Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

SINH7CHUONG3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.11 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ TRẮC NGHIỆM SINH 7 CHƯƠNG 3</b>



<b> MÃ ĐỀ THI: Đề gốc</b>
<b>Họ, tên thí sinh:...</b>


<b>Số báo danh:...</b>
<b>Câu 1: Sán lá gan dinh dưỡng theo hình thức nào?</b>


<b> A. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ vật chủ</b>
<b> B. Có 2 nhánh ruột phân thành nhiều nhánh nhỏ</b>


<b> C. Ruột vừa tiêu hoá chất , vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể</b>
<b> (*)D. Cả a,b,c đúng</b>


<b>Câu 2: </b> Để duy trì nịi giống Sán lá gan thích nghi theo hướng


(*)A. Đẻ nhiều trứng B. Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lơng
bơi


C. Thay đổi vật chủ D. Trâu bò ăn phải cây cỏ nhiễm sán lá gan
<b>Câu 3: </b> Trong cơ thể trâu bị, sán lá gan kí sinh ở


A. Bắp cơ (*)B. Gan và mật C. Ruột D. Cả a,b,c đều sai
<b>Câu 4: </b> Người mắc bệnh sán dây do


A. Nang sán có trong trâu, bị, lợn gạo B. Ăn thịt trâu, bò, lợn gạo


C. Ăn phải ấu trùng phát triển thành nang sán (*)D. Cả a,b,c đúng
<b>Câu 5: </b> Sán lơng có miệng nằm ở


A. Đầu B. Mặt lưng (*)C. Mặt bụng D. Đuôi


<b>Câu 6: </b> Sán xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua


A. Hô hấp (*)B. Ăn uống C. Máu D. Cả a,b,c đúng
<b>Câu 7: Cấu tạo của giun đũa thích hợp với đời sống chui rúc mơi trường kí sinh là</b>


<b> A. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển</b>


<b> B. Di chuyển bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra</b>
<b> C. Di chuyển rất hạn chế</b>


<b> (*)D. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển, di chuyển bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra</b>
<b>Câu 8: </b> Nơi kí sinh của giun đũa trong cơ thể người là:


A. Ruột thẳng B. Ruột già C. Tá tràng (*)D. Ruột non
<b>Câu 9: </b> Đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh là


(*)A. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc
phát triển


B. Các tuyến sinh dục ở dạng ống


C. Hầu phát triển giúp cho dinh dưỡng vào
nhanh và nhiều


D. Cả a,b,c đúng
<b>Câu 10: </b> Nên tẩy giun mấy lần trong năm?


(*)A. 1-2 lần B. 2-3 lần C. 3-4 lần D. 4-5 lần
<b>Câu 11: </b> Các đại diện nào sau đây là của Ngành Giun trịn



(*)A. Giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun
đũa


B. Sán lông


C. Giun đất D. Đĩa


<b>Câu 12: </b> Đặc điểm của giun tròn giúp chúng khơng bị tiêu huỷ bởi dịch tiêu hố trong ruột non
A. Có giác bám B. Cơ thể không phân đốt


C. Cơ thể chỉ có cơ dọc (*)D. Tồn thân có lớp vỏ cuticun cứng bao bọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13: </b> Người mắc bệnh giun móc câu có biểu hiện:


(*)A. Người xanh xao, vàng vọt B. Kém ăn , mất ngủ


C. Đau nhức toàn thân D. Chân to, đi lại khó khăn
<b>Câu 14: </b> Sau các trận mưa kéo dài, giun đất chui lên khỏi mặt đất để:


A. Lấy ánh sáng B. Tìm kiếm nơi ẩn nấp mới


(*)C. Lấy ôxy D. Cả a,b,c đúng
<b>Câu 15: </b> Giun đất di chuyển bằng cách:


A. Phồng đoạn đầu, thun đoạn đi (*)B. Dùng tồn thân và vành cơ làm chỗ dựa,
vươn đầu về phía trước


C. Toàn thân phồng lên D. Lượn sóng
<b>Câu 16: </b> Giun đất dinh dưỡng bằng cách:



A. Chứa thức ăn ở diều B. Ong TH chưa phân hoá


(*)C. Thức ăn được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ D. Thức ăn được tiêu hoá nhờ enzim ở ruột tịt
<b>Câu 17: </b> Đặc điểm để phân biệt giun tròn với giun đốt là:


(*)A. Cơ thể phân đốt B. Có khoang cơ thể chính thức


C. Mỗi đốt đều có 2 đơi chân bên D. Cơ thể có đối xứng toả trịn
<b>Câu 18: </b> Đỉa khơng có đặc điểm nào sau đây:


A. Sống kí sinh ngồi (*)B. Kí sinh trong vật chủ


C. Bơi kiểu lượn sóng D. Có giác bám
<b>Câu 19: </b> Vai trò của giun đất trong trồng trọt là:


(*)A. Làm cho đất tơi xốp hơn, tăng lượng
mùn, khoáng cho đất


B. Xáo trộn đất


C. Phân giun đất đẩy mạnh hoạt động của
VSV


D. Cả a, b, c đúng
<b>Câu 20: </b> Thức ăn cho người và cá là:


(*)A. Rươi B. Đỉa C. Giun đỏ D. Giun đũa


<b> HẾT </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×