Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Nghiên cứu đánh giá hệ thống đê kép bảo vệ vùng bờ trường hợp đê biển Hải Hậu, Nam Định (Luận văn thạc sĩ file word)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 91 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo

Bộ nông nghiệp v ptnt

Trờng đại học thuỷ lợi


O THANH TNG

NGHIấN CU NH GI H THỐNG ĐÊ KÉP BẢO VỆ
VÙNG BỜ - TRƯỜNG HỢP ĐÊ BIN HI HU, NAM NH

Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy
MÃ số: 60.58.40

luận văn thạc sĩ
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Công

Hμ néi - 2014


LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Nghiên cứu đánh giá hệ thống đê kép bảo vệ vùng bờ Trường hợp đê biển Hải Hậu, Nam Định“ được thực hiện và hoàn thành tại
Trường Đại Học Thủy Lợi Hà Nội. Trong suốt quá trình nghiên cứu, tác giả
đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo, cô
giáo, của các đồng nghiệp và bạn bè.
Tác giả xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu; các thầy giáo, cô giáo
Khoa sau Đại học; các thầy giáo, cô giáo các bộ môn - Trường Đại học Thủy
Lợi Hà Nội.
Xin chân thành cảm ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè đã góp những ý
kiến quý báu trong luận văn này.


Xin chân thành cảm ơn Chi cục phòng chống lụt bão và QLĐĐ - Sở
Nông nghiệp &PTNT Nam Định, Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thủy lợi
Nam Định, các cơ quan đơn vị đã giúp đỡ tác giả trong quá trình điều tra thu
thập tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Văn Công,
người hướng dẫn khoa học, đã rất chân tình hướng dẫn tác giả hồn thành
luận văn này.
Cuối cùng xin cảm tạ tấm lòng của những người thân yêu trong gia
đình, Lãnh đạo và tập thể cán bộ Ban quản lý dự án xây dựng Nơng nghiệp
&PTNT Thái Bình, đã tin tưởng, động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình
học tập và hồn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Tác giả

Đào Thanh Tùng


LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Đào Thanh Tùng
Tôi xin cam đoan luận văn này hồn tồn do tơi thực hiện. Các đoạn trích dẫn
và số liệu sử dụng trong luận văn đã được chỉ dẫn rõ nguồn gốc, các kết quả nghiên
cứu trung thực, chưa từng được người nào công bố.
Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Tác giả

Đào Thanh Tùng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................3
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu...................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN......4
1.1. Tổng quan chung về đê biển...................................................................... 4
1.1.1. Nhiệm vụ và chức năng của đê biển....................................................4
1.1.2. Yêu cầu về cấu tạo đê, kè biển............................................................ 4
1.1.3. Đặc điểm của đê, kè biển Việt Nam.................................................... 4
1.1.4. Hình dạng, kết cấu mặt cắt đê biển......................................................5
1.2. Phân tích hiện trạng đê biển Việt Nam.......................................................7
1.2.1. Đánh giá chung hiện trạng ổn định hệ thống đê biển..........................7
1.2.2. Những vấn đề còn tồn tại...................................................................10
1.3. Tổng quan về khu vực Hải Hậu, tỉnh Nam Định..................................... 12
1.3.1. Vị trí địa lý.........................................................................................12
1.3.2. Đặc điểm vùng biển Hải Hậu.............................................................14
1.4. Kết luận chương.......................................................................................26
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN TUYẾN VÀ GIẢI PHÁP CƠNG
TRÌNH.............................................................................................................28
2.1. Đặt vấn đề................................................................................................ 28
2.2. Yêu cầu về tuyến và mặt cắt hợp lý......................................................... 28
2.2.1. Yêu cầu kỹ thuật................................................................................ 29
2.2.2. Yêu cầu về quốc phòng an ninh.........................................................29
2.2.3. Yêu cầu lợi dụng đa mục tiêu............................................................29
2.2.4. Yêu cầu về kinh tế.............................................................................30
2.2.5. Yêu cầu cụ thể khi quy hoạch tuyến đê biển Hải Hậu.......................30


2.3. Tiêu chí để đánh giá tính hợp lý...............................................................32
2.3.1. Đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật............................................................32

2.3.2. Đảm bảo các yêu cầu phục vụ an ninh quốc phòng...........................33
2.3.3. Thuận tiện trong việc lợi dụng đa mục tiêu.......................................33
2.4. Các dạng tuyến và mặt cắt hợp lý............................................................34
2.4.1. Các quan điểm phân loại đê...............................................................34
2.4.2. Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn giải pháp cho tuyến và mặt cắt
đê biển..........................................................................................................35
2.5. Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng hệ thống đê biển Hải Hậu....................36
2.5.1. Phân tích hệ thống đê được xây dựng trước đó.................................36
2.5.2. Đặc điểm và diễn biến khu vực xói lở ven biển Hải Hậu..................39
2.5.3. Đánh giá tính hợp lý của tuyến đê biển Hải Hậu...............................43
2.5.4. Phân tích, đề xuất tuyến đê biển Hải Hậu..........................................45
2.6. Nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng trình.................................................46
2.6.1. Công nghệ chống sạt lở bờ biển, đê biển...........................................46
2.6.2. Nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp cho tuyến đê Hải Hậu.............48
2.6.3. Đề xuất phương án quy hoạch bảo vệ...............................................50
2.7. Kết luận chương....................................................................................... 51
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MẶT CẮT ĐÊ KÉP HỢP LÝ
CHO VÙNG BIỂN LẤN - HUYỆN HẢI HẬU - TỈNH NAM ĐỊNH...........52
3.1. Giới thiệu chung.......................................................................................52
3.1.1. Nguyên lý lựa chọn lưu lượng tràn cho phép [q])............................. 52
3.1.2. Lựa chọn lưu lượng tràn cho phép đê biển Hải Hậu-Nam Định.......53
3.1.3. Xác định các thông số kỹ thuật chủ yếu............................................ 54
3.2. Xác định các thông số kỹ thuật của đê tuyến 1 (đê trực diện với biển)...57
3.2.1. Công thức tổng qt tính cao trình đỉnh đê....................................... 57
3.2.2. Xác định cao trình đỉnh đê trong trường hợp khơng cho nước tràn
qua: [q] =0 (l/m/s)..............................................................................58


