Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Vi sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.46 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG


KHOA TỰ NHIÊN



<b>VI SINH VẬT</b>

<b>HỌC NƠNG NGHIỆP</b>



<b>CHƯƠNG IV</b>



<b> SINH LÍ HỌC VI SINH VẬT</b>



<b>GVHD:</b>

<b>ĐIỀN</b>



<b>HUỲNH</b>

<b>NGỌC</b>



<b>TUYẾT</b>



<b>NHÓM 5</b>



BÙI THỊ TRÚC LY



TRẦN THỊ NHƯ NGỌC


TRẦN ANH DUY



PHAN ĐÌNH HỔ


LÝ MINH TUẤN



SĨC TRĂNG – 2010






MỤC LỤC



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> SINH LÍ HỌC VI SINH VẬT</b>







I. DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT


1. NHU CẦU THỨC ĂN



2. BẢNG SO SÁNH DINH DƯỠNG CACBON,


QUAN NĂNG, HÓA NĂNG, NGUỒN THỨC ĂN


NITO



3. DINH DƯỠNG KHOÁNG



4. CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN THỨC ĂN VÀO TẾ


BÀO VSV



5. HƠ HẤP HẢO KHÍ VÀ HƠ HẤP YẾM KHÍ


II. HƠ HẤP VÀ Q TRÌNH LÊN MEN



1. HƠ HẤP Ở VI SINH VẬT


2. QUÁ TRÌNH LÊN MEN



III. SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH


VẬT



1. KHÁI NIỆM



2. LÍ THUYẾT VỀ SINH TRỬƠNG VÀ PHÁT



TRIỂN CỦA VI KHUẨN



3. BIỂU ĐỒ SINH TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN


4. ỨNG DỤNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN


CỦA VI KHUẨN



VI. ỨNG DỤNG:



<b>I. DINH DƯỠNG CỦA VSV:</b>



<b>1. Nhu cầu dinh dưỡng thức ăn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thức ăn năng lượng : Thức ăn sau khi hấp thụ sẽ cung cấp một số năng lượng cần
thiết cho họat động sống của VSV. Thức ăn năng lượng thường gặp là các loai
protein, gluxit, lipit…


- Thức ăn kiến tạo : Thức ăn sẽ tham gia xây dựng các cấu trúc của cơ thể VSV.
Trong thực tế có khi một loại thức ăn có thể vừa là nguồn năng luợng, vừa là
nguyên liệu để xây dưng các cấu trúc.


- Yếu tố sinh trưởng(thức ăn đặc hiệu) : Là những chất cần thiết đối với hoạt động
sống, mà một lồi VSV nào đó khơng tự tổng hợp được.


<b>2. Bảng so sánh dinh dưỡng cacbon, dinh dưỡng quang năng, dinh dưỡng hóa năng, ngn thức ăn nito</b>


DINH
DƯỠNG


CỦA VI
SINH



VẬT


DINH DƯỠNG
CACBON


DINH
DƯỠNG
QUANG
NĂNG


DINH DƯỠNG
HÓA NĂNG


NGUỒN THỨC
ĂN NITO


DỊ


DƯỠNG -Là những VSV sử dụng nguồn dinh
dưỡng cacbon trong tự
nhiên từ các hợp chất
hữu cơ.


+Đối với VSV dị
dưỡng hảo khí q
trình oxi hóa sinh năng
lượng (hơ hấp) xảy ra
kèm theo việc liên kết
hidro với oxi của


khơng khí


+Đối với VSV dị
dưỡng yếm khí thì q
trình oxi hóa năng
lượng khơng kèm theo
việc liên kết với oxi
của khơng khí. Có thể
chia làm 2 loại là lên
men và hô hấp nitrat
hay hơ hấp sunfat.
- Phân loại:


+Nhóm Prototroph:
VSV thuộc nhóm này
có thể phát triển được
trong những


Mơi trường có chứa
một nguồn cacbon duy
nhất (đường đơn) và
các muối khoáng cần


thiết (




4


<i>NH</i>

<sub>,</sub>



<b> VSV dị dưỡng </b>
<b>amin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3
4




<i>PO</i> , 2


4




<i>SO</i> , <i><sub>K</sub></i><sub>,</sub>




2


<i>Ca</i> , <i><sub>Mg</sub></i>2<sub>, </sub><i><sub>Mn</sub></i>2
, <i><sub>Fe</sub></i>2<sub>…)</sub>


+ Nhóm Auxotroph :
Phần lớn các VSV dị
dưỡng thuộc nhóm
này. Các VSV này
phát triển được trong
môi trường tổng hợp
đơn giản, và phải cung


cấp những chất dinh
dương nhất đinh.


