Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.99 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>1. Khái niệm</b></i>
Giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa người với người, nhằm mục đích trao đổi
tư tưởng, tình cảm, vốn sống, vốn kinh nghiệm, kỷ năng nghề nghiệp.
<i><b>2. Các phương tiện giao tiếp: </b></i>trong quá trình giao tiếp thường người ta dùng:
<i><b>phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn</b><b>ngữ</b></i> là chủ yếu.
<i><b>+ Phương tiện ngôn ngữ: </b></i>chủ yếu là qua hình thức nói.
<i><b>+ Phương tiện phi ngơn</b><b>ngữ: </b></i>cử chỉ, điệu bộ, tư thế, hành vi, ánh mắt, nụ cười ...
<b>II. NGUYÊN TẮC GIAO </b>
<i><b>1. Chào nhau:</b></i>
- Người nhỏ chào người lớn, cấp dưới chào cấp trên ( có thể cuối đầu nhưng
khơng q sâu)
- Bắt tay: ( không nên mang găng tay)
+ Lớn trước - nhỏ sau ( ngược lại sẽ vô lễ )
+ Nữ trước - Nam sau.
<i><b>Lưu ý:</b></i> Bắt tay còn thể hiện mức độ tình cảm (chặt - lỏng). Tuy nhiên, khơng
nên bắt tay phụ nữ quá lâu, quá chặt.
<i><b>2. Nghe điện thoại:</b></i>
- Khi chuông reo, chờ vài tiếng đổ, ta nhắc máy và hỏi hoặc nói nhỏ nhẹ,
nhưng rõ ràng, lời lẽ lịch sự (nếu là CQ thì câu đầu tiên nên thơng báo cho người
gọi biết tên đơn vị mình).
- Trường hợp, người gọi muốn gặp hoặc chuyển lời đến người thứ 3 thì nên
ghi chép nội dung cẩn thận, đầy đủ để thơng tinh lại, tránh tình trạng qn hoặc bỏ
sót thông tin.
<i><b>3. Viết thư</b></i>
Lời lẽ cô động, đúng thể thức, thân ái. Tránh dùng những từ ngữ sáo rỗng, vô
lễ, chấm, phẩy đúng chỗ tránh hiểu nhằm.
<i><b>4. Chỗ ngồi:</b></i>
Khi đến nhà người khác, tốt nhất nên ngồi theo sự sắp xếp của người chủ. Vì
những người quan trọng thường được bố trí ngồi gần chủ nhà. Vị trí chủ nhà
thường gần cửa hoặc ở chỗ thuận tiện cho việc đi lại.
<i><b>5. Đối thoại trực tiếp</b></i>
Chú ý người khác nói, mắt nhìn thẳng vào người nói, khơng nên khua tay,
múa chân.
<i><b>6. Giới thiệu</b></i>
- Người lớn trước - nhỏ sau
- Người quan trọng trước - ít quan trọng sau (nếu trong chương trình họp...
giới thệu cấp trên trước - cấp dưới sau).
- Người được giới thiệu phải chào người kia và ngược lại.
<b>III. NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ:</b>
<i><b>1. Hãy tiếp cận với người khác ở gốc độ không tốt, không xấu:</b></i>
Con người dễ bị chi phối bởi quy luật cảm xúc " <i><b>Yêu nên tốt, ghét nên xấu</b></i>".
Kết quả là dễ mắc sai lầm trong giao tiếp. Do đó, nguyên tắt đầu tiên trong giao
tiếp là:<i><b> "</b><b>Hãy tiếp cận với người khác ở gốc độ khơng tốt, khơng xấu.</b></i> có thể tạm
chia thành 5 bước sau:
<i><b>- Bước 1:</b></i> hãy thừa nhận (chấp nhận)
<i><b>- Bước 2</b></i>: Biết lắng nghe ý kiến, tìm ra chỗ mạnh, chỗ yếu của người khác.
<i><b>- Bước 3:</b></i> Tạo sự đồng cảm, niềm tin để hiểu nhau.
<i><b>- Bước 4:</b></i> Tìm điểm chung.
<i><b>- Bước 5:</b></i> Tạo dư luận ủng hộ để tiến tới xây dựng mối quan hệ thân tình, mật thiết.
<i><b>2. Lường mọi điều, tính đến khả năng với nhiều phương án:</b></i>
Mọi người khơng ai là trịn chịa cả, nhưng phải biết nhìn ra cái <i><b>tốt</b></i> trong vô
vàng cái <i><b>xấu</b></i>, phải biết phát hiện kịp thời cái <i><b>xấu </b></i>trong vô vàng cái <i><b>tốt</b></i>. Và quan
trọng là phải tìm ra chất xúc tác để kích thích phản ứng đổi <i><b>xấu </b></i>thành <i><b>tốt </b></i>.
