Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.27 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠP LẠNG SƠN</b>
<b> TRƯỜNG THPT CHI LĂNG</b>
<b>KẾ HOẠCH ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LỚP 12</b>
<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>I. Đặc điểm tình hình</b>
- Số lớp 12: 13
- Số học sinh đang học lớp 12: 450 học sinh
- Số giáo viên đang dạy lớp 12: 06 giáo viên
+ Hoàng Thị Nhạn
+ Ngô Thị Thương
+ Nguyễn Thị Phương Hoa
+ Vi Thị Kim Ngân
+ Hà Thị Bình Chi
+ Nguyễn Hùng Mạnh
- Kết quả thi học kì I :
<b>Số HS</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
450 2 0,4% 30 6,7% 213 45,1% 215 47,8% 0 0%
- Nhận xét chung về những ưu điểm và hạn chế của học sinh (tập trung vào khối lớp 12):
+ Ưu điểm: Đa số học sinh xác định rõ động cơ và mục đích học tập nên đã tự giác, cố
gắng, nỗ lực, chuyên cần.
+ Hạn chế: Có khoảng trên 40% học sinh tiếp thu chậm,năng lực đọc, viết còn yếu.
Một số chưa tự giác, thiếu nỗ lực, chuyên cần, chưa hoàn thành các bài tập theo
yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Nhận xét chung về điểm mạnh và điểm yếu của GV đang giảng dạy lớp 12:
+ Ưu điểm: Trình độ chun mơn vững, có giáo viên giỏi làm cốt cán.
Giáo viên dạy học theo sát chuẩn kiến thức- kĩ năng và tài liệu ôn tập, chú
trọng giúp học sinh thông hiểu và vận dụng kiến thức.
+ Hạn chế: Kinh nghiệm ôn thi giữa các giáo viên cịn có độ chênh, đơi khi nặng về kiến
thức mà chưa chú trọng rèn kĩ năng.
<b>II. Kế hoạch ôn tập thi tốt nghiệp</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>
<b>- Kết quả thi học kì II theo đề của Sở:</b>
<b>Số</b>
<b>HS</b>
<b>TB trở lên</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b>
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
450 382 85% 18 4,1% 50 11,2% 312 69,4% 69 15,3%
<b>- Kết quả thi tốt nghiệp:</b>
<b>HS</b>
<b>TB trở lên</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b>
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
450 405 90% 18 4,1% 55 12,2% 332 73,7% 45 10%
Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT:405 /450 = 90 %
<b>2. Các công việc cụ thể</b>
2.2. Việc sắp xếp số vịng ơn tập, số tiết ôn và giáo viên ôn:
- Tăng thời lượng: 18 tiết
- Số vịng ơn tập: 02 vịng
- Số tiết ôn:
+ Tăng thời lượng: 18 tiết (từ 10/10/ 2011 đến 24/ 03/ 2012)
+ Vòng 1: 20 tiết (điều chỉnh: 21 tiết) - Thực hiện từ 2/4 /2012 đến 28/4/2012
+ Vòng 2 :15 tiết (điều chỉnh: 19 tiết) - Thực hiện từ 30/4/2012 đến 26/5/2012
- Phân công giáo viên ôn tập:
+ Hồng Thị Nhạn: 12A9, A10, A14
+ Ngơ Thị Thương: 12A1
+ Nguyễn Thị Phương Hoa: 12A3, A4
+ Vi Thị Kim Ngân: 12A2, A8, A12
- Họp phụ huynh khối 12 (trước khi tổ chức ôn tập tốt nghiệp)
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ơn tập, đề luyện tập, có hướng dẫn và gợi ý trả lời.
2.4. Việc phân hóa, phân loại học sinh trong q trình ơn tập
- Hướng dẫn học sinh các lớp làm đề cương ôn tập theo hệ thống câu hỏi, đề bài do giáo
viên soạn, riêng đối tượng học sinh khá làm thêm các câu hỏi có dấu (*)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận trên lớp theo nhóm, trong đó học sinh khá kèm
học sinh yếu.