TỰ
DƯỠNG


- VSV tự dưỡng
cacbon là lọai VSV sử
dụng nguồn cacbon
trong tự nhiên từ hợp
chất cacbon vô cơ như


2


<i>CO</i> hoặc muối
cacbonat.


- VSV có thể sử dụng
2 nguồn năng lượng
khác nhau : Sử dụng
trực tiếp năng lượng
ánh sáng mặt trời hay
sử dụng năng lượng
hóa học nhờ sự oxi hóa
hợp chất hữu cơ.


<b>VSV tự dưỡng </b>
<b>amin</b>


Là những VSV


tổng hợp nguồn
nitơ vô cơ hay hữu
cơ sau đó chuyển
thành dạng NH3 để


xây dựng cơ thể


DINH
DƯỠNG


VƠ CƠ


. - Nhóm dinh
dưỡng quang
năng vô
cơ(photolitotro
ph) : Sử dụng
chất vô cơ
ngoại bào làm
nguồn cung
cấp


electron(H).


Trong trường hợp
này chất cho
electron là chất vơ
cơ, cịn chất nhận
electron là oxi
hoặc một chất vơ


cơ khác


<b>* Phương trình </b>
<b>tổng qt q </b>
<b>trình dinh dưỡng </b>
<b>hóa năng vơ cơ có</b>
<b>thể trình bày như</b>
<b>sau:</b>


<b>HỢP CHẤT VƠ </b>
<b>CƠ + O2 → </b>


<b>CHẤT OXI HÓA</b>
<b>+ 4H +Q(năng </b>
<b>lượng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

6
1


<b>(C6H12O6) + </b>


<b>H2O</b>


DINH
DƯỠNG
HỮU CƠ


- Nhóm dinh
dưỡng quang
năng hưu


cơ(photoorgant
roph) : Dùng
chất hữu cơ
ngọai bào đề
làm nguồn
cung cấp
electron.
Trong trường
hợp này <i>H</i>2A


là các axit hữu
cơ hoặc là
rượu…Nhóm
này bao gồm 1
số vi khuẩn
trong họ
Rhodosperillac
eca hay
Arthiorhodace
ac


Trong trường hợp
này chất cho điện
tử là một hợp chất
hữu cơ. Tùy theo
chất nhận điện tử
mà chia thành 3
kiểu trao đổi chất
khác nhau là: lên
men, hơ hấp hiếu


khí hay hơ hấp kị
khí.


<b>* Phần lớn các </b>
<b>lồi VSV có kiểu </b>
<b>dinh dưỡng này.</b>


<b>3. DINH DƯỠNG KHỐNG:</b>


Ngồi nước, chất hữu cơ,… trong tế bào VSV còn chứa nhiều chất khống. Lượng chất
khống này thường thay đổi tùy lồi, tùy từng giai. Các loại dinh dưỡng khoáng: nguyên tố
đa lượng và vi lượng


<b>4. CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN THỨC ĂN VÀO TẾ BÀO VSV:</b>
<b>- Khuếch tán thụ động:</b>


Các chất đi được qua màng tế bào chất nhờ sự chênh lệch nồng độ đối với các chất
không điện phân hoặc sự chênh lệch điện thế đối với các ion giữa 2 phía của màng. Sự vận
chuyển này khơng địi hỏi bất kì một sự chi phí năng lượng nào của tế bào VSV


<b>- Cơ chế vận chuyển tích cực:</b>


Các chất muốn qua lại được màng tế bào chất cần phải liên kết với phân tử vận
chuyển đặc biệt nằm trong màng. Phân tử này có tên là pecamaza (protein thấm) hay men
cảm ứng hóa học


Có 2 cơ chế vận chuyển tích cực:


<b>+ Cơ chế vận chuyển tích cực thụ động (</b>xi dịng)



Các chất khi đã liên kết được với pecamaza phải có sự liên kết nồng độ đối với các chất
không điện phân hoặc sự chênh lệch điện thế đối bới các ion giữa 2 phía của màng thì mới
thấm qua được màng tế bào chất


<b>+ Cơ chế vận chuyển tích cực chủ động (</b>ngược dịng<b>):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5. Hơ hấp hảo khí và hơ hấp yếm khí</b>


<b>- Hơ hấp hảo khí</b>:VSV sử dụng oxi khơng khí để oxi hóa các hợp chất hữu cơ,vơ cơ giải
phóng năng lượng. Thực chất của q trình hơ hấp là q trình vận chuyển H2 từ cơ chất


