Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Hoàn thiện công tác nghiên cứu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đv được KT.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.8 MB, 163 trang )

KIEM TOAN NHA NUGC
HOI DONG KHOA HOC
Be 3 oe

Be 3 3 a OC i a 2 9 OC

DE TAI KHOA HOC CAP 86
HỒN THIỆN CƠNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ

HE THONG KIEM SOAT NOI BO CUA DON VIDUGC KIEMTOAN |
VÀ VIỆC XÁC ĐỊNH TRỌNG YẾU, RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG

KIỂM TỐN CỦA KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC

Chủ nhiệm:

TS. Lê Quang Bính

Phó chủ nhiệm:

CN. Võ Huy Tính

Thư ký:
Thành viên:

Hà Nói, năm 2006

CN. Phan Trường Giang
CN. Nguyễn Thị Mai Huyền



NỤC LỤC
Trang

LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1:

01
04

Những vấn đề lý luận về phương pháp đánh giá hệ thống kiếm
soát nội bộ và xác định tính trọng yếu, rủi ro kiểm tốn
11.

Bản chất hệ thống HT KSNB và tính trọng yếu, rủi ro trong

04

hoạt động kiểm toán
1.1.1.

Bản chất của HTKSNB các đơn vị được kiểm toán

04

1.1.2.

Trọng yếu và rủi ro kiểm toán

09


1.2.

Sự cần thiết phải đánh giá HTKSNB và xác định tính



trọng yếu, rủi ro trong hoạt động kiểm tốn
1.2.1.

Đối với q trình lập kế hoạch kiểm tốn

16

1.2.2.

Đối với q trình thực hiện kiểm tốn

17

1.2.3.

Đối với q trình lập báo cáo kiểm tốn

18

1.3.

Nội dung, phương pháp và trình tự khảo sát, đánh giá HTKSNB

19


trong hoại động của KTNN
1.3.1.

Khái qt mơ hình tổ chức và cơ chế hoạt động các đơn vị thuộc

19

phạm vi kiểm toán của KTNN
1.3.2.

Nội dung, phương pháp khảo sát, đánh giá HTKSNB

27

1.3.3.

Các tiêu chí đánh giá hiệu năng, hiệu lực và độ tin cậy của HTKSNB

36

14.

Nội dung, phương pháp và trình tự xác định tính trọng yếu

37

và rủi ro kiểm toán trong các cuộc kiểm toán của KTNN
1.4.1.


Nội dung, phương pháp và trình tự xác định tính trọng yếu

37

1.4.2

Nội dung, phương pháp và trình tự xác định rủi ro kiếm tốn

38

Chương LÍ

43

Thực trạng cơng tác đánh giá HTKSNB và xác định


tính trọng yếu, rủi ro kiểm tốn của KTNN
2.1.

Khái qt về tổ chức và đặc điểm hoạt động của KTNN với việc

2.1.1.

Đặc điểm tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN với việc đánh

43

đánh giá HTKSNB các đơn vị thuộc phạm vi kiểm toán
43


giá HTKSNB của các đơn vị thuộc phạm vi kiểm toán của KTNN
2.1.2.

Các quy định, quy trình và phương pháp hiện hành về đánh giá

45

hệ thống KSNB và xác định tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán
của KTNN
2.2.

Thực trạng việc khảo sát, đánh giá hệ thống KSNB và xác định

46

tính trọng yếu, rủi ro tại các đơn vị được kiểm toán của KTNN
2.2.1.

Lĩnh vực kiểm toán ngân sách

46

2.2.2.

Lĩnh vực kiểm tốn ĐTXDCB, các chương trình. dự án

50

2.2.3.


Trong lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước

54

2.2.4.

Lĩnh vực kiểm toán các đơn vị tài chính cơng khác

2.3.

Những hạn chế và vấn đề đặt ra trong việc đánh giá HTKSNB,

s7

xác định tính trọng yếu, rúi ro của KTNN
2.3.1.

Lĩnh vực kiểm tốn ngân sách nhà nước

57

2.3.2.

Lĩnh vực kiểm toán ĐTXDCPB, các chương trình, dự án

63

2.3.3.


Trong lĩnh vực DNNN

65

2.4.

Kinh nghiệm của KTNN một số nước và các tổ chức kiểm toán

67

độc lập trong việc khảo sát, đánh giá hệ thống KSNB và xác

định tính trọng yếu, rủi ro kiếm tốn
2.4.1.

Kinh nghiệm của các tổ chức kiểm toán độc lập trong nước

68

2.4.2.

Kinh nghiệm của KTNN một số nước trong việc khảo sát, đánh giá

70

hệ thống kiểm sốt nội bộ và xác định tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán
2.4.3.

Việc áp dụng các kinh nghiệm khảo sát, đánh giá hệ thống


kiểm soát nội bộ và xác định tính trọng yếu, rủi ro đối với

KTNN Việt Nam

75


ChươngHH

77

Hồn thiện nội dung, phương pháp, quy trình khảo sát,

đánh giá HTKSNEB và xác định tính trọng yếu, rủi ro kiếm
tốn của KTNN
3.1.

