Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De thi hoc ky II SINH 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.91 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>MÔN: SINH 7 - Thời gian: 60 phút</b>



<i><b>A/Trắc nghiệm: </b>Hãy Khoanh tròn câu đúng nhất.(<b>6 điểm)</b></i>
<b>1) Đặc điểm hình dạng ngồi của ếch thích nghi</b>


<b>với đời sống vừa nước, vừa cạn.</b>


a) Da trần, phủ chất nhầy và ẩm để thấm khí
b) Da có vẩy, xếp hình mái ngói


c) Da khơ có vẩy sừng.
d) Da khơ để thấm khí


<b>2) Sự sinh sản và phát triển của ếch như:</b>
a) Thụ tinh trong


b) Thụ tinh ngoài


c) Vừa thụ tinh ngoài vừa thụ tinh trong
d) Ếch là động vật lưỡng tính


<b>3) Hệ tuần hồn của ếch gồm:</b>


a) Tim 2 ngăn 1 vịng tuần hồn.
b) Tim 2 ngăn 2 vịng tuần hồn
c) Tim 3 ngăn 2 vịng tuần hồn


d) Tim 3 ngăn tâm thất có vách ngăn hụt.
<b>4) Đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn bóng đi</b>


<b>dài thích nghi với đời sống trên cạn;</b>


a) Da ẩm ướt có chất nhầy .
b) Da có lơng vũ bao phủ.
c) Da có lơng mao bao phủ.
d) Da khơ, có vảy sừng bao bọc.


<b>5) Chân thằn lằn thích nghi di chuyển trên cạn là:</b>
a) Bàn chân có 5 ngón, có màng bơi.


b) Chân biến thành cánh.
c) Chân cao, to, khoẻ.


d) bàn chân có 5 ngón có vuốt.


<b>6) Hệ hơ hấp của thằn lằn thích nghi với đời sống</b>
<b>trên cạn là:</b>


a) Hơ hấp bằng da


b) Hô hấp bằng da và phổi
c) Hô hấp bằng phổi


d) Hơ hấp bằng phổi và túi khí


<b>7) Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu là:</b>
a) Cơ thể có vẩy sừng bao bọc


b) Cơ thể có lơng vũ bao phủ
c) Cơ thể có lơng mao bao phủ


d) Vừa có lơng vủ, vừa có lơng mao.
<b>8) Hệ tuần hồn của chim có cấu tạo :</b>


a) Tim 4 ngăn, hai vịng tuần hồn, máu đi
ni cơ thể đỏ tươi.


b) Tim 3 ngăn, hai vịng tuần hồn, máu đi
ni cơ thể là máu pha.


c) Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hồn, máu đi
ni cơ thể là máu pha.


d) Tim 3 ngăn, hai vịng tuần hồn, tâm thất
có vách ngăn hụt.


<b>9) Đặc diểm cấu tạo ngồi của thú là:</b>
a) Có lơng vủ bao phủ


b) Có lơng mao bao phủ
c) Có vẩy sừng bao phủ


d) Vừa có lơng mao vừa có vẩy sừng .
<b>10) Hệ hơ hấp của thỏ gồm:</b>


a) Da và phổi
b) Phổi và túi khí


c) Khí quản, phế quản và phổi
d) Da, phổi và túi khí.



<b>11) Lông vũ của chim có tác dụng:</b>


a) Bảo vệ. b) Chống rét.
c) Làm cho thân chim nhẹ. d) Cả a,b,c đúng
<b>12) Chi trước của thỏ ngắn, có vuốt dùng để:</b>
a) Đào hang. b) Bật nhảy xa.
c) Chạy. d) Cả b và c đúng


<i><b>B/ Tự luận: (4 điểm)</b></i>
<b>1) Câu 1: ( 1.5 điểm)</b>


- Lớp thú có đặc điểm gì chung. Chúng có vai trò quan trọng như thế nào?
<b>2) Câu 2: ( 1 điểm)</b>


- Em hãy nêu sự tiến hố của hình thức sinh sản hửu tình ở động vật.
<b>3) Câu 3: ( 1.5 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN SINH HỌC KHỐI 7 - HỌC KÌ II.</b>


<i><b>A/ trắc nghiệm: 5 điểm</b></i>


1- a 5- d 9- b


2- b 6- c 10- c


3- c 7- b


4- d 8- a


<i><b>B/ Tự luận: 5 điểm</b></i>



<b>Câu 1: * </b><i><b>Đặc điểm chung của lớp thú: ( 0.5 điểm )</b></i>


- Là động vật có xương sống
- Thai sinh và ni con bằng sữa.


- Có lơng mao, răng phân hố thành 3 loại.
- Tim 4 ngăn, 2 vịng tuần hồn.


- Não phát triển là động vật hằng nhiệt.


<i><b>* Vai trò của lớp thú: ( 1 điểm )</b></i>


- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp dược liệu.
- Cung cấp sức kéo


- Cung cấp nguyên liệu làm mỹ nghệ.
- Tiêu diệt bộ gặm nhấm có hại.
- Biện pháp bảo vệ.


+ Bảo vệ động vật hoang dã .


+ Tổ chức chăn ni những lồi động vật có giá trị kinh tế
<b>Câu 2: </b><i><b>Sự tiến hoá của sinh sản hữu tính ở động vật: (1 đ)</b></i>


- Từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong
- Từ đẻ nhiều trứng-> đẻ ít trứng -> đẻ con


- Từ phơi phát triển có biến thái -> phơi phát triển trực tiếp khơng có nhau thai mẹ ->


được học tập thích nghi với môi trường sống.


<b>Câu 3: </b><i><b>( 1 điểm )</b></i>


<i><b>* Nguy cơ của việc suy giảm sinh học: ( 0.5 điểm )</b></i>


- Nguyên nhân:


+ Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng
thuỷ sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật.


+ Sự săn bắt buôn bán động vật hoang dại, sử dụng thuốc trừ sâu lan tràn, thải chất thải của
các nhà máy, khai thác dầu khí và giao thơng trên biển.


<i><b>* Biện pháp bảo vệ: ( 0.5 điểm )</b></i>


- Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi.
- Săn bắt buôn bán động vật


- Chống ô nhiễm môi trường.


<i><b>* Trách nhiệm học sinh ( 0.5 điểm )</b></i>


- Phải bảo vệ các loại động vật quý hiếm


- Phải ngăn chặn và tố giác những hành vi săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×