Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

De khao sat chuong dao dong tu luan cho hoc sinh11A1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.72 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD – ĐT BẮC GIANG </b>

<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌC </b>



<b>Trường THPT Cẩm Lý </b>

<b>Lớp 11A1 </b>



GV: Nguyễn Thế Thành

<b>Thời gian: 120 phút </b>



Họ và tên học sinh: ………



<b>Bài 1 (1,5đ). Một vật dao động điều hòa xung quanh điểm O với chu kì T, biên độ A. Gọi M, N là hai </b>
biên của dao động, P và Q lần lượt là trung điểm của ON và OM. Xác định thời gian ngắn nhất để vật dao
động từ:


1. P đến Q
2. P đến M
3. Q đến M


<b>Bài 2 (1đ). Một vật dao động điều hồ với phương trình 𝑥 = 4𝑐𝑜𝑠(4</b>𝑡 + 𝜋


6) 𝑐𝑚. Thời điểm thứ nhất,


thứ hai vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương của trục tọa độ.


<b>Bài 3 (1đ). Một vật dao động điều hịa có phương trình: 𝑥 = 3 sin 5𝜋𝑡 −</b>𝜋


6 + 1 𝑐𝑚.


a. Gốc thời gian được tính lúc vật đang ở đâu?


b. Trong giây đầu tiên, vật qua vị trí x = 1cm mấy lần?


<b>Bài 4 (ĐH Kiến trúc TP.HCM năm 2001) (2đ). Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo </b>


được giữ cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m = 100g, lị xo có độ cứng k = 25N/m. Kéo vật rời khỏi
vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới một đoạn bằng 2 cm. Rồi truyền cho vật một vận
tốc 10𝜋 3 𝑐𝑚/𝑠 theo phương thẳng đứng, chiều hướng lên. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho
vật, gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Cho 𝑔 = 𝜋2 𝑚


𝑠2 = 10 (


𝑚
𝑠2)


1. Viết phương trình dao động của vật.


2. Xác định thời điểm vật qua vị trí mà lò xo bị dãn 2 cm lần đầu tiên?
3. Tính độ lớn của lực hồi phục ở thời điểm của câu 2.


<b>Bài 5 (ĐH Giao thông vận tải – 1999) (2đ). Cho hệ dao động như hình vẽ: k = 100N/m, </b>
mA = 0,1 kg, mB = 0,2 kg. Thời điểm ban đầu kéo vật mA xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn


x0 = 1 cm và truyền cho nó một vận tốc 𝑣0 = 0,3 𝑚/𝑠 hướng xuống. Biết đoạn dây JB không


dãn, khối lượng dây và lị xo khơng đáng kể. Lấy g = 10m/s2


và π2 = 10.
1. Tính độ biến dạng của lò xo khi hệ cân bằng.


2. Biết rằng với điều kiện trên, chỉ có vật mA dao động. Viết phương trình dao động của


vật, lấy trục Ox hướng xuống, O là vị trí cân bằng của vật.


3. Tìm điều kiện của biên độ dao động của vật mA để vật mB luôn đứng n.



<b>Bài 6 (1,5đ). Con lắc có chu kì dao động là T</b>1 = 2,000s ở nhiệt độ 15,00C. Biết hệ số nở dài của dây treo


con lắc là α = 5,0.10-5 K-1.


1. Tính chu kì dao động của con lắc ở nơi có nhiệt độ 35,00C.


2. Thời gian nhanh hay chậm của đồng hồ chạy bằng con lắc nói trên sau 1 ngày đêm ở 35,00C.


<b>Bài 7 (1đ). Một con lắc đơn có chiều dài 1m treo vào điểm O cố định. Khi dao động con lắc luôn chịu tác </b>
dụng của lực 𝐹 khơng đổi, có phương vng góc với trọng lực 𝑃 và có độ lớn bằng 𝑃


3. Tìm vị trí cân bằng


và chu kì dao động của con lắc. Lấy g = 10m/s2


.


</div>

<!--links-->

×