


2. Gọi P là giao điểm của (d1) và (d2) . Tìm tọa độ điểm P.


3. (d1) cắt và (d2) lần lượt cắt Oy tại M và N. Tính độ dài MN, NP
và MP rồi suy ra


tam giác MNP vuông.


<b>Bài 4.</b> (4 điểm)


Cho đường trịn (O;R) đường kính AB. Đường trịn tâm A bán kính
AO cắt đường trịn (O)



tại hai điểm C và D. Gọi H là giao điểm của AB và CD.
1. Tứ giác ACOD là hình gì? Tại sao?


2. Tính độ dài AH, BH, CD theo R.


3.Gọi K là trung điểm của BC. Tia CA cắt đường tròn (A) tại điểm
thứ hai E khác


điểm C. Chứng minh DK đi qua trung điểm của EB .


<i><b></b></i>


<b>---HẾT----ĐỀ SỐ 07</b>

.



<b>Bài 1</b>. ( 2,5 điểm).


1. Tìm điều kiện cho x để biểu thức 2x + 7 có căn bậc hai ?
2. Rút gọn các biểu thức sau:


a)

A =

4 27 2 48 5 75 : 2 3 



b)

B = 5 1 2 3

5 1



5 1


 


  


 



 <sub></sub> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 2</b>. (2 điểm).


Cho biểu thức Q = 1 1


<i>a</i> <i>b</i>  <i>a</i> <i>b</i> ( với a  0, b  0 , a  b)


1. Rút gọn biểu thức Q.


2. Cho Q = – 2 , Tìm a, b thỏa mãn 2a = b.


<b>Bài 3</b>. (1, 5 điểm).


Cho hàm số y = (2 – m)x + 4.


1.Tìm m biết đồ thị hàm số là đường thẳng song song với
đường thẳng y = – 2x.


2. Vẽ đồ thị hàm số ứng với m tìm được.


<b>Bài 4</b>. (4 điểm).


Cho tam giác ABC vuông ở A đường cao AH. Kẻ HD  AB,


HE  AC ( D 


AB , E  AC). Vẽ các đường tròn tâm J đường kính AB và tâm



I đường kính
AC.


1. Chứng minh AD. AB = AE. AC.


2. Tia HD cắt đường tròn (J) ở M, tia HE cắt đường tròn (I) ở
N.


Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.


3. Chứng minh MN là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC.


4. Giả sử M; J; I thẳng hàng. Tính Sin ABC ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>----HẾT----ĐỀ SỐ 08</b>.


<b>Bài 1</b>. (2 điểm)


Rút gọn các biểu thức sau:
1. 3 3 1


3





2. 2

8 32 3 18



3.

12 2 3

 

 27




<b>Bài 2</b>.(2 điểm)


Cho biểu thức :


P = <i>a</i> <i>b</i> 4 <i>ab</i> <i>b</i>


<i>b a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>




 




  . ( với a  0, b  0 , a  b)


1. Rút gọn biểu thức P.


2. Tính giá trị của P khi a = 2 và b = 3 - 2 2 .


<b>Bài 3</b>. (2 điểm)


Cho hai đường thẳng

 

<i>d</i>1 : y = x + 2 và

 

<i>d</i>2 : y = 2x – 2


1. Vẽ

 

<i>d</i>1 và

 

<i>d</i>2 trên cùng một hệ trục tọa độ .


2. Gọi A là giao điểm của

 

<i>d</i>1 và

 

<i>d</i>2 . Tìm tọa độ điểm A và tính


khoảng cách từ


điểm A tới gốc tọa độ.


<b>Bài 4</b>.(4 điểm)


Cho nửa đường trịn (O;R) đường kính AB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax và
By nằm


cùng phía với nửa đường trịn. M là điểm bất kỳ trên nửa đường tròn
( M khác


A và B). Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn cắt Ax và By lần lượt
tại E và N.