- Bồi dưỡng và bổ sung kiến thức cho học sinh chưa đạt chuẩn.
2.5. Phương pháp ôn tập:
* Đối với giáo viên:
- Nắm vững kiến thức theo chuẩn KT- KN, xác định đúng trọng tâm kiến thức ở từng bài,
chọn đơn vị kiến thức cụ thể cho từng tiết ôn.
- Củng cố kiến thức, rèn kĩ năng cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và đề bài đã soạn.
- Tăng cường luyện tập ở lớp, ra bài tập về nhà, làm bài kiểm tra, chữa bài.
- Thường xuyên kiểm tra ý thức và tinh thần học tập của học sinh.
* Đối với học sinh:
- Tự giác, chuyên cần học bài, làm bài.
- Chủ động nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản:
+ Thuộc thơ, tóm tắt truyện, biết cảm thụ tác phẩm
+ Làm đề cương ôn tập theo yêu cầu của giáo viên
+ Vận dụng kiến thức để làm bài theo các cấp độ: nhận biết- thông hiểu- vận dụng
thấp- vận dụng cao.
2.6. Kiểm tra, thi thử: 02 vòng
- Vòng 1 (Trước khi thi học kì II):
+ /04/2012
+ Kiểm tra theo từng lớp, đề chung, chấm và chữa bài nghiêm túc.
- Vòng 2 (Trước khi thi TN):
+ /04/2012
+ Kiểm tra theo từng lớp, đề chung, chấm và chữa bài nghiêm túc.
2.7. Việc theo dõi, quản lý công tác ôn tập:
- Kiểm tra về nội dung, phương pháp, tổ chức ôn tập của giáo viên: Tổ chuyên môn thường
xuyên kiểm tra tiến độ, nội dung và cách thức tổ chức ôn tập của giáo viên.
2.8. Thực hiện các nội dung khác:
- Báo cáo số liệu theo yêu cầu của trường, sở.
<b>3. Lộ trình tổ chức thực hiện: </b>
<b>- Tăng thời lượng: (18 tiết = 1 tiết/ tuần): Đã thực hiện xong</b>
<b>Số tiết</b> <b>Nội dung kiến thức</b> <b>Phương pháp ôn</b>
<b>tập</b>
<b>Người</b>
<b>thực</b>
<b>hiện</b>
<b>Kiểm</b>
<b>tra,</b>
<b>đánh</b>
<b>giá</b>
<b>1</b> Khái quát VHVN từ 1945 đến hết TK
XX
- Củng cố kiến
thức cơ bản
- Hướng dẫn học
sinh làm đề cương
theo hệ thống câu
hỏi ôn tập
6 Gv dạy
12
<b>2</b> Tuyên ngôn Độc lập
<b>3</b> Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng
trong văn nghệ của dân tộc.
Thông điệp nhân ngày thế gới phòng
chống AIDS
<b>4</b> Tây Tiến
<b>5</b> Việt Bắc (Tác giả, Tác phẩm )
<b>6</b> Đất Nước ( Nguyễn Khoa Điềm )
<b>7</b> Sóng
<b>8</b> Đàn Ghi ta của Lor- ca
<b>9</b> Người lái đị Sơng Đà
<b>10</b> Ai đã đặt tên cho dịng sơng?
<b>11</b> Vợ chồng A Phủ.
<b>12</b> Vợ nhặt
<b>13</b> Rừng xà nu
<b>14</b> Những đứa con trong gia đình
<b>15</b> Chiếc thuyền ngịai xa
<b>16</b> Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Thuốc
<b>17</b> Số phận con người
Ông già và biển cả
<b>18</b> Làm văn: Nghị luận xã hội, Nghị luận
văn học
<b>- Ơn tập thi tốt nghiệp</b>
<b> Vịng 1: (Thực hiện từ đầu tháng 4 = 5 tiết/ tuần)</b>
<b>ST</b>
<b>T</b>
<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Số tiết</b> <b>Thời gian</b>
<b>thực hiện</b>
1
2
3
Vợ chồng A Phủ.