3.2.3. Xác định cao trình đỉnh đê trong trường hợp cho phép nước tràn qua
đỉnh đê: [q] > 0 (l/s/m).................................................................................59

3.3. Xác định các thông số kỹ thuật của đê tuyến 2 (tuyến đê phịng thủ phía
trong đồng)...............................................................................................61
3.3.1. Nhiệm vụ của đê tuyến 2...................................................................61
3.3.2. Các thông số thiết kế đê tuyến 2........................................................61
3.3.3. Cấp đê................................................................................................ 62
3.3.4. Lựa chọn mặt cắt đê tuyến 2..............................................................62
3.3.5. Xác định các tham số thiết kế đê tuyến 2.......................................... 63
3.4. Tính tốn kết cấu lớp bảo vệ đê............................................................... 64
3.4.1. Tính tốn lớp áo kè bảo vệ mái phía biển.........................................64
3.4.2. Thiết kế bảo vệ mái phía đồng...........................................................66
3.4.3. Thiết kế cơng trình bảo vệ chân kè....................................................66
3.4.4. Tính tốn thiết kế mặt đê, tường đỉnh................................................69
3.4.5. Thân đê.............................................................................................. 69
3.5. Khái toán giá trị đầu tư cho các trường hợp.............................................70
3.6. Tính tốn ổn định, lún và tính thấm qua đê............................................. 71
3.6.1. Tính tốn ổn định trượt mái...............................................................71
3.2.2. Tính tốn lún cho đê..........................................................................73
3.2.3. Tính toán thấm qua đê....................................................................... 73
3.7. Kết luận chương....................................................................................... 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................ 75
1. Những kết quả nghiên cứu của luận văn.....................................................75
2. Những vấn đề tồn tại của luận văn..............................................................76
3. Kiến nghị.................................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................78


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. Đê biển chịu sóng tràn và vùng đệm đa chức năng.............................3
Hình 1. 1: Các dạng mặt cắt ngang đê biển và phương án bố trí vật liệu.........6
Hình 1. 2: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Nam Định................................................13

Hình 1. 3: Bản đồ vị trí vùng dự án đê biển Hải Hậu.....................................14
Hình 1. 4: Đặc điểm vùng biển Hải Hậu.........................................................15
Hình 1. 5: Mặt cắt địa chất khu vực Hải Hậu.................................................16
Hình 1. 6: Các hướng gió chính trong vùng nghiên cứu.................................18
Hình 2. 1: Đặc trưng xói lở vùng bờ biển Hải Hậu.........................................41
Hình 2. 2: Vận chuyển bùn cát khu vực..........................................................42
Hình 2. 3: Diễn biến của dịng chẩy................................................................43
Hình 2. 4: Sơ đồ đê tuyến 2 thiết kế................................................................46
Hình 3. 1: Sơ đồ lựa chọn giá trị [q]...............................................................52
Hình 3. 2: Mơ tả hệ thống đê vùng bảo vệ......................................................53
Hình 3. 3: Đường tần suất mực nước tổng hợp tại điểm MC14.....................55
Hình 3. 4: Mặt cắt ngang đại diện không cho phép nước tràn qua.................58
Hình 3. 5: Mặt cắt ngang đại diện cho phép nước tràn qua............................59
Hình 3. 6: Mặt cắt ngang 2 tuyến đê bảo vệ...................................................62
Hình 3. 7: Sơ đồ tính tốn khối lượng cho các phương án.............................70
Hình 3. 8: Các tham số thiết kế mặt cắt đê.....................................................71


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Bảng chỉ tiêu cơ lý các lớp đất nền...............................................17
Bảng 1. 2: Thống kê tốc độ gió và hướng gió.................................................19
Bảng 1. 3: Số cơn bão đổ bộ vào Nam Định từ năm 1977 đến 1995..............19
Bảng 3. 1: Biện pháp gia cố đê trong từng trường hợp tính tốn....................53
Bảng 3. 2: Kết quả tính sóng phục vụ đê biển Hải Hậu..................................56
Bảng 3. 3: Tổng hợp thông số sóng nước sâu.................................................57
Bảng 3. 4: Thơng số sóng thiết kế...................................................................57
Bảng 3. 5: Tổng hợp cao trình đỉnh đê cho phép sóng tràn............................60
Bảng 3. 6: Hệ số ϕ theo cấu kiện và cách lắp đặt..........................................65
Bảng 3. 7: Trọng lượng ổn định viên đá theo Vmax..........................................68
Bảng 3. 8: Xác định chi phí đầu tư cho các phương án..................................70



9

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là quốc gia có vùng biển rộng, khoảng 1 triệu km 2 và đường
bờ biển rất dài, khoảng 3260 km. Có 29 tỉnh và thành phố tiếp giáp với biển,
vùng ven biển Việt Nam dân số khoảng 41 triệu người (Chiếm 1/2 dân số của
cả nước - 2003). Với sự phát triển của một quốc gia, một dân tộc, đê biển Việt
Nam được hình thành khá sớm (sau khi đã hình thành hệ thống đê sông) và
được phát triển cùng với sự phát triển của đất nước.
Chiến lược phát triển KT-XH Việt Nam và tầm nhìn đến năm 2020 là
đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển; làm giàu từ biển, phát triển toàn
diện các ngành, nghề biển gắn với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ
phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn. Là một tỉnh
ven biển thì Nam Định cũng khơng nằm ngồi chiến lược phát triển đó.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp, du lịch, việc
chuyển đổi cơ cấu sản xuất (tăng nuôi trồng thuỷ, hải sản) và khôi phục các
làng nghề truyền thống, thì tuyến đê biển có tầm quan trọng lớn như: Ngăn lũ,
kiểm sốt mặn bảo đảm an tồn dân sinh, kinh tế cho vùng đê bảo vệ, đồng
thời kết hợp là tuyến đường giao thông ven biển phục vụ phát triển kinh tế, du
lịch, an ninh quốc phòng. Hệ thống đê biển cần phải được bảo vệ trước nguy
cơ bị xuống cấp, phá vỡ, đồng thời tiếp tục cải tạo, củng cố thêm một bước để
nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai nhằm tạo tiền đề thúc đẩy phát triển
kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững khu vực ven biển.
Do đặc điểm vùng biển Nam Định (kéo dài từ cửa sông Hồng đến cửa
sông Đáy) là một dải bờ biển phẳng, địa hình thềm lục địa tương đối đơn giản
với các dạng tích tụ liền châu thổ, thoải dần từ bờ ra khơi. Nhìn chung bãi
biển tỉnh Nam Định hẹp và thấp khơng có hệ thống rừng ngập mặn che chắn

