Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

hoat dong ngoai gio len lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.15 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>


CHỦ ĐIỂM THÁNG 8

<b>+ </b>

9



TRUYỀN THỐNG NHAØ TRƯỜNG






I/ <b>Mục tiêu giáo dục:</b> <i>Giúp học sinh</i>


- Hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của nhà trường.


- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường mình. Tự hào là học sinh của trường và có ý
thức phát huy truyền thống của nhà trường.


- Có thói quen thực hiện đúng qui định của nhà trường về nề nếp, học tập, kỷ luật,
biết thực hiện những yêu cầu đối với học sinh tiểu học.


II<b>/ Nội dung kế hoạch:</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1: TUẦN 1 + 2</b>


TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP


1. <b>Yêu cầu giáo dục</b>: <i>Giúp học sinh</i>


- Hiểu cơ cấu tổ và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ lớp.


- Rèn luyện kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng ra các hoạt động chung của tập thể.
<b>2. Nội dung và hoạt động:</b>


<b>a.</b><i><b>Nội dung:</b></i>



- Thành lập các tổ, nhóm trong lớp.


- Cử đội ngũ cán bộ lớp, lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, các cán sự có chức
năng nhiệm vụ của từng cán bộ lớp.


<b>b. </b><i><b>Hình thức hoạt động:</b></i>


- Có chỉ định cán bộ lớp trên cơ sở nghiên cứu hồ sơ học sinh hoặc qua biểu hiện,
các đặc điểm cá nhân mà giáo viên chủ nhiệm quan sát được hằng ngày ( về hình dáng, cử
chỉ, cách nói năng, quan hệ với bạn bè)


- Có thể để học sinh giới thiệu hoặc cho lớp tự lựa chọn rồi GV tự quyết định.
- Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp trước tập thể.


<b>3. Chuẩn bị hoạt động:</b>


<i><b>a/ V ề phương tiện hoạt động:</b></i>


- Bằng sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp ( đối với các lớp từ 2 đến 5)
<i><b>b/ Về tổ chức</b>:</i>


- GV chuẩn bị bản sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp trên một tờ giấy khổ A0, ghi nội dung
sau:


LỚP TRƯỞNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> </i>


GVCN dự kiến sẵn về nhân sự và viết một bảng về nhiệm vụ của cán bộ lớp.


+ Lớp trưởng: Phụ trách chung và phụ trách về nề nếp của lớp.


+ Lớp phó học tập: Theo dõi kết quả học tập của từng tổ và phụ trách của cán sự
mơn.


+ Lớp phó văn thể : Phụ trách HĐ văn nghệ, vui chơi, TDTT, hoạt động lao động
của lớp.


+ Tổ trưởng phụ trách chung về tình hình kỷ luật và nề nếp của tổ.
<b>4/ Tiến hành hoạt động:</b>


+ GVCN định hướng cho lớp về:


* Mục đích yêu cầu tổ chức lớp tự quản theo một cơ cấu chặt chẽ nhằm thu hút
được nhiều HS tham gia vào HĐ tập thể.


+ Giới thiệu rõ sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp và có quan hệ hàm trong đó.
+ Nêu nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp


+ Đại diện CBL bày tỏ quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ mà GVCN và lớp giao
cho.


+ Cả lớp hát một bài
<b>5/ Kết thúc hoạt động:</b>


GV nhận xét về tình hình thái độ tham gia của HS trong việc lựa chọn đội ngũ
CBL.


- Động viên đội ngũ CBL làm tốt nhiệm vụ được giao.
***************************



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> </i>


<b>*HOẠT ĐỘNG 2: TUẦN 3 + 4</b>


NGHE GIỚI THIỆU TRUYỀN THỐNG NHAØ TRƯỜNG



<b>1/ Yêu cầu giáo dục</b>: <i>Giúp học sinh</i>


- Nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của truyền
thống đó.


- Xác định nhiệm vụ của học sinh tiểu học trong việc phát huy truyền thống của
nhà trường.


- Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động cá nhân và lớp.
<b>2/ Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<i><b>a/ Nội dung:</b></i>


- Vài nét về lịch sử và phát triển hình thành của trường.


- Truyền thống nhà trường về rèn luyện đạo đức, và các thành tích khác.
<i><b>b/ Hình thức hoạt động:</b></i>


- Trình bày bằng lời, bằng sơ đồ, trao đổi thảo luận.
<b>3/ Chuẩn bị hoạt động:</b>


<i><b>a/ Về phương tiện hoạt động:</b></i> Sơ đồ cấu tạo tổ chức nhà trường, về kết quả học
tập và rèn luyện của HS nhà trường.



<i><b>b/ Về tổ chức:</b></i>


+ GV chuẩn bị giới thiệu về truyền thống: Cơ cấu nhà trường, quá trình phát triển,
những thành tích đạt được trong học tập và rèn luyện, đội ngũ học sinh giỏi, đội ngũ giáo
viên dạy giỏi.


+ Chuẩn bị một số câu hỏi để học sinh thảo luận.
4<b>/ Tiến hành hoạt đơng:</b>


- GV nêu lí do sinh hoạt.


- GV giới thiệu cho toàn lớp về cơ cấu tổ chức của trường ( tổng số có bao nhiêu
khối, mỗi khối có bao nhiêu lớp), tổng số học sinh, tổng số GV và cán bộ cơng nhân viên,
BGH gồm có những ai...


- HS có thể trao đổi về vấn đề giáo viên vừa trình bày.
+ Qua những truyền thống của nhà trường em học được gì?


+ Em có suy nghĩ gì về hướng phấn đấu của mình để phát huy được truyền thống
đó của nhà trường.


+ Em hãy nêu về kế hoạch hoạt động của mình trong năm học mới.


- GV nêu tóm tắt về ý kiến HS đã trình bày và yêu cầu các thành viên trong lớp
cùng nhau thi đua để xây dựng lớp tốt.