Vợ nhặt.
Rừng xà nu
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
Tuần 1
(2/4-> 7/4)
4
Những đứa con trong gia đình
Chiếc thuyền ngịai xa
Làm văn : Nghị luận về đoạn trích, tác phẩm văn
xi
<b>1</b>
<b> 2</b>
<b>1</b>
Tuần 2
(9/4-> 14/4)
7
8
9
10
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Thuốc; Số phận con người; Ông già và biển cả
Làm văn : Nghị luận xã hội
LLVH: Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
Nhìn về vón văn hóa dân tộc
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
Luyện đề tổng hợp theo cấu trúc đề thi
Kiểm tra thử
Chữa bài kiểm tra
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
Tuần 4
(23/4->
28/4)
<b>Tổng số tiết 21</b>
<b>Vòng 2: (thực hiện từ đầu tháng 5 = 5 tiết/ tuần)</b>
<b>ST</b>
<b>T</b>
<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Số tiết</b> <b>Thời gian</b>
<b>thực hiện</b>
<b>Rà soát, </b>
<b>đánh giá</b>
Bài khái quát VHVN 1945 - hết TK XX
Tuyên ngôn độc lập
Nguyễn Đình Chiểu,...; Thơng điệp nhân
ngày...
Tây Tiến
Việt Bắc
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
Tuần 5
(30/4->5/5)
6
7
8
9
10
Đất Nước ( Nguyễn Khoa Điềm )
Sóng
Đàn Ghi ta của Lor- ca
Ai đã đặt tên cho dịng sơng ?
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
Tuần 6
(7/5->12/5)
11
12
13
14
15
LLVH: Quá trình văn học
Làm văn : Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ
Luyện đề tổng hợp theo cấu trúc đề thi
Kiểm tra thử
Chữa bài kiểm tra
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>- Tuần cuối sẽ bù vào thời gian nghỉ hoặc mất</b>
<b>giờ ở các tuần trước; bổ sung và bỗi dưỡng</b>
<b>kiến thức.</b>
Tuần 8
(21/5->
26/5)
<b>Tổng số tiết 19</b>
<b>- Kế hoạch ôn 40 tiết (cả đợt):</b>
<b>STT</b> <b>Nội dung kiến thức</b> <b>Số tiết</b> <b>Thời gian thực</b>
<b>hiện</b>
<b>Rà soát,</b>
<b>đánh giá</b>
2
3
Vợ nhặt.
Rừng xà nu
<b>2</b>
<b>2</b>
(2/4-> 7/4)
4
5
6
Những đứa con trong gia đình
Chiếc thuyền ngịai xa
Làm văn: Nghị luận về đoạn trích, tác phẩm văn xi
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
Tuần 2
(9/4-> 14/4)
7
8
9
10
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Thuốc; Số phận con người; Ông già và biển cả
Làm văn : Nghị luận xã hội
LLVH: Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
Nhìn về vón văn hóa dân tộc
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
Tuần 3
(16/4-> 21/4)
12
13
14
Luyện đề tổng hợp theo cấu trúc đề thi
Kiểm tra thử
Chữa bài kiểm tra
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
Tuần 4
(23/4-> 28/4)
15
16
17
18
19
Bài khái quát VHVN 1945 - hết TK XX
Tun ngơn độc lập
Nguyễn Đình Chiểu,...; Thơng điệp....
Tây Tiến
Việt Bắc
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
Tuần 5
(30/4->5/5)
20
21
22
23
24
Đất Nước ( Nguyễn Khoa Điềm )
Sóng
Đàn Ghi ta của Lor- ca
Người lái đị Sơng Đà
Ai đã đặt tên cho dịng sơng ?