Những định hướng hồn thiện đánh giá HTKSNB và xác định

77

tính trọng yếu, rủi ro kiểm tốn đối với hoạt động của KTNN
3.1.1.

Xây dựng, hoàn thiện nội dung phương pháp đánh giá

77

HTKSNB và xác định tính trọng yếu, rủi ro kiểm tốn phải
trên cơ sở hồn thiện qui trình, chuẩn mực kiểm tốn của KTNN

3.1.2.

Ngun tắc nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán của

77

Kiểm toán Nhà nước
3.1.3.

Nguyên tắc bảo đảm tính kinh tế, tính hiệu quả và tiết kiệm

78

thời gian kiểm toán
3.1.4.

Nguyên tắc giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kiểm tốn của KTNN

78

3.2.

Xây dựng và hồn thiện phương pháp, quy trình, thủ tục

79

đánh giá HTKSNB của KTNN

3.2.1.


Mục đích của việc đánh giá HTKSNB

79

3.2.2.

Trình tự đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong một cuộc

80

kiểm toán tài chính
3.3.

Kiến nghị các biện pháp tổ chức thực hiện

103

3.3.1.

Đánh giá, xây dựng nhằm hoàn thiện hệ thống các hướng dẫn,

103

quy trình và thủ tục kiểm tốn nói chung trong đó có hệ thống
các hướng dẫn vẻ nghiên cứu đánh giá HTKSNB và xác định tính

trọng yếu, rủi ro kiểm tốn cho từng loại hình và lĩnh vực kiểm tốn
3.3.2.

Tăng cường chất lượng của đội ngũ cán bộ, có chính sách tuyển


104

dụng và đào tạo bồi đưỡng đội ngũ cán bộ kiểm kiểm tốn viên
có đủ trình độ kinh nghiệm phân tích đánh giá hệ thống KSNB
3.3.3.

Triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt động kiểm toán, đặc biệt

105


là các nghiệp vụ kiểm toán
3.3.4.

Các điều kiện thực hiện

105

KẾT LUẬN

108

PHỤ LỤC

1

109

PHU LUC


2

154


1. Sự cần thiết của đề tài

Đối với mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị (gọi tất là đơn vị), hệ thống kiểm sốt
nội bộ (HTKSNB) được xem là cơng cụ quan trọng nhất để thực hiện việc kiếm

tra. giám sát các hoạt động trong đơn vị; bảo vệ tài sản. bảo vệ các bí mật thơng
tin cha đơn vị đó. HTKSNB được thiết lập tại mỗi đơn vị nhằm mục đích bảo đâm
cho các hoạt động của đơn vị tuân theo các định hướng.các mục tiêu đề ra. ngăn
chặn và phát hiện kịp thời các sai phạm trong quá trình hoạt động; giúp cho các

cấp lãnh đạo của đơn vị có được sự kiểm sốt thường xun đối với các hoạt động
của đơn vị để từ đó có được các quyết định quản trị tối ưu nhất .
Kiểm toán của KTNN đối với các đơn vị sử dụng tài chính cơng về kiểm
tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn hiệu quả hay kiểm toán tuân thủ về thực chất là
kiểm tra từ bên ngồi đối với đơn vị đó. Hiệu năng, hiệu lực và độ tin cậy của

HTKSNB cũng như việc xác định đúng đắn tính trọng vếu, rủi ro kiểm tốn của
đơn vị được kiểm tốn có ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch, phương pháp, thời
gian, chỉ phí chất lượng

kiểm tốn. Chỉ có dựa trên cơ sở đánh giá đầy đủ hiệu

năng, hiệu lực, độ tin cậy của HTKSNB và xác định đúng đắn, tính trọng yếu và


rủi ro kiểm tốn thì mới giúp cho q trình lập kế hoạch kiểm toán, tổ chức thực
hiện kiểm toán lập báo cáo kiểm toán đạt hiệu quả và chất lượng cao, giảm thiểu
được rủi ro và bảo đâm được tính kinh tế của cuộc kiểm tốn.
Kiểm tốn Nhà nước được thành lập và hoạt động được hơn 10 năm, đang ở
giai đoạn đầu của sự phát triển. Qua hơn 10 năm hoạt động, công tác kế hoạch,
quản lý, thực hiện kiểm toán cũng như các hoạt động khác đang từng bước hình

thành và ổn định. Thực tế cho thấy việc nghiên cứu, đánh giá hệ thống kiểm soát
nội bộ của đơn vị kiểm tốn và xác định tính trọng vếu, rủi ro kiểm toán của
KTNN trong thời gian qua chưa nhiều, chưa đáp ứng được yêu cầu của các cuộc

kiếm toán (đặc biệt là lập kế hoạch kiểm toán). Công tác nghiên cứu về phương
pháp đánh giá HT KSNB và phương pháp xác định tính trọng yếu rủi ro kiểm toán
của đơn vị kiểm toán chưa được chú trọng , chưa được quan tâm đúng mức khi lập

kế hoạch kiểm tốn cũng như q trình tổ chức thực hiện kiểm toán.


