Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế một số mô hình rừng trồng keo tại công ty lâm nghiệp xuân đài, huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.42 MB, 88 trang )

i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa
hề đƣợc sử dụng, đƣợc công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Các thơng tin tài liệu trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên.
Hà Nội, tháng 11 năm 2017
Ngƣời làm cam đoan

Phạm Văn Đức


ii
LỜI CẢM ƠN
Đề tài luận văn “Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế một số mơ

hình rừng trồng Keo tại Công ty lâm nghiệp Xuân Đài, huyện Tân Sơn tỉnh
Phú Thọ” đƣợc hồn thành theo chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ tại trƣờng Đại
học Lâm nghiệp Việt Nam.
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự
quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu Trƣờng Đại
học Lâm nghiệp; phòng đào tạo sau đại học;các thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại
học Lâm nghiệp; anh, chị, em, bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho bản thân tơi trong q trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này, tác giả xin đƣợc
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trƣớc sự quan tâm và giúp đỡ quý báu đó.
Đặc biệt, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Trần Việt
Hà, ngƣời thầy đã hƣớng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, những
ý tƣởng trong nghiên cứu khoa học và giúp tác giả hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã hết sức cố gắng và nỗ lực, nhƣng kinh nghiệm nghiên cứu chƣa
nhiều, đặc biệt là hạn chế về mặt thời gian trong quá trình nghiên cứu nên luận


văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong
nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để cho luận văn
đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 11 năm 2017
Tác giả

Phạm Văn Đức


iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤNĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 2
1.1. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngồi.................................................................. 2
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc .................................................................. 3
1.3. Một số nghiên cứu trong nƣớc liên quan đến đề tài ........................................ 4
1.3.1. Nghiên cứu về sinh trƣởng của cây keo lai ................................................... 4
1.3.2. Những nghiên cứu về năng suất và sản lƣợng keo lai.................................. 4
1.3.3. Nghiên cứu về trồng rừng thâm canh ............................................................ 5
1.3.4. Nghiên cứu cải thiện giống ............................................................................ 6

1.3.5. Nghiên cứu điều kiện và kỹ thuật gây trồng ................................................. 7
1.4. Thảo luận .......................................................................................................... 10
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 12
2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................. 12
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 12
2.2. Giới hạn vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 12
2.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 12
2.3.1. Lƣợc sử rừng trồng Keo lai .......................................................................... 12


iv
2.3.2. Đặc điểm sinh trƣởng của các lâm phần rừng trồng Keo .......................... 12
2.3.3. Một số qui luật kết cấu lâm phần rừng trồng Keo ...................................... 12
2.3.4. Hiệu quả kinh tế các mơ hình rừng trồng Keo............................................ 12
2.3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng sản xuất tại khu vực
nghiên cứu ............................................................................................................... 12
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 13
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu....................................................................... 13
2.4.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu............................................................................ 15
Chƣơng 3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................... 21
3.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................ 21
3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình ..................................................................................... 21
3.1.2. Khí hậu, thủy văn.......................................................................................... 22
3.1.3. Đặc điểm đất ................................................................................................. 23
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội .................................................................................. 24
3.2.1. Dân số, dân tộc.............................................................................................. 24
3.2.2. Lao động, thu nhập ....................................................................................... 24
3.2.3. Cơ sở hạ tầng ................................................................................................ 25

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 28
4.1. Lịch sử trồng rừng Keo lai .............................................................................. 28
4.2. Đặc điểm sinh trƣởng của các lâm phần rừng trồng Keo.............................. 31
4.2.1. Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực D1.3 ................................................... 31
4.2.2. Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn Hvn........................................................... 35
4.2.3. Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dtán .................................................................. 38
4.2.4. Chất lƣợng rừng trồng Keo .......................................................................... 40
4.3. Một số qui luật kết cấu lâm phần từ mơ hình rừng trồng Keo ...................... 42
4.3.1. Phân bố số cây theo đƣờng kính .................................................................. 42
4.3.2. Phân bố số cây theo chiều cao ..................................................................... 44


v
4.3.3. Mối quan hệ tƣơng quan giữa các nhân tố điều tra .................................... 46
4.3.4. Trữ lƣợng và dự đoán sản lƣợng rừng ......................................................... 49
4.4. Hiệu quả các mơ hình trồng rừng Keo ........................................................... 51
4.4.1. Xác định chi phí đầu tƣ cho 1 ha rừng trồng Keo ...................................... 51
4.4.2. Xác định thu nhập cho 1 ha rừng trồng Keo ............................................... 52
4.4.3. Xác định hiệu quả kinh tế cho 01 ha trồng Keo ......................................... 53
4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng sản xuất tại khu vực
nghiên cứu ............................................................................................................... 56
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ ........................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi
DANH MỤC CÁC BẢNG

TT

4.1

Tên bảng
Sự thuần nhất về đƣờng kính ngang ngực Keo lai tại các vị trí
địa hình

Trang
31

4.2

So sánh sinh trƣởng đƣờng kính D1.3của ba lồi Keo

33

4.3

Sự thuần nhất về chiều cao Keo lai tại các vị trí địa hình

36

4.4

Kết quả tính tốn chiều cao bình qn và so sánh sinh trƣởng
chiều cao của ba loài Keo

