Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KHẢO SÁT PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HOC VLCB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.67 KB, 4 trang )

KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG.
MÔN:VẬT LÝ12
Câu 1: Trong một dao động điều hòa, gia tốc gốc biến đổi:
A.sớm pha
2
π
so với vận tốc. B.trễ pha
2
π
so với vận tốc. C.cùng pha với vận tốc. D.ngược pha với vận tốc.
Câu 2: Nếu chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng thì tại thời điểm t hệ thức liên hệ giữa li độ, biên độ và vận tốc độc
lập với thời gian của dao động điều hòa là:
A.
22222
vAx
+=
ωω
B.
22222
vxA
+=
ωω
C.
2222
vxA
+=
ω
D.
22222
vxA
ωω


+=
Câu 3: Vận tốc vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi:
A. li độ bằng không. B.li độ cực đại. C.gia tốc cực đại. D.pha dao động cực đại.
Câu 4: Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật giao động điều hòa.
A.Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng.
B.Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng.
C.Khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng thì động năng của vật lớn nhất.
D.Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì động năng của vật tăng.
Câu 5: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k và vật nặng khối lượng m. Nếu tăng độ cứng k của lò
xo lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ
A. không thay đổi B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần
Câu 6: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào một dây nhẹ, không dãn, dao động với biên độ góc

0
α
trong miền có gia tốc trọng trường g. Vận tốc của quả nặng khi vật đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là:
A.
)cos1(
0max
α
−=
glv
B.
)cos1(2
0max
α
−=
glv
C.
)cos1(2

0max
α
+=
glv
D.
)(cos2
0max
α
glv
=
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới một lò xo dài chu kỳ dao động là T . chu kỳ dao động của con
lắc khi lò xo bị cắt bớt một nửa là T’ :
A.
'
2
T
T =
B.
' 2T T=
C.
' 2T T=
D.
'
2
T
T =
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m. Con lắc dao động với biên độ góc α
0

0

<10) tại
nơi mà gia tốc trọng trường là g. Bỏ qua ma sát và lực cản. Trong các điều kiện đó, biểu thức của cơ năng dao động
của con lắc là:
A. mglsin
2
2
0
α
B.
2
1
mgl(l- cosα
0
) C.

2
1
mgl
α
2
0
D.mglα
2
0
Câu ĐỀ BÀI TRẢ LỜI
1 Một vật dao động điều hoà với biên độ A =
4cm, chu kì T = 2s. Khi t = 0 vật qua VTCB
theo chiều âm. Phương trình dao động điều hoà
của vật là:
A.

4 os(2 )( )x c t cm
π π
= +
.
B.
4 os( )( )
2
x c t cm
π
π
= +
.
C.
2 os( )( )
2
x c t cm
π
π
= −
.
D.
4 os( )( )x c t cm
π
=
.
2 Một vật dao động điều hoà với pt:







−=
3
2015
π
π
tcosx
cm. Li độ của vật ở
thời điểm t = 0,3(s) là:
A. x = 15
2
3
cm B. x = - 15
2
3
cm
C.x = - 7,5cm D. x = 7,5cm

3 Một vật khối lượng 0,1kg dao động điều hòa
với tần số góc bằng 10π rad/s, biên độ 5cm, lấy
π
2
=10, cơ năng của vật là:
A.0,25J B.1,25J
C.2,5J D. 0,125J
4 Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k =
100N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g, hệ
dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ tại vị trí
cân bằng. Tại t = 0, kéo vật ra khỏi vị trí cân

bằng một đoạn x = +3cm rồi truyền cho nó vận
tốc v = 30π cm/s hướng ra xa vị trí cân bằng.
Lấy
π
2
=10. Phương trình dao động của vật:
A.
6 os(10 )
4
x c t
π
= +
B.
3 os(5 )
4
x c t
π
π
= −

