Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

DE KIE TRA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.54 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 2



Ngày soạn: 21 / 8 /09


<i><b> Ngày giảng : Thứ hai, 24/ 8 /09</b></i>


<b>TẬP ĐỌC-kĨ chun: </b>


<b>Ai có lỗi ?</b>



<b> I. MC TIÊu</b>


<b> A. T ậ p đọ c :</b>


<b> 1.Vèn kỹ năng đọc th nh tià</b> <b>ếng:</b>


- Đọc tr«i chảy to n b i.à à


- Biết đọc phân bit li ngi k v l i các nhânvt (En-ri-cô,bố của
En-ri-cô,Cô-rét-ti)


<b>2. Vốn k nng c- hiu:</b>


-Hiểu nội dung v ý nghà ĩa của c©u chuyn.


(Phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót c xử không
tốt với bạn.)


<b> B. Kể chuyện:</b>
<b>1.Vèn kỹ năng nãi:</b>



- Dựa v o trÝ nhà ớ v tranh, kà ể lại từng đoạn ca câu chuyn theo lời của mình.


- Bit phi hp lời kể với điệu bộ, nÐt mặt; biết thay đổi giọng kể cho phï hợp với
nội dung


<b> 2.Vèn kỹ năng nghe:</b>


- Cã khả năng tập trung theo dâi b¹n kể chuyện. Biết nhËn xÐt lời kể ca bn.


<b>II . Đồ dùng dạy học</b>


- GV: phấn m u, thà ước kẻ, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.


<b>III . Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Tập c</b>


1.<b>Kiểm tra bài cũ</b>:<b>5</b>


- Đọc thuộc lòng bài: Hai bàn tay em .
- Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?


<b>B.Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài: 3</b>


Bc tranh trong SgK vẽ đôi bạn thân En-


ri-cô và Cơ- rét –ti. Có một lần En-ri ri-cơ hiểu
lầm và giận bạn, nhng sau đó cách sử xự của
Cơ-rét-ti đã làm En-ri-cô hiểu bạn hơn. Nội
dung cụ thể câu chuyện đó thế nào? Chúng ta
cùng học bài: Ai có lỗi?


b) <b>Luyện đọc: 15</b>’
* <b>Đọc mẫu</b>:


Gv đọc toàn bài một lợt.
* Luyện đọc và giải nghĩa từ:
- <b>Đọc từng câu nối tiếp</b>.


+ Đọc đúng các từ khó: nắn nót, nổi giận,
làm cho, xin lỗi, vui lịng, Cơ-rét-ti, En-ri-cơ.


- 2 Hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Nghỉ hơI đúng sau mỗi câu.


<b>- §äc nèi tiếp từng đoạn</b>: 5 đoạn
+ Tìm từ trái nghĩa với kiêu căng.


<b>+ </b>Hi hn ngha là gì? Gần ngha vi can
m?


+ Đặt câu với từ ngây


- <b>Đọc từng đoạn trong nhóm.</b>



<b>- Thi c từng đoạn giữa các nhóm.</b>
<b>- </b>Cảlớp đọc đồng thanh tồn bài.


<b>c. H ướ ng dẫ n tìm hiể u b ià</b> :12’
- Hai b¹n nhỏ trong truyện tên là gì?
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?


- Vì sao En - ri - cô hối hận, muốn xin lỗi
Cô-rét-ti?


-Hai bn ó lm lnh với nhau ra sao?


- Cô - rét - ti nghĩ gì khi chủ động làm lành
với En - ri-cơ? Hãy nói một câu ý nghĩ của
Cơ-rét-ti.


- Bố đã trách mắng En - ri - cô nh thế nào?
-Lời trách của bố có đúng khơng? Vì sao
- Mỗi bạn có điểm gì đáng khen?


- C©u chuyện n y nói lên iu gì ?


<i> <b>Phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn,</b></i>
<i><b>dũng cảm nhận lỗi khi trót c xử không tốt</b></i>
<i><b>với bạn.</b></i>


<b>d. Luy n đọ c l i ạ</b> :<b>7</b>’


* 3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn: 3, 4, 5



<b> * </b>Thi đọc truyện theo vai ( Lưu ý HS: đọc
ph©n biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của
nh©n vật, chọn giọng đọc phï hợp với lời đối
thoại).


* Tuyên dơng nhóm đọc tốt.


<b> KĨ chun :25</b>’


<b>1.GV nªu nhiệ m vụ </b>: Trong phn k chuyn
hôm nay, các con sẽ quan s¸t 5 tranh minh
hoạ 5 đoạn truyện v tà ập kể lại b»ng lêi cđa
m×nh từng đoạn của c©u chuyện.


<b>2.H ướ ng dẫ n k ể t ừ ng đ o ạ n c ủ a c©u chuyệ n </b>
<b>theo tranh:</b>


- Quan s¸t 5 tranh, ph©n biƯt tõng nh©n


- Mỗi Hs đọc 1 đoạn.


- Chúng em kinh ngạc đến ngây ngời
trớc tài nghệ của chỳ din viờn nho
ln.


- Đọc trong nhóm bàn.


- Đại diện 5 nhóm đọc nối tiếp 5
đoạn.



- Hs đọc nối tiếp 5 đoạn.
- En-ri –cô và Cô-ret-ti.


- Cô- rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào
En - ri - cô làm trang viết bị hỏng ,
En - ri - cô giận bạn, để trả thù đã cố
tình làm hỏng trang viết của
Cơ-rét-ti.


- Sau cơn giận, En - ri - cơ bình tĩnh
lại, nghĩ rằng bạn không cố ý. Thấy
vai áo bạn sứt chỉ, En -ri- cô cảm thấy
thơng bạn,muốn xin lỗi bạn nhng
không đủ can đảm.


-Tan học thấy Cô - rét ti theo, En - ri
- cô sợ bạn trả thù nên thủ sẵn cây
th-ớc, nhng khi thấy bạn chủ động đề
nghị làm lành, En - ri - cô ngạc nhiên
ơm chầm lấy bạn vì chính cậu cũng
muốn làm lành.


- Bố trách cậu là ngời có lỗi mà
không xin lỗi trớc li cũn gi thc
do ỏnh bn.


<i>- </i>Đúng, vì ngời có lỗi phải xin lỗi
tr-ớc.


- En -ri- cô biết thơng bạn, biết ân


hận với việc mình làm sai, khi bạn
làm lành đã ôm chầm lấy bạn.
Cô-rét-ti chủ động làm lành, quý trọng tình
bạn, độ lợng với bạn.


- Luyện đọc trong nhóm 4: mỗi Hs
nhận 1 vai- En-ri-cô, Cô-rét-ti, bố
của En-ri-cơ.


- 2 nhóm thi đọc trớc lớp.


- L¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vËt, nhẩm kể chuyện.


- Quan s¸t 5 tranh v là ần lượt kể nối tiếp
nhau 5 đoạn của c©u chuyện.


<b>-Tranh 1</b>: - Cô- rét-ti vô ý làm động vào tay
của En ri cô làm trang viết bị hỏng . En
-ri - cô tức giận, Cô- rét-ti mỉm cời.


-<b>Tranh 2:</b> En - ri - c« cè tình làm hỏng
trang viết của Cô -rét- ti, Cô-rét-ti bùc m×nh
hĐn chiỊu vỊ nãi chun.


* Nhận xÐt HS kể chuyn theo các yêu cu
sau:


V ni dung: Kể có đủ ý, đúng trình tự


khơng?


 Về diễn đạt: Nói đã th nh câu chà ưa? Dùng
từ có phù hợp khơng? Đã biết kể bằng lời của
mình chưa?


 VỊ thể hiện: Giọng kể cã thích hp, có t
nhiên không? Ã bit phi hp li k vi iu
b,nét mt cha?


3. <b>Củng cố - dặn dò</b>:3


- Qua tìm hiểu câu chuyện , em rút ra đợc bi
hc gỡ?


- Nhận xét tiết học.Yêu cầu Hs về nhà tËp kĨ
l¹i chun.


- 5 HS/1 lượt. Sau mỗi lần 1 HS kể,
cả lớp nhận xÐt nhanh theo một s
yêu cu.


- Khen ngi HS k sáng to.


<b>-Tranh 3</b> : En- ri- cô nhìn bạn và
hối hận.


<b>-Tranh 4: </b>En -ri -cụ cm thớc định
đánh Cơ- rét- ti. Cơ- rét-ti bình tĩnh
đi phía sau.



<b>-Tranh 5: </b>Bè m¾ng En- ri -cô.


- Phải biết nhờng nhịn bạn bè.
- Phải biết tha thứ cho bạn bè.
- Không nên nghĩ xấu về bạn bÌ.


___________________________


<b>TO¸N</b>


<b> $6 Trõ c¸c sè có ba chữ số ( </b>

<b>Có nhớ mộtlần</b>

<b> )</b>





<b>I. Mơc tiªu :</b>Gióp HS :


- Biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc
hàng trăm ).


- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ,phấn màu.
- HS : Vë to¸n, nh¸p.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>
<b>A. Kim tra bi c:5</b>



<b>Đặt tÝnh råi tÝnh:</b>


826 - 114; 457 - 235; 642 - 131; 537 - 315


<b>B. Dạy bài mới: (34 )</b>


<b>* Giới thiệu bài: (1 ) </b> Hôm nay cô sẽ híng dÉn
c¸c con c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ c¸c sè có ba chữ
số, có nhớ một lần.


<b>1. Giới thiệu phép trõ 432 - 215:(5 ) </b>’


Cách thực hiện: 2 không trừ đợc 5, ta lấy 12 trừ
5 bằng 7, viết 7 nhớ 1; 1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2
bằng 1, viết 1; 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. Kết quả: 432


- Cả lớp đặt tính vào nháp.
- 4 HS làm bài trên bảng, nêu
cách tính.


- 1hs đọc phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- 215 = 217.