(trừ 2 bãi bồi Cồn Lu, Cồn Ngạn của huyện Giao Thuỷ; Cồn Xanh, Cồn Mờ


của huyện Nghĩa Hưng). Chiều rộng bãi trung bình từ (100 ÷ 150 mét) có nơi
khơng có bãi biển, biển tiến sát chân đê (Hải Lý, Hải Triều,...). Cao độ trung
bình (0.00 ÷ -0.50), cá biệt có nơi cao trình bãi dưới (-1.00).
Hiện nay Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế đê biển ban hành theo Quyết định
số 1613/QĐ-BNN-KHCN ngày 09/7/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
&Phát triển nông thôn. Trong khi áp dụng tiêu chuẩn này vấn đề lựa chọn cấp
đê, tuyến đê cần căn cứ trên cơ sở tiêu chuẩn an toàn và các yếu tố khác.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ kinh tế vùng ven biển và bối cảnh biến
đổi khí hậu thì biện pháp ứng phó bằng cách tiếp tục tôn cao đê như đã làm
không phải là bền vững, lâu dài trong bối cảnh hiện nay. Qua thực tiễn thiên
tai bão lũ ở nhiều nước, đa số đê biển không phải bị vỡ do cao trình đỉnh q
thấp (nước tràn qua đê). Đê có thể vỡ trước khi mực nước lũ dâng cao tới đỉnh
do mái kè phía biển khơng đủ kiên cố để chịu áp lực sóng và phổ biến hơn cả
là đỉnh đê và mái phía trong bị hư hỏng nặng nề do khơng chịu được một
lượng sóng tràn đáng kể qua đê trong bão. Như vậy, thay vì xây dựng hoặc
nâng cấp đê lên rất cao để chống (khơng cho phép) sóng tràn qua nhưng vẫn
có thể bị vỡ dẫn tới thiệt hại khơn lường thì đê cũng có thể xây dựng để chịu
được sóng tràn qua đê, nhưng khơng thể bị vỡ. Tất nhiên khi chấp nhận sóng
tràn qua đê cũng có nghĩa là chấp nhận một số thiệt hại nhất định ở vùng phía
sau được đê bảo vệ, tuy nhiên so với trường hợp vỡ đê thì thiệt hại trong
trường hợp này là không đáng kể. Đặc biệt là nếu như một khoảng khơng gian
nhất định phía sau đê được quy hoạch thành vùng đệm đa chức năng thích
nghi với điều kiện bị ngập ở một mức độ và tần suất nhất định. Đây chính là
cách tiếp cận theo quan điểm hệ thống, lợi dụng tổng hợp, và bền vững vùng
bảo vệ bờ của liên minh Châu Âu (xem Hình 1). Như vậy thay vì một con đê
biển như một dải chắn nhỏ thì chúng ta sử dụng cả một vùng bảo vệ ven biển
mà có thể sử dụng tổng hợp.



Hình 1. Đê biển chịu sóng tràn và vùng đệm đa chức năng
Do đó, đề tài “Nghiên cứu đánh giá hệ thống đê kép bảo vệ vùng bờ Trường hợp đê biển Hải Hậu, Nam Định“ là rất cấp bách, thiết thực cho giai
đoạn hiện nay, cũng như sự phát triển lâu dài trong tương lai.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng tuyến đê biển Hải Hậu, Nam Định và
đề xuất ra tuyến đê biển kép hợp lý;
- Nghiên cứu đề xuất ra các mặt cắt đê biển hợp lý cho tuyến đê kép;
- Tính tốn ổn định của đê ứng với mặt cắt đã đề xuất;
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tuyến và mặt cắt đê biển hợp lý nhất để
đảm bảo đê biển ổn định nhất dưới tác dụng của sóng leo và của bão. Áp
dụng cho đê biển Hải Hậu - Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống đê biển đoạn từ cửa Hà Lạn sơng Sị đến Cồn
Trịn thuộc hệ thống đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, thống kê và tổng hợp các tài liệu, các cơng trình bảo vệ bờ, các hệ
thống đê được xây dựng trước đó và các số liệu địa chất, thủy hải văn để phục
vụ cho việc phân tích, tính tốn, xác định tuyến đê biển kép hợp lý.
- Phân tích tổng hợp lý thuyết và thực tiễn.
- Ứng dụng lý thuyết mới và các phần mềm tính tốn (phần mềm Geo- Slope)
để tính tốn ổn định đê biển.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN
1.1. Tổng quan chung về đê biển
1.1.1. Nhiệm vụ và chức năng của đê biển
Đê biển là loại cơng trình chống ngập do thuỷ triều và nước biển dâng