36

4.5


Sự thuần nhất về đƣờng kính tán Keo lai tại các vị trí địa hình

39

4.6

So sánh sinh trƣởng đƣờng kính tán của ba loài Keo

40

4.7

Chất lƣợng của ba loài cây

41

4.8

Các đặc trƣng mẫu về đƣờng kính

43

4.9

Mơ phỏng và kiểm tra giả thuyết về luật phân bố N/D1.3

43

4.10 Mô phỏng và kiểm tra giả thuyết về luật phân bố N/Hvn


45

4.11 Phƣơng trình tƣơng quan Dt và D1.3

46

4.12 Phƣơng trình tƣơng quan Hvn và D1.3

48

4.13 Trữ lƣợng và dự đoán sản lƣợng rừng khai thác sau 7 năm

50

4.14 Chi phí đầu tƣ cho 1 ha rừng trồng Keo lai hom và Keo tai tƣợng

51

4.15 Chi phí đầu tƣ cho 1 ha rừng trồng Keo lai mô

52

4.16 Thu nhập cho 1 ha rừng trồng Keo

52

4.17 Các chỉ tiêu kinh tế BCR, NPV, IRR loài Keo lai hom

53


4.18 Các chỉ tiêu kinh tế BCR, NPV, IRR loài Keo tai tƣợng

54

4.19 Các chỉ tiêu kinh tế BCR, NPV, IRR lồi Keo lai mơ

54

4.20 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của 1ha rừng Keo

55


vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT

Tên hình

Trang

4.1

Keo lai hom 4 tuổi

32

4.2

Sinh trƣởng đƣờng kính bình qn hàng năm của các lồi Keo


34

4.3
4.4
4.5

Lƣợng tăng trƣởng bình qn hàng năm về đƣờng kính tại
Phú Thọ và Thừa Thiên Huế
Lƣợng tăng trƣởng bình quân hàng năm về chiều cao
Lƣợng tăng trƣởng bình quân hàng năm về chiều cao tại Phú
Thọ và Thừa Thiên Huế

35
37
38

4.6

Phẩm chất của ba lồi Keo

42

4.7

Phân bố số cây theo đƣờng kính

44

4.8


Phân bố N/Hvn của ba loài cây

45

4.9

Mối quan hệ tƣơng quan giữa Dt và D1.3

47

4.10 Mối quan hệ tƣơng quan Hvn và D1.3

48


viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Nguyên nghĩa

BNNPTNT

Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn

D1.3

Đƣờng kính thân cây tại vị trí 1.3m


Dt

Đƣờng kính tán

Hvn

Chiều cao vút ngọn của cây

M

Trữ lƣợng

Nopt

Mật độ tối ƣu

ƠTC

Ơ tiêu chuẩn

ODB

Ơ dạng bản

V/c

Vận chuyển

tb


Trung bình


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong giai đoạn hiện nay, phát triển rừng trồng nguyên liệu phục vụ
công nghiệp theo hƣớng thâm canh đang là một xu hƣớng phát triển có khả
năng rút ngắn chu kỳ kinh doanh, đem lại giá trị kinh tế cao, tạo thế cạnh
tranh cho các doanh nghiệp Lâm nghiệp. Để theo kịp những đòi hỏi ngày
càng khắt khe của thị trƣờng lâm sản trong thời đại công nghiệp thì các doanh
nghiệp Lâm nghiệp cần giải quyết rất nhiều vấn đề đặt ra nhƣ: Huy động vốn,
cải thiện giống cây rừng, giải pháp kỹ thuật tiên tiến và đồng bộ, vv...
Có thể khẳng định rằng Keo lai đang là một lựa chọn đem lại nhiều ƣu
điểm nổi trội, đáp ứng đƣợc yêu cầu của trồng rừng nguyên liệu phục vụ công
nghiệp hiện nay nhƣ: Gỗ Keo lai thẳng thớ, chắc, ít bị cong vênh, nứt nẻ và ít
mấu mắt nên rất đƣợc ƣa chuộng. Rừng trồng Keo lai sau 6 - 8 năm có thể thu
đƣợc 150 - 200 m3gỗ/ha, nhiều nơi có thể hơn 250 m3/ha. Nhiều chủ rừng
đang sử dụng Keo lai để trồng rừng kinh doanh gỗ lớn, với luân kỳ 10 - 12
năm đã có thể thu sản phẩm đạt khoảng 250 - 300 m3/ha.
Công ty Lâm nghiệp Xuân Đài nằm trên địa bàn huyện Tân Sơn, Phú
Thọ là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam, trong thời gian quan đã
đạt đƣợc nhiều thành cơng trong phát triển các mơ hình rừng trồng ngun
liệu phục vụ cơng nghiệp ở khu vực phía Bắc, với nhiều loài cây mọc nhanh
nhƣ: Keo, Mỡ, Bạch đàn, vv... Từ năm 2013 Công ty đã thử nghiệm xây dựng
mơ hình rừng trồng Keo thuần lồi đều tuổi bằng cây con có có nguồn gốc từ
ni cấy mơ tế bào, giâm hom và từ hạt. Cho đến nay việc so sánh, đánh giá
tình hình sinh trƣởng và hiệu quả của các mơ hình này là một u cầu kỹ thuật
cần thiết. Đó là lý do chính để lựa chọn đề tài: “Đánh giá sinh trưởng và
hiệu quả kinh tế một số mơ hình rừng trồng Keo tại Cơng ty lâm nghiệp

Xuân Đài, huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ”.


