Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Dap an va de thi KHI mon Vat li 8 nam hoc 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng GD - ĐT trực ninh</b>
<b>Trờng thcs trực bình</b>


Họ và tên:


Lớp 8


<b>Đề kiểm tra CHT LNG học kì I</b>
<b>Môn: Vật lí 8</b>


<b>Năm học 2010-2011.</b>


<i>Thi gian 45 phỳt (Không kể thời gian giao đề)</i>


<b>A/ Phần trắc nghiệm</b>: (5đ).


<b>Câu 1</b>: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?


A. Lực đẩy Acsimét B. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát
C. Trọng lực D. Trọng lực và lực đẩy Acsimét
<b>Câu 2:</b> Cơng thức tính áp suất chất lỏng là:


A. <i>p</i><i>d<sub>h</sub></i> B. p = d.V C. p= d.h D.


<i>d</i>
<i>h</i>
<i>p</i>


<b>Câu 3:</b> Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà khơng đóng mũ (tai) đinh
vào. Tại sao vậy?



A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.


B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ
vào hơn.


C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.
D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen cịn đóng đầu nào cũng được.
<b>Câu 4:</b> Đơn vị đo áp suất là:


A. N/m2 <sub>B. </sub> <sub>N/m</sub>3 <sub>C. </sub> <sub>kg/m</sub>3 <sub>D. </sub> <sub>N</sub>


<b>Câu 5:</b> Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt


A. Viên bi lăn trên cát B. Bánh xe đạp chạy trên đường
C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động D. Khi viết phấn trên bảng
<b>Câu 6:</b> Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg.


A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4


<b>Câu 7</b>: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều
có:


A. ma sát B. trọng lực C. quán tính D. đàn hồi
<b>Câu 8:</b> Hai lực cân bằng là hai lực:


A. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.



B. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
D. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.


<b>Câu 9 :Điền từ : (1 đ)</b>


...là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng 1 mũi tên có :
+... là điểm đặt của lực


+... trùng với phương, chiều của lực.


+... biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
<b>B/Tự luận : (5 đ)</b>


<b>Câu1:(1,75đ) :</b>
2N


<i>P</i>



<i><sub>P</sub></i>

<i>P</i>





<i>P</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b> Nam đi bộ từ nhà tới trường với vận tốc 4km/h, thời gian để Mai đi từ nhà tới trường là 15
phút. Tính khoảng cách từ nhà Nam tới trường?


<b>Câu 2: (1,5 đ) </b>


Người ta dùng ròng rọc để nâng 1 thùng hàng có khối lượng 250kg lên độ cao 7m. Tính công
thực hiện trong trường hợp này.



<b>Câu 3: (1,75 đ)</b>


Một người có khối lượng 67kg ngồi trên một cái ghế có khối lượng 3 kg. Diện tích tiếp xúc của
các chân ghế là 35. 10-4<sub>m</sub>2<sub>. Tính áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt sàn.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> A/ Phần trắc nghiệm</b>: (5đ).Từ câu 1 đến câu 8 ,mỗi câu đúng được 0,5 điểm


1. D 2. C 3. B 4. A 5. D


6. B 7. C 8. A


<b> </b>Câu 9Điền từ thích hợp vào chỗ trống(1 đ):
Lực


Gốc


Phương chiều
Độ dài


<b>B/ Phần tự luận</b>: (5đ).
Câu 1: (1,75đ)


- ( tóm tắt): 0,25
-15 phút = 0,25 h 0,25
- Khoảng cách từ nhà Nam tới trường là:
S = v.t = 4. 0,25 = 1km 0,75
đáp số: 1km 0,5
Câu 2: (1,5 đ)



Trọng lượng của thùng hàng:


P = 10.m = 250.10 = 2 500N (0,5 đ)
Công để nâng vật:


A = P.S = 2 500. 7 = 17 500J (1 đ)
Câu 3: (1,75)


Trọng lượng của người và ghế:


P = (67 + 3).10 = 700N (0,75 đ)
Áp suất của người và ghế tác dụng lên mặt sàn:
6


4


700


2.10
35.10


<i>P</i>


<i>p</i> <i>Pa</i>


<i>S</i> 


</div>

<!--links-->

×