đối với khu dân cư, khu kinh tế và vùng khai hoang lấn biển.
Kè biển là loại cơng trình gia cố bờ trực tiếp chống sự phá hoại trực tiếp
của hai yếu tố chính là tác dụng của sóng gió và tác dụng của dịng ven bờ.
Dịng này có thể mang bùn cát bồi đắp cho bờ hay làm xói chân mái dốc dẫn
đến làm sạt lở bờ.
1.1.2. Yêu cầu về cấu tạo đê, kè biển
Do tác dụng của sóng gió, giới hạn trên của kè phải xét đến tổ hợp bất
lợi của sóng gió và thủy triều, trong đó kể cả độ dâng cao mực nước do gió
bão. Với các đoạn bờ biển khơng có sự che chắn của hải đảo và rừng cây ngập
mặn, sóng biển dội vào bờ thường có xung lực rất lớn, mực độ phá hoại mạnh,
nên kết cấu kè biển thường phải rất kiên cố, và tiêu tốn nhiều vật liệu.
Với các đoạn bờ biển chịu tác dụng của dịng ven có tính xâm thực (làm
xói chân bờ) thì giới hạn dưới của chân kè phải đặt ở phạm vị mà ở đó bờ biển
khơng cịn khả năng bị xâm thực (được xác định từ tài liệu quan trắc và tính
tốn dịng ven).
Ngồi ra, các cơng trình bảo vệ bờ biển được xây dựng trong môi
trường nước mặn nên cần lựa chọn vật liệu thích hợp.
1.1.3. Đặc điểm của đê, kè biển Việt Nam
Việt Nam có đường bờ biển dài là thuận lợi trong việc phát triển kinh tế,
nhưng cũng là thách thức không nhỏ trong vấn đề đảm bảo an toàn dân sinh
kinh tế khu vực ven biển. Dọc theo ven biển, hệ thống đê biển của Việt Nam
đã được hình thành với tổng chiều dài 1400km có quy mơ khác nhau, đóng vai
trị quan


trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường an ninh quốc phòng, bảo
vệ hơn 60 vạn ha đất canh tác và gần 4 triệu dân.
Đê biển ven biển Bắc Bộ một số nơi được đắp từ thời nhà Trần. Đê biển
một số tuyến các tỉnh bắc khu 4 cũ được hình thành từ những năm 1929 đến
1930, cịn phần lớn đê biển, đê cửa sơng các tỉnh miền Trung được đắp trước

và sau năm 1975. Sự phát triển đê biển từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Kiên Giang
gắn liền với quá trình khai thác ruộng đất và phát triển nông nghiệp của dải đất
ven biển từ Bà Rịa - Vũng Tàu tới Kiên Giang, trước năm 1945 rất ít vì khơng
có nhu cầu. Chỉ từ sau ngày giải phóng 1975 đến nay mới phát triển, mạnh
nhất là giai đoạn 1976-1986.
Các tuyến đê biển hình thành và được củng cố hàng năm là do nhân dân
tự bỏ sức đắp.
Đê biển nước ta là cơng trình bằng đất phần lớn mái được bảo vệ bằng cỏ.
Những đoạn đê biển chịu trực tiếp tác dụng của sóng được lát mái kè. Ở các
tuyến đê vùng cửa sông nhân dân trồng các loại cây sú vẹt chắn sóng bảo vệ đê.
1.1.4. Hình dạng, kết cấu mặt cắt đê biển
Dựa vào đặc điểm hình học của mái đê phía biển, mặt cắt đê biển chia
thành 3 loại chính là đê mái nghiêng, đê tường đứng và đê hỗn hợp (trên
nghiêng dưới đứng hoặc trên đứng dưới nghiêng). Việc chọn loại mặt cắt nào
phải căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ hải văn, vật liệu xây dựng,
điều kiện thi cơng và u cầu sử dụng để phân tích và quyết định. Một số
dạng mặt cắt đê biển cụ thể theo hình 1.1.


Hình 1. 1: Các dạng mặt cắt ngang đê biển và phương án bố trí vật liệu
- Đê mái nghiêng bằng đất đồng chất: Đê mái nghiêng thường có dạng
hình thang có mái phía biển phổ biến m = 3,0 ÷ 5,0 và mái phía đồng phổ biến
m
= 2,0 ÷ 3,0 thân đê được đắp bằng đất. Kết cấu đê bằng đất đồng chất được sử
dụng ở vùng có trữ lượng đất đắp đủ để xây dựng cơng trình. Trong trường
hợp đê thấp (chiều cao đê nhỏ hơn 2m) có thể sử dụng hình thức mặt cắt như
hình
1.1.a. Với những tuyến đê có điều kiện địa chất kém, chiều cao đê lớn và chịu
tác động lớn của sóng thì có thể bố trí cơ đê hạ lưu và cơ giảm sóng thượng
lưu như hình 1.1.b.

- Đê mái nghiêng bằng vật liệu hỗn hợp: Trường hợp ở địa phương trữ lượng
đất tốt không đủ để đắp đê đồng chất, nếu lấy đất từ xa về để đắp đê thì giá
thành xây dựng cao; trong khi đó nguồn vật liệu địa phương có tính thấm lớn
lại rất phong phú, đất có tính thấm lớn bố trí ở bên trong thân đê, đất có tính
thấm nhỏ được bọc bên ngồi như hình 1.1.c hoặc đá hộc bố trí thượng lưu để
chống lại phá hoại của sóng, đất đắp bố trí hạ lưu như hình 1.1.d.
- Đê tường đứng và mái nghiêng kết hợp: Tại vùng xây dựng tuyến đê có mỏ đất
nhưng trữ lượng không đủ để đắp bờ. Nếu dựng kết cấu dạng tường đứng


