Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Hanh phuc cua 1 tang gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.16 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kiểm tra bài cũ:



2. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” được in trong
tập:


A. Một chuyến đi ( 1938 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ:



3. Truyện “Chữ người tử tù” viết về thú chơi nào ?


A. Uống trà B. Chơi hoa
C. Thư pháp D. Uống rượu


4. Nhà văn <i>khơng</i> nói đến cái tài nào của nhân vật
Huấn Cao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5. Tác giả đã dựa vào nguyên mẫu nào để xây


dựng nhân vật Huấn Cao ?


A. Nguyễn Công Trứ. B. Nguyễn Huệ.
C. Cao Bá Quát. D. Nguyễn Trãi.


6. Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục ?
A. Vì quản ngục là người có quyền hành cao nhất trong ngục.
B. Vì Huấn Cao cảm động trước tấm lịng biệt nhỡn liên tài và
sở thích cao q của viên quản ngục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Kiểm tra bài cũ:




9. Thái độ của Huấn Cao như thế nào khi nhận
được sự biệt đãi của viên quản ngục ?


A. Kiên quyết không nhận sự biệt đãi, coi đó là việc
làm khơng trong sạch của viên quản ngục.


B. Thản nhiên nhận sự biệt đãi, coi như đó là một
việc làm trong cái hứng sinh bình lúc chưa bị giam
cầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kiểm tra bài cũ:



10. Trước khi ra pháp trường chịu án tử hình, Huấn
Cao khuyên viên quản ngục điều gì ?


A. Khơng nên hành hạ tù nhân, đó là một tội ác.


B. Không nên để cho mọi người biết đã được Huấn
Cao cho chữ vì sẽ làm liên lụy đến ông.


C. Nên từ bỏ cái nghề làm quản ngục, tìm về quê
nhà để giữ cho lành vững thiên lương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HẠNH PHÚC CỦA </b>


<b>MỘT TANG GIA</b>



<b> (Trích </b>

<i><b>Số đỏ</b></i>

<b> ) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hạnh phúc của một tang gia


I. Tìm hiểu chung


1.Tác giả Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939 )




_ Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật.


-

Sư nghiệp sáng tác đồ sộ:


+ Phóng sự <i>Kĩ nghệ lấy Tây</i>


<i>Cạm bẫy người</i>


<i>Cơm thầy, cơm cô</i>


+ Tiểu thuyết <i>Giơng tố<sub>Số đỏ</sub></i>


<i>Vỡ đê</i>


+ Truyện ngắn <sub> căm phẫn mãnh </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

I. Tìm hiểu chung


1.Tác giả Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939 )




Hạnh phúc của một tang gia


2.Tác phẩm <i>Số đỏ</i>



<i>- </i>Đăng ở Hà Nội báo, số 40 ngày 7/10/1936, in thành
sách lần đầu năm 1938.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Xn tóc đỏ</b>


<b>Xn tóc đỏ</b>


V« häc
V« học
Vô lại
Vô lại
Tinh quái
Tinh quái


Hạ l u vỉa hè
Hạ l u vỉa hè


Phó Đoan
Phó Đoan


Giáo s Tenis
Giáo s Tenis


Ông Văn minh


Ông Văn minh


& Âu hoá


& Âu hoá



Nhà cải cách XH


Nhà cải cách XH


Cố Hồng
Cố Hồng




DoctorDoctor


Thi sÜThi sÜ


Cè vÊn b¸o Gâ mâ
Cè vÊn b¸o Gâ mâ


Anh hïng cøu quèc


Anh hïng cøu qc


Cè Tỉ
Cè Tỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I. Tìm hiểu chung


1.Tác giả Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939 )



Hạnh phúc của một tang gia



2.Tác phẩm <i>Số đỏ</i>


<i>- </i>Đăng ở Hà Nội báo, số 40 ngày 7/10/1936, in
thành sách lần đầu năm 1938.


- Thể loại: tiểu thuyết trào phúng
- Tóm tắt tác phẩm


- Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hạnh phúc của một tang gia


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản:</b>


_


Tang gia


> <



hạnh phúc


Niềm hạnh phúc



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hạnh phúc của một tang gia



1. Mâu thuẫn trào phuùng:



Tang gia

> <

<sub>hạnh phúc</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hạnh phúc của một tang gia



1. Mâu thuẫn trào phúng:
Tang gia


Niềm hạnh phúc của một gia đình vơ
phúc, niềm vui của một lũ con cháu đại bất
hiếu.


Nhan đề


> <

hạnh phúc


Gây giật


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hạnh phúc của một tang gia



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Câu hỏi thảo luận:



Nhóm 1: Vì sao cái chết của cụ cố tổ lại là niềm vui
của mọi thành viên trong gia đình của cụ ?


Nhóm 2: Phân tích những niềm hạnh phúc khác nhau
của mỗi người trong đại gia đình cụ cố Hồng ? Chỉ rõ
yếu tố bi hài, tiếng cười châm biếm, phê phán của tác
giả?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Câu hỏi thảo luận:




Nhóm 1: Vì sao cái chết của cụ


cố tổ lại là niềm vui của mọi



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hạnh phúc của moät tang gia



2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong
và ngoài tang quyến:


a. Niềm vui chung của những người trong gia
quyến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Câu hỏi thảo luận:



Nhóm 2: Phân tích những niềm hạnh


phúc khác nhau của mỗi người trong


đại gia đình cụ cố Hồng ? Chỉ rõ



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hạnh phúc của một tang gia



2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong và
ngoài tang quyến:


b. Niềm vui của từng người trong tang quyến:
_ Cụ cố Hồng: diễn trò già nua ốm yếu.