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
Tuần 6
(7/5->12/5)
25
26
27
28
29
LLVH: Q trình văn học
Làm văn : Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ
Luyện đề tổng hợp theo cấu trúc đề thi
Kiểm tra thử
Chữa bài kiểm tra
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
Tuần 7
(14/5-> 19/5
<b>- Tuần cuối sẽ bù vào thời gian nghỉ hoặc mất giờ ở các tuần</b>
<b>trước; củng cố và bổ sung kiến thức. </b>
Tuần 8
(21/5-> 26/5)
<b>Tổng số tiết </b> <b>40</b>
<b>4. Nội dung ôn tập chi tiết</b>
<i><b> 1. Tăng thời lượng (2010- 2011).</b></i>
<b>Tiết</b> <b>Bài</b> <b>Kiến thức</b>
<b>1</b> <i><b>Khái quát </b></i>
<i><b>VHVN từ 1945 </b></i>
<i><b>đến hết thế kỉ </b></i>
<i><b>XX</b></i>
- Nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của VHVN
từ 1945-hết TKXX
+Ba đặc điểm cơ bản
- Giai đoạn 1975- đến hết TK XX : chuyển biến và thành tựu
ban đầu.
<b>2</b>
<i><b>Tuyên ngôn độc </b></i>
<i><b>lập </b></i>
<b>(Hồ Chí Minh)</b>
- Quan điểm sáng tác,di sản văn học, phong cách nghệ thuật Hå
ChÝ Minh.
- Hoàn cảnh sáng tác, đối tượng, mục đích của bản tun ngơn.
- Giá trị của TNĐL.
<b>3</b>
<b>- Nguyễn Đình </b>
<i><b>Chiểu- ngơi sao </b></i>
<i><b>sáng trong văn </b></i>
<i><b>nghệ dân tộc.</b></i>
<b>(Phạm Văn Đồng)</b>
<b>- Thông điệp </b>
<i><b>nhân ngày thế </b></i>
<i><b>giới phịng </b></i>
<i><b>chống AIDS </b></i>
<i><b>-1.12.2003</b></i>
<b>(Cơphi Annan)</b>
- Nét chính về Phạm Văn Đồng, nội dung bài viết, văn phong
nghị luận của PVĐ.
- Nét chính về tác giả, hồn cảnh ra đời của thông điệp. Nội
dung, nghệ thuật, ý nghĩa bức thông điệp.
<b>4</b> <i><b>Tây Tiến</b></i>
<b>(Quang Dũng)</b>
- Tác giả, hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật.
<b>5</b> <i><b>Việt Bắc</b></i>
<b>(Tố Hữu)</b>
- Tóm tắt chặng đường thơ Tố Hữu, nêu nội dung từng tập thơ.
- Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.
- Hoàn cảnh ra đời Việt Bắc
- Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật bài thơ.
<b>6</b> <i><b>Đất nước</b></i>
<b>(Ng Khoa Điềm)</b>
- Hoàn cảnh sáng tác, cảm xúc chủ đạo, đặc sắc nghệ thuật bài
thơ.
<b>7</b> <i><b>Sóng</b></i>
<b>(Xn Quỳnh)</b>
- Nét chính về tác giả, hồn cảnh ra đời bài thơ.
- Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật bài thơ.
<b>8</b> <i><b>Đàn ghi ta của </b></i>
<i><b>Lor-ca(T.Thảo)</b></i>
- Hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa nhan đề và lời đề từ bài thơ.
- Nét đặc sắc của bài thơ.
<b>9</b> <i><b>Người lái đị </b></i>
<i><b>Sơng Đà </b></i><b>(NTn)</b>
- Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân.
- Hoàn cảnh ra đời, nội dung và nghệ thuật của bài tuỳ bút.