<i><b>(Phép trừ này có nhớ ở hàng chục: lấy 1 chục ở</b></i>
<i><b>3 chục để đợc 12, 12 trừ 5 bằng 7. Thêm 1 chục</b></i>
<i><b>vào 1 chục ở số trừ rồi trừ tiếp)</b></i>


<b>2. Giíi thiƯu phÐp trõ 627 -143: (5 )</b>’



Cách thực hiện: 7 trừ 3 bằng 4, viết 4; 2 không
trừ đợc 4, lấy 12 trừ 4 bằng 8, viết 8 nhớ 1; 1 thêm
1 bằng 2; 6 trừ 2 bằng4


KÕt qu¶: <b>627 - 143 = 484</b>.


<i><b>(Phép trừ này có nhớ ở hàng trăm: lấy 1 trăm ở</b></i>
<i><b>6 trăm để đợc 12, 12 trừ 4 bằng 8. Thêm 1 trăm</b></i>
<i><b>vào 1 trăm ở số trừ rồi trừ tiếp)</b></i>


<b>3. Thùc hµnh: (20 )</b>’


<b>Bµi 1. TÝnh:8</b>’
a)


451 533 764 442 155


- - - -


215 114 308 137 39


<b> 236</b> <b> 419</b> <b> 456</b> <b> 305</b> <b> 116</b>


<b>Bµi b)</b>


31


7 605 516 329 122



- - - -


14


2 261 342 273 81


<b> 27</b>
<b>5</b>


<b> 34</b>
<b>4</b>


<b> 174</b> <b> 56</b> <b> 41</b>
<b>(Các phép tính ở bài 1a là các phép trừ các số</b>
<i><b>có ba chữ số, có nhớ ở hàng chục; ở bài 1b là các</b></i>
<i><b>phép trừ các sè cã ba ch÷ sè, cã nhí ở hàng</b></i>
<i><b>trăm)</b></i>


<b>Bi 2. (6 )</b> Gi hc sinh c bi


- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?


- Gọi một học sinh lên bảng làm bảng lớp


- GV cht ỏp ỏn.


Bài giải:
Đoạn dây còn lại là


<b> 650 -245 = 405 (cm)</b>


<b> Đáp số: 405 cm</b>
<b>Bài 4:(6 ) </b> Giải bi toán theo tóm tt .


- Yêu cu Hs l m b i CN.à à


- Lớp đổi vở KT chÐo.


- Gv chốt đáp án.


Bài giải:


Bạn Bình có s con tem l :


348 160 = 188 (con tem)


<b> Đáp số: </b>188 con tem.


<b>C. Củng cố - dặn dò:3</b>


-


215
432


217


- HS nhắc lại cách thực hiện.
- NhËn xÐt vỊ phÐp trõ võa thùc
hiƯn.



- 1hs c phộp tớnh


-143
627


484


- Cả lớp làm bài.


- 6 HS làm bài trên bảng.


- Nhn xột bi lm trờn bảng,
nêu cách tính,chữa bài.
- Nhận xét đặc điểm chung của
các phép tính ở mỗi bài


- 2 HS đọc đề bài 1 HS nêu tóm
tắt


- Cả lớp làm bài.


- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.


- 2 HS c bi theo tóm tắt.
- Cả lớp làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Khi thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có</b>
<i><b>nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) con</b></i>


<i><b>cần lu ý điều gì?</b></i>


- Nhận xét tiết học. VN lm bi trong SGK.


<b>Đạo Đức</b>


<b>Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2)</b>


<i> </i>


<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Giúp HS biết thiếu nhi cần làm gì để bày tỏ lịng kính yêu Bác Hồ.


<b>- </b>Học sinh hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.


<b>- </b>Học sinh có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> GV: </b><i>Phấn màu, tranh ảnh, t liệu về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi, bài hát , bài</i>


<i>thơ về Bác Hå.</i>


-HS: T<i>ranh ¶nh, t liƯu về Bác Hồ, về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi, bài </i>
<i>hát , bài thơ về Bác Hồ.</i>


III. Hoạt động dạy học chủ Yếu:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A. Bài mới:</b>


<b>1.Khởi động: 5 </b>’


<i><b>2.Giíi thiƯu bµi: 1</b></i>’<i><b> </b><b> </b></i>


KÝnh yêu Bác Hồ (Tiếp theo)


<b>3.Cỏc hot ng: 28</b>


<b>*Hot ng 1</b> : <b>HS tự liên hệ (Bài tập 4)</b>
<b> Mục tiêu: </b>Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện
Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng của
bản thân và có phơng hớng phấn đấu,rèn luyện
theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng


<b> Cách tiến hành: </b>


-Em ó thc hin c những điều nào trong Năm
điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng?Thực hiện
nh thế nào?


-Còn điều nào em cha thực hiện tốt? Vì sao? Em
dự định sẽ làm gì trong thời gian tới?


*<b>Hoạt động 2</b>: <b>HS trình bày, giới thiệu những</b>
<b>t liệu đã su tầm đợc về Bác Hồ,về tình cảm</b>
<b>của Bác Hồ với thiếu nhi (Bài tập 5)</b>


<b> Mục tiêu: </b>HS biết đợc thêm những thông
tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu
nhi và thêm kính yêu Bác Hồ.



<b>Cách tiến hành: </b>


-Trình bày kết quả su tầm trớc lớp


- Giới thiệu thêm một số t liệu khác vỊ B¸c Hå
víi thiÕu nhi.


*<b>Hoạt động 3:Trị chơi Phóng viên</b>“ ”


<b> Mơc tiªu : </b>Củng cố lại bài học (Bài tập 6)


- Cả lớp hát tËp thĨ bµi “TiÕng
chim trong vên B¸c” Nhạc và
lời: Hàn Ngọc BÝch.


-GV giíi thiƯu bµi, ghi tên
bài(<i><b>phấn màu</b></i>)


-1 HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong
vở bài tập trang 4.


- <i><b>Thảo luận theo cặp</b></i>.
-3HS tự liên hệ trớc lớp.
-GV nhận xét.


- HS trình bày theo nhóm hoặc cá
nhân.


-Cả lớp theo dõi,nhận xÐt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<b>4. Củng cố, dặn dò: 3</b>


- Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.


-Một số HS thay nhau đóng vai
phóng viên và phỏng vấn các bạn
trong lớp về Bác Hồ, về Bác Hồ với
thiếu nhi.


-GV tæ chức cho học sinh chơi trò
chơi phóng viên.


-GV nêu yêu cÇu.


- Đọc đồng thanh 2 câu thơ:
Tháp Mời đẹp nhất bơng sen,
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
<i><b>Ngày soạn: 22 / 8 /09 </b></i>


<i><b> Ngày giảng : Thứ ba,25/ 8 /09</b></i>


<b>Chính tả</b>


<b>Ai có lỗi ?</b>



<b> I. Mục tiêu:</b>



<b> Rèn kĩ năng viết chÝnh t¶:</b>


- Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 3 trong bài <i>Ai có lỗi?</i>


- Củng cố cách trình bày một đoạn văn: viết hoa chữ đầu tên bài,chữ đầu đoạn(lùi
vào 1 ô), chữ đầu câu,tên riêng ngời nớc ngoài, tên tác giả cuối bài; ghi đúng các
dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy), trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ.


- Làm bài tập tìm các từ chứa tiếng có vần uêch,vần uyu.Nhớ cách viết những
tiếng có âm,vần dễ lẫn:s/x


<b>II Đồ dùng dạy học :</b>
- GV: Phấn màu, bảng phụ .
- HS: Vë « li,


<b>III Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/Kiểm tra bài cũ: (5 )</b>’


-ViÕt tõ khã: ngät ngào, ngao ngán, chìm nổi, hiền
lành, cái liềm.


<b>B/Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiƯu bµi: nh mơc 1 (1 )</b>’


<b>2.Híng dÉn HS nghe,viết:</b>



a)<b>H ớng dẫn HS chuẩn bị: (6 )</b>
*Đọc bài và nhận xét văn bản:


-Nêu nội dung đoạn 3?
-Tên bài viết ở vị trí nào?
-Đoạn 3 gồm mấy câu?
-Cuối mỗi câu có dấu gì?


-Nhng ch no trong on 3 đợc viết hoa?
-Nhận xét về cách viết tên riêng ngời nớc ngồi?
-Những chữ nào dễ viết sai?


*Lun viÕt nháp từ khó<b>:</b> Cô - rét ti, khuỷu tay,


-GV đọc từ, cả lớp viết nháp.
Chữa bài trên bảng.


-GV giới thiệu bài,ghi tên bài.
- GV đọc một lần đoạn 3
- Hai HS đọc lại đoạn viết.
-HS trả lời câu hỏi.


<i>En-ri-cơ ân hận khi bình tĩnh</i>
<i>lại.Nhìn vai áo bạn sứt chỉ,</i>
<i>cậu muốn xin lỗi bạn nhng</i>
<i>không đủ can m</i>


- <i>viết giữa trang vở</i>
<i> - 5 câu</i>) - dấu chấm



- <i>chữ đầu câu,đầu đoạn,tên</i>
<i>riêng:Cô- rét-ti</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cơn giận, sứt chỉ.


b<b>) GV c,HS vit bi vo v: (12 )</b>


c)<b>Chấm, chữa bài (</b><i>.3 )</i>


<b>3.Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: (9 )</b>


<b>Bài 1</b>: <b>Tìm các từ ngữ chứa tiếng :</b>


a)Có vần uêch: nguệch ngoạc, rỗng tuếch, tuệch
toạc, bộc tuệch, .


b)Có vần uyu: khuỷu tay, khúc khuỷu, khuỵu chân,




<b>Bi 2 :Chn ch trong ngoc n in vo ch</b>
<b>trng:</b>


(Cây sấu, chữ xấu, kiêu căng, căn dặn, san sẻ, xẻ gỗ,
nhọc nhằn, lằng nhằng, xắn tay áo, củ sắn, vắng mặt
, vắn tắt).