- Chương trình văn nghệ với các tiết mục HS đã chuẩn bị.
<b>5/Kết thúc hoạt động:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> </i>


- Tuyên dương và gợi ý phê bình đối với việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của HS
trong lớp


<b> HOẠT ĐỘNG 3: TUẦN 5 + 6</b>


LÀM SẠCH TRƯỜNG LỚP



<b>1/ u cầu giáo dục:</b><i>Giúp học sinh</i>


+Thơng qua lao động cơng ích. HS sẽ gắn bó với đời sống XH: với cơng cuộc xây
dựng. Đồng thời góp phần làm cho học sinh hiểu thêm về giá trị của lao động, từ đó giúp
các em hiểu thêm về giá trị của lao động, giúp các em có ý thức lao động lành mạnh.


<b>2/ Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<i><b>a/ Nội dung:</b></i>


- Làm sạch, đẹp trường lớp.
<i><b>b/ Hình thức hoạt động</b></i>
- Thực hiện chương trình:


+ Đại diện CBL trình bày chương trình, kế hoạch, chỉ tiêu hành động " Chăm
ngoan học giỏi" của lớp.


+ Lớp thảo luận đi đến nhất trí.


+ Đại diện từng tổ lên giao ước thi đua



+ GVCN ghi nhận và động viên lớp quyết tâm thi đua học tập toots.
<i><b>C/ Văn</b><b>nghệ:</b></i>


- Cán bộ văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ của các tổ đã chuẩn bị, kết thúc
chương trình văn nghệ bằng bài hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i>


CHỦ ĐIỂM THÁNG 10



CH

<b>Ă</b>

M NGOAN- H

<b>Ọ</b>

C T

<b>Ố</b>

T





<b>HOẠT ĐỘNG 1:TUẦN 7 +8</b>


GIÁO DỤC QUYỀN VAØ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
1<b>/ Yêu cầu giáo dục:</b><i>Giúp học sinh</i>


- Hoạt động vui chơi giải trí, thể dục, thể thao luôn luôn là một nhu cầu thiết yếu
cho trẻ, đồng thời là quyền của trẻ em.


- Thông qua các hoạt động XH, GD cho trẻ em tình yêu quê hương, đất nước, niềm
tự hào dân tộc và giáo dục các em có tinh thần trách nhiệm, có nghĩa vụ đối với cộng đồng.


- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường.
<b>2/ Hình thức hoạt động:</b>


- Giới thiệu.


<i>- </i>Trao đổi, thảo luận, hát.


<b>3/ Chuẩn bị hoạt động:</b>


- Sưu tầm tài liệu và quyền được phát triển của trẻ em.
- Các câu hỏi và đáp án.


4<b>/ Tiến hành hoạt động:</b>
- Hát tập thể


- Tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu.


a/ Giáo viên phổ biến quyền của trẻ em và trách nhiệm của trẻ em, thảo luận chốt
lại


- Ý chính.


- Giúp vui văn nghệ


b/ GV đưa các câu hỏi có liên quan về mơi trường:
- Thảo luận rút ra ý chính.


- Học sinh kể một số việc đã làm để bảo vệ mơi trường.
c/. Chương trình văn nghệ:


<b>5/ Kết thúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> </i>


<i><b>*</b></i><b>HOẠT ĐỘNG 2: TUẦN 9</b>


VỆ SINH RĂNG MIỆNG





<b>1/ u cầu giáo dục:</b><i>Giúp học sinh</i>


- Biết được một số bệnh về răng miệng.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng
- Biết cách đánh răng.


<b>2/ Nội dung và hình thức hoạt động</b>:<b> </b>


<i><b>a/ Nội dung:</b></i>


- Các tài liệu tranh ảnh có liên quan đến răng miệng.
- Một số bài hát về răng miệng.


<i><b>b/ Hình thức hoạt động:</b></i> Thảo luận
<b>4/ Tiến hành hoạt động:</b>


<b>a/ Khởi động:</b>
- Hát tập thể


- Nêu lí do và yêu cầu hoạt động.


<b>b/ Thảo luận về biện pháp tránh các bệnh về răng miệng:</b>
- GV đưa ra các câu hỏi.


- HS thảo luận cho ý kiến.
- Rút ra ý đúng.


<b>c/ Văn nghệ:</b>



- Hát bài hát về răng miệng.
- Lớp hát tập thể một bài.
<b>5. Kết thúc hoạt động:</b>


- Nhận xét thái độ học sinh tham gia hoạt động.
- Khen ngợi những em làm tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> </i>


<b>HOẠT ĐỘNG 3: TUẦN 10 + 11</b>


HỘI VUI HỌC TẬP




<b>1/ u cầu giáo dục</b>:<b> </b><i>Giúp học sinh</i>


- Củng cố và khắc sâu kiến thức bài học, đồng thời mở rộng thêm hiểu biết nhằm
bổ sung thêm cho bài học trên lớp, tạo cơ hội để học sinh trao đổi kinh nghiệm học tập,
thiết thực cho việc học tập thi cử.


- Có hứng thú học tập “Vui mà học- học mà vui”


- Rèn kĩ năng tác phong mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể.
:<b>2/ Nội dung và hình thức hoạt động</b>


<i><b>a/ Nội dung:</b></i>


- Những kiến thức của các môn học mà GV yêu cầu ôn tập để chuẩn bị thi học kì.
- Những kinh nghiệm học tập có kết quả tốt.



- Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài toán vui, câu đố khoa học, các hiện
tượng tự nhiên.


<i><b>b/ Hình thức hoạt đông:</b></i>


- Tổ chức hái hoa dân chủ hoặc bôc thăm câu hỏi.
- Vui văn nghệ


<b>3/ Chuẩn bị hoạt động:</b>


<i><b>a/ Về phương tiện hoạt động:</b></i>
- Cây hoa


- Các bơng hoa có ghi câu hỏi.
- Khăn bàn, lọ hoa


- Phần thưởng.
<i><b>b/ Về tổ chức:</b></i>


- Soạn một số câu hỏi.