<b>10</b> <i><b>Ai đã đặt tên </b></i>
<i><b>cho dòng sơng?</b></i>
<b>(Hồng Phủ Ngọc </b>
<b>Tường)</b>
- Phong cách nghệ thuật của HPNT
- Hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề.
- Nội dung và nghệ thuật tác phẩm.
<b>11</b> <i><b>Vợ chồng A Phủ</b></i>
<b>(Tơ Hồi)</b>
- -Tác giả
- - Hồn cảnh sáng tác, tóm tắt tác phẩm.
- - Giá trị tác phẩm (nội dung, nghệ thuật)
<b>12</b> <i><b>Vợ nhặt</b></i>
<b>(Kim Lân)</b>
- Tác giả
- Tóm tắt truyện
- Giá trị tác phẩm (nội dung, nghệ thuật)
<b>13</b>
<i><b>Rừng xà nu</b></i>
<b>(Nguyễn Trung </b>
<b>Thành)</b>
- Tác giả
- Hoàn cảnh ra đời, tóm tắt tác phẩm.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật
<b>14</b> <i><b>Những đứa con </b></i>
<i><b>trong gia đình</b></i>
<b>(Nguyễn Thi)</b>
- Tác giả
- Hồn cảnh ra đời, tóm tắt đoạn trích
- Giá trị nội dung và nghệ thuật
<b>15</b> <i><b>Chiếc thuyền </b></i>
<i><b>ngoài xa</b></i>
<b>(Nguyễn Minh </b>
<b>Châu)</b>
- Tác giả
- Hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề, tóm tắt tác phẩm.
- Giá trị nội dung , nghệ thuật.
<b>16</b> <i><b>Hồn Trương </b></i>
<i><b>Ba, da hàng thịt</b></i>
<b>(Lưu Quang </b>
<b>Vũ)</b>
- Tác giả
- Hồn cảnh sáng tác, tóm tắt nội dung vở kịch
- Ý nghĩa vở kịch
- Nghệ thuật kịch
<b>17</b>
<i><b>Thuốc</b></i>
<b>(Lỗ Tấn)</b>
<i><b>Số phận con </b></i>
<b>(Sơ-lơ-khốp)</b>
<i><b>Ơng già và biển </b></i>
<i><b>cả</b></i>
<b>(Hêminh)</b>
- Tác giả
- Hồn cảnh sáng tác
- Tóm tắt tác phẩm
- Nội dung, nghệ thuật tác phẩm
<b>18</b> <i><b>Làm văn: Nghị </b></i>
<i><b>luận xã hội, </b></i>
<i><b>Nghị luận văn </b></i>
<i><b>học</b></i>
- Nghị luận xã hội: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí; Nghị luận
về một hiện tượng đời sống
- Nghị luận văn học: nghị luận về bài thơ, đoạn thơ; Nghị luận
về đoạn trích, tác phẩm văn xi.
<i><b>2. Ơn tập thi tốt nghiệp.</b></i>
<b>Tiết</b> <b>Bài</b> <b>Kiến thức</b> <b>Kĩ năng</b>
<b>1,2</b> <i><b>Vợ chồng A Phủ</b></i>
<b>(Tơ Hồi)</b>
- - Những nét chính về tác
giả.
- - Hồn cảnh sáng tác, tóm
tắt tác phẩm.
- - Giá trị tác phẩm (nội dung,
nghệ thuật)
- Phân tích giá trị nhân đạo.
- Phân tích hình tượng nhân vật:
Mị và A Phủ.
- Phân tích diễn biến tâm lí của
Mị trong đêm tình mùa xuân và
khi cởi trói cøu A Phủ.
<b>3,4</b> <i><b>Vợ nhặt</b></i>
<b>(Kim Lân)</b>
- - Những nét chính về tác
giả.
- Hồn cảnh sáng tác, Tóm
- Phân tích tình huống độc đáo
của truyện
tắt truyện
- Ý nhan đề, tình huống
truyện.
