Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Onthichuong3CTcuaBo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CHƯƠNG III : </b>

<b>SĨNG CƠ VÀ SĨNG ÂM</b>

<b> </b>
1-1. Sóng dọc là sóng có các phần tử vật chất trong mơi trường có phương dao động


a. Hướng theo phương nằm ngang. b. trùng với phương truyền sóng
c. vng góc với phương truyền sóng d. Hướng theo phương thẳng đứng
2-2. Chọn câu phát biểu đúng về sóng cơ trong các câu sau


a. chu kì dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kì sóng
b. bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha.


c. tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của các phân tử .
d. Biên độ sóng khơng phụ thuộc khoảng cách tới nguồn .


3-3. Tốc độ truyền sóng trong mơi trường đồng tính và đẳng hướng phụ thuộc vào
a. Bản chất môi trường b. Bản chất môi trường và cường độ sóng


b. bản chất mơi trường và năng lượng sóng d. bản chất và nhiệt độ mơi trường.
4-4. sóng cơ học khơng truyền được trong


a. chất lỏng b. Chất rắn c. chân không d. Chất khí


5-5. Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lựơt qua các mơi trường theo thứ tự sau
a. khí, rắn, lỏng b. rắn, lỏng, khí c. khí, lỏng, rắn d. Rắn, khí, lỏng .
5-6. Giữa tốc độ truyền sóng v , bước sóng λ, tần số sóng f có mối liên hệ


a. v = λ/f . b. λ = v.f c. λ = f/v d. λ = v/f


6- 7. Phương trình dao động của nguồn sóng là u = Acosωt , sóng truyền đi vớio vận tốc khơng đổi v.
Phương trình dao động của điểm M cách nguồn một đoạn x là


a. u = A cos (ωt - 2πx/λ), với λ = 2πv/ω . b. u = A cos (ωt - 2πx/v) .



c. u = A cos ( t - 2πx/λ), với λ = 2πv/ω . d. u = A cos (ωt - 2πλ/x ), với λ = 2πv/ω .
7-8. Phương ftrình dao động của nguồn 0 là u = 2cos100πt cm. Tốc độ truyền sóng là 10m/s. Coi biên độ
sóng khơng đổi khi sóng truyền đi. Tại điểm M cách nguồn 0 một khoảng 0,3 m trên phương truyền sóng
phần tử mơi trường dao động theo phương trình :


a. u = 2cos (100πt - 3π) cm. b. u = 2cos (100πt – 0,3) cm.


c. u = 2cos (100πt + 3π) cm. d. u = 2cos (100πt - 2π/3 ) cm.


8-9. Một sóng truyền dọc trục ox theo phương trình u = Acos π( t + x ), trong đó x đo bằng cm, t đo bằng
giây. Bước sóng của sóng này bằng: a. 0,5cm b. 2cm c. 19,7cm d. 1cm


9-11. Một sóng cơ lan truyền dọc theo một đường thẳng. Phương trình dao động nguồn 0 là u = A cosωt
Một điểm M cách nguồn 0 bằng λ/3 dao động với li độ u = 2cm ở thời điểm t = T/2. biên độ sóng bằng


a. 1cm b. 2cm c. 4cm d. 0,5cm


10-12. Một cơ có tần số 120 Hz truyền trong mơi trường với vận tốc 60m/s. Bước sóng của nó là


a. 1 m b. 1m c. 0,5m d. 0,25m


11-13. Một sóng truyền trên mặt biển có λ = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng
một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là


a. 0,5m b. 1m c. 2m d. 1,5m


12-15. Sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên sợi dây
cách nhau 25cm dao động luôn lệch pha nhau π/4 . tốc độ truyền sóng trên dây là



a. 0,5km b. 1km/s c. 250m/s d. 750m


13-16. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp bằng 90cm và
có 7 đỉnh sóng qua trước mặt anh ta trong 9s. tốc độ truyền sóng trên mặt nước là


a. 0,6m/s b. 6m/s c. 1,35 m/s d. 1,67m/s


14- 19. Chọn phát biểu sai khi nói về âm: a. mơi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng, hoặc khí


b. Những vât liệu như bơng , xốp , nhung truyền âm tốt hơn kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. cường độ và tần số b. biên độ và bước sóng c. tần số d. biên độ
16-21. Hai âm có âm sắc khác nhau là do


a. chúng có độ cao và độ to khác nhau. b. chúng khác nhau về tần số


c. các họa âm của chúng có tần số, biên độ khác nhau d. chúng có cường độ khác nhau .
17-22. Phát biểu nào nêu dưới đây là sai ?


a. Ngưỡng nghe là giá trị cực tiểu của cường độ âm còn gây được cảm giác âm cho tai người,
không phụ thuộc vào tần số âm .


b. độ cao là một đặc trưng sinh lí của âm, gắn liền với tần số âm .


c. âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm
d. độ to là một đặc trưng sinh lí của âm, gắn liền với mức cường độ âm .