2

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤNĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Keo lai (Acacia hybrid) là giống lai tự nhiên giữa Keo tai tƣợng
(Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis). Keo lai là cây gỗ
lớn, mọc nhanh và có phạm vi phân bố rộng. Có giá trị cung cấp gỗ dùng
trong xây dựng, đóng đồ mộc, đồ thủ cơng mỹ nghệ và dùng đóng các đồ gia
dụng, làm nguyên liệu giấy hoặc làm củi.
Giống Keo lai (Acacia mangium x A.auriculiformis) đã đƣợc Messir
Herburn ghi nhận lần đầu vào năm 1972, đến năm 1978 mới đƣợc Pedkey xác
định là giống lai. Nghiên cứu của Rufelds (1987) cho thấy rằng tại miền Bắc
Sabah (Malaysia) cây lai đã xuất hiện từ rừng Keo tai tƣợng với mức 3 - 4
cây/ha còn Wong thì thấy xuất hiện ở tỉ lệ 1/500.
Theo các tác giả Turn bull (1986) vàGrinfin(1988) thì trong tự nhiên,
Keo lai cũng đƣợc phát hiện ở Papu New Guinea (Lê Đình Khả, 1997).
Theo Cyril Pinso và Robert Nasi thì tại Ulu Kukut cây lai tự nhiên đời
F1 sinh trƣởng khá hơn các xuất xứ của Keo tai tƣợng ở Sabah. Các tác giả
này cũng xác nhận rằng gỗ của Keo lai có phần tốt hơn Keo tai tƣợng. Tại
Thái Lan (Kij Kar,1992), Keo lai đƣợc tìm thấy ở vƣờn ƣơm Keo tai tƣợng
(lấy giống từ Malaysia) tại trạm nghiên cứu Jon – Pu của Viện nghiên cứu
Lâm nghiệp Đài Loan (Kiang Tao et al,1989). Trong giai đoạn vƣờn ƣơm Keo
lai hình thành lá giả (Phylod) sớm hơn Keo tai tƣợng và muộn hơn Keo lá
tràm, (Lê Đình khả, 1997) [9].
Hiện nay, trên thế giới Keo lai đƣợc trồng ở nhiều quốc gia nhƣ
Australia, Papua New Guinea, Malaysia, Philippin, vv. bởi Keo lai phù hợp

với nhiều điều kiện sinh thái, cây phát triển nhanh, trong một chu kỳ cho sinh
khối gỗ lớn hơn các loài Keo khác và chất lƣợng gỗ cũng tốt hơn.


3

Để phục vụ phát triển rừng trồng kinh tế, nhiều thành tựu khoa học và
tiến bộ kĩ thuật đã đƣợc áp dụng, trong đó nổi bật nhất là cơng tác cải thiện
giống và kĩ thuật thâm canh rừng trồng trên thế giới đã có rất nhiều nƣớc đi sâu
nghiên cứu vấn đề này điển hình là các nƣớc Cơng Gơ, Brazil, Malaysia, vv.
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc
Keo lá tràm và Keo tai tƣợng đƣợc nhập vào nƣớc ta từ những năm
1960 nhƣng đến đầu những năm 90, giống Keo lai mới đƣợc phát hiện và
nghiên cứu ở nƣớc ta. Giống Keo lai ở Ba Vì có nguồn gốc cây mẹ là Keo tai
tƣợng xuất xứ Pain-tree bang Queensland – Australia. Cây bố là Keo lá tràm
xuất xứ Darwin bang Northern Territory – Australia. Ở Đông Nam Bộ hạt
giống lấy từ cây mẹ Keo tai tƣợng xuất xứ Mossman và cây bố Keo lá tràm
cũng ở Australia nhƣng không rõ xuất xứ. Về cơ bản các giống Keo lai đã
phát hiện ở nƣớc ta đều có cây mẹ cùng vùng sinh thái giống nhau: Vĩ độ
12o20’-16o20’ Bắc, kinh độ 132o16’-145o30’ Đông, lƣợng mƣa 800-1900mm.
Nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã thấy Keo lai
có hình thái lá, vỏ cây, quả và hạt cũng nhƣ có tỷ trọng gỗ trung gian giữa
Keo tai tƣợng và Keo lá tràm (Lê Đình Khả và cộng sự, 2003) [15], trong khi
có sinh trƣởng nhanh gấp 1,5-3,0 lần các lồi Keo bố mẹ nên có tiềm năng bột
giấy cao hơn (Lê Đình Khả và cộng sự, 1995) [10]; Lê Đình Khả và cộng sự,
1999) [12]. Keo lai cũng có lƣợng nốt sần và có khả năng cải tạo đất cao hơn
các lồi Keo bố mẹ (Lê Đình Khả và cộng sự, 2000) [14]. Khi nghiên cứu sự
thối hóa và phân ly của cây Keo lai, Lê Đình Khả (1997) [6] đã khảng định:
không nên dùng hạt cây Keo lai để trồng rừng mới. Keo lai đời F1 có hình
thái trung gian giữa hai loài bố mẹ và tƣơng đối đồng nhất, đến đời F2 Keo lai

có biểu hiện thối hóa và phân ly khá rõ rệt, cây lai F2 sinh trƣởng kém hơn
cây lai F1 và có biến động lớn về sinh trƣởng. Do đó, để phát triển giống Keo
lai vào sản xuất thì phải dùng phƣơng pháp nhân giống bằng hom hoặc nuôi


4

cấy mơ từ những dịng Keo lai tốt nhất đƣợc công nhận là giống quốc gia và
giống tiến bộ kĩ thuật.
1.3. Một số nghiên cứu trong nƣớc liên quan đến đề tài
1.3.1. Nghiên cứu về sinh trưởng của cây keo lai
Nghiên cứu so sánh tại rừng trồng ở Ba Vì đã cho thấy lúc 2,5 tuổi keo
lai có chiều cao 4,5m, đƣờng kính ngang ngực trung bình từ 5,21cm, trong khi
keo tai tƣợng có chiều cao là 2,77m và đƣờng kính là 2,63m (Lê Đình Khả,
Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Đình Hải, 1993) [9].
Nghiên cứu của Đoàn Ngọc Giao cho thấy khảo nghiệm tại Ba Vì (Hà
Tây) ở phƣơng thức thâm canh keo lai 78 tháng tuổi chiều cao vút ngọn trung
bình 15m, đƣờng kính trung bình D1.3 là 14,3cm, thể tích thân cây keo lai đạt
172,2dm3/cây, gấp 1,42 – 1,48 lần keo tai tƣợng và gấp 5,6 – 10,5 lần thể tích
keo lá tràm. Khảo nghiệm tại Bình Thanh (Hồ Bình) ở cơng thức thâm canh
7 tuổi chiều cao trung bình keo lai là 22,3m, đƣờng kính trung bình D1.3 là
20,7cm, thể tích thân cây keo lai đạt 383,1dm3/cây ở cơng thức quảng canh
keo lai có chiều cao 22,9m, đƣờng kính D1.3 là 19,3cm, cịn thể tích thân cây
là 344,2 dm3/cây.
Khảo nghiệm tại Đại Lải (Vĩnh Phúc) ởđất đồi lateritic nghèo dinh
dƣỡng, có mùa đơng lạnh, sau 6 năm tuổi ở cơng thức thâm canh Hvn trung
bình đạt 15,5m, D1.3 trung bình 11,7cm, thể tích thân cây đạt 86,2dm3/cây,
trong khi đó thể tích thân cây keo tai tƣợng là 16,2 – 31,3dm3/cây. Khảo
nghiệm tại Đông Hà (Quảng Trị) cho thấy ở 5,5 tuổi Hvn keo lai là 16,7m,
D1.3 trung bình 17,2cm, thể tích thân cây là 202,2dm3/cây.

