Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De thi HKI cua So GDKG 09010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỚP 12 THPT</b>


KIÊN GIANG <b>MÔN : Hóa học</b>


( Đề thi gồm có 02 trang) <i> Ngày kiểm tra: 15/12/2009</i>
Họ và tên: ……….Số báo danh: ……..
<b> A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 24 câu)</b>


<b>Câu 1. Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mịn điện hóa học ?</b>


(1) Để một vật bằng gang bị xây sát tiếp xúc với khơng khí ẩm.


(2) Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4
(3) Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, tiếp xúc với Cl2.


(4) Tôn lợp nhà bị xây sát tiếp xúc với khơng khí ẩm.


<b>A. (1), (2), (4). </b> <b>B. (3).</b> <b>C. (1), (2).</b> <b>D. (3), (4)</b>


<b>Câu 2. Cách nào sau đây có thể dùng đê điều chế etyl axetat ?</b>
<b>A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc.</b>
<b>B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric đặc.</b>
<b>C. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm ăn và axit sunfuric đặc.</b>


<b>D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thủy tinh chịu nhiệt. </b>
<b>Câu 3. Để nhận biết các dung dịch glucose, saccarose và etanol, người ta dùng thuốc thử nào sau đây? </b>


<b>A. Na</b> <b>B. Cu(OH)2/OH</b>- <b><sub>C. Nước brom</sub></b> <b><sub>D. AgNO3/NH3</sub></b>


<b>Câu 4. Hai hợp chất hữu cơ (X) và (Y) có cùng cơng thức phân tử C2H4O2</b>
(X) phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với Na.


(Y) vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng với Na.
Công thức cấu tạo của ( X) và (Y) lần lượt là?


<b>A. CH3COOH và HCOOCH3 </b> <b>B. HO-CH2-CHO và CH3COOH</b>


<b>C. H-COOCH3 và CH3-O-CHO</b> <b>D. H-COOCH3 và CH3COOH</b>
<b>Câu 5. Hợp kim là?</b>


A. chất rắn thu được khi trộn lẫn các kim loại với oxit của kim loại đó.
B. chất rắn thu được khi trộn lẫn kim loại với phi kim.


C. vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
D. chất rắn thu được khi trộn lẫn các kim loại với nhau.


<b>Câu 6. Từ 1 tấn nguyên liệu chứa 70% tinh bột người ta sản xuất ancol etylic. Khối lượng ancol thu được là bao nhiêu</b>
?( biết rằng hau hụt trong toàn quá trình sản xuất là 20%) ( <i><b> Cho: H=1; C=12; O=16)</b></i>


<b>A. 397.53 kg</b> <b>B. 829.63 kg</b> <b>C. 414.81 kh </b> D. 318.02 kg


<b>Câu 7: Ngâm một lá sắt nặng 20 gam trong dung dịch đồng (II) sunfat sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, </b>
rửa sạch, sấy khô, cân lại nặng 22,4 gam. Khối lượng đồng bám vào lá sắt là? ( Cho: Fe=26; Cu=64)


<b>A. 6.4 gam </b> <b>B. 12,8 gam </b> <b>C. 19.2 gam </b> <b>D. 2,4 gam </b>


<b>Câu 8: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào không đúng? </b>


<b>A. Poli( phenol-fomandehit) hay PPF có ba dạng: nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit.</b>
<b>B. Cao su buna có thành phần giống cao su thiên nhiên.</b>


<b>C. Keo dán ure-fomandehit dùng để dán các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo</b>



D. Nhựa rezol điều chế bằng cách đun nóng phenol với fomandehit dư có xúc tác bazơ


<b>Câu 9: Sản phẩm ći cùng trong quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là?</b>


<b>A. α-amino axit</b> <b>B. axit cacboxylic</b> <b>C. β-amino axit </b> D. este


<b>Câu 10. Trong các polime sau đây: Bông ( 1), Tơ tằm (2), Len (3); Tơ visco (4); Tơ Nitron(5); Tơ axetat(6); Tơ </b>
capron(7). Loại nào có nguồn gớc từ xenlulose?