<i><b>3. Nắm bắt nghệ thuật theo nhu cầu:</b></i>
- Hãy gợi trí tị mị hoặc cho thấy cái lợi, cái vui mà bạn đang có, cịn người
ấy đang thiếu, đang cần.
- Tạo tình huống có tiến chứ khơng lùi, ràng buộc bằng những sợi dây vơ hình
về quan hệ nào đó đã được hình thành.
- Gây được niềm say mê, tìm được những ý nghĩa trong cuộc sống, công việc
đặt ra.
- Củng cố niềm tin, thuyết phục về một kết quả tốt.
- Tạo ra sự an tồn, biết tìm cách chống đỡ dư luận, tạo dư luận mới ủng hộ.
- Tính đến nhiều phương án, chọn phương án họp với mình nhất có thể tạo ra
những vấp ngã nhỏ để luyện tập bản lĩnh, chủ động đề phòng các trạng thái cực
đoan tự mãn hay tư ti.
<i><b>Tóm lại, trong những trường họp cụ thể địi hỏi phải biết ứng biến, và tìm</b></i>
<i><b>được sơ đồ đi tới thành cơng riêng của mình.</b></i>
<b>IV. NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH TRONG GIAO TIẾP - ỨNG XỬ</b>
<i>1. Nói nữa chừng rồi dừng lại khơng nói nữa hoặc cướp lời người khác.</i>
<i>2. Khơng nói và giải thích khơng đầy đủ.</i>
<i>3. Nói sai đề tài, khơng quan tâm đến điều mình nói.</i>
<i>4. Nói thao thao bất tuyệt, hỏi q nhiều</i>
<i>5. Không trả lời thẳng vào câu hỏi mà người khác nêu ra, quanh co, dài dòng,</i>
<i>gây nên cảm giác thiếu trung thực.</i>
<i>6. Tự cho rằng cái gì mình cũng biết, cũng hiểu.</i>
<i>7. Ngắt bỏ hứng thú nói chuyện của người khác.</i>
<i>8. Thì thầm với một vài người trong đám đơng</i>
<i>9. Dùng ngơn ngữ q bóng bẩy.</i>
<i>10. Chêm những từ nước ngoài một cách tuỳ tiện.</i>
<i>11. Đột ngột cao giọng.</i>
<i>12. Dùng những từ đệm khơng cần thiết.</i>
<i>13. Nói với giọng khích bác, chạm vào lòng tự ái của người khác.</i>
<b>V. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ỨNG XỬ CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI CÁN BỘ</b>
<b>ĐỒN</b>
1. Tình huống cần đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
2. Tình huống dùng hài hước
4. Tình huống phản bác khéo những u cầu vơ lý ở người khác. ( <i>chú ý:</i>
<i>không nên gay gắt, nhưng phải tỏ ra cương quyết </i>).
5. Tình huống phải thừa nhận trước để chuyển hướng sau:
6. Tình huống cần tìm bạn đồng minh:
7. Tình huống cần thuyết phục bằng hành động: đòi hỏi phải chuẩn bị chu đáo
và cần lưu ý các điểm sau:
+ Mục đích phải rõ ràng, khơng vụ lợi.
+ Có kế hoạch cho hành động của mình chi tiết đủ đảm bảo cho sự thành công.
+ Tạo dư luận ủng hộ hoặc quy tụ sức mạnh.
+ Làm thử để chứng minh rút kinh nghiệm
+ Tạo mối quan hệ gần gũi, tin cậy.
<i><b>Tóm lại:</b></i> tuỳ tình huống mà người cán bộ Đoàn ứng xử cho khéo léo để đạt
được thành cơng, mục đích.
<b>NĨI CHUYỆN TRƯỚC CƠNG CHÚNG CỦA NGƯỜI CÁN BỘ ĐỒN</b>
<b>I. CHUẨN BỊ: </b>
<i><b>1. Tìm hiểu đặc điểm của người nghe: </b></i>
- Dựa vào các yếu tố như: giới tính, tuổi tác, học vấn, nghề nghiệp, thành phần
giai cấp, xã hội ...
- Tâm trạng, mục tiêu nhu cầu hứng thứ của người nghe.
<i><b>2. Đề tài</b></i>: nói về vấn đề gì ? tình hình kinh tế, chính trị, tình u, khoa học...
<i><b>3. Thể loại:</b></i> nói bằng cách nào ?
- Giảng bài, tranh luận, thuyết trình, tọa đàm, hỏi đáp...