<i>*Sẻ dùng khi chia những thứ không nhìn thấy: tình</i>


<i>cảm, </i>



<i> X: Chia những thứ cụ thể nhìn thấy đợc.</i>


<b>C/Cđng cè, dỈn dß: (2 )</b>’


Dặn HS luyện tập thêm ở nhà để khắc phục lỗi chính
tả cịn mắc trong bài viết.


<i>dÊu g¹ch nối giữa các chữ.</i>


-HS nêu và tËp viÕt ch÷ ghi
tiếng khó hoặc dễ lẫn ra nháp,
2HS viết bảng.


-GVphõn tích cách viết một
số chữ dễ lẫn để chữa lỗi
trong bài.


-GV đọc mỗi câu 3 lần và
theo dõi,uốn nắn HS.


- GV đọc lại bài cho HS soát
lỗi <i>(</i>HS tự chữa lỗi bằng bút
chì ra lề vở<i>)</i>


-GV chấm 5 bài để nhận xét
từng bài: chữ viết, nộidung,
cách trình bày.


- Tỉ chức thi đua chơi tiếp sức


theo 2 nhóm.


-Nhận xét số lợng từ, chính
tả, phát âm, chữa bài.


-Công bố nhóm thắng cuộc.
-HS cả lớp làm bài vào vở
-HS lµm bµi vµo vë


-GV cho học sinh dùng thẻ từ
để chữa bài.


-GV nhËn xÐt tiÕt häc.
<b>To¸n </b>


<b>$7 Lun tËp.</b>



<b>I. Mơc tiªu :</b>Gióp HS :


- RÌn kỹ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc
không có nhớ )


- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ,phấn màu.
- HS : Vë to¸n, nh¸p.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Giới thiệu bài</b>:(1’)


Hôm nay các con sẽ rèn kỹ năng tính cộng, trừ các
số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc không có nhớ) và
vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép
trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. Thực hành</b>: (35)


<b>Bài 1. Tính:6</b>
- GV nêu yêu cầu.


67


5 409 782 146


- - -


24


1 127 45 139


<b> 43</b>


<b>4</b> <b> 282</b> <b> 737</b> <b> 7</b>


(<i><b>Hai phÐp tÝnh sau lµ phÐp trõ cã nhí, nhí ở hàng</b></i>
<i><b>chục hoặc hàng trăm).</b></i>



<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính:6</b>


542 - 318 660-251 727-272 404-184
54


2 660 727 404


- - -


31


8 251 272 184


<b> 22</b>


<b>4</b> <b> 340</b> <b> 455</b> <b> 220</b>


Bài 3: Điền số vào ô trống:7


Số bị trừ 421 638 <b>612</b> 820


Sè trõ 105 254 450 <b>309</b>


HiÖu <b>316</b> <b>384</b> 162 511


(<i><b>Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng số trừ. Muốn tìm</b></i>
<i><b>số trừ, ta lấy số bị trừ trõ ®i hiƯu)</b></i>


<b>Bài 4: (6 ) - Gọi học sinh đọc đề bài</b>’


- Mỗi một hs nhìn tóm tắt c li bi
Túm tt:


Ngày thứ nhất bán: 115 kg gạo
Ngày thứ hai bán : 125kg gạo
Cả hai ngày bán : ... kg gạo?


<b>Bài toán:</b> <i><b>Một cửa hàng ngày thứ nhất bán đợc</b></i>
<i><b>115kg gạo, ngày thứ hai bán đợc 125kg gạo. Hỏi cả</b></i>
<i><b>hai ngy ca hng bỏn c bao nhiờu ki-lụ-gam go?</b></i>


Bài giải:


<b>C hai ngày cửa hàng bán đợc số ki-lô-gam gạo là:</b>
<b>( Số ki-lô-gam gạo cửa hàng bán đợc trong cả hai</b>
<b>ngày là) </b>


<b> 115 + 125 = 240 ( kg)</b>
<b> Đáp số: 240 kg </b>gạo


<b>Bi 5: (7 )</b> Gi HS c bi


- Bài toán cho biết gi? Bài toán hỏi gì?


- Gọi 1 Hs l m bảng lớp.


- Cả lớp làm bài.


- 2 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm trên


bảng, ph¸t hiƯn c¸c phÐp
trõ có nhớ, nêu cách tính.
-Cả lớp chữa bài.


- Nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.


- 2 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét, nêu cách tính,
chữa bài.


- Nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.
- Làm bài trên bảng.


- Nhận xét,nêu cách tìm kết
quả ở từng cột, chữa bài.
-Đọc yêu cầu.


- Phỏt biu thành đề bài
(dựa theo tóm tắt).


- Cả lớp làm bài.


- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.


-c bi.
-C lp lm bi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gv chốt đáp án.
Bài giải


<b> Khèi líp ba cã sè häc sinh lµ</b>
<b> 215- 40 = 175 ( häc</b>
<b>sinh )</b>


<b> Đáp số: 175 học</b>
<b>sinh </b>


<b>C. Củng cố, dặn dò</b> (2)


- NhËn xÐt tiÕt häc. VN làm bài trong SGK.
- Xem trớc bài sau


<b>Tự nhiên và xà hội</b>


<b>Vệ sinh hô hấp</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>Sau bài học, HS biết:</i>


- Lợi ích của việc tập thở buổi sáng.


- Nhng vic nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp.
- Giữ vệ sinh mũi họng.


<b>II. §å dùng dạy học:</b>



-GV: Các hình vẽ trong SGK trang 8,9; PhÊn mµu.
-HS: SGK,


<b>III. Các Hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động của giáo viên


<b>A.KiÓm tra bµi cị :5 </b>’


<b>- Thë không khí trong lành có lợi gì ?</b>
<b>Vì sao?</b>


( <i>Thở khơng khí trong lành sẽ giúp ta</i>
<i>khoẻ mạnh vì khơng khí trong lành là</i>
<i>khơng khí chứa nhiều ơ-xi, ít khí </i>
<i>các-bơ-níc và khói bụi, ….mà khí ơ-xi rất cần cho</i>
<i>hoạt động sống của cơ thể).</i>


<b>- Thở không khí có nhiều khói bụi có</b>
<b>hại gì? Vì sao?</b>


( <i>Thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho</i>
<i>sức khoẻ vì không khí bị ô nhiễm chứa</i>
<i>nhiều khí các-bô-níc, khói, bụi.</i>.)


<b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: 2</b></i>’


Các con đã biết vai trò quan trọng
của các cơ quan hô hấp trong cơ thể


ng-ời.Muốn cơ thể khỏe mạnh,không mắc các
bệnh đờng hô hấp,các con phải biết cách
giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp.


-GV giíi thiƯu bài, ghi tên bài (phấn màu)


<b>2. Cỏc hot ng tìm hiểu bài:</b>
<b>Hoạt động 1 : Thảo luận nhúm.9</b>


<i>(</i>Câu hỏi 1: Tập thở sâu vào buổi sáng có
lợi gì?


Cõu hi 2: Hng ngy, chỳng ta nên làm
gì để giữ sạch mũi, họng?)


* Mục tiêu: HS nêu đợc ích lợi của việc
tập thở buổi sáng.


<b>Hoạt động của học sinh</b>


-2 HS tr¶ lêi.


-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV đánh giá.


- HS më SGK
*<b>Th¶o luËn nhãm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Cách tiến hành:



<b>Bớc 1: Làm việc theo nhóm (quan sát</b>
<b>hình 1,2,3 trang 8 trong SGK và thảo</b>
<b>luận câu hỏi 1,2)</b>


-GV nêu yêu cầu thảo luận nhóm
(5ng-ời/1 nhóm).


<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>(<b>Trả lời kết quả thảo luận)</b>


( Câu hỏi 1: Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho
sức khoẻ vì:


<i>-Buổi sáng sím, kh«ng khÝ thêng trong lµnh, chøa</i>
<i>nhiỊu khÝ «xi,Ýt khãi, bơi, …</i>


<i>- Sau một đêm nằm ngủ, không hoạt động, cơ thể cần</i>
<i>đợc vận động để mạch máu lu thơng, hít thở khơng</i>
<i>khí trong lành và hơ hấp sâu để tống đợc nhiều khí</i>
<i>các-bơ-níc ra ngồi và hít đợc nhiều khí ô-xi vào</i>
<i>phổi)</i>


(Câu hỏi 2: Hằng ngày,chúng ta cần <i>lau sạch mũi</i>
<i>và súc miệng bằng nớc muối để tránh bị nhiễm trùng</i>
<i>các bộ phận của cơ quan hô hấp trên)</i>


*KÕt luËn: <i>Các con nên có thói quen tập thể dục</i>
<i>buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mòi, häng.</i>


<b>Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp.9</b>’



*Mục tiêu: HS kể ra đợc những việc nên làm và
không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hụ
hp.


* Cách tiến hành:


<b>Bc 1: Lm vic theo cp(quan sát hình 4,5,6,7,8</b>
<b>trang 9 trong SGK và thảo luận các câu</b> <b>hỏi</b> Nội
dung các tranh vẽ ?/ Việc làm của các bạn có lợi hay
có hại đối với cơ quan hơ hấp? Tại sao?/ Chỉ và nói
tên các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh
c quan hụ hp .


