Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

LyHSGBacNinh212

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.91 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND TỈNH BẮC NINH
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH</b>
NĂM HỌC 2011 – 2012


<b>MÔN THI: VẬT LÝ – LỚP 9 – THCS</b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút( Không kể thời gian giao đề)</i>
Ngày thi 20 tháng 3 năm 2012


================
<i><b>Bài 1: (3,0 điểm)</b></i>


Một viên gạch dạng hình hộp chữ nhật có khối lượng 2 kg. Đặt viên gạch này trên mặt phẳng nằm ngang
theo những mặt khác nhau của viên gạch thì áp suất do viên gạch gây ra trên mặt phẳng ngang lần lượt là
1kPa, 2 kPa và 4 kPa. Xác định kích thước của viên gạch.


<i><b>Bài 2: (3,0 điểm)</b></i>


Một vận động viên điền kinh chạy cự li dài đuổi một con rùa cách anh ấy là L = 10 km. Vận động viên
vượt qua quãng đường đó trong thời gian t1 nhưng con rùa cũng đã kịp bò được một khoảng bằng x1. Khi vận


động viên vượt qua đoạn x1 trên thì con rùa lại bị được một khoảng bằng x2 và cứ tiếp tục như vậy. Trọng tài


cuộc đua chỉ kịp đo được đoạn đường x2 = 4m và khoảng thời gian t3 = 0,8 giây. Cho rằng vận động viên và


con rùa chuyển động cùng một đường thẳng và tốc độ của cả hai là không đổi.
a. Tính tốc độ của vận động viên và con rùa.


b. Khi vận động viên đuổi kịp con rùa thì con rùa đã đi được quãng đường là bao nhiêu?


<i><b>Bài 3: (4,0 điểm)</b></i>


Một bình nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0 = 100C; người ta thả vào bình này những quả cầu giống


nhau đã được đốt nóng bằng nước sơi. Sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân
bằng nhiệt là t1 = 400C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước, bi với nhiệt lượng kế và môi trường.


a. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu nếu ta thả tiếp quả cầu thứ hai, thứ ba?
b. Cần thả bao nhiêu quả cầu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 800<sub>C? Cho nhiệt dung</sub>


riêng của nước là 4200J/kg.K
<i><b>Bài 4: (4,0 điểm) </b></i>


Để thiết kế hệ thống đèn trang trí cho ngày tết. Trước tiên một học sinh đánh dấu 30 điểm phân biệt trên
một vịng trịn, rời đánh số liên tiếp từ 1 đến 30 theo chiều kim đờng hờ trên một tấm bảng. Sau đó bạn học sinh
dùng 30 bóng đèn giống nhau, mỡi chiếc có điện trở R = 30Ω mắc vào 30 điểm trên để tạo thành mạch kín sao
cho giữa hai điểm liên tiếp kề nhau có một bóng đèn. Coi điện trở các bóng đèn khơng phụ thuộc vào nhiệt độ.
a. Bằng phép đo, học sinh đó xác định được điện trở tương đương giữa điểm 1 và điểm k (1 < k ≤ 30) là
R1,k = 189Ω. Tìm điểm k.


b. Xác định điểm k sao cho điện trở tương đương R1,k lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.


c. Mắc thêm các bóng đèn cùng loại với các bóng đèn ở trên vào mạch sao cho giữa hai điểm bất kì được
nối với nhau bằng một bóng đèn. Tính điện trở tương đương R1,30 giữa điểm 1 và điểm 30.


<i><b>Bài 5: (3,0 điểm)</b></i>


Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f tạo ảnh của một ng̀n sáng điểm S chuyển động theo phương
hợp với trục chính của thấu kính một góc α nhỏ thì ảnh dịch chuyển theo phương hợp với trục chính một góc
β. Khi S đi qua trục chính. Hãy:



a. Dựng ảnh S’ của điểm sáng S .


c. Không sử dụng công thức thấu kính, tìm khoảng cách từ S đến S’.
<i><b>Bài 6: (3,0 điểm)</b></i>


Trên mặt hộp có lắp ba bóng đèn (gờm 2 bóng 1V - 0,1W và 1 bóng loại 6V- 1,5W), một khố k và hai
chốt nối A, B. Nối hai chốt A, B với nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi U = 6V thì thấy như sau:


- Khi mở khố k thì ba bóng đèn đều sáng


- Khi đóng khố k thì chỉ có bóng 6V- 1,5W sáng


Hãy vẽ sơ đồ cách mắc điện trong hộp. Biết rằng, nếu hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn nhỏ hơn 2/3 hiệu
điện thế định mức thì đèn khơng sáng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×