<i><b>4. Mục đích: </b></i>
- Người nói cần đạt được điều gì ở người nghe và muốn tác động gì đến họ.
- Thơng tin, thuyết phục người nghe một điều gì đó, thơi thúc họ hành động.
<i><b>5. Lập dàn ý, viết thành một bài nói chuyện trước công chúng:</b></i> gồm 3 phần:
<i><b>- Phần chính của bài nói chuyện:</b></i> Các vấn đề trình bày phải chặt chẽ, vấn đề
trước liên hệ với các vấn đề sau, các nhận xét và kết luận có đủ các dữ liệu thực tế
và có cơ sở lý luận.
<i><b>- Kết luận:</b></i> tổng kết lại những lời đã nói, củng cố và làm tăng ấn tượng mà bài
phát biểu đã gây cho người nghe những nhiệm vụ nhất định, kêu gọi người nghe đi
đến những hành động nhất định.
<b>II. QÚA TRÌNH BÁO CÁO</b>
<i><b>1. Phong cách nói:</b></i>
- Bình thản, đàn hịang nhưng khơng đơn điệu. Phải có thái độ sâu sắc, thể
hiện lịng tin vào lời nói của mình.
- Khơng nên nói vội vã và nuốt từ.
- Cú pháp đơn giản, rõ ràng, rành mạch.
- Tránh chuyển ý đột ngột từ vấn đề này sang vấn đề khác làm cho bài nói
- Tránh dùng một cử chỉ đơn điệu và không nên đi qua lại nhiều lần.
- Tự tin, khiêm tốn, chân thật, tôn trọng đối với người nghe.
- Nịi rõ vừa đủ nghe, khơng nên nói nhỏ hoặc to quá.
<i><b>2. Sử dụng minh họa và bảng.</b></i>
- Minh họa: đưa ra đúng lúc và theo một trình tự hợp lý và khơng mất thời
gian gây ra cảnh lộn xộn, lún túng.
- Chữ viết trên bảng phải rõ, dễ nhìn.
<i><b>3. Giải đáp câu hỏi của người nghe:</b></i> cần đạt 3 yêu cầu:
- Bình tĩnh, chu đáo thể hiện trong sự lắng nghe và giải đáp đầy đủ các ý kiến
của người nghe.
- Thái độ khiêm tốn và lịch sự.
- Nên nêu lên được bản chất của vấn đề.
<i><b>Chú ý</b></i>: nếu buổi nói chuyện kéo dài từ 90 phút trở lên thì nên bố trí nghĩ giải
lao 15 phút giữa giờ. Lúc giải lao có thể trao đổi với người nghe để tìm hiểu rút
kinh nghiệm, bổ sung kịp thời nội dung phong cách tuyên truyền của mình.
<b>III. NẾU BÁO CÁO BÀI GIẢNG.</b>
<i><b>1. Bắt đầu báo cáo cần chú ý các điểm sau:</b></i>
+ Thông báo đề tài, mục đích yêu cầu của bài báo cáo.
+ Quan sát xem người nghe có chú ý lắng nghe hay không. Chỉ bắt đầu báo
cáo khi mọi người đã tập trung chú ý.
<i><b>2. Tiến hành báo cáo:</b></i>
- Giới thiệu tổng quan về nội dung bài báo cáo.
- Tư thế tác phong của người báo cáo phải đúng mực, ăn mặc gọn gàng, giản
dị, thể hiện sự nhiệt tình trong cơng việc.
- Trong q trình báo cáo phải bao quát, linh hoạt, kịp thời giải quyết những
hiện tượng bất thường xảy ra một cách hợp lý và có tính giáo dục cao.
<i><b>3. Kết thúc bài báo cáo:</b></i>
- Nhắc lại những điểm chủ yếu của bài báo cáo.
- Nhận xét, đánh giá về người nghe.
<i><b>4. Hướng dẫn cách viết một bài báo cáo ( giảng bài ):</b></i>
- Tên báo cáo:………
- Mục đích u cầu:………
<b>Thời điểm</b>
<b> và cấu trúc</b>
<b>vĩ mơ</b>
<b>Mục đích</b> <b>Nội dung</b>
<b>Họat động</b>
<b>của người</b>
<b>báo cáo</b>
<b>Họat động</b>
<b>của người</b>
<b>nghe</b>
Ghi rõ thời gian bắt
đầu của từng giai đọan
Ghi mục đích nổi bật
nhất của giai đọan đó
Ghi rõ nội dung và
phương tiện sử dụng
Ghi họat động của
người báo cáo.
Ghi họat động của
người nghe
<b>1. Đối với cá nhân Đoàn viên: </b>
- Sổ Đoàn viên, huy hiệu Đoàn và được trao thẻ Đồn viên, điều lệ địan.