<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>(<b>Trả lêi kÕt qu¶ th¶o luËn)</b>


<i>(+ Tranh 4: Không nên chơi bi ở vệ đờng, nơi có</i>
<i>nhiều khí bụi. Nếu chúng ta hít phải khơng khí đó sẽ</i>
<i>dễ bị viêm mũi. </i>


<i>+ Tranh 5: Nên chơi nhảy dây ở trong sân trờng , dới</i>
<i>bóng cây vì nơi đó khơng khí mát mẻ, trong lành.</i>
<i>+ Tranh 6: Không nên hút thuốc và chơi đùa bên</i>
<i>cạnh ngời hút thốc lá vì khói thuốc lá có hại cho sức</i>
<i>khoẻ.</i>


<i>+ Tranh 7: Khi quét nhà, quét lớp, lau bảng nên bịt</i>
<i>khẩu trang để khơng bị hít phải bụi.</i>


<i>+ Tranh 8: Khi đi ra ngồi trời có gió lạnh nên mặc</i>
<i>ấm và đội mũ, quàng khăn cẩn thận để không bị</i>


<i>lạnh.)</i>


<b>*Kết luận: </b> ?/Kể ra những việc nên làm và không
nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh c quan hụ hp. (


<i>Không nên ở trong phòng có ngời hút thuốc lá, thuốc</i>
<i>lào vì trong khói thuốc lá, thc lµo cã nhiỊu chÊt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>độc; Khơng nên chơi đùa ở nơi có nhiều khói,</i>


<i> </i>?/ Nêu những việc mà con có thể làm ở
nhà và xung quanh khu vực nơi mình sinh sống để giữ
cho bầu khơng khí ln trong lành.


<i>(-Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải</i>
<i>đeo khẩu trang để bảo vệ cơ quan hô hấp.</i>


<i>- Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng nh sàn nhà</i>
<i>để đảm bảo khơng khí trong nhà ln trong sạch,</i>
<i>khơng có nhiều bụi…</i>


<i>- Tích cực tham gia tổng vệ sinh đờng đi, ngõ xóm;</i>
<i>khơng vứt rác, khạc nhổ bừa bãi.)</i>


<b>Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân</b>. 8’<b> </b>


<i>(Lµm bµi tËp trang 5 vë bµi tËp nÕu còn thời gian)</i>


<b>3. Củng cố,dặn dò:2</b>



<i><b> </b>-</i>Nhận xét tiết học<i>.</i>


* <b>Luyện tập, củng cố:</b>


- HS tự làm các bài tËp cđng
cè trong vë bµi tËp.


- 2 HS cùng bàn đổi vở để
kiểm tra.




<b> thủ công</b>:


<b>Gấp tàu thuỷ hai èng khãi (tiÕt 2)</b>



<b>I/ Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật.
- u thích gấp hình.


<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


- GV: PhÊn màu, tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- HS:<i> </i>GiÊy thđ c«ng,bót màu, kéo thủ công.


<b>III/ Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>Hot ng giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b>



<b>A/Bµi míi:(</b>tiÕp)


<b>1/Giíi thiƯu bµi</b>: GÊp tµu thủ hai èng khãi
(tiÕt 2) <b>2</b>’


<b>2/Hoạt động 1</b>: <b>HS thực hành gấp tàu thuỷ</b>
<b>hai ống khói. 30</b>’


- Đại diện HS thao tác gấp tàu thuỷ hai ng
khúi theo cỏc bc ó hng dn.


- Nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói:
+ Bớc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.


+ Bc 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đờng dấu
gấp giữa hình vng.


+ Bớc 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
- GV quan sát, uốn nắn cho những em gấp cha
đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng để các
em hồn thành sản phẩm.


- 3HS thùc hµnh tríc líp.
- Nhận xét.


- HS quan sát và nhắc lại quy trình gấp
tàu thuỷ hai ống khói (tranh quy trình)
- Cả lớp thực hành.


- HS cả lớp thực hành.



- GV gợi ý cho HS: Sau khi gấp đợc tàu thuỷ,
các em có thể dán vào vở, dùng bút màu trang
trí vào xung quanh cho đẹp.


- Híng dÉn c¸ch trình bày sản phẩm.


- GV và HS nhận xét các sản phẩm đuợc trng
bày trên bảng.


- Đánh giá kết quả thực hành của HS.


<b>B/ Củng cố, dặn dò:3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b>
- Nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thn thỏi


học tập, kết quả thực hành của HS.


- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ c«ng,


giấy nháp, bút màu, kéo thủ cơng để học bài “Gấp con ếch”.
<b> </b>


<i><b>Ngày soạn: 23 / 8 /09 </b></i>


<i><b> Ngày giảng : Thứ </b><b>t</b><b>,26/ 8 /09</b></i>


<b>Tp c</b>



Cô giáo tÝ hon


<b>I . MỤC TiªU :</b>


<b>1.Vèn kỹ năng đọc th nh tià</b> <b>ếng:</b>


- Đọc trôi chảy to n b i. à à Đọc đúng: khoan thai, khúc khích, tỉnh khơ, cái nón,
trâm bầu, ríu rít,


ngäng lÝu, nóng nÝnh…


- Biết ngắt đúng , nghỉ hơi đúng .


<b>2.Vèn kỹ năng đọc- hiểu:</b>


- Nắm được nghĩa của cỏc t mới:khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, nóng
nÝnh.


- Hiểu nội dung của b i:Một trị chơi thà ờng thấy ở trẻ con – qua đó thấy rằng các
em rất thích


đợc làm cơ giáo, mơ ớc sau này trở thành cô giáo.
<b>II . Đồ dùng học tập</b>


- GV: Phấn m u, thà ước kẻ, bảng phụ.
- HS: SGK


<b>III . Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



*Ổn định tổ chức :


<b>A. Kiểm tra b i cà</b> <b>: 5</b>


- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài thơ Khi
mẹ vắng nhà.


<b>B. B i mà</b> <b>ới:</b>


<b> 1)Giới thiệu b i: (2 ) Cà</b> <b>’</b> ác bạn nhỏ thờng rất
thích chơi trị chơi đóng vai thầy cơ giáo. Trong
hồn cảnh rất đặc biệt,ba má đang tham gia chiến
đấu,bạn Bé ở nhà trông em,cùng các em bày trò
chơi lớp học.


<b>2) Luyện đọc</b>: 12’


<b> a)GV đọ c mẫ u :</b>


- Ging vui ,thong thả,nhẹ nhàng.


*Quan sỏt tranh để xác định từng nhân vật.


<b>b)Luyệ n đọ c k ế t h ợ p giả i nghĩ a t ừ :</b>
<b>*Đọc từng c©u nối tiếp:</b>


+T


ừ khã đọ c: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, cái


nón, trâm bầu, ríu rÝt, ngäng lÝu, nóng nÝnh…


<b>*Đọc từng đoạn trước lớp</b> ( ngắt nghỉ đúng, tự
nhiên, thể hiện t/c qua giọng đọc v già ải nghĩa từ)


Chia bµi thµnh 3 đoạn:


- C lp hat mt b i


-2 HS lần lợt đọc thuộc và trả
lời câu hỏi.


-GV hỏi về một số trị chơi trẻ
em thờng chơi từ đó dẫn
sang trị chơi Cơ giáo.
-GV ghi tên bài.


-GV đọc mẫu, HS đọc thầm.
-HS quan s¸t tranh.


-HS đọc 2 lượt.


-GV ghi từ kho đọc v y/c HSà
luyện đọc.


-3HS/1 lượt(2 lợt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đoạn 1: Bé kẹp tócchào cô.
- Mô tả lại tiếng cời khúc khích



Đoạn 2: Bé treo nón…….. đánh vần theo.
- Vẻ mặt “tỉnh khô” là vẻ mặt nh thế nào?


- Cây “trâm bầu” có đặc điểm gì?
on 3: cũn li.


-Đặt 1 c©u víi tõ “nóng nÝnh”.


<b>* Đọc từng đoạn trong</b> nhãm


<b>* Đọc cả b i.à</b>


<b>3)Hướ ng dẫ n tim hiể u b i:8à ’</b>


- Câu hỏ i phụ: <i>Truyện có những nhân vật nào</i>?
(Bé và ba đứa em:Hiển,Anh,Thanh)


-Câu hỏi 1: <i>Trong trị chơi, ai đóng vai cơ giáo,</i>
<i>ai là học trị?</i>(Các bạn là chị em trong một nhà
đang chơi trị cơ giáo, bạn Bé là chị lớn đóng vai
cơ giáo, các em là học trị)


-C©u hái 2: <i>Nh÷ng cử chỉ nào của cô giáo Bé</i>


<i>lm em thích thú?</i>(Bắt chớc cơ giáo, ra vẻ ngời lớn:
Bỏ ống quần, đội nón của má, bớc đi khoan thai, bẻ
trâm bầu làm thớc, nhịp nhịp cái thớc khi đánh vần


)





+ <i>Mô tả bằng lời dáng đi khoan thai</i> ”
+ <i>T¹i sao l¹i thÝch thó?</i> ( ngé nghÜnh …)


-Câu hỏi 3: <i>Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng</i>
<i>yêu của đám học trò ?(</i>“ ” Làm y hệt các học trò
thật,mỗi ngời một vẻ rất đáng yêu: đứng dậy chào
cơ, ríu rít đánh vần theo, cái Anh má núng nính
giành phần đọc trớc, thắng Hiển ngọng líu nói
khơng kịp, cái Thanh vừa đọc vừa mân mê túc
mai)


- <i>Nêu nội dung bài</i>? (Tả trò chơi lớp häc rÊt ngé
nghÜnh cđa mÊy chÞ em)


<b>4)Luyện đọc lại: 10</b>’
- Đọc to n b i.à à


-Luyện đọc đoạn 1<b>: Bé kẹp lại tóc,thả ống quần</b>
<i><b>xuống,lấy cái nón của má đội lên đầu.Nó cố bắt</b></i>
<i><b>ch</b></i>


<i><b> ớc</b><b> dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bớc</b></i>
<i><b>vào lớp.Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò,đứng</b></i>
<i><b>cả dậy,khúc khích cời chào c</b>ơ.</i>


- Thi đọc b i.à


<b>C .Cđng cè </b><b> dặn dò: 2</b>



- Nhng ai thớch tr thnh cụ giáo?
-Luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau.