đến oxi (chất nhận điện tử cuối cùng) để tạo ra CO2 và giải phóng năng lượng


<b>- Hơ hấp yếm khí</b> : là q trình phân hủy glucozo sinh năng lượng nhưng trong điều kiện
không có oxi của khơng khí . Chia làm 2 giai đoạn: gđ1:đường phân,gđ2 của hơ hấp ỵếm
khí là biến đổi axit pyruvic thành các sản phẩm như etanol, axit lactic, .... Đây là q trình
lên men.Hơ hấp gồm 3 dạng : lên men, hô hấp nitrat , hơ hấp sunfat


+ Lên men: là kiểu dd hóa năng hữu cơ trong điều kiện khơng có oxi
C6H12O6 2C2H5OH+2CO2+Q


+ Hô hấp Nitrat: Cơ chất: 


3


<i>NO</i> <sub>, sản phẩm tạo ra N</sub><sub>2</sub>


Khép kín vịng tuần hồn của nito trong tự nhiên
+ hơ hấp sunfat: cơ chất SO4 sản phẩm là H2



<b>II. HÔ HẤP VÀ LÊN MEN:</b>
<b>1. Hô hấp VSV</b>


Tùy chủng giống VSV khác nhau mà oxi hóa, phân hủy các hợp chất khác nhau ,thu
được năng lượng khác nhau .Đối với VSV hảo khí ,chúng sử dụng oxi của khơng khí để
oxi hóa các hợp chất hữu cơ và vơ cơ giải phóng năng lượng .Sự oxi hóa ở điều kiện hảo
khí thực chất là q trình vận chuyển hiđro từ cơ chất đến chất nhận cuối cùng là oxi nhờ
hệ vận chuyển xitocrom, H+<sub> được vận chuyển đến oxi để tạo thành H</sub>


2O và giải phóng năng


lượng phục vụ hoạt động sống của VSV


Đối với VSV yếm khí ,quá trình oxi hóa sinh năng lượng khơng kèm theo việc liên kết với
oxi của khơng khí. Trong điều kiện yếm khí nếu là hợp chất hữu cơ ,thì chất hữu cơ vừa
làm nhiệm vụ chất nhận vừa làm chất cho electron . Kết quả một phần cơ chất bị khử và
một phần khác bị oxi hoá .


<b>1.1 Cơ chế của hơ hấp hảo khí ở vi sinh vật</b>
<b> O2</b>


<b>Hơ hấp hảo khí </b>


<b> Sản phẩm của q trình hơ hấp hảo khí</b>


N2 +8H+ +8e- +16ATP +16O => 2NH3 + 16 ADP + 16P + Q


VSV hơ hấp hảo khí : Azotobacter,Rzobium,Microccus…..
2.Cơ chế của hơ hấp yếm khí



<b>Chất hữu cơ</b>
<b>Lên men </b>


<b> Chất hữu cơ khác chưa bảo hòa</b>


C6H12O6 =>C2H5OH+ CO2 + Q


C6H12O6 + CH3CHOHCOOH + CH3COOH + Q


Vi sinh vật : saccaromyecs,lactobaccllus,streptobacterium,streptococcus.


3


<i>NO</i>


<b>Hô hấp nitrat</b>


<b>N2</b>


HNO3 => HNO2 =>HNO =>N2O =>N2


VSV:Nitrosomonas,nitrobacter,thiobaccillus dennitrificans…




2
4


<i>SO</i>


<b>Hô hấp sunfat</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

CH12O6 + H2SO4 =>3H2S +6CO2 +H2O + Q


<b>2. Quá trình lên men </b>
<b>Quá</b>


<b>trình</b>
<b>lên</b>
<b>men</b>


<b>Lên men etylic</b>


<b>( lên men ruợu)</b> <b>Lên men lactic</b>


<b>Lên men</b>
<b>butyric</b>


<b>Lên men</b>


<b>propinoic</b> <b>Lên men metan</b>


<b>1.</b>
<b>Định</b>
<b>nghĩa</b>


Duới tác dụng của
VSV trong điều
kiện yếm khí:
gluco→ruợu etylic


+ CO2 + Q (còn


gọi là lên men
ruợu)


Trong điều kiện yếm
khí, duới tác dụng của
VSV: glucozo→


axit lactic + axit hữu cơ
khác + năng luợng


Trong tự
nhiên, duới
tác dụng
của VSV
yếm khí:
glucozo→a
xit butyric


Trong điều kiện
yếm khí, dứoi tác
dụng một số chủng
VSV:


glucozo→axit
propionic,axit
axetic,CO2


Duới tác dụng của


VSV : hợp chất
hữu cơ bị phân hủy
giải phóng CO2


<b>2.VSV</b>
<b>chủ</b>
<b>yếu</b>
Saccaromyces
cereviciae,
Sac. Vinii,
Sac. Uvarum,
Sac. Bergensis
(cơng nghiệp bia)