Xuất phát từ thực trạng trên, vấn để đặt ra cho công tác nghiên cứu khoa
học là phải xây dựng ngay các qui trình, phương pháp đánh giá hệ thống KSNB và

xác định tính trọng yếu, rủi ro kiểm tốn một cách có hệ thống cả về lý luận và

thực tiễn nhằm góp phần nâng cao chất luợng các cuộc kiểm toán, giảm thiểu rủi
ro kiểm toán trong

hoạt động kiểm tốn của KTNN. Vì vậy đề tài "Hồn thiện

cơng tác nghiên cứu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm


toán và việc xác định trọng yếu, rủi ro trong hoạt động kiểm toán của Kiểm
toán Nhà nước được nghiên cứu nhằm giải quyết các yêu cầu đặt ra.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về nghiên cứu phương pháp
đánh giá hệ thống KSNB và phương pháp xác định tính trọng yếu, rủi ro kiểm
tốn.
- Đánh giá thực trạng phương pháp, qui trình đánh giá HTKSNB

và xác

định trọng vếu, rủi ro kiểm toán trong các cuộc kiểm toán của KTNN trong 10

năm hoạt động, rút ra những mặt được, mặt chưa được để hoàn thiện.
- Đề xuất những phương pháp, quy trình và hệ thống các cơng cụ nhằm
hồn thiện cơng tác nghiên cứu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đối tượng

kiểm tốn và việc xác định tính trọng yếu, rủi ro trong hoạt động kiểm toán của
cla KTNN.

3. Đối tượng, phạm vỉ nghiêu cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu về nội dung và phương pháp đánh giá HTKSNB và xác
định tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán chủ yếu đối với các cuộc kiểm tốn báo cáo

tài chính, kiêm tốn tn thủ của KTNN
3.2. Phạm vỉ nghiên cứu của đề tài
Phạm vi đề tài nghiên cứu bao gồm: nội dung, phương pháp đánh giá hệ
thống kiểm sốt nội bộ và xác định tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán của một cuộc
kiểm toán. Đề tài tham khảo kinh nghiệm về phương pháp, kỹ thuật phân tích,
đánh giá của một số cơ quan, tổ chức trong nước và ngồi nước có chức năng


kiểm tra - kiểm soát và kinh nghiệm của KTNN một số nước trên thế giới về lĩnh
VỰC này.


4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và đuy vật lịch sử, các
phương pháp nghiên cứu cụ thể như:

Phương pháp tổng hợp, khảo sát điều tra.

phân tích, thống kê, hệ thống hố, mơ hình hố...
5. Những đóng góp của đề tài
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác nghiên cứu,
đánh giá hệ thống KSNB của đối tượng kiểm toán và xác định tính trọng yếu, rủi

To kiểm tốn của KTNN.
- Đề xuất những giải pháp và phương pháp cụ thể để hoàn thiện các quy
trình, phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu, đánh giá HTKSNB

trọng yếu, rủi ro kiểm toán của KTNN.

và xác định tính


CHUONG I

NHUNG VAN DE LY LUAN VE PHUONG PHAP
DANH GIA HE THONG KIEM SOAT NOI BO VA


XÁC ĐỊNH TÍNH TRỌNG YẾU, RỦI RO KIỀM TOÁN
1.1. BẢN CHẤT HỆ THỐNG HT KSNB VÀ TÍNH TRỌNG YẾU, RỦI RO
TRONG HOẠT ĐỘNG KIỀM TỐN
1.1.1. Bản chất của HTKSNB
1.1.1.1. Vai trị HTKSNB

Trong một đơn vị, hệ thống kiểm soát nội bộ ( HTKSNB ) được xem là một
nhân tố cấu thành tế chức của đơn vị đó. HTKSNB

có chức năng giám sát mọi

hoạt động của các bộ phận, cá nhân trong đơn vị nhằm bảo đảm

hoạt động của

các bộ phận cá nhân trong đơn vị hoạt động đúng hướng, đạt được các mục tiêu
đặt ra; bảo vệ tài sản tài chính; bảo vệ các bí mật thơng tin của đơn vị. Hoạt động

của HTKSNB nhằm

ngăn chặn các sai phạm xảy ra trong đơn vị đặc biệt là các

sai phạm trong lĩnh vực tài chính.

Trong phạm vi kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn viên chủ yếu quan
tâm đến HTKSNB trên các khía cạnh: các chính sách, thủ tục của hệ thống kế
tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ có liên quan đến cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài

chính. Việc tìm hiểu hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
được kiểm toán và việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát sẽ giúp cho


kiểm toán viên:
- Xác định được phạm vi kiểm tốn cần thiết đối với những sai sót trọng
yếu có thể tồn tại trong báo cáo tài chính;
- Xem xét những nhân tố có khả năng gây ra sai sót trọng yếu;

- Xây dựng các thủ tục kiểm tốn thích hợp.