<b>2. Đối với tổ chức Đồn:</b>
<i><b>a) Đối với Chi đoàn ngành, CĐ giáo viên trường TH, THCS, mẫu giáo, mầm</b></i>
<i><b>non, CĐ lớp, CĐ LLVT: </b></i>
- 1 cuốn sổ Chi đồn (gồm có: <i>Danh sách ĐV, DS Thanh niên tiên tiến, Theo dõi</i>
<i>ĐV nộp Địan phí, theo giỏi thu Địan phí, theo dõi chi địan phí, theo dõi ĐV chuyển đi </i>
<i>-Trưởng thành, theo dõi ĐV mới kết nạp và chuyển sinh họat đến, đăng ký chương trình</i>
<i>RLĐV, Xếp lọai ĐV, theo dõi trao thẻ Địan theo dõi các cuộc họp lệ của Chi đòan </i>).
<i><b>b) Đối với Chi đồn khóm ấp:</b></i>
- 1 Sổ quản lý Thanh thiếu niên trên địa bàn ( theo mẫu điều tra )
- 1 Sổ Chi đoàn (<i>giống phần a</i>. <i>Tuy nhiên DS ĐV nên làm giống với PX</i>)
- 1 Sổ quản lý ĐV đạt GĐVH theo các năm (<i>có mẫu kèm</i>)
- 1 sổ quản lý gồm: <i>vay vốn, tổ Tương trợ tiết kiệm, giới thiệu học nghề, giới</i>
<i>thiệu việc làm, quản lý 163, ĐV tham gia BLĐ tổ dân phố….</i>
- 1 Sổ quản lý danh sách Hội viên (<i>có mẫu kèm</i>)
- 1 Sổ quản lý danh sách Đội viên (<i>có mẫu kèm</i>)
- 1 hồ sơ lưu các văn bản đến của Đòan cấp trên và các văn bản khác.
<i><b>c) Đối với Đoàn cơ sở: PX, Đồn ủy trực thuộc Thành địan.</b></i>
<i><b>* Địan:</b></i>
- 1 Sổ biên bản họp Ban thường vụ, Ban chấp hành và các cuộc làm việc của
Ban thường vụ, Ban chấp hành và Đoàn cấp trên.
- 1 Sổ quản lý danh sách Đoàn viên <i>(có mẫu kèm theo).</i>
- 1 sổ quản lý NQ ĐV mới kết nạp + DS ĐV chuyển đến <i>(có mẫu kèm theo)</i>
- 1 sổ quản lý ĐV gồm: đi, trưởng thành, xóa tên, khai trừ <i>(có mẫu kèm</i>).
- 1 Sổ theo dõi các quyết định: thành lập, giải thể, chuẩn y, cơng nhận BCH
Chi Đồn, rút tên bổ sung… <i>(có mẫu kèm</i><b>).</b>
- 1 Sổ quản lý cán bộ Đồn cấp mình, BCH các Chi địan <i>(có mẫu kèm</i>)
- 1 Sổ theo dõi giới thiệu Đoàn viên ưu tú cho Đảng <i>(có mẫu kèm</i>)
- 1 sổ quản lý gồm: <i>tổ</i> <i>vay vốn, Nhận đỡ đầu HS nghèo, giới thiệu học nghề,</i>
<i>giới thiệu việc làm, quản lý 163, ĐV tham gia BLĐ tổ dân phố….</i>(giống khóm ấp).
- 1 Sổ thu - chi Đồn phí. <i>(có mẫu kèm</i>)
- 1 Sổ theo dõi cơng văn đến <i>(có mẫu kèm</i>)
- 1 Sổ theo dõi phát hành cơng văn đi của đơn vị mình <i>(có mẫu kèm</i>)
<i><b>* Hội :</b></i>
- 1 Sổ quản lý danh sách Hội viên <i>(có mẫu kèm theo).</i>
- 1 sổ NQ HV mới kết nạp + danh sách HV xóa tên (<i>có mẫu kèm theo)</i>
1 Sổ theo dõi các quyết định: thành lập, giải thể, cơng nhận Chi Hội, CLB
-Đội-Tổ-Nhóm, rút tên bổ sung…). <i>(có mẫu kèm theo)</i>
<i><b>* Đội :</b></i>
- 1 sổ quản lý danh sách Đội viên (chủ yếu ĐBDC, <i>có mẫu kèm theo</i>).
- 1 sổ quản lý NQ Đội viên mới kết nạp (<i>có mẫu kèm theo</i>)
- 1 sổ theo dõi các quyết định: thành lập, giải thể, công nhận Chi Đội,