+ Lên men lactic đồng
hình<i>: Lactobacterium, </i>
<i>Thermobacterium, </i>
<i>Streptobacterium, </i>
<i>Streptococcus</i>


+ Lên men lactic dị
hình: <i>Streptococcaceae,</i>
<i>Lactobacillaccae</i>


(khơng sinh bào tử,
Gram duơng, không di
động)
Giống
<i>Clostridium</i>


(Gram
duơng, chu
mao, di
động, sinh
bào
tử)
,<i>Clostrium </i>
<i>butyriccum,</i>
<i>Cl. </i>
<i>Pasteurianu</i>
<i>m</i>…


Giống <i>Propioni</i>
<i>bacterium</i> (Gram
duơng, yếm khí,
khơng di động,
khơng sinh bào tử)
thấy trong dạ cỏ và
trong đuờng tiêu
hoá của động vật
nhai lại
<i>Metanobacterium </i>
<i>Sochngeni, </i>
<i>Saricina </i>
<i>methanica, </i>
<i>Micrococcusnazei</i>


(có nhiều hình
dạng khác nhau)



<b>3. Cơ</b>
<b>chế</b>


C6H12O6→


2C2H5OH + 2CO2


+ Q


+ Lên men lactic đồng
hình: glucozo→axit
pyruvic + NAD-H+<sub>. axit </sub>


pyruvic khử thành axit
lactic:


*C6H12O6→


2CH3COCOOH + 4H


*CH3COCOOH + 4H→


2CH3CHOHCOOH + Q


+ Lên men dị hình:
ngồi axit lactic cịn có
axit axetic,CO2, glycerin


*C6H12O6→



CH3CHOHCOOH +


CH3COOH


+CH3CH2 OH + CO2


C6H12O6→C


H3CH2CH+
2COOH +


CO2 + …+


Q


C6H12O6→


CH3CH2COOH


+ CH3COOH


+ CO2 + H2O + Q


+ Giai đoạn đầu:
phân giải hợp chất
hữu cơ phức
tạp→axit hữu cơ,
axit béo, ruợu, CO
+ Giai đoạn 2:
chuyển hóa ruợu


thành CH4


*Trong truờng hợp
Metan cịn có thể
khử CO2 của


Metanobacterium,
chất cho hidro là
H2:


CO2 + 4H2→


CH4 + 2H2O


<b>4.</b>
<b>Điều</b>
<b>kiện</b>
<b>lên</b>
<b>men</b>


Cơ chất: tinh
bột,xenlulo thì quá
trình chia làm 2
giai đoạn:


+ Hợp chất hữu cơ
này bị VSV khác
phân giải tạo thành
dung dịch đuờng
+Dung dịch đuờng



Nhiệt độ cao,thường từ
20-250<sub>C,pH=4-8</sub>


Môi truờng
tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

duới tác dụng nấm
men biến thành
ruợu


pH:4 – 6: môi
truờng chua, pH =
8: thu đuợc ruợu +
axit axetic + axit
hữu cơ khác
Nhiệt độ từ
3 – 50<sub>C( <10</sub>0 <sub>:lên </sub>


men lạnh,>100<sub> : </sub>


lên men nóng)


<b>5.</b>
<b>Ứng</b>
<b>dụng</b>


Sản xuất ruợu,
bia,nuớc giải khát,
làm nở bột mì, sx


glycerin, ủ men
thức ăn gia súc….


Sx axit lactic, chế biến
sữa chua,làm


phomat,muối chua rau
quả, ủ thức ăn gia súc


Phân giải
xác trong tự
nhiên (bảo
vệ môi
truờng) , sx
axeton,
butanol, axit
butyric,isop
ropanol…


Chế tạo phomat Điều chế Metan
làm khí đốt,vi
khuẩn lên men
Metan tích lũy
nhiều vitamin B12


nên ứng dụng sx
vitamin B12 thô


trong chăn nuôi



<b>III. SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA VI KHUẨN:</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


<b>1.1. Sinh trưởng:</b>


Chỉ sự gia tăng về kích thước một cách có quy tắc của tất cả các thành phần tổ hợp vật
chất của tế bào.