- Giá trị tác phẩm (nội dung,
nghệ thuật)
- Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ
- Cảm nhận hình tượng 3 nhân
vât: Tràng, cụ Tứ, “vợ nhặt”
- Giá trị hiện thực và nhân đạo
<b>5,6</b> <i><b>Rừng xà nu</b></i>
<b>(Nguyễn Trung </b>
<b>Thành)</b>
- - Những nét chính về tác
giả.
- Hồn cảnh sáng tác, Tóm
tắt truyện
- Giá trị tác phẩm (nội dung,
nghệ thuật)
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng
xà nu
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng
các nhân vật
- Chất sử thi của tác phẩm.
<b>7</b> <i><b>Những đứa con </b></i>
<i><b>trong gia đình</b></i>
<b>(Nguyễn Thi)</b>
- - Những nét chính về tác
giả.
- Hồn cảnh sáng tác, Tóm
tắt đoạn trích
- Giá trị tác phẩm (nội dung,
nghệ thuật)
- Phân tích hình tượng nhân vật:
Chiến, Việt
- Biểu hiện khuynh hướng sử thi
qua đoạn trích
<b>8,9</b> <i><b>Chiếc thuyền </b></i>
<i><b>ngồi xa</b></i>
<b>(Nguyễn Minh </b>
<b>Châu)</b>
- Những nét chính về tác
giả.
- Hoàn cảnh sáng tác, ý
nghĩa nhan đề, tóm tắt tác
phẩm.
- Giá trị nội dung, nghệ
thuật.
- Phân tích tình huống truyện
- Phân tích sự thay đổi nhận thức
của Phùng và Đẩu.
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng
nhân vật người đàn bà hàng chài
<b>10</b> <b>Làm văn: Nghị </b>
<i><b>luận về đoạn </b></i>
<i><b>trích, tác phẩm </b></i>
<i><b>văn xi</b></i>
- Cách làm bài nghị luận về
đoạn trích, tác phẩm văn
xi.
- Luyện đề: Phân tích nhân vật;
phân tích đoạn trích, tác phẩm;
phân tích giá trị nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm
<i><b>Ba, da hàng thịt</b></i>
<b>(Lưu Quang </b>
<b>Vũ)</b>
<b>- Các bài đọc </b>
<i><b>thêm</b></i>
- Tác giả
- Hoàn cảnh sáng tác
- Tóm tắt nội dung
- Ý nghĩa vở kịch
- Nghệ thuật kịch
- Nội dung, nghệ thuật của
tác phẩm
- Phân tích mâu thuẫn , xung đột
trong nhân vật hồn Trương Ba.
- Ý nghĩa rút ra qua các màn đối
thoại: Hồn TB- Xác hàng thịt,
Hồn TB- người thân, Hồn TB-
Đế Thích
- Luyện đề
<b>12</b>
<b>13</b>
<i><b>- Thuốc</b></i>
<b>(Lỗ Tấn)</b>
<i><b>- Số phận con </b></i>
<i><b>người</b></i>
<b>(Sơ-lơ-khốp)</b>
- Tác giả
- Hồn cảnh sáng tác
- Tóm tắt tác phẩm, đoạn
trích
- Nội dung, nghệ thuật tác
phẩm
- Ý nghĩa nhan đề, ý nghĩa các
hình ảnh: con đường mòn, vòng
hoa trên mộ Hạ Du, câu hỏi của
người mẹ
- Hình tượng Hạ Du
- Hình tượng nhân vật Xơ-cơ-lốp
và Vania
<i><b>- Ơng già và </b></i>
<i><b>biển cả</b></i>
- Biểu hiện ngun lí tảng băng
trơi trong đoạn trích.
- Ý nghĩa đoạn trích
<b>14, </b>
<b>15</b>
<b>Làm văn: Nghị </b>
<i><b>luận xã hội</b></i>
- Cách làm bài nghị luận xã
hội: về tư tưởng,đạo lí; về
một hiện tượng đời sống,
về vấn đề xã hội trong tác
phẩm.