- Phổ biến cho học sinh nội dung ôn tập, yêu cầu các em học, suy nghĩ và chuẩn bị
cho sinh hoạt.


- Giao cán bộ lớp chuẩn bị một cây hoa, bông hoa có viết các câu hỏi với một vài
hoa văn nghệ.


- Cử ban giám khảo.



- Phân công người điều khiển, sinh hoạt và trang trí lớp.
<b>4/ Tiến hành hoạt động:</b>


- Tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu.
- Mời BGK lên làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> </i>


- Sau mỗi lần hái hoa, BGK nên công bố điểm cho cả lớp biết.


- Cuối cùng BGK tổng hợp kết quả và cơng bố cho tồn lớp biết tổ có số điểm cao
nhất, cá nhân đạt điểm nhiều nhất.


- Phát thưởng hoặc tuyên dương.
- Kết thúc bằng một bài hát tập thể.
<b>5/ Kết thúc hoạt động:</b>


- Nhận xét tinh thần tham gia của học sinh, so sánh giữa các nhóm tổ.
- Nhận xét về khả năng điều khiển của các ban tổ chức và ban giám khảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> </i>


CHUÛ ĐIỂM THÁNG 11



KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO






I<b>/ Mục tiêu</b>: <i>Giúp học sinh</i>



- Hiểu được công lao to lớn của thầy giáo, cơ giáo.
- Có thái độ biết ơn và kính trọng thầy giáo, cơ giáo.
- Có những hoạt động thể hiện biết ơn thầy cô.
- Biết được quyền và bổn phận của trẻ em.
- Biết giữ vệ sinh môi trường.


II


<b> / Nội dung và kế hoạch hoạt động tháng 11</b>:
<b>HOẠT ĐỘNG 1: TUẦN 12 + TUẦN 13</b>


CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TRƯỜNG EM


1<b>/ Yêu cầu giáo dục:</b><i>giúp học sinh</i>


- Hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ GV trong trường ( Số
lượng, tuổi đời, tuổi nghề, tinh thần tận tụy, thành tích....)


- Thơng cảm, kính trọng biết ơn các thầy giáo, cơ giáo.
- Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao.
2/ <b>Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<i><b>a/ Nội dung:</b></i>


- Học sinh hiểu được về biên chế, tổ chức của nhà trường.
- Những đặc điểm nổi bật của đội ngũ GV trong trường.
<i><b>b/ Hình thức hoạt động:</b></i>


- Giới thiệu
- Trao đổi
- Văn nghệ



<b>3/ Chuẩn bị hoạt động:</b>


<i><b>a/ Về phương tiện hoạt động</b></i>


- Sơ đồ tổ chức của trường để giới thiệu cho HS
- Những nét tiêu biểu chung về GV trong trường.
- Một vài tiết mục văn nghệ về thầy, cô giáo.
<i><b>b/ Về tổ chức:</b></i>


- GVCN lớp thống nhất chương trình hoạt động kế hoạch
- Phân cơng GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> </i>


- Người điều khiển về đội ngũ giáo viên trong trường.
- Người mời đại biểu


- Tổ, nhóm trang trí lớp học.
4<b>/ Tiến hành hoạt đông:</b>
- Tập bài hát do lớp chọn.


- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu chương trình hoạt động và người điều khiển.
- Mời GVCN giới thiệu về đội ngũ các thầy, cô giáo trong trường.


- Chủ nhiệm lần lượt giới thiệu.
- Biên chế tổ chức của trường.
- Đặc điểm GV của trường.


- Tuổi đời, tuổi nghề, GV trẻ nhất, GV dạy lâu năm nhất ở trường.


- Thành tích nổi bật:


- Những thuận lợi và khó khăn.


- Người điều khiển yêu cầu mỗi bạn nói một câu ngắn gọn về cảm xúc của mình
khi được nghe giới thiệu về các thầy giáo, cô giáo trong trường.


- Từng HS phát biểu.


- Người điều khiển yêu cầu mỗi bạn nói một câu ngắn gọn về cảm xúc của mình
khi được nghe giới thiệu về các thầy giáo, cơ giáo trong trường.


- Từng học sinh phát biểu.


- Người điều khiển tóm tắt ý kiến của cả lớp và học sinh.
+ Học tập nghiêm túc và có kết quả tốt trong các môn học.
+ Giữ trật tự tốt trong các giờ học.


+ Cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của các thầy giáo, cô giáo.
5<b>. Kết thúc hoạt động:</b>


- Cảm ơn GVCN, cảm ơn và chúc sức khỏe các đại biểu.
- Tuyên bố kết thúc hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> </i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2: TUẦN 14 + 15</b>


GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN





<b>1/ Giáo dục học sinh:</b><i>Giúp học sinh</i>


- Tiếp tục giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường nơi cư trú, nơi công cộng và
trường học.


<b>2/ Hình thức hoạt động:</b>
- Giới thiệu


- Chia 4 nhóm thảo luận.
3/ <b>Chuẩn bị hoạt động</b>


- Sưu tầm tranh ảnh, những hành vi đúng, sai, thờ ơ về xây dựng môi trường thân
thiện và bảo vệ môi trường.


- Câu hỏi và đáp án.
<b>4/ Tiến hành hoạt động:</b>
- Hát tập thể


- Tuyên bố lí do


- GV đưa ra các câu hỏi có liên quan về xây dựng mơi trường thân thiện.
- Học sinh thảo luận rút ra những hành vi đúng, sai.


- Học sinh đọc một bài thơ, hát về chủ đề môi trường.
5<b>/ Kết thúc hoạt động:</b>


- GV nhận xét tinh thần tham gia của học sinh
-Tuyên dương học sinh tích cực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> </i>


CHỦ ĐIỂM THÁNG 12



UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN






I/ <b>Mục tiêu giáo dục:</b><i>Giúp học sinh</i>


- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân và “Ngày Quốc phịng tồn dân”
(22/12), cũng như vẻ đẹp truyền thống của “Anh bộ đội cụ Hồ” qua các giai đoạn lịch sử.