<b>A. (2), (4), (7)</b> <b>B. (1), (3), (7)</b> <b>C. (1), (4), (6)</b> <b>D. (3), (5), (7)</b>


<b>Câu 11: Cho các chất: (X) glucose; (Y) saccarose; (Z) tinh bột; (T) glixerol; (H) xenlulose. Những chất bị thủy phân </b>
được là ?


<b>A. (X), (T), (Y).</b> <b>B. (Y), (Z), (H).</b> <b>C.(X), (Z), (H).</b> <b>D. (Y), (T), (H).</b>
<b>Câu 12: Cho X là một amino axit ( Có 1 nhóm –NH2 và một nhóm chức –COOH). Mệnh đề đúng là ?</b>


A. Khối lượng phân tử X là một số chẵn. <b>B. Hợp chất X tác dụng với NaCl tạo muối</b>
<b>C. Khối lượng phân tử X là một số lẽ.</b> <b>D. X làm quỳ tím hóa đỏ. </b>


<b>Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng? </b>


<b>A. Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit </b> <b>B. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit </b>
<b>C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc α-amino axit.</b>
<b>D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit bằng n-1</b>
<b>Câu 14: Polime có cơng thức (-CO-[CH2]4-CO-NH-[CH2]6-NH-)n thuộc loại nào sau đây ?</b>


<b>A. Tơ capron</b> <b>B. Tơ nilon 6,6</b> <b>C. Cao su</b> <b>D. Chất dẻo</b>



<b>Câu 15: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng cơng thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với </b>
dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là


Trang 1/ 2- mã đề thi 135

<b>Mã đề thi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.5</b> <b>B. 3</b> <b>C. 6</b> <b>D. 4</b>
<b>Câu 16. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào </b><i><b>không đúng ?</b></i>


<b>A. Glucose và fructose có thể tác dụng với H2 cho ra cùng một sản phẩm.</b>
<b>B. Glucose và fructose có cơng thức phân tử giớng nhau.</b>


<b>C. Cho glucose và fructose tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 ( đun nóng) đều tạo được bạc. </b>
<b>D. Glucose và fructose có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng.</b>


<b>Câu 17. Axit aminoaxetic có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây? ( điều kiện phản ứng cần có đủ) </b>
<b>A. C2H5OH, HCl, Na2CO3, Ca(OH)2</b> <b>B. C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2</b>


<b>B. C2H5OH, HCl, KOH, dung dịch Br2</b> <b>D. H-CHO, H2SO4, KOH, Na2CO3</b>


<b>Câu 18. Trong chất béo ln có một lượng nhỏ axit tự do. Sớ miligam KOH dùng để trung hịa lượng axit tự do trong </b>
một gam chất báo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hòa 5,6 gam chất béo cần 6.0 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ
số axit của mẫu chất béo trên là? <i><b>( Cho H=1; C=12; O=16; K=39)</b></i>


A. 5 <b>B. 6</b> <b>C. 7</b> <b>D. 8</b>


<b>Câu 19. Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì người ta khuấy loại thủy ngân này trong dung </b>
dịch nào sau đây?


<b>A. Sn(NO3)2</b> <b>B. Zn(NO3)2</b> <b>C. Hg(NO3)2</b> <b>D. Pb(NO3)2</b>



<b>Câu 20. Cho các chất CH3NH2 (1), (CH3)2NH(2), C6H5NH2(3), NH3 (4). Thứ tự tăng dần tính base là?</b>
<b>A. (3)<(4)<(1)<(2)</b> <b>B. (3)<(2)<(1)<(4)</b> <b>C. (3)<(4)<(2)<(1)</b> <b>D. (4)<(3)<(2)<(1)</b>
<b>Câu 21. Dãy kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch CuSO4 ?</b>


<b>A. Mg, Zn, Fe</b> <b>B. Mg, Ag, K</b> <b>C. Na, Au, Ni</b> <b>D. Zn, Hg, Fe</b>


<b>Câu 22. Một amino axit no (X) chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho (X) phản ứng vừa đủ với 0.73 </b>
gam HCl tạo ra 2,253g muối. Công thức cấu tạo của (X) là ? ( Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Cl=35.5)


<b>A. H2N-CH2-COOH</b> <b>B. CH3-CH(CH3)-CH2-COOH</b>


<b>C. H2N-CH2CH2-COOH</b> <b>D. H2N-CH2CH2CH2-COOH</b>


<b>Câu 23. Ý nào sau đây </b><i><b>khơng đúng</b></i> khi nói về ngun tử kim loại ?