1.3.2. Những nghiên cứu về năng suất và sản lượng keo lai.
Nghiên cứu giống Keo lai và vai trò các biện pháp thâm canh khác
trong tăng năng suất rừng trồng của Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh
(1998)[11]cho thấy cải thiện giống và các biện pháp thâm canh đều có vai trị


5

quan trọng trong tăng năng suất rừng trồng. Muốn tăng năng suất rừng trồng
cao, nhất thiết phải áp dụng tổng hợp các biện pháp cải thiện giống và các
biện pháp thâm canh khác. Kết hợp giữa giống đƣợc cải thiện với các biện
pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh mới tạo đƣợc năng suất cao trong sản
xuất lâm nghiệp. Các giống keo lai đƣợc lựa chọn qua khảo nghiệm có năng
suất cao hơn rất nhiều so với các loài bố mẹ. Ví dụ tại Cẩm Quỳ (Ba Vì – Hà
Tây) khi đƣợc trồng ở điều kiện thâm canh (có cày đất và bón phân thích hợp)
thì ở giai đoạn hai năm tuổi Keo lai có thể tích 19,6dm3/cây. Trong lúc các
loài keo bố mẹ trồng cùng điều kiện lập địa ở cơng thức quảng canh có thể
tích thân cây 4,7dm3/cây. Trong khi các loài bố mẹ trồng cùng điều kiện thâm
canh nhƣ vậy thì thể tích thân cây chỉ đạt 2,7 - 6,1dm3/cây, cịn cơng thức
quảng canh chỉ đạt 0,6 – 1,2dm3/cây (Lê Đình Khả, 1997;1999).
1.3.3. Nghiên cứu về trồng rừng thâm canh
Vào những năm 1980, bên cạnh những nƣớc phát triển về trồng rừng
thâm canh nhƣ Đức, Ý, Thụy Điển, vv. thì ở Việt Nam vấn đề này cũng đƣợc
quan tâm và đƣa ra thảo luận, điển hình nhƣ Nguyễn Xuân Xuyên (1985),
Phạm Chiến (1986), Vũ Đình Huề (1986), Phùng Ngọc Lan (1986).
Theo Phùng Ngọc Lan (1986) [16], thâm canh rừng trồng là nhằm bảo
vệ và sử dụng triệt để các điều kiện về tài nguyên, đất đai, khí hậu, sinh vật và
áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại có liên quan nhằm nâng
cao năng suất và lợi ích kinh tế. Thâm canh rừng trồng đòi hỏi phải áp dụng
các biện pháp kĩ thuật lâm sinh một cách liên hoàn từ khâu chọn giống, kĩ

thuật gây trồng, chăm sóc, tỉa thƣa, vv...
Cơng trình nghiên cứu cấp nhà nƣớc của tác giả Nguyễn Huy Sơn và
các cộng sự (2006) [20], kết quả bƣớc đầu đã cho thấy có thể nâng cao năng
suất rừng trồng từ 20m3/ha/năm lên đến 36m3/ha/năm ở khu vực Đông Nam
Bộ và dự đốn có thể đạt năng suất 30m3/ha/năm ở khu vực Đông Bắc bộ.


6

Một số nơi Keo lai sinh trƣởng nhanh là Hàm n (Tun Quang),
Bình Thanh (Hịa Bình), Đơng Hà (Quảng Trị), Long Thành (Đồng Nai),vv.
sau 5-7 năm trồng có thể đạt năng suất 43-45 m3/ha/năm. Ngay tại nơi có đất
nghèo dinh dƣỡng và bị laterit hóa tƣơng đối mạnh nhƣ ở Ba Vì, Keo lai cũng
có thể đạt năng suất 15 m3/ha/năm, trong khi năng suất của Keo tai tƣợng
cũng chỉ đạt 9 m3/ha/năm. Tại các tỉnh vùng Đông Nam Bộ, trồng thâm canh
Keo lai có thể cho năng suất 35 - 40 m3/ha/năm trên diện rộng (Lê Đình Khả
và cộng sự, 1999) [13] và (Nguyễn Ngọc Dao, 2003) [1].
1.3.4. Nghiên cứu cải thiện giống
Giống là một trong những khâu quan trọng nhất của trồng rừng. Khơng
có giống đƣợc cải thiện theo mục đích kinh tế thì khơng thể đƣa năng suất
rừng lên cao. Trong thực tế cho thấy cây rừng nói chung chỉ cần chọn đƣợc
giống tốt thì sản lƣợng gỗ có thể tăng 10-20% so với các giống bình thƣờng.
Đối với các giống cây lai đƣợc chọn lọc của những lồi mọc nhanh có thể
tăng 50-100% sản lƣợng gỗ so với cây bố mẹ. Vì vậy, cải thiện giống cây
rừng là nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lƣợng gỗ và các sản
phẩm mong muốn khác. Năm 1993, Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ NN&PTNT),
đã có quyết định ban hành “Quy phạm xây dựng rừng giống, vƣờn giống”,
“Quy phạm xây dựng rừng giống chuyển hóa”, trong đó quy định rõ các tiêu
chuẩn về chọn lọc nguồn gốc xuất xứ giống và cây giống cũng nhƣ các
phƣơng pháp khảo nghiệm giống và xây dựng rừng giống, vƣờn giống (Lê