- HS đặt câu


- HS đọc theo nhóm b n 2à
người,trao đổi về cách đọc,
GV theo dõi, hướng dẫn.
-Các nhóm đọc nối tiếp từng
đoạn.Cả lớp đọc đồng thanh
cả bài.


- HS đọc thầm, lần lượt trả li
Các câu hi.


-2HS khá, gii c bài.


-2HS c đoạn 1,GV hng
dn đọc.


- 4HS thi đọc diễn cảm đoạn
1.


-2HS thi đọc cả bi,bỡnh chn
ngi c hay.


- GV nêu câu hỏi củng cố.
- GV nx tiết học, dặn dò



_________________________________________________


<b>Toán </b>


<b>$8 Ôn tập các bảng nhân</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cng c các bảng nhân đã học ( bảng nhân 2; 3; 4; 5 )


- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.


- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình vuông và giải toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ,phấn màu.


- HS : Vë to¸n, nh¸p.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


*ổn định tổ chức:


<b>A. Giíi thiƯu bµi: 2 </b>’


Một học sinh nêu một phép tính bất kì trong các
bảng nhân đã học và chỉ định một học sinh bất kì
khác nêu kết quả của phép tính đó.


<b>B. Thùc hµnh:36</b>


<b>Bµi 1. TÝnh nhÈm: (9 )</b>’


a) 3 x 4 =<b> 12 2</b> x 6 =<b> 12 </b>4 x 3 =<b> 12 </b>5 x
6 =<b> 30</b>


<b>3</b> x 7 =<b> 21 2</b> x 8 =<b> 16 </b>4 x7 =2<b> 8 </b>5 x
4=<b> 20 </b>


<b>3</b> x 5 =<b> 15 2</b> x 4=<b> 8 </b>4 x 9 =<b> 36 </b>5 x
7 =<b> 35</b>


<b>3</b> x 8 =<b> 24 </b>2 x 9 =<b> 18 </b>4 x 4 =<b> 16 </b>5 x
9 =<b> 45</b>


b) 200 x 4 = <b>800</b> 300 x 2 = <b>600</b> 500 x 1 = <b>500</b>


200 x 2 = <b>400 </b> 400 x 2 = 8<b>00 </b> 100 x 5 =<b>500</b>


<i>(Đây là các phép nhân có thừa số thứ nhất là một </i>
<i>số tròn trăm)</i>


<b>*Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm:</b>


200 x 2<b> = ?</b>


<i>Nhẩm: 2 trăm x 2 = 4 trăm<b>; </b>viết:</i> <i>200 x =<b> 400</b></i>
<i><b>Lu ý:Nêu miệng cách nhẩm,chỉ ghi kết quả.</b></i>


-Muốn nhân một số tròn trăm với một số ta lµm
nh thÕ nµo?



(<i>Ta lấy chữ số hàng trăm nhân với số đó,đợc bao </i>
<i>nhiêu ta viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải của </i>
<i>kết quả vừa tìm)</i>


<b>Bµi 2: TÝnh (theo mÉu) 7</b>’
M: 4x3 +10 = 12 + 10
= 22


a) 5 x 5 + 18 = 25 + 18 b) 5 x 7 - 26 = 35 - 26
= 43 = 9
Lu ý:Không nên trình bày nh sau:
5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43
hc 5 x 5 + 18


=25 +18
= 43


<b>Bài 3</b>:9 Trong một phòng ăn có 8 cái bàn, cứ mỗi
bàn xếp 4 ghế. Hỏi trong phòng ăn có bao nhiêu
cái ghế.


Tóm tắt:


-Trò chơi:Xì điện.
-GVgiớithiệubài,
ghi tên bài.


-GV nêu yêu cầu.



-Cả lớp điền nhanh vào vở
phần a)


-Chữa miệng phần a).


-HS nhậnxétchung các phép
tính phần b);GVhớngdẫn
mẫu một phép tính phần b),cả
lớp làm bài.


-Chữa miệng,GV ghi nhanh
kết quả phần b)lên bảng,HS
nêu cách nhẩm.


GVhớng dẫn mẫu cách trình
bày một dÃy tính theo 2 bớc.
-Cả lớp làm bài.


-3 HS làm bài trên bảng, nhận
xét, chữa bài.


-c bi.


-Nêu tóm tắt miệng,GV ghi
bảng.


- Cả lớp làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



1 bµn : 4 ghÕ
8 bµn : ? ghế


Bài giải:


<b>S gh trong phũng n ú là:</b>
<b>4 x 8 = 32 ( cái )</b>


<b> Đáp số: 32 cái</b>


Lu ý: Nu vit phép tính thành 8 x 4 thì ý nghĩa
bài tốn có gì thay đổi<i>?(Mỗi bàn có 8 ghế, 4 bàn </i>
<i>có bao nhiêu ghế ?)</i>


<b>Bµi 4</b>:(10’) TÝnh chu vi hình vuông ABCD có kích
thớc ghi trên hìnhvẽ: 10
Bài giải cách 1:


<b>Chu vi hình vuông ABCD là:</b>
<b>100+100+100+100 = 400 ( cm )</b>
<b> Đáp số : 400cm</b>


Bài giải cách 2:


<b>Chu vi hình vuông ABCD là:</b>
<b> 100 x 4 = 400 ( cm )</b>
<b> Đáp số : 400cm</b>


(Cách giải 2 vận dụng ý nghĩa phép nhân và cách
nhân với một số tròn trăm).Vậy m<i>uốn tính chu vi </i>


<i>hình vuông ta làm thế nào?</i>


C/ Củng cố,dặn dò: 2


- NhËn xÐt tiÕt häc.


-Đọc đề bài.
-Cả lớp làm bài.


- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài, nêu
cách giải khác và giải thích.
-Chọn cách giải hay, gọn.


_________________________________________________


<b>Tập viết</b>


<b>Ôn chữ hoa: Ă, ¢</b>



<i><b> </b><b> </b></i><b>I. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa A(viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy
định)thông qua bài tập ứng dụng<b>. </b>


- Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ: <b>Âu Lạc</b>


- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ:


<b>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây</b>


<b>Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng</b>

<b>.</b>



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Mẫu chữ hoa <b>Ă,Â,L</b>;phấn màu, bảng phụ viết tên riêng và câu tục ngữ trên
dòng kẻ « li.


- HS: Vë tËp viÕt,b¶ng con, phÊn.


III.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


*ổn định tổ chức: Cả lớp hát một bài hát


<b>A/KiĨm tra bµi cị:5</b>’


- Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trớc.
- Viết bảng: Vừ A Dính,Anh em.


<b>B/ Bµi míi:</b>


<b>1/Giíi thiƯu bµi:2</b>’


<i>Tiết học này giúp các con củng cố cách viết chữ</i>
<i>viết hoa Ă,Â; bên cạnh đó,củng cố cách viết chữ</i>
<i>viết hoa L có trong tên riêng và câu ứng dng.</i>


<b>2/Hứơng dẫn HS viết trên bảng con: 10</b>



<b>a)Luyện viết chữ hoa:</b>


<i><b>*Kiểm tra,đánh giá.</b></i>


-2HS viÕt b¶ng líp,c¶ líp viÕt
b¶ng con.


<i><b>*Trùc tiÕp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<i>*</i>Nêu các chữ hoa có trong tên riêng?(Ă,Â,L<i>)</i>
<i>*</i>Chữ Ă, có điểm gì giống và khác ch÷ A?
(ViÕt nh viÕt ch÷ A nhng có thêm dấu phụ)
*Các dấu phụ trông nh thế nào?


- Dấu phụ trên chữ Ă là một nét cong dới,nằm
chính giữa đỉnh chữ A.


-Dấu phụ trên chữ Â gồm hai nét thẳng xiên nối
nhau,úp xuống chính giữa đỉnh chữ A,gọi l du
m.


-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ.







<i>*</i>Cách viết từng chữ:


+ Chữ Ă gồm 3 nét và dấu phụ: <b>nét móc ngợc </b>
<b>trái </b>từ dới lên,nghiêng về bên phải và lợn ở
phía trên, <b>nét móc ngợc phải..,nét lợn ngang</b>


thân chữ từ trái qua phải)


+ Chữ Â gồm 3 nét vàdấu phụ: <b>nét móc ngợc </b>
<b>trái </b>từ dới lên, nghiêng về bên phải và lợn ở
phía trên, <b>nét móc ngợc phải,,nét lợn ngang</b>


thân chữ từ trái qua phải)


<i>+ </i>Chữ L gồm 1 nét là kết hợp của 3 nét cơ bản<i>:</i>


<b>nét cong lợn dới </b>nh viết phần đầu các chữ C và
G;<b> nét lợn dọc(lợn 2 đầu</b>);<b> nét lợn ngang,</b><i>tạo</i>
<i>một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.</i>


*Tập viết từng chữ: Ă, Â, L trên bảng con.


<b>b)HS viết từ ứng dụng(tên riêng):</b>
<b>*Đ</b>ọc từ ứng dụng: tên riêng ¢u L¹c.


*Giới thiệu: Âu Lạc là tên gọi của nớc ta thời
vua An Dơng Vơng, đóng đơ ở Cổ Loa,nay
thuộc huyện Đơng Anh,Hà Nội.


- GV ViÕt mÉu híng dÉn c¸ch nối nét







*Tập viết tên riêng trên bảng con.


<b>c) Luyện viết câu ứng dụng:</b>
<b>*Đ</b>ọc câu ứng dụng:


n qu nh k trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng<i>.</i>
<i>*</i>Nêu nội dung câu tục ngữ: Phải biết nhớ ơn
những ngời đã giúp đỡ mình, những ngời đã
làm ra những thứ cho mình đợc thừa hởng.
*Tập viết trên bảng con các chữ : Ăn khoai,Ăn
quả.


<b>3/H íng dÉn häc sinh viÕt vµo vë tập viết:12</b>
*Yêu cầu:


<i><b>*Vn ỏp,thc hnh.</b></i>


-HS c tờn riờng v tr li.