_ Ông Văn Minh: lo mời luật sư, “phân vân”,


“đăm chiêu”, “vò đầu rứt tóc” làm thế nào để cái
chúc thư kia sớm được thực hiện…



<i><b>Ngu dốt, háo danh.</b></i>


<i><b> Giả dối, bất nhân.</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hạnh phúc của một tang gia



2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong và
ngoài tang quyến:


b. Niềm vui của từng người trong tang quyến:
_ Bà Văn Minh: sốt ruột vì chưa


được mặc đồ tang tân thời.


_ Cơ Tuyết: sung sướng vì được
mặc bộ y phục “ngây thơ”.


_ Cậu Tú Tân: sướng điên lên vì có dịp sử dụng
cái mấy cái máy ảnh.


<i><b>lố bịch, vô </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hạnh phúc của một tang gia



2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong và
ngoài tang quyến:



b. Niềm vui của từng người trong tang quyến:


_ Ông Phán mọc sừng: tự hào về “giá trị cái sừng
<i>hươu trên đầu”, hả hê vì được hứa chia thêm vài </i>
nghìn đồng.


<i><b>Một kẻ trục lợi, khơng biết liêm sỉ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Câu hỏi thảo luận:



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hạnh phúc của một tang gia



c. Niềm vui, hạnh phúc của những người ngồi
tang quyến:


_ Xn Tóc Đỏ: danh giá và uy tín càng cao
thêm.


_ Hai viên cảnh sát Min Đơ và Min Toa: thất
nghiệp, được thuê giữ trật tự, “<i>sung sướng cực </i>
<i>điểm</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hạnh phúc của một tang gia



c. Niềm vui, hạnh phúc của những người ngoài
tang quyến:


_ Sư cụ Tăng Phú: “<i>sung sướng và vênh váo</i>” vì
sẽ có người nhận ra chiến thắng đánh đổ được
hội Phật giáo của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Qua những gì chúng ta vừa tìm



Qua những gì chúng ta vừa tìm



hiểu, anh (chị) hãy rút ra nhận xét,



hiểu, anh (chị) hãy rút ra nhận xét,



đánh giá về cái gia đình tư sản đang



đánh giá về cái gia đình tư sản đang



“Âu hóa” này nói riêng và xã hội



“Âu hóa” này nói riêng và xã hội



thượng lưu, trưởng giả ở thành thị



thượng lưu, trưởng giả ở thành thị



nói chung?



nói chung?



=>

<b>Đó là cái gia đình đại bất </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hạnh phúc của một tang gia



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hạnh phúc của một tang gia




3. Cảnh đám ma gương mẫu:
_ Một đám ma to.


_ Người đi đưa đủ mọi thành phần, biến đám ma
thành nơi khoe khoang, trình diễn, hị hẹn, bình
phẩm, chê bai nhau… với những lời lẽ thô tục.
_ Hàng phố “nhốn nháo cả lên khen đám ma to”


<i><b>Hổ lốn, đám ma mà như đám rước.</b></i>


<i><b>Bản chất xấu xa, bỉ ổi của đám người tự </b></i>
<i><b>xem mình là “Âu hóa”, “văn minh”. </b></i>




<i><b>Bát nháo, khơng phân biệt được đúng – </b></i>
<i><b>sai, phải – trái, thật – giả, văn hóa và vơ </b></i>
<i><b>văn hóa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hạnh phúc của một tang gia



3. Cảnh đám ma gương mẫu:


_ Hành động diễn xuất đại tài của ông Phán
mọc sừng.


Đỉnh điểm của sự trào lộng.
Trong cảnh cuối – thời



điểm hạ huyệt, anh (chị)
hãy phát hiện chi tiết nào
đã tạo cho cảnh này đạt
tới đỉnh điểm của sự giả
dối, bất lương ?




Đám tang diễn ra như một tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hạnh phúc của một tang gia



4. Thái độ của tác giả:


Bằng tiếng cười trào phúng độc đáo, trí


tưởng tượng phong phú, Vũ Trọng Phụng đã tố
cáo, lên án lột trần và khinh bỉ cả cái xã hội
“thượng lưu” thành thị trước Cách mạng– một
xã hội đầy rẫy những bất cơng thối nát.


Qua đoạn trích, anh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Hạnh phúc của một tang gia



5. Nghệ thuật trào phúng:
_ Chi tiết đối lập gay gắt.


_ Thủ pháp cường điệu, nói quá.



_ Thành công nổi trội: xây dựng được một loạt
chân dung biếm họa xuất sắc.


III. Ghi nhớ:


Bằng nghệ thuật trào phúng sắc bén, qua đoạn
trích “Hạnh phúc của một tang gia”, Vũ Trọng
Phụng đã phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và


Nhận xét về nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×