thuần tuý bằng đá xây hay bê tông, bê tông cốt thép thì xử lý ổn định, thấm phức
tạp, tốn kém. Hơn nữa, nhiều tuyến đê xây dựng không chỉ chống ngập lụt khi
triều dâng mà cũng kết hợp cho tàu thuyền khi neo đậu, vận chuyển hàng hố,
phía trong u cầu phải có đường giao thơng. Vì vậy trong thiết kế có thể sử
dụng các hình thức kết cấu dạng tường đá xây kết hợp thân đê đất như hình
1.1.e; tường bê tơng và thân đê đất hình 1.1.f hoặc hỗn hợp thân đê đất, tường bê
tông cốt thép và móng tường bằng đá khơng phân loại như hình 1.1.g.
- Đê mái nghiêng gia cố bằng vải địa kỹ thuật: Nhiều trường hợp nơi xây dựng
khơng có đất tốt để đắp đê mà chỉ có đất tại chỗ mềm yếu (lực dính và góc ma
sát trong nhỏ, hệ số thấm nhỏ), nếu sử dụng vật liệu này để đắp đê theo cơng
nghệ truyền thống thì mặt cắt đê rất lớn, diện tích chiếm đất của đê lớn và thời
gian thi công kéo dài do phải chờ lún, điều này làm tăng giá thành cơng trình.
Phương án xây dựng đê bê tông hay bê tông cốt thép thường giá thành rất cao.
Để giảm chi phí xây dựng, giảm diện tích chiếm đất của đê, tăng nhanh thời
gian thi cơng, có thể sử dụng vải địa kỹ thuật làm cốt gia cố thân đê để khắc
phục những vấn đề trên như hình 1.1.h.
1.2. Phân tích hiện trạng đê biển Việt Nam
1.2.1. Đánh giá chung hiện trạng ổn định hệ thống đê biển
1.2.1.1. Đê biển từ Quảng Ninh đến Nam Định
Vùng ven biển đồng bằng từ Quảng Ninh đến Nam Định là nơi có địa

hình thấp trũng, đây là vùng biển có biên độ thuỷ triều cao (khoảng 4m) và
nước dâng do bão cũng rất lớn. Để bảo vệ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân,
các tuyến đê biển, đê cửa sơng ở khu vực này đã được hình thành từ rất sớm,
các tuyến đê biển, đê cửa sông cơ bản được khép kín. Tổng chiều dài các
tuyến đê biển trên 430km.
Đê biển từ Quảng Ninh đến Nam Định có bề rộng mặt đê từ 3,0 ÷
5,0m, mái phía biển 3/1 ÷ 4/1, mái phía đồng 2/1 ÷ 3/1, cao độ đỉnh đê từ


(+4,20m) ÷ (+5,00m), một số nơi sau khi được đầu tư bởi dự án PAM có cao
độ đỉnh đê (hoặc đỉnh tường chắn sóng) là (+5,50m).
Sau khi được đầu tư khôi phục, nâng cấp thông qua dự án PAM và quá
trình tu bổ hàng năm, các tuyến đê biển nhìn chung đảm bảo chống được mức
nước triều cao tần suất 5% có gió bão cấp 9. Tuy nhiên, tổng chiều dài các
tuyến đê biển rất lớn, dự án PAM mới chỉ tập trung khôi phục, nâng cấp các
đoạn đê xung yếu. Mặt khác, do tác động thường xuyên của mưa, bão, sóng
lớn nên đến nay hệ thống đê biển từ Quảng Ninh đến Nam Định vẫn còn
nhiều tồn tại:
- Cục bộ có đoạn chưa đảm bảo cao trình thiết kế từ (+5,00)÷(+5,50).
- Bãi biển ở một số tuyến đê liên tục bị bào mòn, hạ thấp gây sạt lở chân
kè, đe doạ trực tiếp đến an toàn của đê biển.
- Chiều rộng mặt đê cịn nhỏ gây khó khăn cho việc giao thông cũng như
kiểm tra, ứng cứu đê.
- Mặt đê chưa được gia cố cứng hoá, về mùa mưa bão mặt đê thường bị sạt lở,
lầy lội.
- Mái phía biển nhiều nơi chưa được bảo vệ, vẫn thường xuyên có nguy cơ sạt
lở đe doạ đến an tồn của đê, đặc biệt là trong mùa mưa bão.
- Đất đắp đê chủ yếu là đất cát pha, có độ chua lớn, có tuyến được đắp chủ yếu
bằng cát phủ lớp đất thịt (đê biển Hải Hậu), hầu hết mái đê phía đồng chưa
có biện pháp bảo vệ, nên thường xun bị xói, sạt khi mưa, bão.

- Dải cây chắn sóng trước đê biển nhiều nơi chưa có, có nơi đã có nhưng
do cơng tác quản lý, bảo vệ cịn bất cập nên bị phá hoại.
1.2.1.2. Đê biển từ Thanh Hoá đến Bình Thuận
Đê biển từ Thanh Hố đến Bình Thuận có chiều dài 495,7km, dưới đê
có trên 800 cống lớn nhỏ, gần 150km kè và trên 200km cây chắn sóng bảo vệ.


Đê biển từ Thanh Hố đến Bình Thuận có nhiệm vụ: Ngăn mặn, giữ
ngọt, chống lũ tiểu mãn hoặc lũ sớm bảo vệ sản xuất 2 vụ đông xuân và hè
thu, đồng thời đảm bảo được tiêu thốt lũ chính vụ nhanh. Một số ít tuyến có
nhiệm vụ bảo vệ đồng muối hoặc nuôi trồng thủy sản v.v...
Đa số các tuyến đê biển từ Thanh Hố đến Bình Thuận bảo vệ diện tích
canh tác dưới 3.000ha nhưng cũng có nhiều tuyến bảo vệ diện tích lớn hơn và
dân cư đơng đúc như đê Quảng Xương thị xã Sầm Sơn (Thanh Hố) cửa sơng
Mã bảo vệ 3.232ha và 34.183 dân, đê Quảng Trạch (Quảng Bình) cửa sơng
Gianh bảo vệ 3.900ha và 43.384 dân v.v...
1.2.1.3. Đê biển từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Kiên Giang
Về cao độ, mặt cắt: Đê biển từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Kiên Giang có
sự khác nhau về cao trình đỉnh đê giữa các tuyến. Có tuyến chỉ trên (+1.00m),
nhưng có tuyến (+4.00m) ÷ (+5.00m), có tuyến mặt đê chỉ rộng (1,5 ÷ 2,0) m,
những cũng có tuyến rộng (8,0 ÷ 10,0) m. Tuy nhiên, về tổng quan thì cao độ
đê phía biển Đơng cao hơn đê phía biển Tây: Cao độ đê biển Đơng từ
(+1.80m) ÷ (+5.00m) như đê Gị Cơng Đơng (Tiền Giang), đê ở Bà Rịa Vũng Tàu cao độ (+4.50m) ÷ (+5.00m).
Đê biển Tây thuộc tỉnh Cà Mau và Kiên Giang mặt đê rộng (1,5 ÷
2,0)m đối với các tuyến đê đất thịt và rộng (6,0 ÷ 10,0)m đối với tuyến đê kết
hợp với đường giao thông như đê huyện Ba Tri (Bến Tre), đê Gò Quao đi
Rạch Giá (Kiên Giang) v.v... Một số tuyến như đê Vĩnh Châu (Sóc Trăng),
Cầu Ngang (Trà Vinh), Trần Văn Thời, U Minh (Cà Mau) mặt đê rộng 5m.
Đê biển Nam Bộ từ 1976 đến nay có những ưu điểm như: Kỹ thuật đắp
có chắc chắn hơn, có kè đá thậm chí có kè bê tơng phía biển để bảo vệ, có