-Cả lớp viết bảng con 2lợt, GV
kiểm tra,nhận xét, uốn nắn.


-3 HS c t.



-Cả lớp viết bảng con 1lợt, GV
kiểm tra, nhËn xÐt, uèn n¾n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động của giáo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


+Viết chữ Ă: 1dòng cỡ nhỏ.
+Viết chữ Â và L: 1dòng cỡ nhỏ.
+Viết tên riêng: 2 dòng cỡ nhỏ.
+Viết câu tục ngữ: 2 lần.


*Tập viết trong vở theo yêu cầu trên.


<i>(Lu ý HS ngi vit đúng t thế, chú ý hớng dẫn</i>
<i>HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa</i>
<i>các chữ.Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu</i><b>)</b>
<b>4/ Chấm,chữa bài:5</b>’


GV chÊm 5 bµi, nêu nhận xét, rút kinh nghiệm.


<b>C/ Củng cố,dặn dò:2</b>
- NX tiết học.


- Dặn HS luyện tập thêm ở nhà .Khuyến khích
HS thuộc câu ứng dụng.


kiểm tra, nhận xét, uốn nắn.


-HS mở vở


Cả lớp viết bài



- GV nx tiết học, dặn dò


_________________________________________________


<b>Tự nhiên - xà hội </b>


<b>Phũng bnh ng hụ hp</b>



<b>I.Mục tiêu : Sau bài häc, HS cã thÓ:</b>


- Kể tên đợc một số bệnh đờng hô hấp thờng gặp.


- Nêu đợc nguyên nhân và cách đề phịng bệnh đờng hơ hấp.


- Có ý thức phịng bệnh đờng hơ hấp.
<b>II.Đồ dùng dạy họ c :</b>


-GV: Phấn màu,các hình vẽ trong SGK trang 10; 11.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/Kiểm tra bài cũ</b> :5’


- Hàng ngày, con cần làm gì để giữ sạch mũi,
họng?


- Nêu những việc con có thể làm ở nhà và xung
quanh khu vực nơi con sống để giữ cho bầu khơng


khí ln trong lành.


<b>B/Bµi míi</b>:


<b>1.Giíi thiƯu bµi</b>:2’


<b> </b>Muốn có một cơ thể khoẻ mạnh,khơng mắc các
bệnh đờng hơ hấp,các con cần phải biết cách phịng
bệnh đờng hô hấp.


<b>2.Hoạt động 1 : Động não:5</b>’


<i><b>* Mục tiêu:</b></i>Kể tên một số bệnh đờng hơ hấp thờng
gặp.


<b>* C¸ch tiÕn hµnh:</b>


- Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp .
- Kể tên một số bệnh đờng hô hấp mà con biết.


<i><b>*Kết luận:</b></i> Tất cả các bộ phận của cơ quan hơ hấp
đều có thể bị bệnh. Những bệnh đờng hô hấp thờng
gặp là:bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phổi, viêm
phế quản.


<b>3.Hoạt động 2 : Làm việc vi SGK :15</b>


- HS mở SGK.


- Làm việc cá nh©n



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>*Mục tiêu:</b>


- Nêu đợc nguyên nhân và cách đề phịng bệnh
đ-ờng hơ hấp.


- Có ý thức phịng bệnh đờng hơ hấp.


<b>* C¸ch tiÕn hành:</b>


<b>Bớc 1: Làm việc theo cặp:</b>


- Quan sỏt v trao đổi với nhau về nội dung các
hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 10, 11 SGK.


+ Hình 1 và 2: Nam (mặc áo trắng) đang đứng nói
chuyện với các bạn của mình.<i>Nam đã nói gì với</i>
<i>bạn củaNam?Con có nhận xét gì về cách ăn mặc</i>
<i>của Nam vàcácbạn?Nguyên nhân nào khiến Nam</i>
<i>bị viêm họng?Bạn của Nam đã khuyên Nam điều</i>
<i>gì?...</i>


+ Hình 3: Cảnh bác sĩ đang nói chuyện với Nam
sau khi đã khám bệnh cho Nam.<i>Bác sĩ đã khuyên</i>
<i>Nam điều gì?...</i>


+ Hình 4: Cảnh thầy giáo khuyên một HS cần
mặc đủ ấm.<i>Tại sao thầy lại khuyên bạn nh vậy?</i>



+ Hình 5: Cảnh một ngời đi qua đang khuyên
hai bạn nhỏ không nên ăn quá nhiều đồ lạnh. <i>Tại</i>
<i>sao bác lại khuyên hai bạn nh vậy?</i>


+ Hình 6: Cảnh bác sĩ vừa khám bệnh vừa nói
chuyện với bệnh nhân. <i>Khi đã bị bệnh viêm phế</i>
<i>quản,nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến</i>
<i>bệnh gì?Bệnh viêm phế quản và viêm phổi thờng</i>
<i>có biểu hiện gì?Nêu tác hại của bệnh viêm ph</i>
<i>qun v viờm phi.</i>


<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp.</b>


<b> L u ý:</b> Ngời bị viêm phổi hoặc viêm phế quản
th-ờng bị ho,sốt.Đặc biệt ở trẻ em nếu khơng chữa trị
kịp thời,để q nặng có thể bị chết do không thở
đ-ợc.


- Thảo luận câu hỏi SGK: <i>Chúng ta cần làm gì để</i>
<i>phịng bệnh viêm đờng hô hấp?</i> - Liên hệ thực tế :


<i>Các con đã có ý thức phịng bệnh đờng hơ hấp </i>
<i>ch-a?</i>


<b>*KÕt luËn:</b>


- Các bệnh viêm đờng hô hấp thờng gặp là: viêm
họng , viêm phế quản, viêm phi,...


- Nguyên nhân chính: do bị nhiễm lạnh, nhiễm


trùng, hoặc biến chøng cđa c¸c bƯnh trun
nhiƠm(cóm,sëi)


- Cách đề phịng: giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi,
họng; giữ nơi ở đủ ấm, thống khí,tránh gió lùa; ăn
uống đủ chất, luyện tập thể dục thờng xuyên.


<b>4.Hoạt động 3: Chơi trò chơi Bác sĩ:5</b>’


<b>*Mục tiêu:</b> Giúp HS củng cố những kiến thức đã
học đợc về phịng bệnh viêm đờng hơ hp.


<b>* Cách tiến hành:</b>


- Cỏch chi: 1HS úng vai bnh nhân (kể đợc một
số biểu hiện của bệnh viêm đờng hơ hấp) và 1 HS
đóng vai bác sĩ (nêu đợc tên bệnh).


- Tỉ chøc cho HS ch¬i.


*Thảo luận nhóm đơi.


- GV theo dõi, nêu thêm câu
hỏi gợi ý cho từng nhóm.


- Đại diện các nhóm trình
bày (mỗi nhóm chỉ nói vỊ
mét h×nh) , c¸c nhãm kh¸c
nhËn xÐt, bỉ sung.



- 3 HS liên hệ bản thân.


- Chỳng ta cần mặc đủấm,
không để lạnh cổ, ngực, hai
bàn chân; ăn đủ chất và
không uống đồ quá lạnh.
-HS nêu kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- GV cho HS chơi thử trong nhóm , sau đó mời 2
cặp lên đóng vai, cả lớp gúp ý, b sung.


<b>C/Củng cố, dặn dò:3</b>


-<i>Chỳng ta cn làm gì để phịng bệnh viêm đờng hơ</i>
<i>hấp?</i>


<i>-</i>NhËn xÐt tiÕt học.


<i><b> Ngày soạn: 24 / 8 /09 </b></i>


<i><b> Ngày giảng : Thứ </b><b>năm</b><b> 27/ 8 /09</b></i>


<b>luyện từ và câu</b>


<b>Từ ngữ về thiếu nhi</b>


<b>Ôn tập câu: ai là gì?</b>




<b>I. Mục tiêu: </b>


- Mở rộng vốn từ về thiếu nhi: Chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự
chăm sóc của ngời lớn với trẻ em.


- Ôn kiểu câu:<i> Ai (cái gì con gì) </i><i> là gì</i>?
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Phn m u, thà ước kẻ, bảng (BT 2, BT 3).
- HS: Vở


<b>III. Các hoạt động dy hc :</b>


<b>HĐ của GV</b>
<b>A/Kiểm tra bài cũ:5</b>


-Nờu mt vớ dụ về phép so sánh và chỉ rõ các sự vật đợc
so sánh với nhau.


<b>B. Bµi míi: </b>


<b>1.Giíi thiƯu bµi: </b>nh mơc i (1’)


<b>2. Hướ ng dẫ n HS l m bµi tập:26</b> <b></b><i>.</i><b> </b>
<i><b>Bài 1: Tìm các từ :</b></i>


<i><b>Ch tr em</b></i> thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ
con, trẻ em, trẻ thơ,trẻ nhỏ…


<i><b>ChØ tÝnh nÕt </b></i>



<i><b>cđa trỴ em</b></i> ngoan ngo·n, lễ phép, ngây thơ, hiền lành,.


<i><b>Chỉ tình cảm </b></i>
<i><b>hoặc sự chăm </b></i>
<i><b>sóc của ngời </b></i>
<i><b>lớn với trẻ em</b></i>


yêu thơng, yêu quý, chăm sóc,
nâng niu,quan tâm,lo lắng


<i><b>Bài 2: Tìm các bộ phận của câu</b>:</i>


- Trả lời câu hỏi Ai(cái gì, con gì)?


- Trả lời câu hỏi Làm gì?


<i><b>Ai/cái gì/con gì?</b></i> <b>là gì?</b>


Thiu nhi l mng non ca t nc.
Chỳng em là học sinh tiểu học.
Chích bơng là bạn của trẻ em.


<i><b>Bài 3: Đặt câu hỏi cho câc bộ phận câu đợc in đậm:</b></i>


<b>H§ cđa HS</b>


-3HS nêu ví dụ,GV nhận
xét,đánh giá.



