Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.03 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn : 22/11/2010 Ngày giảng : 24/11/2010 Dạy lớp :10B10
..<b><sub>Chương III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN</sub></b>
<b>Tiết 28: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC </b>
<b>VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực không
song song.
-Nêu được trọng tâm vật rắn là gì ?
2. Kỹ năng:
- Xác định được trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.
- Vận dụng được các điều kiện cân bằng để giải các bài tập như ở trong bài.
3. Thái độ :
-Cẩn thận, chính xác.
-Học sinh có thái độ nghiêm túc, tích cực xây dựng bài trong giờ học.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH </b>
<b>1. Giáo viên:</b>
<b>- </b>Giáo án,SGK,thước kẻ .
- Các thí nghiệm hình17.1, 17.2, 17.3 SGK.
- Các tấm mỏng phẳng (bằng nhơm, nhựa cứng …) theo hình17.4 SGK.
<b>2. Học sinh:</b>
- Ôn lại điều kiện cân bằng của một chất điểm.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:( 5’)</b>
<b>HS</b> <b> Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b> <b>Thang</b>
<b>điểm</b>
<b>HS1</b>
-Giá của lực là gì?
-Nếu trượt vectơ lực trên giá của nó
thì lực tác dụng lên vật có thay đổi
khơng?
<b>-</b> Giá của lực là đường thẳng
mang vectơ lực đó.
<b>- </b>Nếu trượt vectơ lực trên giá của
nó thì lực tác dụng lên vật không
đổi.
6 đ
4 đ
<b>HS2</b>
+Em hãy nêu đặc điểm của hai lực
cân bằng ?
+Cho ví dụ?
<b>-</b> Cùng tác dụng lên một vật.
<b>-</b> Cùng giá .
- Cùng độ lớn.
- Ngược chiều.
<b>-</b> Trọng lực và phản lực tác dụng
lên một vật nằm im trên mặt
phẳng ngang là hai lực cân bằng.
2 đ
2 đ
2 đ
2 đ
2 đ
<b> Giới thiệu chương mới :</b> Như chúng ta đã biết để đi qua những con sông lớn người
ta phải xây dựng những cây cầu bắc qua sông , để di chuyển từ vùng này sang vùng
khác chúng ta phải sử dụng ôtô,xe máy. Vậy những quy tắc vật lý nào chi phối các
hiện tượng đó ? Để biết được điều đó chúng ta đi nghiên cứu chương III :
<b>Cân bằng và chuyển động của vật rắn .</b>
<i><b>Bài mới : </b>trong đời sống và trong kỹ thuật ,chúng ta thường gặp những vật rắn .Đó là</i>
<i>những vật có kích thước đáng kể vầ hầu như khơng bị biến dạng dưới tác dụng của</i>
<i>ngoại lực ,việc xét sự cân bằng của vật rắn mang lại những kết quả có ý nghĩa thực tiễn</i>
<i>to lớn.Để biết được điều đó ,hơm nay chúng ta cùng đi nghiên cứu bài : <b>Cân bằng của</b></i>
<i><b>một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song.</b></i>
<b> </b>
<b> Hoạt động 1:</b> Hệ thống kiến thức có liên quan .(5’)
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Nêu câu hỏi:Cho ví dụ về một số vật rắn ?
Nêu câu hỏi: Hình dạng và kích thước của vật
rắn này là xác định hay thay đổi ?
Trả lời: Hình dạng và kích thước của vật rắn
này là xác định.
Nêu câu hỏi: Khi chịu tác dụng của ngoại lực
thì hình dạng và kích thước của vật rắn có biến
dạng hay khơng ?
Trả lời: Nếu như ngoại lực chưa đủ lớn thì vật
rắn khơng bị biến dạng.
Nêu câu hỏi: Từ các kiến thức trên , theo em
thì vật rắn được định nghĩa như thế nào ?
Trả lời: Vật rắn là những vật có kích thước
đáng kể và hầu như không bị biến dạng dưới
tác dụng của ngoại lực.
Nêu câu hỏi: Khi biểu diễn các lực tác dụng
lên vật rắn thì có gì khác so với một chất
điểm ?(Gợi ý: các em chú ý điểm đặt của lực).
Trả lời: Khi biểu diễn lực tại một điểm thì
điểm đặt vào điểm đó cịn vật rắn thì lực có thể
đặt vào nhiều điểm khác nhau.
Trả lời: Cái bàn…
Trả lời : Hình dạng và kích thước của
nó là xác định .
Trả lời : Vật rắn không bị biến dạng .
HS suy nghĩ trả lời.
HS suy nghĩ trả lời.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>
<b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Vào đề</b></i> : Với vật rắn thì
điều kiện cân bằng có gì
- Bố trí thí nghiệm như
hình 17.1.Vật rắn là vật
mỏng,phẳng .
Hỏi :Tại sao vật rắn phải là
vật mỏng ,phẳng ?
Hỏi:Em có nhận xét gì về
độ lớn của hai lực
1
<i>F</i> và
2
<i>F</i> ?
