Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE THI HSG VAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN</b>


Môn: Ngữ Văn lớp 8


Thời gian: 120 phút
<b>ĐỀ BÀI:</b>


Câu 1:(2 điểm): Hãy phân tích biện pháp tu từ trong đoạn trích sau?
“Nhớ Người những sáng tinh sương


Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo


Người đi rừng núi trơng theo bóng Người”
(Tố Hữu-Việt Bắc)


Câu 2:(2 điểm): Hiện nay có một số học sinh học tập qua loa, đối phó, khơng
học thật sự. Em hãy viết bài văn phân tích bản chất của lối học đối phó để
nêu lên những tác hại của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>
<b>Câu 1:(2 điểm):</b>


-Biện pháp nhân hố: “Người đi rừng núi trơng theo bóng Người”->Nói
lên tấm lịng u mến của nhân dân Việt Bắc đối với Bác Hồ (Rừng núi ở
đây không chỉ là rừng núi thiên nhiên Việt Bắc, mà còn là đồng bào Việt
Bắc. Rừng núi tượng trưng cho người dân Việt Bắc). (1 điểm)


-Điệp từ “nhớ” ở câu thứ nhất và câu thứ ba để nói rõ hơn tấm lịng nhớ
mong Bác( nhớ mong tha thiết, khôn nguôi) đối với Bác.(1 điểm)


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>



Qua bài phân tích, học sinh cần nêu được các ý sau:


-Học đối phó là học mà khơng lấy việc học làm mục đích, xem học là
việc phụ...(0,5 điểm)


-Học đối phó là học bị động, khơng chủ động, cốt đối phó với sự địi
hỏi của thầy cơ, trong thi cử...(0,5 điểm)


-Do học đối phó nên khơng thấy hứng thú, đẫn đến chán học, hiệu
quả thấp...(0,5 điểm)


-Học đối phó là học hình thức, khơng đi sâu vào thực chất kiến thức
của bài học; học đối phó thì dù có bằng cấp nhưng đầu óc vẫn trống rỗng ...
(0,5 điểm)


<b>Câu 3:(6 điểm):</b>


<i><b> a.Mở bài</b></i>: Giới thiệu về Hồ Chí Minh(0,5 điểm)


<i><b> b.Thân bài:</b></i>


<b> *Hoàn cảnh sáng tác bài thơ(0,5đ)</b>


<b> *Giới thiệu chân dung Hồ Chí Minh(3đ)</b>
-Đại nhân:(1đ)


+Yêu tổ quốc
+Yêu thiên nhiên



+Yêu thương con người


“Bác ơi ! Tim Bác mênh mơng thế
Ơm cả non sơng mọi kiếp người”
(Tố Hữu)
-Đại trí:(1đ)


+Bài học đánh cờ, thể hiện chiến lược quân sự, lãnh đạo:
“Lạc nước hai Xe đành bỏ phí


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Đại dũng:(1,5đ) Tinh thần thép: Ung dung, lạc quan, tự tại (trong
1 số bài của Bác). Bác chỉ nhắc đến một từ thép trong bài đề từ của “Nhật kí
trong tù”, nhưng bài nào, dòng nào, câu nào cũng ánh lên tinh thần thép:
+Đi đường: Rèn luyện ý chí nghị lực


+Ngắm trăng:Vượt lên hoàn cảnh


+Tức cảnh Pác Bó: Lạc quan, tin tưởng cuộc sống.


<b> *Mở rộng, nâng cao vấn đề:(1,5đ) Liên hệ thú lâm tuyền của Bác </b>
với người xưa


-Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến: Sống ẩn mình, gửi tâm sự với
cảnh, quay về với thiên nhiên


-Hồ Chí Minh: Tình u thiên nhiên gắn liền với hoạt động yêu
nước, cứu nước ->Chất cộng sản trong con người Hồ Chí Minh


-Hình ảnh, tư tưởng Bác gắn với hành động của bản thân em và
thế hệ trẻ hôm nay.



<i><b> c.Kết bài:</b></i>(0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KẾT CẤU VÀ Ý TƯỞNG:</b>
I.Kết cấu:


-Đề bài trên có 3 câu( câu 1: 2đ, câu 2: 2đ, câu 3: 6đ)
-Phạm vi kiến thức:


+Câu 1: thông hiểu( vận dụng kiến thức đã học ở lớp 6)
+Câu 2: vận dụng(kiến thức đã học ở lớp 7)


+Câu 3: vận dụng( Các tác phẩm đã học ở chương trình Ngữ văn 8 và
vận dụng kiến thức nghị luận về tác phẩm văn học ở lớp 7)


II.Ý tưởng:


-Câu 1: Phần tiếng việt. HS vận dụng kiến thức về các biện pháp tu từ
để nhận ra và phân tích tác dụng của nó trong đoạn thơ. Muốn nêu tác dụng,
học sinh phải nắm được nội dung và ý nghĩa bài thơ, liên hệ với thời điểm
lịch sử khi Bác Hồ sống ở Việt Bắc.


-Câu 2: Văn nghị luận giải thích, rèn kĩ năng trình bày, xây dựng đoạn
văn và liên hệ thực tế trong quá trình học tập của học sinh. Giáo dục học
sinh thái độ học tập nghiêm , tự giác, học để lĩnh hội kiến thức chứ khơng
“đối phó”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×