- Hiểu biết những truyền thống cách mạng, sự kiện vẻ vang của quê hương.
- Học tập và rèn luyện theo tấm gương tốt của thế hệ cha anh.


II/ <b>Nội dung và kế hoạt hoạt động tháng 12:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: TUẦN 16 + 17</b>


NGHE NĨI CHUYỆN VỀ NGÀY QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM


VÀ NGÀY “QUỐC PHỊNG TỊAN DÂN” – 22/12



1/


<b> Yêu cầu giáo dục:</b><i>Giúp học sinh</i>


- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và " Ngày Quốc phịng
tồn dân" (22/12)


- Biết ơn, tự hào về sự trưởng thành và lớn mạnh của Quân đội cũng như lực lượng


quốc phòng của ta.


- Rèn kỹ năng trình bày, biết lắng nghe, phân tích, tổng hợp và chọn lựa thông tin.
2/


<b> Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
a/ <i><b>Nội dung:</b></i>


- Nội dung và ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốc
phịng tồn dân.


- Các chặng đường lịch sử vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam và lực lượng
vũ trang nói chung.


b/ <i><b>Hình thức hoạt động:</b></i>
- Nghe nói chuyện


- Hỏi và trao đổi.
- Văn nghệ


3/ <b>Chuẩn bị hoạt động:</b>


<i><b>a/ Về phương tiện hoạt động:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> </i>


<i><b>b/ Về tổ chức:</b></i>


- GVCN nêu chủ đề hoạt động, yêu cầu học sinh tìm đọc trước các tư liệu về
truyền thống quân đội.



- Phân công người điều khiển, xây dựng chương trình hoạt động.
- Cán sự văn nghệ chuẩn bị chương trình.


<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>
- Hát tập thể


- Tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu


- Giới thiệu báo cáo viên, mời báo cáo viên lên nói chuyện với lớp.
<i><b>a. Nghe nói chuyện, hỏi và trao đổi:</b></i>


- Báo cáo viên nói chuyện


- Người điều khiển hội nghị điều khiển các bạn trong lớp hỏi thêm.
- Báo cáo viên trả lời và làm rõ ý học sinh chưa hiểu.


<i><b>b. Văn nghệ:</b></i>


- Học sinh trình bày một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước.
5/ <i><b>Kết thúc hoạt đông:</b></i>


- HS phát biểu ý kiến về nội dung và cảm nghĩ của mình sau buổi nói chuyện.
- GV phát biểu


- Nhận xét kết quả hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> </i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2: TUẦN 18</b>



HÁT VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ


1/ <b>Yêu cầu giáo dục: </b><i>Giúp học sinh</i>


- Biết và hiểu thêm các bài hát về anh bộ đội, về truyền thống cách mạng của quê
hương, đất nước. Qua đó động viên và phát huy phong trào văn nghệ của lớp.


- Tiếp thêm tự hào và yêu mến anh bộ đội, tụ hào về truyền thống cách mạng dân
tộc.


- Bồi dưỡng kĩ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn,
tự tin.


2/ <b>Nội dung và hình thức</b>:


- Những bài hát, bài thơ về anh bộ đội, quê hương đất nước do HS sưu tầm.
- Hình thức hoạt động: Biểu diễn văn nghệ lớp.


3/<b>Chuẩn bị hoạt động:</b>
<i>a.<b>Về phương tiện hoạt động:</b></i>


- Những tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị theo các nhóm, tổ, cá nhân.
- Nhạc cụ đơn giản, đàn, kèm, trống.


<i>b. <b>Về tổ chức:</b></i>


- Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
- Cử người phụ trách văn nghệ của cả lớp dẫn chương trình.


- Xây dựng chương trình hoạt động.


- Các chương trình hoạt động.


- Phân cơng trang trí.
- Dự kiến mời đại biểu.
4/<b>Tiến hành hoạt động:</b>


- Nêu lý do và giới thiệu đại biểu.


- Người dẫn chương trình mời các ca sĩ của lớp lên đơn ca, xen kẻ vào tiết mục văn
nghệ của các tổ.


- Tặng hoa sen mỗi tiết mục để tạo khơng khí vui vẻ, đoàn kết.
5<b>/ Kết thúc hoạt động:</b>


- Cả lớp hát một bài tập thể.
- Nhận xét kết quả học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> </i>


CHỦ ĐIỂM THAÙNG 01

<b>+ </b>

02



MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN




<b>HỌAT ĐỘNG 1: TUẦN 19+20</b>


THỰC HIỆN TỐT AN TOÀN GIAO THƠNG



<b>1/ u cầu giáo dục: </b><i>Giúp học sinh.</i>



- Biết tôn trọng luật lệ giao thông.
- Hiểu biết về luật giao thông.


- Cần phải làm gì để tham gia giao thơng an tồn.
<b>2</b>/ <b>Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<i><b>a</b>. <b>Nội dung:</b></i>


- Điểm báo, tranh ảnh về giao thơng.
<i><b>b</b>. <b>Hình thức</b></i><b>:</b>


- Thảo luận, vẽ tranh.
<b>3/Chuẩn bị hoạt động:</b>


- Các tư liệu về an toàn giao thơng.
- Tranh ảnh có liên quan.


<b>4/ Tiến hành sinh hoạt:</b>
- Hát tập thể.


- Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu tranh ảnh và an tồn giao thơng.


- Đưa ra các câu hỏi về tình huống an tồn giao thơng, học sinh thảo luận.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét và rút ra ý đúng.


- Thảo luận công việc làm để tham gia giao thơng an tồn.
<b>5/Kết thúc hoạt động:</b>


- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia của học sinh.


- Tuyên dương những em thực hiện tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> </i>


<b>HỌAT ĐỘNG 2: TUẦN 21+22</b>


CHÚNG EM CA HÁT MỪNG ĐẢNG – MỪØNG XUÂN


1. <b>Yêu cầu giáo dục:</b><i>Giúp học sinh</i>


- Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, củng cố cho học sinh niềm tin yêu Đảng,
niềm tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc. từ đó động viên học sinh
phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt.