Trả lời : Hai lực
1
<i>F</i> và <i>F</i>2
có độ lớn lần lượt bằng
trọng lượng P1 và P2.
-Nêu câu hỏi C1 .
Trả lời : Hai lực
1
<i>F</i> và <i>F</i>2
có cùng giá .(Giá của chúng
trong thí nghiêm này là hai
sợi dây nối vật )
Hỏi :Vậy điều kiên cân
băng của một vật chịu tác
dụng của hai lực là gì ?
Kết luận : Qua thí nghiệm
trên kiến thức mà các em
cần nắm được là : Điều
kiện cân bằng của một vật
chịu tác dụng của hai lực .
- Quan sát thí nghiệm
.
-Trả lời : Vật rắn là
vật mỏng ,phẳng để
hạn chế tác dụng của
trọng lực tác dụng lên
-Hai lực
1
<i>F</i> và <i>F</i>2
có độ lớn lần lượt
bằng trọng lượng P1
và P2.
-Trả lời :Giá của hai
lực
1
<i>F</i> và <i>F</i>2 cùng
nằm trên một đường
thẳng .
- Phát biểu điều kiện
cân bằng của một vật
chịu tác dụng của hai
lực.
<b>I. Cân bằng của một vật chịu</b>
<b>tác dụng của hai lực:</b>
1. Thí nghiệm:
<i>Nhận xét:</i> vật đứng yên nếu hai
trọng lượng P1 và P2 bằng nhau và
nếu hai dây buộc vào vật nằm trên
một đường thẳng.
2. Điều kiện cân bằng:
Muốn cho vật chịu tác dụng của
hai lực ở trạng thái cân bằng thì
hai lực đó phải cùng giá, cùng độ
lớn và ngược chiều.
1
<i>F</i> = -<i>F</i>2
Chú ý : dấu (-) thể hiện hai lực
1
<i>F</i> và <i>F</i>2 có cùng phương và
ngược chiều .
<b> </b>
<b>Hoạt động 3:</b> Xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm:
P<sub>1</sub> P2
F <sub>1</sub>
(15’)
<b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b>
<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>
<b>Nội dung ghi bảng</b>
-Hỏi: nêu đặc điểm của
trọng lực ?
Trả lời:Trọng lực có
phương thẳng
đứng,chiều hướng
xuống dưới,độ lớn
p=mg và có điểm đặt ở
trọng tâm của vật .
- Hỏi :trọng tâm của vật
là gì ?
Trả lời :Trọng tâm của
vật là điểm đặt của trọng
lực tác dụng lên vật .
- Treo một vật phẳng,
mỏng trên một sợi dây.
<b>Hỏi</b>: Khi treo vật lên
một giá thì vật chịu tác
dụng của những lực
nào?
Hỏi Vật cân bằng thì hai
lực đó thế nào ? ( giá
của chúng thế nào?)
Hỏi:Vậy trọng tâm G
của vật nằm trên phương
nào? Đánh dấu giá AB
của trọng lực khi đó?
Hỏi:Treo vật ở vị trí
khác của mép vật , các
em hãy xác định giá của
trọng lực CD dựa vào
dây treo? Từ đó suy ra
trọng tâm của vật?
Hỏi:Trọng tâm của vật
<b>GV </b>:Đưa ra kết luận.
Hỏi: Quan sát hình 17.3
- HS suy nghi trả lời.
- HS suy nghi trả lời.
-Chịu tác dụng của
trọng lực P và lực căng
T
- Hai lực đó cân bằng và
chúng cùng giá.
- Trọng tâm G của vật
nằm trên phương dây
treo.
-Treo ở vị trí khác,
trọng tâm cũng nằm trên
phương dây treo khi vật
cân bằng. Suy ra trọng
tâm nằm tại giao điểm
AB và CD.
- Nằm tại tâm đối xứng
- Khi thước cân bằng thì
3. Cách xác định trọng tâm của
một vật phẳng, mỏng bằng
phương pháp thực nghiệm:
a) Đối với vật mỏng, phẳng thì
xác định trọng tâm bằng phương
pháp thực nghiệm:
Buộc dây vào lỗ nhỏ A ở mép
của vật rồi treo nó lên, trọng tâm
phải nằm trên đường AB. Sau đó,
buộc dây vào một điểm khác C ở
mép vật rồi treo vật lên, trọng tâm
phải nằm trên đường CD.
Vậy trọng tâm G của vật là giao
điểm của hai đường thẳng AB và
CD.
b) Đối với vật phẳng, mỏng có
dạng hình học đối xứng, thì trọng
tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.
A
B
và cho biết trọng tâm
của thước nằm ở đâu?
Kết luận:Qua thí nghiêm
trên các em cần nắm
được cách xác định
trọng tâm của một vật
mỏng ,phẳng bằng thực
nghiệm .
ngón tay đặt vào trọng
tâm của thước.
<b>3. Củng cố: </b>(3’)
- Em hãy phát biểu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ?
- Trình bày phương pháp xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng thực
nghiệm ?
<b>4. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>(2’)
- Cần nắm được: điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực không
song song.