* Kiểm sốt nội bộ được thiết lập bên trong hệ thống kế toán nhằm đâm bảo:
- Việc ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính được thực hiện sau khi đã có
sự chấp thuận của những người có thẩm quyền;

- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính

4


xác vào các tài khoản trong kỳ kế toán phù hợp, làm cơ sở lập báo cáo tài chính
phù hợp với chế độ kế toán theo qui định hiện hành;

- Các tài sản được bảo vệ mà bất kì các nhân hay tổ chức nào ngoài đơn vị
chỉ được tiếp cận trực tiếp với tài sản hay tài liệu kế tốn khi có sự đồng ý của Ban
Giám đốc;

- Các tài sản ghi trong số kế toán được đối chiếu với tài sản theo kết quả

kiểm kê thực tế ở những thời điểm nhất định và có biện pháp thích hợp để xử lý
nếu có chênh lệch.

* Hạn chế tiềm tàng của Hệ thống kiểm soát nội bộ

Do các nhân tố tác động như môi trường quản lý, nhân tố con người, nhân

tố về cơ chế kiểm tra, kiểm soát mà hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng thể đảm bảo
hoàn toàn đạt được mục tiêu quản lý là do những hạn chế tiềm tàng của hệ thống
đó, như:
- Yêu cầu thơng thường là chi phí cho hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng
được vượt q những lợi ích mà hệ thống đó mang lại;

- Phần lớn các thủ tục kiểm soát nội bộ thường được thiết lập cho các
nghiệp vụ thường xuyên, lặp đi, lặp lại, hơn là các nghiệp vụ không thường
xuyên;

- Sai phạm bởi con người thiếu chú ý, đãng trí hoặc có những âm mưu khi

thực hiện chức năng. nhiệm vụ, hoặc do không hiểu rõ u cầu cơng việc;
- Khả năng hệ thống kiểm sốt nội bộ không phát hiện được sự thông đồng

của thành viên trong Ban quản lý hoặc nhân viên với những người khác trong hay
ngoài đơn vị;

- Khả năng người chịu trách nhiệm thực hiện thủ tục kiểm soát nội bộ lạm

đụng đặc quyền của mình;
- Do thay đổi cơ chế và yêu cầu quản lý làm cho các thủ tục kiểm soát bị
lạc hậu hoặc bị vị phạm.

1.1.1.2. Khái niệm HTKSNB
Hiện nay có nhiều quan điểm rất khác nhau

về định nghĩa hệ thống


HTKSNB. Tuy nhiên theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế và của chuẩn mực kế
toán của Việt Nam hiện nay HTKSNB được hiểu như sau:

HTKSNB là một hệ thống kiểm soát do đơn vị lập ra, bao gồm : các qui

định, các thủ tục kiểm soát và các loại kiểm soát nhằm kiểm tra, kiểm soát các
5


hoạt động của đơn vị, bảo đảm

cho các hoạt động của đơn vị tuân thủ đúng pháp

luật và các qui định, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót, để lập báo cáo tài

chính trung thực và hợp lý: nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản
của đơn vị.

Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế
tốn, các thủ tục kiểm soát và các loại kiểm soát.

* Hê
thống
kế toán:
Hệ thống kế toán là các qui định về kế toán và các thủ tục kế toán mà đơn

vị được kiểm toán áp dụng để thực hiện ghi chép kế tốn và lập báo cáo tài chính,

bao gồm hệ thống kế tốn tài chính và kế tốn quản trị.


-

Trong đó hệ thống kế tốn tài chính là hệ thống kế tốn mà q trình hạch
tốn, lập báo cáo tài chính phải tuân thủ các nguyên tắc kế toán chung được thừa
nhận. Báo cáo tài chính được cơng khai trong các mối quan hệ kinh tế.
Kế tốn quản trị là cơng cụ để quản trị đơn vị, một hệ thống kế tốn được
lập ra nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác quản lý điều hành trong hoạt động
của đơn vị đó.

* Mơi
trường
kiểm sốt:

Mơi trường kiểm sốt là những nhận thức, quan điểm, sự quan tâm và hoạt
động của thành viên Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, thủ trưởng đối với hệ

thống kiểm sốt nội bộ và vai trị của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong đơn vị.
Mơi trường kiểm sốt có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của các thủ tục
kiểm sốt. Mơi trường kiểm sốt mạnh sẽ hỗ trợ đáng kể cho các thủ tục kiểm
soát cụ thể. Tuy nhiên, mơi trường kiểm sốt mạnh khơng đồng nghĩa với hệ
thống kiểm sốt nội bộ mạnh. Mơi trường kiểm sốt mạnh tự nó chưa đủ đảm bảo

tính hiệu quả của tồn bộ hệ thống kiểm sốt nội bộ.
* Thủ tục kiểm soát: Là các quy chế và thủ tục đo Ban lãnh đạo đơn vị thiết

lập và chỉ đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt được mục tiêu quản lý cụ thể.
* Các bô phân kiểm sốt nơi bơ khác: bộ phận kiểm tốn nội bộ; kiểm soát
quản lý; kiểm soát bảo vệ tài sản ...