cống ngăn mặn, giữ ngọt dưới đê. Tuy nhiên vẫn còn một số mặt hạn chế:
- Phát triển theo từng địa phương, thiếu quy hoạch tồn diện, khơng có sự
thống nhất trên tồn tuyến.


- Thiếu một tầm nhìn lâu dài về sự khai thác dải đất mặn ven biển, hiện nay
đang gây mẫu thuẫn giữa trồng lúa và nuôi tôm.
- Nghiêm trọng nhất là tàn phá rừng ngập mặn bảo vệ đê phía ngồi để thay
vào đó những giải pháp bảo vệ cực kỳ tốn kém như cọc cừ bê tông, mái bê
tông, mái đá lát đủ loại sáng kiến nhưng vẫn không bảo vệ được đê.
Nhìn chung đê biển Nam Bộ cịn nhỏ thấp, có nơi cịn thấp hơn mực
nước triều cao nhất như đê Đông tỉnh Cà Mau.
- Về chất lượng đất thân đê: Đê được hình thành ở một vùng đồng bằng rộng
lớn nên chất đất dùng để đắp đê hồn tồn theo chất đất của từng vùng châu
thổ, có rất nhiều loại: Đất thịt nhẹ, thịt nặng, cát pha, cát, sét, sét pha cát, sét
pha bùn, bùn nhão v.v...
Về nền đê: Nhiều tuyến đê nằm trên nền cát có thành phần bùn lớn là
loại nền đất yếu. Do đó sẽ gặp khó khăn khi xây dựng các cơng trình kiên cố
như các cống đập ngăn triều, thậm chí đắp đê cao có thể dẫn đến sập, lún.
- Ngồi hình thức đê như trình bày ở trên, đối với vùng bờ bị xói địa phương
cịn xây dựng kè, kết hợp với trồng cây chắn sóng đã giữ được ổn định cho
các tuyến đê này.
1.2.2. Những vấn đề còn tồn tại
1.2.2.1. Đê biển từ Quảng Ninh đến Nam Định
Có thể đánh giá hiện trạng về ổn định của đê biển tổng quát như sau:
- Đê biển chỉ ổn định trong điều kiện khí tượng hải văn ở mức bình thường;
mức nước triều trung bình đến cao, có gió cấp 9 trở xuống. Với điều kiện
như vậy đê biển khơng có các hư hỏng đáng kể. Trừ trường hợp đê biển ở
vùng bãi biển xói như đê Xuân Thuỷ, Hải Hậu (Nam Định) khi gió mùa
đơng bắc cấp 6, 7 duy trì thời gian dài gặp triều cường cũng làm cho đê kè bị

hư hỏng nhiểu nơi.


- Đê mất ổn định trong điều kiện mức nước triều cao kết hợp có gió cấp 9 trở
lên.
Các dạng hư hỏng trong trường hợp trên thường là:
+ Sạt sập mái đê phía biển ở những đoạn có mái đá lát hoặc mái trồng
cỏ, đặc biệt là các đoạn đê trực diện với biển. Có trường hợp mái sạt sập và
sóng nước cuốn mất 1/2 ÷ 1/3 thân đê. Sạt sập mái đê phía biển trong gió bão
là hiện tượng phổ biến nhất về hư hỏng đê biển trong vùng không chỉ đối với
các tuyến đê chất lượng đất là cát mà ngay cả những tuyến đê có lát kè bằng
đá nhỏ bảo vệ mái như đê Xuân Thủy, Hải Hậu của tỉnh Nam Định v.v...
+ Sạt sập mái đê phía sơng trên phạm vi dài dọc theo tuyến đê trực tiếp
sóng gió. Hiện tượng xảy ra khi đê làm việc trong trường hợp triều cường có
gió bão trên cấp 9 và nước dâng lớn. Sóng nước làm sập mái phía sơng và các
con sóng cao vượt qua đỉnh đê đổ xuống mái đê phía đồng làm sạt sập cả mái
phía đồng, hoặc nước dâng đê phải chống tràn quyết liệt như đã xảy ra một số
trên đê biển và đê cửa sơng thuộc các tỉnh Thái Bình, Nam Hà, Hải Phòng và
Nam Định trong các cơn bão số 2 và số 4 năm 1996.
1.2.2.2. Đê biển từ Thanh Hoá đến Bình Thuận
- Đê biển từ Thanh Hố đến Bình Thuận ổn định trong điều kiện khí tượng
hải văn bình thường. Với mực nước Triều trung bình đến cao khi có gió dưới
cấp 7 và khơng có mưa lũ nội đồng.
- Đê biển miền trung hư hỏng nặng trong điều kiện sau:
a. Với mức triều trung bình đến cao gặp gió bão trên cấp 9, các dạng hư hỏng
thường gặp:
+ Sạt mái đê phía biển dọc theo tuyến đê, đặc biệt là các đoạn trực tiếp
với sóng gió.
+ Sạt mái đê phía biển và cả phía đồng trong trường hợp sóng leo đổ
vào mái đê ở mức cao.



