Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kiem tra Hoa 9 tiet 60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Nguyễn Viết Xuân</b> <b>Kiểm tra định kì</b>


<b>Họ và tên:…………... Bài số 2- thời gian 45 phút</b>
<b>Lớp 9: ……….. Mơn: Hóa </b>


<b>Điểm:</b> <b>Nhận xét của thầy, cô giáo:</b> <b>ĐỀ A</b>


<b>TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) ( thời gian làm bài 15 phút)</b>


Khoanh tròn trước chữ cái A,B,C,D trước câu trả lời đúng nhất.
<b>Câu 1:</b><i><b>Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:</b></i>


<b>A.</b> Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro, oxi C.Trong phân tử có nguyên tử oxi
<b>B.</b> Trong phân tử có nguyên tử hiđro và oxi D.Trong phân tử có nhóm -OH
<b>Câu 2:</b><i><b>Cơng thức cấu tạo của axit axetic là:</b></i>


A. C2H6O B. CH3–COOH C. C2H4O2 D. CH3–O–CH3


<b>Câu 3</b>: <i><b>Trong các chất sau chất nào tác dụng với Natri:</b></i>


A. CH3–CH3 B. CH3–OH C. C6H6 D. CH3COOC2H5.


<b>Câu 4:</b><i><b>Trong 200 ml dung dịch rượu 45</b><b>0</b><b><sub> chứa số ml rượu etylic nguyên chất là:</sub></b></i>


A. 100ml B. 150ml C. 90ml D. 200ml


<b>Câu 5:</b><i><b>Một hợp chất hữu cơ X làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với một số kim loại, oxit bazơ, </b></i>
<i><b>bazơ, muối cacbonat. X là chất nào?</b></i>


A. CH3COOH B. C2H5OH C. CH4 D. CH3COOC2H5


<b>Câu 6:</b><i><b>Cho 45 g axit axetic tác dụng với rượu etylic cho 41,25 g etyl axetac. Hiệu suất phản </b></i>


<i><b>ứng este hóa là:</b></i>


A. 60,5% B. 62,5 % C. 61,5% D. 75%


<b>Câu 7 : C</b><i><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>OH tác dụng được với chất nào trong các chất sau: K, CaCO</b><b>3</b><b>, CH</b><b>3</b><b>COOH, O</b><b>2</b><b>, </b></i>
<i><b>KOH?</b></i>


A. K, CaCO3, CH3COOH B. K, CaCO3, O2


C. CH3COOH, O2, KOH D. K, O2, CH3COOH


<b>Câu 8:</b><i><b>Hòa tan 75ml dung dịch CH</b><b>3</b><b>COOH 1M với 25ml dung dịch CH</b><b>3</b><b>COOH 2M. Gỉa sử sự </b></i>
<i><b>pha trộn không làm thay đổi thể tích dung dịch, nồng độ mol của dung dịch CH</b><b>3</b><b>COOH sau </b></i>
<i><b>khipha trộn là:</b></i>


A. 1M B. 1,5 M C. 1,25M D. 2,5M


<b>Câu 9: Cho các chất sau: dung dịch rượu etylic 45</b><i><b>0</b><b><sub>, CH</sub></b></i>


<i><b>3</b><b>COOH, Na, Na</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b><b>, NaOH. Số phản </b></i>
<i><b>ứng xảy ra khi các chất tác dụng từng đôi một là:</b></i>


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


<b>Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau:</b>
A. Dầu ăn là este


B. Dầu ăn là este của glixerol


C. Dầu ăn là este của glixerol và axit béo



D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo


<b>Câu 11:</b><i><b>Thủy phân (C</b><b>17</b><b>H</b><b>35</b><b>COO)</b><b>3</b><b>C</b><b>3</b><b>H</b><b>5</b><b> trong môi trường axit, sản phẩm thu được là:</b></i>
A. C17H35COONa và C3H5 OH B. (C17H35COO)3Na và C3H5OH


