Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De Van 9 Ky II 20112012 So16codapan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT HẢI HẬU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II


<b>TRƯỜNG THCS HẢI TÂY</b> MÔN: NGỮ VĂN 9


<b> A_ Phần trắc nghiệm khách quan( 2 điểm)</b>



<i><b>Trả lời các câu hỏi dới đây bằng cách ghi lại phơng án em cho là đúng nhất: </b></i>


<b>Câu 1</b>.Văn học trung đại Việt Nam cịn được gọi là gì?
A.Văn học dân gian


B.Văn học viết thời phong kiến
C.Văn học chữ Hán


D.Phương án B và C


<b>Câu 2</b>.Dòng nào chỉ nêu tên những văn bản tự sự trung đại?


A.Hồng Lê nhất thống chí,Chuyện người con gái Nam Xương,Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh.


B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Bàn về đọc sách, Chuyện người con gái Nam Xương.
C. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh,Truyện Kiều,Lặng lẽ Sa Pa.


D.Những ngôi sao xa xôi, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh,Truyện Lục Vân Tiên


<b>Câu 3</b>.Nhận định sau đúng với trích đoạn nào của “Truyện Kiều”của Nguyễn Du: “Ngòi bút
của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngụ tình.Cảnh khơng đơn thuần là
bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng.Mỗi biểu hiện của cảnh phù hợp với
từng trạng thái của tình”.



A.Chị em Thúy Kiều
B.Cảnh ngày xuân


C.Mã Giám Sinh mua Kiều
D.Kiều ở lầu Ngưng Bích


<b>Câu 4: B</b>ài thơ ‘<b>Viếng lăng Bác</b>” được sáng tác vào thời gian nào?
A. Năm 1974 B. Năm 1975


C. Năm 1976 D. Năm 1977


<b>Câu 5</b>: Phần in đậm trong câu văn sau là thành phần gì?


" <b>Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ</b>, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, khơng sợ nó thiếu
giàu và đẹp"


A.Khởi ngữ C.Biệt lập cảm thán
B.Biệt lập tình thái D.Biệt lập phụ chú.


<b>Câu 6.</b>Câu văn “<b>Văn nghệ đã làm cho tâm hờn họ thực được sớng</b>.”tḥc kiểu câu gì?
A.Câu đơn B.Câu ghép


C.Câu rút gọn D.Câu đặc biệt


<b>Câu 7</b>.Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long được kể theo ngôi thứ mấy?
A.Ngôi thứ nhất –Anh thanh niên kể chuyện.


B.Ngơi thứ ba- người kể giấu mình.
C.Cả A và B đều sai



<b>Câu 8</b>.Tính cập nhật về nợi dung là tiêu chuẩn hàng đầu của loại văn bản nào?
A.Văn bản hành chính cơng vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B: Phần tự luận( 8 điểm)</b>



<b>Câu 1</b>( 1 điểm) Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý?Lấy ví dụ minh họa nghĩa hàm ý?


<b>Câu 2( 3 điểm)</b>


<b>a,</b>Tại sao tất cả các nhân vật trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của tác giả Nguyễn Thành Long
đều không được đặt tên?Việc khơng đặt tên cho nhân vật góp phần thể hiện chủ đề của
truyện như thế nào?(1đ)


<b>b,</b>Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:


“Tơi là con gái Hà Nợi.Nói mợt cách khiêm tốn,tơi là mợt cơ gái khá.Hai bím tóc dày, tương
đối mềm, mợt cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: "
Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm!"


Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?Của ai? Hãy giới thiệu nhân vật " tôi" bằng một
đoạn văn khoảng 6-8 câu?(2đ)


<b>Câu 3( 4 điểm)</b> Phân tích đoạn thơ sau:


Ta làm con chim hót
Ta làm mợt cành hoa
Ta nhập vào hịa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ



Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi


Dù là khi tóc bạc.


PHỊNG GD&ĐT HẢI HẬU ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II


<b>TRƯỜNG THCS HẢI TÂY</b> MÔN: NGỮ VĂN 9


<b></b>



<b> Phần trắc nghiệm( 2 điểm</b>

<b> ) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm.</b>



Đáp án: Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: C Câu 5:A Câu 6:A Câu 7:B Câu 8:B


<b>B- Phần tự luận( 8 điểm)</b>



<b>Câu 1( 1 điểm)</b>


*Lý thuyết:Học sinh phải nêu được 2 ý, mỗi ý cho 0,25 điểm.


- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.


- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có
thể suy ra từ những từ ngữ ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2( 3 điểm)</b>


<b> a,-</b>Các nhân vật trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” khơng được đặt tên vì tác giả muốn vơ danh


họ,bình thường hóa họ,muốn nói rằng đó là những con người lao đợng thường gặp trên khắp
nẻo đường đất nước.(0,5đ)


<b> -</b>Việc khơng đặt tên các nhân vật trong truyện góp phần rất lớn thể hiện chủ đề :ca ngợi
những con người âm thầm lao động ,cống hiến lặng lẽ cho đất nước.<b> (</b>0,5đ)


<b>b,*</b>Đoạn văn trích trong văn bản “Những ngơi sao xa xôi” (0,25đ)
*Tác giả: Lê Minh Khuê (0,25đ)


*Viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau:


-Về nội dung đoạn văn cần nêu được các ý sau(1,25đ)


+Đoạn văn trích trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.


+ Nhân vật có tên là Phương Định, người Hà Nợi, dun dáng, có hình thức ưa nhìn.


+ Vào chiến trường làm thanh niên xung phong với nhiệm vụ phá bom mở đường cho những
chuyến xe qua. Cô là người dũng cảm và dày dạn kinh nghiệm phá bom.


+ Là cô gái hồn nhiên, sơi nổi, có tâm hồn lãng mạn mà gan dạ, dũng cảm khi làm nhiệm vụ.
+ Phương Định chính là hình ảnh của thế hệ trẻ Việt Nam trong c̣c kháng chiến chống Mĩ
cứu nước.


- Về hình thức:Đoạn văn phải đảm bảo đúng hình thức trình bày đoạn văn:viết hoa lùi đầu
dịng mợt lần duy nhất,liên kết mạch lạc, diễn đạt trơi chảy, khơng sai lỗi chính tả, đảm bảo
đúng số câu qui định.(0,25đ)


<b>Câu 7( 4 điểm)</b> Yêu cầu phải viết thành một bài tập làm văn.



<b>1- Mở bài( 0,25 điểm</b>)


- Giới thiệu về tác giả, hồn cảnh ra đời của tác phẩm.
- Giới thiệu nợi dung khái quát của khổ thơ.


<b>2- Thân bài( 3,5điểm)</b>


- Về nội dung: Nguyện ước của tác giả mang mùa xuân nhỏ bé của đời người hòa vào mùa
xuân bao la của đất nước.


Thể hiện rõ nhân sinh quan cao đẹpcủa nhà thơ.


- Về nghệ thuật: Điệp ngữ, lặp cấu trúc, từ có giá trị khẳng định, cách sử dụng từ ngữ, âm
thanh nhịp điệu, hình ảnh hoán dụ…


<b>3- Kết bài( 0,25 điểm)</b>


- Đánh giá khái quát bài thơ, đoạn thơ.
- Cảm xúc của bản thân


<b> </b>


*Lưu ý:


-Căn cứ vào khung điểm và chất lượng bài làm của học sinh,giám khảo linh hoạt cho điểm
thich hợp,khuyến khích sự sáng tạo của học sinh.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×