<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<i><b>a. Nội dung</b></i><b>: </b>


- Những bài hát, bài thơ, điệu múa ... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất nước,
ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.


<i><b>b. Hình thức hoạt động</b></i><b>:</b>
- Thi văn nghệ giữa các tổ.
<b>3. Chuẩn bị hoạt động:</b>


<i><b>a.Về phương tiện hoạt động:</b></i>


- Các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị.
- Một số nhạc cụ như: đàn, trống,...


- Các câu hỏi thi, bản quy ước về thang điểm của ban giám khảo, phần thưởng.


<i><b>b. Về tổ chức:</b></i>


- Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu họat động, kế họach và thời gian tiến hành với
cả hướng dẫn học sinh sưu tầm các bài thơ, bài hát, điệu múa về Đảng, về mùa xuân.


- Nêu hình thức thi cho các tổ chuẩn bị luyện tập.
- Cử ban giám khảo.


- Cử người dẩn chương trình .


- Chuẩn bị các câu hỏi thi và chương trình điều khiển.
- Phân cơng trang trí.


- Chuẩn bị phần thưởng.
- Mời đại biểu.


<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>


- Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu ban giám khảo.


- Nêu thể lệ cuộc thi.


- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi, các tổ chức thực hiện, ban giám khảo đánh
giá, chấm điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> </i>


<b>HỌAT ĐỘNG 3: TUẦN 23+24</b>



TÌM HIỂU VỀ TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM


1. <b>u cầu giáo dục: </b><i>Giúp học sinh</i>


- Hiểu những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương,
của dân tộc, ngày xuân, ngày tết.


- Tự hào về quê hương, về phong tục truyền thống tốt đẹp .


- Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương.
<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<i><b>a</b>. <b>Nội dung: </b></i>


- Những phong tục, truyền thống văn hóa ngày tết của quê hương, đất nước qua
sách báo, ca dao, tục ngữ, câu thơ, điệu múa, tranh ảnh và các truyện kể...


- Những kinh nghiệm thực tế mà học sinh biết được.
<i><b>b. Hình thức hoạt động:</b></i>


- Thi trình bày và kết quả sưu tầm, tìm hiểu giữa các tổ.
<b>3.Chuẩn bị hoạt động :</b>


<i><b>a. Về phương tiện</b></i><b>:</b>


- Các tài liệu sưu tầm được.
- Phấn, bảng, giấy màu trang trí


- Phần thưởng cho các tổ đạt điểm cao
<i><b>b. Về tổ chức</b></i><b>:</b>



- Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tư liệu về nguồn
khác nhau: ca dao, tục ngữ, bài hát, sách báo, tranh ảnh, phát thanh, truyền hình....


- Phân cơng tổ trưởng đơn đốc tổ viên tập hợp trang trí trưng bày...
- Tổ chức cử đại diện báo cáo kết quả sưu tầm.


- Phân định vị trí để các tổ trưởng trưng bày.
- Chuẩn bị chương trình văn nghệ.


- Mời đại biểu dự.


<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>


<i><b>a. Khởi động:</b></i>
- Hát tập thể.


- Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu ban giám khảo.


<i><b>b. Trưng bày và giới thiệu kết quả sưu tầm :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> </i>


- Ban giám khảo chấm điểm trưng bày theo kiểu tiêu chí nhiều thơng tin, có thẩm
mỹ quan, tính khoa học.


- Đại diện các tổ giới thiệu một cách khái quát kết quả sưu tầm.
- Giám khảo chấm điểm các tổ ghi lên bảng.


<i><b>c. Chương trình văn nghệ:</b></i>



- Học sinh trình bày một số tiết mục văn nghệ.
<b>5. Kết thúc hoạt động:</b>


- Công bố và phát phần thưởng
- Nhận xét và kết thúc hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> </i>


CHỦ ĐIỂM THÁNG 03



YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO




<b>HỌAT ĐỘNG 1: TUẦN 25+26</b>


CHÚNG EM CA HÁT MỪNG MẸ, MỪNG CÔ


1. <b>Yêu cầu giáo dục: </b><i>Giúp học sinh:</i>


- Hiểu ý nghĩa ngày 8/3 ( là ngày hội của phụ nữ thế giới nói chung và phụ nữ Việt
Nam nói riêng, là những ngày vui của bà, của mẹ, của cô giáo, của các bạn nữ).


- Ca hát mừng mẹ, mừng cơ và những lời gửi gắm tình cảm, sự biết ơn, lịng kính
trọng với bà, với mẹ, với cơ giáo của các em, là sự tơn trọng, bình đẳng nam nữ trong xã
hội.


<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<i><b>a. Nội dung: Ý nghĩa ngày 8/3:</b></i>



- Chúc mừng, tặng hoa cô và các bạn nữ, các bài hát, bài thơ, truyện kể về mẹ, về
cơ giáo.


<i><b>b. Hình thức hoạt động:</b></i>
- Tặng hoa mừng ngày 8/3.
- Biểu diễn văn nghệ.
<b>3. Chuẩn bị hoạt động:</b>


<i><b>a. Về phương tiện hoạt động:</b></i>
- Bảng tóm tắt ý nghĩa ngày 8/3.
- Hoa tặng cơ giáo và các đại biểu nữ.
- Tặng phẩm cho các bạn nữ.


- Các tiết mục văn nghệ.
<i><b>b. Về tổ chức</b></i><b>:</b>


- Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung và kế hoạch hoạt động.
- Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.


- Phân cơng học sinh nam dẫn chương trình.
- Chuẩn bị hoa và tặng phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> </i>


<i><b>a. Khởi động:</b></i>
- Hát tập thể.


- Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu.
<i><b>b. Chúc mừng</b>:</i>



- Người dẫn chương trình giới thiệu chúc mừng cô giáo, các đại biểu nữ, mời các
học sinh nam tặng hoa cho cô giáo và các đại biểu nữ.