- GV gii thiu b i ,ghi tên
bài (phấn màu)


- HS m vở


- 2 HS đọc yªu cầu .
- Cả lớp l m b i.à à


- Chữa b i:thi tiếp sức giữaà
2 tổ,kết luận tổ thắng cuộc.
- Cả lớp đọc đáp án.


- 2 HS đọc yªu cầu .
- 1 HS lªn bảng l m mà ẫu
c©u 1.


- Cả lớp l m b i.


- 2 HS làm trên bảng giấy<i>, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

a)<b>Cây tre</b> là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt
Nam.


<b>- Cái gì l</b>à hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt
Nam?


b)<b>Thiếu nhi</b> là những chủ nhân tơng lai của Tổ quốc.


<b>- Ai</b> là những chủ nhân tơng lai của Tổ quốc?



c)Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh l<b>à tổ chức</b>
<b>tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam.</b>


<b>-</b> Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh <b>là gì?</b>
<b>C/Củng cố, dặn dò:3</b>


-Đặt câu theo mẫu câu vừa häc.
-NhËn xÐt tiÕt häc.


- 2 HS đọc yªu cầu .


-Xác định sự khác nhau về
yêu cầu giữa bài 2 và 3.
-Cả lớp làm bài,chữa miệng.


- GV nx tiÕt häc, dỈn dò
<b>Toán </b>


<b>$ 9 - Ôn tập các bảng chia</b>



<b>I. Mơc tiªu : Gióp HS : </b>


- Củng cố các bảng chia đã học ( bảng chia 2; 3; 4; 5 ).


- Biết tính nhẩm thơng của các số tròn trăm khi chia cho 2; 3; 4 ( phép chia
hết ).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ, phấn màu.


- HS : Vë .


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


*ổn định tổ chức:


<b>A. Giíi thiƯu bµi:3 </b>’


Một học sinh nêu một phép nhân bất kì trong các bảng
nhân đã học và chỉ định một học sinh bất kỳ nêu phép tính
chia tơng ứng.


<b>VÝ dô:</b> 3 x 6 = 18 / 18 : 3 = 6


<b>B. Thùc hµnh:30</b>’


<b> </b>


<b> Bµi 1: TÝnh nhÈm:</b>


3 x4 = <b>12 </b> 2 x 5 = 10<b> </b> 5 x 3 = 15 4x 2 = 8
12 : 3 = 4 10 : 2 = 5<b> </b> 15 : 3 <b>= 5</b> 8 : 2 = 4
12 : 4 = 3 10 : 5 = 2<b> </b> 15 : 5 = 3 8 : 4 =2


(<i>Từ một phép nhân ta lập đợc hai phép chia tơng ứng)</i>


<b>Bµi 2: TÝnh (nhÈm theo mÉu)</b>



400 : 2 = <b>200 </b> 800 : 4 = <b>200 </b> 300 : 3 = 1<b>00</b>


600 : 3 = 2<b>00</b> 800 : 2 = <b>400 </b> 400 : 4 = <b>100</b>


<i>(Đây là các phép chia có số bị chia là một số tròn trăm)</i>


<b>*Giới thiệu chia nhẩm với số bị chia là số tròn trăm:</b>


200 : 2<b> = ?</b>


<i>Nhm: 2 trm chia cho 2 đợc1 trăm<b>; </b>viết:200 : 2 =<b> 100</b></i>
<i><b>Lu ý:Nêu miệng cách nhẩm , chỉ ghi kết quả.</b></i>


-HS chơi trò chơi hỏi
đáp.


- GV nêu yêu cầu.
- Cả lớp điền nhanh
vào vở



-Chữamiệng-HSnhậnxétchung
cácP/T


-Mun chia một số tròn trăm cho một số(phép chia hết) ta
làm nh thế nào?(<i>Ta lấy chữ số hàng trăm chia cho số đó,đợc</i>
<i>bao nhiêu ta viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải của kết</i>
<i>quả vừa tìm)</i>



<b>Bài 3:</b> Có 20 cái bánh đợc xếp đều vào 5 hộp.Hỏi mỗi hộp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tãm t¾t:


5hép: 20 c¸i cèc
Mỗi hộp:..?cái cốc


Bài giải:


<b> Số bánh trong mỗi hộp là</b>
<b> 20: 5= 4 (cái cốc)</b>
<b> Đáp số : 4 cái cốc</b>
<b>Bài 4: Nối phép tính với kết quả đúng:</b>


24 : 3 4 x 7 32 : 4 4 x 10
21 8<b> </b> 40 28
16: 2 24 + 4 3 x 7




<b>C.Củng cố </b><b> Dặn dò:2</b>


- Ơn kỹ các bảng nhân, chia đã học


-Nªu tóm tắt
miệng,GV ghi bảng.
- Cả lớp lµm bµi.
- 1 HS làm bài trên
bảng.



- Nhận xét, chữa bài.


-c bi.


-hai i thi tip sc.
-Nhn xột,chabi.


<b>chính tả</b>


<b>cô giáo tí hon</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>Rèn kĩ năng viết chính tả:</b>


- Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 1 trong bài <i>Cơ giáo tí hon.</i>


- Củng cố cách trình bày một đoạn văn: viết hoa chữ đầu tên bài,chữ đầu đoạn(lùi
vào 1 ô), chữ đầu câu, tên tác giả cuối bài; ghi đúng các dấu câu( dấu chấm, dấu
phẩy), trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ.


- Làm bài tập phân biệt s/x,tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã
cho có âm đầu là s/x.


<b>II §å dïng d¹y häc :</b>


- GV: Phấn màu, bảng phụ.
- HS: Vë « li,


<b>III Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:5</b>’


-ViÕt tõ khã: ngch ngo¹c, khủu tay, xÊu hổ, cá sấu,
sông sâu, xâu kim.


<b>B.Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: (2 )</b>


GV giới thiệu bài, ghi tên bµi.


<b>2.H íng dÉn HS nghe,viÕt:20</b>’
a)<b>H íng dÉn HS chuẩn bị:</b>


*Đọc bài và nhận xét văn bản:


-Nờu ni dung đoạn 1?(<i>Bé đóng vai cơ giáo,các em của</i>
<i>bé đóng vai hc trũ)</i>


-Tên bài viết ở vị trí nào?(<i>viết giữa trang vở</i>)
-Đoạn 1 gồm mấy câu? <i>( 5 câu</i>)


-Cuối mỗi câu có dấu gì?(<i>dấu chấm</i>)


-Nhng ch no trong on 3 đợc viết hoa?(<i>chữ đầu</i>
<i>câu,đầu đoạn,tên riêng:Bé)</i>


-GV đọc từ, cả lớp viết nháp.


Chữa bài trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


-Những chữ nào dễ viết sai?


*Luyện viết nháp từ khó<b>:</b> bắt chớc, khoan thai, khúc
khích.


b<b>) GV c,HS vit bi vo v:</b>


c)<b>Chấm, chữa bài</b><i>.</i>


<b>3.Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:7</b>


a<i>)</i><b>Bài 1</b>: <b>Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng </b>
<b>dới đây:</b>


+ xét : xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi, …
+ sét: sấm sét, lỡi tầm sét, đất sét….


+ sµo: cái sào, sào ruộng,
+ xào: xào rau, xào xáo, …


+ xinh: xinh xắn, xinh đẹp , xinh xinh…


+ sinh: sinh sản, ngày sinh nhật, sinh sống, sinh hoạt
lớp


<b>C/Củng cố, dặn dò:3</b>



Dn HS luyn tp thờm nh khc phc li chớnh t
cũn mc trong bi vit.


-HS nêu và tập viết chữ ghi
tiếng khó hoặc dƠ lÉn ra
nh¸p, 2HS viÕt b¶ng.


-GV phân tích cách viết một
số chữ dễ lẫn để chữa lỗi
trong bài.


-GV đọc mỗi câu 3 lần và
theo dõi, uốn nắn HS.


- GV đọc lại <i>(</i>HS tự chữa lỗi
bằng bút chì ra lề vở<i>)</i>


-GV chấm 5 bài để nhận xét
từng bài: chữ viết, nộidung,
cách trỡnh by.


-HS cả lớp làm bài vào vở.
- Tổ chøc thi ®ua ch¬i tiÕp
søc theo 2 nhãm.


-NhËn xÐt số lợng từ, chữa
bài.


-Công bố nhóm thắng cuộc.



-GV nhËn xÐt tiÕt häc
______________________________________________________


<b> </b>


<b> </b><i><b>Ngày soạn: 25 / 8 /09 </b></i>


<i><b> Ngày giảng : Thứ sáu,28/ 8 /09</b></i>
<b>Tập làm văn </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Da theo mu n ca bài tập đọc “Đơn xin vào Đội” (trang 9), mỗi HS viết đợc
một lá đơn xin vào Đội Thiếu Niên Tin Phong H Chớ Minh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Phấn màu, một số lá đơn mẫu để kẹp vào giáo án.


- HS: Vở bài tập trang 10, nhớ mẫu “Đơn xin vào Đội” ở bài tập đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>




<b>Viết đơn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>A/KiĨm tra bµi cị:5</b>’


- Nêu hình thức trình bày một lá đơn nói


chung (<i>gồm 7 phần:</i>


<i> + Quốc hiệu và tiêu ngữ.</i>
<i> + Nơi viết, thời gian viết.</i>
<i> + Tên đơn.</i>


<i> + Địa chỉ gửi đơn.</i>


<i>+ Họ tên, ngày sinh, địa chỉ của ngời viếtđơn.</i>
<i> + Nguyện vọng và lời hứa.</i>


<i> + Chữ ký, họ tên ngời làm đơn)</i>


- ở tiếtTập làm văn trớc, con đã có thơng tin
gì về Đội?