Đình Khả, 2003) [7].
Từ năm 1980 trở lại đây, hoạt động cải thiện giống mới đƣợc đẩy mạnh
ở nƣớc ta. Các hoạt động trong thời gian đầu chủ yếu là khảo nghiệm loài và
khảo nghiệm xuất xứ cho các loài cây trồng rừng chủ yếu ở một số khu vực
sinh thái trong nƣớc nhƣ Bạch đàn, Keo, Phi lao. Vào những năm 90 việc phát
hiện ra giống Keo lai giữa Keo tai tƣợng và Keo lá tràm đã thúc đẩy việc khảo


7

nghiệm cải thiện giống và nhân giống vơ tính các dòng Keo lai. Trong những
năm gần đây, Viện nghiên cứu giống cây rừng thuộc Viện khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam cùng một số cơ sở nghiên cứu cây trồng trên cả nƣớc đã
nghiên cứu thành công lai giống nhân tạo cho các dịng Keo lai (Lê Đình Khả,
2006) [8].
Cho đến nay Viện Khoa học Lâm nghiệp đã chọn tạo đƣợc 20 dòng
Keo lai, 5 dòng Keo tai tƣợng đã đƣợc công nhận là giống Quốc gia và giống
tiến bộ kĩ thuật. Với các dòng Keo lai năng suất đạt từ 15-35 m3/ha/năm, các
dòng Keo tai tƣợng đạt 20-36 m3/ha/năm tùy theo vùng và điều kiện lập địa.
Từ kết quả khảo nghiệm giống trong những năm qua, một số dòng Keo
lai đã đƣợc Bộ NN&PTNT công nhận:
- Giống quốc gia gồm các dòng BV10, BV16 và BV32 (theo Quyết
định số 132/QĐ - BNN-KHCN ngày 17 tháng 1 năm 2000), dòng BV33 theo
Quyết định số 1998/QĐ-BNN-KHCN ngày 11 tháng 7 năm 2006).
- Giống tiến bộ kĩ thuật gồm các dòng TB03, TB05, TB06, TB12 (theo
Quyết định số 3118/QĐ – BNN-KHCN ngày 9 tháng 8 năm 2000), KL2
(theo Quyết định số 2722/QĐ-BNN-KHCN ngày 7 tháng 9 năm 2004). Và
gần đây nhất là dòng AH1, AH7, TB1, TB7, TB11 công nhận theo Quyết
định số: 3905/QĐ-BNN-KHCN ngày 11/12/2007, dòng BV71, BV73, BV75
theo Quyết định số: 1998/QĐ-BNN-KHCN ngày 11/12/2006, dòng KLTA3,

KL20 theo Quyết định số: 1773/QĐ-BNN-KHCN ngày 19/7/2005. Giống
Keo lai nhân tạo MA1, AM3, AM2, theo Quyết định số: 3954/QĐ – BNNKHCN ngày 11/12/2006.
1.3.5. Nghiên cứu điều kiện và kỹ thuật gây trồng
* Ảnh hƣởng của điều kiện lập địa đến năng suất rừng trồng
Khi nghiên cứu phƣơng pháp đánh giá sản lƣợng rừng Keo lai ở vùng
Đông Nam Bộ, (Phạm Thế Dũng và Hồ Văn Phúc, 2004) [2] đã chỉ ra rằng


8

Keo lai cho năng suất khác nhau trên các vùng có điều kiện lập địa khác nhau.
Sau 7 năm trồng năng suất đạt cao nhất 33m3/ha/năm trên đất feralit đỏ vàng
nền sa thạch ở trạm Phú Bình, sau 6 năm trồng chỉ đạt 25m3/ha/năm trên đất
xám nền phù sa cổ ở trạm Bầu Bàng. Nhƣ vậy, trên các loại đất khác nhau thì
khả năng sinh trƣởng và năng suất rừng cũng khác nhau mặc dù cùng áp dụng
các biện pháp kĩ thuật lâm sinh cũng nhƣ giống. Rõ ràng cây Keo lai phát
triển ở đất feralit đỏ vàng tốt hơn trên đất xám phù sa.
* Ảnh hƣởng của phân bón đến năng suất rừng trồng
Bón phân cho cây rừng là một trong những biện pháp làm tăng năng
suất và tính ổn định của rừng trồng. Trên thực tế cho thấy bón phân nhằm bổ
sung dinh dƣỡng cho đất và hỗ trợ dinh dƣỡng cho cây trồng giúp cây trồng
sinh trƣởng nhanh hơn trong giai đoạn đầu, làm tăng sức đề kháng và khả
năng chống chịu của cây với các điều kiện bất lợi của mơi trƣờng. Ở các nƣớc
có nền Lâm nghiệp phát triển cao đều áp dụng kĩ thuật bón phân cho rừng
trồng và đạt đƣợc chỉ số sử dụng phân bón cao, từ 40-50% đối với phân đạm
và 30% đối với phân lân (Ngơ Đình Quế và cộng sự, 2004) [19].
Về vấn đề này đã có rất nhiều cơng trình đi sâu nghiên cứu, điển hình
cơng trình nghiên cứu bón phân cho cây Keo lai ở Cẩm Quỳ (Ba Vì - Hà Tây
cũ của Lê Đình Khả và Hồ Quang Vinh, 1998)[11]. Các thí nghiệm đƣợc thực
hiện trên đất feralit phát triển trên đá mẹ sa thạch có tầng đất mỏng (30 đến

