Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.23 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh:
1. Các yêu cầu để làm bài văn thuyết minh:
? Đọc lại các VBTM và cho biết các VB ấy
đã sử dụng các loại tri thức nào?
- <sub>Sử dụng các loại tri thức về sự vật (cây </sub>
dừa), khoa học( lá cây, giun đất), lịch
sử (khởi nghiã), văn hoá (Huế)...
- Quan sát: Tìm hiểu đối tượng về: Màu
sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm, tính
chất...
- Học tập:Tìmhiểu đối tượng trong sách
báo, tài liệu...
2. Tìm hiểu phương pháp thuyết minh:
a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích:
- Mơ hình: A là B
- Tác dụng:
Giúp người đọc hiểu về đối tượng.
b. Phương pháp liệt kê:
- Cách làm: Kể ra lần lượt các đặc điểm
tính chất của sự vật theo một trình tự nào
đó.
c. Phương pháp nêu ví dụ:
- Cách làm: Dẫn ra những ví dụ, dẫn
chứng...
- Tác dụng: Thuyết phục người đọc, khiến
họ tin vào những điều đã thuyết minh.
d. Phương pháp dùng số liệu:
- Cách làm: Dùng các số liệu, con số chính
xác để khẳng định độ tin cậy cao của các
tri thức được cung cấp.
e. Phương pháp so sánh:
- Cách làm: So sánh hai đối tượng nhằm
làm nổi bật các đặc điểm tính chất của sự
vật được thuyết minh.
- Tác dụng: Tăng sức thuyết phục và độ tin
cậy vào ND được thuyết minh.
g. Phương pháp phân loại, phân tích:
- Cách làm: Chia đối tượng ra từng mặt
Tóm lại:
Trong thực tế, người viết văn thuyết minh
thường kết hợp cả năm phương pháp một
cách hợp lí, có hiệu quả.
II.Luyện tập:
1. Bài 1:
- Kiến thức về khoa học: Tác hại của khói
thuốc lá đối với sức khoẻ...
2. Bài 2:
- Phương pháp so sánh: So sánh với AIDS,
với giặc ngoại xâm.
- Phương pháp phân tích:Tác hại của
nicơtin, của khí các bon.
3. Bài 3:
- <sub>Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống </sub>
Mĩ cứu nước.
- <sub>Về quân sự...</sub>
Củng cố, dặn dò:
1. Để làm một bài văn thuyết minh em cần
làm gì?
a. Tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình
dáng, kích thước, đặc điểm tính chất.
b.Tìm hiểu đối tượng qua sách báo, tài liệu.
c. Trực tiếp quan sát ghi nhớ thông qua các
2. Làm thế nào để viết được một bài văn TM có
sức thuyết phục?
a. Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết
minh: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví
dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân
loại...
b. Sử dụng phương pháp : Nêu định nghĩa, giải
thích.
c. Sử dụng phương pháp : Nêu định nghĩa, liệt kê,
nêu ví dụ, dùng số liệu .
Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc phần ghi nhớ sgk.
- Làm bài tập số 4