<i> + Ngày thành lập Đội.</i>


<i> + Tên của những Đội viên đầu tiên.</i>
<i> + Những lần Đội đổi tên.</i>


<b>B/ Bµi míi:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:2</b></i>’


Muốn đợc đứng trong hàng ngũ của Đội, các
con phải nêu nguyện vọng của mình bằng
cách viết một lá đơn. Hôm nay, các con sẽ
đ-ợc tập viết đơn xin vào Đội.



<i><b>2. H</b><b> íng dÉn HS lµm bµi tËp:26</b></i>’


- Dựa theo mẫu đơn đã học, con hãy viết đơn
xin vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí
Minh.


- Các con cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn
đã học. Tuy nhiên, không nên bê y nguyên
toàn bộ nội dung lá đơn ở bài Tập đọc. Trong
đơn, có phần phải trình bày theo mẫu, có phần
khơng thể viết theo mẫu.


- Quan sát mẫu đơn, hãy nói phần nào trong
đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất
thiết phải viết hồn tồn nh mẫu và giải thích
vì sao?


(Những phần phải trình bày theo mẫu là<i>:</i>
<i>+ Tên Đội (ở góc trái, viết chữ in hoa).</i>


+ <i>a im, thi gian viết đơn.</i>


<i>+ Tên của đơn (ở chính giữa, viết chữ in hoa).</i>
<i>+ Tên ngời hoặc tổ chức nhận đơn.</i>


<i>+ Họ tên, ngày sinh của ngời viết đơn.</i>
<i>+ Tên lớp, tên trờng của ngời viết đơn.</i>
<i>+ Chữ ký và họ tên của ngời viết đơn</i>.
Những phần không nên viết theo mẫu là:
+ Trình bày lý do viết đơn, bày tỏ nguyện


vọng.


+ Lời hứa của ngời viết đơn khi đạt đợc
nguyện vọng. Vì mỗi ngời có những lý do,
nguyện vọng và lời hứa riêng. HS đợc cân
nhắc, thoả mái viết theo suy nghĩ riêng của
mình, miễn là thể hiện đợc đủ những ý cần
thiết)


- 1 HS tr¶ lêi.


- NhËn xÐt, bỉ sung.


- 1 HS tr¶ lêi.


- NhËn xÐt, bỉ sung.


- GV giíi thiƯu bài và ghi tên bài
bằng phấn màu, cả lớp më SGK
trang 18.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập trang 18,
cả lớp đọc kỹ đề bài.


- GV gióp HS nắm vững yêu cầu
bài tập.


- HS m SGK trang 9, quan sát mẫu
đơn để trả lời câu hỏi (sau khi đã
thảo luận nhóm hai ngời cùng bàn).



- GV ghi bảng những phần không
nên viết theo mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Quan sát mẫu đơn, tập viết bằng lời những
phần phải trình bày theo mẫu.


- Đọc phần lý do viết đơn, lời hứa của bạn Lu
Tờng Vân.


- Tập viết bằng lời lý do viết đơn, lời hứa của
mình.


- Viết đơn xin vào Đội của mình, phần lý do
viết đơn và lời hứa phải lùi vào khoảng một ô.
- Đọc đơn vừa viết.


- Nhận xét lá đơn theo các tiêu chí sau:
+ Đơn viết có đúng mẫu khơng?


+ Cách diễn đạt từ, câu trong đơn.


+ Lá đơn viết có chân thực khơng? Có thể
hiện hiểu biết về Đội, tình cảm của ngời viết
và nguyện vọng tha thiết muốn đợc vào Đội
hay khụng?


<i><b> C. Củng cố và dặn dò: 3</b></i>


- Nhận xét tiết học, bài làm của HS.



- Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, những HS viết
đơn cha đạt về nhà sửa lại.


- 3 HS nh×n SGK trang 9, lần lợt tập
nói những phần phải trình bày theo
mÉu.


- Líp nhËn xÐt.


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.


- Tiếp tục thảo luận cùng bàn lý do
viết đơn, lời hứa của mình.


- 2, 3 HS tập viết bằng lời trớc lớp
những phần: lý do viết đơn, lời hứa.
- Lớp nhận xét, GV nhận xét.


- Cả lớp mở vở bài tập trang 10, GV
lu ý HS phần trình bày lý do viết
đơn, lời hứa.


- Cả lớp làm bài.
- Một số HS đọc đơn.


- Líp nhËn xét, GV cho điểm.


_________________________________________________



<b>TOáN </b>


<b> $ 10 Lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu : Gióp HS : </b>


- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết
số phần bằng nhau của đơn vị, giải tốn có lời văn,


- Rèn kỹ năng xếp ghép hình đơn giản.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ, phấn màu, các miếng bìa khác màu (bài 4)
- HS : Vë , các miếng bìa (bài 4)


<b>III. Cỏc hot ng dy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>
<b>1. Kim tra bi c:5</b>


Giải bài toán theo tóm tắt sau:
5 ghế: một bàn ăn


35 ghế: bàn ăn?


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>A. Giíi thiƯu bµi: 2 </b>’


Hôm nay các con sẽ luyện tập về tính giá trị



- 1 Hs làm trên bảng lớp.
- Cả lớp làm vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết
số phần bằng nhau của đơn vị, giải tốn có lời văn,
rèn kỹ năng xếp ghép hình đơn giản.


<b>B. Thùc hµnh:</b>
<b>Bµi 1</b>: <b>TÝnh</b>:5’


4 x 7 + 222 = <b>28 + 222</b> ; 40 : 4 + 405 = <b>8 + 405</b>


= <b>250</b> = 413
200 x 2 : 2 = 400<b> : 2</b>


= <b>200</b>


<b> ( Nh©n chia tríc, cộng trừ sau)</b>
<b>Bài 2:5</b>


<b>Khoanh vào 1/3 số con vịt?</b>
- <b>Đáp ¸n: H×nh a) - 3 con</b>
<b> Hình b) - 5 con</b>
<b>Bài 3:8</b>


- Yờu cu Hs c bi.



- Bài toàn cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu Hs tự làm.


- Cha bi. Chơt đáp án.


- Bài tốn này có gì khác với cỏc bi toỏn ó hc?


<b>Bài 4:4 </b>


<b>Xếp 4 hình tam giác thành hình cái mũ. </b>
- Tổ chức Hs thi xÕp h×nh.


Tổ nào có nhiều bạn xếp đúng nhất là tổ đó
thắng.


<b>Bµi 5:4 </b>’


<b>Với các số 2; 4; 8 và dấu x ; : ; = ; em viết </b>
<b>đ-ợccác phép tính đúng là:</b>


<b>2 x 4 = 8 8 : 2 = 4</b>
<b>4 x 2 = 8 8 : 4 = 2</b>
<b>(</b><i>Khi ta đổi vị trí các thừa số thì tích khơng thay </i>
<i>đổi. Tích chia cho thừa số này đợc thừa số kia)</i>


<b>C. Củng</b>:<b> cố- dặn dò: 2</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VN làm bài trong SGK.



- Cả lớp làm bài.


-3 HS làm bài trên bảng.


-Chữa bài, nêu thứ tự thực hiện
dÃy tính ở mỗi phần.


- Đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.


-1 HS lm bi trờn bảng.
- Chữa bài, đếm số con vịt rồi
khoanh.


-Đọc đề bài.
- Hs phát biểu.
-Cả lớp làm bài.


-1 HS lµm bµi trên bảng.


<b>Bài giả</b>i:


<b>5 con thỏ có số cái tai là:</b>
<b>2 x 5 = 10(c¸i tai)</b>
<b>5 con thá cã sè c¸i chân là:</b>


<b>4 x 5 = 20(cái chân)</b>
<b> Đáp số: 10 cái tai</b>
<b> 20 cái chân</b>



-Xỏc nh yờu cu.
- C lớp làm bài.


-Trng bày đáp án (2 cách)
- Đọc đề bi.


- Cả lớp làm bài.
- Chữa miệng.


_________________________________________________


<b>Sinh hoạt </b>


<b> tuần 2</b>



<b>A-Mc tiêu:</b>


- Giỳp HS nhn thc c rừ u, khuyết điểm trong tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>B. TiÕn trình</b>


<b>1. Tổ trởng báo cáo số hoa điểm 10</b>
<b>2. Lớp trëng nhËn xÐt chung</b>


<b>3.GV иnh gi¸ ưu, khuyết điểm trong tuần :</b>


* Nề nếp :


- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn không phá hàng .
- Thùc hiƯn nghiªm tóc néi quy cđa líp, trêng



- Tổ tởng kiểm tra bài đầu giờ nghiêm túc , nhanh nhẹn
- Vẫn còn hiện tợng nói chuyện riªng trong giê häc .
* Häc tËp


- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Có ý thức chuẩn bị bài cũ


* Cỏc hot ng khác
- Vệ sinh cá nhân tốt


- Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung


- Tham gia ủng hộ bạn nghèo trong tỉnh đạt kết quả cha cao.
* Xếp loại tổ:


- Tæ 1: A Tæ 2 : A Tæ 3: B


<b>4 . Ph ươ ng hướ ng tuầ n 3 </b>


- Thực hiện tốt các nội quy trờng lp quy nh.
- Tham gia lao ng y


- Hăng hái phát biểu , xây dựng bài trong các tiÕt häc .


- Chuẩn bị đầy đủ sách vở , đồ dùng học tập trớc khi đến lớp .
- Các tổ trởng kiểm tra b i về nhà, đồ dùng học tập à đầu giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ ở nhà.


<b>3 . Sinh ho¹t văn nghệ </b>



<b> </b>


<b>kÝ dut tn 2</b>


<b> </b><i><b>Ngày, </b><b>……</b><b>. tháng </b><b>………</b><b> năm 2009</b></i>
<i><b> Đã soạn đủ</b><b>……</b><b>. .tiết</b></i>


<i><b> Tæ trëng</b></i>


Bïi H¶i Ỹn



<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×