b. Với mức triều trung bình đến thấp trong bão với mưa lũ lớn, các dạng hư
hỏng của đê trong trường hợp này là:
+ Sạt mái đê phía biển do sóng cao hoặc chủ yếu do nước lũ tràn qua
đỉnh đê vì tràn và cống khơng đủ khẩu diện tiêu thoát nước lũ.
+ Vỡ nhiều đoạn hoặc đứt cả tuyến do nước lũ tràn qua đê từ phía đồng
ra phía biển.
Các dạng hư hỏng loại 1 không phổ biến, hai dạng hư hỏng loại 2 là
phổ biến đối với đê biển trong vùng.
1.2.2.3. Đê biển từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Kiên Giang
Nhìn chung đê biển trong vùng là ổn định do các nguyên nhân sau đây:
- Hiếm có các điều kiện khí tượng hải văn bất lợi như bão mạnh và có nước
dâng cao.
- Chất đất đắp đê tuy có nhiều chủng loại khác nhau nhưng nhiều tuyến có
thành phần đất thịt, đất sét cao, chịu đựng được với tác dụng thường xuyên
sóng gió dưới cấp 5, 6.
- Nhiều tuyến có cây chắn sóng bảo vệ như cây mắm, chà là, cây dừa nước
v.v... dọc cả tuyến và rộng 200 ÷ 400m như đê biển Vũng Tàu, Cơn Đảo,
Gị Cơng, Sóc Trăng, Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang. Tình trạng rất lo ngại
hiện nay là các rừng cây này đang bị phá huỷ dần do việc phát triển đắp đê
bao nuôi tôm, cua…
1.3. Tổng quan về khu vực Hải Hậu, tỉnh Nam Định
1.3.1. Vị trí địa lý
Nam Định nằm ở phía Đơng Nam đồng bằng Bắc Bộ, trong khoảng
19,9÷20,5 độ vĩ Bắc, 105,9÷106,5 độ kinh Đơng với tổng diện tích tự nhiên
khoảng 1.678 km2, tiếp giáp với 3 tỉnh: Hà Nam, Thái Bình và Ninh Bình;
Phía Đơng Nam tiếp giáp với biển Đông với dải bờ biển dài 72km, thuộc địa
giới hành chính của 3 huyện ven biển: Hải Hậu, Giao Thuỷ, Nghĩa Hưng.



Diện tích của 3 huyện ven biển khoảng 720 km2, chiếm xấp xỉ 44% diện tích
tự nhiên của tồn tỉnh.

Hình 1. 2: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Nam Định
Hải Hậu là huyện nằm ở phía nam của tỉnh Nam Định và miền Bắc,
trung tâm huyện gồm 3 thị trấn là thị trấn Cồn, thị trấn Yên Định và thị trấn
Thịnh Long cách thành phố Nam Định 35 km.
Vùng dự án nằm ở phía Đơng Nam huyện Hải Hậu, cách trung tâm
thành phố Nam Định 60 km về phía Đơng Nam.
Vùng này nằm trong toạ độ địa lý:

20o00…÷ 20o15… vĩ độ Bắc.
106o11…÷106o23… kinh độ Đơng.

Giới hạn:

- Phía Bắc giáp xã Hải Lộc.
- Phía Đơng giáp cửa biển.
- Phía Nam giáp biển.
- Phía Tây giáp thị trấn Cồn.

Tổng diện tích tự nhiên tính từ cao độ (-0.50m) trở lên 23.000 ha.


Hình 1. 3: Bản đồ vị trí vùng dự án đê biển Hải Hậu
1.3.2. Đặc điểm vùng biển Hải Hậu
1.3.2.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo
Tỉnh Nam Định có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.678km2 (167.800 ha)
trong đó có 105.950ha đất nơng nghiệp. Địa hình nhìn chung bằng phẳng

thoải dần từ Bắc xuống Nam và dần ra biển, tuy có xen kẽ một số vùng trũng
thấp, song có thể phân làm 3 vùng địa hình tự nhiên:
- Vùng chiêm trũng nằm phía Bắc sơng Đào gồm các huyện: Ý Yên, Vụ
Bản, Mỹ Lộc và các xã, phường phía Bắc thành phố Nam Định.
- Vùng đồng bằng và đồng bằng ven biển nằm phía Nam gồm các huyện: Nam
Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng.
- Vùng bãi bồi ven biển tập trung ở cửa sông Hồng (bãi Cồn Ngạn, Cồn Lu)
thuộc huyện Giao thủy cửa sông Ninh Cơ, cửa sông Đáy (Đông, Tây, Nam
Điền, Cồn Xanh) thuộc huyện Nghĩa Hưng.


Do đặc điểm vùng biển Nam Định là biển dốc, các hoạt động khai
hoang lấn biển, thuỷ lợi, khai thác sa khoáng, vật liệu xây dựng, vật liệu cát
làm muối, chặt phá rừng ngập mặn, nuôi trồng thuỷ hải sản diễn ra ở khá
nhiều nơi, mang tính chất phổ biến có thể gây ra xói lở nghiêm trọng. Trong
đó bờ biển Hải Hậu bị xói lở đến 3/4 chiều dài từ cửa Hà Lạn sơng Sị đến
Cồn Trịn, khu vực xói lở mạnh nhất thuộc địa phận xã Hải Lý, Hải Chính,
hiện vẫn đang bị xói mạnh, khơng cịn cồn cát phía ngồi cho nên địa hình
vùng bãi này hàng năm đều có sự thay đổi và ngày một tiến sâu vào đất liền.
Bờ biển Hải Hậu thuộc đồng bằng tích tụ delta ngầm chịu ảnh hưởng
trực tiếp của thuỷ triều. Đồng bằng ảnh hưởng thuỷ triều thường xuyên bề
mặt địa hình thấp, tích tụ sét hoặc bùn sét có độ cao bề mặt dưới 0,5 m so với
mực nước biển, địa hình hầu như bằng phẳng. Qua các nghiên cứu có thể tóm
lược một số đặc điểm địa hình đặc trưng của vùng biển Hải Hậu như sau:
- Đoạn 1 từ cửa Ba Lạt sông Hồng đến cửa Hà Lạn sơng Sị nằm trong khu vực
bồi tụ.
- Đoạn 2 từ cửa Hà Lạn sơng Sị đến Cồn Trịn là khu vực xói lở.
- Đoạn 3 từ Cồn Trịn đến cửa Lạch Giang sông Ninh Cơ là khu vực tương đối
ổn định.
- Đoạn 4 từ Cửa Lạch Giang sông Ninh Cơ đến Cửa Đáy sông Đáy nằm trong