18-23. Năng lượng mà sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vng góc
với phương truyền âm gọi là



a. mức cường độ âm b. biên độ của âm c. độ to của âm d. cường độ âm


19-24. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-4<sub> W/m</sub>2<sub> . biết cường độ âm chuẩn là </sub>
I0 = 10-12 W/m2 . mức cường độ âm tại điểm đó bằng


a. 108<sub> dB</sub> <sub>b. 8dB</sub> <sub>c</sub><sub>. 80dB</sub> <sub>d. 10</sub>-8<sub>dB</sub>


20-25. Để đảm bảo an toàn lao động cho công nhân , mức cường độ âm trong phân xưởng của một nhà
máy phải giữ ở mức không vượt quá 85dB. Biết cường độ âm chuẩn bằng 10-12<sub> W/m</sub>2<sub>. cường độ âm cực </sub>
đại mà nhà máy đó quy định là


a. 3,16.10-14<sub> W/m</sub>2<sub>. </sub> <sub>b</sub><sub>. 3,16.10</sub>-4<sub> W/m</sub>2<sub>. </sub> <sub>c. 3,16.10</sub>4<sub> W/m</sub>2<sub> . </sub> <sub>d. 3,16.10</sub>-21<sub> W/m</sub>2<sub> . </sub>
21-26. Khi cường độ âm tăng gấp 3 lần thì mức cường độ âm


a. tăng thêm 10lg3 (dB) b. giảm thêm 10lg3 (dB)


c. tăng thêm 10ln3 (dB) d. giảm thêm 10ln3 (dB)


22-28. Một sóng âm có tần số 300Hz lan truyền trong khơng khí với tốc độ 330m/s, độ lệch pha của sóng
tại hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 11/3m là


a. 2π/3 rad b. 3π/2 rad c. 8,07π rad d. 3π/5 rad


23-29. Giao thoa sóng là hiện tượng


a. các sóng triệt tiêu khi gặp nhau . b. giao nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường
c. cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong mơi trường .


d. gặp nhau của hai sóng kết hợp trong khơng gian, trong đó có những chỗ sóng được tăng cường
hoặc bị giảm bớt



24-30. Trong thí nghiệm giao thoa của hai sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợpA, B dao động với tần
số 16Hz. Tại điểm M cách A va B lần lượt là 23,5cm và 16cm sóng có biên độ cực đại, giữa điểm M và
đường trung trực của AB có 2 cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng


a. 0,4m/s b. 0.04m/s c. 0,6m/s d. 0,3m/s


25-33. Dùng một âm thoa phát ra âm tần số f = 100Hz, người ta tạo ra tại hai điểm a, B trên mặt nước
hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách Ab =2,5cm. tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
75cm/s. số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn AB là


a. 3 b. 4 c. 6 d. 7


26-34. Sóng dừng được tạo bởi


a. sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền cùng phương ngược chiều.
b. sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền cùng phương cùng chiều.
c. sự giao thoa của hai sóng kết hợp trong khơng gian .


d. sự tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ truyền theo hai phương vng góc nhau.
27-35. Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định là độ dài sợi dây phải bằng


a. gấp đơi bước sóng b. nửa bước sóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

28-36. Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l , một đầu cố định một đầu tự do


a. <i>l</i> (2<i>k</i>1) b.


2
/


1



<i>k</i>
<i>l</i>


 c.


2

<i>k</i>


<i>l</i> d.


1
2


4



<i>k</i>
<i>l</i>


29-37. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định. Người ta tạo sóng dừng trên dây với ba bụng sóng. Bước


sóng trên dây bằng: a. 3/2m b. 3m c. 2/3m d. 2m



30-38. Trên một sợi dây đàn hồi dài 100cm, hai đầu A, B cố định, có một sóng truyền với tần số 50Hz.
Người ta thấy trên dây này có sóng dừng và đếm được ba nút sóng, khơng kể hai nút A, B. tốc độ truyền


sóng trên dây la: a. 30m/s b. 25m/s c. 20m/s d. 15m/s


31- 39. Một sợi dây AB dài 1,2m, đầu B cố định, A gắn một nguồn dao động với tần số f = 50Hz. Tốc
độ truyền sóng trên dây 20m/s. đầu A dao động với biên độ nhỏ được xem là nút. Số bụng sóng trên dây


là: a. 4 b. 5 c. 6 d. 7


32-41. Bước sóng lớn nhất của sóng dừng trên sợi dây dài l =4m bị kẹp chặt ở hai đầu là


a. 8m b. 4m c. 2m d. 5m


33-42. Sợi dây AB dài, căng ngang. Đầu B cố định, đầu A gắn nguồn dao động. Khi cho A dao động với
chu kì T = 0,4s, trên dây xuất hiện sóng dừng . khoảng thời gian liên tiếp giữa hai thời điểm mà dây duỗi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×