- Đại biểu nữ phát biểu ý kiến.


- Người dẫn chương trình mời một số học sinh nam tặng quà cho các bạn nữ và nói
lời chúc mừng.


- Một đại diện học sinh nữ có lời đáp và cảm ơn học sinh nam.


- Kết thúc hoạt động chúc mừng, cả lớp đồng thanh bài " lớp chúng mình đồn
kết".


<b>c</b><i><b>. Chương trình văn nghệ mừng mẹ, mừng cơ:</b></i>


- Cán sự văn nghệ điều khiển chương trình văn nghệ bao gồm các tiết mục múa,
hát, đọc thơ....


<b>5. Kết thúc hoạt động:</b>


- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i> </i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2: TUẦN 27 + 28</b>


HỘI VUI HỌC TẬP


1/ <b>u cầu giáo dục</b>: <i>Giúp học sinh</i>


- Củng cố và khắc sâu kiến thức bài học, đồng thời mở rộng thêm hiểu biết nhằm


bổ sung thêm cho bài học trên lớp, tạo cơ hội để học sinh trao đổi kinh nghiệm học tập,
thiết thực cho việc học tập thi cử.


- Có hứng thú học tập " Vui mà học- học mà vui".


- Rèn kỹ năng, tác phong mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể.
2<b>/ Nội dung và hình thức hoạt động</b>:


<i><b>a/Nội dung:</b></i>


- Những kiến thức của các môn học mà giáo viên u cầu ơn tập để chuẩn bị thi
học kì.


- Những kinh nghiệm học tập có kết quả tốt.


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán vui, câu đố khoa học, các hiện
tượng tụ nhiên.


<i><b>b/ Hình thức hoạt động:</b></i>


- Tổ chức hái hoa dân chủ hoặc bốc thăm câu hỏi.
- Vui văn nghệ


3/ <b>Chuẩn bị hoạt động:</b>


<i><b>a/ Về phương tiện hoạt động:</b></i>
- Cây hoa


- Các cành hoa có ghi câu hỏi.
- Khăn bàn, lọ hoa



- Phần thưởng
<i><b>b/ Về tổ chức:</b></i>


- Soạn một số câu hỏi


- Phổ biến cho học sinh nội dung ôn tập, yêu cầu các em học, suy nghĩ và chuẩn bị
cho sinh hoạt.


- Giao cán bộ lớp chuẩn bị một cây hoa, bơng hoa có viết các câu hỏi với một vài
hoa văn nghệ.


- Cử ban giám khảo


- Phân công người điều khiển, sinh hoạt và trang trí lớp.
4/


<b> Tiến hành hoạt động :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> </i>


- Mời ban giám khảo lên làm việc
- Phổ biến tiêu chuẩn đánh giá
- Nêu cách hái hoa


- Sau mỗi lần hái hoa, BGK nên công bố điểm cho cả lớp biết.


- Cuối cùng BGK tổng hợp kết quả và cơng bố cho tồn lớp biết tổ có số điểm cao
nhất, cá nhân có điểm cao nhất.



- Phát thưởng hoặc tuyên dương
- Kết thúc bằng một bài hát tập thể
5/ <b>Kết thúc hoạt động</b>


- Nhận xét tinh thần tham gia của HS, so sánh giữa các nhóm tổ.
- Nhận xét về khả năng điều khiển của các ban tổ chức và BGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> </i>


CHỦ ĐIỂM THÁNG 04



HỊA BÌNH VAØ HỮU NGHỊ







I/ <b>Mục tiêu giáo dục:</b><i>Giúp học sinh</i>


- Hiểu hịa bình và hữu nghị là một vấn đề cần thiết cho nhân loại hiện nay nhằm
phát triển một xã hội bền vững..


- Tôn trọng và lịch sự khi giao tiếp, thể hiện cách sống có văn hóa trong đời sống
hằng ngày để có được bầu khơng khí hịa bình và thân thiện, tơn trọng những giá trị văn
hóa của dân tộc mình cũng như của nhân loại.


- Rèn luyện các kĩ năng ứng xử và giao tiếp có văn hóa trong đời sống hằng ngày.
II/ <b>Nội dung kế hoạch trong tháng 4:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: TUẦN 29 +30</b>



VẺ ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC


1/ <b>Yêu cầu giáo dục:</b>


- Có hiểu biết về vẻ đẹp của quê hương, đất nước mình ( vẻ đẹp của thiên nhiên, vẻ
đẹp trong cuộc sống hằng ngày, vẻ đẹp của những công trình văn hóa...)


- Tăng thêm tình cảm u mến gia đình, làng xóm, phố phường, có thái độ tơn
trọng giá trị, những di sản của quê hương, đất nước.


- Có thói quen giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử, di sản thiên nhiên, tích cực tham
gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường, mừng ngày 30/4


2<b>/ Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<i><b>a/Nội dung:</b></i>


- Vẻ đẹp của quê hương đất nước


- Những thông tin về sự phát triển kinh tế, XH của địa phương
<i><b>b/ Hình thức hoạt động:</b></i>


- Biểu diễn văn nghệ
- Kể chuyện


- Giới thiệu thông tin qua sưu tầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> </i>


3/ <b>Chuẩn bị hoạt động:</b>



<i><b>a/ Về phương tiện hoạt động:</b></i>


- Tạp chí, báo chí, tranh ảnh, bài thơ đã sưu tầm, câu chuyện kể về ngày chiến
thắng lịch sử 30/4.


<i><b>b/ Về tổ chức:</b></i>


- GV yêu cầu chuẩn bị cho sinh hoạt về vẻ đẹp quê hương đất nước.


- Học sinh chuẩn bị những bài hát ca ngợi vẻ đẹp quê hương đát nước, những câu
chuyện, ca dao, những bài dân ca mô tả cảnh đẹp của quê hương đất nước.