C. C17H35COOH và C3H5 (OH)3 D. C17H35COOH và C3H5 OH


<b>Câu 12:</b><i><b>Độ rượu là: </b></i>
a.. Số gam rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.


b. Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước
c. Số ml rượu etylic có trong 100 ml nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Học sinh làm bài trên giấy riêng (thời gian làm bài 30 phút)</b>
<b>Câu 1: (2,0 điểm)</b> Viết các phương trình phản ứng hóa học theo chuỗi biến hóa sau


C2H4

 (1) <sub> C2H5OH </sub> (2)

CH3COOH

 (3)

CH3COOC2H5

 (3)

CH3COONa


<i><b>(Ghi rõ điều kiện – nếu có)</b></i>.


<b>Câu 2</b>: <i><b>(1,0điểm)</b></i> Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất chất lỏng sau: axit axetic,
rượu etylic, benzen.


<b>Câu 3</b>: <i><b>(2,5 điểm)</b></i> Cho CaCO3 tác dụng với 500ml dung dịch CH3COOH ( vừa đủ ) sau phản ứng


thu được 3,36 lít khí ( đktc)


a. Tính khối lượng CaCO3 phản ứng.


b.Tính nồng độ mol của Axit Axetic phản ứng.



c.Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng . Coi q trình hịa tan khơng làm
thay đổi thể tích dung dịch.


<b>Câu 4:</b><i><b>(1,5 điểm)</b></i> Đốt cháy hồn tồn 60 ml dung dịch rượu etylic chưa rõ độ rượu. Cho tồn bộ
sản phẩm sinh ra vào nước vơi trong dư thu được 167 g kết tủa. Xác định độ rượu . Biết khối
lượng riêng của rượu là 0,8 g/ ml.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM</b>


<b>TRẮC NGHIỆM</b>



1-D; 2-B; 3-B; 4-C; 5-A; 6-B; 7-D; 8-C; 9-C; 10-D; 11- C; 12- B


<b>TỰ LUẬN </b>



<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu</b>


<b>điểm</b>
<b>1</b>


<b>(2,0 điểm)</b>


C2H4 + H2O  <i>axit</i> C2H5OH


C2H5OH + O2   <i>men</i> CH3COOH + H2O




CH3COOH+ C2H5OH <i>axit</i> CH3COOC2H5 + H2O


CH3COOC2H5 + NaOH

<sub></sub>

<sub></sub>



<i>to</i>


CH3COONa + C2H5OH


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>2</b>
<b>( 1,0điểm)</b>


- Trích ở mỗi chất một ít làm mẫu thử


- Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử: Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH


- Để nhận biết 2 mẫu còn lại cho kim loại Na dư vào, nhận ra C2H5OH


vì có khí khơng màu thốt ra


2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2


- Còn lại là benzen


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,5</b>


<b>3</b>
<b>(2,5 điểm)</b>



Số mol của CO2 là: 3,36/ 22,4 = 0,15 mol


PTHH: 2CH3COOH+ CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O


Mol: 0,3 0,15 0,15 0,15


a. Khối lượng CaCO3: 0,15 . 100 = 15g


b. Nồng độ dung dịch axit: CM CH3COOH = 0,3/ 0,5 =0,6M


C. Nồng độ dung dịch muối : CM (CH3COO)2Ca = 0,15/ 0,5 = 0,3 M


<b>0,25</b>
<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>4</b>
<b>(1,5 điểm)</b>


Số mol CaCO3: 167/100 = 1,67 mol


PTHH: C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O


Mol: 0,835 1,67


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


Mol: 1,67 1,67


Khối lượng C2H5OH: 0,835 . 46 = 38,41 g


Thể tích C2H5OH: 38,41/ 0,8 = 48ml


Đr = 48 . 100/ 60 = 800


<b>0,5</b>
<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×