50cm), tầng đá ong nông chỉ cách mặt đất khoảng 30cm, pHkcl = 3,5-4,7,
nghèo đạm (0,12-0,18%), thiếu lân và canxi. Thí nghiệm đƣợc tiến hành với
biện pháp thâm canh cày đất tồn diện và bón phân với 8 cơng thức bón phân
khác nhau. Kết quả là cơng thức bón phân phối hợp 2kg phân chuồng với
100g phân Themophotphat cho 1 gốc cây thì cho sinh trƣởng tốt nhất, tiếp
theo là công thức phối hợp 1kg phân chuồng với 100g Themophotphat cho 1
gốc cây. Sinh trƣởng của Keo lai ở 2 công thức này sau 3 năm trồng có thể


9

tích vƣợt trội so với cơng thức đối chứng là 78,7 - 45,3%. Trong một nghiên
cứu khác với 14 ô tiêu chuẩn rừng trồng Keo lai từ 1,5 - 5,5 năm tuổi ở 5 tỉnh
khác nhau, (Nguyễn Đức Minh và cộng sự, 2004) [17] đã chỉ ra rằng rừng
trồng đƣợc bón phân tốt hơn rừng trồng khơng đƣợc bón phân mặc dù Keo lai
là cây cố định đạm. Tuy nhiên, ở giai đoạn rừng non cũng cần bón một lƣợng
phân nhất định để thúc đẩy q trình sinh trƣởng. Ngồi ra tác giả còn chỉ ra
rừng trồng Keo lai đƣợc bón lót 100g NPK/cây và bón thúc 100g NPK/cây
cho năm thứ 2 có lƣợng tăng trƣởng cao hơn rừng trồng chỉ bón lót mà khơng
bón thúc.
Như vậy, có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về biện pháp bón phân
cho rừng trồng và đã chỉ ra bón phân là một trong những nhân tố ảnh hưởng
đến năng suất rừng trồng. Vì vậy cần nghiên cứu lượng phân bón phù hợp
cho từng loài cây trồng và từng loại đất nhằm mang lại năng suất và lợi ích
kinh tế cao nhất.
* Ảnh hƣởng của mật độ đến năng suất và chất lƣợng rừng trồng
Mật độ trồng rừng là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất
và chất lƣợng rừng trồng. Nếu mật độ quá cao sẽ ảnh hƣởng tới sinh trƣởng
và phát triển cây trồng, nếu mật độ quá thấp sẽ lãng phí đất và tốn cơng chăm
sóc. Để tận dụng tối đa không gian sinh dƣỡng và mang lại năng suất cũng

nhƣ hiệu quả kinh tế cao mật độ trồng rừng ban đầu có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng nhằm giảm chi phí trồng rừng và nâng cao năng suất nhƣ mong muốn.
Mật độ trồng rừng của mỗi loài cây trên mỗi lập địa khác nhau, mục
đích kinh tế trồng khác nhau là không giống nhau. Để làm rõ vấn đề này,
Phạm Thế Dũng và cộng sự (2004) [3]. Khi đánh giá năng suất rừng trồng
Keo lai ở vùng Đơng Nam Bộ, đã khảo sát trên 4 mơ hình có mật độ trồng
ban đầu khác nhau (952 cây/ha, 1111 cây/ha, 1142 cây/ha, 1666 cây/ha). Kết
quả phân tích cho thấy, sau 3 năm trồng cho năng suất cao nhất ở rừng trồng


10

ban đầu với mật độ 1666 cây/ha (21m3/ha/năm), năng suất thấp nhất ở rừng
có mật độ 952 cây/ha (9,7m3/ha/năm). Đối với khu vực Đông Nam Bộ, mật
độ trồng rừng ban đầu trong khoảng 1111 cây/ha đến 1666 cây/ha là thích hợp
nhất. Đối với rừng trồng nguyên liệu giấy nên thiết kế mật độ ban đầu là 1428
cây/ha. Rừng trồng cho mục đích lấy gỗ nhỡ và nhỏ thiết kế mật độ ban đầu
nên là 1111 cây/ha.
Nghiên cứu của Nguyễn Huy Sơn và cộng sự (2006) [20] về xác định
mật độ trồng Keo Lai thích hợp trên đất feralit phát triển trên đất Sa thạch sét
ở Quảng Trị. Các thí nghiệm đƣợc bố trí với 3 cơng thức mật độ khác nhau
(1330 cây/ha, 1660 cây/ha, 2500 cây/ha). Kết quả cho thấy khả năng sinh
trƣởng tốt nhất của cây trồng là công thức mật độ 1660 cây/ha và kém nhất ở
mật độ cây trồng ban đầu là 2500 cây/ha.
1.4. Thảo luận
Điểm qua các cơng trình nghiên cứu trồng rừng Keo lai trong nƣớc
cũng nhƣ thế giới đã có nhiều nghiên cứu khá tồn diện. Đặc biệt là các cơng
trình nghiên cứu về sinh trƣởng và sản lƣợng rừng Keo lai trong thời gian gần
đây rất đƣợc quan tâm.
Trong những năm gần đây việc trồng rừng lấy gỗ và gỗ nguyên liệu

đang phát triển. Một số Công ty Lâm nghiệp đã áp dụng các biện pháp kĩ
thuật thâm canh nhằm nâng cao năng suất. Nhƣng nhìn chung do điều kiện
kinh tế và kĩ thuật, mỗi đơn vị áp dụng khác nhau nên hiệu quả và năng suất
chƣa cao.
Nguồn giống chƣa đƣợc cải thiện, lồi cây trồng khơng phù hợp với
điều kiện lập địa. Kĩ thuật canh tác lạc hậu, còn nhiều hạn chế và chƣa hợp lí.
Thiếu nguồn vốn đầu tƣ...
Từ những lý do nêu trên cho thấy việc nghiên cứu, đánh giá khả năng
sinh trƣởng, năng suất ba mơ hình trồng rừng Keo thuần lồi đều tuổi có


11

nguồn gốc từ nuôi cấy mô, giâm hom và từ hạt tại Công ty lâm nghiệp Xuân
Đài, huyện Tân Sơn, Phú Thọ nhằm đề xuất các biện pháp kỹ thuật giúp ổn
định và nâng cao năng suất, chất lƣợng rừng trồng gỗ nguyên liệu giấy là rất
cần thiết.