1.2. Phát triển (hoặc sinh sản):
Chỉ sự gia tăng về số lượng của tế bào.


<b>2. Lí thuyết về sinh trưởng, phát triển của vi khuẩn: </b>


<b>2.1. Tính số lượng tế bào vi khuẩn sau số lần phân chia thế hệ n:</b>


VD: Trong môi trường dinh dưỡng phù hợp một tế bào vi khuẩn c1 thể sinh trương, tăng
khối lượng, tổng hợp các thành phần tế bào cho đến khi kich thước tăng gấp đơi. Rồi sau
đó lại phân chia cho 2, 4, 8, và 16 tế bào….


Số lần phân chia (thế hệ): 0; 1; 2; 3; 4………n
Số tế bào: 1=20<sub>; 2=2</sub>1<sub>; 4=2</sub>2<sub>; 8=2</sub>3<sub>; 16=2</sub>4<sub>...2</sub>n


Nếu số tế bào ban đầu là N0 thì số tế bào sau n lần phân chia là:


N=N02n (1)


Với: +N: Số tế bào sau n lần phân chia.
+N0: Số tế bào ban đầu


+n: Số thế hệ



Gía trị n được tính theo logarit thập phân:
logN = logN0 + nlog2


→ n = (log<i>N</i> log<i>N</i>


2
log


1


 <sub>0</sub><sub>) (2)</sub>


<b>2.2. Tính thời gian thế hệ g:</b>


Vd: Vi khuẩn phân chia n lần sau thời gian t, khoảng thời gian giữa hai lần phân chia liên
tiếp gọi là thời gian thế hệ:


0
log
log
1
2
2
log
<i>N</i>
<i>N</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>n</i>


<i>t</i>
<i>g</i>




 <sub> (3) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2.3. Hằng số tốc độ phân chia C:</b>


Nghich đảo thời gian thế hệ hay số lần phân chia sau mộtđơn vị thời gian đgl hằng số tốc
độ phân chia C.


)
1
2
.(
2
log


0
log
log


1


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>N</i>


<i>N</i>


<i>t</i>
<i>n</i>
<i>g</i>
<i>C</i>







 <sub> (4)</sub>


Thời gian thế hệ càng ngắn vi khuẩn sinh trưởng và sinh sản càng nhanh.
Vì:


<i>t</i>
<i>n</i>


<i>C</i>  nên n = Ct (5)


Thay n = Ct vào (1) ta có:
N = N0.2ct=


Hằng số tốc độ phân chia phụ thuôc vào: loại vi khuẩn; nhiệt độ nuôi cấy; môi trường nuôi
cấy…


<b>3. Biểu đồ sinh trưởng của vi khuẩn:</b>



Hình 16: Sơ đồ sinh trưởng và phát triển của vi khuần


Đồ thị biểu diễn gồm 4 pha chủ yếu:


<b>3.1.Pha mở đầu:</b>


Tính từ lúc bắt đầu đến khi vi khuẩn đạt được tốc độ sinh trưởng cực đại. Trong pha này vi
khuẩn chưa phân chia, nhưng thể tích & khối lượng tế bào tăng rõ rệt. thời gian phụ thuộc
vào tuổi của ống giống và thành phần môi trường.


<b>3.2. Pha sinh sản: </b>


Trong pha này vi khuẩn sinh trương , phát triển theo lũy thừa. Nếu số tế bào ban đầu là N0


thì sau n lan phân chia là: N = N0.2n, hay N = N0.2ct.


<b>3.3. Pha ổn định:</b>


Trong pha này số lương tế bào sinh ra bằng số tế bào cũ chết đi.


<b>3.4. Pha tử vong:</b>


Trong pha này số lượng tế bào giảm theo lũy thừa, mặc dù số lượng tế bào tổng cộng có
thể khơng giảm.


Pha Pha ổn định
sinh


sản



Pha tử vong


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nguyên nhân của pha tử vng rất phức tạp: do điều kiện ngoại cảnh bất lợi của môi trường;
sự tự phân hủy của tế bào vi khuẩn…


<b>4. Ứng dụng sinh trương phát triển của vi khuẩn:</b>


Nghiên cứu quá trình sinh trưởng phát triển của vi khuẩn giúp chúng ta có cơ sở lí luận để
vận dụng vào thực tiễn.


+ Chữa bệnh cho người, gia súc, cây trồng…
+Ứng dụng trong sản xuất.


+Ứng dụng trong sản xuất những chế phẩm sinh học quý (vd như chế phẩm diệt sâu hại) có
thể dễ dàng bảo quản và bảo quản trong thời gian lâu dài.


<b>VI. ỨNG DỤNG:</b>


CHẾ TẠO RƯỢU BIA


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ỨNG DỤNG LÀM PHOMAT CỦA LÊN MEN PROPIONIC VÀ LÊN MEN LACTIC


ỨNG DỤNG LÊN MEN LACTIC


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×