1.1.1.3. Chức năng hệ thống kiểm soát nội bộ :
- Giám sát và đảm bảo tin cậy số liệu của số liệu kế toán nhằm giúp cho
6


các nhà quản lý doanh nghiệp có được các thơng tin đáng tin cậy nhất trong việc
đưa ra cdc quyết định về điều chỉnh, quản lí và quản trị đơn vị của mình.
- Bảo đảm chắc chắn rằng các bộ phận trong đơn vị luôn tuân theo các qui
định của HĐQT

và thực hiện đây đủ các chức năng của mình, hiệu năng hoạt

động đạt mức độ cao nhất.
- Phát hiện kịp thời những rắc rối trong hoạt động của đơn vị để giúp cho

các nhà quản lý có được các xử lý thích hợp.
- Ngăn chặn các sai phạm có khả năng xảy ra trong đơn vị làm ảnh hưởng
tới hiệu quả kinh doanh, hiệu quả hoạt động của đơn vì.
- Bảo vệ tài sản và bảo vệ bí mật về thông tin của đơn vị.
1.1.1.4. Nghiên cứu phương pháp đánh giá HTKSNB

trước hết nghiên

cứu các vấn đề chủ yếu sau:

* Tìm hiểu về hệ thống kế tốn và kiểm sốt nơi bộ
Mục đích của kiểm tốn viên (KTV) khi 0m hiểu hệ thống kế toán và hệ
thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán. KTV thực hiện việc khảo sắt
đánh giá và hiểu biết được việc thiết kế và thực hiện của hệ thống kế toán và hệ


thống kiểm soát nội bộ của đơn vị. Điều đó giúp cho kiểm tốn viên xác định
được khối lượng các nghiệp vụ kinh tế tài chính cần được kiểm tra; lượng hoá rủi
ro kiểm soát nhằm thiết lập các thủ tục kiểm tra cần thiết.
Khi tim hiéu về hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán,
chuyên gia kiểm toán nhận thức được cách xây dựng và cách vận hành của các hệ
thống này, chẳng hạn như thực hiện "kiểm tra thăm dò mọi thủ tục" bằng cách
theo đõi một số giao dịch trong hệ thống kế toán. Trong trường hợp các giao dịch

được chọn là điển hình cho các giao dịch mà hệ thống đã xử lý, thủ tục này có thể
được kiểm tra theo phương pháp thăm dị được chun gia kiểm tốn thực hiện
cũng cho ta biết rằng, nếu chỉ dùng phương pháp này, là không đủ để thu thập các
bằng chứng làm cơ sở cho việc đánh giá rủi ro trong hệ thống tự kiểm sốt ở mức
độ thấp hơn.

Tính chất, lịch trình và phạm vi của các thủ tục do chuyên gia kiểm tốn
thực hiện để tìm hiểu về hệ thống kế tốn và kiểm sốt nội bộ có thể thay đổi chủ
yếu tuỳ theo các tiêu chuẩn sau đây:
- Tầm vóc và độ phức tạp của đơn vị và của hệ thống vi tính ở đơn vị
- Mức độ trọng yếu


- Loại hình kiểm sốt nội bộ
- Bản chất của tư liệu kiểm soát nội bộ đặc thù của đơn vị
- Đánh giá về rủi ro cố hữu của kiểm sốt nội bộ thực hiện bởi chun gia
kiểm tốn.
Theo thơng lệ, để hiểu hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ một cách thích
đáng cho cơng tác kiểm tốn, chuyên gia kiểm toán phải căn cứ vào kinh nghiệm
của mình trước đó vẻ đơn vị và dựa vào:
- Nội dung trao đổi với ban giám đốc, với các nhân viên điều hành và nhân
viên ở các cấp khác nhau của đơn vị và liên hệ với tài liệu (sách hướng dẫn thi

hành thủ tục, mô tả các chức vụ và sơ đồ tổ chức nhân sự);
- Việc kiểm tra các tài liệu và các thông tin do hệ thống kế toán và hệ thống

kiểm soát nội bộ cung cấp.
- Quan sát các hoạt động và nghiệp vụ của đơn vị, gồm có cơ cấu tổ chức
của hệ thống vi tính, của các thành viên trong ban giám đốc và cách thức xử lý
các giao dịch.

* Mối quan hê giữa kiểm toán nội bộ và các KTV độc lập từ bên ngồi
Kiểm tốn nội bộ là một bộ phận của HTKSNB. Vai trị của bộ phận kiểm
tốn nội bộ được xác định bởi Ban giám đốc và các mục tiêu của bộ phận này

khác với các mục tiêu của chuyên gia kiểm toán độc lập, vốn là người được bổ
nhiệm nhằm đưa ra một ý kiến độc lập về báo cáo tài chính. Như vậy. các mục

tiêu và chức năng của kiểm tốn nội bộ có thể thay đổi tùy theo u cầu của Ban
giám đốc, trong khi đó thì mối quan tâm hàng đầu của chuyên gia kiểm toán độc
lập là làm sao để báo cáo tài chính khơng chứa đựng những sai phạm trọng yếu.
Tuy nhiên, một số các phương tiện được sử dụng để đạt được những mục

tiêu kể trên lại giống nhau, và một số các hoạt động cơng tác của kiểm tốn nội
bộ có thể rất hữu ích trong việc xác định tính chất, lịch trình là phạm vi của các