1. Chứng minh AE. BN = R2<sub> . </sub>


2. Kẻ MH vng góc By. Đường thẳng MH cắt OE tại K.
Chứng minh <i>AK</i><i>MN</i>.


3. Xác định vị trí của điểm M trên nửa đường tròn (O) để K nằm
trên đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I, LỚP 9</b>


<b>NĂM HỌC 2006-2007</b>


<b>Mơn : Tốn</b>




<b>Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)</b>



<b>CHÚ Ý: HỌC SINH LÀM BÀI TRỰC TIẾP VÀO ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ)</b>



Hãy khoanh tròn vào chử cái câu trả lời đúng nhất :



<b>Câu 1(0,25đ)</b>

: Biểu thức

3<i>x</i> 2

xác định với các giá trị nào của x:



A. x



3
2


B. x >

<sub>3</sub>2

C. x ≤

<sub>3</sub>2

D. x



-3
2


<b>Câu 2(0,5đ)</b>

: Biểu thức

(1 2

)

2

có giá trị là:



A. (1-

2

)

B. (1+

2

)

C. (

2

- 1)

D. 1



<b>Câu 3(0,25đ)</b>

: Hàm số y = (m -

3

)x + 2 đồng biến khi :



A. m > -

3

B. m <-

3

C. m >

3


D. m <

3



<b>Câu 4(0,5đ)</b>

: Đồ thị hàm số y = 3x +

<sub>3</sub>1

là đường thẳng :



A. Song song với đường thẳng y =

<sub>3</sub>1

x

B. Cắt trục tung tại



điểm (-

<sub>3</sub>1

;0)



C. Đi qua gốc toạ độ

D. Song song với đường



thẳng y = 3x



<b>Câu 5(0,5đ)</b>

: Biết rằng đồ thị của hai hàm số y = 2x +

2

và y = 2



– mx là hai đường thẳng song song. Khi đó giá trị của m là :



A. - 2

B. 2

C.

2

D.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A
B


5
4


H


C


<b>Câu 6(0,5đ)</b>

: Cho hình vẽ như hình bên. Độ dài AH là:






A. 4

B. 24



C. 20

D. 2

5


<b>Câu 7(0,25đ)</b>

: Cho tam giác ABC vuông ở A. Kẻ đường cao AH ,



biết AB = 13 , AH = 5. Giá trị của sin B là:



A.

<sub>18</sub>5

B.

<sub>13</sub>5

C.

13<sub>5</sub>


D. 18



<b>Câu 8(0,25đ)</b>

: Câu nào sau đây sai :



A. sin 72

0

<sub> < sin 27</sub>

0

<sub>B. cos 72</sub>

0

<sub> < cos 27</sub>

0


C. tg 12

0

<sub> < tg 21</sub>

0

<sub>D. sin 48</sub>

0

<sub> = cos 42</sub>

0


<b>Câu 9(0,5đ)</b>

: Cho tam giác ABC vuông ở A , biết sin B =

<sub>5</sub>3

. Giá



trị của tg B là :



A.

<sub>2</sub>3

B.

<sub>4</sub>3

C.

<sub>5</sub>3

D.

<sub>3</sub>5


<b>Câu 10(0,5đ)</b>

: Cho đường tròn (O), bán kính là 5, dây AB có độ



dài là 6 (xem hình vẽ). Khoảng cách từ tâm đường trịn đến dây


AB là :



A.

<sub>6</sub>5

B. 3




C. 4

D.

<sub>3</sub>5


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)</b>



<b>Câu 1:(1đ) </b>

Rút gọn biểu thức



6
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(5

2

+ 2

5

)

5

-

250

-

50

.

2


. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .




. . . .


. . .



<b>Câu 2:(2đ): </b>

cho đường thằng y = (m-2)x + m (d)



a.

Xác định giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua điểm



A(2;5)



b.

Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của m vừa tìm được.



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .



. . .



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .



. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



. . .


. . .



<b>Câu 3:(3đ) </b>

: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi Ax, By



là các tia vng góc với AB về cùng một phía . Gọi M là điểm bất


kỳ thuộc tia Ax. Qua M kẻ tiếp tuyến với đường trịn và cắt By tại


N.



a. Tính số đo góc MON



b. Chứng minh rằng MN = AM + BN



c. Chứng minh rằng AM.BN = R

2

<sub> (với R là bán kính của đường</sub>



trịn)



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×