C.
3 2 os(10 )
4
x c t
π
π
= −
D.
6 2 os(10 )
4

x c t
π
π
= +

5 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao
động điều hòa với biên độ A = 5cm. Động năng
của vật nặng ứng với li độ x =3 cm là:
A.8.10
-2
J B.100 J
C.800 J D.16.10
-2
J
6 Một con lắc lò xo có chiều dài cực đại và cực
tiểu của lò xo trong quá trình dao động điều hòa
lần lượt là 34cm và 30cm. Biên độ dao động
của nó là:
A.2 cm B.8 cm
C.4 cm D.1 cm
7 Con lắc lò xo dao đông điều hoà với tần số
f=2Hz,có khối lượng quả nặng là 100g.
Lấy π
2
=10.Độ cứng của lò xo:
A. 16 N/m B. 16000N/m
C. 1600 N/m D. 1 N/m
8 Quỹ đạo thẳng dao động điều hoà của vật là
2cm. Gốc thời gian chọn khi vật qua vị trí
x = 0,5cm theo chiều dương. Pha ban đầu của

vật là:
A. π/6 B.-π/3
C.π/3 D. π/2
9 Một vật có khối lượng 100g gắn vào 1 lò xo có
độ cứng k = 10 N/m. Kích thích cho quả cầu
dao động với biên độ 4cm. Vận tốc cực đại của
quả cầu là:
A.40cm/s B.10 cm/s
C. 0,4 cm/s D.4cm/s
10 Một con lắc đơn có độ dài bằng L.Trong
khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao
động .Khi giảm độ dài của nó đi 16cm, trong
cùng khoảng thời gian trên nó thực hiên 20 dao
động .g =9,8m/s
2
.Độ dài ban đầu L bằng :
A.60cm B.25cm
C.50cm D.40cm .
11 Một con lắc đơn gồm hòn bi khối lượng m,
treo vào 1 dây dài l = 1m, đặt tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10m/s
2
. Lấy
π
2
=10 và bỏ qua
ma sát và lực cản. Chu kỳ dao động của con lắc
khi dao động với biên độ nhỏ là:
A.2s B. 1,5s
C.1s D.2,5s

12 Vật dao động điều hòa theo phương trình
x =5cos
t
π
(cm) sẽ qua vị trí cân bằng lần thứ
ba (kể từ lúc t = 0) vào thời điểm:
A. t =2.5s B. t=1.5s
C. t =4s D. t =42s
Nghiêm cấm mọi hành vi sử dụng tài liệu và trao đổi.
KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG.
MÔN:VẬT LÝ12
Câu 1: Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và:
A. ngược pha với nhau. B. lệch pha nhau
2
π
C. cùng pha với nhau. D. lệch pha nhau
4
π
.
Câu 2: Khi thay đổi cách kích thích dao động thì:
A. φ, W, ω và T đều thay đổi. B.φ, A, ω và f đều không đổi.
C.φ và W không đổi, ω và T thay đổi. D.φ và A thay đổi, ω và f không đổi.
Câu 3: Đối với một dao động điều hoà thì phát biểu nào sau đây là sai ?
A.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B.Vận tốc bằng 0 khi vật ở hai biên.
C.Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0. D.Tại vị trí cân bằng vận tốc đạt giá trị cực đại.
Câu 4: Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với bình phương của
A. khối lượng của vật nặng B. độ cứng lò xo C.chu kì dao động D. biên độ dao động
Câu 5: Xét dao động điều hòa của một con lắc đơn. Nếu chiều dài của con lắc giảm 2.25 lần thì chu kì dao động
điều hòa của nó
A. tăng 2.25 lần B. giảm 2.25 lần C.tăng 1.5 lần D. giảm 1.5 lần

Câu 6: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào một dây nhẹ, không dãn, dao động với biên độ góc

0
α
trong miền có gia tốc trọng trường g. Lực căng của dây treo khi vật đi qua vị trí cân bằng có cường độ là
A. T
max
= 3mg(1-cos
0
α
) B. T
max
= mg(1-cos
0
α
) C. T
max
= mg(3-2cos
0
α
) D. T
max
= mgcos
0
α
Câu 7: Chu kỳ dao động của vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, đầu kia cố định là:
A.
m
k
T

π
2
=
B.
k
m
T
π
2
1
=
C.
k
m
T
π
2
=
D.
m
k
T
π
2
1
=
Câu 8: Hệ dao động quả cầu lò xo có biên độ A và năng lượng của hệ bằng E
0
. Động năng của hệ khi li độ
x = A/2 là:

A.
4
3
0
E
B.
2
0
E
C.
3
0
E
D.
4
0
E
Câu ĐỀ BÀI TRẢ LỜI
1 Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động
điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz.
Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu
đi theo hướng dương của quỹ đạo. Tìm biểu
thức tọa độ của vật theo thời gian.
A. x = 4cos10πt cm
B. x = 2cos (10πt + π)cm
C. x = 2cos (10πt - π/2)cm
D. x = 4cos (10πt + π) cm
2 Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m,
vật nặng có khối lượng m = 100g, hệ dao động
điều hoà. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng.