12

Chƣơng 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đánh giá tình hình sinh trƣởng của ba mơ hình trồng rừng Keo thuần lồi
đều tuổi có nguồn gốc từ ni cấy mô, giâm hom và từ hạt tại Công ty lâm nghiệp
Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ và đề xuất các biện pháp kỹ thuật giúp ổn
định và nâng cao năng suất, chất lƣợng rừng trồng gỗ nguyên liệu giấy.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể
-Đánh giá đƣợc sinh trƣởng của các mơ hình trồng rừng Keo;

-Đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế của các mơ hình trồng rừng Keo;
-Đề xuất đƣợc giải pháp góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng rừng
trồng gỗ nguyên liệu giấy.
2.2. Giới hạn vấn đề nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: 03 mơ hình rừng trồng Keo thuần lồi, đều
tuổi có nguồn gốc từ: nuôi cấy mô; giâm hom và hạt.
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại Công ty Lâm
nghiệp Xuân Đài thuộc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
- Phạm vi về thời gian: Lâm phần Keo trồng thuần loài từ năm 2013.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Lược sử rừng trồng Keo lai
2.3.2. Đặc điểm sinh trưởng của các lâm phần rừng trồng Keo
2.3.3. Một số qui luật kết cấu lâm phần rừng trồng Keo
2.3.4. Hiệu quả kinh tế các mơ hình rừng trồng Keo
2.3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng sản xuất tại
khu vực nghiên cứu


13

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.4.1.1. Kế thừa số liệu
- Tiến hành thu thập các số liệu thứ cấp liên quan đến vấn đề nghiên cứu,
gồm: Quy trình kỹ thuật trồng rừng Keo lai; điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội của khu vực nghiên cứu; các thơng tin về tình hình gây trồng Keo lai.
- Các tài liệu, báo cáo và nghiên cứu đã cơng bố có liên quan đến Keo lai .

2.4.1.2. Phương pháp điều tra hiện trường
a. Điều tra sơ bộ
- Khảo sát sơ bộ thực trạng rừng ở khu vực nghiên cứu căn cứ vào bản
đồ, tài liệu và các thông tin liên quan.
- Xác định các điểm nơi đại diện cho các đối tƣợng điều tra.
- Tiến hành khảo sát cho các tuyến, lựa chọn OTC tạm thời để thu thập
số liệu. Các OTC đảm bảo bao gồm các nhóm đối tƣợng điều tra.
b. Điều tra tỷ mỷ
- Thiết lập OTC:
Với mỗi mơ hình rừng trồng, sử dụng bản đồ địa hình để phân chia
thành 3 vị trí địa hình (chân, sƣờn và đỉnh). Tại mỗi vị trí địa hình, lập 3 OTC
có diện tích 500m2 (20m x 25m). Nhƣ vậy số OTC cần lập cho mỗi mơ hình
là 9 ơ, tổng số OTC lập cho 3 mơ hình là 27 ô.
- Điều tra ô tiêu chuẩn
Trong OTC mô tả các chỉ tiêu nhƣ vị trí, độ dốc, độ cao, các chỉ tiêu
sinh trƣởng của tầng cây cao nhƣ sau:
+ Đƣờng kính thân cây (D1.3, cm): Đƣợc đo tại vị trí 1,3 m trên thân cây
bằng thƣớc kẹp kính, theo 2 chiều Đông - Tây, Nam - Bắc, lấy giá trị trung
bình, độ chính xác đến 0,1 cm.


14

+ Chiều cao vút ngọn (Hvn, Hdc, m): Đo chiều cao bằng thƣớc đo cao
Blumleis, độ chính xác đến 0,1 cm.
+ Đƣờng kính tán (Dt, m): Đƣợc xác định bằng thƣớc dây, đo hình
chiếu của mép lá theo 2 chiều Đông - Tây, Nam - Bắc, lấy giá trị trung bình,
độ chính xác đến cm.
+ Độ dốc mặt đất: Đƣợc xác định bằng địa bàn cầm tay tại các sƣờn
dốc nơi đặt OTC. Trong mỗi ô tiến hành đo tại 9 vị trí khác nhau rồi lấy giá trị

trung bình.
+ Hƣớng dốc: Đƣợc xác định bằng địa bàn cầm tay tại sƣờn dốc nơi đặt
OTC.
+ Đánh giá chất lƣợng cây thơng qua 3 cấp: Tốt, trung bình, xấu, trong đó:
Cây tốt: là những cây thẳng, đẹp, tròn đều, tán lá rộng, không cong
queo, sâu bệnh, không cụt ngọn, sinh trƣởng và phát triển tốt.
Cây trung bình: là cây có thân hình cân đối, tán lá đều, khơng cong
queo sâu bệnh, khơng cụt ngọn, sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng.
Cây phẩm chất xấu: Là những cây đã trƣởng thành, bị khuyết tật nặng
(sâu bệnh, cong queo, rỗng ruột, cụt ngọn…) hầu nhƣ khơng có khả năng lợi
dụng gỗ; hoặc những cây chƣa trƣởng thành có nhiều khiếm khuyết (sâu bệnh,
cong queo, rỗng ruột, cụt ngọn, sinh trƣởng khơng bình thƣờng…) khó có khả
năng tiếp tục sinh trƣởng và phát triển đạt đến độ trƣởng thành. Kết quả đo
đếm đƣợc ghi vào mẫu biểu 2.1.
Biểu 2.1. Biểu điều tra tầng cây cao
STT
1
2