- GV xây dựng chương trình hoạt động, cử người điều khiển, BGK.
- Chuẩn bị trang thiết bị, cơ sở vật chất cần thiết.


4/ <b>Tiến hành hoạt động:</b>


- Người điều khiển nêu lí do, giới thiệu BGK


- Giới thiệu một màn trình diễn của một tổ về các bài hát đã được chuẩn bị.


- Giới thiệu một đại diện một tổ khác trình bày bộ sưu tập về các bức tranh đã sưu
tầm được.


- Một học sinh kể về cảnh đẹp quê mình, GV kể về những sự thay đổi trong đời
sống của địa phương mình kể từ thống nhất đất nước năm 1975.


5/ <b>Kết thúc hoạt động:</b>


- Kết thúc hoạt động bằng một bài hát tập thể.


- Nhận xét tinh thần tham gia chung của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> </i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2: TUẦN 31 + 32</b>


THIẾU NHI CÁC NƯỚC LAØ BẠN CỦA CHÚNG TA


1/ <b>Yêu cầu giáo dục:</b> <i>giúp học sinh</i>


- Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi
một số nước, đặc biệt là trong khu vực.


- Thông cảm, tơn trọng và đồn kết với thiếu nhi quốc tế.


- Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương.
2/ <b>Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<i><b>a/ Nội dung:</b></i>


- Ý nghĩa của chủ đề thiếu nhi đất nước là bạn của chúng ta.


- Vài nét về cuộc sống học tập, vui chơi, sinh hoạt của thiếu nhi một số nước trong
khu vực.


<i><b>b/ Hình thức hoạt động:</b></i>


- Tìm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi các nước hoặc tổ chức theo hình thức của
cuộc thi: “Hành trình văn hóa”


-Văn nghệ xen kẽ.



3/ <b>Chuẩn bị hoạt động:</b>


<i><b>a/ Về phương tiện hoạt động:</b></i>


- Tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi các nước trong khu vực.
- Một số bài hát, câu chuyện, điệu múa....


<i><b>b/ Về tổ chức:</b></i>


- GVCN nêu vấn đề, yêu cầu cũng như nội dung và hình thức hoạt động để giúp
học sinh định hướng và chuẩn bị tư thế tham gia hoạt động.


- Hướng dẫn học sinh sưu tầm các tư liệu, bài viết, tranh ảnh... về cuộc sống học
tập và sinh hoạt của thiếu nhi trong khu vực.


- Phân công người điều khiển.
- Cử BGK cuộc thi


- Chuẩn bị trang trí lớp


- Chuẩn bị các bài hát, điệu múa .
4/ <b>Tiến hành hoạt động:</b>


- Cả lớp hát


- Người điều khiển chương trình tun bố lí do và giới thiệu đại biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i> </i>



- Biểu diễn văn nghệ


- GVCN phát biểu ý kiến, nêu rõ đây là một hoạt động bổ ích giúp các em có thêm
hiểu biết về thiếu nhi các nước, đồng thời giúp bổ sung kiến thức cho môn học nhất là các
môn TV, lịch sử, địa lí.


- GVCN khen ngợi những học sinh đã tích cực tham gia vào hoạt động tập thể.
- Toàn lớp hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan


- Ban giám khảo cơng bố kết quả thi


- Nếu có phần thưởng phát cho tập thể, cá nhân tiêu biểu
5/ <b>Kết thúc hoạt động:</b>


- Cho học sinh tự đánh giá kết quả về tinh thần, ý thức, thái độ tham gia của lớp,
lựa chọn cá nhân và nhóm, tổ có nhiều cố gắng nhất trong hoạt động.


- Sau đó GVCN nêu ý kiến của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i> </i>


CHỦ ĐIỂM THÁNG 05



BÁC HỒ KÍNH YÊU






I/ <b>Mục tiêu giáo dục:</b><i>Giúp học sinh:</i>


- Có những hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, những đức


tính cao đẹp về thuở thiếu nhi, thời của Bác, về những tình cảm yêu thương mà người đã
dành cho thiếu nhi, từ đó càng cố gắng làm theo lời Bác.


- Có lịng kính u Bác, mong muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, tự hào về lớp
con cháu của Bác Hồ kính yêu.


- Tích cực rèn luyện làm theo " 5 điều Bác Hồ dạy" , trong cuộc sống hằng ngày, ở
trường, gia đình và ngồi xã hội, rèn luyện kĩ năng tham gia tổ chức các ngày chủ điểm
trong tháng.


<b>II/ Nội dung và kế hoạch hoạt động trong tháng:</b>
<b>HỌAT ĐỘNG 1: TUẦN 33+34.</b>


5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠYTHIẾU NIÊN NHI ĐỒNG


1/ <b>Yêu cầu giáo dục:</b> <i>Giúp học sinh:</i>


- Phân tích nội dung của "5 điều Bác Hồ dạy", biết liên hệ với thực tế để hiểu rõ
thêm nhiệm vụ của thiếu nhi.


- Có thói quen thực hiện "5 điều Bác Hồ dạy" trong cuộc sống hằng ngày, ở gia
đình, ở nhà trường và cộng đồng xã hội.


- Biết phê phán những thái độ, hành vi trái với lời dạy của bác, ủng hộ và tán thành
đối với những hành vi thực hiện tốt" 5 điều Bác Hồ dạy".


2/ <b>Nội dung và hình thức hành động:</b>


<i><b>a. Nội dung :</b></i>


- Xuất xứ " 5 điều Bác Hồ dạy"



- Những nội dung cơ bản trong " 5 điều Bác Hồ dạy"


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> </i>


- Hái hoa dân chủ, trả lời câu hỏi.
- Biểu diễn văn nghệ.