<b>A. Bán kính ngun tử tương đới lớn hơn so với phi kim trong cùng chu kỳ. </b>
<b>B. Lực liên kết giữa hạt nhân với các e hóa trị tương đới yếu.</b>


<b>C. Bán kính ngun tử tương đới nhỏ hơn so với phi kim trong cùng chu kỳ.</b>
<b>D. Sớ e hóa trị thường ít hơn so với các e hóa trị trong cùng một chu kỳ.</b>


<b>Câu 24. Cho các cặp oxi hóa khử sau: Fe</b>2+<sub>/Fe; Ni</sub>2+<sub>/Ni; Ag</sub>+<sub>/Ag. Chọn phát biểu đúng?</sub>


<b>A. Ag đẩy Fe</b>2+<sub> ra khỏi dung dịch FeCl2</sub> <b><sub>B. Fe</sub></b>2+<sub> có tính oxi hóa mạnh hơn Ag</sub>+
<b>C. Ag</b>+<sub> bị khử bởi Ni hoặc Fe</sub> <b><sub>D. Dung dịch Ni</sub></b>2+<sub> tác dụng với Ag.</sub>
<b>II/ PHẦN RIÊNG ( 6 câu)</b>


<i>Thí sinh chỉ được chọm một phần riêng thích hợp để làm bài; nếu là cả hai phần riêng thì cả hai phần riêng khơng </i>
<i>được chấm.</i>



<b>A. Theo chương trình chuẩn( từ câu 25 đến câu 30)</b>


Câu 25. Khi bị oxi hóa chậm trong cơ thể, cùng một lượng chất nào sau đây cung cấp năng lượng nhiều nhất?


<b>A. Glucose</b> <b>B. Chất béo</b> <b>C. Chất đạm </b> <b>D. Tinh bột</b>


<b>Câu 26. Trong sự ăn mịn điện hóa tấm tơn( sắt tráng kẽm) để ngoài khơng khí ẩm thì: </b>
<b>A. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hóa </b> <b>B. Kẽm bị khử, sắt bị oxi hóa </b>


<b>C. Sắt bị ăn mòn, kẽm được bảo vệ</b> <b>D. Kẽm là cực âm, sắt là cực dương</b>


<i><b>Câu 27</b></i>. Cho 9.85 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18.975 gam muối.
Khối lượng HCl phải dùng là <i><b>? ( Cho H=1; C=12; O=16; N=14; Cl= 35.5)</b></i>


<b>A. 9.521 gam </b> <b>B. 9.125 gam </b> <i><b>C</b></i>. 9.215 gam <b>D. 9.512 gam </b>


<b>Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol este đơn chức no mạch hở (X) thu được 6.72 lít khí CO2 ( đo ở đktc). Công thức </b>
phân tử của (X) là ? <i><b>( Cho H=1; C=12; O=16)</b></i>


<b>A. C2H4O2</b> <b>B. C2H4O2</b> <b>C. C3H6O2 </b> <b>D. C5H10O2</b>


<b>Câu 29. Những kim loại khác nhau có độ dẫn điện dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi đặc </b>
điểm nào sau đây?


<b>A. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau</b> <b>B. Mật độ các ion dườn khác nhau </b>
<b>C. Có tỉ khối khác nhau</b> <b>D. Mật độ e tự do khác nhau</b>


<b>Câu 30. Hòa tan 19.5 gam kim loại R ( hóa trị 2 khơng đổi) vào dung dịch HNO3 lỗng thu được 4.48 lít NO duy nhất </b>
( đo ở đktc). Kim loại R là? <i><b>( Cho Mg=24; Ca=40; Cu=64; Zn=64)</b></i>



<b>A. Mg</b> <b>B. Zn</b> <b>C. Cu</b> <b>D. Ca</b>


<b>B. Theo chương trình nâng cao( từ câu 31 đến câu 36)</b>




<b>---HẾT---Ghi chú: </b><i><b>Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×