thủ tục kiểm tốn độc lập.
Kiểm toán nội bộ là một bộ phận của đơn vị. Dù bộ phận này có được mức
độ độc lập và khách quan cao như thế nào đi chăng nữa, thì cũng khơng thể ví với
mức độ độc lập được địi hỏi ở chun gia kiểm tốn độc lập khi đưa ra ý kiến

kiểm tốn về báo cáo tài chính. Chun gia kiểm tốn độc lập phải đảm nhận
hồn tồn trách nhiệm về ý kiến kiểm toán được đưa ra và trách nhiệm này không


thể được giới hạn bởi việc sử dụng các tư liệu cơng tác của kiểm tốn nội bộ. Tất
8


cả những nhận xét đánh giá về báo cáo tài chính đều thuộc thẩm quyền của chun
gia kiểm tốn độc lập.
* Xem xét và đánh giá lai công việc của kiểm tốn nơi bộ
- Trong trường hợp mà chun gia kiểm toán độc lập dự định sử dụng các

tư liệu đặc thù của kiểm tốn nội bộ, thì chun gia kiểm toán độc lập cần phải
xem xét và đánh giá các tư liệu đó nhằm khẳng định tính thích hợp của các tư liệu

này đối với các mục tiêu kiểm tốn của mình.
- Để đánh giá các cơng việc kiểm toán nội bộ cụ thể, cần phải đảm bảo
rằng phạm vi và chương trình cơng tác tương ứng là thích hợp, và phải xác định
xem việc đánh giá sơ bộ cơng tác kiểm tốn nội bộ vẫn cịn hiệu lực hay khơng.

Việc đánh giá này có thể khiến phải xác định xem:
+ Các cơng việc có được thực hiện bởi những người được đào tạo chun
mơn và có đủ kinh nghiệm của một chuyên gia kiểm toán nội bộ hay khơng và
các cơng việc của những nhân viên có được giấm sát, kiểm tra và ghi nhận một

cách nghiêm chỉnh hay khơng.
+ Các yếu tố chứng thực có được thu thập tương đối đây đủ và thích hợp
hay khơng để đấm bảo rằng các kết luận đưa ra là có cơ sở hợp lý.
+ Kết luận đưa ra có phù hợp với tình huống và các báo cáo được lập ra có
phù hợp với kết quả hay khơng.
+ Một giải pháp thoả đáng có được đưa ra hay khơng cho các vấn đề ngoại
lệ hoặc bất thường đã được nêu ra trong q trình kiểm tốn nội bộ.


+ Tính chất, lịch trình và phạm vi của việc xem xét các cơng tác kiểm tốn
nội bộ tuỳ thuộc vào đánh giá của chuyên gia kiểm toán độc lập về rủi ro và tính
trọng yếu của lĩnh vực sẽ được kiểm tốn, tuỳ thuộc vào đánh giá sơ bộ chức năng

kiểm toán nội bộ và đánh giá cơng tác kiểm tốn nội bộ cụ thể. Việc kiểm tra này
có thể cần phải xem xét đến các lĩnh vực đã được kiểm tra bởi kiểm toán nội bộ,
xem xét các lĩnh vực tương tự khác và xem xét các thủ tục kiểm toán nội bộ.
+

Chuyên gia kiểm toán độc lập sẽ lưu giữ các kết luận có được từ việc

đánh giá và kiểm tra các cơng việc của kiểm tốn nội bộ.

1.1.2. Trọng yếu và rủi ro kiểm toán
1.1.2.1. Khái niệm trọng yếu

Mục tiêu của kiểm tốn báo cáo tài chính là để kiểm tốn viên và cơng ty
9


kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận xem báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở
chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp
luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu
hay không. Việc xác định mức trọng yếu là cơng việc xét đốn mang tính nghề

nghiệp của kiểm tốn viên. Các quan điểm về tính trọng vếu có thể được trình bày
như sau:

Trọng yếu: Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông

tin (một số liệu kế tốn) trong báo cáo tài chính.
Thơng tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thơng tin đó hoặc

thiếu tính chính xác của thơng tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của người
sử dụng báo cáo tài chính. Mức trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng và tính

chất của thơng tin hay của sai sót được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể. Mức
. trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thông
tin cần phải có. Tính trọng yếu của thơng tin phải xem xét cả trên phương điện
định lượng và định tính.

- Trọng yếu là khái niệm chỉ tâm cỡ (độ lớn) hoặc bản chất của sai
phạm (kể cả trường hợp bỏ sói) các thơng tin tài chính dưới dạng đơn lẻ hoặc
từng nhóm nếu dựa vào những thơng tin đó để đánh giá, ra quyết định sẽ dẫn

đến tổn thất hoặc sai lầm nghiêm trọng.
- Việc xác định tính trọng yếu các thơng tin trên BCTC có thể căn cứ vào
bản chất của từng khoản mục hoặc từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc dựa vào

thời gian phát sinh nghiệp vụ để xác định tính trọng yếu.
- Về cơ bản tính trọng yếu được xác định dựa trên mức độ ảnh hưởng của

bộ phận khoản mục, nghiệp vụ phát sinh tác động lên tổng thể các thông tin trên
BCTC.