<b>3.Chuẩn bị hoạt động:</b>


<i><b>a. Về phương tiện hoạt động</b></i>:
- Ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn.
- Tờ tranh" 5 điều Bác Hồ dạy"


- Cây hoa gắn câu hỏi về " 5 điều Bác Hồ dạy "
<i><b>b. Về tổ chức:</b></i>


- Yêu cầu thuộc "5 điều Bác Hồ ", suy nghĩ về nội dung của từng điều và tìm ví dụ
thực tế của việc thực hiện tốt " 5 điều Bác Hồ dạy" ( vào thời gian nào? Vì sao Bác lại đưa
" 5 điều Bác Hồ dạy"?)


- Chuẩn bị cây hoa, cắt cánh hoa để ghi các câu hỏi, ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn.
- Xây dựng chương trình hoạt động và cử người điều khiển, cử BGK.


- GV giúp HS soạn câu hỏi xung quanh " 5 điều Bác Hồ dạy"
<b>4/ Tiến hành hoạt động:</b>


- Người điều khiển chương trình nêu lí do hoạt động và giới thiệu BGK.


- Mời đại diện ban chỉ huy Liên đội lên hái hoa đầu tiên và trả lời câu hỏi. Sau đó


lần lượt cử đại diện từng tổ lên hái hoa. Xen kẽ các câu hỏi và những bài hát về Bác Hồ
kính u để tạo khơng khí sơi nổi, cuộc hái hoa cứ thế tiếp diễn cho đến hết thời gian qui
định.


<b>5/ Kết thúc hoạt động.</b>


- Toàn lớp đồng thanh hát vang bài hát " Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên
nhi đồng".


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i> </i>


<b>HỌAT ĐỘNG 2: TUẦN 35.</b>


CHUÙNG EM KỂ CHUYỆN BÁC HỒ


1. <b>u cầu giáo dục:</b><i>Giúp học sinh:</i>


- Nâng cao hiểu biết về cuộc đời trong sáng của Bác, về công lao to lớn của Bác
Hồ đối với dân tộc.


- Xúc động trước sự cống hiến và những tình cảm to lớn của Bác đối với nhân dân.
- Biết kể chuyện diễn cảm, lôi cuốn được nhiều người nghe.


2. <b>Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<i><b>a. Nội dung:</b></i>


- Tình cảm của Bác đối với nhân dân, nhất là đối với thiếu nhi.
- Cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác.


- Những đức tính quý báu của Bác mà thiếu nhi học tập được.


<i><b>b. Hình thức hoạt động:</b></i>


- Thi kể chuyện theo tổ.


- Xen kẽ những bài hát về Bác.
<b>3. Chuẩn bị hoạt động:</b>


<i><b>a. Về phương tiện hoạt động:</b></i>


- Các tư tưởng về Bác (câu chuyện, bài thơ, bài hát...)
- Ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn, tranh ảnh.


<i><b>b. Về tổ chức</b></i><b>:</b>


- Yêu cầu học sinh sưu tầm một câu chuyện về Bác theo nội dung đã nêu trên và
tập kể chuyện một cách diễn cảm, lưu loát.


- Lựa chọn một số câu chuyện từ các tổ và sắp xếp thành chương trình thi kể chuyện.
- Cử người điều khiển chương trình.


- Chuẩn bị trang trí lớp.
- Thành lập ban giám khảo.
- Chuẩn bị phần thưởng
<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>


- Theo chương trình kể chuyện đã xây dựng, người điều khiển mời lần lượt đại
diện của từng tổ lên trình bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> </i>



- Trong quá trình kể chuyện có thể xen kẽ một vài bài hát về Bác Hồ.
5<b>.Kết thúc hoạt động:</b>


- Tồn lớp đơng thanh hát một vài bài hát về Bác.
- Ban giám khảo công bố kết quả và phát phần thưởng.


- Giáo viên nhận xét chung về tinh thần tham gia chuẩn bị của học sinh, về kết quả
thu được qua buổi kể chuyện.


<i><b>MỤC LỤC</b></i>


STT <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> Trang


I Chủ điểm tháng 8+9 Truyền Thống Nhà Trường 01


1 Hoạt động 1 Tuần 1+2: Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp. 01
2 Hoạt động 2 Tuần 3+4: Nghe giới thiệu về truyền thống nhà trường 02


3 Hoạt động 3 Tuần 5+6: Làm sạch đẹp trường lớp. 03


II Chủ điểm tháng 10 Chăm Ngoan-- Học Tốt 04


1 Hoạt động 1 Tuần 7+8:Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em.giáo
dục môi trường.


04


2 Hoạt động 2 Tuần 9: vệ sinh răng miệng 05


3 Hoạt động 3 Tuần 10+11: Hội vui học tập 06



III Chủ điểm tháng 11 Kính u thầy Giáo Cơ Giáo 07


1 Hoạt động 1 Tuần 12 + 13: Các thầy giáo, cô giáo trườn em 07
2 Hoạt động 2 Tuần 14 + 15: Giáo dục môi trường thân thiện 08
IV Chủ điểm tháng 12


UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN


1 Hoạt động 1 Tuần 16 +17 : Nghe nói chuyện về ngày QĐNDVN và
ngày QPTD 22/12


10
2 Hoạt động 2 Tuần 18: hát về " Anh bộ đội Cụ Hồ" 11
V Chủ điểm tháng 1 + 2 MỪNG ĐẢNG- MỪNG XUÂN


1 Hoạt động 1 TuẦN 19 + 20 : Thực hiện tốt ATGT 12


2 Hoạt động 2 Tuần 21 +22 : Chúng em ca hát- MĐMX 13


3 Hoạt động 3 Tuần 23 +24: Tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam 14
VI Chủ điểm tháng 3 YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO


1 Hoạt động 1 Tuần 25 +26: Chúng em ca hát mừng mẹ, mừng cô. 15


2 Hoạt động 2 Tuần 27 +28: Hội vui học tập. 16


VII Chủ điểm tháng 4 HỊA BÌNH HỮU NGHỊ


1 Hoạt động 1 Tuần 29 +30: vẻ đẹp củ quê hương đất nước. 17


2 Hoạt động 2 Tuần 31 +32 : Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta. 18
VIII Chủ điểm tháng 5 BÁC HỒ KÍNH YÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×