- Luyện đề về các dạng đề nghị
luận xã hội
<b>16</b> <b>- Lý luận văn </b>
<i><b>học</b></i>
<b>- Nhìn về vốn </b>
<i><b>văn hố dân tộc</b></i>
<b>(Trần Đình </b>
<b>Hượu)</b>
- Các giá trị văn học, cách
tiếp nhận văn học.
- Hoàn cảnh ra đời; nội
dung, nghệ thuật văn bản; ý
nghĩa văn bản.
- Trả lời câu hỏi
- Luyện tập dạng đề.
- Nghị luận về vấn đề tư tưởng
đạo lí.
<b>17,</b>
<b>18</b>
<b>Làm văn: </b>
<i><b>Luyện đề tổng </b></i>
<i><b>hợp theo cấu </b></i>
<i><b>trúc đề thi</b></i>
- Luyện đề theo dạng đề thi tốt
nghiệp:
+ C1: Kiến thức văn học
+ C2: NL xã hội
+ C3: NL văn học
<b>19,</b>
<b>20</b>
<b>21</b>
<b>Kiểm tra thử</b>
<b>Chữa bài </b>
<b>22</b> <i><b>Khái quát </b></i>
<i><b>VHVN từ 1945 </b></i>
<i><b>đến hết thế kỉ </b></i>
<i><b>XX</b></i>
- Nhân tố ảnh hưởng tới sự
hình thành và phát triển của
VHVN từ 1945-hết TKXX
- Giai đoạn 1945-1975
+Ba chặng đường phát triển
+Thành tựu chủ yếu
+Ba đặc điểm cơ bản
- Giai đoạn 1975- đến hết
TK XX : chuyển biến và
thành tựu ban đầu.
Viết bài văn nghị luận về một
vấn đề văn học: “ Khuynh hướng
sử thi và cảm hứng lãng mạn của
VHVN 1945- 1975 ”
<b>23</b> <i><b>Tun ngơn độc </b></i>
<b>(Hồ Chí Minh)</b>
- Quan điểm sáng tác,di sản
văn học, phong cách nghệ
thuật Hồ Chí Minh.
- Hồn cảnh sáng tác, đối
tượng, mục đích của bản
tun ngơn.
- Giá trị của TNĐL.
Phân tích nghệ thuật lập luận của
HCM trong Tuyên ngơn độc lập
<b>24</b> <b>- Nguyễn Đình </b>
<i><b>Chiểu- ngơi sao </b></i>
<i><b>sáng trong văn </b></i>
<i><b>nghệ dân tộc.</b></i>
<b>(Phạm Văn Đồng)</b>
<b>- Thông điệp </b>
- Nét chính về tác giả, hồn
cảnh ra đời, nội dung bài
viết, văn phong nghị luận
của PVĐ.
Suy nghĩ về ý kiến sau:
<i><b>nhân ngày thế </b></i>
<i><b>giới phịng </b></i>
<i><b>chống AIDS </b></i>
<i><b>-1.12.2003</b></i>
<b>(Cơphi Annan)</b>
- Nét chính về tác giả, hồn
cảnh ra đời của thơng điệp.
Nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa bức thơng điệp.
<b>25</b> <i><b>Tây Tiến</b></i>
<b>(Quang Dũng)</b>
- Những nét chính về tác
giả, hoàn cảnh ra đời bài
thơ.
- Giá trị nội dung và nghệ
thuật.
- Phân tích nội dung mới lạ,
nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
- Phân tích hình tượng người
lính.
- Phân tích tính chất bi tráng và
vẻ đẹp lãng mạn của bài thơ.
- Cảm nhận từng đoạn thơ:
Đoạn 1,2,3.