D1.3 (cm)
ĐT

NB

TB

Hvn

Hdc


(m)

(m)

Dt (m)
ĐT

NB

TB

Phẩm chất


15

c. Thu thập số liệu về hiệu quả trồng rừng
Các số liệu, thông tin liên quan đến đƣợc thu thập thông qua phỏng
vấn đơn vị chủ rừng. Kết quả phỏng vấn về chí phí và thu nhập của lâm phần
rừng trồng Keo theo các năm đƣợc ghi ở mẫu biểu tại phụ biểu 09.
2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tích và sử lý thống kê bằng
phần mềm Excel và SPSS.
2.4.2.1. Xác định các đặc điểm chung của lâm phần
- Tính các đặc trƣng thống kê mô tả lâm phần: Giá trị trung bình, Sai
tiêu chuẩn (S), Độ lệch (Sk), Độ nhọn (Ex) và hệ số biến động (S%).
+ Sai tiêu chuẩn:

(2.1)

+ Độ lệch:
(2.2)
+ Độ nhọn:
(2.3)
+ Hệ số biến động:
(2.4)
- Để xác định lƣợng tăng trƣởng của cây rừng, sử dụng công thức tính chung
nhƣ sau:
ÄM = X/A
Trong đó: ÄM là lƣợng tăng trƣởng bình quân hàng năm.
X: là giá trị tăng trƣởng tại tuổi A
A: là tuổi cây rừng (4 tuổi).


16

* Kiểm tra sự thuần nhất về tỷ lệ sống và chất lượng
Để kiểm tra sự đồng nhất này dùng phƣơng pháp thống kê toán học với
tiểu chuẩn kết hợp với phƣơng pháp đơn giản tỷ lệ %.
Mẫu biểu kiểm tra nhƣ sau:
A
B

1

2

3

Tai


1

Ta1

2

Ta2

3

Ta3

Tbj

Tb1

Tb2

Tb3

TS

(i = 1, 2,...,a; j = 1, 2,.. b)
Mẫu biểu kiểm tra nhƣ sau:
Giả thuyết đặt ra là:
Ho: Các mẫu về chất thuần nhất với nhau
H1: Các mẫu về chất không thuần nhất với nhau
Để kiểm tra giả thuyết này, dùng tiêu chuẩn  n 2 của Pearson nhƣ sau:


 n 2 = TS 
a

 i 1


fij 2
 1
j 1 TaiTb j

b

(2.5)

Nếu  n 2 tính đƣợc >  052 tra bảng với bậc tự do k = (a-1)(b-1) =>HoNếu  n 2 tính đƣợc

 052 tra bảng với bậc tự do k = (a-1)(b-1) =>Ho

+

Việc kiểm tra giả thuyết theo tiêu chuẩn  n 2 của Pearson đƣợc thực hiện
trên SPSS. Khi mức ý nghĩa (Sig) của  n 2 > 0,05 (  n 2 tính

 052 ) thì giả thiết

về sự thuần nhất về chất giữa các mẫu đƣợc chấp nhận và ngƣợc lại. Việc
kiểm tra thuần nhất về chất giữa các mẫu đƣợc áp dụng cho kiểm tra thuần
nhất về tỷ lệ cây sống; tỷ lệ cây có phẩm chất tốt, trung bình và xấu giữa các
cơng thức thí nghiệm.



17

* Phân tích phương sai
Dùng phân tích phƣơng sai hai nhân tố để kiểm tra sự sai khác về về
sinh trƣởng chiều cao, đƣờng kính của Keo ở các khu vực nghiên cứu. Quy
trình phân tích đƣợc thực hiện trên phần mềm SPSS cho ra trị số Sig.
Nếu Sig. > 0,05 => H0+ , kết luận khơng có sự khác nhau
Nếu Sig. < 0,05 => H0- , kết luận có sự khác nhau
Dùng tiêu chuẩn Duncan để tìm ra mẫu tốt nhất.
2.4.2.2. Mô tả đặc trưng cấu trúc lâm phần
a) Xác định phân bố thực nghiệm
Do các đối tƣợng quan sát thuộc mẫu lớn (n>30) nên tiến hành chia tổ
ghép nhóm theo cơng thức kinh nghiệm của Brooks và Carruthere.
m = 5*lgn

(2.6)

K = Xmax - Xmin

(2.7)

m
Trong đó:
m: số tổ; K: Cự ly tổ; Xmax, Xmin: lần lƣợt là trị quan sát lớn nhất và
nhỏ nhất trong OTC.
Sau khi xác định đƣợc số tổ (m) và cự ly tổ (K), xác định tần số phân
bố thực nghiệm trong từng OTC bằng đƣờng lệnh: Tools\Data
Analysis....\Histogram\Ok. Sau khi xác định đƣợc quy luật phân bố thực
nghiệm, tiến hành mơ hình hố quy luật phân bố bằng hàm Weibull.

b) Quy luật phân bố đƣờng kính thân, chiều cao và đƣờng kính tán
Sử dụng hàm Weibull để mô phỏng đặc trƣng cấu trúc lâm phần rừng
trồng thuần loài Keo. Hàm Weibull là phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên
liên tục, có miền xác định (0; +∞), với:
Hàm mật độ: fx(x) = α*λ*xα-1*e-λ(x)α

(2.8)

Hàm phân bố: F(x) = 1 - e-λ(x)α

(2.9)


×