1.1.2.2. Khái niệm rủi ro kiểm toán và phân loại rủi ro kiểm toán
Một vấn đề rất quan trọng trong hoạt động kiểm toán là việc lượng hoá rủi

ro kiểm toán.
a. Khái niệm:


Rủi ro kiểm toán ( Rkt) là những rủi ro mà KTV có thể mắc phải khi đưa ra
những nhận xét khơng thích hợp BCTC của đơn vị được kiểm tốn. Hay được
hiểu: Rủi ro kiểm toán là rủi ro mà các sai sót trọng yếu cịn sót lại trong báo cáo
10


tài chính và chun gia kiểm tốn do khơng phát hiện ra nên đưa ra ý kiến kiếm
toan sai.

Giảm đến mức có thể rủi ro trong cơng tác kiểm tốn cũng có nghĩa là phải

bù lại bằng cách mở rộng phạm vi của việc kiểm tra các thủ tục kiểm sốt. Hoặc:
Giâm đến mức có thể rủi ro khơng phát hiện bằng cách thay đổi nội dung, lịch
trình. phạm vi của các cuộc kiểm tra số liệu đã dự kiến.
Tu‡ thuộc vào tiêu chí sử dụng để lượng hố rủi ro kiếm tốn mà có quan

điểm vẻ rủi ro như sau:
* Các rủi ro chung liên quan đến doanh nghiệp
- Các rủi ro liên quan đến tính chất của nghiệp vụ đang được tiến hành.
- Rủi ro hàng ngày.
- Rủi ro nhất thời

- Rủi ro bất thường.
* Rúi ro liên quan đến việc xáy dựng và vận hành của hệ thống kiểm soát

Kế cả khi hệ thống được xây dựng tốt thì cách vận hành của chúng vẫn có
thể kém hiệu quả bởi vì các cuộc kiểm tra dự kiến khơng được tiến hành. (*) Xem
minh hoa bang tốn học.


l

* Rủi ro khơng phát hiện liên quan đến kiển tốn

11


Sơ dé dưới đây tóm tắt các loại rủi ro

XÁC ĐỊNH CÁC

RỦI RO CHƯNG
`

Tan

y

Xác định rủi
ro liên quan
đến tính chất

Xác định rủi ro
liên quan đến
việc xây dựng

của các nghiệp

hệ thống kiểm


hay đến giá trị

XÁC ĐỊNH

tính quan trọng
tương đối (mức
độ trọng vếu)

và vận hành của

vụ

se

sốt



Đánh giá các rủi ro
khơng phát hiện liên

quan đến kiểm tốn
Š

Chương trình kiểm

tốn phạm vi của các
nghiệp vụ cơng tác -

b. Các loại rủi ro kiểm tốn

* Rui ro tiém tang (R;) :
Là rủi ro vốn có bên trong của bộ phận hay khoản mục được kiểm tốn cho

đù cuộc kiểm tốn có được tiến hành hay khơng.
Ví dụ : Kiểm tốn tiền mặt có nguy cơ sai lệch nhiều hơn là kiểm toán tài
sản cố định

~ Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng
Do bản chất kinh doanh của đơn vị được kiểm toán
+

Do bản chất của khoản mục hoặc bộ phận được kiểm toán.

+ Do bản chất của hệ thống kiểm toán sử dụng để hạch toán và bản chất
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
* Rủi ro kiểm soát ( Rs):

Rủi ro kiểm soát là rủi ro mà hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp
không phát hiện và ngăn chặn được các gian lận và sai sót.
12


- Các nhân tố ảnh hưởng : Do các giao dịch quá phức tạp và mới mẻ
+ Khối lượng giao dịch quá mức trong khi nhận tại của hệ thống kiểm sốt
nội bộ lại thiếu.
+ Sự phân cơng nhiệm vụ cũng như chức năng và quyền hạn trong hệ thống

kiểm soát nội bộ bị chồng chéo trùng lặp.
+ Hệ thống kiểm sốt nội bộ kém hiệu lực do trình độ thấp hoặc bị trả


lương thấp hoặc thái độ các nhà quản lý khơng thích hợp.
* Rui ro phat hién (Rp) :
Là rủi ro mà các bước kiểm tốn KTV khơng phát hiện được các gian lận
va sal sot.

- Các nhân tố ảnh hưởng
+ Do phạm vi kiểm toán quá lớn trong khi nhân lực KTV bố trí trong cơng

việc kiểm tốn khơng đủ về số lượng.
+ Tính chất phức tạp và mới mẻ của các nghiệp vụ củng cố ảnh hưởng đến
rủi ro phát hiện (KTV khơng có khả năng phát hiện).