<b>26,</b>
<b>27</b>
<i><b>Việt Bắc</b></i>
<b>(Tố Hữu)</b>
- Những nét chính về tiểu
sử, tóm tắt chặng đường
thơ, nội dung từng tập
thơ,phong cách nghệ thuật
thơ TH.
- Hoàn cảnh ra đời Việt Bắc
- Đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật bài thơ.
- Tính dân tộc trong thơ Tố Hữu.
- Phân tích một số đoạn thơ.
- Làm rõ Việt Bắc là khúc hùng
ca và cũng là khúc tình ca về
cách mạng, cuộc kháng chiến và
con người kháng chiến.
<b>28</b> <i><b>Đất nước</b></i>
<b>(Nguyễn Khoa </b>
<b>Điềm)</b>
- Hoàn cảnh sáng tác, cảm
xúc chủ đạo, đặc sắc nghệ
thuật bài thơ.
- Cảm nhận mới mẻ về đất nước.
- Tư tưởng đất nước là của nhân
dân.
- Cảm nhận một số đoạn thơ.
<b>29</b> <i><b>Sóng</b></i>
<b>(Xn Quỳnh)</b>
- Nét chính về tác giả, hồn
cảnh ra đời bài thơ.
- Đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật bài thơ.
- Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ
- Phân tích ý nghĩa hình tượng
sóng
- Cảm nhận một số đoạn thơ.
<b>30</b> <i><b>Đàn ghi ta của </b></i>
<i><b>Lor-ca </b></i>
<b>(Thanh Thảo)</b>
- Hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa
nhan đề và lời đề từ bài thơ.
- Nét đặc sắc của bài thơ.
- Cảm nhận hình tượng Lor-ca
- Cảm nhận về tiếng đàn
- Phân tích một số đoạn thơ.
<b>31,</b>
<b>32</b>
<i><b>Người lái đị </b></i>
<i><b>Sơng Đà</b></i>
<b>(Nguyễn Tn)</b>
- Tác giả: cuộc đời, con
người, phong cách nghệ
thuật Nguyễn Tuân.
- Hoàn cảnh ra đời, nội
dung và nghệ thuật của bài
tuỳ bút.
- Phân tích hình tượng sơng Đà,
hình tượng người lái đò.
- Phong cách nghệ thuật NT qua
<b>33, </b>
<b>34</b>
<i><b>Ai đã đặt tên </b></i>
<i><b>cho dịng sơng?</b></i>
<b>(Hồng Phủ </b>
<b>Ngọc Tường)</b>
- Phong cách nghệ thuật
- Hoàn cảnh sáng tác, ý
nghĩa nhan đề.
- Nội dung và nghệ thuật.
- Vẻ đẹp sông Hương qua các
phương diện.
- Phong cách nghệ thuật của
HPNT qua bài kí.
<b>35</b> <b>- Lí luận văn </b>
<b>học: Quá trình </b>
<i><b>văn học và </b></i>
- Các khái niệm: Quá trình
văn học, phong cách văn
học
<i><b>phong cách văn </b></i>
<i><b>học</b></i>
<b>- Các bài đọc </b>
<b>thêm</b>
- Nội dung, nghệ thuật của
tác phẩm
<b>36</b> <b>Làm văn: Nghị </b>
<i><b>luận về bài thơ, </b></i>
<i><b>đoạn thơ.</b></i>
- Cách làm bài nghị luận về
bài thơ, đoạn thơ
- Luyện đề nghị luận về bài thơ,
đoạn thơ.
<b>37</b> <b>Làm văn: </b>
<i><b>Luyện đề tổng </b></i>
<i><b>hợp theo cấu </b></i>
<i><b>trúc đề thi</b></i>
- Luyện đề theo dạng đề thi tốt
nghiệp:
+ C1: Kiến thức văn học
+ C2: NL xã hội
+ C3: NL văn học
<b>38, </b>
<b>39</b>
<b>40</b>
<b>Kiểm tra thử</b>
<b>Chữa bài </b>
<b>Tổ trưởng</b>