Tại t = 0, kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một
đoạn x = +3cm rồi truyền cho nó vận tốc v =
30π cm/s hướng ra xa vị trí cân bằng. Lấy
π
2
=10. Phương trình dao động của vật:
A.
6 os(10 )
4
x c t
π
= +
B.
3 os(5 )
4
x c t
π
π
= −

C.
3 2 os(10 )
4
x c t
π
π
= −
D.
6 2 os(10 )
4

x c t
π
π
= +
3 Một vật dao động điều hòa với phương trình






+=
2
45
π
π
tcosx
(x tính bằng cm, t tính
bằng s). Li độ của vật tại thời điểm t = 0,125s:
A.
2
3
5
−=
x
cm B.
5x
= −
cm
C.

2
3
5
=
x
cm D.x = 0 cm
4 Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có
năng lượng dao động 0,12J. Biên độ dao động
của nó là:
A. 2cm B.0,4m
C. 4mm D.0,04m
5 Một hòn bi m = 160g treo ở một đầu lò xo treo
thẳng dứng có k = 40N/m. Quỹ đạo hòn bi là
10cm.Biên độ dao động là:
A.2,5cm B. 5cm
C. 10cm D. 20cm
6 Khi treo vật m vào đầu một lò xo ,lò xo giãn ra
thêm 10 cm .(Lấy g= 10 m/s
2
).Chu kì dao động
của vật là:
A. 6,28 s B. 62,8 s
C. 0,628 s D. 3,14s.
7
Một dao động điều hoà x = Acos(ωt + ϕ) ở thời
điểm t =0, li độ x =
2
A
và đi theo chiều âm.
Tìm ϕ:

A. π/6 B.π/3
C.π/2 D. 5π/6
8 Đưa 1 con lắc đơn có chiều dài l = 40cm ra khỏi
vị trí cân bằng 1 góc 60
0
rồi buông ra không
vận tốc đầu . Vận tốc của vật nặng khi qua vị trí
cân bằng có trị số: (g = 10m/s
2
)
A. V = 2m/s B. V = 4m/s
C. V = 8m/s D. V = 0,5m/s
9 Một con lắc đơn khi có chiều dài l
1
dao động
với chu kỳ 0,3s, khi có chiều dài l
2
dao động
với chu kỳ 0,4s. chu kỳ con lắc đơn có chiều dài
l
1
+l
2
là:
A. 0,7s B.0,1s
C. 0,5s D. 0,24s
10
Hai con lắc đơn có chiều dài l
1
và l

2
hơn kém
nhau 30cm, được treo tại cùng một nơi. Trong
cùng một khoảng thời gian như nhau chúng
thực hiện được số dao động lần lượt là 12 và 8.
Chiều dài l
1
và l
2
tương ứng là:
A. 60cm và 90cm; B. 24cm và 54cm;
C. 90cm và 60cm; D. 54cm và 24cm;
11 Một vật có khối lượng 10 kg được treo vào đầu
một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ
cứng 40 N/m. Tìm tần số góc ω và tần số f của
dao động điều hòa của vật.
A. ω = 2 rad/s; f = 0,32 Hz.
B. ω = 2 rad/s; f = 2 Hz.
C. ω = 0,32 rad/s; f = 2 Hz.
D. ω = 2 rad/s; f = 12,6 Hz.
12 Vật dao động điều hòa theo phương trình
x =5cos
t
π
(cm) sẽ qua vị trí cân bằng lần thứ
ba (kể từ lúc t = 0) vào thời điểm:
A. t =2.5s B. t=1.5s
C. t =4s D. t =42s
Nghiêm cấm mọi hành vi sử dụng tài liệu và trao đổi.

×