+ Do KTV st dụng phương pháp kiểm toán khơng thích hợp.
Ngồi ra trong nhiều trường hợp các KTV khơng sử dụng các báo cáo kiểm

tốn chuẩn (dạng nhận xét chuẩn) thì việc dùng những từ ngữ khơng thích hợp

cũng dẫn đến hiểu sai thông tin trên BCTC và dẫn đến các quyết định sai lâm
hoặc thiệt hại nghiêm trọng cho người sử dụng thông tin.

c. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán
|
R¿+= RLtx Rs x Rp

Rg

: Rủi ro kiểm toán

R;


:Rủi ro tiểm tàng

Rs

: Rủi ro kiểm soát

Rp

: Rủi ro phát hiện

- Mối quan hệ giữa các thành phần của rủi ro kiểm toán được minh hoạ

bằng bảng sau:

13


Đánh giá rủi ro cố hữu

Đánh giá rủi ro trong cơng tác kiểm sốt

của kiểm tốn viên

của kiểm tốn viên
CAO

TRUNG BÌNH

THẤP


CAO

TRUNG BINH
THAP

+ Mức độ rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro
kiểm sốt.
Ví dụ: Khi rủi ro tiểm tàng và rủi ro kiểm sốt được đánh giá là cao thì rủi

ro phát hiện có thể được đánh giá ở mức độ thấp để giảm rủi ro kiểm toán xuống
thấp đến mức có thể chấp nhận được. Ngược lại, khi rủi ro tiểm tàng và rủi ro

kiểm soát được đánh giá là thấp thì có thể chấp nhận mức độ rủi ro phát hiện cao

hơn nhưng vẫn đảm bảo giảm rủi ro kiểm tốn xuống thấp đến mức có thể chấp
nhận được (Xem Phụ lục ở trên).
+ Mục tiêu của thử nghiệm cơ bản và thử nghiệm kiểm soát là khác nhau,
nhưng kết quả thu được từ hai loại thử nghiệm này có thể bổ sung cho nhau trong

việc thực hiện đánh giá rủi ro tiểm tàng và rủi ro kiểm sốt.
Ví dụ: Những sai sót phát hiện được trong thử nghiệm cơ bản có thể buộc

kiểm tốn viên phải xem xét lại đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát.
+ Rui ro tiểm tàng và rủi ro kiểm soát dù được đánh giá ở mức độ thấp nhất
thì kiểm tốn viên vẫn phải thực hiện thử nghiệm cơ bản đối với các loại nghiệp
vụ và số dư các tài khoản trọng yếu.

+ Đánh giá của kiểm toán viên về các loại rủi ro có thể thay đổi trong q
trình thực hiện kiểm tốn.
Ví dụ: khi thực hiện các thử nghiệm cơ bản, nếu phát hiện thêm những


thông tin khác biệt lớn so với thơng tin ban đầu thì kiểm tốn viên phải thay đổi
kế hoạch thực hiện thử nghiệm cơ bản cho phù hợp với việc đánh giá lại rủi ro

tiểm tàng và rủi ro kiểm soát.
+ Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá càng cao thì kiểm tốn

viên càng phải thu thập nhiều bằng chứng kiểm toán từ các thử nghiệm cơ bán.
14


Khi kiểm tốn viên xác định rằng khơng thể giảm rủi ro phát hiện liên quan đến
cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính. đến số dư tài khoản hoặc các nghiệp vụ trọng
yếu đến mức có thể chấp nhận được thì kiểm tốn viên phải đưa ra ý kiến chấp
nhận từng phần hoặc ý kiến từ chối.

1.1.2.3. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Trong một cuộc kiểm toán, mức trọng yếu và rủi ro kiểm tốn có mối quan
hệ tỷ lệ nghịch với nhau: mức trọng vếu càng cao thì rủi ro kiểm tốn càng thấp

và ngược lại. Kiểm toán viên phải cân nhấc đến mối quan hệ này khi xác định nội
dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn một cách thích hợp, như:

khi lập kế hoạch kiểm tốn, nếu kiểm tốn viên xác định mức trọng yếu có thể
chấp nhận được là thấp thì rủi ro kiểm tốn sẽ tăng lên. KTV lượng hóa các rủi ro

để làm cơ sở cho việc lựa chọn phương pháp kiểm toán quyết định dung lượng
bằng chứng kiểm toán cần thu thập, quyết định thời gian và chỉ phí cho cuộc kiểm
4


toan.

Rủi ro có mối quan hệ rất chặt chẽ với tính trọng yếu trong hoạt động kiểm toán,
* Việc ứng dụng rủi ro kiểm tốn và tính trọng yếu vào việc đánh giá các
bằng chứng kiểm tốn:

Hai yếu tố này có thể thay đổi trong q trình kiểm tốn bởi vì do được xác
định trước dựa vào việc dự đoán kết quả, chúng có thể khơng cịn có giá trị nữa
nếu tính đến các kết quả thực tế đã ghì nhận.

Trước những thay đổi có khả năng xảy ra, KTV có thể xác định mức độ
trọng yếu thấp hơn để đảm bảo chất lượng của cơng tác kiểm tốn.
Hạ thấp mức độ trọng yếu cũng có nghĩa là mở rộng phạm vi kiểm toán.
* Đánh giá ảnh hưởng của các sai sót
KTV phải kiểm tra xem tổng hợp các sai sót được phát hiện và khơng được

điều chỉnh có mang tính trọng yếu hay khơng.
Tổng hợp các sai sót bao gồm:
- Các sai sốt được phát hiện.

- Ước tính các sai sót khơng thể xác định chính xác.
Nếu như hai bước trên khơng thực hiện được thì phải thay đổi báo cáo của

chuyên gia kiểm toán về các báo cáo tài chính.
15



×