khu vực bồi tụ.

Hình 1. 4: Đặc điểm vùng biển Hải Hậu


1.3.2.2. Đặc điểm địa chất
Khu vực khảo sát thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ là vùng trầm tích hiện
đại, nằm trên cánh Tây Nam của trũng địa hào Hà Nội. Cấu trúc trầm tích đệ
tứ dầy từ 100 m đến 200 m, trầm tích Haloxen dày 20 m đến 25m. Xuống sâu
phía dưới lớp trầm tích có thể gặp các đá biến chất Protezozoi hoặc các
Trisaanizi thuộc hệ Đồng Giao. Cấu trúc trầm tích của khu vực này mới hình
thành, thời gian nén chặt mới bắt đầu còn để lại một số di tích hữu cơ, thực
vật đã bị mục nát.
Theo tài liệu khảo sát địa chất của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng
Nông nghiệp &PTNT Nam Định phục vụ lập dự án xử lý khẩn cấp đoạn đê
xung yếu từ Km25+757 đến Km26+715 đê biển Hải Hậu, thuộc xã Hải
Thịnh, huyện Hải Hậu. Trên 1 mặt cắt ngang đê gồm 3 hố khoan, trong đó hố
khoan trên đê. Kết quả phân tích địa tầng mặt cắt đê theo thứ tự từ trên xuống
dưới có các phần sau:

+4.00
+3.00
+2.00
+1.00
0.00
-1.00

-2.00
-3.00
-4.00

-5.00
-6.00
-7.00
-8.00
-9.00
-10.00
-11.00
-12.00
-13.00

0.03
1.70

+4.00
+3.00

2.40
LK3 20.00

LK4 2.30
0.00

1.90

0.60

2.50
LK3 20.00

0.04

0.50

2

Cát hạt nhỏ màu xám đen xám tro bÃo hoà nớc2

-1.10 3.40

Cát pha màu xám nâu xám đen
có xen kĐp líp máng sÐt pha

-1.00

3.40

3

3

-3.10 5.50

+2.00
0.02
1.00 1.5

3.50

5.90

-1.50


4.0

-4.00

6.5

SÐt pha mµu xám nâu, xám gụ rất ẩm
dẻo chảy đôi chỗ xen kĐp líp máng c¸t pha

4

4

-14.00 -14.00 16.30
-14.10 16.50
-14.70 17.00
-15.00
-16.00
SÐt pha màu xám hồng, xám nâu kẹp cát pha, đất ẩm, dẻo mềm, chặt vừa 5
-17.00
-17.60

20.00-17.60

+1.00
0.00
-1.00
-2.00
-3.00

-4.00
-5.00
-6.00
-7.00
-8.00
-9.00
-10.00
-11.00
-12.00
-13.00
-14.00

-14.50

5

KC

Hỡnh 1. 5: Mt ct a chất khu vực Hải Hậu

17.0 -15.00
-16.00
-17.00
20.0


Phần 1: Là lớp đất đắp phân bố trên đê (gọi là lớp 1).
- Đất đắp thành phần là cát, á cát, màu xám nhạt, trạng thái chặt vừa.
- Các chỉ tiêu cơ lý như sau:
+ Dung trọng tự nhiên: γtn=1,93 T/m3.

+ Tỷ số kẽ hở ε = 0,65.
+ Góc ma sát trong: ϕ=17011….
+ Lực dính: C=0,041kg/cm2.
Phần 2: Đây là phần đất nền, bao gồm các lớp sau:
Lớp 2: Cát bụi, cát hạt nhỏ, màu xám nhạt, xám đen, trạng thái rời, bão
hoà nước, phân bố rộng trong phạm vi khảo sát, cao độ mặt lớp đất từ (-1,62)
đến (+0,69), cao độ đáy lớp đất và chiều dày chưa xác định được.
Lớp 3: Cát pha màu xám nâu hoặc xám đen có xen kẹp lớp sét pha.
Lớp 4: Sét pha màu xám nâu, xám gụ rất ẩm, chảy dẻo và đơi chỗ có
xen kẹp lớp mỏng cát pha.
Lớp 5: Sét pha màu xám hồng xám nâu, xen kẹp cát pha, đất ẩm, dẻo
mềm và chặt vừa.
Bảng 1. 1: Bảng chỉ tiêu cơ lý các lớp đất nền
Tên lớp

γt
(T/m3)

ε

ϕ

C

R0 Cường độ

(kg/cm2)

chịu tải tiêu
chuẩn


Lớp 2

1,89

0,80

22037“

0,019kg

Lớp 3

1,85

0,846

30057“

0,267

<2,0

Lớp 4

1,74

1,236

4034


0,144

<1,0

Lớp 5

1,86

0,918

9012“

0,163

1,5

1.3.2.3. Đặc điểm thủy, hải văn tại khu vực nghiên cứu
Nằm trong miền khí hậu phía Bắc Việt Nam nên tính chất căn bản là
nhiệt đới gió mùa. Điều kiện khí hậu ở đây chịu sự chi phối của hai hệ thống
gió mùa Đơng Bắc và Tây Nam.


×